1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên ứu một số đặ tính kinh tế kỹ thuật ủa đdk 110 kv

142 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Một Số Đặc Tính Kinh Tế - Kỹ Thuật Của ĐDK 110kV
Tác giả Cao Văn Dũng
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Bách
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Hệ Thống Điện
Thể loại luận văn thạc sỹ
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

Ngoài 2 thành phố tiêu thụ điện lớn nhất miền Bắc là: Hà Nội, Hải Phòng có tốc độ tăng trởng điện năng nhanh, các tỉnh khác trong khu vực trọng điểm phát triển kinh tế nh H i Dơng, ảH

Trang 1

TRƯ ỜNG ẠI HỌC B Đ ÁCH KHOA H À N ỘI KHOA Đ IỆN- B MÔN H THỐNG IỆN Ộ Ệ Đ

Trang 2

Luận văn thạc ỹ khoa học ới t s v đề ài “nghi n cứu m s ê ột ố đặc t ính kinh tế ỹ -k thuật c ủa đường dây 110kV” , đi sâu nghi n cứu ề ự ảnh ưởng ủa ệ ốê v s h c h s

an toàn trung bình ăm đến thiết k n ế đường dây tr n kh ng nói hung v đốiê ô c à

v ới đường dây 110kV nói ri ng Kết quả ủa đề án ũng ê c c là m c s ột ơ ở khoa

h ọc cho việc xem xét thay đổi ệ ố an toàn trung bình ăm từ 0,25 l n 0,3 h s n ê

Tôi xin cam đoan với ội dung đề ài như tr n l hoàn toàn ới, chưa được ai n t ê à m

đề cập nghi n cứu Tôê i xin hoàn toàn chịu trách nhiệm v nội ề dung của t đề ài

HÀ NỘI, NGÀY 20 THÁNG 11 NĂM 2006

NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN

CAO VĂN DŨNG

Trang 3

CHƯƠNG 1 LƯỚI IỆN 110-220KV MIỀN BẮC 3 Đ1.1 Khái quát chung về ình ình kinh tế t h - xã h c c t ội ủa ác ỉnh phía ắc B 3 1.2 Hiện trạng ệ thống đ ện miền B h i ắc 8 1.3 Lư đới iện Công ty iện lực 1 38 ĐCHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA CƠ LÝ ĐƯỜNG DÂY 412.1 Thông số ật v lý và ôth ng số ính toán ủa y dẫn t c dâ 412.2 Các chế độ ính toán ủa đường y tr n kh ng 45 t c dâ ê ô 2.3 Thành l ậpphương trình trạng thái ủa y dẫn 48 c dâ2.4 Phương trình tr ạng ái của dâ ẫn 55 th y d2.5 Khoảng c tột ới h c dâạn ủa y dẫn 58 2.6 Các l t ực ác động n cột ủa đường y tr n kh ng 73 lê c dâ ê ô CHƯƠNG 3.ẢNH H ỞNG CỦA HỆ SỐ AN TOÀN TRUNG BÌNH Ư 81

NĂM ĐẾN THIẾT KẾ ĐƯỜNG DÂY 3.1 Mục đích 813.2 Ảnh hưởng c c h s ủa ác ệ ố an toàn đến ác khoảng ột ử ụng 81 c c s d 3.3 Khả ă n ng n ng cao d y d khi thiâ â ẫn ết k ế đường dây 121 KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135

Trang 4

Sau một thời gian nghi n cứuê và thực hiện luận ăn t i đ ận ụng ơ ở v ô ã v d c s lý thuyết c , ác kinh ngiệm thực t t c ế ừ ác chuy n gia, kỹ ư ậc cao , các Chủê s b nhiệm đềán thiết ế trong l k ĩnh v T vực ư ấn xâ ựng i và y d đ ện trong quá trìnhthi công x y dựng đường dây i â đ ệncho các ội n dung thực tiễn của đềán Đếnnay luận văn đã được thực ện xong hi

Tôi xin ch n thành ảm ơn sự ận ình giúp đỡ ủa giáo vi n hướng ẫn : â c t t c ê d PGS.Tiến s ỹ Trần ách ùng toàn ập thể ác áo s B c t c Gi ư, tiến ỹ ộ s b môn Hệ

thống iđ ện,các đồng nghiệp đ giúp i thực hiện ành ã tô th công đề Lu v tài ận ăn

n ày

Trang 5

Lời mở đầu

1 Sự ần thiết ủa đề ỏn c c

Truyền t i là mải đ ện ột trong những v ấn đề quan trọng ất của h nh ệ thống

điện Hi nay phần lớn việc truyền tải iện của n ớc ta u thực hiện bằng ện đ ư đề

việc truyền t bải ằng đường dõy tr n khụờ ng Trong quỏ trỡnh thiết ế đườn k g

dõ g m s y ặp ột ố trường ợp ếu khoảng ột ằm trong khu vực ỏc động ủa h n c n t c

trạng ỏith nhiệt độ trung bỡnh ỡ h s th ệ ố an toàn trung bỡnh cú ảnh ưởng ới h t

giỏ thành xõy dựng Luận ă v n với t đề ài “Nghiờn cứu một s ố đặc ớnh kinh tế t

- k ỹ thuật ủa đường c dõy tr n kh ng 110kV”“ đi s u nghi n ứu ảnh ưởngờ ụ õ ờ c h

c h s ủa ệ ố an toàn trung bỡnh năm đến thiết k ế đường dõy trờn kh ng 110kVụ

s là m c s ẽ ột ơ ở khoa học cho việc xem xột ăng hệ ố an toàn trung bỡnh ăm t s n

lờ n

2 Mục đớch nghi n cứu ủa đề ài ờ c t

Đề t dài ỏp ụng lý thuyết c s v đường dõơ ở ề y tr n kh ng ờ ụ để nghi n cứu ờ

việc ảnh ưởng ủa h s h c ệ ố an toàn trung bỡnh năm đến ỏc c kh ngỏa cột t h ới ạn

đường dõy và một chương về ự s ảnh h ởng c h s ư ủa ệ ố ααattb đến ỏc khoảng c

c t hột ới ạn, khoảng ột ử dung, tớnh kinh tế ủa việc thay đổi ệ ố α c s c h s αattb đối

v ỏ ới gi thành xõy dựng đường dõy tr n kh ng 110kV.ờ ụ

ý nghĩa khoa học của đề tài

Trang 6

Để đ ảm bảo an toàn cho đường dây chống lại rung ộng đ do gi khi ó ởnhiệt độ trung bình năm Ứng ất su trong dây dẫn ở trạng thái nhiệt độ trung

bình ăm phải nhỏ ơn α n h attb σgh

- αattb là h s ệ ố an toàn ở nhiệt độ trung bình ăm n

- σgh là ứng suất giới ạn ủa h c dây dẫn

Quy phạm trang bị đ ện ủa i c Việt Nam đang áp ụng ệ ố an toàn ở chế d h s

độ trung bình năm là 0,25; trong khi ó đ ở Nga và một s n ớc êố ư tr n th giới ế

đang áp dụng h s ệ ố an toàn trung bình năm là 0,3 Nhiều à nh thiết k của Việt ếNam cũng kiến nghị nâng hệ ố ày n 0,3 như ủa Nga (v quy phạm thiết s n lê c ì

k c ế ủa Việt Nam chịu ảnh ưởng chủ ếu ủa Li n x h y c ê ô c và ũ Nga) Đề ài luận t

văn nghi n cứu ảnh ưởng ủa ệ ố an toàn trung bình ă đến thiết ếê h c h s n m k dây

d ẫn đóng óp ào việc xem xét ấn đề ày g v v n

4 K cết ấu của t đề ài

Tên đề ài “ Nghi n cứu ột ố đặc ính kinh tế t ê m s t - k ỹ thuật ủa đường c dây trên kh ng 110kV” trong đó ô đi s u nghi n cứu ảnh ưởng ủa ệ ố αâ ê h c h s αattb đến

c ác khoảng ột ới ạn c t h và khoảng ột ử ụng c s d

Luận văn được l ập thành 3 chương chia làm hai phần ý : l thuyết và thực

hành Nội dung các chương rõ ràng, chương trình có s dử ụng phần ềm ính m ttoán c lý ơ đưòng dây

N ội dung của đề ài như sau: t

Chương 1 Lưới đ ện i 110 220kV miền Bắc

-Chương 2 : C ơ sở lý thuyết của đường dây

Chương 3 Ảnh h ởng của hệ số an toàn trung bình n ư ă đ m ến ếtthi k ế đường dây

Trang 7

Chơng 1

Lưới điện 110 - 220 kV khu vực miền Bắc

1.1 Khái quát chung về tình hình kinh tế xã hội của các tỉnh phía Bắc -

Lới điện miền Bắc trải rộng trên 28 tỉnh, thành phố do 5 Công ty Điện lực quản lý: Công ty Điện lực 1, Công ty Điện lực Hà Nội, Công ty Điện lực Hải Phòng, Công ty TNHH một thành viên Ninh Bình, Công ty TNHH một thành viên Hải Dơng (mới tách ra khỏi Công ty Điện lực 1 từ năm 1999), chiếm tới trên 40% sản lợng điện tiêu thụ trong toàn quốc Dân số của miền Bắc đến năm 2001 là 36,1 triệu ngời chiếm t lệ hơn 46% dân số cả nớc ỷ Tổng diện tích tự nhiên miền Bắc là hơn 240 ngời/km2, tuy nhiên phân bố không đều và tập trung chủ yếu ở các vùng đồng bằng và các thành phố lớn

So với hai miền Nam và Trung, miền Bắc là khu vực có tốc độ phát triển kinh tế rung bình Tuy nhiên sự phân bố về dân số và phát triển kinh tế ở các tkhu vực trong miền Bắc không đều Tổng sản phẩm quốc nội khu vực miền Bắc (GDP) năm 2000 là 95,07 ngàn tỷ đồng (giá so sánh năm 1994) chiếm gần 34,4% tổng GDP toàn quốc

Tốc độ tăng trởng kinh tế khu vực miền Bắc trong giai đoạn 1995 2000

-đạt khoảng 6,45%/năm, trong khi tốc độ tăng trởng kinh tế của cả nớc là 7,16% Căn cứ vào đặc điểm điều kiện địa lý tự nhiên và quản lý hành chính kinh tế, có thể khu vực miền Bắc đợc chia làm 4 vù g:n

* Khu vực Tây Bắc:

Bao gồm các tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Sơn La và Hoà Bình Tổng diện tích tự nhiên là 35,6 ngàn km2 (chiếm khoảng 24% tổng diện tích toàn miền Bắc) Đây là khu vực dân c tha thớt nhất nớc ta với mật độ dân số là 64 ngời/km2 Đây cũng là khu vực kinh tế chậm phát triển nhất trong miền

Trang 8

Tổng GDP của vùng này là 3.594 tỷ đồng (giá 1994), trong đó hơn 50% là dịch vụ Tuy nhiên khu vực này là nguồn tiềm năng rất lớn về thuỷ điện Nhà máy thuỷ điện lớn nhất hiện nay là thuỷ điện Hoà Bì h nằm trong khu vực nnày Trong tơng lai, khu vực này sẽ xây dựng các nhà máy thuỷ điện bậc thang trên sông Đà nh các nhà máy thuỷ điện (NMTĐ) Sơn La, Lai Châu, Huội Quảng, Bản Chát, Nậm Chiến Tổng sản lợng thuỷ điện của khu vực này có thể lên đến 30 t kWh.ỷ

* Khu vực miền núi phía Bắc:

Gồm 9 tỉnh Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ Với diện tích tự nhiên 55,6 ngàn km2

và tổng số dân sinh sống gần 6,5 triệu ngời, đây cũng là khu vực đông dân c (mật độ trung bình là 137 ngời/km2) So với khu vực Tây Bắc, khu vực này tuy có phát triển hơn nhng cũng là nơi có hạ tầng cơ sở kinh tế kém phát triển, mặc dù trong khu vực có tiềm chứa rất nhiều loại khoáng sản nh sắt,

đồng, thiếc, kẽm… Năm 2000, tổng giá trị sản phẩm quốc nội của khu vực miền núi phía Bắc là gần 12 ngàn tỷ đổng chiếm 12,5% tổng sản phẩm quốc nội toàn miền Bắc Do nạn phá rừng trong nhiều năm đã xảy ra nghiêm trọng nên trong vài năm trở lại đây, có nhiều trận lũ quét ở các tỉnh Bắc Cạn Tuyên , Quang, Thái Nguyên gây nhiều thiệt hại về ngời và của Chính phủ đã chỉ

đạo cho xây dựng các nhà máy thuỷ điện trên sông Lô, sông Gâm và sông Chảy để vừa phát điện, vừa chống lũ Trong thời gian tới khu vực này sẽ chú trọng phát triển các ngành cô g nghiệp khoáng sản, chế biến các mặt hàng nnông nghiệp có giá trị kinh tế cao nh chè, thuốc lá và tăng cờng trao đổi, buôn bán kinh tế với Trung Quốc

Trang 9

* Khu vực Đông Bắc:

Gồm 4 tỉnh Hải Dơng, Bắc Giang, Quảng Ninh và Hải Phòng; là một trong các kh vực kinh tế trọng điển của miền Bắc Đây là khu vực có nguồn u nguyên liệu hoá thạch lớn nhất trong nớc Trong các tỉnh Đông Bắc, tỉnh Quảng Ninh và Hải Phòng là đơn vị có kinh tế phát triển nhất Thành phố Hải Phòng là một đầu tầu kinh tế của miền Bắc T ng GDP năm 2000 của hải ổPhòng là 7,9 ngàn tỷ đồng Tốc độ tăng trởng kinh tế giai đoạn 1995-2000 của hải Phòng là 6,7% cao hơn một chút so với miền Bắc nói chung Trong khu vực có nhiều cơ quan xí nghiệp kinh tế, công nghiệp lớn nh cảng Hải Phòng - là cảng biển lớn nhất của nớc ta, các xí nghiệp luyện cán thép, sản xuất xi măng…

Với điều kiện tập trung nhiều mỏ than trữ lợng lớn, Quảng Ninh là nơi sản xuất và xuất khẩu than lớn nhất nớc ta Tổng trữ lợng than ở khu vực Quảng Ninh ớc tính hơn 3000 t tấn Dự kiến có thể phát triển trong khu vực ỷ này hơn 4000MW, nhiệt điện đốt than không chỉ cung cấp cho nhu cầu tại chỗ

mà còn cung cấp cho các khu vực khác trong miền Bắc Trong những năm qua, Quảng Ninh có tốc độ tăng GDP bình quân khoảng 6,5%/năm Ngà h ncông nghiệp đã đợc khôi phục và phát triển, giá trị sản lợng công nghiệp tăng trung bình gần 10%, sản lợng than sạch tăng từ 3,8 triệu tấn năm 1991 lên khoảng 10 triệu tấn năm 2000 Trong tỉnh có nhiều dự án liên doanh với nớc ngoài đã đợc cấp giấy phép với số vốn đầu t hàng trăm triệu USD.Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của khu vực giai đoạn tới là chú trọng phát triển các cơ sở công nghiệp lớn nh xi măng, thép, công nghiệp khai thác than và xây dựng các nhà máy nhiệt điện đốt than cung cấp ăng lợng điện ncho các vùng kinh tế khác trong miền Bắc Ngoài ra, với lợi thế về biển và các thắng cảnh sẵn có, sẽ chú trọng các ngành nghề buôn bán, dịch vụ nh du lịch, buôn bán xuất nhập khẩu thông qua các cảng biển lớn khu vực

Trang 10

* Khu vực xung quanh H à Nội:

Gồm các đơn vị hành chính thủ đô Hà Nội, các tỉnh Hà Tây, Hng Yên,

Hà Nam, Vĩnh Phúc và Bắc Ninh Với diện tích hơn 6200km2 và số dân gần 8,3 triệu ngời, đây là khu vực có mật độ dân c cao nhất cả nớc (1333 ngời/km2)

Thành phố Hà Nội là một đơn vị kinh tế phát triển nhất trong cả nớc Là thủ đô, Hà Nội còn là trung tâm chính trị, văn hoá lớn Đây là khu vực kinh tế khá phát triển với nhiều đơn vị kinh tế lớn của Trung ơng và địa phơng Hệ thống cơ sở hạ tầng nh giao thông, điện nớc khá ầy đủ Tốc độ tăng trởng đkinh tế trung bình giai đoạn 1995 2000 của khu vực là 7,24% (cao hơn so với -toàn miền Bắc là 0,8%) Tổng GDP của khu vực này năm 2000 là 57,7 ngàn tỷ

đồng (chiếm 59% GDP toàn miền) Về cơ cấu GDP năm 2000, tỷ lệ công nghiệp và dị h vụ đạt gần 33% và 46%.c

Năm 2000, hai tỉnh Hng Yên và Vĩnh Phúc là những đơn vị có tốc độ tăng trởng GDP cao nhất miền Bắc (10,25% và 17,61%) Mặc dù năm 2000, tốc độ tăng trởng GDP của Hà Nội chỉ đạt 8,24% nhng GDP của Hà Nội đã chiếm gần 20% GDP toàn miền Bắc hay 7% GDP cả nớc

* Khu vực Nam Sông Hồng và Bắc Trung Bộ:

Gồm 7 tỉnh: Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình, Thanh Hoá, Nghệ An và Hà Tĩnh Với diện tích 39,1 ngàn km2, trong khu vực này sinh sống hơn 13,1 triệu dân Đây là khu vực kinh ế nông nghiệp quan trọng của đất tnớc, có nhiều tiềm năng rừng và biển cũng nh khoáng sản Nghề đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản ở khu vực này trong vài năm trở lại đây đã đợc chú trọng phát tiển Mặc dù vẫn là khu vực kinh tế nông nghiệp mạnh của cả nớc, trong thời gian tới các tỉnh Nam Sông Hồng sẽ từng bớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo điều kiện để một số bộ phận ngời nông dân chuyển sang lao động ở các

Trang 11

ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ Hiện nay trong khu vực đã và đang hình thành các khu công nghiệp vừa và lớn Năm 2000, tổng GDP của 7 tỉnh Nam Sông Hồng và Bắc Trung Bộ chỉ chiếm 30,7% tổng GDP của khu vực miền Bắc, trong đó tỷ trọng thành phần nông lâm nghiệp chiếm 31,6% tỷ trọng dịch vụ là 44,5%

Mục tiêu phát triển kinh tế của khu vực Nam Sông Hồng và Bắc Trung

Bộ là kết hợp hài hoà sản xuất nông nghiệp, sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp Mặc dù vẫn là khu vực kinh tế nông nghiệp mạnh của cả nớc, trong thời gian tới khu vực Nam Sông Hồng sẽ từng bớc chuyển dị h cơ cấu ckinh tế, tạo điều kiện để một số bộ phận ngời nông dân chuyển sang lao động

ở các ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ Sẽ chú trọng phát triển các khu công nghiệp vừa và lớn nh các khu công nghiệp Tam Điệp (Ninh Bình) với ác nhà máy xi măng, vật liệu xây dựng: khu công nghiệp - cNghi Sơn (Thanh Hoá) tập trung các ngành nghề vật liệu xây dựng, cơ khí - sửa chữa, dịch vụ cảng biển và du lịch; các khu công nghiệp nhỏ chế biến hoa quả và nông sản, khu công nghiệp luyện kim ở khu ực Thạch Khê (Hà Tĩnh) v

Đối với các tỉnh tiếp giáp với biển sẽ chú trọng thêm ng nghiệp: đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản Trong giai đoạn gần đến 2010, trong khu vực Nghi Sơn Thanh Hoá sẽ có thể xuất hiện nhà máy lọc dầu có công suất 7 triệu tấn dầu/năm Sự ra đời của nhà máy lọc dầu số 2 Nghi Sơn sẽ kéo theo sự phát triển các ngành công nghiệp hoá chất

Trang 12

1.2 Hiện trạng hệ thống điện miền Bắc

1.2.1 Tình hình tiêu thụ điện khu vực miền Bắc

Miền Bắc do 5 Công ty Điện lức quản lý: Công ty Điện lực I, Công ty

Điện lực Hà Nội, Công ty Điện lực Hải Phòng (mới tách ra khỏi Công ty Điện lực 1 từ năm 1999), Công ty TNHH 1 thành viên Điện lực Hải Dơng, Công ty TNHH 1 thành viên Điện lực Ninh Bình, chiếm tới trên 40% sản lợng điện tiêu thụ trong toàn quốc So ới toàn quốc, tốc độ tăng trởng điện thơng vphẩm của miền Bắc thấp hơn (12,6%) Ngoài 2 thành phố tiêu thụ điện lớn nhất miền Bắc là: Hà Nội, Hải Phòng có tốc độ tăng trởng điện năng nhanh, các tỉnh khác trong khu vực trọng điểm phát triển kinh tế nh H i Dơng, ảHng Yên, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Nghệ An, Thanh Hoá, Thái Nguyên đều

có tốc độ tiêu thụ điện năng nhanh do xuất hiện nhiều khu công nghiệp mới hoặc các công trình tiêu thụ điện lớn

Diễn biến nhu cầu điện thơng phẩm và điện nhận đợc đa ra trong bảng 1.1 Trong giai đoạn 1990 200 tốc độ tăng trởng điện thơng phẩm của -miền Bắc là 11%, năm 2001 tăng 13,7% và năm 2002 tăng 16% Phụ tải cực

đại tăng khoảng 9,2%/năm, riêng năm 2001 tăng 16,1% và năm 2002 tăng khoảng 17% Tổn thất điện năng giảm đá g kể từ 34,1% năm 1990 xuống còn n22% năm 1995; 14,7% năm 2000 và 12,6% năm 2002 (bình quân mỗi năm giảm 1,8%)

Bảng 1.1 Điện năng tiêu thụ khu vực miền bắc giai đoạn 1996-2005

Năm Công

nghiệp

ánh sáng sinh hoạt

Nông nghiệp

D.vụ th.mại

Điện

TP GWh

Tăng trởng (%)

Tổn thất (%)

Tổng

NC GWh

Tăng trởng (%)

P max

MW

1996 1514 995 979 226 3714 9.1 30.1 5310 4.8 1080

1997 1513 1172 1124 251 4060 9.3 28.6 5686 7.1 1201

Trang 13

* Chế độ tiêu thụ hệ thống điện miền Bắc

Năm 2004 công suất cực đại của miền Bắc là 3494MW, chênh lệch giữa cao điểm và thấp điểm của biểu đồ phụ tải vào mùa đông là 0,4 1 và mùa hè 5

là 0,561 Biểu đồ phụ tải ngày điển hình có đặc điểm là “gầy” và cao điểm tra dịch chuyển tăng song u thế vẫn là các điểm tối Để phân tích, đánh giá

sự thay đổi hình dáng biểu đồ phụ tải hệ thống điện miền Bắc qua các năm đề

án đã cập nhật ố liệu về biểu đồ phụ tải theo từng giờ của các hệ thống điện smiền Bắc và toàn quốc; trên cơ sở đó tính toán, phân tích các hệ số đặc trng của biểu đồ ngày điển hình: hệ số độ đầy phụ tải ngày, hệ số phụ tải năm Kết quả tính toán, phân tích các hệ số đặ trng của Biểu đồ hệ thống điện miền c Bắc từ 1996 2001 đợc thể hiện trong bảng 1.2.-

Trang 14

Bảng 1.2 - Các chỉ tiêu đặc trng của biểu đồ

Hệ thống điện miền Bắc giai đoạn 1996-2001

Ta có biểu đồ phụ tải ngày điển hình của miền Bắc nh ở hình dới:

Hình 1.1 : Biểu đồ ngày điển hình miền Bắc

Qua các hệ thống tính toán ở bảng trên, ta thấy rằng:

- Phân tích biểu đồ HTĐ miền Bắc của một chuỗi các năm cho thấy tháng tiêu thụ điện năng lớn nhất trong năm xảy ra vào các tháng mùa hè

(tháng 7 tháng 8), nhng công suất lớn nhất trong năm lại vào mùa đông - (tháng 11) Thấp điểm phụ tải nhất trong ngày vào khoảng 2 3 giờ sáng; cao -

điểm nhất vào 18 giờ (mùa đông) và 19 giờ (mùa hè)

- Đối với các tháng mùa hè (từ tháng 4 tháng 9) hệ số độ đầy của biểu đồ - phụ tải ngày đêm thờng cao hơn các tháng mùa đông (từ tháng 10 đến tháng 3)

Hệ số này đợc cải thiện dần lên, tăng từ 0,45 (năm 1996) lên 0,564 (năm 2001)

Biểu đồ ngày mùa hè HTĐ Miền Bắc 1996-2004

Trang 15

- Hệ số phụ tải (Ptb/Pmax) của biểu đồ HTĐ miền Bắc cũng đợc cải thiện dần lên tăng do từ năm 1999 Tổng Công ty Điện lực Việt Nam đã lắp đặt công tơ 3 giá đối với một số khách hàng công nghiệp và dịch vụ nên đã giảm sử dụng điện vào giờ cao điểm, vì vậy công suất max đã giảm Tuy nhiên hệ số phụ tải vẫn còn là thấp, gây khó khăn cho vận hành hệ thống điện

Bảng tóm tắt thực hiện các chỉ tiêu điện sản xuất và thơng phẩm giai

đoạn 2000 2004 và kế hoạch 2005

-Bảng 1.3 Thực hiện iện sản xuất v đ à thơng phẩm

Chỉ tiêu 2000

KH 2005 (PA cơ sở TSĐV HC)

Thực hiện (2004)

Kế hoạch

2005

Tỷ lệ thực hiện

Tăng B.quân

Điện th Phẩm (GWh) 9024 17215 15207 17085 99.2% 13.62%

Căn cứ vào điều kiện phân bố địa lý tự nhiên, khả năng cung cấp và tiêu thụ điện miền Bắc có thể chia thành 6 khu vực:

* Khu vực Tây Bắc: bao gồm 3 tỉnh Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu Đây

là khu vực kinh tế kém phát triển nhất miền Bắc nên lợng điện năng tiêu thụ chỉ chiếm cha đến 2% tổng tiêu thụ điện toàn miền 3 tỉnh này đợc cấp điện

từ thanh cái 110kV nhà máy thuỷ điện Hoà Bình bằng 1 đờng dây 110kV dài hơn 300km nên chất lợng điện áp phụ tải cuối vào các giờ cao điểm và thấp

điểm thờng chênh lệch nhau quá lớn

* Khu vực miền núi phía Bắc: bao gồm 9 tỉnh Hà Giang, Cao Bằng,

Lào Cai, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ Năm 2000, lợng điện năng tiêu thụ của khu vực này là 1,36 tỷ kWh chiếm 13,6% lợng điện năng tiêu thụ toàn miền Khu vực này chỉ có một nhà máy

điện là thuỷ điện Thác Bà, còn hầu hết các tỉnh đều không có nguồn đện tại chỗ, nằm xa các nhà máy điện lớn, lới điện chuyên tải cha đủ mạnh nên độ tin cậy và an toàn cung cấp điện không cao, đặc biệt nhiều tỉnh chỉ đợc cấp

Trang 16

điện bằng một đờng dây 110kV độc đạo nên việc sự cố đờng dây này thờng kéo theo cắt điện cả một vùng rộng lớn

* Khu vực Đông Bắc: gồm 4 tỉnh Hải Dơng, Bắc Giang, Quảng Ninh

và Hải Phòng là khu vực có tốc độ tăng trởng tiêu thụ điện lớn so với miền Bắc Năm 2000, khu vực này tiêu thụ 2,16 tỷ kWh, chiếm 21,5% lợng điện tiêu thụ miền Bắc Khu vực này có các nhà máy điện Phả Lại, Uông Bí và các trạm 220kV Đồng Hoà, Vật Cách, Tràng Bạch, Hoành Bồ và Bắc Giang nên việc cung cấp điện đợc đảm bảo tơng đối

* Khu vực xung quanh Hà Nội: bao gồm thủ đô Hà Nội và 4 tỉnh xung

quanh lân cận là Vĩnh Phúc, Hà Tây, Bắc Ninh và Hng Yên Do trong khu vực này có nhiều khu công nghiệp lớn và là trung tâm văn hoá, chính trị của cả nớc nên đây là khu vực tiêu thụ điện mạnh nhất miền Bắc Trong năm

2000, tổng nhu cầu điện của khu vực 5 tỉnh xung quanh Hà Nội là 3.827 triệu kWh và công suất cực đại là 850MW Nhìn chung hiện nay tình trạng cung cấp điện cho khu vực Hà Nội và các tỉnh lân cận đã đợc đảm bảo

* Khu vực Nam Sông Hồng và Bắc Trung Bộ: bao gồm 7 tỉnh Hà

Nam, Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình, Thanh Hoá, Nghệ An và Hà Tĩnh Trong Năm 2000, điện năng tiêu thụ của 7 tỉnh Nam Sông Hồng và Bắc Trung

Bộ là 2.635 kWh với công suất cực đại là 600MW Trong khu vực chỉ có nhà máy nhiệt điện Ninh Bình có công suất 100MW

Trang 17

1.2.2 Đánh giá về hiện trạng nguồn điện miền Bắc

Bảng 1.4 - Tình hình sản xuất điện 1998-2005

Đơn vi: GWh

Cơ cấu sản xuất

điện 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 I- Thuỷ điện 7299 7689 7495 7289 8255 8429 8848 8572

Về cơ cấu sản lợng điện, sản lợng thuỷ điện giảm dần từ 78% năm

1995 xuống chỉ còn 64% năm 2005 Sản lợng nhiệt điện than tăng từ 22% năm 1995 và lên lên đến trên 36% trong năm 2002 Trong những năm 1995-

1999, tuy tỷ lệ thuỷ điện của khu vực miền Bắc khá cao, nhng phụ tải của miền Bắc không thể tiêu thụ hết sản lợng của thuỷ điện Hoà Bình (nhất là vào các tháng mùa lũ và mùa nớc) nên một phần điện năng đã đợc truyền

Trang 18

vào phía Nam theo đờng dây liên kết 500kV Bắc - Nam Mặt khác, vào các tháng mùa khô, khi sản lợng của hai nhà máy Hoà Bình và Thác Bà phát thấp, khu vực miền Bắc đã nhận điện từ miền Nam và miền Trung chuyển ra Nếu chỉ tính riêng trong năm 2002, miền Bắc đã phát vào Nam khoảng 1.146 triệu kWh và nhận từ trạm 500kV Đà Nẵng 1.358 triệu kWh

1.2.2.1 NMTĐ Thác Bà

NMTĐ Thác Bà nằm trên sông Chảy, cách thị xã Yên Bái 44km, công suất 108MW (3x36MW), công suất tối đa 120MW đợc khởi công xây dựng năm 1961, hoàn thành năm 1972, do Liên Xô cũ viện trợ Nhà máy có sản lợng bình quân nhiều năm hơn 430GWh (năm thấp nhất khoảng 290GWh, năm cao nhất khoảng 490GWh), đã vận hành tơng đối ổn định trong gần 30 năm qua và đã sản suất đợc hơn 12 tỉ KWh Hiện nay đang lần lợt đại tu thay mới các tổ máy tuốc bin, tháng 7/2004 đã hoàn chỉnh đại tu tổ máy số 2

đa vào vận hành Ngoài mục tiêu phát điện nhà máy còn tham gia chống lũ vào mùa nớc và có vai trò nhất định trong công tác thuỷ lợi, giao thông, thuỷ sản. Hiện nay từ nhà máy có 4 xuất tuyến 110kV bao gồm 2 xuất tuyến đi các tỉnh Yên Bái, Lào Cai và Hà Giang, 1 xuất tuyến đi qua Tuyên Quang về trạm 220kV Thái Nguyên và một xuất tuyến đi qua tỉnh Phú Thọ về trạm 220kV Việt Trì Các lộ 110kV trong nhà máy đợc đấu nối theo sơ đồ 2 thanh cái có máy cắt phân đoạn

1.2.2.2 NMTĐ Hoà Bình

Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình có công suất lắp máy 1920MW (8x240MW) Nhà máy đợc đấu nối vào hệ thống điện Quốc gia thông qua 2 MBA 500/220kV công suất 450MVA lên đờng dây 500kV Bắc Nam và 3 mạch 220kV về trạm 220kV Hà Đông, 1 mạch 220kV về trạm 220kV Chèm,

1 mạch 220kV qua Việt Trì về Sóc Sơn, 2 mạch 220kV về Nho Quan và đi tiếp đến Ninh Bình và Thanh Hoá Ngoài ra, ở phía 110kV từ nhà máy còn có

Trang 19

1 xuất tuyến 110kV cung cấp điện cho các tỉnh Sơn La và Lai Châu Phía 220kV của nhà máy đợc áp dụng sơ đồ 4/3 trong đó 2 lộ dành cho đờng dây

và 1 lộ dành cho 2 máy phát Trong nhà máy còn 1 lộ 220kV cha sử dụng Riêng 2 lộ 220kV trong trạm 500kV hiện nay đang sử dụng sơ đồ 3/2 hiện còn diện tích cho 1 khoang để có thể cải tạo thành sơ đồ 4/3 Phía 110kV trong nhà máy đang sử dụng sơ đồ 1 thanh cái có phân đoạn bằng 2 dao cách

ly Kể từ khi bắt đầu khởi động tổ máy số 1 đến nay, NMTĐ lớn nhất Đông Nam á này đã cung cấp cho đất nớc một lợng điện năng trên 83 tỷ kWh (tơng đơng khoảng 42 triệu tấn than)

Trong bảng dới đây thống kê số giờ sử dụng công suất lắp máy của 2 nhà máy thuỷ điện Hoà Bình và Thác Bà trong giai đoạn 1995 2002.-

Bảng 1.5 Thời gian sử dụng NMTĐ Hoà Bình và Thác bà -

Trang 20

Bảng 1.6 - Thống kê phân loại và số giờ khắc phục sự cố

đờng dây về trạm 110kV Bỉm Sơn Các lộ 110kV đợc bố trí trong gian máy với sơ đồ 1 thanh cái có phân đoạn Việc mở rộng và xây dựng thêm các lộ 110kV nữa trong nhà máy rất khó thực hiện

1.2.2.4 NMNĐ Uông Bí

Nhà máy nhiệt điện Uông Bí có công suất lắp đặt là 105MW bao gồm 2

tổ máy 50 MW và 55MW Từ nhà máy có 6 xuất tuyến 110kV gồm 2 lộ cung cấp cho phụ tải phía Bắc tỉnh Quảng Ninh, 2 lộ đấu nối với nhà máy điện Phả Lại và 2 lộ đi về phía Hải Phòng Khi xảy ra sự cố các đờng dây 110kV đi về Hải Phòng và Phả Lại, thờng dẫn đến ngừng các tổ máy trong nhà máy do các đờng 110kV còn lại bị quá tải Từ khi đa 2 trạm 220kV Tràng Bạch và Hoành Bồ vào vận hành, đấu nối của nhà máy với hệ thống đợc củng cố nên tình trạng sa thải tổ máy do các dao động lới hầu nh không xảy ra Các lộ 110kV trong nhà máy đợc xây dựng và vận hành theo sơ đồ 2 thanh cái có thanh cái vòng

1.2.2.5 NMNĐ Phả Lại

Phả Lại bao gồm 2 nhà máy Phả Lại 1 công suất 440MW và Phả Lại 2 công suất 600MW Từ nhà máy điện Phả Lại 1 có 3 xuất tuyến 220kV trong đó

Trang 21

2 lộ đi Mai Động và Hà Đông đi trên cùng 1 hàng cột và 1 lộ đi Đồng Hoà Ngoài ra, còn có 7 xuất tuyến 110kV: đi Đông Anh (mạch kép), Bắc Giang (mạch đơn), Uông Bí (mạch kép) và Hải Dơng (mạch kép) Để có thể giải phóng hết công suất của cụm nhiệt điện này, đã đa vào vận hành các đờng dây 220kV Phả Lại - Đồng Hoà mạch 2, Phả Lại Tràng Bạch - - Hoành Bồ (mạch kép), Phả Lại Sóc Sơn (mạch kép) và Phả Lại Bắc Giang (mạch đơn) - - Phía 220kV trong nhà máy điện Phả Lại đợc đấu nối theo sơ đồ 2 thanh cái có thanh cái vòng Riêng 2 tổ máy mới của Phả Lại 2 và các đờng dây 220kV về Sóc Sơn và Bắc Giangđợc đấu nối theo sơ đồ 3/2 từ thanh cái kéo dài của Phả lại 1 Phía 110kV trong nhà máy cũng áp dụng sơ đồ 2 thanh cái có thanh cái vòng với 13 lộ và hiện đang thực hiện mở rộng thêm 2 ngăn lộ nữa về Lai Khê Nhìn chung các lò hơi nhiệt điện trong các nhà máy nhiệt điện vận hành với số giờ rất cao, các thiết bị cơ nhiệt xuống cấp nhiều, đồ bền kim loại của các thiết bị nhiệt giảm mạnh, hệ thống ống làm mát thờng xuyên xảy ra sự cố, công nghệ xây dựng cũ lạc hậu, nhất là các thiết bị đo lờng điều khiển, nhiều

tổ máy trong thời gian dài phải làm việc với các thông số hơi không đợc đảm bảo dẫn đến làm giảm tuổi thọ của các tổ máy Ngoài ra cần phải kể đến hệ thống cung cấp than nh băng tải, hệ thống nghiền đập, phun than đều đã từng

bị nhiều sự cố Một điểm đáng lu ý ở đây là giống nh các nhà máy nhiệt điện,

do áp dụng công nghệ cũ của Liên Xô nên nhiều thiết bị nhất thứ và các thiết bị rơle, bảo vệ và điều khiển thờng xuyên gặp sự cố Tổng công ty Điện lực Việt Nam đã và đang có kế hoạch thay đổi, nâng cấp các thiết bị này

Trang 22

thấp nhng tỷ suất công suất đặt theo điện năng cao (km/GWh-MVA/GWh)

Trang 23

1.2.3 §¸nh gi¸ vÒ hiÖn tr¹ng líi ®iÖn 110 220 kV miÒn B¾c -

B¶ng 1.8 - Thèng kª c¸c ®êng d©y vµ tr¹m thuéc

líi ®iÖn 110 kV miÒn B¾c

TT Tªn §Z vµ tr¹m Th«ng sè KT Dung lîng

Ghi chó

3 Tr¹m Phi Trêng (E3.4) 110/35/6 kV 2x25 MVA

4 Tram Lac QuÇn (E3.8) 110/35/22kV 2x25 MVA

5 Tr¹m Nam Ninh (E3.12) 110/35/22kV 25 MVA

6 Tr¹m NghÜa Hng (E3.10) 110/35 kV 25 MVA

7 Tr¹m H¶i HËu (E3.11) 110/35/22kV 25 MVA

Trang 24

TT Tªn §Z vµ tr¹m Th«ng sè KT Dung lîng

Ghi chó

3 Tr¹m 110kV Phè cao (E8.3) 110/35/22 kV 2x 25MVA

4 Tr¹m Ph¶ L¹i thi c«ng (E8.4) 110/35/22 kV 2x6,3 MVA

5 Tr¹m 110kV ChÝ Linh (E8.5) 110/35/22 kV 25 MVA

6 Tr¹m Lai Khª (E8.6) 110/35/ 22kV 25 MVA

7 Tr¹m 110kV NghÜa An (E8.7) 110/35/22 kV 25 MVA

4 Khu vùc Thanh Ho¸

A §êng d©y 110kV

Trang 25

TT Tªn §Z vµ tr¹m Th«ng sè KT Dung lîng

Ghi chó

1 Tr¹m Nói Mét (E9.1) 110/35/22 kV 2x40+16 MVA

2 Tr¹m Môc S¬n (E9.3) 110/35/22kV 2x16 MVA

3 Tr¹m Hµ Trung (E9.4) 110/35/22kV 2x25 MVA

4 Tr¹m ThiÖu Yªn (E9.5) 110/35/22kV 25 MVA

Trang 26

TT Tªn §Z vµ tr¹m Th«ng sè KT Dung lîng

Ghi chó

7 §Z 173E11.1 171E3.3 AC 185 - 15,48 km

1 Tr¹m Th¸i B×nh (E11.3) 110/35/22kV 25+40 MVA

2 Tr¹m Long Bèi (E3.3) 110/35/22kV 2x25 MVA

3 Tr¹m TiÒn H¶i (A36) 110/35/22kV 40 MVA

4 Tr¹m Th¸i Thôy (E11,2) 110/35/22kV 25 MVA

1 Tr¹m NghÜa §µn ( E15.2) 110/35/22kV 16 MVA

2 Tr¹m Quú Hîp (E15.3) 110/35/22kV 25 MVA

3 Tr¹m §« L¬ng (E15.4) 110/35/22kV 50 MVA

4 Tr¹m Quúnh Lu (E15.5) 110/35/22kV 50 MVA

5 Tr¹m Hoµng Mai (E15.6) 110/35/22kV 2x25 MVA

6 Tr¹m BÕn Thuû (E15.7) 110/35/22kV 50 MVA

7 Tr¹m Cöa Lß (E15.8) 110/35/22kV 25 MVA

Trang 27

TT Tªn §Z vµ tr¹m Th«ng sè KT Dung lîng

Ghi chó

1 Tr¹m Linh C¶m (E18.2) 110/35/22kV 25 MVA

2 Tr¹m Can Léc (E18.4) 110/35/22kV 25 MVA

3 Tr¹n Th¹ch Linh (E18.1) 110/35/22kV 2x25 MVA

4 Tr¹m Kú Anh (E18.3) 110/35/22kV 25 MVA

Trang 28

TT Tªn §Z vµ tr¹m Th«ng sè KT Dung lîng

Ghi chó

1 Tr¹m Phè Cao (E28.3) 110/35/22kV 50 MVA

2 Tr¹m Kim §éng (E28.2) 110/35/22kV 25 MVA

3 Tr¹m L¹c §¹o (E28.4) 110/35/22kV 40 MVA

4 Tr¹m Giai Ph¹m (E28.5) 110/35/22kV 40+63 MVA

3 Tr¹m TÝa (E10.4) 110/35/22kV 2x40MVA

4 Tr¹m S¬n T©y (E1.7) 110/35/22kV 2x40MVA

5 Tr¹m Th¹ch ThÊt (E10.7) 110/35/22kV 25MVA

6 Tr¹m Th¹ch ThÊt Di §éng 110/35/22kV 25MVA

Trang 29

TT Tªn §Z vµ tr¹m Th«ng sè KT Dung lîng

Ghi chó

1 Tr¹m §«ng Anh (E1.1) 110/35/22kV 2x 40+25MVA

2 Tr¹m Gia L©m (E1.2) 110/35/22kV 63+40+25MVA

3 Tr¹m Sµi §ång (E1.15) 110/35/22kV 16+40MVA

4 Tr¹m H¶i Bèi (E1.24) 110/35/22kV 2 x 40MVA

5 Tr¹m B¾c Th¨ng Long

6 Tr¹m NhËt T©n (E1.21) 110/35/22kV 40MVA

7 Tr¹m Yªn Phô (E1.8) 110/35/22kV 2 x 40MVA

8 Tr¹m Bê Hå (E1.18) 110/35/22kV 2 x 63MVA

Trang 30

TT Tªn §Z vµ tr¹m Th«ng sè KT Dung lîng

Ghi chó

9 Tr¹m TrÇn Hng §¹o (E1.12) 110/35/22kV 2 x 63MVA

10 Tr¹m Gi¸m (E1.14) 110/35/22kV 2 x 63MVA

16 Tr¹m Ph¬ng LiÖt (E1.13) 110/35/22kV 63+25MVA

17 Tr¹m Thanh Nhµn (E1.22) 110/35/22kV 40 MVA

1 Tr¹m Kim §éng (E28.2) 110/35/22kV 25 MVA

2 Tr¹m L¹c §¹o (E28.4) 110/35/22kV 40 MVA

3 Tr¹m Giai Ph¹m (E28.5) 110/35/22kV 63+40 MVA

Trang 31

TT Tªn §Z vµ tr¹m Th«ng sè KT Dung lîng

Ghi chó

1 Tr¹m Ch©u Khª (E27.3) 110/35/22kV 63+40 MVA

2 Tr¹m Tiªn S¬n (E27.1) 110/35/22kV 40 MVA

3 Tr¹m B¾c Ninh (E7.2) 110/35/22kV 20 MVA

4 Tr¹m KÝnh Næi (E7.5) 110/35/22kV 2x10 MVA

5 Tr¹m QuÕ Vâ (E27.5) 110/35/22kV 40 MVA

6 Tr¹m Gia L¬ng (E27.2) 110/35/22kV 25 MVA

7 Tr¹m B×nh §×nh (E27.4) 110/35/22kV 63 MVA

8 Tr¹m Vâ Cêng (E7.4) 110/35/22kV 3x25 MVA

9 Tr¹m §¸p cÇu (E7.3) 110/35/22kV 6,3 MVA

1 Tr¹m §åi Cèc (E7.1) 110/35/22kV 20+2x40 MVA

2 Tr¹m Lôc Ng¹n (E7.8) 110/35/22kV 25 MVA

Trang 32

TT Tªn §Z vµ tr¹m Th«ng sè KT Dung lîng

Ghi chó

2 Tr¹m Gi¸p KhÈu (E5.2) 110/35/22kV 40+25 MVA

3 Tr¹m GiÕng §¸y (E5.4) 110/35/22kV 25+40 MVA

4 Tr¹m CÈm Ph¶ (E5.5) 110/35/22kV 2x 16 MVA

5 Tr¹m Tiªn Yªn (E5.6) 110/35/22kV 16 MVA

6 Tr¹m Mãng C¸i (E5.7) 110/35/22kV 16 MVA

Trang 33

TT Tªn §Z vµ tr¹m Th«ng sè KT Dung lîng

Ghi chó

4 Tr¹m L¹ch Tray (E2,3) 110/35/22kV 2x16 MVA

5 Tr¹m Cña CÊm (E2,3) 110/35/22kV 2x16 MVA

6 Tr¹m VÜnh B¶o (E2,10) 110/35/22kV 25 MVA

7 Tr¹m H¹ Lý (E2,10) 110/35/22kV 25 MVA

8 Tr¹m §å S¬n (E2,15) 110/35/22kV 25 MVA

9 Tr¹m KiÕn An (E2,15) 110/35/22kV 25 MVA

Trang 34

TT Tªn §Z vµ tr¹m Th«ng sè KT Dung lîng

Ghi chó

10 Tr¹m ThÐp Cöu Long (E2,18) 110/35/22kV 2x63 MVA

11 Tr¹m ThÐp Posco (E2,7) 110/35kV 20 MVA

12 Tr¹m Thuû Nguyªn 1 (E2,11) 110/35/22kV 25 MVA

13 Tr¹m Thuû Nguyªn 2 (E2,11) 110/35/22kV 2x25 MVA

3 Tr¹m Mêng La (E17.3) 110/35/22kV 16 MVA

20 Khu vùc §iÖn Biªn

A §êng d©y 110kV

1 172E21.1 -171E21.2 AC 185 - 60 km

1 Tr¹m TuÇn Gi¸o (E21.1) 110/35/22kV 16 MVA

2 Tr¹m §iÖn Biªn (E21.2) 110/35/22kV 25 MVA

Trang 35

TT Tªn §Z vµ tr¹m Th«ng sè KT Dung lîng

Ghi chó

1 Tr¹m Phóc Yªn (E25.1) 110/35/22kV 2x40 MVA

2 Tr¹m VÜnh Yªn (E4.3) 110/35/22kV 63+40 MVA

1 Tr¹m ViÖt Tr× (E4.1) 110/35/22kV 20+15+40 MVA

2 Tr¹m B¾c ViÖt Tr× (E4.6) 110/35/22kV 40 MVA

3 Tr¹m B·i B»ng (A4.2) 110/35kV 2x25 MVA

4 Tr¹m L©m Thao (E4.2) 110/35/22kV 2x16 MVA

5 Tr¹m §ång Xu©n (E4.5) 110/35/22kV 25 MVA

23 Khu vùc Yªn B¸i

A §êng d©y 110kV

2 173E12.3 -171E12.2 AC 185 - 30 km

1 Tr¹m Yªn B¸i (E12.1) 110/35/22kV 20+25 MVA

2 Tr¹m NghÜa Lé (E12.2) 110/35kV 16 MVA

24 Khu vùc Lµo Cai

Trang 36

TT Tªn §Z vµ tr¹m Th«ng sè KT Dung lîng

Ghi chó

1 Tr¹m T»ng Loáng (E20.1) 110/35/6kV 2x40 MVA

2 Tr¹m Lµo Cai (E20.2) 110/35/22kV 25 MVA

25 Khu vùc Lai ch©u

1 Tr¹m Tuyªn Quang (E14.1) 110/35/22kV 40+16 MVA

2 Tr¹m Chiªm Ho¸ (E14.) 110/35/22kV 16 MVA

4 171,172E22.2 Trung Quèc - AC 240 - 28,2 km

1 Tr¹m Hµ Giang (E22.1) 110/35/22kV 16 MVA

2 Tr¹m B¾c Quang (E22.3) 110/35/22kV 16 MVA

3 Tr¹m C¾t Kh¸nh Ho¸ (E22.2)

28 Khu vùc B¾c K¹n

A §êng d©y 110kV

Trang 37

Số

TT Tên ĐZ và trạm Thông số KT Dung lợng

Ghi chú

tủ phân phối trọn bộ 6 22kV đặt trong nhà

Các trạm biến áp 110kV đợc xây dựng trớc năm 1990 có hệ thống cột cổng, thanh cái chủ yếu dùng cột bê tông ly tâm, xà và móng trụ đỡ bằng

bê tông cốt thép Các trạm biến áp 110kV đợc xây dựng sau năm 1990 có hệ thống cột cổng, thanh cái, xà cột cổng, xà thanh cái bằng thép hình mạ kẽm Nhà điều khiển phân phối có kết cấu kiểu nhà một tầng, khung chịu lực, bê tông đổ toàn khối, mái nhà đợc lợp tôn để chống dột và chống nóng

- Các thiết bị nhất thứ, các thiết bị bảo vệ rơle, tự động, điều khiển, đo lờng trớc năm 1990 dùng do Liên Xô cũ sản xuất, sau năm 1990 chủ yếu dùng thiết bị có xuất sứ từ các nớc G7, thiết bị rơle dùng loại kỹ thuật số Một số nơi hiện nay vẫn còn dùng dao ODKZ cha đợc thay thế bằng các

Trang 38

máy cắt Hàng năm các Công ty Điện lực đều đang lần lợt thay dần các ODKZ bằng các máy cắt (trong năm 2003, Công ty Điện lực I thay ODKZ cho các trạm Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Tằng Loỏng và Khắc Niệm)

- Trớc năm 1990, hầu hết các máy cắt 220kV là máy cắt không khí hoặc máy cắt dầu, các máy cắt 110kV là máy cắt dầu Từ sau 1990, Tổng Công ty đã có chủ trơng sử dụng máy cắt SF6 thay thế dần cho các máy cắt dầu cũ Tuy nhiên cũng cần nhận xét rằng các máy cắt SF6 cũng có những nhợc điểm đáng kể nh bị thoát khí sau một thời gian vận hành, một số máy cắt SF6 phía trung áp đã bị nổ khi thao tác

- Phơng thức thông tin liên lạc trớc năm 1990 chủ yếu dùng thông tin tải ba: sau năm 1990 dùng cả phơng thức thông tin tải ba; vi ba và thông tin quang tùy thuộc vào tình hình kết nối mạng thông tin điều độ thực tế của khu vực xây dựng trạm

1.2.3.2 Đánh giá về thực trạng đờng dây tải điện 110kV

Tổng chiều dài đờng dây 110kV trong khu vực miền Bắc hiện nay là 4.450km Nhìn chung lới điện 110kV miền Bắc có tiết diện nhỏ (AC120/AC150 ở Quảng Ninh, Hải Phòng, Ninh Bình…), chiều dài tơng đối lớn (có khu vực lên đến 300km) nên chất lợng điện áp và độ tin cậy cung cấp

điện cha đợc đảm bảo ở nhiều khu vực các đờng dây 110kV có thể khép kín mạch vòng, nhng theo phơng thức vận hành của điều độ thờng vận hành hở, chính vì vậy trong các trờng hợp sự cố thờng bị gián đoạn cung cấp điện do phải có thời gian để thao tác đóng các mạch hở

Do phải đi qua nhiều loại địa hình khác nhau nên cột đợc sử dụng cho các đờng dây 110kV rất nhiều loại và nhiều hình dáng khác nhau Đối với các đờng dây cũ tiết diện nhỏ thờng là các cột bê tông ly tâm, một số đờng

Trang 39

dây có tiết diện lớn lại sử dụng cột thép mạ Nhìn chung các cột néo (cột góc)

đều là các cột thép mạ

Công tác duy tu bảo dỡng các đờng dây 110kV đợc các điện lực thuộc Công ty Điện lực 1, Công ty Điện lực TP Hà Nội, Công ty Điện lực TP Hải Phòng và các Công ty Điện lực khác thực hiện đầy đủ, tuy nhiên cũng có thời gian cũng bị lơ là nh công việc phát quang, đảm bảo hàng lang tuyến

đúng theo tiêu chuẩn an toàn lới điện cha đợc thực hiện triệt để nên tình trạng sự cố còn xảy ra ở một số đơn vị và một số đờng dây

Đối với khu vực miền núi phía Bắc tỷ suất chiều dài trên điện năng thấp

là do lới 220kV cha đợc phát triển, trong khi lới 110kV ở khu vực Tây Bắc quá dài nên tỷ suất lớn So với miền Nam, tỷ suất chiều dài km theo điện năng của miền Bắc cao hơn nhng tỷ suất công suất theo điện năng thấp hơn chứng tỏ mật độ phụ tải miền Bắc thấp hơn miền Nam nhng mức mang tải các trạm 110kV của miền Bắc cao hơn miền Nam Nhìn chung phía 110kV của các trạm 110kV khu vực miền Bắc vừa tải và non tải (31 trạm non tải - chiếm tỷ lệ 16%), tuy nhiên có một số trạm nh Việt Trì, Đình Trám, Thái Bình, Thạch Tổ và Võ Cờng bị quá tải nhẹ (9 trạm 4,7%), một số trạm khác - trong tình trạng đầy tải (25 trạm 13,1%).-

1.2.3.3 Đánh giá về tình trạng vận hành điện 110 - 220kV

Căn cứ theo chế độ vận hành của các đờng dây 220kV, 110kV khu vực miền Bắc, có thể chia các đờng dây này ra làm 2 nhóm: nhóm 1 là các đờng dây 220kV xuất tuyến từ các nhà máy điện lớn nh Hoà Bình, Phả Lại Đây là nhóm đờng dây mà khả năng mang tải và chế độ vận hành của chúng có ảnh hởng lớn tới hệ thống điện Nhóm thứ 2 là nhóm các đờng dây 220kV và

110 kV cấp điện cho các phụ tải nh các thành phố, các tỉnh

Trang 40

a Nhóm 1:

Các xuất tuyến 220kV quan trọng của khu vực miền Bắc là các đờng dây nối từ nhà máy thủy điện Hòa Bình đi các trạm biến áp Hà Đông, Chèm, Việt Trì, Nho quan và các xuất tuyến từ nhà máy nhiệt điện Phả lại đi các trạm Sóc Sơn, Phố Nối và Đồng Hòa

• Các xuất tuyến từ nhà máy thủy điện Hòa Bình hầu hết đều sử dụng dây dẫn loại ACK-500 mm2 Hiện tại các đờng dây này đều thờng xuyên vận hành với mức tải cao (khoảng 80% đến 90% mức tải cho phép của đờng dây) Trong trờng hợp sự cố một tổ máy phát của NĐ Phả Lại 2 thì các đờng dây này đều bị quá tải nhẹ (khoảng 105% ) Vì vậy, các đờng dây xuất tuyến này không đảm bảo yêu cầu của tiêu chí N-1 Nếu có sự cố 1 đờng dây thì các đờng dây còn lại sẽ bị quá tải với mức quá tải từ 10% - 20%

• Các xuất tuyến từ nhà máy nhiệt điện Phả Lại đi các trạm Sóc Sơn, Phố Nối và Đồng Hoà sử dụng dây dẫn loại ACSR 520, ACKP 400 Mức mang tải hiện tại của các đờng dây này đều tơng đối thấp (khoảng 40% so với mức tải cho phép) Các đờng trục này hiện đều

đảm bảo tiêu chí dự phòng N 1 Khi sự cố 1 đờng dây, các đờng dây còn lại đều đảm bảo vận hành trong điều kiện cho phép

-b Nhóm 2:

Theo điều kiện phân bố địa lý tự nhiên, khả năng cung cấp và tiêu thụ

điện miền Bắc có thể chia thành 6 khu vực:

• Khu vực Tây Bắc: gồm 3 tỉnh Hoà Bình, Sơn la, Lai Châu Khu vực này kinh tế kém phát triển, tổng điện năng tiêu thụ cha tới 2% tổng điện tích tiêu thụ của toàn miền Bắc Hiện tại 3 tỉnh này đang đợc cấp điện

từ thanh cái 110kV thuỷ điện Hoà Bình bằng đờng dây 110kV một

Ngày đăng: 26/01/2024, 15:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w