Công nghệ dạy học hiện đạiNhư trên đã nói, CNDH là một hệ thống phương tiện, phương pháp và kỹ năng, nhằm vận dụng quy luật khách quan, tác động vào người học, hình thành một nhân cách x
Trang 1
NGUYỄN KIÊN TRUNG
XÂY D NG BÀI GI Ự Ả NG ĐI Ệ N T Ử
LUẬ N VĂN TH Ạ C S SƯ PHẠ Ỹ M K THU T Ỹ Ậ
GS.TS NGUYỄN XUÂN LẠC
Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17061131857891000000
Trang 2H c viên: Nguy n Kiên Trung L ọ ễ ớ p: 11ALLDHCNTT VP - Trang 1
LỜI CẢM ƠN
Sau mộ ờt th i gian h c tậọ p và nghiên cứu, đến nay tôi đã hoàn thành luận văn
thạc sỹ chuyên ngành Phương pháp lý luận giảng dạy, chuyên sâu Sư phạm Công ngh ệ thông tin với đề tài: Xây dựng bài giảng điện tử môn Tin học văn phòng hệgiáo dục ngườ ớ ại l n t i Trung tâm CNTT tỉnh Vĩnh Phúc
Tôi xin trân tr ng bày t lòng biọ ỏ ết ơn sâu s c đắ ến Thầy giáo GS.TS Nhà giáo nhân dân Nguy n Xuân Lễ ạc, người đã tận tình d y h c, ch dạ ọ ỉ ẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này
Tôi xin g i l i cử ờ ảm ơn đến các Thầy, Cô khoa Sư phạm kỹ thuật, Viện đào tạo sau đạ ọc Trường Đạ ọi h i h c Bách khoa Hà Nội đã tham gia quản lý, gi ng d y giúp ả ạ
đỡ tôi trong quá trình h c t p và nghiên c u ọ ậ ứ
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, Các thầy cô giáo, các đồng chí học viên t i Trung tâm CNTT tạ ỉnh Vĩnh Phúc đã tạo điều ki n thuệ ận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm sư phạm
Trong quá trình nghiên c u, mứ ặc dù đã cố ắng nhưng luận văn không tránh g
khỏi thiếu sót Tôi rất mong nhận được sự chỉ ẫn và góp ý để đề tài được hoàn d thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn!
Vĩnh Phúc, Ngày tháng năm 201 3
Tác gi ả
Nguy ễ n Kiên Trung
Trang 3H c viên: Nguy n Kiên Trung L ọ ễ ớ p: 11ALLDHCNTT VP - Trang 2
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan nội dung luận văn và sản ph m c a luẩ ủ ận văn mà tôi viết ra là
do s tìm hi u, nghiên c u cự ể ứ ủa bản thân Mọi kết qu nghiên cả ứu cũng như ý tưởng
của tác giả khác nếu có đều được trích dẫn đầy đủ
Luận văn này cho đến nay chưa được bảo vệ ại bất kỳ ội đồng bảo vệ ậ t H lu n
văn thạc s nào trên toàn quỹ ốc cũng như nước ngoài, chưa được công b trên các ố
phương tiện thông tin đại chúng
Tôi hoàn toàn xin ch u trách nhiị ệm về pháp lý những gì tôi đã cam đoan trên
đây
Vĩnh Phúc, Ngày tháng năm 201 3
Tác giả
Nguy n Kiên Trungễ
Trang 4H c viên: Nguy n Kiên Trung L ọ ễ ớ p: 11ALLDHCNTT VP - Trang 3
MỤC LỤC
L Ờ I CẢM ƠN 1
L ỜI CAM ĐOAN 2
DANH M Ụ C CÁC CỤM TỪ ẾT TẮT 3 VI DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ TH 8 Ị DANH M Ụ C CÁC BẢ NG BI Ể U 10
L Ờ I MỞ ĐẦ U 11
1 Lý do ch ọn đề i 11 tà 1.1 Xu t phát t ấ ừ yêu cầ ủ u c a xã h ội đố i với đào tạ o ngh ề 11
1.2 Xu t phát t ấ ừ việc ứ ng d ng CNTT trong d ụ ạ y học diễ n ra ph bi n và sâu r ng trong ổ ế ộ các ngành, trong đó có ngành GD trong giai đoạ n hi n nay 11 ệ 1.3 Xu t phát t ấ ừ việ ổ c đ i mới phương pháp dạy học - M ộ t trọ ng tâm c a ngành giáo d ủ ụ c hi ện nay, đặ c biệt là trong giáo d ụ c dạ y ngh ề 12
1.4 Hi ện đại hóa công tác đào tạ o, áp d ụng các phương pháp đào tạ o tiên tiế n nh m nâng ằ cao ch ấ t lư ợ ng, hi u qu công tác gi ng d ệ ả ả ạ y Tin h ọ c cho cán b , công ch c trên địa bàn ộ ứ t nh t i Trung tâm CNTT- ỉ ạ TT 13
2 M ục đích và nhiệ m vụ nghiên c u 14 ứ 2.1 M ục đích nghiên cứ u 14
2.2 Nhi ệ m vụ nghiên c u ứ 15
3 Đố i tư ợ ng và ph m vi nghiên c u 15 ạ ứ 4 Phương pháp ngh iên c u 15 ứ 5 Gi thi t khoa h c 16 ả ế ọ 6 Đóng góp mớ ủ i c a đ 16 ề tài CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LU N CỦA VIỆC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆ Ậ N T Ử TƯƠNG TÁC 17
I.1 Ti p c n v ế ậ ề lý luậ ạ ọc hiện đạ n d y h i 17
I.1.1 Ti p c n công ngh ế ậ ệ 17
I.1.2 Công ngh d ệ ạ y họ c hi ện đạ i 18
I.2 Lý lu n c a d ậ ủ ạ y học tương tác 18
I.2.1 Tương tác 18
I.2.2 Dạy học tương tác 19
Trang 5H c viên: Nguy n Kiên Trung L ọ ễ ớ p: 11ALLDHCNTT VP - Trang 4
I.2.3 Lý lu n d ậ ạ y học tương tác 19
a B ba tác nhân ộ 20
b B ộ ba thao tác 23
c Định hướng tương tác 26
d Bộ ba tương tác 27
e Các liên đới của phương pháp dạy học tương tác 32
I.2.4 Công ngh d ệ ạ y học tương tác 34
a Công ngh d y h ệ ạ ọc tương tác 34
b Tương tác ngườ i máy 35
I.3 Các đặc điể m cơ b ả n c a giáo d ủ ục và đào tạo ngườ ớ i l n 39
I.3.1 Khái ni ệm ngườ i lớ 39 n I.3.2 Đặc điểm ngườ ớ i l n 39
I.3.3 Khái ni ệ m về giáo dục và đào tạo người lớn(GDĐTNL) 39
I.3.4 Cơ cấ u nhi m v GDĐTNL 39 ệ ụ I.3.5 Nhu cầu GDĐTNL 40
I.3.6 Vai trò nhi ệ m vụ GDĐTNL 40
I.3.7 Nhi ệ m vụ ủa giáo viên trong GDĐTNL 40 c a T ổ chứ c, gi ớ i thiệ u, qu ng bá: ả 40
b Trong quá trình đào tạ o 41
c Trong l p k ho ậ ế ạch, tư vấ n 41
I.3.8 Tính đa dạng trong GDĐTNL 41
I.3.9 Tính chuyên nghi p, chuyên nghi p hóa ệ ệ 41
I.4 Bài gi ảng điệ ử n t 42
I.4.1 Khái ni m bài gi ệ ảng điệ ử n t 42
I.4.2 Quy trình thi ế t kế bài gi ảng điệ ử n t 43
I.4.3 Yêu c ầu đố i vớ i bài gi ảng điệ ử n t 45
a Các yêu c ầ u v m ề ụ c tiêu: 45
b Yêu c u v k ầ ề ỹ năng trình bày: 46
c Yêu cầ ề ỹ năng sử ụng đa phương tiệ u v k d n 46
d Yêu c u v ầ ề phương pháp: 47
e Yêu cầ ề u v tư li u: 47 ệ
Trang 6H c viên: Nguy n Kiên Trung L ọ ễ ớ p: 11ALLDHCNTT VP - Trang 5
I.4.4 Phân bi t bài gi ệ ảng điệ ử n t và bài gi ng truy n th ng ả ề ố 47
I.4.5 Các yêu c u s d ng bài gi ầ ử ụ ảng điệ ử n t 48
I.5 S phù h p c ự ợ ủ a việc ứ ng d ụ ng CNTT vào vi ệ c xây dự ng bài gi ảng điệ ử tương tác n t 49
I.6 M ộ t số công c hi ụ ện đang đượ c ứ ng d ng xây d ng bài gi ụ ự ảng điệ ử n t 49
CHƯƠN G II: THỰ C TR NG GIẢNG DẠY MÔN TIN HỌ Ạ C VĂN PHÒNG T Ạ I TRUNG TÂM CNTT TỈNH VĨNH PHÚC 52
II.1 Gi ớ i thiệ ề u v Trung tâm CNTT- TT tỉnh Vĩnh Phúc 52
II.2.Tình tr ạng cơ sở ậ , v t chấ 56 t II.3 Th ự c trạ ng d ạ y họ c môn Tin h ọc văn phòng 56
II.3.1 Chương trình môn họ c 56
II.3.2 M c tiêu môn h c ụ ọ 58
II.3.3 Đặc điể m c ủa Chương trình Tin họ c ph c v ụ ụ công tác văn phòng 59
II.3.4 Th ự c trạ ng d ạ y họ c môn Tin h ọc văn phòng 60
II.3.5 Kh o sát th ả ự c trạ ng áp d ụng các phương pháp giả ng d y ạ 61
CHƯƠNG III: THIẾ T K MINH HỌA BÀI GIẢ Ế NG ĐI Ệ N T MÔN TIN H Ử ỌC VĂN PHÒNG TẠI TRUNG TÂM CNTT VĨNH PHÚC 63
A Các chức năng chính 63
B Những điểm hạn chế 64
I HỆ TH NG BÀI GIẢ Ố NG ĐI Ệ N T MÔN TIN H C 64 Ử Ọ I.1 Sơ đồ mô t h th ng bài gi ng 64 ả ệ ố ả I.1.1 Sơ đồ ch ức năng dùng cho giả ng viên t i trung tâm 64 ạ I.1.2 Sơ đồ ch ức năng dùng cho họ c viên 65
II MÔ TẢ Ộ M T SỐ CH C NĂNG CHÍNH 66 Ứ II.1 Đố ớ i v i gi ng viên 66 ả II.1.1 Qu n tr n ả ị ội dung đào tạ o 66
II.1.2 Qu n tr h ả ị ọ c viên 68
II.1.3 Qu n tr ki ả ị ểm tra đánh giá 70
II.1.3 Qu n tr n i dung khác 74 ả ị ộ II.2 Đố ớ ọ i v i h c viên 75
CHƯƠNG IV: THỰ C NGHIỆ M SƯ PH Ạ M 81
1 M ục đích 81
Trang 7H c viên: Nguy n Kiên Trung L ọ ễ ớ p: 11ALLDHCNTT VP - Trang 6
2 Đố i tư ợ ng, cách th c, th i gian ti n hành th c nghi m 81 ứ ờ ế ự ệ
3 K t qu xin ý ki n 81 ế ả ế
II ĐÁNH GIÁ BÀI GI NG ĐI Ả Ệ N TỬ MÔN TIN HỌ C VĂN PHÒNG 83
K Ế T LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87
1 K ế t luậ n 87
2 Kiế n ngh 87 ị TÀI LIỆU THAM KHẢO 93
PHIẾU XIN Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CHUYÊN GIA 89
I ĐÁNH GIÁ VÊ TÍNH KH Ả THI C Ủ A Đ Ề TÀI 89
II ĐÁNH G IÁ BÀI GIẢ NG ĐI Ệ N TỬ MÔN TIN HỌ C VĂN PHÒNG 90
DANH SÁCH CHUYÊN GIA 90
Trang 8H c viên: Nguy n Kiên Trung L ọ ễ ớ p: 11ALLDHCNTT VP - Trang 7
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
CNTT-TT Công ngh ệthông tin – Truy n thông ề
Trang 9H c viên: Nguy n Kiên Trung L ọ ễ ớ p: 11ALLDHCNTT VP - Trang 8
9 Hình 3.1 Thiế ế ấ t k c u trúc các ch ức năng củ a Bài gi ng v i Giáo viên ả ớ
10 Hình 3.2 Thi t k c u trúc các ch ế ế ấ ức năng củ a Bài gi ng v ả ớ i Học viên
11 Hình 3.3 Qu n tr nhóm môn h c ả ị ọ
12 Hình 3.4 Qu n tr danh sách môn h c ả ị ọ
13 Hình 3.5 Qu n tr danh sách bài h c ả ị ọ
14 Hình 3.6 Qu n tr danh sách n i dung bài h c ả ị ộ ọ
15 Hình 3.7 Qu n tr ả ị danh sách khóa đào tạ o
Trang 10H c viên: Nguy n Kiên Trung L ọ ễ ớ p: 11ALLDHCNTT VP - Trang 9
21 Hình 3.13 Qu n tr danh sách h ả ị ọ c viên dự thi
22 Hình 3.14 Qu n tr danh sách thông báo m i ả ị ớ
23 Hình 3.15 Qu n tr danh sách ki n th ả ị ế ứ c mớ i
24 Hình 3.16 Thông tin cá nhân học viên
25 Hình 3.17 Giao di n chính ệ
26 Hình 3.18 Giao di n các bài h c thu ệ ọ ộ c mộ t nhóm môn h c ọ
27 Hình 3.19 Giao di n tóm t t n i dung bài gi ng (1) ệ ắ ộ ả
28 Hình 3.20 Giao di n tóm t t n i dung bài gi ng (2) ệ ắ ộ ả
29 Hình 3.21 Giao di n Bài ki m tra ệ ể
30 Hình 3.22 Giao di n K t qu ệ ế ả kiểm tra
Trang 11H c viên: Nguy n Kiên Trung L ọ ễ ớ p: 11ALLDHCNTT VP - Trang 10
Trang 12H c viên: Nguy n Kiên Trung L ọ ễ ớ p: 11ALLDHCNTT VP - Trang 11
LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
1.1 Xuất phát từ yêu cầu của xã hội đối với đào tạo nghề
Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 2020 xác định rõ mục tiêu - chiến lược của giáo dục Việt Nam là tập trung nâng cao chất lượng toàn diện, phát triển nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, tạo lợi thế ạ c nh tranh trong b i c nh h i nh p quố ả ộ ậ ốc tế; nh n mấ ạnh đến việc “dạy người”, đồng thời
với “dạy chữ” và dạy nghề; xác định nhiều giải pháp quan trọng về đổi mới quản lý giáo d c; phát tri n nhân l c ngành giáo d c ụ ể ự ụ
Trong những năm qua, nền kinh tế nước ta đã đạ ố ộ tăng trưởng cao, cơ t t c đ
cấu kinh tế có bước chuyển dịch mạnh mẽ Quá trình Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa và h i nh p kinh tộ ậ ế qu c tế ở nướố c ta yêu c u phầ ải đáp ứng đủ ố lượ s ng lao
động k thu t chỹ ậ ất lượng cao cho các ngành kinh t , nh t là các ngành công nghi p ế ấ ệmũi nhọn, công ngh ệ cao như: Tin học, t ự động hóa, cơ điện t , ch bi n xu t ử ế ế ấ
kh u… ẩ
Để đáp ứng được yêu cầu đó, hệ ống đào tạo kỹ ật thực hành phải thường xuyên b sung, c p nh t, hoàn thi n các chưổ ậ ậ ệ ơng trình ho c xây d ng các ặ ựchương trình dạy ngh m i; nâng cao chề ớ ất lượng đội ngũ giáo viên, cán b qu n lý; ộ ảđầu tư, đổi m i trang thi t b gi ng dớ ế ị ả ạy và đặc bi t chú trệ ọng đổi mới phương pháp
gi ng dả ạy để đào tạo đội ngũ nhân lực đáp ứng được nhu c u cầ ủa xã hội
1.2 Xuất phát từ việc ứng dụng CNTT trong dạy học diễn ra phổ biến và sâu rộng trong các ngành, trong đó có ngành GD trong giai đoạn hiện nay
Ch th 58-ỉ ị CT/UW của Bộ Chính trị ngày 07 tháng 10 năm 2000 về ệ ẩ vi c đ y
m nh ạ ứng dụng CNTT phục vụ ự s nghiệp Công nghiệp hóa và Hiệ ại hóa đã chỉn đ
rõ tr ng tâm c a ngành giáo dọ ủ ục là đào tạo ngu n nhân lồ ực về CNTT và đẩy mạnh
ứng d ng CNTT trong công tác giáo dụ ục và đào tạo
Quyết định số: 1605/QĐ-TTg ngày 27/8/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình Quốc gia về ứng dụng Công nghệ thông ti trong các cơ quan n nhà nước
Trang 13H c viên: Nguy n Kiên Trung L ọ ễ ớ p: 11ALLDHCNTT VP - Trang 12
Ngh ị định số 64/2007/NĐ CP ngày 10/04/2007 của Chính phủ, về Ứng dụ- ng Công ngh thông tin trong hoệ ạt động của cơ quan Nhà nước
Ch th s 55/2008/CT- ỉ ị ố: BGDĐT ngày ngày 30 tháng 9 năm 2008 ề tăng V cường gi ng dả ạy, đào tạo và ng d ng công ngh thông tin trong ngành giáo d c ứ ụ ệ ụgiai đoạn 2008-2012
Quy ho ch phát tri n CNTT tạ ể ỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2030
Công nghệ ph n mềầ m phát triển mạnh, trong đó các phần mềm giáo dục cũng đạt được nh ng thành tữ ựu đáng kể Công ngh thông tin m ra tri n v ng to l n ệ ở ể ọ ớtrong việ ổc đ i mới các phương pháp và hình thức dạ ọy h c Những phương pháp dạy
h ọ c theo cách tiếp cận kiến tạo, phương pháp dạy học theo dự án, dạy học phát
hi ện và giải quyết vấn đề càng có nhiều điều kiện để ứng dụng rộng rãi Các hình thức dạy học như dạy học đồng đẳ ng, c ng tác nhóm… cũng có những đổi mới ộ
trong môi trường công ngh thông tin và truy n thông ệ ề
Những khả năng mới mẻ và ưu việt này của công nghệ thông tin và truyền thông đã nhanh chóng làm thay đổi cách s ng, cách làm vi c, cách h c tố ệ ọ ập, cách tư duy và quan trọng hơn cả là cách ra quyết định của con người Do đó, mục tiêu cu i ốcùng của việc ứng dụng công ngh thông tin trong dệ ạy học là: Nâng cao một bước
cơ bả n ch ất lượ ng h c tậ ọ p cho SV, t ạo ra môi trườ ng giáo d ục mang tính tương tác cao chứ không đơn thuần chỉ là “thầ ọc, trò chép” như kiểy đ u truyền thống SV được khuy n khích và tế ạo điều kiện để ch ng tìm ki m tri th c, s p x p h p lý ủ độ ế ứ ắ ế ợquá trình t hự ọc tậ ựp, t rèn luy n cệ ủa bản thân mình
1.3 Xuất phát từ việc đổi mới phương pháp dạy học Một trọng tâm của -
ngành giáo dục hiện nay, đặc biệt là trong giáo dục dạy nghề
Vấn đề phương pháp dạy học (PPDH) trong các nhà trường được xã h i quan ộtâm ngay từ những năm 70 Đến đầu th p k 90 vậ ỷ ấn đề ề v PPDH và đổi mới PPDH được đặt ra và phát động nhi u l n trong ngành giáo dề ầ ục nhưng thực ti n giáo d c ễ ụ ởcác nhà trường chưa đạt hi u qu cao do PPDH v n xoay quanh, thệ ả ẫ ầy đọc - trò ghi
có xen kẽ ấn đáp, giả v i thích minh họa là chính Ngườ ại d y không cố ắ g ng t o môi ạ
Trang 14H c viên: Nguy n Kiên Trung L ọ ễ ớ p: 11ALLDHCNTT VP - Trang 13
trườ g tương tác cho ngườn i h c Ki u d y họ ể ạ ọc như vậy không phát huy được tính tích cực của SV, làm cho kh ả năng tự ọ h c, t tìm tòi nghiên c u cự ứ ủa SV bị ạn chế h
Đổi mới phương pháp dạy học là một trong số ững vấ ền đ ọng tâm hiện nay B i vì, vở ới khối lượng kiến th c ngày càng phong phú, rứ ất đa dạng và thay đổi theo th i gian dờ ẫn đến giảng dạy là ph i bi t khai thác và t n d ng n i lả ế ậ ụ ộ ực của ngườ ọc để ọ ẽ ự ọi h h s t h c suốt đời
Trong những năm gần đây, dạy học tương tác là xu hướng lựa chọn hàng đầu của việ ổc đ i mới phương pháp giảng dạy Hình thức dạy học này mang đến cho người h c mọ ột môi trường lý tưởng để ki n t o và t chiế ạ ự ếm lĩnh kiến th c thông ứqua các hoạt động được thi t k bế ế ởi người dạy Người học có điều ki n phát tri n ệ ể
mạnh mẽ tính chủ động, tư duy sáng tạo và các kỹ năng sử ụng những công cụ dhiện đại của khoa học công nghệ, đáp ứng nhu cầu thực tiễn đối với sản phẩm đào
tạo Trong các hình thức dạy học tương tác, việc sử ụng phần mềm và các phòng d
học đa chức năng có nối mạng Internet hoặc mạng nộ ộ ỏ ra có nhiều ưu điểm và i b t được nhiều nước trên th giế ới quan tâm theo đuổi K t h p vớế ợ i các hình th c ứseminar và th c hi n công tác nhóm (teamwork), d y hự ệ ạ ọc tương tác tạo ra sự phát triển toàn diện và nâng cao chất lượng giảng dạ Phần mềm Bài giảng điện tửy môn Tin học văn phòng hệ giáo dục người lớ ạn t i Trung tâm CNTT tỉnh Vĩnh Phúc được xây dựng trên cơ sởlý luậ ạ ọc tương tác, phát triển trên môi trườn d y h ng Internet
1.4 Hiện đại hóa công tác đào tạo, áp dụng các phương pháp đào tạo tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giảng dạy Tin học cho cán bộ,
Trung tâm CNTT TT t- ỉnh Vĩnh Phúc, trực thuộc Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Vĩnh Phúc được thành lậ ừ năm 2005, là đơn vị ựp t s nghi p v i các chức ệ ớnăng ch y u: ào t o các ki n th c v CNTT-TT cho cán b , công ch c, nhân dân ủ ế Đ ạ ế ứ ề ộ ứtrên địa bàn t nhỉ ; Tư vấn, chuy n giao công ngh CNTT-TT ể ệ
Việc hiện đại hóa công tác đào tạo, với đặc thù học viên là cán bộ công chức các cấp từ ỉ t nh, huy n, xã v i nhi u l a tuệ ớ ề ứ ổi, trình độ ọ h c vấn, trình độ chuyên môn khác nhau là m t vộ ấn đề đặt ra trong th i gian t i Nhờ ớ ất là khi Vĩnh Phúc cùng cả
Trang 15H c viên: Nguy n Kiên Trung L ọ ễ ớ p: 11ALLDHCNTT VP - Trang 14
nước đang tích cực th c hiự ện đề án đưa Việt Nam s m tr ớ ở thành nước m nh v ạ ềCNTT và đang hướng t i chính quyớ ền điện t Môn h c “Tin hử ọ ọc văn phòng” là
một môn học rất quan trọng với đối tượng học là cán bộ công chức, viên chức các
cấp (Tỉnh, Huyện, Xã, các doanh nghiệ Nó là một môn học được đánh giá cao ởp)
k ỹ năng thực hành và năng lực thực hiệ vì nó gắn với công việc chuyên môn hàng n ngày của học viên, h c viên h c xong có th ng d ng ngay ki n thọ ọ ể ứ ụ ế ức của mình học đượ ạc t i Trung tâm vào th c hi n các công vi c chuyên môn, nghi p v ự ệ ệ ệ ụ Các c họviên tham gia học tập nghiên c u và th c hành vứ ự ới các chương trình: Hệ điều hành,thao tác v i hớ ệ điều hành Windows; các công c làm viụ ệc bộ: MS Office, Open Offfice (MS Word, Excel, PowerPoint…); các trình duy t Web: Internet Exploler, ệFirefox…
Những yếu tố trên là lý do để tôi lựa chọn đề tài: Xây dự ng bài gi ng đi n t ả ệ ử môn Tin h ọ c văn phòng hệ giáo d ụ c ngư ờ i lớn tạ i Trung tâm CNTT t ỉnh Vĩnh Phúc
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
- T ng quan v công ngh d y hổ ề ệ ạ ọc tương tác Công nghệ ạ d y h c hiọ ện đại
- Phân tích các n i dung liên quan n giáo d c, ào t o ng i l n ộ đế ụ đ ạ ườ ớ
- Phân tích được tính ưu việ ủt c a bài giảng điệ ửn t
- Nghiên c u quy trình xây d ng bài giứ ự ảng điệ ửn t
- Xây dựng Bài giảng điện tử môn tin học văn phòng phục vụ việc giảng dạy cho cán b , công chộ ức các cấ ạp t i Trung tâm CNTT Bài gi ng phả ải mô phỏng trực quan, sinh động, chính xác, d hi u vễ ể ới đối tượng h c viên là cán b tranh th th i ọ ộ ủ ờgian đi học, v i nhi u thành phớ ề ần, đối tượng, chuyên ngành, v trí công tác khác ịnhau nhằm nâng cao hiệu quả ạy học theo hướng phát huy tư duy sáng tạo, tính dtích cực và chủ độ ng của ngườ ọi h c, góp phần đổi mới phương pháp dạy môn h c ọ
Tạo ra khả năng độc lậ ự trau dồi nghiên cứ ọ ập, khả năng hứng thú, p, t u h c tsáng t o ạ cho học viên, cung cấp các bài luyện tập để ọc viên ủng cố ến thức của h c kimình sau m i bài h c ỗ ọ
Trang 16H c viên: Nguy n Kiên Trung L ọ ễ ớ p: 11ALLDHCNTT VP - Trang 15
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên c u v ứ ề Cơ sở lý lu n công ngh dậ ệ ạy học hiện đại
- Nghiên cứu về Cơ sở lý luận của dạy học tương tác, Công nghệ ạy học dtương tác và Dạy học tương tác
- Nghiên cứu về Bài giảng điệ ửn t , các yêu cầu khi xây d ng, quy trình thi t và ự ế
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứ u
- Đối tượng nghiên cứu: Học viên tại Trung tâm CNTT tỉnh Vĩnh Phúc và các ngh ề khác trong lĩnh vực công ngh thông tin ệ
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu xây dựng bài giảng theo mục tiêu của chương trình khung, hệ th ng các hình nh mô ph ng, minh h a trong môn h c ố ả ỏ ọ ọ
“Tin học văn phòng" tại Trung tâm CNTT tỉnh Vĩnh Phúc
4 Phương pháp nghiên cứ u
- Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến đánh giá, tư vấn từ các giáo viên dạy
học kỹ thuật lâu năm, đặc biệt là công nghệ thông tin, đúc rút kinh nghiệm để xây
d ng k hoự ế ạch dạ ọy h c và xây dựng đề tài
- Phương pháp tổng hợp kinh nghiệm bản thân: phân tích, tổng hợp thực tiễn quá trình gi ng d y các môn lả ạ ập trình cho đối tượng Cao đẳng - trung c p ngh , dấ ề ựa trên hiểu biế ề đối tượng ngườt v i học, kết qu dả ạt được nhờ ậ v n d ng kinh nghiụ ệm
bản thân để ự l a chọn phương án xây dựng đề tài
- Phương pháp thực nghi m: t ệ ổchức giảng d y trên l p, ạ ớ đánh giá ế k t qu ả
Trang 17H c viên: Nguy n Kiên Trung L ọ ễ ớ p: 11ALLDHCNTT VP - Trang 16
5 Giả thiết khoa họ c
Nếu đề tài thành công sẽ được áp dụng để nâng cao chất lượng, hiệu quả đà o
tạo môn Tin học văn phòng và các môn học khác cho học viên là cán bộ chuyên trách CNTT, cán b , công chộ ức các cơ quan đơn vị trên địa bàn t nh t i Trung tâm ỉ ạ
6 Đóng góp mới của đề tài
- Ý nghĩa khoa họ c: ghiên cứu xây dựng bài giảng điện tử Tin học văn N “phòng" theo công nghệ ạy học tương tác vớ d i các bài d y trực quan; các bài tập trắc ạnghiệm khách quan với nhiều dạng trắc nghiệm phong phú ọc viên có thể theo Hdõi bài gi ng, làm bài ki m tra m i lúc, mả ể ọ ọi nơi qua mạng Internet
- Ý nghĩa thự c ti n: Áp dụng vào quá trình dạy học các môn kỹ ễ thuật nói chung và môn “Tin học văn phòng" nói riêng các Trung tâm CNTT trên địa bàn
t nh, tỉ ừng bước phát tri n h th ng E-ể ệ ố learning trên địa bàn t nh ỉ
Trang 18H c viên: Nguy n Kiên Trung L ọ ễ ớ p: 11ALLDHCNTT VP - Trang 17
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TƯƠNG T ÁC
I 1 Tiếp cận về lý luận dạy học hiện đại
I.1.1 Tiếp cận công nghệ
Công nghệ (Technology): Công nghệ là một hệ thống phương tiện, phương pháp và kỹ năng nhằm vận dụng quy luật khách quan, tác động vào một đối tượng nào đó, đạt một thành quả xác định cho con người Với định nghĩa trên dạy học cũng là một công nghệ
Công nghệ dạy học: Là một hệ thống phương tiện, phương pháp và kỹ năng, nhằm vận dụng quy luật khách quan, tác động vào người học, hình thành một nhân cách xác định Dạy học được xem là một công nghệ, trước hết và chủ yếu là vì bản chất của nó tương ứng với nội hàm của khái niệm công nghệ, chứ không phải vì hiện tượng những quy trình công nghệ hay những ứng dụng của CNTT hoặc phương tiện kỹ thuật… trong dạy học Với những phương tiện, phương pháp và kỹ năng truyền thống, dạy học vẫn là một công nghệ: công nghệ dạy học truyền thống, bên cạnh công nghệ dạy học hiện đại
Tiếp cận công nghệ: Quá trình dạy học từ xác định đầu vào (đối tượng tác động), mục tiêu dạy học, công nghệ dạy học…đến đánh giá kết quả dạy học, đầu ra (thành quả), luôn luôn dựa vào các tiêu chí khả thi (dạy được, học được) và hiệu quả (dạy tốt, học tốt) để thiết kế, thi công và kiểm định
Những lí luận chung về công nghệ như: thực thi công nghệ (với những khái niệm cơ bản như nguyên công, quy trình,…), quản lý công nghệ và chuyển giao công nghệ (như vòng đời công nghệ, quy luật cung cấp,…), đều có những vận dụng thích hợp cho công nghệ dạy học Giải pháp giáo dục theo mô hình thầy thiết kế-trò thi công là một ví dụ
Nhiều khái niệm quan trọng của Lí luận dạy học được khái quát hóa hoặc chuẩn hóa như:
Chuẩn mực sư phạm: Là những tiêu chí đảm bảo quá trình dạy học khả thi(dạy được, học được) và hiệu quả (dạy tốt, học tốt)
Trang 19H c viên: Nguy n Kiên Trung L ọ ễ ớ p: 11ALLDHCNTT VP - Trang 18
Đánh giá sư phạm qua phương pháp chuyên gia và phương pháp thực nghiệm
sư phạm khác nhau ở chỗ: phương pháp thứ nhất chỉ đánh giá được tính khả thi, phương pháp thứ hai còn đánh giá được tính hiệu quả
I.1.2 Công nghệ dạy học hiện đại
Như trên đã nói, CNDH là một hệ thống phương tiện, phương pháp và kỹ năng, nhằm vận dụng quy luật khách quan, tác động vào người học, hình thành một nhân cách xác định
Công nghệ dạy học hiện đại được hiểu là công nghệ dạy học với phương tiện, phương pháp và kỹ năng trong thời đại ngày nay thời đại công nghệ thông tin và - truyền thông
Ngày nay với Internet và E learning, thuật ngữ dạy học vó máy tính hỗ trợ (Computer Aided/Assisted Instruction-CAI) thực ra không thích hợp nữa vì đã đến lúc không có máy tính không được
-I.2 Lý luận của dạy học tương tác
m Online ở (Bách khoa toàn thư mở Wikipedia), đã định nghĩa tương tác (Interaction): Là hành động tương hỗ gi a các ữ đối tượng hoặc hành động d a trên ự
một đối tượng khác; Một cuộc thảo luận hoặc trao đổi giữa người này với người khác Còn theo t ừ điển tiếng Vi tệ , tương tác được định nghĩa là tác động qua l i ạ
Như vậy, tương tác là quá trình tác động qua l i gi a các y u t v i nhau ạ ữ ế ố ớ nhằm t o ra s ạ ự trao đổ i gi a các y u tố ữ ế và bi n đổ ủ ế i c a m i y u tố đó ỗ ế Vì thế, với
m i chuyên ngành khác nhau thì khái niỗ ệm tương tác cũng có khác nhau, ví dụ như:
- Tương tác cơ học: Tác động qua lại của hai hay nhiều vật thể ện qua lực hitương tác
Trang 20H c viên: Nguy n Kiên Trung L ọ ễ ớ p: 11ALLDHCNTT VP - Trang 19
- Tương tác thuốc: Tác động của thuốc tới cơ thể ể ện qua các phả ứ th hi n ng sinh hóa
- Tương tác truyền hình (Interactive televition): Người xem và nguồn phát có
th ể trao đổi thông tin với nhau thường xuyên trong quá trình chương trình được
th c hi n ự ệ
- Tương tác dạy h c: Tác độọ ng của GV, SV và môi trường thể ện qua việc hi
d y hoạ ạt động d y và h ạ ọc
I.2.2 Dạy học tương tác
Quá trình d ạ y họ c (QTDH) là một quá trình xã hội Về hình thức, đó là một quá trình hoạt động tương tác giữa ngườ ạy và ngườ ọi d i h c Về ả b n ch t, QTDH là ấ
quá trình h ọ c tậ p (nh n th ậ ứ c và thực hành) độc đáo của người học được tiến hành
dướ ự ổi s t chức, hướng d n cẫ ủa ngườ ại d y nh m th c hi n t t nhi m v d y h c ằ ự ệ ố ệ ụ ạ ọ
Tương tác giữa ngườ ạy và ngườ ọ ồ ạ ấ ếi d i h c t n t i t t y u trong quá trình d y h c ạ ọKhông có tương tác sẽ không t o nên quá trình d y hạ ạ ọc Tương tác tạo nên tình
huống và tình huống lại nảy sinh tương tác Dạy học sẽ ất định hướng và không m
đạ ết k t qu nả ếu để cá tương tác trong quá trình dạy h c di n ra m t cách t nhiên ọ ễ ộ ự
D ạ y học tương tác là quá trình dạy học dựa trên sự tác động qua lại giữa ba tác nhân cơ bản: ngườ ạy, ngườ ọc, môi trườ i d i h ng và s ự tương tác giữ a các ph n ầ
t n i b ử ộ ộ trong ba tác nhân đó.
I.2.3 Lý luận dạy học tương tác
Tất cả các phương pháp dạy học truyền thống từ xưa đến nay đều có tương tác,
vấn đề này ai cũng biết và sử ụng Từ phương thức dạy học truyền khẩu của các cụ d
đồ nho đến vi c gi ng d y s dệ ả ạ ử ụng các phương tiện hiện đại để tăng tính tương tác trong việc dạ ọy h c Việc sử ụng tương tác trong dạ d y học chỉ là khả năng tích lũy được trong các quá trình nghiên c u v ứ ề các phương pháp dạy h c mà chưa d a trên ọ ự
một cơ sởkhoa học Phải đến khi tác phẩ Sư phạm tương tác m – M t ti p c n khoa ộ ế ậ
h ọ c thần kinh về ọc và dạy (Tác giả: J h EAN- MARC DENOMMÉ & MADELEINE ROY) mới trình bày cách tiếp cận khoa học thần kinh nhận thức của việc học và dạy
Trang 21H c viên: Nguy n Kiên Trung L ọ ễ ớ p: 11ALLDHCNTT VP - Trang 20
dựa trên sự ận hành năng động của hệ ần kinh trong quá trình tiếp thu và xử lý v ththông tin
Lý luậ ạ n d y h ọc tương tác (LLDHTT) là lý luậ n d ạ y h ọc theo quan điể m (hay
ti ế p cận) sư ạm tương tác (SPTT), coi quá trình dạy học là quá trình tương tác ph
đặ c thù gi a b ữ ộ ba tác nhân - Ngườ i h ọc, ngườ i d ạy và môi trườ ng - trong đó, ngườ ọc là trung tâm, là ngườ i h i th chính ợ , ngườ ạy là người hướ i d ng d n và giúp ẫ
Ta đi sâu vào phân tích t ng vừ ấn đề ề v lý lu n d y hậ ạ ọc tương tác mà hai nhà khoa học t n đã xây dựrê ng:
a Bộ ba tác nhân
* Ngườ ọ i h c
Khái niệm ngườ ọi h c (estudiant) có ngu n gồ ốc từ ế ti ng la tinh (studium) với ý nghĩa là “cố ắ g ng và h c tọ ập” Theo nghĩa rộng, thu t ng nàậ ữ y có hàm nghĩa là cam kết và trách nhiệm Trong quan điểm sư phạm tương tác, khái niệm người học dùng
để ch t t c nh ng ai có tham gia (th c hi n) hoỉ ấ ả ữ ự ệ ạt động h c ọ
Ngườ ọc là người h i tìm cách hi u tri th c và chiể ứ ếm lĩnh nó Người học trước
hết là người đi ọh c mà không phải là người được dạy
* Ngườ ạ i d y
Trang 22H c viên: Nguy n Kiên Trung L ọ ễ ớ p: 11ALLDHCNTT VP - Trang 21
Ngườ ạy (enseignant) là người đượi d c xã h i y thác chuyên trách trong ch c ộ ủ ứnăng chuyển giao trí th c, kinh nghi m xã hứ ệ ội cho người học Ngườ ạy là người d i được đào tạo, hu n luy n v i nh ng chuyên môn nh t ấ ệ ớ ữ ấ định nên có đủ các ph m ch t ẩ ấ
và năng lực để ự th c hiện được chức năng nói trên
Người d y ch ạ ỉ cho người h c cái đích c n phọ ầ ải đạt, giúp đỡ, làm cho người
học hứng thú và đưa học tới đích Chức năng chính của người dạy là giúp đỡ người học học và hiểu Theo phương pháp dạy học tương tác thì người dạy phải làm nảy sinh tri thức ở ngườ ọc theo cách của người dạy Ngườ ại h i d y phục vụ ngườ ọc.i h
Môi trường d y h c các môn h c công ngh thông tin rạ ọ ọ ệ ất đa dạng, phong phú
Đặc bi t là trong th i k công ngh thông tin và truy n thông phát tri n mệ ờ ỳ ệ ề ể ạnh như
hiện nay Ngoài môi trường là các máy tính hiện đại, mạng internet phổ ập rộng rãi c
v i nhi u thông tin phong phú thì còn có r t nhiớ ề ấ ều các phương tiện hiện đại khác
Theo quan điểm tương tác “Ngườ ại d y và ngư i h c không ph i là nh ng sinh ờ ọ ả ữ
vật trừu tượng, xung quanh họ là thế ới vật chất văn hóa Cả người học và người gi
dạy đều có một tính cách rõ rệt và các giá trị cá nhân được phát triển trong một đất nước có các th ch , chính trể ế ị, gia đình và nhà trường mà chúng t t y u có nh ấ ế ảhưởng đến h T t c nh ng y u t ọ ấ ả ữ ế ố này bên trong cũng như bên ngoài tạo thành môi trường d y và h c ạ ọ
Có thể ể hi u môi trường d ạ y họ c là nh ững điề u ki n c ệ ụ ể, đa dạng do ngườ th i dạy tạo ra và t ổ ch ức cho ngườ i h ọ c ho ạt độ ng, phù h ợ p v ới ngườ ọ i h c nh ằm đạ ớ t t i
m ụ c tiêu của nhiệm vụ ạy học d Môi trường có thể là phương tiện dạy học, môi trường h c tọ ập (cơ sở ậ v t chất nhà trường, không khí l p hớ ọc, …) đến các ph m trù ạ
lớn hơn như gia đình, nhà trường và xã h i… ộ
Trang 23H c viên: Nguy n Kiên Trung L ọ ễ ớ p: 11ALLDHCNTT VP - Trang 22
Trong môi trường d y h c thì ạ ọ phương tiện (means) đóng một vai trò không kém ph n quan trầ ọng Phương tiện tr c tiự ếp để ạ d y học bao gồm những phương tiện chứa các thông tin, mang thông tin v các sự ậề v t, hiện tượng và các quá trình x y ra ảtrong tự nhiên như: Sách giáo khoa, chương trình môn học, sổ tay, vở ghi chép Ngoài ra còn có các phương tiện mang tin thính giác như: Băng, đĩa; các phương
tiện mang tin thị giác như: Bản vẽ, bả n đ ồ…; Các phương tiện mang tin nghe nhìn như: Audio, video,…; Các phương tiện mang tin dngf cho s hình thành khái ni m, ự ệthao tác như: Mô hình, đồ ậ v t, thi t b … ế ị
Chú ý: V ấ n đ đặ ề t ra là tại sao trong lý thuyết dạy học tương tác, khi đề ấp c
đế n các thành t c a quá trình d y h ố ủ ạ ọc, ngườ i ta ch ỉ quan tâm đế n 3 nhân t ố: ngườ i
d ạy, ngườ i học và môi trường Phải chăng yếu tố ội dung dạy học đã không chú n
tr ọng đến? Có thể khẳng định rằng lý thuyết dạy học tương tác không bỏ qua yếu tố
n ộ i dung dạy học mà ngược lại đề cao yếu tố này như một tất yếu trong phương pháp d ạy và phương pháp họ c, g n ch t v i GV và SV B i vì: ắ ặ ớ ở
- Với SV, nội dung dạy học là điểm kết thúc đối với hoạt động của chính họ và
do đó có ý nghĩa của y u t ế ố định hướng kích thích đố ới v i SV
- Hoạt động của GV gắn liền đối với nội dung dạy học và nội dung dạy học được xem là điểm xuất phát đố ới v i ho t ng c a GV GV ph i xây d ng k ho ch ạ độ ủ ả ự ế ạ
dạy học, tổ chức các hoạt động và hợp tác với người học trong giờ ọc Tất cả các h
hoạt động này đều được gắn kết với nội dung dạy học trong đó kế ạch dạy học ho(giáo án) là m t s th hi n tiêu bi u cộ ự ể ệ ể ủa mối quan h n ệ ày
Những phân tích trên cho thấy lý thuyế dt ạ y học tương tác không hề ủ ận ph nh
y ế u tố ội dung dạy học trong quá trình dạy học Thông qua các nội dung cụ ể n th
ho ạt độ ng của GV và SV, dạy học tương tác đã gắn kết chặt chẽ phương pháp dạy
và phương pháp họ c v i n i dung d y h ớ ộ ạ ọc, coi đó là nhữ ng y u t ế ố đương nhiên trong ho ạt độ ng c a hai nhân t GV và SV ủ ố
Trang 24H c viên: Nguy n Kiên Trung L ọ ễ ớ p: 11ALLDHCNTT VP - Trang 23
b Bộ ba thao tác
Hoạt động dạy học bao gồm toàn bộ các hành động của người học khi học và
của người dạy khi giúp đỡ người học trong quá trình học Thực tế ạt động dạy ho
thể, làm cho chủ ể ự ế ổ th t bi n đ i” Từ đó, học được hiểu là “quá trình chuyển hóa tri
thức của nhân lo i thành tri thạ ức của cá nhân”
- Người học sử ụng nội lực, để ểm định kiến thức và kỹ năng nảy sinh trong d kimình theo một phương pháp học nào đó “Phương pháp học là khái ni m miêu tệ ảcon đường mà ngườ ọi h c ph i theo bả ằng cách đưa ra hành động h c” ọ
- Phương pháp học bao gồm toàn bộ quá trình mà người học tiến hành đểchiếm lĩnh tri thức, hình thành cho bản thân các kỹ năng, kỹ ảo Trong quá trình xnày ngườ ọi h c th c hiự ện các hành động h c tọ ập tương ứng đố ới các đối tượi v ng h c ọ
tập Do đó nội lực của người học là xuất phát điểm và cũng là lự ẩc đ y bên trong của
những hành động được người học thực hiện Kết quả ực hiện các hành động học th
tập, người học sẽ đưa ra những tri thức vốn tồn tại khách quan với bản thân vào hệ
thống các tri thức đã có của mình, đồng thời có thể hòa nhập được vớ tình huống i
thực tiễn khi hoạt động học được diễn ra Khi đó người học đã đồng hóa được một tri thức mới Như vậy theo tương tác dạ ọc, phương pháp họy h c là khái ni m mô tệ ả
v ề con đường giúp đỡ cho người họ ồng hóa được đ c những tri thức mà người học
ph i l nh h i ả ĩ ộ
- Phương pháp học tập của người học được quy định bởi mục đích, nội dung của từng môn học, từng bài học, bởi môi trường lớp học, phương tiện học tập, kinh nghi m cệ ủa bản thân và phương pháp hướng dẫ ủn c a GV
Trang 25H c viên: Nguy n Kiên Trung L ọ ễ ớ p: 11ALLDHCNTT VP - Trang 24
- Phương pháp học tập phụ thuộc rất nhiều vào ý thức học tập của từng SV,
phải biết tự vượt qua chính mình Sự say mê, hứng thú, quyết tâm, sự ập trung chú t
ý vào các nhiệm vụ ọc tậ ẽ ạ h p s t o nên k t qu hế ả ọc tậ ốt Phương pháp họp t c còn ph ụthuộc vào năng lực, kinh nghiệm, thói quen, kỹ năng họ ập và tính khoa học của c t
từng SV Kết quả ọc tập quyết định bởi năng lực tự ọc, kỹ năng thu thập, xử h h lý, trình bày thông tin của cá nhân
* Giúp đỡ (Aider/Assister)
- Theo C.Margolinas, dạy và làm sống lại kiến thức, làm cho kiến thức được
tạo ra bởi chính SV như là câu trả ời cho tình huống; giúp đỡ SV đạt đến một sự l
hi u bi t cá nhân và chính xác hóa hi u bi t cá nhân thành ki n th c khoa h ể ế ể ế ế ứ ọc
- Người dạy can thiệp vào tất cả các yếu tố ủa hoạt động dạy học một cách có cchủ đích (ngườ ạy là người d i quyết định tri th c nào c n d y và dứ ầ ạ ạy như thế nào; tri
thức nào người học cần học và học như thế nào) Người dạy là người lựa chọn và tổchức nội dung thành các tình hu ng d y họố ạ c và áp dụng các cách thức hành động phù h p và tợ ạo điều kiện để người h c tích c tham gia vào hoọ cự ạ ộng lĩnh hột đ i tri
thức, kỹ năng và các giá trị ớ môi trường hoạt động tích cực cho cả người học m i -
lẫn ngườ ại d y
- Người dạy bằng kiến thức, kỹ năng và ứng xử ủa mình làm nảy sinh kiến c
thức và kỹ năng của người học theo cách của một người hướng dẫn và hỗ ợ tr (Phương pháp dạy) Phương pháp dạy được s d ng trong d y hử ụ ạ ọc tương tác là toàn
b ộcác can thiệp của người dạy trong mục đích hướng người học thực hiện phương pháp h ọc
- Phương pháp dạy thể ện trình độ hi nghiệp vụ sư phạm của GV, nó biểu hiện
rõ nét nhất tính khoa học, tính kỹ thuật, tính nghệ thuật và đạo đức sư phạm, tính khoa h c thọ ể ệ ở phương pháp tiế hi n p cận sư phạm, tính kỹ thuật thể ệ ở ệ hi n h quy trình, tính nghệ thuật thể ệ hi n bằng nh ng thao tác khéo léo khi gi i quy t các tình ữ ả ế
huống dạy học, tính đạo đức thể ệ ở thái độ, nhiệt tình, tâm huyết “tất cả vì SV hi n thân yêu” Phương pháp dạy c a GV còn bao hàm c y u t củ ả ế ố ủa phương pháp giáo
Trang 26H c viên: Nguy n Kiên Trung L ọ ễ ớ p: 11ALLDHCNTT VP - Trang 25
dục như: khích lệ, động viên, khơi dậy tính tích cực, sáng tạo, hứng thú, kiên trì và quy t tâm hế ọc tậ ủa SV.p c
* Tác động (Agir)
- Trong quá trình diễn ra hoạt động sư phạm, một tập hợp phức tạp các yếu tốmôi trường ảnh hưởng (tác động) r t l n t i c vi c d y và vi c hấ ớ ớ ả ệ ạ ệ ọc vì ngườ ọi h c và ngườ ại d y đ u là nhề ững nhân cách được hình thành và phát tri n trong nhể ững điều
ki n t ệ ựnhiên, vật ch t, xã hấ ội và văn hóa nhất định
- Các yếu tố bên ngoài như môi trường vật chất, nhà trường, gia đình, xã hội
và ngườ ọi h c hoặc ngườ ại d y gây ảnh hưởng rõ rệt đến hoạt động sư phạm Ch ng ẳ
hạn, điều ki n v ệ ề không khí cũng tác động không ít đến hiệu qu hả ọc tập Không khí mát m trong lành trong l p hẻ ớ ọc sẽ ạ t o cho SV thoải mái, ngược lại nếu không khí
nặng nề ẩm thấp nhanh chóng dẫn đến mệt mỏi, chán nả Trong một ngày nóng n
bức, dễ ấy thiếu sự hào hứng của người học Điều kiện bấ ổn về gia đình như tài th t chính b p bênh, bấ ố ẹ m ly dị, bệnh tật… s ẽ đặt người học vào một trạng thái không
an toàn v tinh thề ần, thường gây b t l i cho k t qu hấ ợ ế ả ọc tập
- Các yếu tố bên trong như tiềm năng trí tuệ, xúc cảm, giá trị ốn sống, phong , vcách dạy, phong cách học cũng như tính cách đều có kh ả năng làm dễ dàng ho c ặ
c n tr n hoả ở đế ạt động d y h c ạ ọ
Hình 1- 1: Tác độ ng c ủa môi trườ ng và ho ạt độ ng d ạ y họ c
Ngườ i Ngườ i Môi trườ ng
Gia Nhà trườ ng Xã hội
Trang 27H c viên: Nguy n Kiên Trung L ọ ễ ớ p: 11ALLDHCNTT VP - Trang 26
Hình 1 1 gi i thi u toàn b- ớ ệ ộ các yếu tố môi trường bên trong và bên ngoài tác
động ít nhiều đến hoạt động d y h c, nó th hi n s ạ ọ ể ệ ự năng động được rút ra b i m i ở ốquan h ệ tương hỗ ủa ba tác nhân ngườ ạy, ngườ ọc và môi trườ c i d i h ng
Để ph i h p ch t ch ba tác nhân v i các thao tác c a h và thu hút s chú ý ố ợ ặ ẽ ớ ủ ọ ựvào sự ế k t h p này, b ba thao tác A (Hợ ộ ọc - Giúp đỡ Tác độ - ng) giống như mộ ồt h i
âm tr lả ời bộ ba tác nhân E (Ngườ ọc Ngườ ạ Môi trười h - i d y - ng)
ta thừa nhận trong giới sư phạm (SP) đã tồn tại 4 trào lưu sư phạm chính sau đây:
* Trào lưu SP tự do: Dựa hoàn toàn vào người học, tất cả phải xuất phát từ
người học và lợi ích của họ Người học tự chọn mục tiêu, thời gian và phương thức học tùy kinh nghiệm hoặc cơ may
* Trào lưu SP đóng: Dựa vào chương trình học Người học được đánh giá
theo mục tiêu qui định Việc học được tuân theo một trật tự logic so với môn học chứ không phải so với phương pháp học
Trang 28H c viên: Nguy n Kiên Trung L ọ ễ ớ p: 11ALLDHCNTT VP - Trang 27
* Trào lưu SP bách khoa: Dựa hoàn toàn vào người dạy Người dạy đề ra
mục tiêu, thời gian và phương thức học, theo chủ quan của mình Người học ngoan ngoãn tuân theo và bằng lòng với kiến thức và kỹ năng được truyền thụ
* Trào lưu SP mở: Nhấn mạnh sự tác động qua lại giữa người học, người dạy
và môi trường Người học có đủ tiềm năng để hoàn thành một phương pháp học tự chủ, tuy nhiên phương pháp này được tiến hành nhờ vào người dạy người đóng vai - trò hàng đầu Môi trường được người học và người dạy phối hợp tổ chức
d Bộ ba tương tác
d.1 Các tác nhân
Phương pháp sư phạm tương tác đề cập đến khái niệm sự tương tác dựa trên
mối quan hệ tương hỗ lẫn nhau giữa ba tác nhân: Người dạy, người học, môi trường Ba tác nhân này luôn quan hệ chặt chẽ với nhau sao cho mỗi tác nhân hoạt
động và phản ứng trong sự ảnh hưởng của hai tác nhân kia Tương tác giữa ba tác
nhân người dạy, người học, môi trường được biểu diễn bởi một đa graph có hướng gồm ba đỉnh và ba cặp cạnh, không có khuyên Các đường thẳng (cặp cạnh) chỉ ra mối quan hệ giữa các tác nhân, trong khi hai đầu của các đường thẳng dưới hình thức các mũi tên (cạnh có hướng) minh họa sự trao đổi qua lại giữa chúng
Người học
Người dạy Môi trường
Hình 1- 3: Các tương tác và các tương hỗ của chúng (1)
Người học với phương pháp học của mình sẽ truyền thông tin tới người dạy hệ thống thông tin dưới nhiều hình thức khác nhau như: Bằng câu hỏi, lời bình luận, hoặc một suy nghĩ… Phương tiện để truyền thông tin đó có thể là thái độ, cử chỉ, cách ứng xử hay lời nói Người dạy sẽ tương tác qua lại với các thông tin từ người học bằng các câu trả lời, gợi ý, gợi mở, các hướng dẫn, động viên, khích lệ… Từ sự
Trang 29H c viên: Nguy n Kiên Trung L ọ ễ ớ p: 11ALLDHCNTT VP - Trang 28
tương tác trên người học tự điều chỉnh một cách phù hợp Trong quan hệ “người học hành động, người dạy phản ứng”, một cách chính xác đó là một loại tác động
qua lại
Người dạy bằng phương pháp sư phạm của mình sẽ giúp cho người học một hướng đi thuận lợi cho việc học, trong cách dạy này người dạy phải chỉ ra các giai đoạn phải vượt qua, các phương tiện cần sử dụng và các kết quả phải đạt được Đáp lại các tác động qua lại của GV, SV đi theo con đường mà GV đã định hướng Trong quan hệ này “Người dạy đã hành động, người học phản ứng”, sự tương tác qua lại với nhau và sự phản ứng qua lại này góp phần rất quan trọng vào quá trình tiếp thu của người học một cách sâu sắc mang tính tìm tòi, khám phá và sáng tạo
Môi trường với tư cách là một tác nhân sẽ tác động với GV và SV thông qua
sự tác động đến phương pháp hoạt động của họ Sự tác động của môi trường là đồng thời với cả GV và SV vì họ cùng tiến hành hoạt động và khi đó phương pháp sư phạm của GV và phương pháp học của SV được triển khai trong quan hệ mật thiết với nhau Ngược lại, GV và SV cũng tác động trở lại với môi trường thông qua sự tác động làm thay đổi các yếu tố (bên trong hoặc bên ngoài) của môi trường khiến cho môi trường được biến đổi
Ảnh hưởng của môi trường tới việc học và việc dạy đã hiển nhiên Người học
và người dạy cùng nhau phối hợp tổ chức và cải thiện môi trường làm việc cũng là điều dễ hiểu, nhất là trong thời đại CNTT hiện nay, trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay Lấy người học là trung tâm; tất cả đều vì người học.-
Mỗi tác nhân trong bộ ba tương tác trên đây khi thực hiện thao tác của mình đều thể hiện một ứng xử, dẫn đến đáp ứng của hai tác nhân kia Chẳng hạn, người học qua phương pháp học của mình ắt có những phản hồi tự nhiên bằng lời (câu hỏi, nhận xét…) hoặc không (biểu cảm…), dẫn đến những điều chỉnh tương ứng về phương pháp dạy hoặc thông tin bổ sung… từ phía người dạy
Các luận điểm về sư phạm tương tác mà hai nhà khoa học và các nhà khoa học khác đã trình bày khá toàn diện, tuy nhiên còn có hai vấn đề lớn chưa đề cập đó là
Trang 30H c viên: Nguy n Kiên Trung L ọ ễ ớ p: 11ALLDHCNTT VP - Trang 29
vấn đề tương tác giữa các phần tử trong nội bộ tác nhân và lúc, chỗ và độ của tương tác
d.2 Tương tác giữa các phần tử trong nội bộ tác nhân
Trong tác phẩm Bài giảng lý luận và công nghệ dạy học - GS.TS Nguyễn Xuân Lạc đã khẳng định các tương tác và các tương hỗ giữa chúng phải là một đa-graph có hướng, có khuyên ở đỉnh (hình 1-4)
Người học
Hình 1-4: Các tương tác và các tương hỗ của chúng (2)
Nó thể hiện sự tương tác giữa các phần tử nội bộ trong tác nhân, sự tương tác này cũng mạnh mẽ và mang lại kết quả đáng phải quan tâm Các ví dụ về tương tác giữa các phần tủ của tác nhân:
- Trong lớp học chỉ do một GV dạy thì quan hệ giữa các học viên với nhau qua vấn đáp, giúp nhau làm bài tậ p, , là tương tác người học với người học
- Liên hệ giữa nhà trường và gia đình, Kết hợp thực hành lao động, sản xuất giữa Nhà trường doanh nghiệp, & là tương tác giữa môi trường & môi trường
- Trao đổi kinh nghiệm; sinh hoạt chuyên môn… là sự tương tác giữa người dạy & người dạy
* Tương tác người học người học -
Tương tác giữa người học người học- trong dạy học sẽ thực hiện hai chức năng căn bản là tạo nên quy trình nhận thức của người học; tạo ra quy trình xã hội
và tình cảm của người học
Trang 31H c viên: Nguy n Kiên Trung L ọ ễ ớ p: 11ALLDHCNTT VP - Trang 30
Trong quá trình dạy học tương tác, nếu người dạy không ủy nhiệm (trao quyền cho người học sự chủ động trong khám phá tri thức và ứng dụng) thì người học có
sự lệ thuộc thụ động vào người dạy và vào môi trường học tập Khi người dạy ủy nhiệm đến nhóm người học, khi đó sẽ bắt đầu nảy sinh quá trình tương tác giữa người học người học; và bắt đầu diễn ra sự cộng tác lẫn nhau trong học tập Cộng - tác trong tương tác của người học là khả năng chia sẻ tri thức và phương pháp hành động mới cho nhau
Các hình thứ dạy học như: Động não, đóng kịch, dạy học theo dự án, cộng tác nhóm, dạy học đồng đẳng… chính là thể hiện sự tương tác tích cực giữa người học
với người học
* Tương tác giữa các yếu tố trong môi trường
Một xu thế mới của đào tạo nghề đang được đặt ra hiện nay là đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, nhu cầu doanh nghiệp Điều này đòi hỏi cấp thiết là phải giải quyết mối quan hệ giữa một bên là nhà trường, với một bên là nhu cầu xã hội để nhằm đạt được mục đích chung là “cung” gặp “cầu”, hướng đào tạo gắn với thị trường lao động
Việc đào tạo môn Tin học văn phòng cho cán bộ, công chức các cấp trên địa bàn tỉnh xuất phát từ nhu cầu của thực tiễn công việc, môi trường công việc hiện tại của các cơ quan, đơn vị đa số thực hiện các công việc trên máy tính, nhu cầu trao đổi, chia sẻ thông tin trên máy tính, qua mạng Internet là một nhu cầu tất yếu của xã hội hiện đại gắn với việc xây dựng nền hành chính hiện đại
* Tương tác người dạy người dạy-
Trong khi những phát triển mới đây về phương pháp dạy học theo dự án, cộng tác nhóm, đào tạo gắn với thị trường lao động… nêu cao ý nghĩa khoa học và thực tiễn của các khuyên tương ứng với người học, môi trường, thì khuyên người dạy ít được quan tâm hơn, nếu không muốn nói là chỉ dừng lại ở vài hình thức truyền thống, như với một môn học nào đó, có thể có sự cộng tác giữa giảng viên với trợ lý (bài tập, thí nghiệm…), giữa GV dạy lý thuyết và GV dạy các học phần khác nhau,
Trang 32H c viên: Nguy n Kiên Trung L ọ ễ ớ p: 11ALLDHCNTT VP - Trang 31
thậm chí có cả trường hợp thiếu nhất quán, thiếu phối hợp giữa các GV ở các môn học khác nhau Dẫn đến SV khó biết sự tương quan giữa kiến thức các môn học
Vậy là trong khi dạy cách làm việc nhóm cho học viên, bản thân GV lại không quan tâm tự tạo cơ hội làm việc nhóm cho mình (?!)
Những đề tài nghiên cứu tình huống (case study), tiểu luận, đồ án… ở các cơ
sở đào tạo GV kỹ thuật còn khá đơn giản, thiếu tính tổng hợp, thường ở mức một thầy một trò đã đủ đáp ứng, chất lượng vì thế không cao Rất hiếm có những đề tài huy động sự cộng tác chặt chẽ giữa các GV và SV như những cuộc thi Robocon
d.3 Vấn đề: Lúc, chỗ và độ của tương tác
Việc ứng dụng CNTT vào giáo dục và đào tạo, đã tạo ra sự thay đổi mang tính đột phá về mối quan hệ tương tác giữa người dạy và người học trong quá trình dạy học, tạo ra những khả năng tương tác mới, như:
- Trước đây, việc dạy học thường quan hệ giữa thầy và trò là quan hệ một
-chiều, thầy dậy, trò nghe (khẩu hiệu trong các trường: Thầy biết mười dạy một, trò học một biết mười). Thường là dạy theo hướng đọc chép, hoặc ghi chép Người dạy lúc này là trung tâm, học theo tiết, theo thời khóa biểu đã định sẵn, việc trao đổi giữa thầy và trò không nhiều
- Ngày nay, với nhiều nghiên cứu về sư phạm, sư phạm tương tác, thần kinh học cùng với sự phát triển vũ bão của khoa học công nghệ thì việc dạy học tương tác tập trung định hướng cho người học, để người học chủ động lĩnh hội, người dạy chỉ là người định hướng, cũng với mô trường tương tác đa dạng, nhiều khả năng tiếp cận thì việc dạy học diễn ra mọi lúc, mọi nơi, không kể thời gian.-
- Môi trường trong lớp học là môi trường ảo, thực nghiệm ảo, tương tác ảo nhờ ứng dụng các phần mềm dạy học, công nghệ thông tin và truyền thông
- Sự tương tác giữa thầy và trò không nhất thiết phải “giáp mặt” mà có thể
“gián tiếp” thông qua các hình thức đào tạo từ xa nhờ ứng dụng công nghệ thông tin
và truyền thông Khi đó, máy tính và các phần mềm dạy học sẽ đóng vai trò như một GV thực hiện chức năng điều khiển việc học của SV, truyền đạt kiến thức và tính hành kiểm tra đánh giá
Trang 33H c viên: Nguy n Kiên Trung L ọ ễ ớ p: 11ALLDHCNTT VP - Trang 32
- Các phần mềm dạy học kiểu trò chơi tương tác, tương tác với giao diện kéo - thả và tương tác tham số nhất là tương tác ảo đã cho phép tạo dựng và thực hiện những thao tác ảo “như thật” trên đối tượng khảo sát
Như vậy, tương tác sư phạm với sự trợ giúp của đa phương tiện (máy tính, máy chiếu, Internet…) đã làm cho tính tương tác trong quá trình dạy học được nâng lên nhiều, tương tác giữa thầy và trò không chỉ tại những giờ học trên lớp
mà tại mọi lúc, mọi chỗ, mọi độ
e Các liên đới của phương pháp dạy học tương tác.
Dạy học tương tác nhằm tạo ra ở người học sự tham gia, hứng thú và trách nhiệm Nó gắn cho người dạy vai trò xây dựng kế hoạch, hướng dẫn hoạt động và hợp tác Nó gắn cho môi trường ảnh hưởng quan trọng đến các phương pháp riêng của người học và người dạy (hình 1-5)
* Các liên đới đối với người học
Quan điểm sư phạm tương tác khẳng định dứt khoát người học là người tham gia chính trong phương pháp học Người học đảm nhiệm vai trò mấu chốt này bằng cách thể hiện ngay từ khi bắt đầu học một sự hứng thú hiển nhiên và trong suốt quá trình học một sự tham gia tích cực liên tục, có trách nhiệm
Hình 1- 5: Các liên đới của phương pháp giảng dạy tương tác
Hứng thú Tham gia Trách nhiệm
L p k ho ậ ế ạ ch Hướ ng d n ẫ
H ợ p tác
Ảnh hưở ng Thích ngh ị Môi t ờ ng
Trang 34H c viên: Nguy n Kiên Trung L ọ ễ ớ p: 11ALLDHCNTT VP - Trang 33
* Các liên đới đối với người dạy
Người dạy đóng vai trò quan trọng trong quá trình sư phạm Trong quan điểm
sư phạm tương tác đối với người dạy đặc biệt có các hoạt động sau:
- Xây dựng kế hoạch: Để đạt hiệu quả cao người dạy cần phải biết rõ mục tiêu
người học cần phải đạt được khi kết thúc việc học của mình và xác định các p dạy
có khả năng giúp người học đạt mục đích một cách chắc chắn nhất Nhiệm vụ xây dựng kế hoạch là xác định trước một định hướng cả về quá trình học của người học cũng như phương pháp sư phạm của người dạy Việc xây dựng kế hoạch chặt
chẽ góp phần làm an toàn hơn cho người dạy và kích thích người học nhiều hơn
- Kế hoạch dạy học: Khi xây dựng kế hoạch hàng năm, người dạy lập một kế
hoạch nhằm đáp ứng được ở lớp chương trình do Bộ Giáo dục đưa ra
- Đề cương bài giảng (giáo án) Muốn thực hiện đầy đủ vai trò hướng dẫn của :
mình, người dạy phải chuẩn bị một cách kỹ lưỡng từng giờ dạy của mình Người dạy phải lập đề cương chi tiết bài giảng của mình bằng cách xác định chính xác nội dung cần phải dạy, các tài liệu tham khảo liên quan, xác định mục tiêu cho người học, bằng cách lựa chọn phương pháp dạy và xác định hình thức đánh giá
- T ổ chức hoạt độ ng:Quan điểm sư phạm tương tác gắn cho người dạy, vai trò xây d ng kự ế hoạch Người d y có nhiạ ệm vụ ạo nên không khí năng độ ở t ng trong
lớp Người dạy phải thổi cơn gió hứng thú vào lớp học Người học sẽ tham gia tích
cực vào quá trình học nếu anh ta cảm thấy một sự ứng thú thật sự ằm thỏa mãn h nh
m t nhu cộ ầu nào đó của anh ta
- Hợp tác: Người dạy thể ện sự quan tâm hợp tác với tất cả SV trong lớ hi p, không ph i chả ỉ ớ v i những SV có năng khiếu và nh ng SV thành công Sữ ự ợ h p tác
của người dạy nằm trong mối quan tâm mang đến sự ỗ ợ cho người họ ể h tr c đ phát triển thành công tiềm năng của người học Vì vậy hợp tác trong quan điểm sư phạm tương tác tạo nên m i quan h qua l i giỗ ệ ạ ữa ngườ ạy và ngườ ọi d i h c
* Các liên đới liên quan n môi trđế ường
Môi trường tác động vào hoạt động d y hạ ọc, người học và người d y bu c ạ ộ
phải có ý thức và tính đến nó trong các phương pháp tiến hành riêng của mình Hiện
Trang 35H c viên: Nguy n Kiên Trung L ọ ễ ớ p: 11ALLDHCNTT VP - Trang 34
tượng này ch c ch n kéo theo s tác đ ng qua l i gi a ba tác nhân này; m t bên là ắ ắ ự ộ ạ ữ ộmôi trường b ng y u t này hay y u t khác ằ ế ố ế ố ảnh hưởng đến người học và người
dạy Môi trường tốt để ạy và học, một môi trường phong phú về ện nghi dạy và d tihọc… thì người học tiếp thu kiến thức một cách nhanh chóng và sâu sắc hơn, người
dạy dễ trình bày quan điểm, nội dung và kiến thức liên quan hơn Người học nhận
ra nhi m v và trách nhi m cệ ụ ệ ủa mình, người dạy được đánh giá cao về nhiệm vụ
của mình Một bên là người học và người dạy phải thích nghi với môi trường nh Ảhưởng và thích nghi đó chính là hệ qu cả ủa phương pháp d y hạ ọc tương tác liên quan đến môi trường
I.2.4 Công nghệ dạy học tương tác
a Công nghệ dạy học tương tác
Công nghệ ạ d y học tương tác (CNDHTT) bao g m t t c ồ ấ ả nh ữ ng n i dung và ộ hình th ứ c vố n có v ề phương tiện, phương pháp và kỹ năng tương tác trong c ông ngh d ệ ạ y họ c truy n th ng và công ngh d ề ố ệ ạ y họ c hi ện đạ i
S ựphát triển nhanh đến chóng mặt của CNTT nói chung và giao diện người - máy (hay tương tác người - máy) nói riêng, đã nâng bộ ba tương tác trong LLDHTT lên một tầm cao mới, đó là điều chưa đượ đề ậc c p trong Sư phạm tương tác – M t ộ
ti ế p cận khoa học thần kinh về ọc và dạy (Tác giả: Jean Marc Denommé & h Madeleine Roy) nhưng cũng đã được các tác giả tiên liệu trong đoạn cuối của phần
-kết luận Nh ờcác ngôn ngữ ập trình thích hợp, những phần mềm dạy học tương tác l
với giao diện kéo - th ả và tương tác tham số, tương tác theo kiểu trò chơi, đã cho phép người học và người d y có th th c hi n trong gi lên l p lý thuy t, ví d ạ ể ự ệ ờ ớ ế ụ
những thao tác toán học dài dòng, những đồ ọ ộ h a đ ng phức tạp hoặc những thí nghi m và thệ ực hành đòi hỏi nhi u th i gian t o d ng và v n hành… ề ờ ạ ự ậ
Những phần mềm này rất có ý nghĩa khoa học và thự ễc ti n trong Lý lu n và ậcông nghệ ạ d y học hiện đại b i vì nó ho t hóa (tích c c hóa) quá trình d y hở ạ ự ạ ọc, nâng cao hi u qu hệ ả ọc tập (học và hành) và phát huy tư duy sáng tạo của ngườ ọc.i h
Trong CNDHTT và CNDH theo LLDHTT (hay quan điểm SPTT) thì tương tác ngườ i - máy là liên k t ph bi n gi a b ế ổ ế ữ ộ ba ngườ ọ i h c - ngườ ạ i d y - môi trườ ng
Trang 36H c viên: Nguy n Kiên Trung L ọ ễ ớ p: 11ALLDHCNTT VP - Trang 35
b Tương tác người máy.
Tương tác Người - Máy (Human Machine Interaction) nói chung và tương tác
Người - Máy tính (Human Computer Interaction) nói riêng là nh ng vữ ấn đề khoa
học đã được quan tâm và nghiên cứu rất nhiều Chính việc nghiên cứu đó đã thúc
đẩ đượy c s phát tri n ti n d ng cự ể ệ ụ ủa máy móc đố ới ngườ ử ụi v i s d ng Bên cạnh đó
nó làm cho người dùng luôn c m th y máy móc thân thiả ấ ện hơn và dễ ắ n m bắt được
công ngh ệ
Theo như Backer và Boxton định nghĩa thì “Tương tác người máy là tập các
quá trình, đối thoại và các hành động, qua đó con ngườ ử ụng và tương tác với s d i
máy tính”
Tương tác ở đây được hi u là s giao ti p giể ự ế ữa người dùng (con người) và h ệ
thống, trong đó máy tính được xem như là một công cụ thực hiện Việc lựa chọn
kiểu giao tiếp sẽ ảnh hưởng sâu sắ ếc đ n bản chất của quá trình đối thoại Có nhiều
ki u tể ương tác để con người giao tiếp vớ ệ ống máy tính như:i h th
* Giao ti p dòng lế ệnh
Hình 1-6: Giao ti p ki u dòng l ế ể ệ nh
Đây là loại giao ti p có tính l ch s và r t ph bi n Lo i giao ti p này cung ế ị ử ấ ổ ế ạ ế
cấp các phương tiện biểu diễn dòng lệnh cho máy tính một cách trực tiếp Người
Trang 37H c viên: Nguy n Kiên Trung L ọ ễ ớ p: 11ALLDHCNTT VP - Trang 36
dùng đưa vào dòng lệnh để th c hi n yêu c u c a mình b ng cách nh n m t phím ự ệ ầ ủ ằ ấ ộchức năng Các lệnh thường là các động t vi t t t hay ch n t ừ ế ắ ọ ừ
Đối v i lo i hình giao ti p này, yêu cớ ạ ế ầu người dùng b t bu c ph i nh các ắ ộ ả ớdòng l nh chệ ứ không được nh p tùy tiậ ện Điều này là rất khó với người sử ụ d ng, do
vậy cần mất công đào tạo Unix, Dos là những hệ điều hành hay sử ụng giao tiếp d
ki u dòng l nh ể ệ
* Giao tiếp bảng chọn (menu)
Hình 1-7: Giao ti p ki ế ểu menu đơn giản trong môi trườ ng text
Cách th c giao ti p này cung cứ ế ấp mộ ập các lựa chọn cho ngườt t i dùng và tập này thể hiện trên màn hình Người dùng lựa chọn m t mộ ục (tương ứng với công
việc) bằng cách sử ụng các phím con trỏ, phím tắt hay nhấn vào một ký tự ặc có d ho
th dể ụng chuột để ựa chọn mục Khi các lựa chọn được quan sát trên màn hình, lngười dùng được gợi ý mà không đòi hỏi ph i nh ả ớ
* Giao tiếp bằng ngôn ngữ ự nhiên t
Đây là dạng giao ti p h p d n nh t giế ấ ẫ ấ ữa người dùng và máy tính Vi c hi u ệ ểngôn ngữ ự t nhiên bao g m cồ ả ế ti ng nói và chữ ế vi t, là m t chộ ủ đề đượ c quan tâm
và nghiên c u c a nhiứ ủ ều lĩnh vực Tuy nhiên sự nhập nh ng c a ngôn ngằ ủ ữ ự t nhiên gây nên các khó hi u cho máy ể
Con người thường d a vào ng cự ữ ảnh để phân tích s nh p nh ng này Tuy ự ậ ằnhiên điều này v i máy tính thì l i quá khó ớ ạ Điều này d n đ n vi c s d ng ngôn ẫ ế ệ ử ụ
Trang 38H c viên: Nguy n Kiên Trung L ọ ễ ớ p: 11ALLDHCNTT VP - Trang 37
ng t ữ ự nhiên trong các lĩnh vực hạn chế thì có thể thành công Hiện nay đã có một
s ph n mố ầ ềm máy tính nhận diện và điều khi n b ng gi ng nói ể ằ ọ
* Giao tiếp dạng ỏi đáp và truy vấ h n
Hỏi đáp là một cơ ch đơn giảế n nhằm cung ấp dữ ệu cho mộ ứng dụng của c li t
một lĩnh vực riêng nào đó Người dùng được yêu cầu bới một loạt các câu hỏi Các
câu hỏi được miêu t trong nhi u dả ề ạng khác nhau như: dạng yes/no, dạng đa lựa
chọn, d ng nh n s … Ki u giao ti p này khá t nhiên, d thi t k và thích h p ạ ấ ố ể ế ự ễ ế ế ợ
người dùng m i và thi u kinh nghi m ớ ế ệ
* Giao tiếp dạng Form điền
H thệ ống sẽ ển thị ột tập các trường văn bản trên màn hình, người dùng hi m
có thể ự l a chọn một trường nào đó để nh p hoặậ c hi u ch nh nệ ỉ ội dung Thường các
mẫu hiển thị ựa trên các mẫu thực tế mà người dùng quen thuộc nhằm tạo nên giao d
diện dễ dàng hơn cho người sử ụng Người sử ụng làm việc xuyên suốt mẫu, điều d d
các giá trị thích h p D li u nh p vào ng d ng ợ ữ ệ ậ ứ ụ ởcác vị trí xác định
* Giao tiếp dạng WIMP
Hình 1-8: Giao ti p d ng WIMP ế ạ
Hiện nay hầu hết các tương tác máy tính là các dạng giao diện WIMP, thường
gọi là hệ thống các cửa sổ (Windows), các biểu tượng (Icons), các bảng chọn
(Menus) và con tr (Pointers) và là dỏ ạng tương tác mặc định cho ph n lầ ớn hệ ố th ng
tương tác máy tính đang sử ụ d ng hi n nay Ví d ệ ụ như Microsoft Window,
MaxOS,…
Trang 39H c viên: Nguy n Kiên Trung L ọ ễ ớ p: 11ALLDHCNTT VP - Trang 38
Các đặc trưng then chốt trong giao diện WIMP là: Windows, Icons, Menus, Pointers Đây là các phương tiện dùng cho tương tác người - máy
ch
Cửa sổ:các cửa sổ là các vùng màn hình, mỗi cửa sổ ứa các đối tượng văn
bản hoặ ồc đ họa và người dùng có thể di chuyển hay điều chỉnh kích thước của chúng V i hình thớ ức giao tiếp này, người sử ụ d ng có th cùng mể ột lúc làm nhiều công vi c trên nhiệ ều cửa sổ khác nhau
t
Biể u tư ợng: Là một hình ảnh tượng trưng cho mộ ứng dụng nào đó Người dùng khi s d ng không c n biử ụ ầ ết ứng dụng đó ở đâu mà chỉ ầ c n ch y thông qua biạ ểu tượng M i biỗ ểu tượng đều th hiể ện được những đặc trưng riêng cho ứng mà nó đại
di n ệ
h
Bảng chọn: Đặc trưng của hệ thống cửa sổ là các bảng c ọn Các bảng chọn
cung c p các thông tin vấ ề chức năng, danh sách tuần tự các thao tác Vi c thiệ ết kế các c a sử ổ ớ v i các bảng ch n thì thi t b tr ọ ế ị ỏ được sử ụng để ự d l a chọn Có nhi u ề
kiểu thiết kế ảng chọn trong các cửa sổ, tuy nhiên không nên có quá nhiều mục bchọn trong m t b ng chộ ả ọn làm cho ngườ ử ụi s d ng khó s d ng khi ch n ử ụ ọ
Con trỏ: Là một thành phần rất quan trọng trong giao tiếp WIMP bởi vì nó được dùng để đị nh v và ch n l a các chị ọ ự ức năng, thiết b tr có nhi u loị ỏ ề ại như: chuột, cần điều khiển, cả ứng, bóng xoay… nhưng tất cả để ể ện dưới dạm th hi ng hình dáng con tr trên màn hình Con trỏ ỏ cũng có nhiều dạng khác nhau để phân
bi t tr ng thái làm việ ạ ệc của ứng d ng hay v trí làm viụ ị ệc của con tr ỏ
Hiện nay, với công nghệ ạy học bằng máy vi tính (Compu d ter Aided/Assisted Instruction CAI) thì máy tính tr- ở thành một phương tiện t t yấ ếu và không thể thiếu trong d y hạ ọc Một bài dạy theo công nghệ CAI có tương tác người
- máy s ẽ đáp ứng đồng thời hai yêu cầu cơ bản sau:
- Là m t bài d y giáp mộ ạ ặt đạt chu n mẩ ực sư phạm
- Là một bài dạy từ xa qua mạng (LAN, WAN,…), người học có thể tái hiện đầy đủ nh ng gì GV cung c p, nói m t cách khác, là mữ ấ ộ ột trang web tương tác được theo ý đồ sư phạm
Trang 40H c viên: Nguy n Kiên Trung L ọ ễ ớ p: 11ALLDHCNTT VP - Trang 39
Qua nghiên cứ ề u v các lo i bài gi ng, bài gi ạ ả ảng điệ ử n t , các hình th ức tương tác; các d ng giao ti p khác nhau, tác gi ạ ế ả nh ậ n th ấ y đ ể đạt đượ c tố ụ t m c tiêu d ạ y học thì phương thức dạy học bằng BGĐT theo hướng tương tác với hình thái tương tác Ngườ i - Máy v i d ng giao ti p WIMP s mang l i hi u qu cao ớ ạ ế ẽ ạ ệ ả
I.3 Các đặc điểm cơ bản của giáo dục và đào tạo người lớn
I.3.1 Khái niệm người lớn
Là người trưởng thành có nghĩa vụ và trách nhiệm cá nhân trước pháp lu t: ậ
T ừ18 tuổi trở lên, tự ập trong cuộc sống, có nghĩa vụ lao động, quyền bầu cử ứ l , ng
cử, nghĩa vụ quân sự; đã được học một ngh có th t ề để ể ự lao động ki m s ng ế ố
h p ợ
Nền văn hóa xã hội chung: nhằm trang bị và nâng cao các tri thức cơ bả ền v văn hóa, xã hội, kinh tế, môi trường, ngo i ng , ngh thu t… ạ ữ ệ ậ
V ề chính trị: nhằm trang bị và nâng cao hiểu biết về ý thức chính trị trong