Từ khi máy công cụ điều khiển số NC đợc phát minh, ngời ta đã giải quyết đợc các vấn đề phức tạp trong quá trình thiết kế, lập trình ga công cho các chi tiết phức tạp mà nền sản xuất
Trang 1øng dông gia c«ng khu«n
Trang 2øng dông gia c«ng khu«n
11B
NguyÔn Duy KiÒu
12BNgêi híng dÉn khoa häc: TS NguyÔn Huy Ninh
7BHµ néi 2006
Trang 3- 1 -
Lời cam đoan
Tôi: Nguyễn Duy Kiều, ngời thực hiện đề tài luận văn Thạc sĩ “Tìm hiểu phơng pháp lập trình tự động gia công các bề mặt 3D với sự trợ giúp của máy tính ứng dụng vào thực tế gia công khuôn” xin cam đoan:
- Tự bản thân nghiên cứu và tham khảo tài liệu để thực hiện đề tài đợc giao, dới sự hớng dẫn của Tiến sĩ Nguyễn Huy Ninh – Khoa Cơ khí – Trờng ĐH Bách Khoa Hà Nội
- Không lấy tài liệu cũng nh trích dẫn của bất cứ ai mà không nêu cụ thể tên tuổi tác giả
- Trong đề tài đợc giao đã vận dụng kinh nghiệm của bản thân cũng nh các khám phá mới với các thực nghiệm cha có ai làm tơng tự Tôi xin cam đoan với những gì mình đã trình bày Nếu sai tôi xin chịu trách nhiệm
Hng Yên, ngày 05 tháng 10 năm 2006
Học viên
Nguyễn Duy Kiều
Trang 4Phần 7: Sử dụng các lệnh vẽ mặt trong Pro/Engineer để thiết kế các chi tiết thành
Trang 5Nh chúng ta đã biết, việc điều khiển chuyển động của máy công cụ điều khiển số đợc thực hiện bởi các mã điều khiển số đợc dịch sang các lệnh của máy Các mã điều khiển số có thể đợc phân loại thành 2 nhóm: Nh trình bày ở hình 1.1 Các lệnh điều khiển các bộ phận của máy riêng biệt nh tắt/
mở động cơ, chọn tốc độ của trục, thay đổi dao cắt và tắt mở thiết bị làm mát (những thao tác này đợc thực hiện bằng cách cho mạch điện chạy vào rơle hoặc mạng điều khiển lôgic) và những lệnh điều khiển sự chuyển động có tính tơng tác giữa phôi và dao cắt Những lệnh này bao gồm những thông tin nh trục và khoảng cách chuyển động tại mỗi thời điểm cụ thể Những thông tin này đợc dịch sang các lệnh điều khiển chuyển động của máy và sau đó
đợc thực hiện bởi hệ thống điều khiển cơ điện
Từ khi máy công cụ điều khiển số (NC) đợc phát minh, ngời ta đã giải quyết đợc các vấn đề phức tạp trong quá trình thiết kế, lập trình ga công cho các chi tiết phức tạp mà nền sản xuất của toàn thế giới đặt ra Nh vậy kĩ thuật số là một giải pháp giúp cho ta giảm bớt chi phí ngày càng leo thang trong sản xuất máy móc phức tạp đòi hỏi độ chính xác cao
Chúng ta đã có giải pháp là sử dụng các phần mềm hỗ trợ trong thiết kế, tạo khuôn, lập trình gia công mô phỏng trên máy tính rồi xuất chơng trình cho tơng thích với các máy CNC đang sử dụng Các phần mềm CAD-CAM
Trang 6- 4 -
Chơng trình NC
Hệ thống điều hành
Cơ cấu điều khiển
sử dụng Các phần mềm này xét về khả năng ứng dụng thực tế có mức độ khác nhau nhng đều có những đặc điểm chung là:
- Thiết kế đợc chi tiết mô hình 3D dạng Solid hay dạng mặt
Trang 7- 5 -
Hình 1.2
- Thiết kế đợc khuôn mẫu từ mô hình chi tiết 3D
- Lập trình và chạy kiểm tra trên máy tính mô phỏng đờng chạy dao hay dạng mô hình 3D
- Xuất chơng trình NC cho các loại máy CNC khác nhau để thực hiện việc gia công hoàn thiện chi tiết hay khuôn mẫu
Hình 1.3
Trang 91.2 Các công việc cơ bản của ngời kỹ thuật viên lập trình:
Xác định kích thớc phôi thông qua kích thớc của chi tiết và lợng d cho mỗi bề mặt cần gia công
Xác định số bớc gia công trên máy CNC
Chọn máy, chọn điểm 0 của chi tiết và mặt phẳng lùi dao
Chế độ cắt (tốc độ quay của trục chính, tốc độ tiến của bàn máy, chiều sâu cắt, lợng dịch dao sau mỗi lát cắt ) và mặt phẳng lùi dao khi gặp …
Trang 10- 8 -
Đề tài đợc giao tìm hiểu bản chất của các phần mềm CAD/CAM, ứng dụng ngôn ngữ lập trình tự động APT để lập trình gia công cơ khí Kế đó tìm hiểu ngôn ngữ APT và hớng xây dựng hệ thống xử lý APT
1.2 Những vấn đề đặt ra khi nghiên cứu về ngôn ngữ APT ở Việt Nam:
Nh ta đợc biết thì ngôn ngữ APT có trên 3000 câu lệnh, bao gồm các câu lệnh về mô tả hình học các đối tợng đồ hoạ nh điểm, đờng, mặt ; Các câu lệnh điều khiển máy; Các câu lệnh điều khiển vị trí dao Nhng tài liệu
và các công trình nghiên cứu về nó ở Việt Nam là rất ít Một số tài liệu và công trình cũng chỉ mô tả đợc một số ít câu lệnh cơ bản
Do đó để tìm hiểu về nó một cách tơng đối toàn diện là một khó khăn lớn Ngay cả quyển Numerical Control Programming in APT – Tác giả Irvin
H Kral – Cộng hoà Liên bang Đức, gồm 500 trang mà tác giả su tầm đợc cũng chỉ tổng hợp đợc vài trăm câu lệnh Điều đó có nghĩa chúng ta cố gắng lắm thì cũng chỉ hiểu đợc phần nào về ngôn ngữ APT
Ta có thể nghiên cứu về ngôn ngữ APT thông qua các phần mềm CAM Song vì lý do bảo mật nên các hãng đều mã hoá dữ liệu xuất ra, họ chỉ xuất ra các định dạng chung đó là xuất ra câu lệnh NC Phần xuất ra ngôn ngữ APT thực chất chỉ bao gồm các câu lệnh chỉ vị trí dao cắt
CAD-Cho nên trong đề tài luận văn này tác giả cố gắng mô tả các câu lệnh cơ bản, phần tiếp theo là nghiên cứu thực nghiệm để xem cách mà các phần mềm CAD-CAM giúp ta trong thiết kế sản phẩm và lập các bớc gia công
Kế đó là xuất chơng trình NC để phân tích các File xuất
Phần cuối của đề tài là nghiên cứu cách sử dụng phần mềm Pro/Engineer
để thiết kế các chi tiết có thành mỏng phức tạp (vỏ xe, vỏ các thiết bị điện tử ) thông qua các lệnh vẽ và hiệu chỉnh mặt
Trang 11- 9 -
Phần 2
Một số ngôn ngữ cơ bản
và khái niệm về ngôn ngữ apt
Có hai loại ngôn ngữ lập trình chi tiết cơ bản (theo Smith và Evans, 1977):
Ngôn ngữ hớng về máy: chỉ ra đờng chạy của dao với việc thực hiện
các phép tính cần thiết trong một bớc xử lý máy tính bằng cách tính trực tiếp
định dạng dữ liệu toạ độ đặc biệt và mã hoá tốc độ cũng nh các yêu cầu về dẫn hớng chuyển động
Ngôn ngữ mục đích chung: Chia quá trình xử lý máy tính thành hai giai
đoạn: Giai đoạn xử lý và giai đoạn sau xử lý Giai đoạn xử lý cho ta ngay lập tức một loạt điểm dữ liệu gọi là dữ liệu CL
Trong lập trình dới sự trợ giúp của máy tính, các máy tính đợc sử dụng với vai trò là một sự trợ giúp trong lập trình và sử dụng ngôn ngữ lập trình bậc cao có mục đích đặc biệt Máy tính cho phép lập trình một cách kinh tế việc gia công những bộ phận phức tạp không thể lập trình bằng tay đợc Nhiệm vụ của các kỹ thuật viên là chia thành những công việc, trớc hết xác định cấu hình của các yếu tố hình học cơ bản qua các điểm, đờng thẳng, bề mặt,
đờng tròn vv (của chi tiết) Sau đó điều khiển hớng dao cắt thực hiện các …bớc gia công theo các yếu tố hình học đó Ngôn ngữ lập trình có thể chấp nhận đợc để chạy các máy tính có mục tiêu chung đã đợc xây dựng, các ngôn ngữ này dựa trên các từ ngữ thông dụng, các kí hiệu toán học và dễ sử dụng
U
2.1 Một số ngôn ngữ cơ bản:
Trang 12- 10 -
- APT là viết tắt của Automatic Programmed Tool (Chơng trình hoá chạy dao tự động) Đầu tiên đợc thiết kế năm 1956 tại MIT Đó là ngôn ngữ lập trình chi tiết phổ biến nhất ở Mỹ APT là hệ lập trình chi tiết mục tiêu chuẩn mạnh nhất mà các hệ khác thờng lấy đó để so sánh và đánh giá
- AUTOSPOT là một ngôn ngữ lập trình chi tiết 2 – D do IBM xây dựng Bộ xử lý này cho phép điều khiển điểm tới điểm chỉ trong 2 kích thớc Kiểu điều khiển này đòi hỏi chuyển dịch của các dao cắt tới một vị trí riêng biệt làm cho máy có thể thực hiện đợc chức năng gia công mong muốn tại
điểm đó (Ví dụ, khoan, khoét lỗ, vv ) và cho phép các công đoạn đó đợc …lặp lại
- ADAPT (Adaptation of APT) thích ứng với APT là cố gắng đầu tiên nhằm thích ứng hơn nữa với chơng trình APT đợc sử dụng đối với các máy tính nhỏ hơn Nó đợc thiết kế bởi IBM theo hợp đồng với không quân Mỹ
Nó đợc xây dựng dới dạng module, cho khả năng linh hoạt hơn đối với ngời sử dụng muốn cộng thêm hoặc xoá chơng trình
- UNIAPT đợc công ty máy tính Carson thiết kế Đó là kế hoạch đầu tiên sử dụng hết công xuất của APT trên máy tính nhỏ Nó hoàn toàn tơng thích với APT về vẻ bên ngoài, chỉ khác về thiết kế bên trong của bộ xử lí
- AXAPT (Extended Subet of APT) đợc liên doanh thiết kế ở Tây Đức năm 1964 bởi một số trờng Đại học Kĩ thuật nhằm làm cho APT ngày càng thích hợp hơn với các điều kiện Châu âu
- AUTOSPOT (Automatic System for Positioning Tools) đợc IBM thiết kế cho bộ điều khiển chuyển động điểm đến điểm 3 trục năm 1962 Sau
đó đợc kết hợp với ADAPT tạo ra một ngôn ngữ có hiệu quả cho cả ứng dụng điểm tới điểm và ứng dụng đờng cắt liên tục (point-to-point và Continuous – Path applicetions)
- COMPACT đợc công ty sản xuất dữ liệu thiết kế, Inc (MDSI), Ann Arbor, MI, Nhằm đồng thời phục vụ ngời sử dụng đa dịch vụ từ những máy
Trang 13- 11 -
tính ở những vùng xa thông qua đờng dây điện thoại Hệ COMPACT biến
đổi những khái niệm về ngôn ngữ thành những mã điều khiển máy trong một lịch trình của máy tính đơn, do vậy loại bỏ hoàn toàn đợc giai đoạn sau xử lí (theo Smith và Evans, 1977) COMPACT II, một phiên bản mới nhất (cùng với APT) là ngôn ngữ lập trình chi tiết thông dụng nhất Nó còn đợc trợ giúp bởi hệ CAD/CAM và đợc chuyển giao nhiều nhất
- SPLIT (Sunds stran Processing Language Internally Translated) - Ngôn ngữ xử lí Sundstran Translated Do công ty Sundstran thiết kế chỉ dành - cho máy công cụ nó có thể điều khiển đợc tới 5 trục định vị và có khả năng contour “Bộ hậu xử lý” đợc thiết kế ngay trong chơng trình Mỗi máy công cụ sử dụng phiên bản riêng trong toàn bộ trình ứng dụng Split
- MAPT (Micro – APT) là một tập hợp con của phiên bản máy tính nhỏ Có bộ xử lí ngôn ngữ APT Dùng MAPT, một kĩ s sản xuất xác định hình của chi tiết cần gia công, sự chuyển dịch của dao và các thao tác cần có
để tạo chi tiết Hệ MAPT dịch những lệnh này thành các thông tin bằng con số
điều khiển máy tạo ra chi tiết Sự chuyển dịch của tâm máy đợc tự động tính toán Hiện nay, MAPT có khả năng lập trình đợc 3 trục
Trang 14Bộ xử lý APT đọc và tính đờng cắt, trong khi đó bộ sau xử lý chuyển
đờng cắt thành 1 định dạng có thể một máy nào đó chấp nhận đợc
2.2.2 Các khái niệm trong ngôn ngữ APT:
Nhận dạng: Xác định đồ án cụ thể một chi tiết cụ thể nh hình dáng
của chi tiết gia công, vật liệu… Thông qua đó xác định đợc thông số hình học của dụng cụ cắt sử dụng trong quá trình gia công
Khái niệm về hình học: Xác định phạm vi và số lợng hình, các dạng
đờng, mặt và các thông số cụ thể
Khái niệm về chuyển động: Miêu tả đờng cắt thông qua các đối tợng
(điểm, đờng, mặt ) qua đó ta có các thông số về quỹ đạo chuyển …
động của dao cắt
Khái niệm về sau xử lý: Xác định thông số gia công nh chế độ cắt, chế
độ dừng máy, hớng tiến, làm mát (tắt, mở)…
Trang 15- 13 -
Khái niệm về chức năng phụ: Miêu tả các chức năng phụ trợ của máy
gia công nhằm nhận biết dao, chi tiết, sai số, chiều quay của dụng cụ cắt, hớng cắt…
2.2.3 Các ký tự dùng trong ngôn ngữ APT:
Các ký tự dùng trong ngôn ngữ APT là chữ in hoa và chữ thờng từ A ữ Z, các chữ số thập phân từ 0 9 và các ký tự đặc biệt khác nh: “+”, “ữ -“ , “*” ,
“=” , “;” , “$” …
Trang 16- 14 -
Phần 3
Định nghĩa hình học trong APT
Khái niệm lệnh về hình học đợc dùng để xác định đợc những đối tợng hình học cơ bản nh các điểm, các đờng thẳng, các đờng tròn … Một số các
khái niệm đợc giải thích qua một số ví dụ sau:
Trang 17- 15 -
3 T©m cña ®êng trßn:
-PR 3 R = POINT /CENTER, cR 1 R - H×nh 3.2 a -
4- Giao ®iÓm cña ®êng th¼ng vµ ®êng trßn :
PR 4 R = POINT / YLARGE, INTOF, lR 1 R,C1 (xem h×nh 3.2 a) -
PR 5 R = POINT / XLARGE, INTOF, lR 1 R,CR 1
5 Giao ®iÓm cña 2 ®êng trßn:
-PR 6 R= POINT / YLARGE, INTOF, C 1 R R,CR 2 R(h×nh 3.2 b)
-PR 7 R= POINT / XLARGE, INTOF, C R 1 R,CR 2
U
3.2 C¸c ®êng th¼ng
a) b)
H×nh 3.2
Trang 18lR 5 R = LINE / PR 1 R, LEFT, TANTO, CR 1
lR 6 R = LINE / PR 1 R, RIGHT, TANTO, CR 1
3.2.5 Hai ®êng trßn: H×nh 3.3 (d)
lR 7 R = LINE / LEFT, TANTO, CR 1 R, LEFT, TANTO, CR 2
lR 8 R = LINE / LEFT, TANTO, CR 1 R, RIGHT, TANTO, CR 2
lR 9 R = LINE / RIGHT, TANTO, CR 1 R, LEFT, TANTO, CR 2
H×nh 3.3
Trang 19XSMAll XLARGE YSMALL YLARGE
l1 l2, b¸n kÝnh, R
Trang 20Trong đó a,b,c là hệ số cosin chỉ phơng trên các trục tơng ứng x, y, z; Hệ
số d là khoảng cách vuông góc từ hệ trục toạ độ tới mặt phẳng cần định nghĩa Xác định các hệ số a, b, c dựa vào bảng sau:
Trang 21- 19 -
Định nghĩa mặt phẳng theo phơng pháp này thuận lợi khi định ra các mặt phẳng song song với một trong ba mặt phẳng toạ độ
a) Mặt phẳng song song với mặt phẳng XY:
Để một mặt phẳng song song với mặt phẳng XY thì hệ số cosin chỉ phơng
Trang 22Cũng tơng tự nh hình 2.5 nhng song song với mặt phẳng YZ và ZX
a = cosα, b = cosβ, c = cosθ
Trong ví dụ hình 3.6 - α, β, θ là giá trị góc từ trục chuẩn tới Vectơ pháp
tuyến của mặt phẳng cần định nghĩa
- Mặt phẳng đợc định nghĩa bởi các khoảng định hớng và khoảng
z
Trang 23Trong đó d1 và d2 là khoảng cách từ gốc toạ độ đến điểm P1 và P2
3.4.2 Mặt phẳng đợc định nghĩa đi qua một điểm và song song với một mặt phẳng:
PL2=PLANE/P1,PARLEL,PL1; Hình 3.8
3.4.3 Song song với mặt phẳng cho trớc và cách khoảng xác định
Trang 24Hoặc: PL2 = PLANE/ P1,P2,PERPTO,PL1; – Hình 3.10
3.4.5 Mặt phẳng đợc định nghĩa đi qua một điểm cho trớc và vuông góc với hai mặt phẳng giao nhau:
Trang 25ZXPLAN Dạng câu lệnh:
3.4.6 Mặt phẳng đợc định nghĩa song song với mặt phẳng toạ độ và cách một khoảng xác định:
Hình 3.11 là ví dụ minh hoạ:
PL1 = PLANE/ ZYPLAN;
PL2 = PLANE/ XYPLAN;-10
Trang 26Hình 3.12 minh hoạ định nghĩa loại mặt phẳng này (PL2)
Nh vậy trong ngôn ngữ APT điều đầu tiên là phải định nghĩa hình học bề mặt chi tiết gia công Các lệnh định nghĩa hình học mô tả phần Profile của chi tiết bao gồm rất nhiều thực thể hình học nh : Các điểm, các đờng thẳng, các
XLARGE XSMALL YLARGE PLANE/ tên điểm, YSMALL ,TANTO, tên hình trụ;
ZLARGE ZSMALL
Hình 3.12
z
x
y
Trang 28- 26 -
Là phơng pháp lập trình điều khiển dao dịch chuyển từ điểm này đến
điểm khác theo mong muốn nhng không bao gồm chuyển động cắt
Có ba câu lệnh thiết lập đờng chạy dao POINT to POINT là: FROM; GOTO; GODLTA
4.1.1 Lệnh FROM:
Khai báo vị trí hiện tại của dao – Định nghĩa vị trí khởi đầu của dao nh một điểm tham chiếu cho vị trí tiếp theo Lệnh FROM đợc dùng để xác định
điểm bắt đầu một chuyển động nhất định nào đó
FROM/ x,y,z; (toạ độ của điểm)
FROM/ tên điểm; (ví dụ: FROM/ P1;)
Trờng hợp không nhập giá trị Z thì APT hiểu là Z = 0
4.1.2 Lệnh GOTO:
Là lệnh yêu cầu di chuyển dụng cụ cắt từ vị trí hiện tại đến vị trí mới xác
định Nó không yêu cầu đa ra giá trị offset bán kính dao vì nó thuộc dạng lệnh POINT to POINT
GOTO/ x,y,z;
Hình 4.1
P1
Trang 29D¹ng c©u lÖnh: GODLTA/ X,Y,Z;
Trang 30- Part Surface (PS) là bề mặt luôn liên hệ với chiều của trục dao, hay luôn tiếp xúc với đáy dao và kiểm soát chiều sâu cắt Bề mặt Part Surface có thể là mặt nằm ngang, mặt nghiêng hay mặt định hình…
Trang 32- 30 -
Check Surrface Drive Surrface
TO
Hình 4.5
U
4.3 Kiểm soát với mặt phẳng Check
Bề mặt Check dùng điều khiển dao kết thúc một chuyển động Có bốn cách kết thúc chuyển động của dao qua mối quan hệ bởi các từ bổ nghĩa:
Hình 4.4
Trang 34- Lệnh START-UP với ba bề mặt kiểm soát
- Lệnh START-UP với hai bề mặt kiểm soát
- START-UP với một bề mặt kiểm soát
4.4.1 Lệnh START-UP với ba bề mặt kiểm soát
Dao di chuyển từ điểm khởi đầu tới giao của ba mặt kiểm soát Vị trí cuối của dao quyết định bởi từ bổ nghĩa cho bề mặt kiểm soát đợc sử dụng: TO,
ON, PART, TANTO
Dạng câu lệnh:
Trang 35Đoạn dịch chuyển đợc tính theo công thức:
Câu lệnh mô ta dịch chuyển đó đợc viết:
FROM/ SP1;
GO/ TO, S2, TO, S1, TO, S3;
4.4.2 Lệnh START-UP với hai bề mặt kiểm soát:
Trang 36- 34 -
Dạng câu lệnh:
Qua minh hoạ bằng ví dụ hình 4.10: Các bề mặt S1 và S2 đợc sử dụng nh bề mặt Drive và Part Với câu lệnh này dao đợc di chuyển từ điểm khởi
đầu tới đờng giao của hai mặt kiểm soát (S1, S2) với quãng đờng ngắn nhất,
tạo một đờng chạy dao pháp tuyến với bề mặt Drive (S2) và tiếp xúc với bề mặt Part (S1) và tiếp xúc với bề mặt Part ở cuối của chuyển động START-UP
Đoạn dịch chuyển đợc tính theo công thức:
Trang 37PAST
Trang 38- 36 -
Vectơ pháp tuyến
Hình 4.12
c) NOSP: Khi START-UP với một bề mặt kiểm soát mà không sử dụng bề mặt trớc đó làm nhiềm vụ của bề mặt Part thì phải khai báo NOSP Trờng hợp này dao sẽ dịch chuyển dọc theo Vectơ pháp tuyến từ điểm khởi đầu tới
bề mặt Drive đã xác định Minh hoạ nh hình 4.12
Câu lệnh đợc viết:
NOSP;
GO/ TO, S1;
U
4.5 Lập trình với đờng chạy dao CONTINUOS- PATH:
Lập trình chạy dao theo kiểu CONTINUOS PATH thì hớng dao dịch chuyển dọc thep Profile của chi tiết đợc thể hiện bởi các phần tử hình học nh điểm, đờng, đờng tròn, cung tròn, mặt… Sự sai lệch về vị trí của dao so với Profile chi tiết luôn đợc giữ trong phạm vi dung sai đã đợc xác định bằng lệnh OUTTOOL và INTOOL Chạy dao theo CONTINUOS PATH cùng -với các từ bổ nghĩa về hớng chuyển động, chọn vị trí dao… là rất quan trọng trong việc lập trình đờng chạy dao cắt theo Contour mong muốn
-4.5.1 Từ bổ nghĩa về hớng chuyển động chạy dao:
Đó là các câu lệnh:
Trang 39- 37 -
- GOFWD : Go forword – Tiến về phía trớc
- GOBACK : Go backword – Lùi về sau
- GORGT : Go right – Rẽ phải
- GOLFT : Go left – Rẽ trái
- GOUP : Go up word – Chạy dao rút lên
- GODOWN : Go down word – Chạy dao ăn xuống
Hình 4.13 mô tả chạy dao theo sáu từ bổ nghĩa trên
Trong đó hai từ bổ nghĩa GOUP và GODOWN điều khiển dao dịch chuyển theo phơng thẳng đứng
Bốn từ bổ nghĩa còn lại (GOFWD, GOBACK, GORGT, GOLFT) sử dụng để chỉ ra hớng chạy dao chung Theo quy định mỗi từ có hớng trải rộng 176 , và nh vậy sẽ có bốn vùng gối lên nhau của hai từ bổ nghĩa cận kề °nhau Mỗi phân vùng trùng lặp đó thì từ bổ nghĩa sử dụng để chỉ ra hình ảnh của đờng chạy dao kế tiếp Trong phân vùng trùng lặp lại đa ra sự lựa chọn
từ bổ nghĩa về hớng cho đờng chạy dao tiếp theo Sự lựa chọn này dựa trên
Chuyển động
chạy dao hiện tại Chuyển động
chạy dao kế tiếp GOUP
GOFWD
GORGT GOLFT
GOBACK
GODOWN
Hình 4.13
Trang 40- 38 -
cơ sở từ bổ nghĩa quan trọng cho đờng chạy dao kế tiếp trong quan hệ với
đờng chạy dao hiện tại
Hình 4.14 minh hoạ phân phối vùng gối lên nhau của các từ bổ nghĩa
4.5.2 Từ bổ nghĩa cho vị trí dao:
Trong lập trình APT thì quan hệ giữa dao và bề mặt Drive đợc mô tả bởi
ba từ bổ nghĩa về vị trí đó là: TLON, TLRGT và TLLFT
- Với TLON (Tool On): Tâm dao nằm trên mặt Drive
- Với TLRGT (Tool Right): Bù dao bên phải bề mặt Drive theo hớng quan sát là hớng chạy dao, giá trị bù bằng bán kính dao
Vùng gối lên nhau của