Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ Án Tốt Nghiệp Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ Án Tốt Nghiệp SV Nguyễn Văn Thứ 1 Lớp LT Địa chính – K60 Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Đồ Án Tốt Nghiệp M C L CỤC LỤC ỤC LỤC LỜI[.]
Trang 2M C L C ỤC LỤC ỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 7
1.1 Khái niệm bản đồ hiện trạng sử dụng đất 7
1.1.1 Khái niệm 7
1.1.2 Mục đích 7
1.1.3 Yêu cầu 8
1.2 Nội dung của bản đồ hiện trạng 8
1.3 Nội dung và nguyên tắc thể hiện nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã 9
1.4 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số 11
1.4.1 Khái niệm 11
1.4.2 Nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số được chia thành 7 nhóm lớp: 11
1.4.3 Đặc điểm của bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số 11
1.4.4 Quy trình công nghệ thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số gồm các bước sau: 12
1.4.5 Các đối tượng cảu bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số 13
1.5 Các phương pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất 14
1.5.1 Phương pháp đo vẽ trực tiếp 14
1.5.2 Phương pháp sử dụng bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa chính cơ sở 14
1.5.3 Phương pháp đo vẽ chỉnh lý tài liệu bản đồ hiện có 15
1.6 Lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất 17
1.6.1 Cở sở pháp lý 17
1.6.2 Cơ sở toán học 17
1.6.3 Hệ thống tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất 19
1.6.4 Độ chính xác của bản đồ hiện trạng sử dụng đất 20
1.7 Công tác biên tập bản đồ hiện trạng sử dụng đất 23
Trang 3CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM MICROSTATION V8I TRONG
THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT 25
2.1 Giới thiệu chung 25
2.1.1 MicroStation v8i 25
2.1.2 Gcadas 27
2.2 Các chức năng cơ bản của phần mềm MicroStation v8i 30
2.2.1 Khởi động và thoát khỏi MicroStation v8i 30
2.2.2 Giao diện trong MicroStation v8i 30
2.2.3 Thao tác với File 31
2.2.4 Đặt tỷ lệ, đơn vị đo 33
2.2.5 Các thao tác điều khiển màn hình 34
2.2.6 Quản lý lớp thông tin 35
2.2.7 Đối tượng đồ họa (Element) 36
2.2.8 Các thanh công cụ trong MicroStation v8i 37
2.3 Xây dựng và quản lý dữ liệu trong MicroStation v8i 45
2.3.1 Xây dựng dữ liệu trong MicroStation v8i 45
2.3.2 Tổ chức dữ liệu trong MicroStation v8i 46
CHƯƠNG 3: THÀNH LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT PHƯỜNG ĐỀ THÁM, THÀNH PHỐ THÁI BÌNH 48
3.1 Mục đích, yêu cầu thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất 48
3.1.1 Mục đích 48
3.1.2 Yêu cầu 48
3.2 Khái quát chung tình hình khu vực 49
3.2.1 Đặc điểm địa lý 49
3.2.2 Đặc điểm địa hình và khí hậu 49
3.2.3 Đặc điểm kinh tế - văn hóa - xã hội – giao thông vận tải 49
3.2 Điều tra, thu thập, xử lý số liệu 50
3.3 Quy trình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất 50
3.4 Thực hiện quy trình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất phường Đề Thám, thành phố Thái Bình 51
Trang 43.4.1.Tạo bản đồ tổng 51
3.4.2 Trình bày bản đồ hiện trạng sử dụng đất 54
3.4.3 Kết quả thực nghiệm 69
KẾT LUẬN 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
Trang 5L I M Đ U ỜI MỞ ĐẦU Ở ĐẦU ẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là nguồn tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá và có tầm quantrọng rất lớn đối với môi trường sống Đất là tư liệu sản xuất đặc biệt, là địa bànphân bố dân cư, xây dựng các công trình kinh tế, văn hóa, an ninh, quốcphòng… Có thể nói rằng đất đai là điều kiện, là nền tảng của mọi ngành sảnxuất Song cùng với sự phát triển của xã hội thì những biến động của đất đai cóchiều hướng ngày càng phức tạp, đa dạng theo xu thế của nền kinh tế thị trường.Chính vì thế, hệ thống quản lý đất đai chặt chẽ và chính sách đất dai phù hợp sẽ
có tác động tích cực đối với sự phát triển tích cực của đất nước Để quản lý vàkhai thác tiềm năng của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là nguồn tàinguyên đất chúng ta phải nắm được hiện trạng sử dụng của các nguồn tàinguyên Một trong những tài liệu không thể thiếu trong công tác quản lý đất đai
là bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là tài liệu quan trọng và cần thiết trongcông tác quy hoạch thiết kế và quản lý đất đai Nó được sử dụng như một bản đồthường trực làm căn cứ để giải quyết các bài toán tổng thể cần đến các thông tinhiện thời về tình hình sử dụng đất và luôn giữ một vai trò nhất định trong nguồn
dữ liệu về hạ tầng cơ sở
Ngày nay với sự phát triển không ngừng của công nghiệp hóa và hiệnđại hóa, sự phát triển của công nghiệp thông tin có sức lan tỏa tới tất cả cácngành các lĩnh vực thì ngành đất đai không nằm ngoài sự phát triển đó Khi nềnkinh tế ngày càng phát triển thì sự biến động đất đai càng lớn Do đó đòi hỏi bản
đồ hiện trạng sử dụng đất không chỉ thể hiện đầy đủ, chính xác vị trí, diện tích
Trang 6các loại đất theo hiện trạng sử dụng đất phù hợp với kết quả thống kê, kiểm kê
mà còn phải có khả năng cập nhật thông tin nhanh, thuận tiện cho quá trình theodõi biến động đất đai Trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, cácphần mềm tin học ngày càng được ứng dụng phổ biến ở nước ta Với sự hỗ trợcủa các phần mềm như Microstation, AutoCad, ArcGis, Mapinfo… thì công tácthành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất đã đem đến hiệu quả kinh tế cao, giảmđáng kể sức lao động, thuận tiện cho công tác theo dõi biến động và quản lý đấtđai đặc biệt là với bản đồ có khả năng hiệu chỉnh, làm mới bản đồ phục vụ chocông tác thành lập bản đồ của chu kỳ sau
Kết thúc thời gian thực tập tại xí nghiệp Tài nguyên và Môi trường 1
VN, với những tài liệu thu thập được và những kiến thức đã học hỏi trong quátrình học tập tại trường, em thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Thành lập bản đồ hiệntrạng sử dụng đất phường Đề Thám, thành phố Thái Bình”.: “ Thành lập bản
đồ hiện trạng sử dụng đất Microstation v8i tại Phường Đề Thám – Thành Phố Thành Bình”
2 Mục đích và yêu cầu của đề tài
2.1 Mục đích.h
- Học hỏi kiến thức thực tiễn cơ bản tìm hiểu nắm bắt quy trình công nghệmới trong công tác biên tập, thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất Qua đóhoàn thiện và nâng cao kiến thức làm sáng tỏ thêm nội dung vào thực tập
- Học tập,nghiên cứu đi đôi với thực tiễn , áp dụng vào thực tiễn đảm bảotính kinh tế và bền vững
- Tìm hiểu khả năng ứng dụng của các phần mềm thành lập bản đồ hiệntrạng sử dụng đất
- Thành lập lưới khống chế và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đấtkhu vực Phường Đề Thám Thành Phố Thái Bình
- Thành lập được bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã bằng công nghệ
Từ đó xác định được hiện trạng diện tích tự nhiên Phường Đề Thám, hiện trạngquỹ đất đang quản lý, quỹ đất chưa được sử dụng xác định được tình hình biến
Trang 7động đất đai so với kỳ trước, tình hình thực hiện đo đạc, cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính.
- Việc thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất đã hỗ trợ cho việc thống
kê, kiểm kê đất đai,lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất trên địa bàn phường
- Từ việc thành lập này để đề suất các giải pháp nhằm nâng cao độ chínhxác của bản đồ hiện trạng sử dụng đất trong các chu kỳ tiếp theo
- Xây dựng báo cáo thuyết minh kèm theo bản đồ hiện trạng sử dụng đất
2.2 Yêu cầu
- Có hiểu biết cơ bản và khả năng sử dụng các phần mềm chuyên ngành
quản lý đất đai, đặc biệt là các phần mềm như MicroStation v8i và gCadas
- Bản đồ được thành lập phải bảo đảm các quy định về thành lập bản đồhiện trạng sử dụng đất theo quy định hiện hành (TT28-BTNMT), quy định vềchuẩn hóa bản đồ hiện trạng sử dụng đất
- Bản đồ hiện trạng phải chính xác và có khả năng cập nhật, xử lý
3 Bố cục đề tài
Bố cục của đồ án gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về bản đồ hiện trạng sử dụng đất
Chương 2: Tổng quan về phần mềm MicroStatiton v8i trong thành lập bản đồhiện trạng sử dụng đất
Giới thiệu phần mềm Microstation v8i và phần mềm Gcadas trong thành lập bản
đồ hiện trạng sử dụng đất
Chương 3: Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất pPhường Đề Thám, tThành
pPhố Thái Bình
Trang 8CH ƯƠNG 1 NG 1
T NG QUAN V B N Đ HI N TR NG S D NG Đ T ỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT Ề BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT Ồ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ẠNG SỬ DỤNG ĐẤT Ử DỤNG ĐẤT ỤC LỤC ẤT
1.1 Khái ni m b n đ hi n tr ng s d ng đ t ệm bản đồ hiện trạng sử dụng đất ản đồ hiện trạng sử dụng đất ồ hiện trạng sử dụng đất ệm bản đồ hiện trạng sử dụng đất ạng sử dụng đất ử dụng đất ụng đất ất
1.1.1 Khái ni m ệm
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là bản đồ thể hiện sự phân bố các loại đấttheo quy định về chi tiêu kiểm kê theo mục đích sử dụng đất đai tại thời điểmkiểm kê đất đai và được thành lập theo đơn vị hành chính các cấp
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất đai là bản đồ chuyên đề đất đai được biên
vẽ trên nền bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa hình, trên đó thể hiện đầy đủ vàchính xác vị trí, diện tích các loại đất theo hiện trạng sử dụng đất phù hợp vớikết quả thống kê, kiểm kê đất theo định kỳ Bản đồ hiện trạng sử dụng đất đai làtài liệu quan trọng và cần thiết cho công tác quản lý lãnh thổ, quản lý đất đai vàcác ngành kinh tế, kỹ thuật khác đang sử dung đất đai
1.1.2 M c đích ục đích
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất được lập ra nhằm mục đích:
* Thể hiện kết quả thống kê, kiểm kê, kiểm kê đất đai lên bản vẽ:
Trang 9+ Thể hiện đúng diện tích và loại đất
+ Khi kiểm kê đất đai cần tổ chức chỉnh lý sổ sách đối với khu đất có biến động
về loại đất, diện tích và chủ sử dụng
* Xây dựng tài liệu cơ bản phục vụ quản lý lãnh thổ, quản lý đất đai
* Là tài liệu cơ bản phục vụ xây dựng quy hoạch kế hoạch sử dụng đất và kiểmtra, thực hiện quy hoạch đất đã được phê duyệt của các địa phương và các ngànhkinh tế
* Là tài liệu cơ bản thống nhất của các ngành khác sử dụng, xây dựng, kế hoạch
sử dụng đất, quy hoạch và định hướng phát triển của ngành có sử dụng nhiều đấtnông nghiệp, lâm nghiệp
1.2 N i dung c a b n đ hi n tr ng ội dung của bản đồ hiện trạng ủa bản đồ hiện trạng ản đồ hiện trạng sử dụng đất ồ hiện trạng sử dụng đất ệm bản đồ hiện trạng sử dụng đất ạng sử dụng đất
Nội dung bản đồ cần đáp ứng được các mục đích sử dụng bản đồ Đơn vịhành chính cấp dưới có diện tích nhỏ, tỷ lệ bản đồ lớn thì phải thể hiện các nội
Trang 10dung một cách chi tiết hơn Nội dung cơ bản của bản đồ hiện trạng sử dụng đấtbao gồm:
- Lưới kilomet hoặc kinh vĩ độ.
- Ranh giới các loại đất: Ranh giới các loại đất là yếu tố cơ bản nhất của
bản đồ hiện trạng sử dụng đất Các ranh giới đất được thể hiện dạng đường viềnkhép kín, đúng vị trí, hình dạng và kích thước
- Hệ thống giao thông: thể hiện đầy đủ đường sắt, đường bộ quốc gia đến
đường liên xã, liên thôn, đường trong làng, đường ngoài đồng
ao…
- Phân bố dân cư các công trình kinh tế, văn hóa, xã hội và công sở hành
chính
- Dạng đất được thể hiện bằng đường đồng mức.
- Địa danh: xứ đồng, xóm ấp, thôn, xã, huyện, tỉnh, tên sông, suối, đường
- Biên giới, địa giới hành chính các cấp xác định theo hồ sơ địa chính,quyết định điều chỉnh địa giới hành chính của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.Khi đường địa giới hành chính các cấp trùng nhau thì thể hiện đường địa giớihành chính cấp cao nhất
- Thế hiện các khoanh đất theo mục đích sử dụng và theo thực trạng bề mặt.
Trang 11- Các yếu tố thủy văn hình tuyến như sông suối, kênh mương và các côngtrình có liêen quan như đập ngăn nước, đê, trạm bơm phải thể hiện và ghi chútên gọi bằng các kí hiệu trong tập: “ Ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất vàbản quy hoạch sử dụng đất”.
- Đường bờ biển, bờ sông, bờ hồ thể hiện theo tập: “ Ký hiệu bản đồ hiệntrạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất”
- Dáng đất thể hiện bằng các điểm ghi chú độ cao, đường bình độ tùy theokhu vực ( vùng đồng bằng, vùng đồi núi) và các tỷ lệ bản đồ thành lập
- Các địa vật độc lập quan trọng như tháp, nhà thờ, đài phát thanh, truyềnhình, ống khói nhà máy, các công trình kinh tế - xã hội, văn hóa phúc lợi nhưsân bay, nhà ga, bến xe, bến cảng, chợ, trụ sở ủy ban nhân dân các cấp, bưuđiện, trường học, bệnh viện, trạm y tế, nhà văn hóa, công viên, sân vận động,quảng trường, nghĩa trang, nghĩa địa phải thể hiện đúng vị trí
- Thể hiện tên các sông suối, hồ, đường quốc lộ, tỉnh lộ, tên các công trìnhxây dựng quan trọng; tên làng, bản xóm, cánh đồng, tên núi và tên các đơn vịhành chính giáp ranh
- Ranh giới khu đô thị, khu dân cư nông thôn, khu công nghệ cao, khukinh tế và các công trình, dụ án; ranh giới các nông trường, lâm trường được xácđịnh và thể hiện bằng ký hiệu và ghi chú trong tập “ Ký hiệu bản đồ hiện trạng
sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất”
- Các khoanh đất có diện tích lớn hoặc bằng 4mm trên bản đồ phải thểhiện đúng tỷ lệ bằng đường bao khép kín và thể hiện đầy đủ các ký hiệu củakhoanh đất theo các quy định trong tập “ Ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất
và bản đồ quy hoạch sử dụng đất” Đối với khoanh đất có diện tích nhỏ hơn4mm trên bản đồ nằm trong một khu vực đất khác loại thì có thể hiện qua khôngcần thể hiện mảnh đất đó, trường hợp mảnh đất đó có giá trị kinh tế cao hoặc có
ý nghĩa quan trọng được phóng to không quá 11.,5 lần nhưng phải giữ được nétđặc trưng của khu đất
Trang 121.4 B n đ hi n tr ng s d ng đ t d ng s ản đồ hiện trạng sử dụng đất ồ hiện trạng sử dụng đất ệm bản đồ hiện trạng sử dụng đất ạng sử dụng đất ử dụng đất ụng đất ất ạng sử dụng đất ố
- Nhóm 2: Nhóm lớp địa chính gồm: dáng đất, các điểm độ cao
- Nhóm 3: Nhóm lớp thủy hệ gồm; thủy hệ và các đối tượng có liêenquan
- Nhóm 4: Nhóm lớp giao thông gồm; các yếu tố giao thông và các đốitượng có liên quan
- Nhóm 5: Nhóm lớp địa giới hành chính gồm: đường biên giới, địa giớihành chính các cấp
- Nhóm 6: Nhóm lớp ranh giới và các ký hiệu loại đất gồm: ranh giới cáckhoanh đất; ranh giới các khu đất, khu dân cư nông thôn, khu công nghệ cao,khu kinh tế; ranh giới các khu vực đã quy hoạch được cấp có thẩm quyền phêduyệt và đã triển khai cắm mốc trên thực địa; các ký hiệu loại đất
- Nhóm 7: Nhóm lớp các yếu tố kinh tế, xã hội
Mỗi nhóm lớp được chia thành các lớp đối tượng Mỗi lớp có thể gồmmột hoặc và đối tượng có cùng tính chất, mỗi đối tượng được gần một mã (code) riêng và thống nhất trên bản đồ
1.4.3 Đ c đi m c a b n đ hi n tr ng s d ng đ t d ng s ặc điểm của bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số ểm của bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số ủa bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số ản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số được chia ồ hiện trạng sử dụng đất dạng số được chia ệm ạng sử dụng đất dạng số được chia ử dụng đất dạng số được chia ục đích ất dạng số được chia ạng sử dụng đất dạng số được chia ố được chia
- Bản đồ số chứa đựng thông tin không gian, được quy chiếu về mặt phẳng
và được thiết kế theo các tiêu chuẩn của bản đồ học như độ chính xác toán học,mức độ đầy đủ về nội dung theo lệ sử dụng các phương pháp ký hiệu truyềnthống
Trang 13Bản đồ số có thể hiện thị dưới dạng bản đồ truyền thống, thể hiện trên mànhình, hoặc in ra giấy hoặc các vật liệu phẳng.
- Tính linh hoạt của bản đồ số rất cao thông tin thường xuyên được cập nhật và
hiệu chỉnh, có thể in ra các tỷ lệ khác nhau, có thể sửa đổi ký hiệu hoặc điềuchỉnh kích thước mảnh bản đồ so với kích thước ban đầu, có thể tách lớp vàchồng xếp thông tin bản đồ
- Cho phép tự động hóa quy trình thành lập bản đồ từ khi lập số liệu đến
khi in ra bản đồ
- Khâu nhập số liệu và biên vẽ ban đầu có thể khó khan, phưc tạp, nhưng
khâu sử dụng về sau có nhiều thuận lợi và mang lại hiệu quả cao cả về thời gian
và kinh phí
1.4.4 Quy trình công ngh thành l p b n đ hi n tr ng s d ng đ t ệm ập bản đồ hiện trạng sử dụng đất ản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số được chia ồ hiện trạng sử dụng đất dạng số được chia ệm ạng sử dụng đất dạng số được chia ử dụng đất dạng số được chia ục đích ất dạng số được chia
d ng s g m các b ạng sử dụng đất dạng số được chia ố được chia ồ hiện trạng sử dụng đất dạng số được chia ướp: c sau:
- Bước 1: Thu thập, đánh giá và chuẩn bị bản đồ để số hóa
- Bước 2: Thiết kế thư mục lưu trữ bản đồ
- Bước 3: Phân lớp các đối tượng nội dung và xây dựng thư viện ký hiệubản đồ
- Bước 4: Xác định cơ sở toán học cho bản đồ
- Bước 5: Quét bản đồ và nắn ảnh quét ( nếu dùng phương án quét), hoặcđịnh vị bản đồ tài liệu dùng để thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất lên bản
đồ số hóa
- Bước 6: Số hóa và làm sạch các dữ liệu
- Bước 7: Trình bày, biên tập bản đồ
- Bước 8: In bản đồ ra giấy, kiểm tra, chỉnh sửa
- Bước 9: Nghiệm thu bản đồ trên máy tính
- Bước 10: In bản đồ ra giấy
- Bước 11: Ghi dữ liệu bản đồ vào đĩa CD
- Bước 12: Nghiệm thu bản đồ trên đĩa CD và bản đồ giấy
- Bước 13: Viết thuyết minh bản đồ
Trang 14- Bước 14: Đóng gói và giao nộp sản phẩm.
1.4.5 Các đ i t ố được chia ược chia ng c u b n đ hi n tr ng s d ng đ t d ng s ản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số được chia ản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số được chia ồ hiện trạng sử dụng đất dạng số được chia ệm ạng sử dụng đất dạng số được chia ử dụng đất dạng số được chia ục đích ất dạng số được chia ạng sử dụng đất dạng số được chia ố được chia
Dưới dạng bản đồ số, các đối tượng của bản đồ được phân biệt ra làm bakiểu; kiểu điểm, kiểu đường, kiểu vùng, ngoài ra còn có thành phần ký tự để thểhiện nhãn hoặc ghi chú thuyết minh, lưu trong các file đồ họa như DXF, DGN,
thuộc tính
- Dữ liệu định vị cho biết vị trí của các yếu tố trên mặt đất hoặc trên bản đồ
và đôi khi bao gồm cả hình dạng
- Dữ liệu thuộc tính bao gồm thông tin về các đặc điểm cần có của yếu tố (
ví dụ thuộc tính của yếu tố điểm có thể là địa danh, tên đường…) Có hai loạithuộc tính là thuộc tính định lượng bao gồm kích thước, diện tích, độ nghiêng,thuộc tính định tính gồm phân lớp, kiểu, tên…
Thể hiện đối tượng bản đồ số trong File DXF
Về phân lớp đối tượng: trong File DXF phân lớp đối tượng được thể hiện dướidạng tên lớp ( Layer)
Về mô tả kiểu đối tượng:
+ Đối tượng kiểu điểm thể hiện dưới dạng POINT
+ Đối tượng kiểu đường thể hiện dưới dạng Line, Polyline;
+ Đối tượng kiểu vùng thể hiện dưới dạng Shape
+ Ký tự thể hiện dưới dạng Text
Thể hiện đối tượng: trong file DGN phân lớp đối tượng được thể hiệndưới dạng đối level, một level bao gồm chỉ số và tên
Về mô tả kiểu đối tượng:
+ Đối tượng kiểu điểm thể hiện dưới dạng Cell
+ Đối tượng kiểu đường thể line, line string;
+ Đối tượng kiểu vùng thể hiện dưới dạng Complexchain, Shape,
+ Nhãn và ký tự thể hiện dưới dạng Text
Trang 15Theo đặc điểm, cấu trúc file đồ họa, các đối tượng bản đồ cũng được phânbiệt ra thành kiểu ký hiệu đối tượng:
- Các ký hiệu kiểu điểm.
- Các ký hiểu kiểu đường.
- Các ký hiệu kiểu vùng.
- Các ký hiệu kiểu Text.
Trong mỗi phần mềm đồ họa đều có thư viện ký hiệu chuẩn và các công cụ
hỗ trợ thiết kế ký hiệu
1.5 Các ph ương pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất ng pháp thành l p b n đ hi n tr ng s d ng đ t ập bản đồ hiện trạng sử dụng đất ản đồ hiện trạng sử dụng đất ồ hiện trạng sử dụng đất ệm bản đồ hiện trạng sử dụng đất ạng sử dụng đất ử dụng đất ụng đất ất
1.5.1 Ph ương pháp đo vẽ trực tiếp ng pháp đo vẽ tr c ti p ực tiếp ếp
Phương pháp này được áp dụng để xây dựng bản đồ tỷ lệ lớn ở nhữngvùng chưa có bản đồ hoặc bản đồ đã cũ, không đảm bảo yêu cầu cũng như chấtlượng sử dụng Phương pháp này cho kết quả chính xác, chất lượng cao nhưngmất nhiều thời gian và phụ thuộc nhiều vào điều kiện thời tiết
1.5.2 Ph ương pháp đo vẽ trực tiếp ng pháp s d ng b n đ đ a chính ho c b n đ đ a chính ử dụng đất dạng số được chia ục đích ản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số được chia ồ hiện trạng sử dụng đất dạng số được chia ịa chính hoặc bản đồ địa chính ặc điểm của bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số ản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số được chia ồ hiện trạng sử dụng đất dạng số được chia ịa chính hoặc bản đồ địa chính
c s ơng pháp đo vẽ trực tiếp ở
Quy trình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã theo phươngpháp sử dụng bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa chính cơ sở được thực hiện theocác bước sau:
Bước 1: Xây dựng thiết kế - dự toán công trình
- Xây dựng thiết kế kỹ thuật – dự toán công trình.
Bước 2: Công tác chuẩn bị
- Thành lập bản đồ nền từ bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa chính cơ sở.
- Nhân sao bản đồ nền, bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa chính cơ sở.
- Lập kế hoạch chi tiết.
Trang 16- Vạch tuyến khảo sát thực địa.
Bước 3: Công tác ngoại nghiệp
- Điều tra, đối soát, bổ sung, chỉnh lý, bổ sung các yếu tố nội dung cơ sở
địa lý lên bản sao bản đồ nền
- Điều tra, khoanh vẽ, chỉnh lý, bỏ sung các yếu tố nội dung hiện trạng sử
dụng đất lên bản sao bản đồ địa chính hoặc bản sao bản đồ địa chính cơsở
Bước 4: Biên tập tổng hợp
- Kiểm tra, tu chỉnh kết quả điều tra, bổ sung, chỉnh lý ngoài thực địa.
- Chuyển các yếu tố nội dung sử dụng đất từ bản đồ địa chính hoặc bản đồ
địa chính cơ sở lên bản đồ nền
- Tổng quát hóa các yếu tố nội dung bản đồ.
Bước 5: Hoàn thiện và in bản đồ
- Kiểm tra kết quả thành lập bản đồ.
- Viết thuyết minh bản đồ.
Bước 6: Kiểm tra, nghiệm thu
- Kiểm tra, nghiệm thu.
- Đóng gói và giao nộp sản phẩm.
1.5.3 Ph ương pháp đo vẽ trực tiếp ng pháp đo vẽ ch nh lý tài li u b n đ hi n có ỉnh lý tài liệu bản đồ hiện có ệm ản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số được chia ồ hiện trạng sử dụng đất dạng số được chia ệm
Quy trình thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã theo phương pháp đo
vẽ chỉnh lý tài liệu bản đồ hiện có được thực hiện theo các bước:
Bước 1: Xây dựng thiết kế kỹ thuật - dự toán công trình
Trang 17- Xây dựng thiết kế kỹ thuật – dự toán công trình
Bước 2: Công tác chuẩn bị
- Kiểm tra, đánh giá chất lượng và nhân sao bản đồ hiện trạng sử dụng đất
hiện có ( gọi là bản sao)
- Lập kế hoạch chi tiết.
Bước 3: Công tác nội nghiệp
- Bổ sung, chỉnh lý các yếu tố nội dung cơ sở địa lý theo các tài liệu thu
thập được lên bản sao
- Vạch tuyến khảo sát thực địa.
Bước 4: Công tác ngoại tuyến
- Điều tra, chỉnh lý, bổ sung các yếu tố nội dung cơ sở địa lý.
- Điều tra, bổ sung, chỉnh lý các yếu tố nội dung hiện trạng sử dụng đất trên
Bước 4: Công tác ngoại nghiệp:
- Điều tra, đối soát, bổ sung và chỉnh lý các yếu tố nội dung cơ sở địa lý
trên bản đồ nền
- Điều tra, đối soát kết quả điều vẽ nội nghiệp các yếu tố nội dung hiện
trạng sử dụng đất ở ngoài thực địa và chỉnh lý bổ sung các nội dung cònthiếu
- Kiểm tra, tu chỉnh kết quả điều vẽ ngoại nghiệp.
Trang 18- Biên tập, trình bày bản đồ.
Bước 6: Hoàn thiện và in bản đồ
- Kiểm tra kết quả thành lập bản đồ.
bản đồ tác giả)
- Viết thuyết minh thành lập bản đồ.
Bước 7: Kiểm tra,, nghiệm thu
- Đóng gói và giao nộp sản phẩm.
1.6 L p b n đ hi n tr ng s d ng đ t ập bản đồ hiện trạng sử dụng đất ản đồ hiện trạng sử dụng đất ồ hiện trạng sử dụng đất ệm bản đồ hiện trạng sử dụng đất ạng sử dụng đất ử dụng đất ụng đất ất
1.6.1 C s pháp lý ở ở
- Luật đất đai ngày 29 tháng 11 năm 2013
- Quyết định số 45/2015/NĐ-CP ngày 06 tháng 05 năm 2015 về hoạt động đođạc và bản đồ
- Thông tư số 25/2014/ TT-BTNMT ngày 19 tháng 05 năm 2014 quy định vềbản đồ địa chính
- Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 06 năm 2014 của Bộ Tàinguyên và Môi Trường quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồhiện trạng sử dụng đất
- Công văn 1592/TCQLĐĐ-CKSQLSDĐĐ hướng dẫn thực hiện kiểm kê đấtđai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 do Tổng cục Quản lý đất đai
- Chỉ thị số 21/CT-TTg ngày 01 tháng 08 năm 2014 về thực việc kiểm kê, lậpbản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014
1.6.2 C s toán h c ơng pháp đo vẽ trực tiếp ở ọc.
Quy phạm thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất quy định dùng hệ tọa độ
nhà nước để lập bản đồ Hiện nay bản đồ hiện trạng sử dụng đất quy định dùng
hệ tọa độ nhà nước để lập bản đồ Hiện nay bản đồ hiện trạng sử dụng đất sửdụng hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN – 2000
Trang 19- Elipxoid quy chiếu WGS – 84 với kích thước:
+ Độ dẹt: α = 1/298,257223563
- Lưới chiều bản đồ:
+ Sử dụng lưới chiếu hình nón đồng góc với hai vĩ tuyến chuẩn và 21 để thểhiển các tỷ lệ bản đồ nền tỷ lệ 1/1.000.000 cho toàn lãnh thổ Việt Nam
+ Sử dụng lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc với múi chiếu có hệ số điều chỉnh
tỷ lệ biến dạng chiều dài để thực hiện các bản đồ nền có tỷ lệ từ 1/500.000 đến1/25.000
+ Sử dụng lưới chiếu hình trụ ngang đồng góc với múi chiêu có hệ số điều chỉnh
tỷ lệ biến dạng chiều dài để thực hiện các bản đồ nền có tỷ lệ từ 1/10.000 đến1/1000
+ Kính tuyến trục của từng tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định tạiPhụ lục số 04 Thông tư số 28/2014/TT – BTNMT ngày 02 tháng 06 năm 2014của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi Trường quy định về thống kê, kiểm kê đấtđai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh được thành lập
trên mặt phẳng chiếu hình, múi chiếu 3˚ có hệ số điều chỉnh tỷ lệ biếndạng chiều dài ko = 0,9999
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp vùng kinh tế - xã hội sử dụng lưới
chiếu hình trụ ngang đồng góc với múi chiếu 6 ˚, có hệ số điều chỉnh tỷ lệbiến dạng chiều dài: ko = 0,9996
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất cả nước sử dụng lưới chiếu hình nón đồng
góc với hai vĩ tuyến chuẩn 11˚ và 21 ˚, vĩ tuyến gốc là 4˚, kinh tuyếnTrung ương là 108˚ cho toàn lãnh thổ Việt Nam;
- Khung bản đồ hiện trạng sử dụng đất được trình bày như sau:
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ 1: 1000, 1: 2000, 1: 5000 và 1: 10000chỉ biểu thị lưới kilomet, với kích thước ô vuông lưới kilomet là 10 cm x
10 cm;
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ 1: 25000 biểu thị lưới kilomet, với
Trang 20kích thước ô vuông lưới kilomet là 8 cm x 8 cm;
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ 1:50000; 1: 100000, 1: 250000 và 1:
1000000 chỉ biểu thị lưới kinh tuyến, vĩ tuyến, kích thước ô lưới kinhtuyến, vĩ tuyến của bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ 1: 50000 là 5’ x 5’.Kích thước ô lưới kinh tuyến, vĩ tuyến của bản đồ hiện trạng sử dụng đất
tỷ lệ 1: 1000000 là 10’ x 10’ Kích thước ô lưới kinh tuyến, vĩ tuyến củabản đồ hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ 1: 250000 là 20’ x 20’ Kích thước ôlưới kinh tuyến, vĩ tuyến của bản đồ hiện trạng sử dụng đất tỷ lệ 1:
1000000 là 1˚ x 1˚;
- Các thông số của file chuẩn của bản đồ hiện trạng sử dụng đất như sau:
Hệ tọa độ bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo hệ tọa độ quốc gia VN –2000;
Đơn vị làm việc ( working units) gồm đơn vị làm việc chính ( masterunits) là mét (m); đơn vị làm việc phụ (sub units) là milimet (mm); độphân giải (resolution) là 1000
1.6.3 H th ng t l b n đ hi n tr ng s d ng đ t ệm ố được chia ỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất ệm ản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số được chia ồ hiện trạng sử dụng đất dạng số được chia ệm ạng sử dụng đất dạng số được chia ử dụng đất dạng số được chia ục đích ất dạng số được chia
Những căn cứ để lựa chọn tỷ lệ bản đồ
- Mục đích yêu cầu thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
- Quy mô diện tích tự nhiên, hình dạng, kích thước của khu vực cần thành
lập bản đồ
- Mức độ phức tạp của đất đai và khả năng khai thác sử dụng đất phù hợp
với bản đồ quy hoạch phân bố sử dụng đất cung cấp
- Lựa chọn tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng dựa vào kích thước, hình dạng
của đơn vị hành chính của khu vực, đặc điểm diện tích độ chính xác của các yếu
tố nội dung chuyên môn hiện trạng sử dụng đất phải thể hiện trên bản đồ hiệntrạng sử dụng đất
- Lựa chọn tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất phải bảo đảm thể hiện đầy
đủ nội dung hiện trạng sử dụng đất
Trang 21 Đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, thể hiện đủ nội dung bản đồ hiện trạng sử dụngđất.
1.6.4 Đ chính xác c a b n đ hi n tr ng s d ng đ t ội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số được chia ủa bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số ản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số được chia ồ hiện trạng sử dụng đất dạng số được chia ệm ạng sử dụng đất dạng số được chia ử dụng đất dạng số được chia ục đích ất dạng số được chia
1 Độ chính xác bản đồ hiện trạng sử dụng đất được đặc trưng bởi độ chínhxác thể hiện các yếu tố nội dung bản đồ như lưới tọa độ, vị trí, kích thước cáckhoanh đất, các địa vật quan trọng … Độ chính xác bản đồ hiện trạng sử dụngđất phụ thuộc vào nguồn tư liệu dùng vào biên tập bản đồ
2 Việc tổng hợp, khái quát hóa nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất củatừng cấp bảo đảm yêu cầu sau:
a) Mức độ tổng hợp, khái quát hóa nội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất củatừng cấp phải tương ứng với tỷ lệ bản đồ dạng giấy được in ra Ranh giớikhoanh đất và các yếu tố hình tuyến được khái quát, làm trơn;
b) Ranh giới các khoanh đất của bản đồ hiện trạng sử dụng đất cấp xã thể hiệnranh giới và ký hiệu các khoanh đất theo chỉ tiêu kiểm kê đất đai Ranh giới cáckhoanh đất của bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện, cấp tỉnh, các vùng kinh tế -
xã hội và cả nước thể hiện theo các chỉ tiêu tổng hợp quy định tại ( Phụ lục số 04
Trang 22Thông tư số 28/2014/TT – BTNMT ngày 02 tháng 06 năm 2014 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên vầ Môi Trường quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản
d) Các yếu tố hình tuyến ( sông, suối, kênh mương…) có chiều dài dưới 2 cmtrên bản đồ thì được phép loại bỏ, yếu tố hình tuyến có độ rộng dưới 0,5mm trênbản đồ được biên tập thành 1 nét theo tâm của yếu tố hình tuyến đó
Trường hợp đường sắt và đường ô tô đi sát nhau cho phép dịch chuyển vị tríđường ô tô để đảm bảo giữ vị trí đúng cho đường sắt;
Các yếu tố thủy hệ hình tuyến khi tổng hợp phải xem xét giữ được tính chấtđặc trưng của đối tượng để đảm bảo phản ánh dung mật độ, kiểu phân bố, đặcđiểm sử dụng và phải giữ vị trí đầu nguồn, không được bỏ dòng chảy đặc biệtnhư suối nước nóng, nước khoáng;
đ) Đối với đường bờ biển khi tổng quát hóa phải bảo đảm giữ được hình dạngđặc trưng của từng kiểu bờ Đối với khu vực có nhiều cửa sông, bờ biển có dạnghình cong tròn được phép gộp 2 hoặc 3 khúc uốn nhỏ nhưng phải giữ lại các cửasông, dòng chảy đổ ra biển và các bãi biển bồi;
Trang 23e) Các yếu tố địa hình, địa vật, ghi chú thuyết minh khác được lựa chọn, bổ sunghoặc loại bỏ đảm bảo phù hợp về mật độ thông tin, khả năng đọc và tính mỹquan của bản đồ;
3 Khi sử dụng phần mềm để biên tập bản đồ hiện trạng sử dụng số thì ngoàiviệc thực hiện theo quy định tại các mục 1 và 2 ở trên chúng ta còn phải thựchiện theo các yêu cầu sau:
a) Tệp tin bản đồ phải ở dạng mở, cho phép chỉnh sửa, cập nhật thông tin khicần thiết và có khả năng chuyển đổi khuôn dạng;
b) Các ký hiệu dạng điểm trên bản đồ phải thể hiện bằng các ký hiệu dạng cellđược thiết kế sẵn trang các tệp * cell;
c) Các đối tượng dạng đường ( là một trong các dạng LineString, Chain,Complex Chain hoặc Polyline,… theo phần mềm biên tập) phải thể hiện liên tục,không đứt đoạn và chỉ được dừng tại các điểm nút giao nhau giữa các đường thểhiện các đối tượng cùng kiểu;
d) Những đối tượng dạng vùng ( polygon) phải được vẽ ở dạng patten, shape,complex shape hoặc fill color Những đối tượng dạng vùng phải là các vùngkhép kín;
đ) Các đối tượng trên bản đồ phải thể hiện dung lớp, màu sắc lực nét và cácthông số kèm theo như quy định tại bảng phân lớp đối tượng Đối với các đốitượng tham gia đóng vùng khoanh đất vẽ nửa theo tỷ lệ ( như đường giao thông,địa giới…) thì sao lưu nguyên trạng phần tham gia đóng vùng và chuyển về lớpriêng để tham gia đóng vùng Mỗi khoanh đất phải có một mã loại đất, khi biêntập lược bỏ để in không được xóa mà phải chuyển về lớp lưu trữ Sản phẩm phải
có ghi chú lý lịch kèm theo;
e) Tệp tin bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số hoàn thành phải ở định dạngfile * dgn của phần mềm Microstation, kèm theo file nguồn ký hiệu và lý lịchbản đồ; file phải ở dạng mở, cho phép chỉnh sửa, cập nhật thông tin khi cần thiết
và có khả năng chuyển đổi khuôn dạng; fonts chữ, số tiếng việt, bảng mãUnicode; thư viện các ký hiệu các ký hiệu độc lập được tạo sẵn trong thư viện
Trang 24“HT” cho các dãy tỷ lệ có tên tương ứng là htl – 5 cell, ht 10 – 25, cell, ht 50 –
100 cell, ht 250 – 1tr cell…, thư viện các ký hiệu hình tuyến theo dãy tỷ lệ cótên tương ứng là ht 1 – 5 rsc, ht 10 – 25 rsc, ht 50 – 100 rsc, ht 250 – 1tr rsc…;bảng màu có tên là ht.tbl,
1.7 Công tác biên t p b n đ hi n tr ng s d ng đ t ập bản đồ hiện trạng sử dụng đất ản đồ hiện trạng sử dụng đất ồ hiện trạng sử dụng đất ệm bản đồ hiện trạng sử dụng đất ạng sử dụng đất ử dụng đất ụng đất ất
Điều tra thu thập, phân tích, đánh giá tài liệu để quyết định việc lựa chọnphương pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất Xác định khoanh đất theođúng mực đích sử dụng đất ngoài thực địa Nội dung của bản đồ hiện trạng phảituân theo các ký hiệu trong tập: “Ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản
+ Cách thể hiện các yếu tố nội dung cơ sở địa lý, các yếu tố nội dung hiện trạng
sử dụng đất phải thống nhất trên toàn lãnh thổ hành chính hoặc khu vực
+ Việc tổng hợp, lấy, bỏ các yếu tố nội dung phải đạt được theo cầu cơ bản củabản đồ hiện trạng sử dụng đất, đồng thời thể hiện đầy đủ theo yêu cầu kỹ thuật,
dự toán công trình để phê duyệt
Bố cục trình bày bản đồ hiện trạng sử dụng đất theo nguyên tắc:
+ Khung của bản đồ hiện trạng sử dụng đất trình bày theo mẫu quy định trongtập “ Ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất”.+ Tên bản đồ hiện trạng thể hiện tên của đơn vị hành chính hoặc tên vùng lãnhthổ được trình bày ở phần chính giữa ngoài khung phía bắc của tờ bản đồ Bản
Trang 25đồ phụ thể hiện vị trí của đơn vị hành chính hoặc vùng lãnh thổ trong đơn vịhành chính cấp cao hơn được bố trí trong khung bản đồ Tỷ lệ bản đồ phải phùhợp với bản đồ chính.
+ Bảng chú dẫn giải ký hiệu, biểu đồ cơ cấu diện tích đất đai được bố trí tại vị tríthích hợp trong khung Vị trí xác nhận, xét duyệt và đóng dấu theo mẫu quyđịnh trong tập “ Ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sửdụng đất”
+ Ghi chú về tài liệu sử dụng trong quá trình biên tập, tên và địa điểm đơn vịthành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất bố trí ở phần ngoài khung phía nam theomẫu quy định trong tập : “Ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quyhoạch sử dụng đất”
Trang 26CH ƯƠNG 1 NG 2
T NG QUAN V PH N M M MICROSTATION V8I TRONG THÀNH ỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT Ề BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ẦU Ề BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT
L P B N Đ HI N TR NG S D NG Đ T ẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT Ồ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ẠNG SỬ DỤNG ĐẤT Ử DỤNG ĐẤT ỤC LỤC ẤT
2.1 Gi i thi u chung ới thiệu chung ệm bản đồ hiện trạng sử dụng đất
MicroStation v8i là một môi trường đồ họa thống nhất trong các phần mềm
ứng dụng của Mapping office để tạo nên một bộ các công cụ mạnh và linh hoạtphục vụ cho việc thu thập và xử lý các đối tượng đồ họa Mapping office là một
hệ phần mềm của tập đoàn Intergraph bao gồm các phần mềm công cụ phục vụcho việc xây dựng và duy trì toàn bộ các đối tượng địa lý dưới dạng đồ họa Trong lĩnh vực biên tập và trình bày bản đồ, dựa vào rất nhiều các tính năng mởcủa MicroStation cho phép người sử tự thiết kế các kí hiệu dạng điểm, dạngđường, dạng pattem mà rất nhiều các phương pháp trình bày bản đồ Ngoài racác file dữ liệu của các bản đồ cùng loại được tạo dựa trên nền một file chuẩn (seed file) được định nghĩa đầy đủ các thông số toán học bản đồ, hệ đơn vị đođược tính theo giá trị thật ngoài thực địa làm tăng giá trị chính xác và thống nhấtgiữa các file bản đồ
Trong việc số hóa và biên tập các đối tượng bản đồ dựa trên cơ sở các bản đồ
đã được thành lập trước đây ( trên giấy, diamat…), các phần mềm được sử dụngchủ yếu bao gồm: MicroStation v8i, gCadas…
2.1.1 MicroStation v8i.
MicroStation v8i là phần mềm trợ giúp thiết kế (cad), khả năng quản lý các dữliệu không gian và thuộc tính rất lớn Do vậy, nó khá thuận lợi cho việc thànhlập các loại bản đồ địa hình, địa chính và các bản đồ chuyên đề khác từ cácnguồn dữ liệu và thiết bị đo khác nhau MicroStation v8i cho phép lưu các
Trang 27nguồn dữ liệu và thiết bị đo khác nhau MicroStation v8i cho phép lưu các bản
đồ và các bản vẽ thiết kế theo hệ tọa độ khác nhau Đặc biệt là trong lĩnh vựcbiên tập và trình bày bản đồ, dựa rất nhiều vào tính năng mở của MicroStationv8i cho phép người sử dụng tự thiết kế các ký hiệu dạng điểm dạng đường vàdạng pattem
MicroStation v8i là phiên bản mới nhất được công bố, hỗ trợ toàn diện tất cảcác định dạng CAD chuẩn hiện nay là DWG của Autocad và DGN củaMicrosstation Phiên bản mới này giúp giải quyết một loạt các hạn chế về dunglượng file, kết hợp được dũ liệu 2D và 3D trong cùng một file và hỗ trợUnicode
MicroStation v8i hiện nay đã giải quyết được một loạt các hạn chế về dunglượng file Điều này đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực làm bản đồ, nhất là khiphát triển các bản đồ địa hình mô phỏng chi tiết cần đến dựng lưới và phân tính
bề mặt Phương thức phân chia lớp thông tin trong giới hạn từ 0 – 63 lớn đã bịloại bỏ mà thay bằng các lớp thông tin theo nhu cầu người sử dụng
Tính linh hoạt trong sử dụng của MicroStation v8 được thể hiện qua việc kếthợp dữ liệu 2D và 3D trong cùng một file Người sử dụng có thể nhanh chónggắn một file tham chiếu 2D trên một file 3D Một ảnh nền bản đồ cho địa hìnhcũng có thể được thể hiện ở tất cả các góc cạnh nhìn từ vị trí phối cảnh Trongthiết kế kiến trúc, người kĩ sư bên cạnh bản vẽ phối cảnh, họ có thể nhanh chóngđưa một mô tả thiết kế chi tiết bản vẽ phối cảnh ở dạng 2D để bổ xung thông tinbản vẽ MicroStation v8 có thể coi như là một ứng dụng đồ họa kết hợp nhuầnnhuyễn giữ thiết kế 2D và 3D trong tất cả mọi lĩnh vực có liên quan
Khả năng hỗ trợ Unicode lần đầu tiên được đưa vào trong MicroStation v8,cho phép các tài liệu, các bản thiết kế ở dạng quốc tế hóa và cũng đáp ứng đượccác yêu cầu và quy định về văn bản ở Việt Nam Hiện nay MicroStation v8 hỗtrợ cho các hệ cơ sở dữ liệu Oracle MS SQL, Sybase, Informix, Access,Microstation v8 còn là một môi trường phát triển ứng dụng trên môi trườngCAD hoàn chỉnh bẳng việc hỗ trợ các ngôn ngữ lập trình Visual Basic,
Trang 28Microstation Basic, MDL, người sử dụng có thể sử dụng bộ công cụ Visual C++hoặc NET, để viết mã và gỡ rối chương trình Microstation V8 cung cấp mộtnền tảng công nghệ tiên tiến toàn diện cho môi trường thiết kế công nghiệp caocấp…
2.1.2 Gcadas
- Giao diện phần mềm gCadas
gCadas gồm các thanh công cụ hỗ trợ để thành lập bản đồ địa chính có khả
năng xử lý số liệu đo ngoại nghiệp, xây dựng, xử lý và quản lý bản đồ địa chính
số Phần mềm đảm nhiệm công đoạn từ sau khi đo vẽ ngoại nghiệp cho đếnhoàn chỉnh một hệ thống bản đồ địa chính số Cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính kếthợp với cơ sở dữ liệu Hồ sơ địa chính để thành một cơ sở dữ liệu về bản đồ và
hồ sơ địa chính thống nhất
+ Được xây dựng dựa trên các thông tư sau:
- Thông tư số 17/2010/TT – BTNMT: thông tư quy định về chuẩn dữ liệu
Trang 29Thông tư số 25/2014/TT – BTNMT: thông tư quy định về hồ địa chính; -
- Thông tư số 28/2014/TT – BTNMT: thông tư quy định về thống kê, kiểm
kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
+ Các chức năng chính của phần mềm gCadas có 4 chức năng chính:
- Bản đồ địa chính: Phục vụ công việc thành lập bản đồ địa chính, mô tả chi
tiết các bước của quy trình được thực hiện trên phần mềm bằng chức năngnào ( tham chiếu phụ thuộc): Phần mềm gCadas hỗ trợ thành lập bản đồđịa chính từ sau khâu bình sai kết quả đo dạc, gCadas cung cấp các chứcnăng:
+ Nhập số liệu đo đạc;
+ Tìm, sửa lỗi dữ liệu;
+ Tìm, sửa lỗi dữ liệu;
+ Tạo vùng thửa đất (tạo topology), tạo vùng nhà;
+ Phân mảnh, cắt mảnh;
+ Đánh số thửa, vẽ nhãn, vẽ khung bản đồ;
+ Kết xuất các mẫu hồ sơ thửa đất: biên bản xác định ranh giới mốc
giới, phiếu xác nhận kết quả đo đạc, trích lục bản đồ, hồ sơ kỹ thuật Kết xuấtFAMIS để giao nộp Các chức năng phần mềm hỗ trợ thành lập bản đồ địa chínhđược xây dựng đáp ứng đúng theo các quy định kỹ thuật quy định trong thư số25/2014/TT-BTNMT
- Hồ sơ địa chính: Phục vụ công việc lưu trữ, quản lý dữ liêu thuộc tính địa
chính của phần mềm gCadas và đặc tả các cách thức xử lý cho việc kêkhai đăng ký, xét duyệt, cấp giấy chứng nhận bằng phần mềm gCadas.Phần mềm gCadas hỗ trợ kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận, tiếp theokhâu đo đạc thành lập bản đồ địa chính
Với gCadas các thông tin pháp lý của một thửa đất đưƣợc quản lý rõ rang
Trang 30như sau:
+ Thửa đất đã được được cấp giấy chứng nhận;
+ Thửa đất đã có đơn đăng ký;
+ Thửa đất đã đã kê khai theo chủ;
+ Thửa đất chưa kê khai;
Mỗi giấy chứng nhận được quản lý các trạng thái:
+ Đã có pháp lý hay chưa (đã có chữ ký của lãnh đạo);
+ Đã trả giấy cho người người dân hay chưa;
+ Mỗi đơn đăng ký được được quản lý các trạng thái xét duyệt qua cáccấp:
+ Cấp thôn (thôn, bản, xóm, tổ dân phố, …)
+ Cấp xã/phường
+ Cấp quận/huyện
- gCadas cung cấp các chức năng hỗ trợ kê khai đăng ký cấp giấy sau:
+ Chuẩn hoá và nhập dữ liệu đầu vào: từ nhãn bản đồ, từ Famis, eMap,
TMV.Map hoặc từ Excel thu thập thông tin kê khai đăng ký;
+ Quản lý thông tin thửa đất;
+ Quản lý thông tin chủ sử dụng/chủ sở hữu;
+ Quản lý thông tin đơn đăng ký;
+ Quản lý thông tin giấy chứng nhận;
+ Quản lý thông tin công trình xây dựng (cho đất tổ chức);
+ Quản lý thông tin nhà ở - căn hộ chung cư (cho hộ gia đình - cá nhân).Cácchức năng phần mềm hỗ trợ kê khai đăng ký cấp giấy chứng được xây dựng dựatheo thông tư tư số 24/2014/TT-BTNMT (quy định về hồ sơ địa chính) và thông
tư số 23/2014/TT-BTNMT (quy định về in giấy chứng nhận)
- Cơ sở dữ liệu địa chính: Phục vụ các bước xây dựng CSDL đất đai địa chínhTMV.LIS, mô tả chi tiết các bước bước của quy trình được thực hiện trên phần
Trang 31mềm bằng chức năng nào (tham chiếu vào phụ lục) Bản chất dữ liệu hồ sơ đượcquản lý bằng phần mềm gCadas đã là cơ sở dữ liệu thuộc tính địa chính tuân thủtheo thông tƣ tư số 17/2010/TT-BTNMT (quy định về chuẩn dữ liệu địa chính).Còn dữ liệu không gian địa chính thì đang để ở các level khác nhau trên tệpDGN, gCadas cung cấp các chức năng hỗ trợ chuẩn hoá dữ liệu không gian địachính, sau đó kết xuất ra cơ sở dữ liệu theo các định dạng TMV.LIS hoặcViLIS.
- Kiểm kê đất đai: Phục vụ công việc kiểm kê đất đai, gCadas cung cấp các chứcnăng hỗ trợ thực hiện kiểm kê đất đai Các chức năng được xây dựng tuân thủ kỹthuật đã quy định trong thông tư số 28/2014/TT-BTNMT (quy định về thống kê,kiểm kê đất đai và làm bản đồ hiện trạng sử dụng đất) GCadas hỗ trợ kiểm kêđất đai cho các tình huống sau:
- Địa phương đã có bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính;
- Địa phương chưa có bản đồ địa chính (làm từ kết quả kiểm kê kỳ trước);
- Làm từ ảnh vệ tinh (hỗ trợ từ sau khâu số hoá ảnh vệ tinh, ảnh hàngkhông)
2.2 Các ch c năng c b n c a ph n m m MicroStation v8i ức năng cơ bản của phần mềm MicroStation v8i ơng pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất ản đồ hiện trạng sử dụng đất ủa bản đồ hiện trạng ần mềm MicroStation v8i ềm MicroStation v8i.
2.2.1 Kh i đ ng và thoát kh i MicroStation v8i ở ội dung bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số được chia ỏi MicroStation v8i.
Khởi động MicroStation v8i: Kích hoạt biểu tượng của MicroStation v8itrên màn hình Program Manager Cửa sổ MicroStation Manager xuất hiện, chọntên file cần mở hoặc tạo file mới, sau đó chọn OK
Thoát khỏi MicroStation v8i: Chọn Menu file, sau đó chọn Exit Ta cũng cóthể gõ vào từ Exit trên cửa sổ lệnh của Microstation v8i
2.2.2 Giao di n trong MicroStation v8i ệm
MicroStation cho phép giao diện với người dùng thông qua cửa sổ lệnhCommand window, cửa sổ quan sát, các menu, các hộp thoại và các bảng côngcụ
Trang 32Cửa sổ lệnh Command Window: Biểu thị cho ta tên file mà ta đang mở.
Các lệnh trong Microstation v8i nói chung thường gồm hai bước là:
Bước 1: Nhắm xác định yếu tố cầm thao tác;
Bước 2: Để khẳng định ( hoặc hủy bỏ) lệnh cần thực hiện
- Nếu ở bước thứ hai ta hủy bỏ lệnh thì lệnh đó sẽ không gây tác dụng gì.
Việc quan sát cửa sổ lệnh thường xuyên trong quá trình thực hiện các lệnh
sẽ giúp ta thao tác nhanh chóng và không mắc phải sai xót
- Menu chính của Microstation v8i được đặt trên cửa sổ lệnh.Từ menu
chính có thể mở ra nhiều menu trong đó chứa rất nhiều chức năng củaMicrostation
- Ngoài ra còn có nhiều menu được đặt ở các cửa sổ hội thoại xuất hiện ta
thực hiện một chức năng nào đó của MicroStation v8i
- Cửa sổ quan sát View: Là nơi để ta quan sát và thực hiện các thao tác đồ
họa cần thiết Có thể mở cùng một lúc tối đa tám cửa sổ View Có thể dichuyển vị trí hoặc thay đổi kích thước của các cửa sổ View như đối vớicác cửa sổ Window thông thường
- Bảng công cụ: Là tập hợp của các chức năng ta thường sử dụng trongquá trình thành lập bản đồ, bản vẽ Bảng công cụ thường được tự động mở khi takhởi động MicroStation Trong trường hợp bảng công cụ chính không xuất hiệntrên màn hình thì ta có thể mở lại nó
- MicroStation v8i có khả năng trao đổi cơ sở dữ liệu với các phần mềm
chuyên dụng khác như Autocad, Mapinfo…, qua công cụ nhập ( Import),xuất ( Export) dữ liệu đồ họa từ File DGN sang File.DWG
- Trong Microstation v8i có một giao diện đồ họa bao gồm nhiều cửa sổ,menu,
bảng công cụ Các công cụ làm việc với đối tượng đồ họa đầy đủ và mạnh, giúpthao tác với dữ liệu đồ họa nhanh chóng, đơn giản, thuận lợi cho người sử dụng.Microstation cho phép giao diện với người sử dụng thông qua cửa sổ lệnhCommand Window,các cửa sổ quan sát, các menu, các hộp thoại và các bảngcông cụ Trên cửa sổ lệnh hiển thị đang mở có 6 trường với các nội dung
Trang 33- Status: Hiển thị các thuộc tính hiện thời các yếu tố.
- Command : Hiển thị thêm các lệnh đang đang được thực hiện.
- Prompt: Hiển thị thao tác tiếp theo cần thực hiện.
- Input: Dùng gõ lệnh vào các tham số cho lệnh từ bàn phím,
Cửa sổ quan sát View là nơi để quan sát và thực hiện các thao tác đồ họa, cầnthiết cùng một lúc mở tối đa 8 cửa sổ View có thể di chuyển vị trí hoặc thay đổikích thước của các cửa sổ View như đối với cửa sổ Window thông thường
2.2.3 Thao tác v i File ớp:
- File menu gồm những mục cho sự tạo mới, mở, đóng file thiết kế vànhững thư viện cell, làm việc với những file tham khảo, nhập và xuất file, in vàkết thúc một chương trình MicroStation v8i
Trang 34Đóng file thiết kế đang hoạt động và mở hộp thoại quản lý file củaMicrostation.
- Save Setting.
Ghi lại các giá trị được đặt trong file thiết kế đang hoạt động Môi trường làmviệc của file bao gồm vị trí vùng đang làm việc, các chế độ về màu, kiểu đường,lớp và nhiều chế độ khác
Dùng để thoát khỏi MicroStation
2.2.4 Đ t t l , đ n v đo ặc điểm của bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số ỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất ệm ơng pháp đo vẽ trực tiếp ịa chính hoặc bản đồ địa chính .
- Sau khi khởi động MicroStation v8i tạo một bản vẽ mới thì ta phải đặt đơn
vị của bản vẽ Trong MicroStation v8i, kích thước của đối tượng được xác địnhthông qua hệ thống tọa độ mà file đang sử dụng Đơn vị dùng để đo khoảng cáchtrong hệ thống tọa độ gọi là Working Unist Working Units xác định độ phân
Trang 35giải của file bản vẽ và cả đối tượng lớn nhất có thể vẽ được trên file Thôngthường trong MicroStation ta nên vẽ các yếu tố với đúng kích thước thực tế củachúng, còn khi in ra ta có thể đặt tỷ lệ in tùy ý.
- Để xác định Working Units cho file bản vẽ ta thực hiện theo các bước sauđây:
Trên menu chính ta chọn Setting, vào Design file sau đó chọn Working Units Trên màn hình sẽ xuất hiện cửa sổ Working Units
- Trong phần Units Names, ta vào đơn vị đo chính là Master Units và đơn
vị đo phụ là Sub Units
- Trong phần Resolution, ta vào số Sub Units trên một Master Units và sốđơn vị vị trí điểm trên một Sub Untis
- Trong quá trình làm việc, tất cả các kích thước và tọa độ được sử dụng đềulấy theo Master Units Thông thường các số và tỷ lệ đều được lấy như trong mànhình
2.2.5 Các thao tác đi u khi n màn hình ều khiển màn hình ểm của bản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số
Các công cụ dùng để phóng to, thu nhỏ hoặc dùng để dịch chuyển màn hìnhđược bố trí ở góc trái dưới của cửa sổ ( Window)
Trang 36- Update: Vẽ lại nội dung của cửa sổ màn hình đó.
- Zoom in: Phóng to nội dung
- Zoom out: Phóng nhỏ nội dung
- Window area: Phóng to nội dung trong một vùng.
- Fit view: Thu toàn bộ nội dung barnvex vào trong màn hình
- Pan: Dịch chuyển nội dung bản vẽ theo hướng nhất định
- View previous: Quay lại chế độ màn hình lúc trước
- View next: Quay lại chế độ màn hình lúc trước khi sử dụng previous
2.2.6 Qu n lý l p thông tin ản đồ hiện trạng sử dụng đất dạng số được chia ớp:
2.2.6.1 Cách đặt tên level
1 Từ thanh menu của Microstation chon Setting => chọn Level => chọn Name
=> xuất biên tập thoại level
2 Bấm nút Add => xuất hiện hộp thoại Level name
3 Number: Mã số Level
4 Name: Tên level
5 Comment: Giair thích thêm về tên, có thể có hoặc không (<32 ký tự) bấm nútOK
- Cách đặt một level thành Active level
Chọn mã số Level từ biểu tượng Level trên thanh Primary Từ thanh menu của
Trang 37Micrstation chọn Tools => chọn Primary => xuất hiện thanh Primary Bấm vàobiểu tượng Active Level => xuất hiện bảng 63 level => kéo chuột đến mã Levelcần chọn.
- Cách bật tắt Level
Từ bàn phím bấm tổ hợp phím ( Ctrl + E) => xuất hiện hộp thoại View Levels.Các lớp bật là các ô vuông màu đen, các lớp tất cả là các ô vuông màu sáng.Bấm đúp chuột vào ô bất kỳ ta sẽ được lớp làm việc hiện thời, sau khi chọn bật,tắt bấm vào Apply
2.2.7 Đ i t ố được chia ược chia ng đ h a ( ồ hiện trạng sử dụng đất dạng số được chia ọc Element)
- Kiểu Element thể hiện các đối tượng điểm
+ Là một Point = Line ( đoạn thẳng) có độ dài bằng 0
+ Là một Cell ( một ký hiệu nhỏ) được trong Microstation
Mà Cell được định nghĩa bởi một tên riêng và được lưu trữ trong một thư việnCell ( library)
Trang 38- Kiểu Element thể hiện các đối tượng
+ Line : Đoạn thẳng nối giữa hai điểm
+ Line string: Gồm một chuỗi các đoạn thẳng nối liền nhau ( số đoạn thẳng nhỏhơn 100)
+ Chain: Là một đường tạo bởi 100 đoạn thẳng nối liền nhau
+ Complex chain: Số đoạn thẳng tạo nên đường ≥ 100
2.2.7.3 Kiểu Element thể hiện các đối tượng dạng vùng
+ Shape: Là một vùng có số đoạn thẳng tạo nên đường bao của vùng lớn nhấtbằng 100
+ Complex shape: Là một vùng có số đoạn thẳng tạo nên đường bao của vùnglớn hơn 100 hoặc là một vùng được tạo từ những Line hoặc string rời nhau
- Kiểu Element thể hiện các đối tượng dạng chữ viết.
+ Text: Đối tượng đồ họa dạng chữ viết
+ Text node
Từ menu setting => chọn Snap => chọn Button bar => xuất hiện bảng thanhcông cụ Snap made ( biểu tượng thanh công cụ để bắt điểm )
Center point: Con trỏ sẽ bắt giữa tâm của đường tròn.
Nearest: Con trỏ sẽ bắt vào điểm gần nhất trên Element
Keypoint: Con trỏ sẽ bắt vào điểm nút gần nhất trên Element
Midpoint: Con trỏ sẽ bắt vào điểm giữa các đối tượng
Origin: Con trỏ sẽ bắt vào điểm gốc của Cell
Intersection: Con trỏ sẽ bắt vào điểm giao nhau của hai đường thẳng
2.2.8 Các thanh công c trong MicroStation v8i ục đích
Để dễ dàng, thuận tiện trong các thao tác, MicroStation v8i cung cấp rất nhiều