s¶n N g u yÔn th Þ n g a c « n g n g h Ö th ù c p h È m 2004 2 0 0 6 Hµ Néi 2006 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17061131698651000000 LuËn v¨n th¹c sü khoa häc NguyÔn ThÞ Nga 1 môc lôc Lêi[.]
Trang 2surimi ở Việt Nam
8
I.5.2 Sự chuyển đổi từ cấu trúc hệ sol (paste) sang dạng gel 16 I.5.3 Sự hình thành các khung mạng Protein trong gel 16
Phần II: Nguyên liệu và phơng pháp nghiên cứu 22
II.2.1 Phơng pháp nghiên cứu công nghệ sản xuất mô phỏng
Trang 3II.5.2 Thử bằng phơng pháp cắn (Teeth cutting test) 36 II.5.3 Phép thử cảm quan đánh giá thị hiếu 37
III.1 Kết quả nghiên cứu khảo sát nguyên liệu cá rô phi 39 III.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của bảo quản cá đến sự
phân huỷ Protein và chất lợng sản phẩm
Trang 4III.3.1.6 KÕt qu¶ nghiªn cøu ¶nh hëng cña lîng h¬ng mùc
III.3.4 Quy tr×nh c«ng nghÖ s¶n xuÊt xóc xÝch gi¶ mùc 62 III.3.3 §¸nh gi¸ s¬ bé hiÖu qu¶ kinh tÕ cña s¶n phÈm m«
Trang 5mở đầu
Việt Nam có nhiều điều kiện để phát triển thuỷ hải sản biển nớc ta dài và rộng lại nằm trong vùng có nhiều chỗ gặp nhau của các dòng nớc và có khí hậu nhiệt đới nên trữ lợng hải sản của ta khá lớn có giá trị kinh tế cao[1]
Hiện nay sản lợng đánh bắt cá ở nớc ta khoảng 2 triệu tấn trong đó chỉ có 3-10% đợc chế biến xuất khẩu Phần còn lại đợc phơi khô sản xuất nớc mắm, thức ăn gia súc Tất nhiên ngành chế biến thuỷ sản cũng mang lại lợi ích cho ngời sản xuất nhng cha cao Chính vì vậy phải làm sao sử dụng có hiệu quả nhất nguồn nguyên liệu cá, phục vụ nhu cầu thực phẩm là việc rất cần thiết Một trong những hớng đó đợc thực hiện rất thành công trên thế giới hiện nay là sản xuất thịt cá xay và các sản phẩm từ thịt cá xay nh xúc xích cá, chả cá
Thịt cá xay và các sản phẩm từ thịt cá xay không phải là sản phẩm mới Đã từ lâu mỗi nớc đều có sản phẩm thịt cá xay truyền thống nh : chả cá ở nớc ta, Lurchifa của Thái Lan, Kamaboko, Tricuvakhapen của Nhật Tuy nhiên theo các chuyên gia FAO thì trong lĩnh vực thực phẩm thì surimi
là cơ sở thực phẩm cho tơng lai Các sản phẩm thực phẩm đợc sản xuất trên cơ sở surumi rất có lợi đối với sức khoẻ vì chúng ít nhiệt lợng, chứa nhiều protid động vật, màu sắc đặc trng chất lợng mùi vị cao khi sản xuất không sử dụng các chất có hại và các chất phi thực phẩm
Surimi là một dạng bột cá nhuyễn (paste) ổn định, đợc chế biến từ thịt cá đã tách xơng, rửa sạch có tính đông (gel) nhất định, không mùi, không vị Ngày nay thế giới đang chú ý phát triển công nghệ chế biến surimi, do nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng trong nhu cầu thức ăn của con ngời Để đáp ứng nhu cầu thực phẩm ngoài vịêc tiến hành khai thác hợp lý cá ng trờng, tổ chức nuôi tôm, cá ở các vùng nội địa còn phải tổ chức chế biến theo hớng giảm nguyên liệu phế thải và không có phế thải,
Trang 6trong đó có chế biến surimi Nhờ công nghệ này mà hàng năm thế giới đã
sử dụng hơn 20 triệu tấn cá tạp và cá ít có giá trị hàng hoá vào mục đích thực phẩm mà trớc đây chỉ sản xuất thức ăn gia súc[5]
Trong năm 1990 sản lợng surimi của thế giới đạt khoảng 500.000 tấn, trong đó Nhật chiếm 300.000-350.000tấn Nhật có truyền thống lâu đời về sản xuất bột cá nhuyễn thực phẩm và các sản phẩm dựa trên bột cá nhuyễn nh Kamaboko, Tricuva Trong những năm gần đây Nhật có sản xuất thêm nhiều loại sản phẩm mới dựa trên cơ sở surimi,(giò, xúc xích, cốt lét, casta, bánh rán ) hơn 1 triệu tấn
400.000-Trong những năm 1980 sản phẩm mô phỏng thịt cua, đuôi tôm hùm, tôm biển, sò biển trở nên phổ biến Năm 1982 Nhật xuất khẩu sang Mỹ 9 nghìn tấn sản phẩm mô phỏng, năm 1983 tăng lên 30 nghìn tấn: giá 1kg sản
phẩm mô phỏng trung bình 6 12USD, trong khi đó giá thành loại sản phẩm nguyên chất là 25USD Chỉ riêng Mỹ, nhu cầu loại sản phẩm mô phỏng tăng từ 2 nghìn tấn năm 1981 lên 80 nghìn tấn năm 1985 và năm 1990 lên
-đến 200 250 nghìn tấn
-Việt Nam là nớc có triển vọng về xuất khẩu và tiêu thụ các sản phẩm từ surimi Một đối tợng cá nớc ngọt qua thực tế cho thấy là nguồn nguyên liệu cho sản phẩm surimi cao cấp nh là cá rô phi (hội thảo công nghệ mới sản xuất surimi tại Thái Lan tháng 8/1998) Cá rô phi đợc coi là
đối tợng nuôi rộng rãi trên thế giới do tốc độ sinh trởng nhanh, khả năng chịu đựng tốt Hiện nay cá rô phi đợc nuôi ở trên 100 quốc gia và đợc xem nh loài nuôi quan trọng nhất trong thế kỷ 21 Theo FAO (1989) sản lợng cá rô phi trên thế giới tăng nhanh từ 280 nghìn tấn năm 1986 lên 500 nghìn tấn; năm 1989 và năm 1998 là 700 nghìn tấn Cá rô phi Oreochoromis niloticus là loài cá phổ biến nhất chiếm 64% sản lợng cá rô phi trên thế giới và đợc nuôi rộng rãi ở nhiều nớc nh: Trung Quốc, Ai Cập, Thái Lan
Trang 7ở nớc ta cá rô phi vằn Oreochoromis nilcoticus đợc nhập từ năm
1973 nhanh chóng thay thế cá rô phi đen Hiện nay các mô hình nuôi cá rô phi ở nớc ta đang phát triển mở rộng từ nuôi thả quảng canh trong ao nớc thải đến mô hình nuôi thâm canh và bán thâm canh Song song với vịec mở rộng quy mô nuôi cá rô phi Việc nghiên cứu chế biến các sản phẩm có giá trị kinh tế cao từ cá rô phi là điều cần thiết Hiện nay ở nớc ta cha có công trình nào cũng nh xí nghiệp nào nghiên cứu và chế biến các sản phẩm mô phỏng từ cá rô phi Vì vậy tôi chọn đề tài : "Nghiên cứu công nghệ sản xuất sản phẩm mô phỏng xúc xích mực, tôm từ surimi cá rô phi"
Trang 8Phần I Tổng quan I.1 Tình hình sản xuất surimi và các sản phẩm mô phỏng trên thế giới
Nhật là nớc phát triển công nghệ sản xuất surimi cách đây vài trăm năm, sự phát triển của ngành công nghiệp này góp phần làm tăng nguồn cung cấp nguyên liệu thô, phát triển các sản phẩm mới cũng nh công nghệ sản xuất và bảo quản sản phẩm
Công nghệ sản xuất surimi đã vơn xa tới các quốc gia khác Kamboko là sản phẩm truyền thông của Nhật đợc sản xuất từ sản phẩm cơ bản là surimi Kamaboko là một sản phẩm thơng mại bắt đầu đợc sản xuất vào thế kỷ 19 với quy mô nhỏ và sử dụng cá bắt đợc ở địa phơng Nhng cơ sở sản xuất chủ yếu sử dụng Kamaboko làm nguyên liệu đầu hơn
là cá tơi Cụ thể là vào năm 1910 việc sử dụng Kamaboko là 1.000 tấn thì
đến năm 1940 là 185.000 tấn[19]
Trong suốt những năm gần đây mặc dù công nghệ chế biến, tiêu thụ surimi cũng nh các sản phẩm mô phỏng nh giả cua, giả tôm, xúc xích từ surimi phát triển rất nhanh Nhật là nớc đi đầu trong việc công nghệ và phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Đầu thập kỷ 80 Nhật sản xuất hơn 90% surimi của thế giới và mức cao nhất là 414 nghìn tấn năm 1984 và xuất khẩu 1709 tấn surimi, 30 nghìn tấn thịt giả cua sang thị trờng Mỹ và Châu Âu [ ]19 Sự thành công đi đầu của Nhật trong kỹ thuật chế biến và kinh doanh mặt hàng này đã thúc đẩy nhiều nớc nhanh chóng xây dựng công nghiệp chế biến các sản phẩm mô phỏng từ surimi
Mỹ phát triển công nghiệp chế biến surimi năm 1988, tới năm 1992
đã có sản lợng vợt Nhật và dẫn đầu thế giới hiện nay với sản lợng surimi tăng rất nhanh Năm 1988 là 58 nghìn tấn, đến năm 1997 là 210 nghìn tấn Hiện nay Mỹ sản xuất gần 1/2 lợng surimi của thế giới [5]
Trang 9Công nghệ sản xuất surimi và các sản phẩm mô phỏng từ surimi không chỉ phát triển ở Nhật, Mỹ mà gần đây đã nhanh chóng phát triển ở các nớc
đang phát triển nh Đài Loan Hiện nay Đài Loan là nớc đứng thứ 3 trên thế giới về sản xuất surimi sản lợng tăng nhanh từ 12 nghìn tấn năm 1986 lên 55 nghìn tấn năm 1996
Ngày nay các sản phẩm thuỷ sản gốc surimi phù hợp với nhu cầu tiêu thụ đa dạng của ngời tiêu dùng Các sản phẩm từ ngày càng trở nên thông dụng và phổ biến, có nhiều sản phẩm mới surimi đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện, nâng cao chất lợng và cung cấp dinh dỡng mà giá của các sản phẩm nhân tạo lại rẻ hơn so với giá của các sản phẩm tự nhiên
Sau chiến tranh thế giới thứ 2, ngành công nghiệp sản xuất Kamaboko rơi vào khủng hoảng trầm trọng Nhng cho đến nay năm 1952
số lợng và chất lợng đã dần đợc cải thiện và nâng lên một mức cao hơn Cùng với sự phát triển của ngành công nghiệp sản xuất surimi thì các sản phẩm mô phỏng từ surimi đã lần lợt đợc ra đời và phát triển Năm 1953 sản phẩm xúc xích cá đã xuất hiện lần đầu tiên ở chợ Ngành công nghiệp sản xuất xúc xích đã có sự phát triển một bậc Cụ thể sản lợng sản phẩm là
2 nghìn tấn vào năm 1954 và 101 nghìn tấn vào năm 1960 Sản phẩm xúc xích cá ra đời đã đáp ứng phần nào yêu cầu của khách hành đặc biệt là ngời tiêu dùng ở Mỹ và Châu u Họ đã tham gia vào cuộc trao đổi và chế â
độ ăn uống hàng ngày đợc tổ chức ở Nhật và tán thởng cũng nh khuyến khích về các sản phẩm gốc surimi tơng tự nh xúc xích chế biến từthịt[19 ]
I.2 Tình hình sản xuất surimi và các sản phẩm mô phỏng từ surimi ở Việt Nam
Việt Nam là nớc có nhiều triển vọng về xuất khẩu và tiêu thụ các sản phẩm thuỷ sản có nguồn gốc surimi Do có nguồn nguyên liệu dồi dào
Trang 10và đặc biệt là các loài cá nhỏ, cá tạp .qua thực tế cho thấy một số đối tợng cá nớc ngọt là nguồn nguyên liệu cho sản xuất surimi cao cấp nh cá rô phi
Về sản xuất surimi ở Việt Nam còn cha tơng xứng với tiềm năng của nó, mới chỉ có rất ít các nhà máy sản xuất surimi với chất lợng ở dạng thô, còn các sản phẩm mô phỏng còn rất hạn chế Hiện nay ở Việt Nam có một số Công ty chế biến thuỷ sản đang sản xuất và xuất khẩu surimi nh : Công ty TNHH Phơng Đông Trà Nóc, Cần Thơ, Công ty chế biến hải sản -
và thực phẩm xuất khẩu Cholimex Bình Chánh - thành phố Hồ Chí Minh.; Công ty chế biến và xuất nhập khẩu (XNK) Vũng Tàu (BASEAFOOOP); Công ty XNK Kiên Giang (KISIMEX) Theo thống kê cha đầy đủ của hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), năm 2003 cả nớc
có 50 doanh nghiệp xuất khẩu nhóm sản phẩm chả cá sang 24 nớc trên thế giới với sản lợng 16,5 nghìn tấn đạt giá trị 18,2 triệu USD thì phần lớn các doanh nghiệp xuất khẩu đều có lợng hàng sumiri ở mức nhỏ (gần một nửa doanh nghiệp có số lợng <10 tấn/năm; 7 doanh nghiệp có số lợng 1-2 tấn/năm), chỉ có 4 doanh nghiệp có số lợng surimi tơng đối lớn đó là Công ty XNK thủy sản Vũng Tàu (BASEFOOOD), Công ty XNK thủy sản Kiên Giang (KISIMEX), Công ty thủy sản XNK Côn Đảo (COMEX) Các Công ty này năm 2003 xuất khẩu 11,9 nghìn tấn, chiếm 72,26% sản lợng Trong các nớc nhập khẩu surimi của Việt Nam thì Hàn Quốc là nớc nhập khẩu có tỷ lệ lớn nhất (10,5 nghìn tấn/năm ) nhìn chung trong những năm qua chúng ta chủ yếu sản xuất và xuất khẩu surimi thô, giá trị còn thấp, cá cá sản phẩm mô phỏng từ surimi cha có doanh nghiệp nào xuất khẩu đợc vì hầu hết các doanh nghiệp sản xuất thủ công, chất lợng cha cao, cha ổn định
Hiệu quả sản xuất surimi sẽ thấp hơn hiệu quả sản xuất các sản phẩm mô phỏng nh giả tôm, giả cua, giả mực Bởi lẽ surimi là chất nền protein
Trang 11( surimi base - product) là chế phẩm bán thành phẩm, là nguyên liệu đầu vào cho sản xuất các sản phẩm mô phỏng Ví dụ sản xuất các sản phẩm mô phỏng từ surimi có giá bán tại các siêu thị Hà Nội là 22.400đ/200g sản phẩm giả tôm, nh vậy mỗi kg sản phẩm đến tay ngời tiêu dùng là 112.000đ tơng đơng 7USD/kg Trong khi đó sản xuất surimi bằng phơng pháp thủ công có giá 25 30.000đ/kg Nh vậy việc chế biến các sản -phẩm mô phỏng mang lại hiệu quả hơn nhiều so với sản xuất surimi Vì vậy
mà các nớc phát triển có công nghệ, thiết bị hiện đại đã nhập khẩu surimi của ta để sản xuất các sản phẩm mô phỏng tiêu thụ trong nớc và tái xuất khẩu Để nâng cao giá trị nguyên liệu các sản phẩm về surimi và sản phẩm mô phỏng cần có những công trình nghiên cứu hoàn thiện surimi và các sản phẩm gốc susimi và các sản phẩm gốc surimi để có thể đi vào sản xuất thực
tế, đáp ứng tiêu dùng nội địa và xuất khẩu
I.3 Nguyên liệu sản xuất surimi
Những năm gần đây thế giới đã nghiên cứu hơn 300 loài cá với mục
đích sản xuất surimi Trong đó có cá Otme, cá hồng cái, cá tuyết, cá mintai, cá thu nhỏ nhng nguyên liệu chủ yếu để sản xuất surimi vẫn là các loài cá thuộc họ cá tuyết Ví dụ ở Nhật 95% surimi đợc sản xuất từ cá Mintai
ở các nớc công nghiệp phát triển khác surimi đợc sản xuất từ cá Mintai, cá Tuyết Đại Tây Dơng, cá thuộc Micropogin
Hiên nay trên thế giới có khoảng 90% lợng surimi đợc sản xuất từ
cá Minh Thái Alaska( Theragra chalcograma) do thịt cá trắng, ít mỡ Trong
chế biến surimi loài cá này có tính kết dính tốt, độ đàn hồi cao
Những thành tựu hiện đại trong kỹ thuật chế biến surimi cho phép sử dụng nhiều loại cá nổi mà chúng chất lợng không cao, cấu trúc cơ thịt không ổn định, đặc biệt ở các loài cá nổi giữa tầng đại dơng, cơ thịt dễ thấm nớc và đôi khi chứa cả độc tố phế thải công nông nghiệp, nhng nhờ
kỹ thuật xay nhỏ và rửa nớc mà có thể nâng cao chất lợng thịt thực phẩm
Trang 12của chúng, H.A.Bremne và P.Svell của Đức nghiên cứu khả năng chế biến surimi từ cá loài cá nhiệt đới, trong đó có cá sao, cá gúng, cá hồng và cá mối Sản phẩm thu đợc từ loài cá này có chất lợng thấp, có mùi và có lẫn xơng dăm và vẩy vì thế khi chế biến khó làm sạch[5]
Nhật Bản coi cá nhám là nguyên liệu tiềm năng dể sản xuất surimi, vì cá nhám có hàm lợng protein cao, hơn nữa cá nhám lại là đối tợng đánh bắt truyền thống ở n Độ, Nhật Bản và các nớc Đông Nam ấ á Những loài
cá nhám đợc dùng làm nguyên liệu sản xuất là : Musteluss nenazo và Gluphis glauca
Bên cạnh các loài cá biển thì các loài cá nớc ngọt cũng đợc sử dụng để sản xuất surimi mà chất lợng không thua kém cá biển Hơn nữa việc sử dụng cá nớc ngọt để sản xuất surimi lại chủ động đợc về nguyên liệu và chất lợng cá tơi, ổn định trong sản xuất surimi
ở nớc ta, các nhà khoa học cũng đã nghiên cứu, sử dụng các loài cá
có sẵn trong nớc, cho sản lợng cao, dễ khai thác, giá rẻ nh cá nhám, cá mối để sản xuất surimi Tuy nhiên việc nghiên cứu dùng cá nớc ngọt và cá nuôi làm đối tợng nghiên cứu thì cha đợc chú ý nhiều Chính vì vậy việc nghiên cứu sử dụng cá rô phi làm nguyên liệu để sản xuất surimi làm phong phú thêm nguồn nguyên liệu và góp phần cải thiện đời sống của nông dân
Để surimi có chất lợng tốt thì nên sản xuất từ các loài cá có khả năng đông kết tốt để tạo cấu trúc dẻo, vị ngon và có màu trắng Đố với sản xuất ở quy mô công nghiệp phải đảm bảo nguồn cung cấp lợng nguyên liệu lớn, giá rẻ Hiện nay nguyên liệu để sản xuất surimi có tới 90% là cá Minh Thái Alaska Do surimi thờng đợc chế biến từ thịt cá trắng, ít mỡ
để từ đó sản xuất ra nhiều sản phẩm khác nhau, vì vậy sản lợng cá Minh Thái Alaska ngày càng giảm đã thúc đẩy việc nghiên cứu để tìm ra các loài cá khác thay thế mà vẫn phù hợp để sản xuất ra surimi
Trang 13ở các nớc đang phát triển vùng nhiệt đới, có nhiều loài cá nổi nhỏ nh cá trích, cá thu phân bố rộng khắp Tuy nhiên do hàm lợng mỡ và myoglobin cao cộng với lớp thịt sẫm màu bên ngoài (20-30%) nên chúng ít phù hợp để chế biến surimi Để khắc phục hiện trạng này đã có nhiều phơng pháp khác nhau đợc đa ra nh rửa thịt cá xay bằng dung dịch NaHC03để loại bỏ mỡ và mất màu sẫm của thịt.
Nhờ những thành công của công nghệ chế biến surimi từ các loài cá nổi nhỏ và cá tạp đã mở triển vọng tốt đẹp cho việc phát triển công nghệ surimi ở Việt Nam Trong tổng sản lợng khai thác hàng năm ở nớc ta một
số loài cá có thể làm nguyên liệu để chế biến surimi vì số lợng nhiều và sản lợng khá tập trung ở một số vùng ven biển nớc ta
Cá trác Priacanthes , cá phèn Upeneus, các trích xơng Sardinella
Riêng ở Đông Nam Bộ có cá mối vạch Saurida Unnisquannus, cá nục Decapterus Maruadn
I.4 Nguyên liệu cá rô phi
Cá rô phi đang đợc nuôi ở Việt Nam hiện nay thuộc bộ cá vợc
Perciformes, họ Cichilidae, là loài a nhiệt, có nguồn gốc Châu Phi Dựa vào đặc điểm hình thái và tập tính sinh sản của chúng mà ngời ta đã chia
loài cá rô phi có giá trị kinh tế hiện nay làm ba giống chính: Talapia; Sarotherodon và Oreochoromis
Thành phần hoá học của thịt cá gồm có: Nớc, Protit, lipit, gluxit, muối vô cơ, hoocmon Những thành phần có khối lợng tơng đối nhiều là nớc, proti, lipit và muối vô cơ lợng gluxit thờng rất ít và tồn tại dới dạng glycogen
Thịt cá là những cơ trong đó chứa từ 15-20% protein có nghĩa là chiếm 50-95% chất hữu cơ của thịt.Có hai loại cơ: Cơ vân và cơ trơn Cơ vân có ở thành ruột và mạch máu Thịt tơng ứng với với cơ vân.Tính chất
Trang 14và chất lợng của sản phẩm có liên quan đến protein cơ.Dựa vào vị trí có thể chia protein làm 3 loại:
-Protein của mô liên kết Stroma protein ( )
Thuộc loại protein khung mạng, là những protein của màng, màng sợi cơ, màng ty thể của mô liên kết.Trong đó colagen và elastin là hai protein chiếm trên 50% lợng protein của khung
-Protein tơ cơ ( Myofibrilar Protein )
Protein tơ cơ chiếm trên 50% lợng protein của cơ Có thể chia thành hai nhóm:
+Protein co rút: nh myosin, actin Nhờ có hoạt tính ATPaza mà myosin có khả năng tự liên kết thuận nghịch với actin tạo thành phức myosin- actin Làm tăng độ bền liên kết trong phân tử
+Protein điều hoà co rút nh tromyosin,troponin,α-elastin
Protein tơ cơ góp phần vào sự tạo thành gel khi nâng nhiệt Những protein này hoà tan trong dung dịch muối NaCl nhng không hoà tan trong nớc Để tạo gel surimi hay cho các sản phẩm từ surimi bằng quá trình gia nhiệt, thêm muối vào để tăng khả năng hoà tan và nh vậy tăng khả năng phân tán của protein
Protein của chất cơ(Sarcoplasmic protein )
Myoglogin là thành phần quyết định màu sắc của thịt cá Nhóm ngoại của mioglobin là heme gắn với globin ở gốc histidin tạo thành cấu trúc bậc
ba, cấu trúc này có dạng hình cầu, đợc ổn định bởi các cầu muối,liên kết hydro và liên kết a béo
I.4.2 Lipit
Chất béo của cá tập trung chủ yếu ở đầu, ruột và da cá, nên đợc loại
bỏ hầu hết qua các công đoạn trong quá trình chế biến sản phẩm Tuy nhiên vẫn còn một lợng nhỏ photpholiphit vẫn còn trong cơ cá mà rất khó loại bỏ
Trang 15trong quá trình rửa Photpholiphit có độ cha bão hoà cao,thờng tiếp xúc với sắt ở vòng heme của protein tơ cơ
I.4.3 Muối khoáng
Lợng muối khoáng trong thịt cá không lớn (1 1.5%) nhng rất cần thiết cho cơ thể con ngời nh : Photpho, magie, kali, natri, sắt,
-đồng Những chất này có một giá trị sinh lý quan trọng.…
I.4.4 Vitamin
Ngoài những thành phần trên trong thịt cá còn chứa các vitamin nh: nhóm vitamin A(A1,A2,A3), nhóm vitamin B(B1,B2), nhóm vitamin D(D1,D2,D3) Lợng vitamin này phân bố không đều trong các cơ quan của cá.Một lợng lớn vitamin A, D trong mỡ và trong nội tạng của cá, vitamin B trong gan cá Trong thịt cá lợng vitamin rất ít
Thành phần hóa học của cá không cố định mà thay đổi tùy theo tuổi, giống, thời gian trong năm ( trạng thái inh lý của cá), điều kiện thức ăn và snhững nhân tố khác
I.5 Hóa học về surimi
Surimi là một dạng đạm cá nhuyễn ( paste), ổn định, chế biến từ thịt cá đã lọc xơng, da, rửa sạch trắng, không mùi và có tính kết đông (gel) cao, dùng làm nguyên liệu để chế biến các sản phẩm mô phỏng, các sản phẩm sơn hào hải vị khác
I.5.1 Khả năng tạo gel của Protein
I.5.1.1 Một số nét chung về sự hình thành gel protein
Cần phân biệt sự tạo gel với các hiện tợng khác tơng tự, trong dó cũng có sự giảm mức độ phân tán của dung dịch protein nh nh liên hợp,
sự tập hợp, sự trùng hợp, sự kết tủa, kết tụ và sự đông tụ
- Các phản ứng liên hợp protein thờng có quan hệ với các biến đổi ở mức dới đơn vị hoặc ở mức phân tử trong khi đó các phản ứng trùng hợp hoá hoặc tập hợp hoá lại tạo ra các phức hợp có tính kích thớc lớn.[11]
Trang 16- Sự kết tủa của Protein lại bao hàm tất cả các phản ứng tập hợp có thể dẫn đẫn mất từng phần hoặc mất toàn bộ độ hoà tan
- Khi protein không bị biến tính nhng do giảm lực đẩy tĩnh điện giữa các mạch mà dẫn đến các phản ứng tập hợp không trật tự thì sẽ để xảy
ra do biến tính và cá phản ứng xảy ra do tơng tác protein - protein chiếm
u thế so với tơng tác protein dung môi sẽ dẫn đến tạo thành một khối - lớn và thô gọi là sự đông tụ
- Khi các phân tử bị biến tính tử tập hợp lại để tạo thành một mạng lới protein có trật tự thì hiện tợng đó gọi là sự tạo gel
I.5.1.2 Điều kiện tạo gel
Sự gia nhiệt, trong đa số trờng hợp là cần thiết cho sự tạo gel Việc làm lạnh sau đó cũng cần thiết và đôi khi một sự axit hoá nhẹ nhàng cũng
có ích Thêm muối hoặc ion canxi có thể cũng cần, hoặc là để tăng tốc độ tạo gel hoặc để tăng độ cứng cho gel
Trong quá trình chế biến, khi nhiệt độ của khối thịt cá xay tăng lên dẫn đến sự phân huỷ protein, ảnh hởng đến khả năng tạo gel của protein, vì vậy trong quá trình chế biến luôn đảm bảo nhiệt độ của khối surimi dới
100C
I.5.1.3 Cơ chế tạo gel
Hỗn hợp thịt cá sau khi xay trở thành hệ sol dính nhớt hay bột nhuyễn (paste) Hỗn hợp bột nhuyễn không thể hình thành đợc nếu thiếu
sự có mặt của muối vì khi có muối giúp hoà tan protit tơ cơ Cả myosin và actomyosin đều đóng vai trò chủ đạo trong việc hình thành hệ gel của surimi và tạo nên các tính chất tơng ứng với đặc tính của hệ gel Ngời ta phát hiện ra rằng trong một số loại surimi, liên kết với actin làm biến đổi tính chất tạo gel của myosin, nhng tromyosin dờng nh không có sự ảnh hởng đến sự hình thành gel Tuy nhiên các tính chất tạo gel của actomyosin chủ yếu phụ thuộc vào tỷ lệ của myosin trong phân tử, trong đó
Trang 17tính chất đặc trng riêng của myosin lại do tỷ lệ của phần mạch phân tử lớn quyết định [15]
I.5.2 Sự chuyển đổi từ cấu trúc hệ sol (paste) sang dạng gel
Một số loại nguyên liệu dạng hoà tan đợc nh bột nhuyễn surimi và lòng trắng trứng có thể tạo gel khi gia nhiệt Nhng gel tạo thành không thể chuyển về trạng thái ban đầu nếu nh làm nguội chúng trở lại Ngợc lại, một dung dịch nóng của agar hay gelatin có thể tạo gel khi làm nguội chúng và sẽ chuyển lại trạng thái cũ khi gia nhiệt Tất cả các loại gel nói trên đều chứa một lợng nớc rất lớn, ngời ta cho rằng sự chuyển đổi từ hệ sol sang hệ gel là nhờ sự hình thành cấu trúc mạng không gian mà trong đó
có ít nhất ba liên kết cấu nói từng đoạn mạch polyme xoắn kết với nhau
đợc tạo thành
I.5.3 Sự hình thành các khung mạng Protein trong gel
Để hình thành các khung mạng không gian trong gel là nhờ các mối
- ái lực liên kết hydro là nhờ lực Coulomb, lực này sẽ bị yếu đ khi gia i nhiệt, ngợc lại ái lực tơng tác kỵ nớc sẽ tăng lên khi gia nhiệt Đây là nguyên nhân tại sao khi gel gelatin chảy ra khi gia nhiệt, bởi vì cấu trúc của
nó đợc hình thành từ các liên kết hydro giữa các gốc hydropholin Khi gia nhiệt các liên kết hydro bị đứt, nhng khi để nguội liên kết tái hợp và gel lại hình thành Nhiệt độ càng thâp thì liên kết hydro càng đợc tăng cờng
và củng cố vì càng có điều kiện tạo ra nhiều cầu hydro Liên kết hydro là liên kết yếu, tạo ra một độ linh động nào đó giữa các phân tử đối với nhau,
Trang 18do đó làm cho gel có độ dẻo nhất định Các liên kết hydro giữa các mạch trong protein rất bền Tại đây các phân tử nớc không thể thấm qua đợc Chính vì vậy mà cấu trúc xoắn α và βcủa protein khá bên trong nớc.
Các kết quả phân tích phổ hồng ngoại cho thấy cấu trúc xoắn α bị phá hủy khi gia nhiệt bột nhuyễn surimi ở 80°C, nhng một phần của cấu trúc vòng xoắn này có thể đựơc phục hồi khi làm nguội Tại thời điểm này cấu trúc xoắn β của protein sẽ đợc hình thành và đây là bằng chứng cho cấu trúc dẻo của gel surimi Nếu cho rằng giảm nhiệt độ, gel actomyosin qua gia nhiệt sẽ đựơc tăng cờng thì các liên kết hydro đóng vai trò nhất định làm bền cấu trúc mạng không gian của gel surimi khi nguội
Bảng I.5.3: Cấu trúc hoá học của các axít amin
Trang 19Các nhóm chức năng liên kết với nhau tạo thành liên kết ion giữa các phân tử và các protein của tơ cơ liên kết với nhau tạo thành một tập hợp không tan trong nớc
Khi có muối, các liên kết cầu muối giữa protein của tơ cơ bị tách ra, các phân tử Protein sẽ hoà tan lại do ái lực với nớc của chúng tăng lên Mức độ xay nhuyễn có quan hệ mật thiết với lợng muối cho vào Muối có thể làm tăng khả năng hòa tan của protein Điều này rất cần thiết để cải thiện cấu trúc đàn hồi của hệ gel khi gia nhiệt Ngoài ra, muối còn ảnh hởng đến tính tan của protein tơ cơ, làm mất tính ổn định của cấu trúc phân tử đến khả năng biến tính nhiệt
- Liên kết cầu disunfua
Liên kết cầu disunfua đợc tạo thành khi gia nhiệt ở trên 400C Liên kết này đợc tạo thành khi khi oxy hóa hai gốc cystein:
+02Protein - SH HS - - Protein → Protein - - S S Protein-
Nhờ vậy mà gel có tính chất bất thuận nghịch bởi nhiệt, gel chắc và bền
Sự gia nhiệt có thể làm phơi bày các nhóm –SH ở bên trong, do đó xúc tiến việc hình thành hoặc trao đổi các cầu disunfua Khi có mặt chất oxy hóa liên kết cầu disuafua sẽ không xảy ra vì các gốc cystein vẫn còn ở lại phía ngoài bề mặt phân tử protein của tơ cơ trong gel đã gia nhiệt Thêm vào nữa là khả năng oxy hóa- khử của gel đã gia nhiệt khá thấp Ngời ta đã tìm ra đựơc sự hình thành các cầu disunfua nh vậy trong actomyosin của cá chép Nó cho thấy rằng trong gel đã qua gia nhiệt có những liên kết có thể bị phân tách khi cho thêm chất khử lẫn urê hay guanidin hydroclorit trong khi bình thờng các liên kết này không dễ dàng bị phân hủy khi có mặt mỗi chất khử Ngời ta cho rằng sự trao
đổi disunfit diễn ra khi gia nhiệt hỗn hợp bột nhuyễn surimi làm các mối liên kết
- S - S – nội phân tử trở thành các mối liên kết – S – S – giữa các phân tử
Trang 20Gel surimi đợc chặt hơn không chỉ khi cho thêm chất oxy hóa trớc khi gia nhiệt mà còn chặt thêm khi có các chất khử nh axit ascorbic và cystein
Ngời ta đã chứng minh rằng ở nhiệt độ cao hơn ( 80°C hay hơn nữa) thì
sự hình thành cầu liên kết – S – – S sẽ diễn ra mạnh mẽ đối với cá chép Điều này cho thấy rằng hiện tợng duỗi mạch của protein tơ cơ diễn ra mạnh mẽ ở nhiệt độ cao và gốc cystein kỵ nứơc sẽ quay ra phía ngoài nhiều hơn
Khi có mặt nhiều nhóm – SH và – S – – sẽ tăng cờng hệ thống S mạng giữa các phân tử và gel tạo ra bền nhiệt
- Các tơng tác kỵ nớc
Đôi khi ngời ta vẫn thờng nhầm lẫn các tơng tác hay liên kết kỵ nớc với lực Van-der-Waal hình thành tơng tác giữa hai cực (lỡng cực) Các tơng tác kỵ nớc thờng diễn ra giữa các phân tử không có cực( các nhóm
a béo) Tuy nhiên vai trò của lực Van der Waal đến sự ổn định cấu trúc của protein không lớn Khoảng 25% các axit amin có trong phân tử myosin
là các axit amin kỵ nớc nh analine, valine, leucine, isoleucine, proline, tryptophan và phenylanaline Những gốc này liên kết với phân tử nớc tạo thành một tập hợp hoặc mạng lới mà tại đó phân tử nớc liên kết với nhau bằng các cầu hydro xung quanh những gốc này (sự hydrat hoá kỵ nớc).Tuy nhiên trật tự sắp xếp này của các phân tử không bền với nhiệt vì nó sẽ làm giảm entropi của hệ Trong khi đó lẽ ra entropi của hệ phải tăng thì hệ mới bền Vì vậy trái với các gốc axit amin háo nứơc, các gốc kỵ nớc thờng có trong mạch bên trong của các phân tử protein chứ không phải dới dạng liên kết với nứơc Do đó mà c úng đóng vai trò rất quan trọng htrong việc ổn định các cấu trúc của phân tử protein
Khi nhiệt độ tăng, các liên kết hydro trở lên kém bền hơn, sự hydrat hóa kỵ nớc khó hơn Nhờ đó, khi số lợng của các gốc axit amin kỵ nớc quay ra phía ngoài ít, entropi của hệ giảm làm kích thích các gốc axit amin này quay ra phía ngoài
Trang 21Những liên kết này khác với nhữn liên kết cầu muối và liên kết hydro, nó
đựơc hình thành không phải nhờ các liên kết giữa các gốc kỵ nớc mà nhờ các phân tử nớc ở xung quanh Ngời ta cho rằng sự hình thành các tơng tác kỵ nớc chịu ảnh hởng của sự có mặt một số polyol và axit amin nh glyxerin, glutamic, lysin…Các cầu kỵ nớc đợc hình thành khi đun nóng protein, do vậy không giống nh liên kết hydro các liên kết kỵ nớc mạnh lên khi tăng nhiệt độ, ít nhất là đến 58°C
Một nghiên cứu protein tơ cơ của loài cá cho thấy tốc độ tạo gel chậm khi giữ nhiệt ở 40 C, các nhóm kỵ nớc quay ra phía ngoài mặt phân tử protein °
Điều này chứng tỏ rằng các tơng tác kỵ nớc đóng vai trò quan trọng trong hiện tợng tạo gel
Quá trình tạo gel chỉ xảy ra khi có mặt muối Một số loại muối có khả năng kết hợp với nớc làm tăng cờng các tơng tác kỵ nớc ( các ion Na+ và Li+làm tăng sự tạo thành mạng lới ) trái lại một số ion nh I- và thioxyanat ngăn cản sự hình thành mạng lới
Từ những nghiên cứu qua tài liệu về sản xuất surimi từ cá rô phi và khả tăng tạo cấu trúc của surimi rất tốt cho sản xuất các sản phẩm mô phỏng mà hiện nay cha có công trình nào nghiên cứu và sản xuất xúc xích giả mực, tôm từ surimi cá rô phi vì vậy tôi đi vào xác định mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề tài "Nghiên cứu công nghệ sản xuất các sản phẩm mô phỏng xúc xích mực, tôm từ surimi cá rô phi"
I.6 Mục tiêu và nội dung của đề tài
I.6.1 Mục tiêu của đề tài
- Tìm công thức phối chế tối u cho sản xuất sản phẩm mô phỏng xúc xích mực, tôm
- Tìm chế độ bảo quản sản phẩm mô phỏng xúc xích mực, tôm
- Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm mô phỏng xúc xích mực, tôm
Trang 22I.6.2 Nội dung của đề tài
- Nghiên cứu khảo sát nguyên liệu cá rô phi
- Nghiên cứu chế độ bảo quản sản phẩm mô phỏng xúc xích mực, tôm
- Nghiên cứu tìm công thức phối chế tối u cho sản phẩm mô phỏng xúc xích mực, tôm
- Nghiên cứu ảnh hởng của nguyên liệu và chất phụ gia tới chất lợng sản phẩm
- Nghiên cứu xác định chế độ tối u.ủ
- Đánh giá chất lợng sản phẩm mô phỏng xúc xích mực, tôm
- Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm mô phỏng xúc xích mực, tôm
Trang 23là từ cá rô phi Cá rô phi thuộc họ Cichilidae, bộ cá vợc perciformes, là
loài cá a nhiệt có nguồn gốc Châu Phi Dựa vào đặc điểm hình thái và tập tính sinh sản của chúng ngời ta đã chia loài cá rô phi có giá trị kinh tế
hiện nay làm ba giống chính: Tiliapia, sarotherodon, và oreocho romis II.1.1.2 Tôm
Tôm có giá trị dinh dỡng cao, tổ chức cơ thịt rắn chắc, tạo cấu trúc cho sản phẩm, mùi vị thơm ngon đặc trng [15]
Với sản phẩm xúc xích tôm, tôi chọn tôm nõn lạnh đông đã bỏ đầu, bóc vỏ và bỏ ruột
II.1.1.3 Mực
Mực có tổ chức cơ thịt chặt chẽ, vị ngọt, dòn, dai, độ đàn hồi cao mùi thơm đặc trng
Trong đề tài nghiên cứu tôi chọn đầu mực đông lạnh[1]
II.1.2 Nguyên liệu phụ
II.1.2.1 Yêu cầu
Nguyên liệu phụ hay còn gọi là các chất phụ gia, là những chất bổ sung thêm vào trong quá trình sản xuất nhằm làm tăng thêm chất lợng sản phẩm thực phẩm
Trang 24Nguyên liệu phụ sử dụng trong thực phẩm cần đạt những yêu cầu sau:
- Đảm bảo các tính chất vốn có của thực phẩm
- Nâng cao giá trị về mặt cảm quan
- Có tác dụng làm tăng giá trị dinh dỡng cho thực phẩm
- Kéo dài thời gian bảo quản, đảm bảo chất lợng của thực phẩm trong một thời gian nhất định
- Không độc hại đối với ngời sử dụng
- Thuộc nhóm phổ biến, dễ kiếm, giá cả phù hợp
Trong công nghệ sản xuất sản phẩm mô phỏng thờng sử dụng những nhóm sản phẩm sau:
- Các chất đồng tạo gel: là những chất có khả năng đồng tạo gel protein, làm tăng độ liên kết của gel surimi, tăng độ kết dính của các thành phần trong sản phẩm mô phỏng, tăng độ dẻo dai, độ đàn hồi, độ mịn, bóng của sản phẩm nh: tinh bột, protein lòng trắng trứng
- Chất gia vị và hơng liệu: tạo cho sản phẩm có hơng vị hấp dẫn đồng thời không làm mất đi tính đặc trng của sản phẩm: muối, tiêu, ớt, đờng Những chất này ngoài mục đích tạo hơng vị còn có tác dụng bảo quản
- Chất bảo quản: Bảo quản thịt cá khỏi biến tính và oxy hoá trong quá trình bảo quản lạnh: polyphotphat, axit sorbic,natri ascorbate hay axit ascorbic
- Các chất tạo màu: tạo cho sản phẩm có màu sắc hấp dẫn,kích thích ngon miệng Cũng nh khi sử dụng chất bảo quản, việc nhuộm màu cho thực phẩm chỉ đợc phép sử dụng những màu thực phẩm đã đợc Bộ y tế cho phép, khuyến khích sử dụng những màu sắc có nguồn gốc tự nhiên nh
từ các loại thực phẩm: cà chua, gấc chín ớt ngọt, caramen
II.1.2.2 Dầu thực vật
Dầu sử dụng thông thờng là các dầu lạc, dầu mè, dầu đậu tơng Các tính chất hoá lý của dầu phụ thuộc vào thành phần hoá học của dầu
Trang 25Dầu khác với mỡ động vật là nó có nhiều axit béo không no hơn mỡ động vật nh Oleic, linoleic có lợi hơn cho sức khoẻ của con ngời
Trong đề tài này chúng tôi chọn sản phẩm dầu đạt tiêu chuẩn :
Về vi sinh theo tiêu chuẩn mục 13, phụ lục 4 tài liệu [7]
Hàm lợng kim loại nặng đạt tiêu chuẩn số 4tài liệu [7]
II.1.2.3 Bột lòng trắng trứng
Thành phần chủ yếu là albumin, trong thành phần của xúc xích ngoài việc đồng tạo gel, chúng còn làm tăng thành phần chất đạm sản phẩm bột lòng trắng trứng đợc lấy từ những con gà khoẻ mạnh, không bảo quản quá lâu và đạt các tiêu chuẩn trong nhóm 3, phần A, phụ lục 4, tài liệu [7]
II.12.4 Tinh bột
Tinh bột đợc bổ sung và sản phẩm xúc xích làm tăng độ bóng mịn Tăng độ kết dính giữa các thành phần, làm cho sản phẩm có độ đàn hồi, dẻo, dai Nhờ khả năng đồng tạo gel với protein mà trong các sản phẩm nh kamaboko,giò, xúc xích có đợc những tính chất lu biến cũng nh những tính chất cảm quan hấp dẫn
Trong sản xuất thực phẩm tinh bột có tác dụng:
- Tạo hình, tạo kết cấu đặc trng của nhiều loại thực phẩm Do tơng tác nhiệt- nớc( hồ hoá) mà tinh bột có khả năng thay đổi tính chất, trạng thái để tạo ra độ đặc, độ dẻo dai, độ dính xốp, tạo sợi, tạo màng cho các loại thực phẩm khác nhau
- Tinh bột còn có khả năng tơng tác với những chất khác để tạo cho sản phẩm có những tính chất cơ lý, màu sắc và hơng vị nhất định Sự tơng tác giữa tinh bột và protein làm cho gel protein có đợc độ chắc
và độ đàn hồi đặc trng
- Tinh bột có khả năng tạo màng khi hồ hoá và tạo độ nhớt có tác dụng chống thấm oxy và chất béo nên việc bổ xung tinh bột vào thực phẩm
Trang 26giàu chất béo có tác dụng bảo quản chống oxy hoá chất béo và hạn chế sự mất nớc làm giảm chất lợng thực phẩm
- Tinh bột có khả năng trơng nở, lấp đầy các chỗ trống làm cho sản phẩm có độ mịn đồng nhất
- Khi bị biến hình bởi các tính chất lý, hóa học tinh bột thay đổi cấu trúc và có những tính chất mới Lợi dụng tính chất này của tinh bột có thể tạo cho sản phẩm có một số tính chất nhất định, ví dụ nh khi bị biến hình bởi muối phốt phát làm cho sản phẩm có độ đàn hồi,độ trong suốt cao
Trong sản xuất surimi và các sản phẩm mô phỏng, lợi dụng các khả năng biến hình của tinh bột làm tăng độ chắc, độ đàn hồi, độ bóng mịn, nhng nếu lợng tinh bột nhiều sẽ làm mất đi tính chất đặc trng của sản phẩm Ngoài ra khi protein của động vật và thực vật kết hợp với nhau còn làm tăng khả năng tạo gel của sản phẩm [11]
II.1.2.5 Muối ăn
Là chất tạo vị quan trọng, tạo cho thực phẩm có vị mặn cần thiết, ở một nồng độ thích hợp, muối ăn còn làm tôn thêm vị ngọt của thịt cá, làm cho sản phẩm săn chắc, làm tăng các tính chất, chức năng của protein trong thực phẩm
Muối đợc sử dụng phải có độ tinh khiết cao, tinh thể trắng, khô,
đều, hoà tan và đạt các tiêu chuẩn về hàm lợng kim loại nặng theo mục 10 phần C, phụ lục 4, tài liệu [7]
II.1.2.6 Các loại đờng
Đờng dùng trong sản xuất sản phẩm mô phỏng phải khô, trắng, tinh thể đồng nhất, hoà tan hoàn toàn trong nớc và trong dung dịch không màu Trong đờng cát, lợng sacaroza không đợc ít hơn 99,75% lợng chất khô
và hàm lợng nớc không quá 0,15%
Trang 27Đờng dùng trong sản xuất đạt các tiêu chuẩn trong mục 10 phần C phụ lục 4, tài liệu [7]
II.1.2.7 Mì chính
Tên khoa học là Glutamat natri là chất điều vị, nớc làm tăng mùi vị
tự nhiên của sản phẩm Glutamat natri thờng đợc bổ sung vào sản phẩm với tỷ lệ 0,1 - 0,5%
Trong đề tài này tôi chọn loại mỳ chính cánh nhỏ, trắng, không lẫn tạp chất
II.1.2.8 Hạt tiêu
Tên khoa học là Pipervirgeum, là loại hạt thơm của vùng nhiệt đới
Vị cay thơm của hạt tiêu phụ thuộc vào hàm lợng tinh dầu (gần 2%) và chất piperin (khoảng 0,7% cho vị rất mạnh
Trong đề tài này tôi sử dụng tiêu sọ giúp tạo mùi và vị cho sản phẩm [4] Hạt tiêu đợc sử dụng đạt tiêu chuẩn vi sinh vật theo mục 6b, phần a, tài liệu [7 ]
(Theo quy định danh mục các chất phụ gia đợc phép sử dụng trong thực phẩm" Ban hành kèm theo quyết định số 3742/2001/QĐ-BYT [7])
Trang 28giữ mùi vị thơm ngon của thực phẩm tạo màng ăn đợc Trong bảo quản giữ cho sản phẩm lâu bị chua, thiu, lên men
II.1.2.12 Hơng liệu
Trong sản xuất các sản phẩm thực phẩm nói chung và các sản phẩm mô phỏng nói riêng thì việc sản phẩm cho hơng vị đặc trng cũng là một trong những yếu tố cấu thành nên chất lợng sản phẩm Nhng trong quá trình chế biến một lợng lớn hơng có trong sản phẩm bị mất Chính vì vậy
ta cần bổ xung hơng Với sản phẩm mô phỏng xúc xích mực, tôm tôi tiến hành bổ xung hai loại hơng liệu đó là hơng vị mực và hơng vị tôm
II.2 P hơng pháp nghiên cứu
II.2.1 Nghiên cứu công nghệ sản xuất sản phẩm mô phỏng xúc xích mực
Để nghiên cứu các yếu tố công nghệ ảnh hởng tới sản phẩm xúc xích mực tôi tiến hành theo quy trình sản xuất sau:
Trang 29ñ
Ra nhiÖt
B¶o qu¶n Lµm l¹nh
Röa s¹ch
Tan gi¸
Mùc
Trang 30- Nghiên cứu công thức phối trộn, tôi tiến hành nghiên cứu 3 công thức phối trộn khác nhau theo quy trình trên Sau khi chế biến xong chúng tôi tiến hành đánh giá cảm quan sản phẩm thu đợc ở mỗi công thức Từ kết quả đánh giá cảm quan từ đó chọn công thức tối u
Bảng II.2.1 Các công thức phối chế sản phẩm mô phỏng xúc xích mực Nguyên liệu Công thức
I.1(%)
Công thức I.2(%)
Công thức I.3(%)
- Nghiên cứu ảnh hởng của hàm lợng hơng vị mực tiến hành hàm lợng mực từ 0-2%
Trang 31Sản phẩm đợc đánh giá bằng phơng pháp cảm quan cho
điểm
- Nghiên cứu ảnh hởng của hàm lợng tinh bột và loại tinh bột đến chất lợng sản phẩm tôi tiến hành nghiên cứu bổ xung tinh bột bắp, tinh bột khoai tây, bột mỳ và tiến hành đánh gía chất lợng cảm quansản phẩm
- Nghiên cứu ảnh hởng của hàm lợng bột lòng trắng trứng đến chất lợng sản phẩm tôi tiến hành bổ xung hàm lợng bột trứng từ 1 – 6% rồi tiến hành đánh giá độ bền chắc của gel và cảm quan sảnphẩm
- Nghiên cứu ảnh hởng của hàm lợng Chitosan tới chất lợng sản phẩm tôi tiến hành bổ xung hàm lợng chitosan từ 0,1 – 0,3% rồi
đánh giá cảm quan chất lợng sản phẩm
- Đánh giá chất lợng sản phẩm về màu sắc, mùi vị, cấu trúc
- Nghiên cứa ảnh hởng của bảo quản cá đến chất lợng sản phẩm tôi tiến hành làm thí nghiệm với hai mẫu cá tơi và cá bảo quản lạnh
Trang 32ñ
Ra nhiÖt
B¶o qu¶n Lµm l¹nh
Röa s¹ch
Tan gi¸
T«m
Phô gia
Trang 33- Nghiên cứu công thức phối trộn:
Để lựa chọn công thức tối u cho sản xuất, qua thực nghiệm tôi tiến hành 3 công thức phối trộn khác nhau Các công thức này cùng đợc tiến hành qua một quy trình sản xuất Sau khi chế biến xong tôi tiến hành đánh giá cảm quan để từ đó chọn ra công thức tối u
Bảng II.2.2 Các công thức phối trộn sản xuất sản phẩm mô phỏng xúc xích tôm
Trang 34- Nghiên cứu ảnh hởng của hàm lợng tôm đến chất lợng sản phẩm: Tôi tiến hành với hàm lợng tôm là 0 -50%( so với cá) Đánh giá chất lợng của xúc xích về trạng thái, mùi vị, cấu trúc
- Để nghiên cứu ảnh hởng của hàm lợng bột tôm đến chất lợng sản phẩm tôi tiến hành bổ sung hàm lợng bột tôm là 0 -3%
- Nghiên cứu chế độ ủ tôi tiến hành ủ xúc xích sau khi đã định hình ở 25°C, 40°C ,55°C, 65°C sau đó tiến hành đánh giá cấu trúc của sản phẩm
- Đánh giá chất lợng của xúc xích về trạng thái, mùi, vị, màu sắc, cấu trúc, bằng phơng pháp cảm quan
- Nghiên cứu chế độ bảo quản tôi tiến hành bảo quản sản phẩm ở chế
độ lạnh và lạnh đông
II.3 Các phơng pháp phân tích hoá học
II.3.1 Xác định độ ẩm
Xác định độ ẩm bằng phơng pháp sấy đếm trọng lợng không đổi ở nhiệt độ 1050C (AOAC - 1984)[6]
Độ ẩm đợc tính theo công thức:
X = G1 G2- x 100
G1- G Trong đó: G1: Trọng lợng chén và mẫu trớc khi sấy
G2: Trọng lợng chén và mẫu sau khi sấy,g
G : Trọng lợng chén không, g
II.3.2 Xác định hàm lợng protein
Xác định hàm lợng Protein tổng số bằng phơng pháp Kjeldan (A0AC, 1984)
Hàm lợng Protein = % Nitơ tổng số x 6,25
II.3.3 Xác định hàm lợng lipit
Xác định hàm lợng lipit bằng phơng pháp sochet A0AC, 1984) [14] Hàm lợng chất béo đợc tính nh sau:
Trang 35X = (b a)x100
-m Trong đó: a: Khối lợng bình không, g
b: Khối lợng bình và chất béo, g
m: khối lợng mẫu câu trớc khi sấy,g
II.3.4 xác định hàm lợng tro
Bằng phơng pháp nung mẫu ở nhiệt độ cao (550-6000C)
Tiến hành theo TCVN 4327 86
- Nguyên tắc: phơng pháp dựa trên cơ sở phản ứng màu giữa protein
với thuốc thử folin Cờng độ màu của hỗn hợp phản ứng tỷ lệ thuận với nồng độ protein trong phạm vi nhất định Biết đợc mật độ quang của dung dịch protein nghiên cứu với thuốc thử folin Dựa theo đờng chuẩn của protein tinh khiết với thuốc thử này, có thể tính đợc hàm lợng protein trong mẫu nghiên cứu
- Chuẩn bị mẫu: đồng hoá 3g mẫu với 27ml Tricloacetic axit (TCA)
lạnh nồng độ 5% ở tốc độ 3 4 vòng/phút, sau đó ủ ở nhiệt độ 4- oC trong thơi gian 30 phút Lấy 1 ml dịch xong ly tâm ở tốc độ 9000vòng/phút, nhiệt
độ 4o C trong 15 phút Các mẫu đợc giữ trong đá để xác định hàm lợng Oligopeptide theo phơng pháp Lowry và đợc biểu thị bằng mM/ml Tyrozine
- Thuốc thử:
Dung dịch A: Na2CO3 2% pha trong dung dịch NaOH 0,1N
Dung dịch B: CuSO4 5H2O 0,5% pha trong dung dịch Natri Citrate 1% Dung dịch C: hỗn hợp của 2 dung dịch A và B theo tỷ lệ 50/1
Thuốc thử folin 1N
Trang 36- Tiến hành: lấy 100àl dung dịch mẫu đã đợc chuẩn bị ở trên cho vào ốn nghiệm, thêm vào đó 1ml dung dịch C, lắc đều để yên 10 phút ở nhiệt độ thờng Sau đó thêm vào 0,1ml thuốc thử folin rồi lắc đều Sau 30 phút màu vàng của hỗn hợp chuyển sang màu xanh thẫm Đo cờng độ màu của hỗn hợp trên bằng máy
so màu quang điện ở bớc sóng λ = 750nm
Nồng độ Oligopeptide đợc tính theo đờng chuẩn của protein tinh khiết
Để xây dựng đồ thị chuẩn pha các dung dịch mẫu trong đó có chứa Tyrozine 1mM/ml với các nồng độ 0; 0,1; 0,2; 0,3; 0,5; 0,7; 1mM/ml Tiến hành đo theo miêu tả trên
Dựa vào số liệu đo đợc và hàm lợng Oligopeptide mà dựng đồ thị chuẩn: trục tung là mật độ quang, trục hoành là hàm lợng Tyrozine
II.4 Các phơng pháp phân tích vi sinh vật
- Xác định tổng số vi khuẩn hiếu khí theo TCVN 4886 1989
Xác định tổng số Coliforms theo TCVN4883 1993
Xác định E.Coli theo TCVN 5155 1990.
Xác định tổng số staphylococus aureus theo TCVN 4830 1989-
- Xác định Clostriolium perfingens theo TCVN 4991-1989
- Xác định Samonella theo TCVN 4829 1989
Xác định tổng số bào tử nấm men, nấm mốc theo TCVN6265 1997
-II.5 Phơng pháp phân tích cảm quan
II.5.1 Thử bằng uốn gập (folding test)
Lất 5 miếng sản phẩm có độ dày 4-5mm c đờng kính 20mm, gập ó ϕ
đôi mẫu, sau đó gập t Tiến hành quan sát và phân hạng theo bảng II.5.1
Trang 37Bảng II.5.1 Đánh giá độ bền chắc của gel theo phơng pháp uốn gập
- 1 trong 5 mẫu khi gập đôi đều nứt nhẹ A Tốt
- Gãy (nhng hai miếng dính vào nhau khi gập đôi) C Kém
- Gãy hoàn toàn thành hai miếng khi gập đôi D Rất kém
II.5.2 Thử bằng phơng pháp cắn (Teeth cutting test)
Chuẩn bị các mẫu thử để đánh giá độ đàn hồi bằng phơng pháp cảm quan (phơng pháp cắn) Giống nh các mẫu dùng cho phơng pháp kiểm tra bằng uốn gập Sự cho điểm đợc mang tính chủ quan của các chuyên gia
đã có kinh nghiệm và đã từng đợc huấn luyện trong hội đồng cảm quan bằng cách thử các mẫu ở răng cửa hàm trên và hàm dới Điểm số cho từ 1-10 Mức điểm có thể chấp nhận đợc đối với sản phẩm mang tính thơng mại là những sản phẩm đạt điểm 5-6 trong đánh giá bằng phơng pháp cắn
Bảng II.5.2 Đánh giá độ bền chắc của gel theo phơng pháp cắn
(Teeth cutting test)
5 Độ đàn hồi nhẹ, không thể chấp hận đợc Đạt
Trang 38II.5 3 Phép thử cảm quan đánh giá thị hiếu
II.5.3.1 Phép thử cho điểm
Điểm số cho theo mức độ a thích theo thang điểm 9 [13]
Trong thực tế nhiều khi ngời ta muốn so sánh nhiều mẫu với nhau
về nhiều tính chất cảm quan của sản phẩm, ở nhiều mức độ khác nhau.Ta
có thể sử dụng phơng pháp cho điểm theo thang cờng độ
Trong trờng hợp có từ 3 mẫu trở lên ngời ta thờng sử dụng chuẩn
F để xem liệu 3 mẫu có khác nhau không? Nếu có ta sẽ dùng chuẩn t để so sánh xem mẫu nào khác mẫu nào và muốn xác định xem các thành viên cho
điểm có khác nhau không và ai cho điểm cao hơn ai?
Trang 39Chuẩn F là tơng quan giữa phơng sai tính riêng cho từng yếu tố ( mẫu hay thành viên) so với phơng sai của sai số thực nghiệm Nếu giá trị F tính
đợc lớn hơn hoặc bằng giá trị Ftc ở một mức ý nghĩa nào đó thì sự sai khác nhau về yếu tố đó đợc coi là có ý nghĩa ở mức ý nghĩa đó
II.5.3.2 Phép thử cảm quan so sánh cặp đôi
Là phép thử gồm hai mẫu: Ngời thử đợc mời trả lời, liệu có sự khác nhau giữa hai mẫu A và B đối với một tính chất cảm quan nào đó không? Nếu có thì mẫu nào (ngọt, chua, thơm )hơn?… …
Phép thử so sánh cặp đôi đợc sử dụng khá phổ biến bởi đơn giản, dễ chuẩn
bị Câu hỏi thờng đợc đặt ra là: mẫu nào hơn mẫu nào?( ví dụ: ngọt hơn) Trong thử thị hiếu của ngời tiêu thụ câu hỏi có thể là: bạn thích mẫu nào hơn? Nếu muốn đặt thêm câu hỏi về mức độ a thích từ ít đên nhiều theo thang điểm từ 1 đến 5 hoặc từ 1 đến 9 Nếu ngời thử không nhận thấy mẫu nào hơn, thì họ phảI chọn một mẫu bất kỳ trong hai mẫu giới thiệu Vì vậy xác xuất câu trả lời đúng ngẫu nhiên là 1/2 [13]
Trang 40Phần 3: Kết quả và thảo luận
III.1 Kết quả nghiên cứu khảo sát nguyên l iệu cá rô phi
Cá rô phi nghiên cứu có tên khoa học là Oreochoromis Niloticus,
chiều dài trung bình từ 150 - 190mm, khối lợng trung bình 400 - 600g/con.Thành phần hóa học đợc thể hiện trên bảng III.1
Bảng III.1 Kết quả nghiên cứu thành phần hoá học của thịt cá rô phi
Trong sản xuất surimi, và các sản phẩm mô phỏng gốc surimi, nguyên liệu đợc sử dụng từ các loại cá có khả năng đông kết tốt, vị ngon, màu trắng Màu sắc cũng là yếu tố quan trọng để đánh giá chất lợng sản phẩm nhất là đối với surimi thì màu trắng sáng là cơ sở để sản xuất ra các sản phẩm khác có màu sắc hấp dẫn
Qua những nghiên cứu trên tôi thấy cá rô phi đáp ứng đợc những yêu cầu để sản xuất ra surimi và các sản phẩm mô phỏng xúc xích mực, tôm
III.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của bảo quản cá đến sự phân huỷ Protein và chất lợng sản phẩm
III.2.1Kết quả nghiên cứu ảnh hởng của bảo quản cá đến sự phân huỷ Protein
Để nghiên cứu ảnh hởng của bảo quản tới sự phân huỷ của Protein
tôi tiến hành với hai mẫu sau: