Trang 1 B ỘGIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI --- Trần Quang MinhPhân tích, thiết kế bộ chia công suất quang dựa trên bộ ghép giao thoa đa mốt cho mạng quang thụ độngLUẬ
Trang 1B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠ O TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-
Trần Quang Minh
Phân tích, thiết kế bộ chia công suất quang dựa trên bộ ghép giao
thoa đa mốt cho mạng quang thụ động
LUẬN VĂN THẠ C S Ỹ
NG NH: À KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
H À NỘI – 10 20
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
các nguồn tài liệu đã học, sách báo chuyên ngành cũng như các thông tin trên
gi ng vố ới bấ ỳt k công trình nghiên c u hay luứ ận văn nào trước đây mà tôi bi đã ết
Hà N ội, tháng 10 năm 2010
Người th c hi n ự ệ
Trang 3M Ụ C LỤ C
LỜI CAM ĐOAN 1
DANH M C CÁC KÝ HI U 5 Ụ Ệ DANH M C CÁC T VI T T T 6 Ụ Ừ Ế Ắ DANH M C CÁC B NG BI U 8 Ụ Ả Ể DANH M C CÁC HÌNH V 8 Ụ Ẽ L I M Ờ Ở ĐẦU 10
CHƯƠNG I: GIỚI THI U T NG QUAN V 11 Ệ Ổ Ề M NG QUANG TH Ạ Ụ ĐỘNG 11
1.1 Giới thiệ ề ạu v m ng quang th ng 11 ụ độ 1.1.1 Công ngh ệPON 11
1.1.2 Ki n trúc mế ạng PON 11
1.1.3 Một số đặc điểm chính của mạng PON 15
1.1.4 So sánh gi a PON và AON 16 ữ 1.2 Các thành ph n chính cầ ủa mạng PON 19
1.2.1 Các đầu cu i m ng PON 19 ố ạ 1.2.2 M ng phân ph i quang (ODN) 23 ạ ố 1.2.3 B chia công su t quang th ng (Splitter) 23 ộ ấ ụ độ 1.3 Phân loại PON 25
1.3.1 A-PON/B-PON 26
1.3.2 E-PON 27
1.3.3 G-PON 29
1.3.4 WDM-PON 29
1.3.5 CDMA-PON 30
1.3.6 So sánh m t s chu n c a công ngh PON 31 ộ ố ẩ ủ ệ 1.4 Tình hình tri n khai m ng PON t i Vi t Nam 32 ể ạ ạ ệ 1.5 K t luế ận chương 33
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUY T V MMI 34 Ế Ề 2.1 Lý cơ bản v ề trường điệ ừn t 34
2.1.1 H ệ Phương trình Maxwell 34
Trang 42.1.2 Các phương trình thế 35
a Trường ph thu c th i gian biụ ộ ờ ến đổi nhanh 35
b Trường cân b ng 36 ằ
c Trường tĩnh và gần tĩnh 38 2.1.3 Các điều ki n biên 38 ệ 2.1.4 Phương trình sóng 40 2.2 ng d n sóng quang 40 Ố ẫ 2.2.1 Gi i thi u 40 ớ ệ 2.2.2 Phân tích trường điệ ừn t trong ng d n sóng ph ng 42 ố ẫ ẳ 2.2.3 Vector sóng dọc 43 2.2.4 Những gi ị đặc trưng của ốá tr ng d n sóng ph ng 44 ẫ ẳ 2.2.5 ng d n sóỐ ẫ ng đố ứi x ng 46 2.2.6 Phương pháp ch s hi u qu 47 ỉ ố ệ ả 2.2.7 V t li u 48 ậ ệ 2.3 Nguyên lý hoạt động c a MMI 48 ủ 2.3.1 Gi i thi u 48 ớ ệ 2.3.2 Nguyên lý t nhân hình nh 49 ự ả 2.3.3 ng dỐ ẫn sóng đa mốt 49 2.3.4 H ng s truy n 50 ằ ố ề 2.3.5 S ng ch d n trong m t ng dố lượ ế độ ẫ ộ ố ẫn sóng 52 2.3.6 Phân b ố trường bên trong ng d n sóng 53ố ẫ 2.3.7 Giao thoa t ng 54 ổ 2.3.8 Giao thoa đố ứi x ng 56
TRÊN PH N M M OPTIBPM 57 Ầ Ề 3.1 Phân tích, thi t k 57 ế ế 3.1.1 C u trúc b chia 57 ấ ộ 3.1.2 Xác định các thông s v t lý c a b chia 58 ố ậ ủ ộ 3.2 Mô ph ng 60 ỏ 3.2.1 D liữ ệu đầu vào 60 3.2.2 Kết quả mô phỏng 62
a Các mố ẫt d n trong miền đa mốt 62
Trang 5b Phân b ố trường trong Splitter 1:4 66
c Công su t tấ ại các cổng đầu ra 68
d Mô ph ng Splitter 1:8 71 ỏ
K T LU N 75 Ế Ậ TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ Ụ L C 77
Trang 6T n s góc ầ ố
Độ ộ r ng hi u d ng c a miệ ụ ủ ền đa mốt
Độ ộ r ng v t lý c a mi n ậ ủ ề đa mốt Chi u dài nh p c a 2 ch thề ị ủ ế độ ấp nhất trong miền đa mốt
Trang 7DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
InGaAsP Indium Gallium Arsenide
Phosphide
Indium Gallium Arsenide Phosphide
Trang 8PLOAM Physical Layer Operation
Administration and Maintenance
T bào qu n lý v n hành l p ế ả ậ ớ
v t lý ậ
th i gian ờ
Subscriber Line
rất caoVPI/VCI Virtual Path Identifier/ Virtual
Circuit Identifier
kênh o ảWDM-
PON
Wavelength Divisions Multiplex -
Trang 9DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
B ng 1: Suy hao cả ủa các bộ chia Splitter 25
B ng 2: So sánh m t s chu n c a công ngh TDMA PON 31 ả ộ ố ẩ ủ ệ B ng 3: Phân lo i ả ạ ống dẫn sóng quang 41
B ng 4: Ch s khúc x cả ỉ ố ạ ủa mộ ố ậ ệt s v t li u thông d ng 48 ụ B ng 5: S ng ch d n h tr b i ng d n sóng 52 ả ố lượ ế độ ẫ ỗ ợ ở ố ẫ B ng 6: Kho ng cách gi a 2 ng dả ả ữ ố ẫn sóng và độ ớ l n công suất khớp nối 58
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1: Topo hình cây 12
Hình 2: Topo d ng Bus 13 ạ Hình 3: Topo d ng vòng 14 ạ Hình 4: Topo hình cây k t hế ợp đường t i ph 14 ả ụ Hình 5: Topo hình cây k t h p topo d ng vòng 15 ế ợ ạ Hình 6: Topo d ng vòng k t h p 15 ạ ế ợ Hình 7: M ng quang tích c c AON 18 ạ ự Hình 8: M ng quang th ng PON 18 ạ ụ độ Hình 9: C u trúc chung cấ ủa mạng quang th ng (PON) 19 ụ độ Hình 10: Sơ đồcác khối chức năng của OLT 20
Hình 11: Sơ đồcác khối chức năng của ONU 21
Hình 12: Cấ ạu t o chung c a Splitter 1:N 24ủ Hình 13: Mộ ố ạt s lo i Splitter 25
Hình 14: Cấu trúc chung của chuẩn ABON/BPON 27
Hình 15: C u trúc chung E-ấ PON 28
Hình 16: Cấu trúc chung WDM-PON 30
Hình 17: ng d n sóng ph ng 42 Ố ẫ ẳ Hình 18: Điện ngang (TE) và T ngang (TM) 42 ừ Hình 19: Vector sóng dọc (β) và vector sóng ngang (k) 43
Hình 20: Phân b ố điện trường ngang trong ng d n phố ẫ ẳng 44
Hình 21: ng dỐ ẫn sóng đố ứi x ng 46
Hình 22: Mô t ả phương pháp chỉ ố ệu quả s hi 47
Trang 10Hình 23: ng dỐ ẫn sóng đa mốt ch s ỉ ố bước 50 Hình 24: Ví d v chuụ ề ẩn hóa biên độ ủa trườ c ng ngang 54 Hình 25: Mô t ả trường đầu vào , 0 của ống dẫn sóng đa mốt 56 Hình 26: Cấu trúc chung của bộ chia công su t quang 1:N 57 ấ Hình 27: Cấu trúc mô phỏng b chia công su t quang 1:4 59 ộ ấ Hình 28: Thi t lế ập các thông số vùng bán d n 60 ẫ Hình 29: Thi t l p thông s l p d n 60 ế ậ ố ớ ẫ Hình 30: Thi t l p thông s l p v 61 ế ậ ố ớ ỏ Hình 31: Chọn ch mô ph ng 61 ế độ ỏ Hình 32: Thi t l p thông s y mô phế ậ ốchạ ỏng 62 Hình 33: 4 mốt sóng đầu tiên trong vùng MMI c Splitter 1:4 63 ủa Hình 34: Mốt sóng t – 7 trong vùng MMI c a Splitter 1:4 63 ừ4 ủ Hình 35: Mốt sóng t – 11 trong vùng MMI c a Splitter 1:4 64 ừ8 ủ Hình 36: Mốt sóng t 12 – 15 trong vùng MMI c a Splitter 1:4 64 ừ ủ Hình 37: Mốt sóng t 16 – 19 trong vùng MMI c a Splitter 1:4 65 ừ ủ Hình 38: Mốt sóng t 20 – 23 trong vùng MMI c a Splitter 1:4 65 ừ ủ Hình 39: Mốt sóng t 24 – 27 trong vùng MMI c a Splitter 1:4 66 ừ ủ Hình 40: Phân b ố trường trong Splitter 1:4 TE 67ởchế độ Hình 41: Mô ph ng Splitter 1:4 trong ch TM 68 ỏ ế độ Hình 42 (a) (b): Công su t t i 4 cấ ạ ổng đầu ra c a Splitter 1:4 70 ủ Hình 43: Mô ph ng Splitter 1:8 trong ch TE 71 ỏ ế độ Hình 44: Mô ph ng Splitter 1:8 trong ch TE 71 ỏ ế độ Hình 45 (a), (b): Công su t t i 8 cấ ạ ổng đầu ra c a Splitter 1:8 73 ủ
Trang 11LỜI MỞ ĐẦU
thông ngày càng phát tri n mể ạnh mẽ: băng thông lớ ốc độn, t truy n d li u cao, chề ữ ệ ất lượng t t, b o m t thông tin… ố ả ậ
Bên cạnh đó, việc gia tăng dung lượng truyền dẫn cùng vớ ựi s phát triển các
trong m ng truy nhạ ập để làm giảm bớ ện tượt hi ng “nút c chai” ổ
Mạng PON là mạng điểm đến đa điểm và không có các thành phần tích cực
và các thiế ị ụ đột b th ng Vi c thay th ệ ếcác thiế ịt b chủ độ ng b ng các thi t b th ằ ế ị ụ
động s ti t ki m chi phí cho các nhà cung c p d ch v : chi phí v thi t b , chi phí ẽ ế ệ ấ ị ụ ề ế ị
điể vượ ộm t tr i so v i các b chia công suớ ộ ất quang khác như: suy hao th p, thi t k ấ ế ếđơn giản, c u trúc nh g nấ ỏ ọ , bước sóng hoạt động r ng… ộ
trung nghiên c phân tích, thi t kứu ế ế ộ ộ m t b chia công su t quang thấ ụ động (Splitter)
Trang 12CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ
MẠNG QUANG THỤ ĐỘNG
1.1 Giới thiệu về mạng quang thụ động
1.1.1 Công nghệ PON
(switch, router, các m l p, thi t btrạ ặ ế ị chuyển tiếp, một số thi t bị trên đườế ng
thành ph n ầ như: ộ ử b x lý, các chíp nh ,… ớ
v ụvà người sử ụng Trong công nghệ PON, tấ ả d t c thành ph n ch ng gi a t ng ầ ủ độ ữ ổđài ủc a nhà cung c p d ch v và ng i s d ng s không còn t n tấ ị ụ ườ ử ụ ẽ ồ ại mà thay vào đó
là các thiết bị quang thụ độ ng, vi c ệ điều hướng lưu lượng trên m ng d a trên viạ ự ệc
d ch v ị ụ đa dạng, chi phí th p ấ
t i tả ốc độ cao để đả m b o chả ất lượng thì thông thường mỗi hướng s d ng mử ụ ột bước
1.1.2 Kiến trúc mạng PON
M ng PON có th triạ ể ển khai linh động trong nhi u ki n trúc nh s d ng mề ế ờ ử ụ ột
Trang 13a Topo hình cây
s dử ụng 1 đường cáp quang nối trực tiế ừ OLT tới bộ chia Từ ộ chia, sẽp t b có đường cáp quang k t n i t i m i ONU ế ố ớ ỗ
Hình 1: Topo hình cây
Ưu điểm c a ki n trúc m ng này là b ủ ế ạ ộ chia đượ ậc t p trung t i mạ ột điểm nên
cũng giảm tr ng thái t c ngh n phía OLT so v i k t nạ ắ ẽ ở ớ ế ối điểm – điểm thông
cũng là một lý do h n ch s ạ ế ố lượng ngườ ử ụi s d ng
b Topo dạng Bus
được k t n i tr c ti p t i b ghép) và m r ng m ng m t cách linh ho t, d dàng ế ố ự ế ớ ộ ở ộ ạ ộ ạ ễ
Trang 14(khi có thêm ONU m i tham gia vào m ng thì ch c n dùng thêm b ớ ạ ỉ ầ ộ ghép để ết nố k i
topo này sẽ yêu cầu một đường cáp quang có độ dài r t l n khi mấ ớ ở ộ r ng trong mạng
2 chi u ề
Hình 2: Topo d ng Bus ạ
c Topo dạng vòng
tại 2 đường k t n i t OLT tế ố ừ ới mỗi ONU nên nó có kh ả năng rất linh ho t trong viạ ệc
nhiên, nó cũng yêu cầu s d ng 2 s i quang t i OLT và nh ng thi t b ph c t p ử ụ ợ ạ ữ ế ị ứ ạ
Trang 15Hình 3: Topo d ng vòng ạ
d Topo d ng cây k ạ ế t h p v ợ ớ i đư ờ ng tả i ph ụ hoặ c topo d ng vòng ạ
Hình 4: Topo hình cây k t h ế ợp đườ ng t i ph ả ụ
Trang 16lượng d ch v trong các m ng 2 chi u S k t h p gi a topo d ng vòng c n và ị ụ ạ ề ự ế ợ ữ ạ ổ điể
Hình 5: Topo hình cây k t h p topo d ng vòng ế ợ ạ
pháp này sử ụ d ng nh ng giao th c qu n trữ ứ ả ị ạ m ng phức tạp và nhi u cáp quang trong ềquá trình thi t lế ập mạng
Hình 6: Topo d ng vòng k t h p ạ ế ợ
1.1.3 Một số đặc điểm chính của mạng PON
PON h ỗtrợ các d ch v voice, data và video tị ụ ốc độ cao
Trang 17 Kh ả năng cung cấp băng thông cao
để ế ố k t n i gi a OLT và splitter ữ
PON thực hiện truyền dẫn 2 chiều trên 2 sợi quang hay 2 chiều trên cùng
1 s i quang ợ
N có th h tr ki n trúc hình cây, sao, bus và ring PO ể ỗ ợ ế
1.1.4 So sánh giữa PON và AON
đi ra từ phía nhà cung c p ch ấ ỉ được đưa trực ti p t i khách hàng yêu cế ớ ầu nó Do đó,
Trang 18Mục tiêu chính của PON và AON đều là mang tín hiệu quang tới tận nhà
PON sử ụ d ng m t thi t b chia tín hi u quang thộ ế ị ệ ụ độ ng: passive optical power splitter Về cơ bản, splitter là một lăng kính, dùng để khuyếch tán tín hi u quang tệ ới
quang th ng ụ độ
là s ng các b thu phát quang, thi t b ố lượ ộ ế ị đầu cuối và cáp quang ít
Tuy nhiên so với AON, PON cũng có một vài nhược điểm như: phạm vi
Trang 19Hình 7: M ng quang tích c c AON ạ ự
Hình 8: M ng quang th ng PON ạ ụ độ
Trang 201.2 Các thành phần chính của mạng PON
Hình 9: C u trúc chung c a m ng quang th ng (PON) ấ ủ ạ ụ độ
được đặ ạ ị trí ngườ ử ụt t i v i s d ng Gi a OLT và ONU là h th ng phân ph i m ng ữ ệ ố ố ạ
(l p 2) ớ
1.2.1 Các đầu cuối mạng PON
a OLT (Thiế ị ế t b k t cuối kênh quang)
OLT cung c p giao ti p giấ ế ữa hệ ố th ng m ng truy p quang thạ cậ ụ động và
cũng kế ối đết n n m ng lõi c a nhà cung c p d ch v thông qua h th ng qu n lý ạ ủ ấ ị ụ ệ ố ả
hay t i m t tr m t xa ạ ộ ạ ừ
Trang 21Hình 10 : Sơ đồ các khố i ch ức năng củ a OLT
chung
Ph n lõi: ầ
Chức năng ghép kênh truyền dẫn cung cấp việc truyền và ghép các kênh
lõi/metro
Chức năng giao diện ODN cung cấp môi trường truyền dẫn quang kết nối OLT v i m t ho c nhi u ONU b ng viớ ộ ặ ề ằ ệc sử ụ d ng th t biế ị ụ động Nó điề th u khiển
Ph ầ n dịch vụ :
Phầ ịn d ch v c a OLT có chụ ủ ức năng port dịch vụ Các port d ch v s truy n ị ụ ẽ ề
ít nh t tấ ố ộc đ ISDN và s có thẽ ể ấ c u hình m t sộ ố ị d ch v hay có thụ ể ỗ ợ đồ h tr ng thời
Trang 22hai hay nhi u d ch v khác nhau ví dề ị ụ ụ như dịch vụ truyền hình độ phân gi i cả ao
m t d ch v khác nhau ộ ị ụ
Phần chung c a OLT bao g m chủ ồ ức năng cấp ngu n và chồ ức năng hoạt
b ONU (Thiế ị ế t b k t cuối mạng quang)
ONU được đặ ạt t i phía khách hàng ONU cung c p giao ti p gi a m ng ấ ế ữ ạ
Ethernet, POST,T1,
Hình 11 : Sơ đồ các khố i ch ức năng củ a ONU
Trang 23Một ONU có thể được chia làm 3 phần: phần lõi, phần dịch vụ và phần chung
Ph n lõi: ầ
các dịch v s tách ra phù h p cho tụ ẽ ợ ừng ngườ ử ụng đã yêu cầi s d u d ch v ị ụ
Chức năng ghép kênh truyền dẫn cung cấp các chức năng phân phối tín
hay điện/quang
Ph ầ n dịch vụ :
năng port củ ngườ ử ụa i s d ng cung c p cho các giao di n d ch v c a khách hàng và ấ ệ ị ụ ủ
bởi một khách hàng hay một nhóm khách hàng Nó cũng cung cấp các chức năng
qu n lí và b o d ng cho t t c kh i cả ả ưỡ ấ ả ố ủa ONU
đến m ng lõi c a các nhà cung c p d ch v EMS có chạ ủ ấ ị ụ ức năng quản lý v c u hình, ề ấ
đặc tính và b o m t ả ậ
Trang 241.2.2 Mạng phân phối quang (ODN)
Splitter là thi t bế ị ụ độ th ng, chức năng của nó là chia công su t quang tấ ừ ộ m t
t l chia là 1:2; 1:4; 1:8; 1:16;1:32; 1:64; 1:128 ỉ ệ
b Sợi quang và cáp quang
S ợ i quang :là một thành phần quan trọng trong mạ nó tạo sự ết nối giữa ng kcác thiế ịt b Hai thông s cơ b n cố ả ủa sợi quang là suy hao và tán s c tuy nhiên s i ắ ợ
đến tán s c b i kho ng cách truy n tắ ở ả ề ối đa ừt 20÷60km tán s c nh h ng không ắ ả ưởđáng kể Do v y c n s d ng s i quang có suy hao nh ch y u là s d ng s i ậ ầ ử ụ ợ ỏ ủ ế ử ụ ợ
Cáp quang: m t s lo i cáp quang s d ng trong m ng PON ộ ố ạ ử ụ ạ
cáp này thì được khuy n ngh ng d ng h u h t m ng PON ế ị ứ ụ ở ầ ế ạ
- Cáp phối (cáp phân bổ ừ splitter đến dây drop): có thể ử ụng cáp t s d
1.2.3 Bộ chia công suất quang thụ động ( Splitter)
Thành ph n chầ ủ ế y u được nhắc đến trong m ng PON là ạ b ộ chia công suất quang thụ động (splitter) Splitter có chức năngchia công su t quang tấ ừ ộ m t s i ra ợnhi u s i khác nhau ề ợ
Trang 25Tên g i b chia công su t quang thọ ộ ấ ụ động xu t phát tấ ừ đặc điểm thiết bị này
như: tỷ ệ l chia tách cao (lên t i 1:128), suy hao th p, c u tớ ấ ấ ạo đơn giản, kích thước
Hình 12 : Cấ ạ u t o chung c a Splitter 1:N ủ
là nơi xảy ra quá trình giao thoa gi a các m t sóng ánh sáng, d n t i tái tữ ố ẫ ớ ạo trường
Hầu hết hệ ống PON ử ụ th s d ng splitter t l chia 1:16 ho c ỷ ệ ặ 1:32 Tỉ ệ l chia
của splitter càng cao cũng có nghĩa là công suất truyền đến mỗi ONU sẽ ả gi m
n u t l b ế ỉ ệ ộ chia mà tăng lên gấp đôi thì suy hao sẽ tăng lên 3 dB
tương ứng li t kê trong b ng ệ ả dưới đây
Trang 26B ng 1: Suy hao c a các b ả ủ ộ chia Splitter
1.3 Phân loại PON
-CDMA-PON (Code Division Multiple Access PON)
Trang 271.3.1 A- PON/B PON
và các bản tin OAM
c a mình ủ
ONT d a vào gự ửi các tế báo ATM r i hoỗ ặc làm đầ ấ ả hướy t t c ng lên b i dở ữ ệ li u của ONT
Trang 28OLT xác định kho ng cách t i m i ONT m i b ng vi c gử ớả ớ ỗ ớ ằ ệ i t i ONT m t b n ộ ả
Hình 14 : Cấ u trúc chung c a chu n ABON/BPON ủ ẩ
Trang 29khi đó OLT gử ải b n tin “Gate” cấp phát băng thông cho các ONU Các bản tin
đượ ử ục s d ng trong E-PON để ự th c hiện cơ chế điề u khi n phân b ể ổ băng thông
do v y trong c u trúc cậ ấ ủa E-PON, các khe th i gian và giao thờ ức xác định c ly là ự
m u này là giá tr cẫ ị ủa bộ đệ m cục bộ ủa ONU tương ứ c ng
Tốc độ truy n d liề ữ ệu E-PON có th t t i 1 Gbit/s ể đạ ớ
-(IEEE 802.3av Gbit/s PON).– Chuẩn này là phát tri n cể ủa E-PON t i tạ ốc độ10Gbit/s và đượ ức ng d ng ch y u trong các m ng qu ng bá video s ụ ủ ế ạ ả ố
Hình 15: C u trúc chung E-PON ấ
Trang 301.3.3 G- PON
-và E-PON
phép s p xắ ếp các dữ ệ li u Ethernet vào t i tin GEM và h sả ỗtrợ ắp xếp TDM
g i d liử ữ ệu trong khung hướng lên ti p theo ế
trước PLOAM và các yêu cầu băng thông chi tiết hơn được gửi đi kèm với các nhóm hướng lên khi có yêu c u t OLT OLT gán các th i gian cho vi c g i d li u ầ ừ ờ ệ ử ữ ệ
Trang 31-PON sử ụ d ng kỹ thu ọật l c quang mảng ống d n sóng (Arrayed Waveguide Grating ẫ -
Hình 16 : Cấ u trúc chung WDM-PON
hóa và nhận dạng thông qua bộ gi i mã Phầ ớả n l n công nghệ ứng d ng trong ụ
dài hơn và có tốc độ cao hơn
tách l y tín hi u cấ ệ ủa mỗi ONU
tính năng bảo m t n i tr i so các chu n PON khác Tuy nhiên, m t tr ng i l n ậ ổ ộ ẩ ộ ở ạ ớ
Trang 32đảm bảo tương ứng v i t s tín hi u/t p âm (S/N) V i h th ng CDMA-PON ớ ỷ ố ệ ạ ớ ệ ố
đó vớ ội b khuyếch đại quang h s này có th t 1:32 hoệ ố ể đạ ặc cao hơn
chưa được phát tri n r ng rãi ể ộ
các bộ thu phát đơn giản, s ng b thu phát ít, chi phí th p… ố lượ ộ ấ
m t vài thông s ộ ố chính như: tốc độ ữ ệ d li u, kho ng cách, t l b chia… ả ỷ ệ ộ
B ng 2: So sánh m t s chu n c a công ngh TDMA PON ả ộ ố ẩ ủ ệ
Tổ chức chuẩn hóa FSAN và ITU T SG15(G.983 series) - FSAN và ITU T SG15(G.984 series) - IEEE 802.3 (802.3ah)
Tốc độ dữ liệu Down: 155, 622, 1244 Mbps
Up: 155, 622 Mbps
Down: 155, 622, 1244,
2488 Mbps Up: 155, 622, 1244 Mbps
Down và Up: 1250 Mbps
Down:1480-1500nm Up: 1260-1360 nm Cung cấp tín hiệu video
ở 1550 nm
1500nm Up: 1260-1360 nm Cung cấp tín hiệu video ở 1550 nm
Down:1480-Tỷ lệ bộ chia Tối đa 1:64 Tối đa 1:128 Tối đa 1:64**
Số lượng sợi quang 1 hoặc 2 1 hoặc 2 1
Khuôn dạng dữ liệu ATM GEM hoặc ATM Khung Ehternet Chuyển mạch bảo vệ Có hỗ trợ Có hỗ trợ Không hỗ trợ
Trang 331.4 Tình hình triển khai mạng PON tại Việt Nam
thiện đáng kể ề ố v t c độ so với truy nhập bằng đường dây Dialup, tuy nhiên nó
hay h i ngh truy n hình… ộ ị ề
quang trong m ng truy cạ ập là điều c n thi t và t t y u cầ ế ấ ế ủa xu hướng hi n nay Mệ ục
đặc bi t gi i quyệ ả ết được vấn đề “nút c chai” gi a m ng truy nh p và mổ ữ ạ ậ ạng đường
tr c hi n nay ụ ệ
tri n khai, c th ể ụ ể như sau:
với khoảng gần 3000 thuê bao FTTH (năm 2009) Công nghệ GPON đang trong quá trình nghiên c u, th nghi m ứ ử ệ
quá trình nghiên c u, th nghi m ứ ử ệ
Trang 34với những ưu điểm vượt trội của mình thì công nghệ PON sẽ là xu hướng phát triển trong th i gian t i ờ ớ
chọn gi i pháp phù h p ả ợ
chức năng chia công su t quang t m t s i ra nhi u sợấ ừ ộ ợ ề i khác nhau Splitter ho t ạ
nguyên lý hoạt động c a Splitter./ ủ
Trang 35CHƯƠNG II: CƠ S LÝ THUYẾT VỀ MMI Ở
Trong chương này, tôi trình bày các kiến thứ c cơ b ả n về lý thuyết trườ ng điệ n t (h ừ ệ phương trình Maxwell, các phương trình thế, điề u ki n biên…) ệ ,đây là
nh ữ ng lý thuyết nền tảng để ừ đó ta có thể xây dựng các biểu thức trường điện từ ở t các ph n sau ầ Sau đó tôi trình bày, các kiế n th ứ c về ố ng d n sóng quang và cu ẫ ố i cùng là trình bày nguyên lý ho ạt độ ng c a MMI ủ
2.1 Lý cơ bản về trường điện từ
2.1.1 Hệ Phương trình Maxwell
Trang 36E = v × B (2 4)
trường , B D là các véc-tơ mậ ộ thông lượt đ ng t và mừ ật độ thông lượng điện là J
trường
2.1.2 Các phương trình thế
a Trường phụ thuộc thời gian biến đổi nhanh
Khi trường ph thu c vào th i gian biụ ộ ờ ến đổi nhanh thì điện trường và t ừtrường ảnh hưởng tương hỗ ẫn nhau Trườ l ng phân b ph thu c c v o th i gian và ố ụ ộ ả ả ờ
Trang 37tán xạ ủ c a vậ ệt li u và sự truyền sóng trong ng d n sóng hay các thi t bố ẫ ế ị điệ n từ khác
b Trường cân bằng
Khi bài toán được xét trong điều kiện trường biến đổi theo th i gian r t ch m ờ ấ ậ
tho ả mãn điều kiện sau:
(2 15)
là t n s góc c a tín hi u hình sin ầ ố ủ ệ
không có s truy n sóng ự ề
J(r,t) và ( , ) là hàm điều hoà theo th i gian ờ Do đó trường phân b ch ph thu c ố ỉ ụ ộvào v trí và sị ự ễ tr pha t i t ng vạ ừ ị trí trong không gian Trong trường h p này các ợ
Trang 38Trong trường hợp như vậy để thu n ti n ta gi thi t s t n t i c a véc-tơ t ậ ệ ả ế ự ồ ạ ủ ừ
th ếA và véc tơ điện thế T Việ- c xác định A và T ất phát trực tiếp từ ệ phương xu h
Phương trình vi phân của 2 véc-tơ thế có th ể thu được b ng cách thay ằ
đổi đơn giản ta có hai phương trình sau:
Trang 39c Trường tĩnh và gần tĩnh
trường phân b ch là hàm c a v trí N u t n s nh ố ỉ ủ ị ế ầ ố đủ ỏ thì điện trường xoáy sinh ra
g n thành: ọ
, và véc-tơ từ ế th A được bi u diể ễn dướ ại d ng:
Thông thường trong trường tĩnh và gần tĩnh thì tiêu chuẩn Coulomb được
2.1.3 Các điều kiện biên
Trang 40n (B B ) = 0 (2 30)
Trong đó n là véc-tơ pháp tuyến đơn vị ủ c a b m t, Eề ặ ,, D , B , H , J và
-t -th ừ ế A được phân tích làm 3 thành ph ần:
Trong đó ,, , là 3 thành ph n cầ ủa A t, và slà 2 véc-tơ đơn vị ự tr c giao