Vật liệu PC đợc chế tạo theo nhiều phơng pháp gia công khác nhau nh: lăn ép bằng tay, ép nóng trong khuôn, đúc phun, đúc kéo, quấn sợi, … Trong đó phơng pháp lăn ép bằng tay đợc sử
Trang 1-
luËn v¨n th¹c sÜ khoa häc
TÝnh chÊt c¬ häc cña vËt liÖu compozit trªn c¬ së nhùa pekn gia cêng b»ng sîi thuû tinh vµ mat tre chÕ t¹o theo ph¬ng ph¸p rtm vµ hót ch©n kh«ng
Trang 2Lời cảm ơn
Xin chân thành cảm ơn thầy giáo, GS TSKH NGND Trần Vĩnh Diệu, ngời đã hớng dẫn tận tình, chu đáo và nghiêm khắc để luận văn này đợc thành công tốt đẹp Xin cảm ơn PGS.TS Bùi Chơng và toàn thể Ban Giám
đốc Trung tâm Nghiên cứu vật liệu polyme đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để việc nghiên cứu luận văn này đợc diễn ra thuận lợi Xin cảm ơn tất cả các
đồng nghiệp của tôi tại Trung tâm Nghiên cứu vật liệu polyme, những ngời
đã chia sẻ cùng tôi những khó khăn, tận tình giúp đỡ tôi trong những ngày qua Cảm ơn vợ và các con tôi, nguồn động viên tinh thần lớn nhất của tôi trong mọi thời điểm của cuộc sống
Trang 3
Lêi cam ®oan
T«i, Ph¹m Gia Hu©n, lµ c¸n bé nghiªn cøu t¹i Trung t©m Nghiªn cøu vËt liÖu polyme, Trêng §¹i häc B¸ch Khoa Hµ Néi, lµ häc viªn líp Cao häc chuyªn ngµnh C«ng nghÖ VËt liÖu Ho¸ häc, kho¸ 2005 - 2007 xin cam ®oan bµi luËn v¨n nµy lµ c«ng tr×nh nghiªn cøu cña chÝnh t«i vµ xin chÞu tr¸ch nhiÖm vÒ toµn bé nh÷ng kÕt qu¶, sè liÖu nghiªn cøu ®a ra trong nµy
Trang 4Mục lục
Lời cảm ơn 1
Lời cam đoan 2
Mục lục 3
danh mục các chữ viết tắt 5
danh mục các Bảng biểu 6
danh mục video và ảnh động 6
danh mục các hình vẽ và đồ thị 7
Mở ĐầU 8
Phần I: Tổng quan 10
I.1 Giới thiệu chung về vật liệu compozit 10
I.1.1 Lịch sử phát triển 10
I.1.2 Khái niệm về vật liệu polyme compozit 10
I.1.3 Các phơng pháp gia công vật liệu PC 13
I.2 Các nguyên liệu chính sử dụng trong vật liệu polyme compozit 15
I.2.1 Nhựa nền 15
1.2.2 Sợi gia cờng 20
1 3 Các phơng pháp gia công vật liệu compozit đợc nghiên cứu 25
1.3.2 Phơng pháp bơm nhựa vào khuôn (Resin Transfer Molding - RTM) 25
1.3.2 Phơng pháp hút chân không (Vacuum Technique - VT) 34
Phần II: Các phơng pháp nghiên cứu 49
2.1 Thiết bị và nguyên liệu đầu 49
2.1.1 Thiết bị 49
2.1.1 Nguyên liệu 49
2.2 Các phơng pháp chế tạo mẫu 50
2.2.1 Làm mẫu thử theo phơng pháp RTM 50
2.2.2 Làm mẫu thử theo phơng pháp VIM 50
2.2.3 Làm mẫu thử theo phơng pháp VIB 51
2.2.4 Làm mẫu thử theo phơng pháp VAT 51
2.3 Các phơng pháp nghiên cứu tính chất của nguyên vật liệu 52
2.3.1 Phơng pháp xác định tỷ trọng vật liệu polyme compozit 52
2.3.2 Các phơng pháp xác định tính chất cơ lý vật liệu polyme compozit 52
Phần III: Kết quả và thảo luận 55
3.1 Thiết kế khuôn 55
3.2 Khảo sát mẫu theo phơng pháp RTM 56
Trang 53.3.1 Nghiên cứu bố trí đờng hút chân không cho phơng pháp VIM 57
3.3.2 Khảo sát tác dụng của lớp dẫn nhựa 59
3.3.3 Khảo sát phơng pháp VIB, VAT 60
3.3.4 Khảo sát các chỉ tiêu kỹ thuật của mẫu gia cờng bằng sợi thuỷ tinh 61
3.3.5 Khảo sát các chỉ tiêu kỹ thuật của mẫu gia cờng bằng sợi tre 65
Kết Luận 68
Tài liệu tham khảo 70
Tóm tắt đề tài luận văn 73
Abstract 74
Trang 6danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t
HLU - Ph¬ng ph¸p l¨n Ðp b»ng tay (Hand Lay- Up)
PC - Polyme compozit
PEKN - Nhùa polyeste kh«ng no
RTM - Ph¬ng ph¸p b¬m nhùa vµo khu«n (Resin Transfer Molding)
VAT - Ph¬ng ph¸p t¹o h×nh b»ng tói ch©n kh«ng (Vacuum assisted
Trang 7danh mục các Bảng biểu
Trang Bảng I.1 Tính chất cơ lý của các loại sợi thủy tinh 21 Bảng I.2 Hàm lợng các chất có trong sợi tre 22
Bảng I.4 Thông số kỹ thuật tiêu biểu của Megaject Pro và Megaject V 27 Bảng I.5 So sánh giữa RTM cổ điển và RTM tự động hoá 32
Bảng III.1 Độ thấm nhựa theo thời gian của mẫu 59 Bảng III.2 Các chỉ tiêu cơ học của vật liệu gia cờng bằng sợi thủy tinh 61 Bảng III.2 Các chỉ tiêu cơ học của vật liệu gia cờng bằng sợi tre 65
danh mục video và ảnh động
FlashI.1: Bơm nhựa vào khuôn, 45 giây, trang 30 Flash 1.2 Hút nhựa vào khuôn bằng chân không, 25 giây, trang 40 Video: Hút nhựa theo phơng pháp VIB, 8 phút, trang 59
Trang 8danh mục các hình vẽ và đồ thị
Tên hình vẽ, đồ thị Trang Hình I.1 Thiết bị Megaject RTM Pro và Megaject V PlastechTM Machinery 26 Hình I.2 Khuôn RTM kích thớc lớn và hệ thống nâng đỡ đợc tự động hoá 28 Hình I.3 Sơ đồ một hệ thống bơm nhựa vào khuôn tiêu biểu 30 Hình I.4 Các sản phẩm tiêu biểu đợc chế tạo theo phơng pháp RTM 33 Hình I.5 Bộ gá cho khuôn hút nhựa bằng chân không 36 Hình I.6 Sơ đồ khuôn cho phơng pháp hút nhựa bằng chân không 39 Hình I.7 Sơ đồ hút nhựa bằng chân không 40 Hình I.8 Sơ đồ khuôn cho phơng pháp tạo hình bằng túi chân không 41
Hình I.9 Sơ đồ bố trí hệ thống dẫn nhựa và hút chân không 45 Hình I.10 Sơ đồ bố trí đờng dẫn nhựa theo hình xơng cá 45 Hình I.11 hế tạo tàu thuỷ theo phơng pháp hút nhựa bằng C chân không của
Cty MaxiJena (Slovenia) theo quy trình của Cty PolyWorx 47 Hình I.12 Các sản phẩm đợc chế tạo theo phơng pháp hút nhựa vào khuôn 48 Hình I.13 Các sản phẩm chế tạo theo phơng pháp tạo hình trong túi CK 48 Hình II.1 Sơ đồ hệ thống hút chân không 51 Hình II.2 Các thiết bị thử nghiệm tính chất cơ học 54 Hình III.1 Các chi tiết khuôn RTM và VIM 55 Hình III.2 Hút nhựa vào khuôn theo phơng án 3 57 Hình III.3 Mẫu VIM theo 3 phơng án khác nhau 57 Hình III.5 Hút nhựa theo phơng pháp 5 (không có lớp dẫn nhựa) 59 Hình III.6 Hút nhựa theo phơng pháp VIB 60 Hình III 7 Độ bền kéo, nén, uốn của vật liệu 62 Hình III 8 Mô đun đàn hồi kéo, nén, uốn của vật liệu 62
Hình III 9 Độ bền va đập của vật liệu 63 Hình III 10 ảnh chụp mặt cắt ngang của vật liệu 64 Hình III 11 Độ bền kéo, nén, uốn của vật liệu gia cờng bằng sợi tre66 66 Hình III 12 Mô đun kéo, nén, uốn của vật liệu gia cờng bằng sợi tre 66 Hình III.13 Độ bền va đập của vật liệu gia cờng sợi tre 66 Hình III 14 ảnh chụp mặt cắt của vật liệu gia cờng bằng sợi tre 67
Trang 9là lăn ép bằng tay, đến nay trên thị trờng đã xuất hiện các sản phẩm với công nghệ sản xuất cao cấp hơn nh các lọai vật liệu ép nóng trong khuôn với nguyên liệu đầu đợc chuẩn bị sẵn nh BMC, SMC, vật liệu sản xuất theo phơng pháp quấn sợi, các profile dài vô tận đợc sản xuất theo phơng pháp
đúc kéo
Với việc đầu t các thiết bị sản xuất nh máy đúc kéo, máy trộn BMC, máy chế tạo bán thành phẩm SMC, máy quấn sợi chiều dài 6 m, …Trung tâm nghiên cứu vật liệu Polyme, trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội là một trong những cơ sở đi tiên phong trong việc ứng dụng các công nghệ mới vào sản xuất vật liệu compozit Trên đà phát triển công nghệ đó, ung tâm đã đầu tTrthêm một dây chuyề thiết bị hiện đại hơn nữa là hệ thống sản xuất n vật liệu compozit bằng phơng pháp bơm nhựa vào khuôn (RTM - Resin Transfer Molding) hoạt động riêng biệt hoặc với sự trợ giúp của thiết bị hút chân không Để các thiết bị trên hoạt động đạt hiệu quả cao nhất, cần phải có một
sự đầu t chiều sâu vào việc nghiên cứu phát huy những tính năng của chúng
để tìm ra quy trình hoàn thiện nhất trong việc chế tạo vật liệu polyme
Trang 10compozit Đề tài luận văn: "Tính chất cơ học của vật liệu compozit trên cơ sở nhựa PEKN gia cờng bằng sợi thuỷ tinh và mat tre chế tạo theo phơng pháp RTM và hút chân không" là một trong những bớc khởi đầu cho việc hoàn thiện quy trình công nghệ hiện đại này
Đề tài này gồm các nội dung chính:
- Nghiên cứu thiết kế khuôn thử nghiệm cho các phơng pháp chế tạo vật liệu polyme compozit bằng RTM và hút chân không
- Chế tạo thử các mẫu sản phẩm theo các phơng pháp RTM và hút chân không thông dụng trên cơ sở nhựa polyeste không no gia cờng sợi thủy tinh
- Khảo sát các tính chất của các mẫu chế tạo đợc
- ứng dụng các phơng pháp trên để chế tạo vật liệu compozit trên cơ sở nựa polyeste không no gia cờng bằng sợi tre
- Khảo sát tính chất của các mẫu gia cờng bằng sợi tre
Trang 11
Phần I: Tổng quan
I 1 Giới thiệu chung về vật liệu compozit
Từ hàng nghìn năm trớc đây, vật liệu compozit đã đợc sử dụng trong
đời sống ngời cổ đại một cách vô thức nh những ngôi nhà bằng rơm rạ trát bùn đất, các bình gốm có cốt bằng các loại sợi tự nhiên…., nhng việc nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme compozit (PC) để đa ra sử dụng rộng rãi chỉ mới
đợc phát triển thực sự vào những năm đầu thế kỉ trớc Vào năm 1938, vật liệu PC trên cơ sở polyeste gia cờng bằng sợi thủy tinh đã đợc sử dụng lần
đầu tiên trong ngành hàng không Đến năm 1950 vật liệu polyme compozit
đợc bổ sung thêm một lọat các nguyên liệu chính nữa khi nhựa epoxy đợc
ra đời và các loại vật liệu gia cờng mới nh sợi cacbon, sợi aramit, sợi silic…
đợc phát hiện và đa vào ứng dụng Kể từ đó đến nay vật liệu polyme compozit đợc phát triển, ứng dụng rộng rãi trong các lĩnh vực đân dụng và công nghiệp từ những sản phẩm thông thờng nh các vật dụng chứa đựng, các bồn nuôi trồng thủy sản, các chi tiết ôtô, các tấm sàn và vách ngăn trong xây dựng, cho đến các sản phẩm công nghệ cao sử dụng trong các ngành công nghiệp iện tử, hàng không, vũ trụ đ …[4]
♦ Định nghĩa
Vật liệu compozit là một hệ thống gồm hai hay nhiều pha thờng rất khác nhau về bản chất, không hòa tan vào nhau, phân cách nhau bởi bề mặt phân chia pha Trong đó pha liên tục gọi là pha nền, pha phân bố gián đoạn
đợc bao bọc bởi pha nền gọi là pha gia cờng Pha nền trong vật liệu polyme
Trang 12compozit (PC) là các loại polyme, còn pha gia cờng là các lọai sợi, vảy, hạt,
… [5]
Các pha thành phần đợc kết hợp lại để tạo nên vật liệu compozit nhng không vì thế mà tính chất của vật liệu compozit bao hàm tất cả tính chất của chúng Điểm đặc biệt ở đây là vật liệu compozit chỉ lựa chọn trong các pha thành phần những tính chất tốt và phát huy chúng, nhờ vào những công nghệ sản xuất tiên tiến
♦ Phân loại
Thông thờng vật liệu polyme compozit đợc phân lọai theo 2 cách dựa trên đặc điểm của hai pha:
Theo pha nền polyme:
Vật liệu PC nền nhựa nhiệt rắn
Vật liệu PC nền nhựa nhiệt dẻo
Theo pha gia cờng:
Chất gia cờng dạng phân tán (bột)
Chất gia cờng dạng sợi ngắn hay vẩy
Chất gia cờng dạng sợi liên tục (sợi cacbon, sợi thủy tinh…)
Độn không khí
Chất gia cờng dạng blend polyme – polyme
Chất gia cờng dạng bột và sợi ngắn thờng đợc sử dụng để chế tạo các sản phẩm dạng khối có khả năng chịu va đập và chịu nén tốt Chất gia cờng dạng sợi dài đợc sử dụng nhiều nhất trong dân dụng cũng nh trong công nghiệp Các sản phẩm làm từ sợi dài thờng có độ chịu kéo theo chiều dọc sợi và chịu uốn tốt
Trang 13♦ Tính chất chung của vật liệu polyme compozit
Vật liệu polyme compozit ang tính chất của các pha thành phần có mặt mtrong vật liệu, tuy nhiên nó không bao hàm tất cả tính chất của các pha thành phần mà chỉ lựa chọn trong đó những tính chất tốt để phát huy thêm lên Tuy nhiên tính chất của vật liệu còn phụ thuộc vào thời gian, tần số biến dạng, tải trọng tác dụng lên, hàm lợng chất gia cờng, sự định hớng của sợi gia cờng Tính chất cơ học của nhựa nền thờng kém hơn sợi vì vậy khi tải trọng tác dụng vào vật liệu nhựa nền sẽ chuyển ứng suất lên sợi Để vật liệu compozit chịu tải trọng tốt thì độ dãn dài của sợi phải nhỏ hơn của nhựa nền, môđun của sợi phải lớn hơn của nhựa nền Ngoài ra đờng kính sợi cũng đóng vai trò quan trọng trong vật liệu compozit, nó ảnh hởng tới khả năng truyền ứng suất lên sợi, do đó phải lựa chọn đờng kính sợi sao cho phù hợp
Tính chất nổi bật của vật liệu polyme compozit là nhẹ, bền, chịu môi trờng, dễ gia công, có tính định hớng hay không định hớng tùy theo yêu cầu của vật liệu Nhợc điểm lớn nhất là tính chất dẫn điện, nhiệt kém hơn so với kim loại, và độ chịu nhiệt kém hơn so với vật liệu gốm
♦ ứng dụng
Vật liệu polyme compozit hiện nay đợc ứng dụng rộng rãi và phổ biến,
từ những sản phẩm đơn giản nh thùng chứa nớc, tấm lợp, vỏ thiết bị máy lạnh, ti vi… cho đến những sản phẩm có kết cấu phức tạp, đặc biệt trong hàng không, vũ trụ Vật liệu compozit đợc ứng dụng trong công nghiệp chủ yếu ở các lĩnh vực sau:
- Ngành công nghiệp ôtô: đợc sử dụng trong các chi tiết, bộ phận của
ôtô có tác dụng làm giảm trọng lợng của xe, tiết kiệm nhiên liệu, chịu ăn mòn tốt, giảm chi phí sản xuất…
Trang 14- Ngành công nghiệp đóng tàu: vật liệu compozit đợc sử dụng trong những chi tiết, kết cấu chịu lực đa dạng nh boong tàu, thùng chứa, cột buồm
- Ngành hàng không, vũ trụ: đợc sử dụng nhiều trong các chi tiết của máy bay, tàu vũ trụ [2, 3, 5]
Vật liệu PC đợc chế tạo theo nhiều phơng pháp gia công khác nhau nh: lăn ép bằng tay, ép nóng trong khuôn, đúc phun, đúc kéo, quấn sợi, … Trong đó phơng pháp lăn ép bằng tay đợc sử dụng phổ biến nhất bởi có nhiều u điểm nh: thao tác đơn giản, chi phí sản xuất thấp, dễ chế tạo vật liệu, có thể tạo các kết cấu vật thể từ nhỏ tới lớn… nhng phơng pháp này cũng có nhợc điểm là: chất lợng sản phẩm không ổn định và phụ thuộc nhiều vào tay nghề của ngời thợ, không tạo đợc các kết cấu phức tạp, gây ô nhiễm môi trờng
Các nhà sản xuất chia các phơng pháp gia công vật liệu PC ra làm 2 nhóm chính là gia công trên khuôn kín và gia công trên khuôn hở Các phơng pháp gia công trên khuôn hở thì chỉ sử dụng khuôn có một mặt, sản phẩm
đợc chế tạo trực tiếp trên khuôn này Nhựa nền cho các sản phẩm loại này chủ yếu là các hệ nhựa đóng rắn nguội ngoài không khí Phơng pháp này cho
ra sản phẩm chỉ có 1 bề mặt bóng, độ dày không đợc đông đều nhng đợc lợi thế là đơn giản trong gia công, có thể làm sản phẩm có kích thớc tuỳ ý mà giá thành tăng lên không nhiều do khấu hao cho khuôn ít khuôn sử dụng cho phơng pháp này có thể làm từ các vật liệu chắc chắn nh kim loại cho đến các vật liệu rẻ tiền nh thạch cao, cao su hay bằng chính compozit Phơng pháp gia công trong khuôn kín thì sử dụng khuôn có 2 mặt Vật liệu làm khuôn cho phơng pháp gia công này phần lớn làm từ kim loại và hệ nhựa nền
có thể sử dụng đóng rắn nóng hoặc nguội tuỳ ý Sản phẩm cho 2 bề mặt nhẵn,
có độ dày đồng đều hơn và có thể điều chỉnh đợc
Trang 15♦ Các phơng pháp chế tạo vật liệu compozit trên khuôn hở thờng gặp:
- Lăn ép bằng tay: Các loại sơi gia cờng đợc đặt trực tiếp lên bề mặt khuôn rồi thấm nhựa lên, sau dđó ùng các con lăn chạy qua chạy lại cho nhựa thấm đều vào sợi Là phơng pháp cổ điển nhất nhng đến nay vẫn đợc sử dụng rộng rãi do đơn giản và chi phí ban đầu cho thiết bị thấp
- Phun sợi: Sử dụng sợi ngắn thấm nhựa rồi dùng súng phun hỗn hợp này lên bề mặt khuôn Hỗn hợp này chủ yếu đợc đóng rắn ngoài không khí
- Quay ly tâm: dùng chế tạo các sản phẩm dạng ống, nhẵn mặt ngoài Hỗn hợp sợi nhựa đã có chất đóng rắn đợc đa vào mặt trong của khuôn dạng ống rồi dùng lực ly tâm phân tán đều trên bề mặt khuôn Chỉ thích hợp cho sản xuất lớn với các sản phẩm có kích thớc cố định với quy mô lớn do mỗi khuôn chỉ cho ra một loại sản phẩm và đầu t ban đầu lớn
- Quấn sợi: cũng nh quay ly tâm phơng pháp quấn sợi cũng sử dụng để, chế tạo các sản phẩm dạng ống nhng khác biệt là các sản phẩm này nhẵn mặt trong Ngoài ra khi thay đổi góc quay, sử dụng phơng pháp này có thể chế tạo đợc các sản phẩm có thiết diện khác nhau h hình elip, ôvan và cả hình thoi cũng nh các sản phẩm không đối xứng nh các bình chứa gas ở áp suất cao
♦ Các phơng pháp chế tạo vật liệu compozit trên khuôn kín thờng
Trang 16- Bơm nhựa vào khuôn (RTM): sử dụng rất rộng rãi trong công nghiệp hàng không và ô tô, trong đó nhựa và chất đóng rắn đợc trộn lẫn trong một thiết bị rồi dùng một lực tác động nhẹ bên ngoài để đa vào khuôn có chứa săn sợi gia cờng
- Phơng pháp hút chân không: có 2 phơng pháp hút chân không thờng gặp là: 1) dùng chân không để đa nhựa vào các lớp sợi gia cờng khô đợc sắp sẵn trong khuôn và 2) dùng chân không để tăng độ bền chặt của vật liệu
đợc chế tạo theo một phơng pháp t ông thờng khác nhằm làm tăng thêm h
độ bền cơ học và một số tính chất khác của vật liệu
Hai phơng pháp cuối đợc nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệ này và sẽ p
đợc trình bày cụ thể hơn trong phần sau.[5, 10, 34]
I.2 Các nguyên liệu chính sử dụng trong vật liệu polyme compozit
• Có khả năng tăng độ nhớt hoặc hóa rắn trong quá trình gia công
• Có khả năng biến dạng trong quá trình đóng rắn để giảm ứng suất nội xảy ra do có hiện tợng co ngót thể tích
• Chứa các nhóm hoạt động hay phân cực
• Thích hợp với các phơng pháp gia công thông thờng
Nhựa nhiệt rắn có cấu trúc thẳng, nhánh, hay mạng không gian Một số
Trang 17nhng một số hệ khác lại có thể gia công ở nhiệt độ thờng Nhựa nhiệt rắn thích hợp với nhiều loại chất gia cờng khác nhau về chủng loại cũng nh hình dạng, kích thớc Vật liệu compozit nền nhựa nhiệt rắn đợc gia cờng bằng các loại sợi dài thờng sử dụng nhiều để chế tạo các sản phẩm đặc biệt trong công nghiệp ôtô, quân sự, hàng không, vũ trụ… Các lọai nhựa nhiệt rắn thờng đợc sử dụng là: polyuretan, phenolfocmandehit, nhựa epoxy, polyeste không no…
Nhựa nhiệt dẻo có cấu trúc mạch thẳng, mạch nhánh, có thể hóa rắn khi làm lạnh Nhựa nhiệt dẻo có thể ở dạng tinh thể hoặc vô định hình, chịu dung môi, chịu nhiệt kém hơn so với nhựa nhiệt rắn Nền nhựa nhiệt dẻo có tính dai, bền, cứng nhng ở nhiệt độ cao tính bền của vật liệu sẽ bị mất đi Để tăng cờng tính chất của vật liệu ngời ta thờng sử dụng thêm chất gia cờng Vật liệu compozit nhựa nhiệt dẻo thờng gia công bằng phơng pháp đúc, ép đùn Các lọai nhựa nhiệt dẻo thờng sử dụng là: polyetylen, polypropylen, polystyren, polyamit…
Trong bài luận văn này ta chú trọng đến ba loại nhựa nhiệt rắn thờng
đợc dùng cho phơng pháp hút chân không và bơm nhựa vào khuôn là polyeste không no, epoxy và vinyleste [3]
♦ Nhựa polyeste không no
Trong công nghiệp vật liệu polymer compozit, PEKN là loại nhựa nền phổ biến nhất, chiếm 95% sản lợng nhựa nền nhiệt rắn
gNguyên liệu đầu để tổng hợp nhựa PEKN ồm: các anhydrit (phtalic, maleic, izophtalic…) và diol (etylen glycol, proplen glycol)
Phản ứng trùng ngng giữa anhydrit (axit) và diol xảy ra ở nhiệt độ 150
- 200oC để tạo thành PEKN có công thức tổng quát:
Trang 18HO C
O
O OCH2CH OC
Phản ứng đóng rắn nhựa thực chất là phản ứng trùng hợp gốc dới tác nhân của hệ khởi đầu - xúc tiến
Các chất khởi đầu thông dụng:
O OH
Trang 19- Phản ứng tạo thành nhựa epoxy là sự kết hợp nối tiếp luân phiên của nhóm epoxy (epyclohydrin) với nhóm hydroxyphenol (bisphenol A) và tái tạo nhóm epoxy nhờ khử clohydro để tạo thành nhựa có công thức tổng quát nh sau:
Trong đó
CH3
CH3Nhựa epoxy chuyển sang trạng thái không nóng chảy, không hoà tan,
có cấu trúc mạng lới không gian ba chiều dới tác dụng của chất đóng rắn Các chất này phản ứng với nhóm chức của nhựa epoxy, đặc biệt nhóm epoxy
Trang 20Các phản ứng chính của nhóm epoxy là cộng hợp với các hợp chất chứa hydro hoạt động và trùng hợp nhóm epoxy theo cơ chế ion Do vậy, chất đóng rắn đợc phân thành 2 loại nhóm chính: chất đóng rắn cộng hợp và chất đóng rắn trùng hợp
Chất đóng rắn cộng hợp gồm có: các loại amin (thẳng, thơm, vòng, dị vòng ), axit cacboxylic và oligome Còn chất đóng rắn trùng hợp đợc sử …dụng rộng rãi là các phức của triflobo, nh BF3.O(C2H5)2
♦ Nhựa vinylesteepoxy
Nguyên liệu đầu để chế tạo vinylesteepoxy (VEE) là nhựa epoxy phân
tử thấp (chủ yếu trên cơ sở bisphenol A) và axit metacrylic Chính vì vậy, việc phát triển nhựa VEE có liên quan chặt chẽ với nhựa epoxy
OCH2CHCH2OH
Trang 211.2.2 Sợi gia cờng
♦ Sợi thuỷ tinh
Sợi thủy tinh đợc sử dụng nhiều nhất để chế tạo vật liệu polyme compozit nhờ những tính chất u việt sau:
Sợi thủy tinh có nhiều loại nhng cơ bản có các loại sau:
- E glass: sợi thủy tinh cách điện tốt, tính chất lý hoá tốt, đa dạng và -
đợc sử dụng rộng rãi
- A - glass: sợi thủy tinh chịu kiềm, nhẹ, bền nhng chịu nớc kém
- C glass: sợi thủy tinh chịu hoá chất tốt, đặc biệt là với axit -
- S glass, R glass: sợi thủy tinh sử dụng trong ngành hàng không, vũ - - trụ, chịu hoá chất, chịu nhiệt tốt
- Sợi thủy tinh môđun cao,
Trong số này thì ba loại đầu sử dụng nhiều hơn cả trong công nghiệp cũng nh dân dụng do giá thành hạ hơn, dễ sử dụng Hai loại cuối là các loại sợi đặc chủng, giá thành cao nên chỉ dùng trong các trờng hợp đặc biệt
Trang 22
b Tính chất
Tính chất của một số loại sợi thủy tinh đợc thể hiện ở bảng 1:
Bảng I.1 Tính chất cơ lý của các loại sợi thủy tinh.
♦ Sợi aramit (kevlar)
Sợi kevlar đợc phát minh năm 1972 và ngay lập tức trở thành nguyên liệu đặc chủng cho ngành công nghiệp compozit với những tính năng đặc biệt Sợi có độ bền và môđun cao, tỷ trọng thấp, tự dập tắt lửa, không nóng chảy và phân huỷ thành tro ở 400 oC Ngoài ra sợi còn một đặc tính nữa là tự bung ra thành các bó sợi nhỏ rất bền khi bị phá huỷ Nhờ đặc tính này mà vật liệu compozit làm từ aramit đợc sử dụng trong quân đội để làm áo chống đạn
Trang 23Nhợc điểm lớn nhất của aramit là kém bền với tia tử ngoại và độ bền mỏi
động thấp. [5, 10]
♦ Sợi tre
a Cấu tạo của tre.
Tre thuộc họ Bambusoidecie, đợc coi là một ligno xenlulo compozit -
tự nhiên, trong đó các sợi xenlulo đợc bao bọc bởi nhựa nền lignin
Các loại sợi tự nhiên trên cơ sở ligno xenlulo có cấu trúc nh một - compozit bao gồm các sợi xenlulo cực nhỏ (đờng kính khoảng 10 - 12 àm) trong nền vô định hình của lignin và hemixenlulo Các sợi này lại dợc cấu thành từ các sợi nhỏ hơn chạy dọc theo chiều dài sợi Sợi nhỏ này có cấu trúc phức tạp và đợc tạo thành bởi một lớp sơ cấp mỏng bao quanh thành lớp thứ cấp dày Góc giữa trục của sợi và các sợi rất nhỏ gọi là góc sợi Góc sợi và hàm lợng xenlulo quyết định tính chất cơ học của tre [29, 1]
Trang 24Ngoài ra, tre còn chứa một lợng nhỏ các thành phần khác nh protit, nhựa, sáp, chất tạo màu…
hTre mang một số tính chất hóa học tơng tự các ợp phần của nó nhng không bao hàm tất cả các tính chất đó Tre có một số tính chất nh: tác dụng với các chất halogen, tham gia phản ứng metyl hóa, có khả năng phân hủy dới tác dụng của vi sinh vật và oxy không khí …[1,6]
c Tính chất cơ lý
Các chỉ tiêu cơ lý của tre đã đợc đề cập nhiều trong các công trình nghiên cứu, bảng dới đây đa ra thông số trung bình của các chỉ tiêu đó
Bảng I 3 Các chỉ tiêu cơ học của sợi tre
Các chỉ tiêu cơ học Đơn vị đo Giá trị
Độ bền kéo, nén, uốn của tre khô cao hơn nhiều so với tre tơi Độ bền của tre giảm dần từ gốc đến ngọn, từ ngoài vào trong theo chiều dày ống tre
Tính chất cơ lý của tre cũng phụ thuộc vào hàm lợng xenlulo trong sợi tre: khi hàm lợng xenlulo thay đổi từ 15 20% đến 60 65% thì độ bền ké- - o cũng biến động từ 100 - 600 MPa và môđun thay đổi từ 3 - 15 GPa.[6]
Trang 25• Phơng pháp vật lý
Sợi đợc kéo căng, đợc cán, đợc xử lý nhiệt, plasma và tạo sản phẩm sợi mà không làm biến đổi thành phần hóa học của sợi mà chỉ làm thay đổi cấu trúc và tính chất bề mặt sợi
Trang 261 3 Các phơng pháp gia công vật liệu compozit đợc nghiên cứu
RTM)
♦ Định nghĩa và lịch sử phát triển:
Phơng pháp bơm nhựa vào khuôn (RTM - Resin Transfer Molding) là tên gọi của phơng pháp gia công vật liệu compozit mà nhựa và các chất đóng rắn đợc trộn trong một thiết bị bên ngoài rồi đợc đa vào khuôn kín chứa sợi gia cờng ở dạng khô nhờ một ngoại lực và đóng rắn trong đó
Ngay từ cuối những năm 40 cuả hế kỷ trớc, ở Mỹ ngơì ta đã dùng tphơng pháp bơm nhạ vào khuôn và tạo hình bằng chân không để chế tạo các xuồng cứu sinh và mặc dù vẫn cha đạt đợc những sản phẩm nh mong muốn nhng đến đầu những năm 70 thì các sản phẩm này cũng đã xuất hiện nhiều trên thị trờng Còn ở châu Âu thì vào lúc này ngời ta cha dám sử dụng phơng pháp này để chế tạo các sản phẩm có kích thớc lớn do còn hạn chế trong việc sử dụng các hệ nhựa nền nhng các chi tiết máy có kích thớc
bé đã bắt đầu đ ợc chế tạo Và vào giữa những năm 70 thì phơng pháp này
đã trở thành một trào lu mới trong ngành công nghiệp compozit sợi thuỷ tinh
Đến những năm 90 thì RTM bắt đầu có đợc viễn cảnh sáng sủa Rút kinh nghiệm từ những thất bại trớc đó do sử dụng không đúng loại nguyên liệu nên các nhà sản xuất đã nghiên cứu chế tạo ra các loại sợi và hệ nhựa nền phù hợp với phơng pháp này hơn và đạt đợc những kết quả nhất định [10,
21, 23]
♦ Thiết bị:
Các thiết bị cơ bản trong công nghệ RTM chia làm 2 nhóm:
Thiết bị trộn nhựa: Bao gồm các bộ phận chính là:
- thùng chứa nhựa
Trang 27- thïng chøa dung m«i röa
- thiÕt bÞ t¹o lùc ®Èy (th«ng thêng dïng m¸y nÐn khÝ)
Trang 28thiết bị RTM Megajet Pro dã đợc Trung tâm nghiên cứu vật liệu Polyme, đại học Bách khoa Hà Nội mua về để sử dụng Các thông số kỹ thuật của chúng
đợc đa ra trong bảng I.4
Megaject RTM-Pro Megaject V Thể tích bình chứa Trung bình Trung bình
Loại nhựa sử dụng:
Tỷ lệ CĐR: - min
- max
200:1 22:1
200:1 1:1 Lu lợng: - min
là kim loại hoặc compozit, trong trờng hợp bằng compozit thì khuôn phải đủ
độ dày nhất định để chịu đợc lực ép do dòng nhựa tạo ra Yêu cầu nữa đối với khuôn là bề mặt phải nhẵn, đảm bảo độ dày của sản phẩm theo đúng yêu cầu đạt ra Hai mặt khuôn đợc gắn chặt vào nhau nhờ các ngàm kẹp hoặc bu
- lông Các khuôn cho sản phẩm có kích thớc lớn thờng dợc gắn vào các hệ thống nâng đỡ đợc tự động hoá
Trang 29a) b)
a) Sơ đồ b) Trên thực tế
♦ Các nguyên liệu
a Sợi gia cờng:
- Sợi thuỷ tinh: Sợi thuỷ tinh có độ thấm nhựa tốt hơn các loại khác nên
đợc sử dụng nhiều nhất trong công nghệ RTM Có thể sử dụng hầu hết các loại sợi thuỷ tinh khác nhau nhng chỉ ở dạng tấm (có thể dệt hoặc không dệt)
do các loại sợi ngắn và sợi dài không thể cố định đợc trong khuôn và sẽ bị xê dịch khi nhựa đợc bơm vào khuôn Để cho nhựa đợc thấm đều vào sợi, nên
sử dụng kết hợp cả hai loại sợi dệt và không dệt xen kẽ nhau
- Sợi kevlar, cacbon: Để chế tạo các sản phẩm có độ bền cao ngời ta
sử dụng các loại sợi này nhng phần lớn kết hợp với sợi thuỷ tinh để tạn dụng khả năng thấm ớt của sợi
b Nhựa nền:
Trang 30Có thể sử dụng hầu hết các loại nhựa nhiệt rắn nhng nguyên liệu đợc
sử dụng thờng xuyên nhất vẫn là nhựa polyeste không no và vinyleste Epoxy cũng đợc sử dụng nhng khi đó yêu cầu đối với thiết bị cần cao hơn Khi sử dụng các hệ nhựa nền khác nhau ngoài việc quan tâm đến tính năng kỹ thuật của chúng còn cần phải đặc biệt l ý đên khả năng tơng thích với các thiết
bị đợc sử dụng (xem phần tính năng kỹ thuật của 2 loại máy RTM thông dụng nhất) Ngoài ra cũng cần lu ý đến một thông số cực kỳ quan trọng củanhựa là độ nhớt vì chính thông số này quyết định đến tốc độ chảy của nhựa vào khuôn
c Các loại phụ gia:
Các chất phụ gia với hàm lợng thấp và kích thớc bé nh chất chống
UV, chất tạo mầu, chất chống lão hoá, hoàn toàn có thể sử dụng đợc trong …công nghệ RTM, nhng riêng các chất phụ gia ở hàm lợng lớn và kích thớc
đáng kể nh các loại bột cacbonat, bột thạch anh thì khi sử dụng cần phải lu
ý đến khả năng trôn hợp vào nhựa và nguy cơ bị lắng đọng trong máy, nhất là
ở bộ phận trộn và đầu phun Chúngvẫn đợc sử dụng nhng ở hàm lợng đợc tính toán vừa phải và có biện pháp khuấy trọn tốt và liên tục [9, 20,23]
♦ Quy trình công nghệ:
Quá trình RTM đợc tiến hành qua các công đoạn sau:
- Chuẩn bị khuôn và đặt sợi: Khuôn đợc lau sạch, xử lý chống dính Tuỳ vào nhu cầu về sản phẩm cụ thể mà có thể sử dụng gelcoat hoặc không Sợi gia cờng đợc tính toán và chuẩn bị theo kích thớc của sản phẩm, trong một số trờng hợp cần đợc ép sơ bộ trớc cho phù hợp với cấu hình của khuôn Sau khi đặt sợi, khuôn đợc đậy nắp lại và ghép chặt lại Gắn đầu phun của máy vào van bơm trên khuôn
Trang 31- Chuẩn bị hệ nhựa nền: Nhựa và các hoá chất khác cần đợc chuẩn bị và
đa vào các bình chứa nhiều hơn số lợng theo tính toán để phòng trờng hợp
bị thiếu nhựa khi đang bơm, lợng nhựa thừa vẫn sử dụng đợc cho lần sau vì nhựa chỉ trộn hợp vớ đóng rắn trong đầu trộn ngay trớc vòi bơmi ,
- Thiết lập các thông số kỹ thuật: Trên màn hình LCD của máy ta có thể thiết lập dợc các thông số cơ bản của quá trình nh tỷ lệ nhựa/ chất đóng rắn, tốc độ bơm nhựa vào khuôn, thời gian bơm nhựa, v.v…
- Khởi động máy, theo dõi khuôn, đến khi nhựa trào ra ở van thoát khí thì dừng máy, nếu là đóng rắn nóng thì đa đi gia nhiệt, nếu đóng rắn nguội thì
đợi đến khi đóng rắn hoàn toàn thì tháo khuôn lấy sản phẩm và tiếp tục quy trình cho sản phẩm tiếp theo
(Flash: Bơm nhựa vào khuôn, 45 giây)
Hình I và đoạn phim flash trình diễn một sơ đồ bơm nhựa vào khuôn 3
điển hình nhất [23]
Trang 32♦ So sánh giữa RTM và các phơng pháp sản xuất trên khuôn ở:h
- Giảm độ ô nhiễm do styren bay hơi gây ra
- Tăng công suất sản xuất
- Sản phẩm cho hai bề mặt nhẵn
- Đôi khi không cần gelcoat vẫn tạo đợc bề mặt đẹp
- Giá thành sản xuất hạ với số lợng lớn
- Giảm nhân công đáng kể
♦ Ưu điểm của phơng pháp RTM
- Chủng loại sản phẩm lớn: có thể sử dụng để chế tạo các loại sản phẩm khác nhau về kích thớc, hình dạng cũng nh đặc tính kỹ thuật
- Đa dạng trong thiết kế: Khuôn trong công nghệ RTM có thể sử dụng cho các phơng pháp khác mà không cần phải sửa chữa gì nhiều
- Tiết kiệm nhân công: Do đợc tự động hoá ở một số công đoạn nên RTM có thể tiết kiệm nhân công đến mức tối đa
- Kích thớc ổn định: Do là khuôn đóng và có các bộ gá chặt chẽ nên kích thớc cho các lần chế tạo khác hau hầu nh không bị thay đổi
- Bề mặt sản phẩm đẹp: Sản phẩm cho cả hai bề mặt bóng, dễ xử lý trong các công đoạn hoàn thiện
- Tiết kiệm thời gian: Thời gian chuẩn bị khuôn nhanh hơn nhiều so với các phơng pháp lăn ép bằng tay, năng suất nhờ đó mà cũng tăng lên nhiều
- Không có lợng nhựa d thừa vì nhựa và chất đóng rắn chỉ trộn với nhau ngay trớc khi đa vào khuôn, lợng nhựa d trong bình vẫn sử dụng
đợc cho các lần tiếp theo
- Khấu hao khuôn: Khuôn dùng cho RTM có thể sử dụng đợc rất nhiều
Trang 33- Hàm lợng sợi: Tuy hàm lợng sợi trong RTM không đợc cao lắm nhng hoàn toàn có thể điều chỉnh đợc theo yêu cầu cụ thể đối với từng sản phẩm
- Tỷ lệ rỗng: Với RTM áp suất trung bình thì độ rỗng có thể giảm xuống
Bảng I.5 So sánh giữa RTM cổ điển và RTM tự động hoá
Phơng pháp thao tác Các công đọan RTM cổ điển RTM tự động
5 Cắm đầu bơm vào khuôn
6 Bơm nhựa vào khuôn
7 Tháo đầu bơm và các chi tiết khác
8 Xịt khí, rửa sạch đầu khuôn
9 Kiểm tra thời gian đóng rắn để tháo khuôn
- Bằng tay
- Bấm Start, các công đọan từ 2-
11 tự động vận hành
- Bằng tay
Trang 34Từ bảng I.5 ta thấy ngoài việc đặt vải vào khuôn và lấy sản phẩm ra thì tất cả các công đoạn còn lại đều đợc tự động hoá, điều này càng làm cho việc tiết kiệm nhân công trở nên triệt để Đây là lợi thế lớn nhất để giảm giá thành cho các sản phẩm có kích thớc lớn mà nếu sản xuất theo các phơng pháp cổ
điển thì giá thành sẽ nâng lên cao nếu phải sử dụng nhân công trong toàn bộ quá trình Ngoài ra quá trình tự động hoá còn nâng cao tuổi thọ cho các thiết
bị, nhất là đầu bơm và các đầu khuôn vì khi quá trình vừa hoàn thành thì các chi tiết này đợc tự động rửa ngay, tránh đợc hiện tợng để lâu quá làm cho nhựa đóng rắn bên trong rất khó xử lý sau đó [9 ]
♦ ứng dụng
RTM đợc ứng dụng để sản xuất rất nhiều loại sản phẩm từ những vật ,
có kích thớc bé nh các chi tiết máy đến các sản phẩm kh ng lồ nhổ tàu thuỷ, thành ô tô tải…[18, 22, 24]
1 Cánh mô-tơ, Umoe Mandal, Na Uy 2 Sờn máy bay, Aircraft Industries, Israel
3 Mái che, C ông ty Kok & van Eghelen, Hà
Lan
4 Cánh lật của máy bay, British Airbus Ltd., Anh
Trang 35♦ Phơng pháp hút nhựa vào khuôn bằng chân không:
Có hai phơng pháp hút nhựa vào khuôn bằng chân không thờng gặp là:
1) Hút nhựa vào khuôn kín (Vacuum Infusion Molding VIM) và-
2) Hút nhựa vào khuôn với một mặt là khuôn, còn mặt thứ hai thì dùng túi bọc (Vacuum Infusion Bagging VIB) -
Về cơ chế hoạt động thì hai phơng pháp này gần nh hoàn toàn giống nhau, nguyên lý của chúng là dùng độ chênh lệch về áp suất của chân không
để đa nhựa vào khuôn đã chứa sẵn sợi gia cờng Khác nhau cơ bản giữa hai phơng pháp là về sản phẩm làm ra và các thông số kỹ thuật của chúng Bảng I.6 kê ra cho chúng ta những khác biệt đó
Phơng pháp hút chân không thời gian gần đây trở thành một trong những phơng pháp sản xuất vật liệu compozit đợc sử dụng nhiều nhờ đặc tính có tính cấp thiết nhất là giảm thiểu ô nhiễm môi trờng đến mức tối đa
Trang 36cho vật liệu có tỷ lệ sợi / nhựa cao hơn hẳn, một số tính chất cơ học cũng vì thé mà vợt trội so với các phơng pháp còn lại [7, 11, 37, 39]
Bảng I.6 Sự khác nhau cơ bản giữa VIM và VIB
Tỷ lệ sợi / nhựa Khống chế theo lợng sợi
đa vào nhng không cao
Đạt đến mức tối đa do sợi gia cờng đợc nén chặt
Tính chất cơ học Cao hơn các phơng pháp
thông thờng khác
Cao hơn hẳn các phơng pháp khác
đàu Phơng pháp này rất hiệu quả đối với các sản phẩm có kích thớc lớn, khi chúng không thể đa vào ép trên các máy nén thông thờng đợc Trong phơng pháp này thì các nguyên liệu và hoá chất sử dụng nh các phơng pháp chế tạo sơ bộ, phần hút chân không đợc coi nh phần hoàn thiện và các thíêt bị sử dụng cho công đoạn này nh trong công nghệ hút nhựa bằng chân không nhng đơn giản hơn nhiều
♦ Thiết bị:
Trang 37Các thiết bị cần thiết trong công nghệ hút chân không:
Bơm chân không: tạo chân không trong khuôn hoặc túi cần hút
Khuôn: Khuôn cho phơng pháp hút chân không có thể là loại khuôn kín (VIM), làm từ vật liệu cứng, có thể là khuôn hở, mặt khuôn phù hợp với biên dạng của sản phẩm (VIB, VAT , )
Bộ gá: Dùng để gắn chặt hai thân khuôn lại với nhau, cần phải đủ chắc chắn để đảm bảo độ kín khí của khuôn
Các linh kiện phụ trợ khác:
- đờng ống: ống hút chân không phải đảm bảo độ cứng để chịu đợc lực hút chân không và có độ bền hoá học cao, không bị dung môi có trong nhựa làm tan chảy
- áp kế: theo dõi sự thay đổi áp suất trong khuôn hoặc túi và kiểm tra độ kín khí của hệ
- Bẫy nhựa: để chứa nhựa bị hút ra theo bơm trong quá trình hút
- Máy dò: trong trờng hợp nếu chân không trong hệ không giữ đợc khi
ta tắt máy bơm thì việc đầu tiên là tìm ra ngay chỗ hở để xử lý trớc khi đa nhựa vào