Việc tìm hiểu cách thuyết trình của Hồ Chí Minh, thiết nghĩ cũng là việc nên làm và cần thiết cho sự nghiệp trồng người của chúng ta hiện nay, nhất là đối với đội ngũ giảng viên giảng dạy các môn khoa học xã hội, đặc biệt là các môn khoa học chính trị.
JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci 2010, Vol 55, No 8, pp 89-97 TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH CỦA HỒ CHÍ MINH QUA CÁC BUỔI TIẾP XÚC VỚI NHÂN DÂN Nguyễn Đức Chiến Mai Thị Tuyết Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Mở đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ thiên tài, người thầy vĩ đại Đảng ta dân tộc ta Người khơng nhà trị, nhà báo chuyên nghiệp, tài ba, mà Người nhà giáo dục mẫu mực, uyên bác Người tượng trưng cho tinh hoa dân tộc Việt Nam, cho giá trị cao đẹp tâm hồn, ý chí, nhân cách Việt Nam Trong hệ thống phẩm chất, yếu tố tạo thành nhân cách, tài siêu phàm Người phải nói đến yếu tố (dù nhỏ) cách nói chuyện, tiếp xúc với nhân dân cán Qua đó, thấy Người sử dụng phương pháp thuyết trình để đạt hiệu cao nhất, thuyết phục người nghe Việc tìm hiểu cách thuyết trình Hồ Chí Minh, thiết nghĩ việc nên làm cần thiết cho nghiệp trồng người nay, đội ngũ giảng viên giảng dạy môn khoa học xã hội, đặc biệt mơn khoa học trị 2.1 Nội dung nghiên cứu Chủ tịch Hồ Chí Minh với buổi nói chuyện nhân dân cán Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà cách mạng hành động, Người thường nói đơi với làm, nói làm nhiều Thậm chí khơng nói, bắt tay vào làm với nguyên tắc “cái lợi cho dân định phải làm, có hại cho dân định phải tránh” Cả đời với cương vị Chủ tịch nước, Người gặp gỡ nói chuyện với nhân dân nhiều lần, tra cứu tài liệu “Hồ Chí Minh, Tồn tập” (CD ROM), Nxb Chính trị quốc gia, năm 2009 số tài liệu khác, tơi thống kê 222 buổi nói chuyện với nhân dân cán khắp nước Trong buổi nói chuyện đó, phần lớn Người khơng dùng văn chuẩn bị sẵn Vì vậy, khơng 89 Nguyễn Đức Chiến Mai Thị Tuyết phải số cuối lần Người gặp gỡ, nói chuyện với cán nhân dân Bài sớm nói chuyện với đại biểu báo chí nội trị, ngoại giao nước nhà ngày vừa qua, tháng 10 năm 1945 Bài muộn nói chuyện Đại hội lần thứ III Hội Nhà báo Việt Nam ngày tháng năm 1962 Đối tượng mà Hồ Chí Minh nói chuyện đa dạng, đủ thành phần, giai cấp, tầng lớp xã hội Trong phạm vi, mục đích viết này, chủ yếu khai thác nói chuyện Người với phận, tầng lớp trí thức, cán 2.2 2.2.1 Phương pháp thuyết trình Hồ Chí Minh qua buổi nói chuyện Cách nói ngắn gọn thẳng vào vấn đề Người thường xuyên nhắc nhở cán cần phải chống “bệnh nói dài, viết rỗng” Tuy nhiên, dài mà có nội dung thiết thực tốt, dài mà rỗng phản tác dụng Trong nói chuyện lớp Hướng dẫn giáo viên cấp II, III hội nghị Sư phạm tháng năm 1956, Người nói: “văn hay khơng cần nói dài” Người dặn cán tun truyền: “chớ có nói q tiếng đồng hồ, nói dài người ta chán tai, khơng thích nghe nữa” [1, t5; 162] Ngắn gọn cắt xén nội dung, sơ sài khơng nói nội dung gì, ngắn gọn cần hiểu theo nghĩa lược bỏ chi tiết thừa, không phục vụ cho nội dung cần nói, nói đọng, lột tả vấn đề Hầu hết nói chuyện Hồ Chí Minh ngắn gọn thẳng vào vấn đề Văn kiện tiếng, có vai trị tối quan trọng cách mạng nước ta Chánh cương Sách lược, Điều lệ Đảng (1930) Người viết trình bày đọng Nói chuyện với nông dân điền chủ Hưng Yên năm 1946, Bác mở đầu câu: “Chúng tơi xuống có hai việc: Trước để thăm đồng bào Hưng Yên, thứ hai để thăm đê ” [1, t.4; 154] Nói chuyện với ủy viên tuyên truyền tỉnh Bắc Bộ việc lại kí Hiệp định Sơ năm 1946, để người tuyên truyền cho nhân dân hiểu, Người nói câu, tương đương khoảng 12 dòng [1, t.4; 205] Thống kê nói chuyện (dài trang) lớp Hướng dẫn giáo viên cấp II, III hội nghị Sư phạm tháng năm 1956, Hồ Chí Minh trình bày 17 đoạn văn, hội trường trao đổi với Bác 12 đoạn văn Trong chuyến thăm nói chuyện với Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 1964 có đoạn: “Các cháu học sinh không nên học gạo, không nên học vẹt Bác khơng cần giải thích học gaọ, học vẹt cháu biết rồi” Bác khơng giải thích dài dịng học gạo học vẹt, người nghe quen thuộc - Đó ngắn gọn Mở đầu nói chuyện, Bác tự phê bình đến thăm trường, sau thẳng vào nội dung “Bây Bác nói ưu điểm Trường ” [2; 153] Buổi nói chuyện Hội nghị Đại biểu người tích cực văn hóa quần chúng năm 1960, báo Nhân dân đăng tải nói Người vẻn 90 Tìm hiểu phương pháp thuyết trình Hồ Chí Minh qua buổi tiếp xúc với nhân dân vẹn trang Bắt đầu buổi nói chuyện, Người thẳng vào nội dung cần nói: “Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội phải phát triển kinh tế văn hóa Vì khơng nói phát triển văn hóa kinh tế? Tục ngữ ta có câu: Có thực vực đạo; kinh tế phải trước Nhưng phát triển để làm gì? Phát triển kinh tế văn hóa để nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân ta Các cơ, vừa lao động sản xuất tích cực, vừa hoạt động văn hóa tích cực ” [2; 176] Một lần nói chuyện với cán tuyên truyền, Người nói: “Khi tuyên truyền trường kỳ kháng chiến Trước hết, phải hiểu rõ phải kháng chiến Khơng kháng chiến có hại Kháng chiến có lợi Vì kháng chiến phải trường kỳ Trong trường kỳ kháng chiến phải qua gian nan cực khổ Vì ta phải gắng chịu gian nan cực khổ Trong lúc kháng chiến, lớp nhân dân phải làm cơng việc Vì kháng chiến định thắng lợi” [1, t.5; 162] Nói ngắn gọn, xúc tích, rõ ràng phong cách Hồ Chí Minh, cách nói khơng tiết kiệm thời gian mà người nghe tiếp thu nhanh, không mệt mỏi cho khách thể chủ thể 2.2.2 Thuyết trình ln gắn với nêu vấn đề Nêu vấn đề cách tạo tình có vấn đề đặt câu hỏi để giải Theo M.I Macmutơp, tình có vấn đề trở ngại trí tuệ cuả người, xuất người chưa biết cách giải thích tượng, kiện trình thực Hồ Chí Minh nêu vấn đề dạng câu hỏi đầu nói chuyện nói chuyện để định hướng nội dung toàn mục Đơn cử: Bài nói chuyện buổi lễ khai mạc trường Đại học nhân dân Việt Nam năm 1955, sau có lời hỏi thăm người, Hồ Chí Minh nêu ln câu hỏi định hướng cho nói chuyện: “Trước hết phải hiểu rõ học nào? Học gì? Học để làm gì?” [2; 81]; nói chuyện lớp Hướng dẫn giáo viên cấp II, cấp III Hội nghị Sư phạm năm 1956, Người nói: “Bác nói niên khơng thích làm thầy giáo, làm thầy giáo khơng oanh liệt, khơng anh hùng, có khơng?” [2; 110]; nói chuyện Hội nghị Cán Đảng ngành giáo dục năm 1957, Người đặt câu hỏi mở đầu cho nói chuyện “Nhiệm vụ cán Đảng ngành giáo dục phải nào?” [2; 118]; nói công tác huấn luyện học tập năm 1950, nội dung Người đặt câu hỏi, cụ thể là: “1 Từ trước đến Đoàn thể huấn luyện người?; Huấn luyện ai? Ai huấn luyện? Huấn luyện gì? Huấn luyện nào? Tài liệu huấn luyện?” mục II “Phải nâng cao hướng dẫn việc tự học”, Người đặt câu hỏi: “1 Học để làm gì? Học đâu?”.v.v Có bài, Người lại nêu vấn đề dạng câu hỏi gợi mở để kích thích tư 91 Nguyễn Đức Chiến Mai Thị Tuyết tạo tập trung, lôi kéo người Trong buổi nói chuyện lớp Hướng dẫn giáo viên cấp II, cấp III Hội nghị Sư phạm năm 1956, Người đặt 16 câu hỏi Có câu hỏi đặt ra, Người tự giải quyết, có câu hỏi, người hội trường phát biểu Nói chuyện Hội nghị cán Đảng ngành giáo dục năm 1957, Người đặt 16 câu hỏi Ví dụ: “Lao động trí óc có q khơng? - Q Lao động chân tay có q khơng? - Q Ai muốn ăn no mặc ấm Nhưng muốn ăn no mặc ấm, có khơng? - Không Đảng ta đấu tranh để làm gì? Là muốn cho tất người ăn no mặc ấm, tự Mỗi đảng viên đấu tranh để làm gì? - Cũng để người ăn no, mặc ấm, tự do? Chủ nghĩa xã hội gì? - Là người ăn no mặc ấm, sung sướng, tự do” [2; 121] Chúng ta thấy, vấn đề đặt trúng với nội dung người muốn truyền đạt tới người nghe Số lượng câu hỏi vừa phải, mức độ phù hợp Nhiều lúc, Người hỏi hay sai để người thể thái độ gây tập trung Ví dụ: “Dạy cho học sinh mau hiểu, mau nhớ, lý luận đôi với thực hành Các có thấy khác trước khơng?” [2; 111] 2.2.3 Thuyết trình gắn với kể chuyện, lấy dẫn chứng sinh động, hình ảnh, hài hước Truyện có ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần, thái độ, tình cảm người Qua câu truyện, người nghe suy ngẫm, rút học cho Hồ Chí Minh thường xun dùng mẩu truyện ngắn lồng vào nói chuyện để minh họa cho nội dung nói Khi cịn bơn ba hoạt động nước ngoài, Nguyễn Ái Quốc viết truyện ngắn, dùng vũ khí chĩa mũi nhọn vào bọn đế quốc thực dân, phong kiến tay sai, ví dụ: truyện Những trị lố Varen Phan Bội Châu (1925); Con Rùa (1925) Người dùng mẩu truyện để so sánh với nội dung, chẳng hạn nói đến thành giáo dục nhân buổi nói chuyện với Đại học Sư phạm Hà Nội, Bác kể câu chuyện để so sánh: “Quốc hội Mỹ có ban trơng nom trẻ con, ban báo cáo năm 1963 1/5 trẻ Mỹ từ tuổi đến 10 tuổi phạm tội: ăn trộm, ăn cắp, trí giết người có, v.v Vậy thử hỏi: Mỹ văn minh hơn, hay ta văn minh hơn? Ta có 40 vạn cháu ngoan, mà Mỹ có 1/5 trẻ em phạm tội Ta nói: ta văn minh hơn!” [2; 155] Thông thường, Người sử dụng mẩu truyện để minh chứng cho nội dung đấy, đơn cử: nói với cán tuyên truyền, Người kể câu truyện đồng chí Đimitơrốp: “Hồi Đức có bãi cơng to Đảng cử đồng chí đến để tuyên truyền Đáng lẽ người ta bãi cơng, phải nói bãi cơng nên làm Nhưng đồng chí lại nói chủ nghĩa Mác gì, thặng dư giá trị Như nói khơng chỗ, khơng thiết thực May mà đồng chí khơng 92 Tìm hiểu phương pháp thuyết trình Hồ Chí Minh qua buổi tiếp xúc với nhân dân bị quần chúng ném đá Tun truyền khơng ăn thua gì” [2; 197] Các mẩu truyện Hồ Chí Minh sử dụng thường ngắn gọn, rõ ràng, liên quan chặt chẽ với nội dung cần minh họa, so sánh Bao Người phân tích nội dung câu truyện đưa kết luận để làm rõ nội dung cần trình bày Bên cạnh mẩu truyện, Hồ Chí Minh khai thác triệt để ví dụ minh họa Hầu hết nói chuyện có ví dụ góc độ cách thể khác nhau, chúng gần gũi, xác, dễ hiểu sinh động Đây cách mà Người sử dụng phổ biến hiệu (lối nói hình ảnh) Các nhà nghiên cứu đánh giá “Hồ Chí Minh người tài tình việc dùng hình ảnh để giải thích khái niệm trừu tượng” Người ln nhắc nhở cán tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối Đảng ta là: “phải nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm”; cách nói phải “hết sức giản đơn, rõ ràng, thuyết phục ” [1, t.5; 162] Vì mục đích minh họa cho nội dung thuyết trình, ví dụ đặt sau kết luận vấn đề Tiếp xúc với cán tỉnh Thanh Hóa năm 1947, Người nói: “Đối với đồng chí phải thân với Thí dụ: anh nói giỏi, anh khơng, quần chúng anh nói sợ anh nói giỏi lên nói công chúng vỗ tay hoan nghênh lấn át ảnh hưởng đi, nên khơng cho anh nói giỏi lên nói” [1, t.5; 54] Các ví dụ minh họa phong phú, đa dạng, sinh động Có lúc, Người dùng vật để dẫn chứng “Hai đá chọi hai hịn vỡ, hai trứng chọi hai vỡ Phải cứng, mềm chọi cịn Nên hai bên dùng mưu trí Pháp có xe tăng, đại bác, ta phá đường Pháp có máy bay ta đào hầm Pháp muốn đánh chớp nhống ta kéo dài Nhất định ta thắng!” [1, t.5; 56]; “Đảng ví máy phát điện, cơng việc ví đèn, máy mạnh đèn sáng” [1, t.5; 551] Có lúc, Người dùng số để minh họa: “Ta xây dựng chủ nghĩa xã hội, giúp cho đồng bào miền Nam mau đuổi Mỹ - Diệm, thống nước nhà Ví dụ: Tất hợp tác xã sản xuất tốt, suất tăng, trước mẫu tây lúa tấn, phải 3, nhiều nữa, trực tiếp làm cho miền Bắc giàu mạnh, gián tiếp giúp cho đồng bào miền Nam đấu tranh chống Mỹ - Diệm, thống nước nhà” [2; 188] - Bài nói chuyện với Trường Thanh niên lao động xã hội chủ nghĩa Hịa Bình Có lúc, Bác lấy ví dụ gương.v.v Nói chung, ví dụ phong phú, tùy thuộc vào nội dung buổi nói chuyện Bác đưa ví dụ phù hợp Khơng phù hợp với nội dung buổi nói chuyện, mà phù hợp với đối tượng cần nói trình độ, nhận thức, tập quán Đơn cử như: nói chuyện với cán bộ, học viên trường Đại học Nhân dân, Bác lấy ví dụ việc chống đế quốc Pháp Mỹ để bảo vệ Tổ quốc hịa bình giới Ngồi ra, Người cịn lấy ví dụ anh hùng lĩnh vực để giáo dục cho cán 93 Nguyễn Đức Chiến Mai Thị Tuyết học viên trường phải học nhân dân như: anh hùng La Văn Cầu, Giáp Văn Khương, Nguyễn Thị Chiên (quân đội); Lê Văn Quy, Nguyễn Thị Mùi (cơng trường xe lửa) ; nói giáo dục đạo đức giáo viên cho học sinh, Bác lấy ví dụ: “bảo học trị phải dậy sớm mà giáo viên trưa dậy” khơng giáo dục Có nhiều buổi nói chuyện, Bác đưa vào thí dụ, dẫn chứng hóm hỉnh, hài hước, dễ hiểu Một lần nói chuyện Hội nghị tuyên giáo miền núi năm 1963, Người nói việc tun truyền viên nói hay nhân dân khơng hiểu gì, dẫn chứng: “Một hơm qua xã Hồng Thái Bác thấy có số niên, nam nữ ngồi nghỉ gốc đa Bác lại ngồi nghỉ Bác hỏi: - Các anh chị đâu đấy? - Chúng em học - Học đấy? - Học Các Mác? - Có hay khơng? - Hay - Thế có hiểu khơng? - Khơng hiểu hết.” [2; 196] Khi nói chuyện Hội nghị tuyên giáo miền núi năm 1963, Bác lấy ví dụ để phê phán hủ tục nhân dân vùng cao “Vệ sinh kém, lấy vợ, lấy chồng q sớm Bác nhớ lúc Bác cịn đó, đồng chí A lấy gái đồng chí B, đến nhà chồng, dâu cịn bé khóc lóc địi trả nhà mẹ” [2; 201] 2.3 Một số đặc điểm cách thuyết trình Hồ Chí Minh - Ngơn ngữ thuyết trình giản dị, dễ hiểu, gần gũi, quen thuộc với đối tượng, nghe thấy phù hợp với như: “chủ nghĩa xã hội lấy nhà máy, xe lửa, ngân hàng.v.v làm chung Ai làm nhiều ăn nhiều, làm ăn ít, khơng làm khơng ăn, tất nhiên trừ người già cả, đau yếu trẻ em” - nói chuyện với cấp II, cấp III hội nghị sư phạm [2; 113]; “trong giáo dục khơng phải có tri thức phổ thơng mà phải có đạo đức cách mạng Có tài phải có đức Có tài khơng có đức, tham ô hủ hóa có hại cho nước Có đức tài ơng bụt ngồi chùa, khơng giúp ích ai” - nói chuyện với hướng dẫn viên trại hè cấp I [2; 100]; “có người đương làm bỏ ngủ, thái độ người chủ, cán công nhân ta phải biết đấu tranh chống thói xấu Đồng bào nông dân cần cù, thu ba vụ tốt Nhưng mà đồng bào nông dân có khuyết điểm ba mùa chủ quan, coi nhẹ chăm 94 Tìm hiểu phương pháp thuyết trình Hồ Chí Minh qua buổi tiếp xúc với nhân dân bón lúa mùa, hoa màu năm ngối phải có chăm chỉ, cần cù đem lại hoa màu, thóc lúa, nghĩa “muốn có ăn phải lăn vào ruộng”- nói chuyện với nhân dân Hồng Quảng thăm khu mỏ [1, t.8; 512] Đúng Bác dặn, nhắc nhở người làm tuyên truyền giáo viên nói riêng, đội ngũ cán nói chung: “nói phải giản đơn, rõ ràng, thiết thực cho hiểu được, nhớ được”, “chớ dùng danh từ lạ, người hiểu” [1, t.5; 162] - Bố cục thuyết trình rõ ràng “có đầu, có đi” Mở đầu ngắn gọn, thường nói lý do, mục đích, nội dung buổi nói chuyện Từng nội dung, ý, Người kết luận “tóm lại” để giúp người nghe nắm nội dung Xem tất nói chuyện Bác, cụm từ “tóm lại” dùng phổ biến Ví dụ, nói chuyện lớp Hướng dẫn giáo viên cấp 2, cấp Hội nghị Sư phạm, Bác mở câu hỏi “Bác nghe nói niên khơng thích làm thầy giáo, làm thầy giáo khơng oanh liệt, khơng anh hùng, có khơng?” Sau Bác vào trao đổi với hội nghị nội dung đó, cuối buổi nói chuyện, Bác kết luận: “Nói tóm lại, tiến lên chủ nghĩa xã hội, khơng thể sớm chiều Đó cơng tác tổ chức giáo dục Đó công tác chung tất người, thầy giáo Phải hiểu sách Chính phủ Đảng, phải thảo luận tuyên truyền cho sách, phải giải thích cho dân hiểu, làm gần lên chủ nghĩa xã hội rồi” [1, t.8; 228] - Triệt để khai thác yếu tố hình ảnh để minh họa cho nội dung Đây biện pháp mà Người sử dụng thường xuyên thời kỳ đầu truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin vào nước ta Nhân dân Việt Nam, có phận không nhỏ cán quen với lối tư hình ảnh, cụ thể, trực quan Thói quen này, lối giáo dục ngu dân thực dân Pháp tay sai tạo từ thời thuộc địa Cha ông ta, thời nơ lệ đa số khơng biết chữ, dùng hình ảnh để giải thích khái niệm cách hiệu Khi giành độc lập, phận nhân dân chưa tiến bộ, phận biết chữ, cán bộ, trình độ văn hóa cao, thói quen cũ chưa dễ bỏ ln được, vậy, Cụ Hồ lựa chọn cách nói chuyện phù hợp phổ biến dùng hình ảnh Nói đế quốc thực dân, Hồ Chí Minh thường ví cá mập, cáo, voi, rắn độc Nói đồn kết nhân dân, Người thường ví đàn kiến, đàn ong, sợi dệt thành vải, nhiều người nhấc đá Người thường phê phán “Khơng nên lúc trích Các Mác, trích Lênin làm cho đồng bào khó hiểu Nói cho đồng bào hiểu được, đồng bào làm được, nói chủ nghĩa Mác - Lênin” [2; 197] Thiết nghĩ, biện pháp phát huy hiệu cao đối tượng học sinh, sinh viên ngày Bời vì, đường biện chứng để nhận thức chân lý mà nhà Mác xít đúc kết thuyết phục “từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn” Chúng ta áp dụng kinh nghiệm 95 Nguyễn Đức Chiến Mai Thị Tuyết Bác tất môn khoa học, đặc biệt mơn khoa học trị, tính trừu tượng, khái quát cao đơn vị kiến thức Dựa vào cách trình bày Hồ Chí Minh, biến trừu tượng thành cụ thể, gần gũi với sống, dễ hiểu, mà khơng tính khoa học, chí tác dụng, hiệu nhanh cao - Đại từ nhân xưng tiếp xúc nói chuyện với người phù hợp thân thương, gần gũi, tôn trọng người nghe Khi nói chuyện với đơng đảo nhân dân nước tỉnh đó, Cụ thường dùng từ “đồng bào” Ví dụ: “tơi nói đồng bào nghe rõ không” - Người đọc Tuyên ngôn độc lập; “đồng bào nơng dân” - nói chuyện với nhân dân Hồng Quảng Khi nói chuyện với quan đó, Người thường dùng: “các đồng chí; anh em; cô, chú” Tuy chi tiết nhỏ, Hồ Chí Minh ý Nhờ cách xưng hơ thế, người khơng thấy có khoảng cách với Bác, kính trọng Bác Đây điều nên học Bác Có người khơng vụng mà cịn thiếu tơn trọng người nghe cách xưng hô, gây phản cảm, phản tác dụng Bác nói với người làm cơng tác tun truyền: “phải có lễ độ Thường anh em niên, đến nói mít tinh, mở miệng “ Các đồng chí!” Ba tiếng khơng phải vơ phép, khơng hợp hồn cảnh, nên chướng tai Một hơm, tơi đến dự mít tinh, thấy kinh nghiệm Một cụ già nói khẽ với tơi: “Cụ Hồ Chủ tịch nước, lại có tuổi, mà Cụ ln nói: Thưa cụ, ngài, v.v Đằng này, cậu niên lứa cháu chúng mình, mà có ý muốn làm thầy ” [1, t.5; 163] - Thái độ, tình cảm người thuyết trình, Hồ Chí Minh nói chuyện lịng, nhiệt huyết cách mạng, chân thành Trong Hội nghị tổng kết cải cách ruộng đất, Người khóc, thành thật xin lỗi đồng bào quốc dân sai lầm cải cách ruộng đất (từ 1953 đến 1956) Người quan tâm đến dưa, cà, mắm muối bà nói chuyện với họ Những chi tiết đó, thực tạo sức hấp dẫn mạnh mẽ Kết luận Trong nói chuyện với báo điện tử VIETNAMNET.VN ngày 21 tháng năm 2010, ngun Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình kết luận: “công đổi giáo dục từ 2000 đến nay, với mục tiêu lớn đổi phương pháp giảng dạy thực chất coi thất bại” Những năm gần đây, nghiệp đổi giáo dục, trọng tâm đổi phương pháp giảng dạy có số diện mạo mới, cục diện chưa thoát khỏi bùng nhùng, rối rắm, nhiêu khê, nặng hình thức Chính vậy, đổi phương pháp giảng dạy vấn đề thời lâu dài 96 Tìm hiểu phương pháp thuyết trình Hồ Chí Minh qua buổi tiếp xúc với nhân dân Tư tưởng Hồ Chí Minh với chủ nghĩa Mác - Lênin tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng dân tộc Bên cạnh đó, gương, phong cách Người nơi cần thiết cho soi vào Trong hồn cảnh nay, “ơn cố tri tân” việc cần nên làm, đặc biệt việc tìm hiểu Hồ Chí Minh Trong cách nói, hay phương pháp thuyết trình Người, có yếu tố bị lạc hậu so với lịch sử, khơng phù hợp cần bổ sung cho phù hợp, như: đối tượng mà Người tiếp xúc không giống đối tượng sinh viên, học viên chúng ta; nơi Người nói chuyện khơng giống Tuy vậy, phương pháp Người có nhiều yếu tố tích cực, học hỏi, vận dụng phát triển như: cách dùng ngơn ngữ; lối diễn đạt hình ảnh (hình ảnh hóa nội dung), điển hình ví dụ, dẫn chứng, mẩu truyện; cách xưng hô Khai thác yếu tố tích cực phương pháp thuyết trình Hồ Chí Minh, vận dụng phát triển, kết hợp với việc sử dụng công nghệ thơng tin đại nhiều đem lại khác biệt hiệu giảng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hồ Chí Minh tồn tập (CD ROM), Nxb Chính trị quốc gia, 2009 [2] Đào Thanh Hải, Minh Tiến (sưu tầm, tuyển chọn), 2005 Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Nxb Lao động [3] Nguyễn Đức Chiến, 1999 Bồi dưỡng nội dung phương pháp giảng dạy giáo dục công dân 12 Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội ABSTRACT Learning methods of Presentation President Ho Chi Minh through his talks with people and Staff In the speech, or presentation of his methods, there were factors compared with historical backwardness, or inappropriateness, so we need to be supplemented accordingly, such as exposure to subjects which students did not like or where our students did not like to speak about or discuss However, his method has many positive elements, we can learn, apply and develop it, such as: How to use language, style of expression, images (photo chemical content), are typical examples, evidence, pieces of the story; vocative ways Exploiting the positive elements in a presentation method of Ho Chi Minh’s application and development, combined with the use of modern IT information technology will bring much more difference in performance and our present lecturing methods 97 ... khê, nặng hình thức Chính vậy, đổi phương pháp giảng dạy vấn đề thời lâu dài 96 Tìm hiểu phương pháp thuyết trình Hồ Chí Minh qua buổi tiếp xúc với nhân dân Tư tưởng Hồ Chí Minh với chủ nghĩa Mác... May mà đồng chí khơng 92 Tìm hiểu phương pháp thuyết trình Hồ Chí Minh qua buổi tiếp xúc với nhân dân bị quần chúng ném đá Tun truyền khơng ăn thua gì” [2; 197] Các mẩu truyện Hồ Chí Minh sử dụng... Buổi nói chuyện Hội nghị Đại biểu người tích cực văn hóa quần chúng năm 1960, báo Nhân dân đăng tải nói Người vẻn 90 Tìm hiểu phương pháp thuyết trình Hồ Chí Minh qua buổi tiếp xúc với nhân dân