1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng ao hất lượng đào tạo hệ trung ấp nghề hệ thống điện tại trường ao đẳng nghề điện thuộ tập đoàn điện lự việt nam

116 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Đào Tạo Hệ Trung Cấp Nghề Hệ Thống Điện Tại Trường Cao Đẳng Nghề Điện Thuộc Tập Đoàn Điện Lực Việt Nam
Tác giả Nguyễn Hoàng Tùng
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Khang
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Lý Luận Và Phương Pháp Dạy Học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Trang 1 NGUYHOÀNGÙNGỄN TBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI--- NGUYỄN HOÀNG ÙNG T Lí LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ TRUNG CẤP NGHỀ

Trang 1

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ TRUNG CẤP

THUỘC TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

CHUYÊN SÂ U: SƯ PHẠM K Ỹ THUẬT I Đ ỆN

Trang 2

LuËn v¨n Th¹c sÜ

1

LỜI CẢM ƠN

Với tình cảm chân thành, tác giả xinh bày tỏ lòng biết ơn

Thầy giáo hướng dẫn : PGS.TS.Nguyễn Khang , người trực tiếp hướng dẫn và đã dành nhiều thời gian, công sức, trí tuệ để chỉ dẫn giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp

Cùng toàn thể các Thầy Cô giáo, Giáo sư, Giảng viên của Khoa sư phạm kỹ thuật

và Trường ĐHBK Hà Nội tham gia giảng dạy lớp Cao học SPKT khóa 2010 2012, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả được học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.Các thầy cô trong hội đồng bảo vệ đã tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành nhiệm vụ

-Tác giả cũng xin cảm ơn toàn thể bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã quan tâm, động viên, giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện luận văn và hoàn thành luận văn này

Mặc dù đã rất cố gắng tuy nhiên luận văn không thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và bạn bè đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn

Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2011

Tác giả

NGUYỄN HOÀNG TÙNG

Trang 3

LuËn v¨n Th¹c sÜ

2

MỤC LỤC

Mục lục ……… 1

Danh mục thuật ngữ viết tắt ……… 5

Danh sách các bảng biểu ……… 6

Mở đầu ……… ……… 7

Chương 1 Cơ sở lý luận về chất lượng đào tạo và nâng cao chất lượng đào tạo ở các trường dạy nghề

9 1.1 Một số khái niệm……… 9

1.1.1 Quá trình dạy học và mối quan hệ giữa dạy và học……… 9

1.1.2 Chất lượng đào tạo……… 11

1.2 Một số vấn đề về dạy học ở trường dạy nghề………… 14

1.2.1 Bản chất của quá trình dạy học ở trường dạy nghề………… 14

1.2.2 Học tập là quá trình nhận thức tích cực……… 15

1.2.3 Đặc điểm của trường dạy nghề……… 23

1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo ở các trường dạy nghề……… ………

23 1.3.1 Chất lượng đầu vào……… 24

1.3.2 Mục tiêu và nội dung dạy……… 24

Trang 4

LuËn v¨n Th¹c sÜ

3

1.3.3 Lựa chọn và sử dụng phương pháp dạy học……… 24 1.3.4 Lựa chọn và sử dụng phương tiện dạy học……… 27 1.3.5 Sự kết hợp lý thuyết với thực hành và thực tiễn sản xuất… 30 1.3.6 Lựa chọn ph ng pháp và hình thức kiểm tra đươ ánh giá… 32

Chương 2 Đánh giá chất lượng đào tạo hệ Trung cấp nghề Hệ thống điện tại Trường Cao đẳng nghề Điện thuộc Tập đoàn điện lực Việt Nam

37

2.1 Khái quát về Trường Cao đẳng nghề Điện……… 37

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của nhà trường………… 37 2.1.2 Những thời cơ và thách thức mới đối với nhà trường…… 40

2.2 Đánh giá về các yếu tố, điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo…… 43

2.2.3 Cơ sở vật chất phục vụ học tập và sinh hoạt của học sinh… 58 2.2.4 Công tác quản lý và giáo dục học sinh……… 60

Trang 5

LuËn v¨n Th¹c sÜ

4

2.2.5 Thực hiện quy chế dân chủ và chăm lo đời sống vật chất, tinh

thần cho cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh………

61 2.2.6 Đặc điểm môi trường kinh tế xã hội……… 62

2.2.7 Thực hiện nhiệm vụ tự học của học sinh……… 64

2.2.8 Bố trí thời khoá biểu giảng dạy ……….………….… 65

2.2.9 Đặc điểm cơ cấu tổ chức, bộ máy lãnh đạo……… 65

2.3 Chất lượng đào tạo của trường Cao đẳng nghề điện từ nă m 2005 đến nay 67 2.3.1 Về quy mô đào tạo……… 67

2.3.2 Đánh giá về chất lượng đào tạo……… 68

2.4 Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm………… 72

2.4.1 Về mặt thành công……… 72

2.4.2 Về mặt còn yếu kém, tồn tại……… 77

2.5 Quan điểm, phương hướng, mục tiêu nâng cao số lượng, chất lượng đào tạo ……… ……

79 2.5.1 Quan điểm chỉ đạo và phương hướng phát triển………… 79

2.5.2 Các mục tiêu cụ thể……… 80

81

Trang 6

LuËn v¨n Th¹c sÜ

5

Chương 3 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo hệ Trung cấp nghề Hệ

thống điện tại Trường Cao đẳng nghề điện thuộc Tập đoàn điện lực Việt Nam

3.1 Một số nguyên tắc đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo… 81

3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng hệ trung cấp nghề Hệ thống điện tại

trường Cao đẳng nghề điện thuộc Tập đ oàn điện lực Việt Nam……

95

3.2.10 Ký hợp đồng đào tạo với cơ sở sử dụng……… 97

3.3 Các điều kiện cần thiết để thực hiện các giải pháp đề xuất………… 98

Trang 7

LuËn v¨n Th¹c sÜ

6

3.4 Kết quả thăm dò ý kiến về các giải pháp đề xuất……… 100

Kết luận và kiến nghị……… 102

Kết luận……… 102

Kiến nghị……… 103

Tài liệu tham khảo……… 106

Phụ lục ……… 107

Bản tóm tắt luận vă n ……… 112

Trang 9

Luận văn Thạc sĩ

8

DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1: Đội ngũ GV phõn bố theo trỡnh độ và độ tuổi

Bảng 2.2: Trỡnh độ tay nghề của đội ngũ GV

Bảng 2.3: Trỡnh độ sư phạm của đội ngũ GV nhà trường

Bảng 2.4: Trỡnh độ ngoại ngữ của đội ngũ GV nhà trường

Bảng 2.5: Trỡnh độ tin học của đội ngũ GV nhà trường

Bảng 2.6: Mức độ quan tõm về cụng tỏc NCKH của GV, cỏn bộ quản lýBảng 2.7: Lưu lượng HS của nhà trường giai đoạn 2005 đến nay

Bảng 2.8: Kết quả xếp loại tốt nghiệp Hệ trung cấp nghề Hệ thống điệnBảng 2.9: Kết quả tốt nghiệp của HS từ 2004 đến 2009

Bảng 2.10: Tỷ lệ HS cú việc làm từ 2004 đến 2009

Bảng 3.1: kiến của 1ý 11 GV về các giải pháp đề xuất

Bảng 3.2: kiến của 15 cán bộ quản lý về các giải pháp đề xuấtý

Trang 10

Hiện nay đất nớc ta đang thừa nhân lực lao động giản đơn nhng lại thiếu nhân lực trình độ cao thì vấn đề đào tạo nghề chất lợng cao có vai trò hết sức quan trọng, việc nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo nghề là rất cần thiết để xây dựng đội ngũ công nhân có năng lực chuyên môn cao, tay nghề giỏi, t cách đạo đức tốt và có lòng yêu nghề

Trong lĩnh vực dạy nghề hiện nay, có rất ít đề tài quan tâm nghiên cứu tìm biện pháp nâng cao chất lợng đào tạo nghề, mà các đề tài đợc quan tâm nhiều hơn là tìm biện pháp nâng cao chất lợng, bồi dỡng đội ngũ giáo viên …

Mặt khác, hiện nay tôi đang là giáo viên dạy thực hành nghề nên vấn đề chất lợng đào tạo nghề luôn là điều trăn trở nhất, làm thế nào để đào tạo đợc nhân lực trình độ cao đáp ứng đợc nhu cầu của xã hội

Từ những lý do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Giải phỏp nõng cao chất lượng

đào tạo hệ Trung cấp nghề Hệ thống điện tại Trường Cao đẳng nghề Điện thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam”

2 Mục tiờu nghiờn cứu.

Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo hệ Trung cấp nghề Hệ thống điện tại Trờng Cao đẳng nghề điện thuộc Tập đoàn điện lực Việt Nam

3 Khách thể và đối tợng nghiên cứu:

- Khách thể: Hoạt động đào tạo hệ Trung cấp nghề Hệ thống điện tại Trờng Cao đẳng nghề điện thuộc Tập đoàn điện lực Việt Nam

Trang 11

Luận văn Thạc sĩ

10

- Đối tợng nghiên cứu: Giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo hệ Trung cấp nghề Hệ thống điện tại Trờng Cao đẳng nghề điện thuộc Tập đoàn điện lực Việt Nam

4 Nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu:

- Tổng quan các vấn đề lý luận về chất lợng đào tạo và nâng cao chất lợng đào tạo trong các trờng dạy nghề

- Đánh giá chất lợng đào tạo hệ Trung cấp nghề Hệ thống điện tại Trờng Cao

đẳng nghề điện thuộc Tập đoàn điện lực Việt Nam

- Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lợng đào tạo hệ Trung cấp nghề Hệ thống điện tại Trờng Cao đẳng nghề điện thuộc Tập đoàn điện lực Việt Nam

Trang 12

Luận văn Thạc sĩ

11

Chơng 1 Cơ sở lý luận về chất lợng đào tạo và nâng cao chất lợng đào tạo ở các trờng dạy nghề 1.1 Một số khái niệm

1.1.1 Quá trình dạy học và mối quan hệ giữa dạy và học

1.1.1.1 Quá trình dạy học

* Khái niệm quá trình dạy học

Từ trớc đến nay có nhiều quan điểm khác nhau về quá trình dạy học, song ta có thể nói một cách tổng quát quá trình dạy, học nh sau:

- Quá trình dạy là quá trình hoạt động của giáo viên (GV nhằm tổ chức và điều ) khiển quá trình học của học sinh (HS), giúp HS lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, đồng thời giáo dục phẩm chất đạo đức, thái độ nghề nghiệp vv, theo những mục tiêu đã đề ra

- Quá trình học là quá trình hoạt động của HS nhằm lĩnh hội tri thức, hình thành

kỹ năng, kỹ xảo, thái độ vv, để hoàn thiện nhân cách và tạo tiền đề cho họ bớc vào

đời hành nghề có năng suất và hiệu quả

Song để có quan điểm đúng đắn và chính xác ta phải thấy rõ các nhân tố cơ bản

và bản chất của quá trình dạy học

* Các nhân tố cơ bản của quá trình dạy học

- Mục đích, nhiệm vụ dạy học

- Nội dung, phơng pháp dạy học

- Giáo viên (ngời hoạt động dạy)

- Học sinh (ngời hoạt động học)

- Phơng tiện kỹ thuật dạy học

Trang 13

1.1.1.2 Mối quan hệ giữa dạy và học

Dạy và học là hai mặt không thể thiếu đợc của quá trình dạy học

- Hoạt động dạy của ngời GV nhằm lãnh đạo, tổ chức và điều khiển quá trình nắm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và nghiên cứu của HS trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật nhất định có liên quan đến tơng lai của họ Ngời GV với t cách là nhà s phạm, nhà khoa học và nhà hoạt động xã hội

- Hoạt động học của HS, là sự tự giác tích cực huy động mọi chức năng tâm lý từ cảm giác, tri giác, trí nhớ, tởng tợng, t duy, ngôn ngữ đến tình cảm, ý í và hoạt ch

động Hoạt động học tập của HS học nghề phải kết hợp chặt chẽ giữa học tập với lao

động sản xuất, thực hành nghề nghiệp của mình Bản thân phải luôn luôn ý thức đợc rằng: Mình vừa là ngời học, vừa là ngời tập dợt nâng cao tay nghề, là ngời công nhân, ngời thợ có tay nghề cao, góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nớc

- Dạy và học phải thống nhất biện chứng với nhau, vì kết quả của hoạt động học của HS phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động dạy của GV Trong quá trình dạy học, ngời

GV đóng vai trò chủ thể tác động đến HS bằng những biện pháp s phạm thông qua nội dung, phơng pháp, phơng tiện dạy học Còn HS nhận sự tác động đó Vậy HS là khách thể Nhng trong quá trình dạy học, HS không chỉ đóng vai trò khách thể mà còn

đóng vai trò chủ thể, vì họ là những thực thể có ý thức xã hội, họ là con ngời đã trởng thành, họ ý thức đợc nhiệm vụ học tập của mình, tự giác và tích cực trong học tập, nhận mọi sự tác động từ phía GV Vậy trong hoạt động học, HS đóng vai trò chủ thể Vai trò chủ thể của HS càng đợc phát huy, thì tác động s phạm càng có hiệu quả cao

Trang 14

Luận văn Thạc sĩ

13

Trong sự thống nhất biện chứng giữa hai mặt của quá trình dạy học, hoạt động dạy bao giờ cũng đóng vai trò chủ đạo Ngời GV phải chỉ rõ phơng hớng, nội dung, phơng pháp học tập cho HS, làm sao cho HS tự giác tuân theo sự hớng dẫn của mình

Trong quá trình dạy học, dù thiết bị và phơng tiện có hiện đại đến đâu đi nữa thì ngời GV vẫn đóng vai trò chủ đạo và không đợc làm lu mờ tính tích cực, tính độc lập, chủ động sáng tạo của HS

GV phải có nhiệm vụ khơi gợi, bồi dỡng và phát huy hứng thú nhận thức, tính tích cực nhận thức, tính sáng tạo, vai trò chủ thể của HS Do đó cần kết hợp chặt chẽ vai trò chủ đạo của GV với tính tích cực, chủ động, độc lập của HS Phải đảm bảo sự thống nhất biện chứng giữa dạy và học, đó là vấn đề quan trọng trong nghệ thuật dạy học

1.1.2 Chất lợng đào tạo

* Khái niệm về đào tạo:

- Đào tạo là quá trình biến đổi con ngời, từ đầu vào với phẩm chất và năng lực nhất định đến đầu ra có phẩm chất và năng lực cao hơn nhằm đáp ứng 1 yêu cầu cụ thể

về phân công lao động xã hội tại một cơ sở đào tạo

- Đào tạo là quá trình vận dụng một quy luật khách quan tác động vào con ngời nhằm hình thành nhân cách, tri thức, kỹ năng và ứng xử để họ có thể đảm nhận sự phân công lao động cụ thể của xã hội

* Khái niệm về chất lợng:

- Chất lợng là phẩm chất của một đồ vật hay một ý tởng (Duden 1973 Đức).-

- Chất lợng là một dấu hiệu về một trạng thái thực của một hệ thống và các đặc

điểm này sẽ đợc xác định trong một khoảng thời gian xác định nhờ vào các tính chất xác định của hệ thống trong trạng thái đó (Wiki Đức - -11/2009)

Trang 15

Luận văn Thạc sĩ

14

Nh vậy chất lợng là một tập hợp các chỉ tiêu hoặc các tính chất phải đạt đợc của một sản phẩm, các chỉ tiêu hoặc tính chất này đợc đặt ra ngay từ khi thiết kế các sản phẩm nhằm thoả mãn sự mong đợi hoặc yêu cầu của khách hàng

* Khái niệm chất lợng trong quá trình đào tạo:

- Chất lợng là những tiêu chuẩn sẽ phải đạt đợc trong quá trình đào tạo

- Chất lợng liên quan đến những yếu tố để đạt đợc chất lợng

- Mục đích của một sản phẩm phải nhằm tới nền tảng gốc của chất lợng

- Chất lợng mang giá trị tơng đơng nghĩa là chất lợng đặt ngang với giá trị tiền Chất lợng càng cao thì chi phí càng cao

- Chất lợng có sự biến đổi, đợc hình dung nh là sự chuyển biến từ lợng sang chất

Chất lợng của quá trình đào tạo phải đợc xây dựng trên mục tiêu, yêu cầu của quá trình đào tạo và phải thể hiện từ các tiêu chí cụ thể

Mục tiêu của quá trình đào tạo nghề là tạo ra con ngời ở đầu ra có phẩm chất cao hơn đầu vào Phẩm chất là tài năng và cách ứng xử

Nh vậy ta có thể định nghĩa: Chất lợng đào tạo là năng lực đạt đợc sau khi kết thúc quá trình đào tạo của ngời đợc đào tạo so với mục tiêu đào tạo

Trong đó, năng lực đợc thể hiện cụ thể qua các mặt:

+ Kết quả thi cử + Khả năng hoạt động nghề nghiệp+ Khả năng đợc thu nhận vào làm việc ở các cơ sở sử dụng lao động

* Làm thế nào để nâng cao chất lợng đào tạo:

Đào tạo đợc coi là đạt chất lợng cao nếu thoả mãn 3 điều kiện:

- Các điều kiện biên về mặt luật pháp phải đợc tuân thủ

Ví dụ: Thời gian làm việc(học tập) hàng ngày, thời gian nghỉ cuối tuần cuối kỳ, lơng học nghề (nếu có), trang thiết bị phải đầy đủ

- Ngời học phải đợc cung cấp các nội dung đào tạo phù hợp

Trang 16

Luận văn Thạc sĩ

15

Ví dụ: Kế hoạch đào tạo, nội dung đào tạo, cách truyền đạt kiến thức

- Không khí học tập không đợc căng thẳng và phải đảm bảo an toàn

Ví dụ: Không mắc bệnh nghề nghiêp trong quá trình đào tạo

(Hội nghị đánh giá chất lợng đào tạo nghề ở Muchen Đức 2006) -

* ý nghĩa của chất lợng:

- Chất lợng quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp

- Chất lợng là chìa khoá để đổi mới các trờng đại học, dạy nghề

- Quản lý chất lợng là tất cả các hoạt động quản lý tổng thể để dẫn dắt và điều chỉnh tổ chức theo hớng đảm bảo đợc chất lợng

- Vậy quản lý chất lợng bao gồm: việc xác định chính xác chất lợng (các tiêu chí của chất lợng), xác đị h mục đích, xác định sự chịu trách nhiệm và xác định việc nthực hiện để đảm bảo chất lợng

* Nguyên tắc quản lý chất lợng

- Quản lý xuyên suốt toàn bộ quá trình đào tạo: uản lý việc xây dựng mục tiêu, Qyêu cầu, nội dung, đầu vào(tuyển sinh), quản lý đầu ra của quá trình đào tạo

- Đánh giá chất lợng

- Đánh giá toàn bộ các vấn đề liên quan đến đào tạo

- Độ ngũ giáo viên và chế độ đối với giáo viên

- Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo

- Nội dung đào tạo

- Công tác quản lý

- Phơng pháp dạy học

- Đánh giá sản phẩm đào tạo (khả năng đáp ứng yêu cầu của thị trờng lao động)

1.2 Một số vấn đề về dạy học ở trờng dạy nghề

1.2.1 Bản chất của quá trình dạy học ở trờng dạy nghề

1.2.1.1 Quá trình dạy học là một bộ phận của quá trình s phạm

Trang 17

Luận văn Thạc sĩ

16

Quá trình s phạm thờng đợc chia ra hai quá trình bộ phận: Quá trình dạy học

và quá trình giáo dục Quá trình giáo dục chủ yếu hình thành lý tởng, niềm tin và hành

vi đạo đức của HS Quá trình dạy học là một quá trình có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức, có hớng dẫn nhằm trang bị cho HS học vấn bao gồm chủ yếu những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, hình thành và phát triển nhân cách con ngời đợc giáo dục

để đáp ứng yêu cầu của xã hội, thực hiện có hiệu quả mục đích của giáo dục

Hai quá trình dạy học và giáo dục có quan hệ với nhau để phục vụ cho mục đích

đào tạo con ngời, đào tạo ngời công nhân lành nghề vừa có tài và có đức

1.2.1.2 Quá trình nhận thức của HS học nghề

Quá trình nhận thức của HS học nghề về cơ bản cũng diễn ra theo đúng quy luật nhận thức của con ngời: “Từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng Từ t duy trừu tợng đến thực tiễn là con đờng biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan” (LêNin)

Những yếu tố trực quan nh sự vật, hiện tợng, mô hình, những lời miêu tả câu chuyện của giáo viên tác động vào các giác quan học sinh mà tạo nên những biểu tợng

về sự vật, hiện tợng mà học sinh nghiên cứu Đó là những tài liệu cảm tính Dựa vào

đó, học sinh phân tích, tổng hợp, so sánh, t duy trừu tợng, gạt bỏ cái vụn vặt ngẫu nhiên bề ngoài, để nắm lấy cái bản chất, cái quy luật bên trong của sự vật, hiện tợng Kết quả là họ nắm đợc các khái niệm khoa học các định luật, các nguyên tắc và lý thuyết có liên quan đến ngành nghề của mình Quá trình học tập của HS học nghề tuy

có nét cơ bản giống quá trình nhận thức của loài ngời, của nhà khoa học nh đã trình

bày ở trên, nhng nó cũng có đặc điểm riêng cần chú ý trong quá trình dạy học:

- HS học nghề chỉ nhận thức cái mới đối với bản thân Quá trình nhận thức đã diễn ra trong điều kiện có sự lãnh đạo tổ chức và điều khiển của GV Do vậy quá trình nhận thức của HS nói chung và HS học nghề nói riêng đi theo đờng thẳng trong khi đó các nhà khoa học phải tìm ra cái mới bằng con đờng quanh co đầy khó khăn gian khổ Quá trình nhận thức của HS chứa đựng các khâu củng cố, kiểm tra, đánh giá tri thức, kỹ

Trang 18

Luận văn Thạc sĩ

17

năng kỹ xảo nhằm biến chúng thành vốn riêng của HS Đồng thời quá trình nhận thức của HS phải có tính giáo dục thông qua dạy chữ để dạy ngời Trong khi đó những nét

đặc biệt này không thấy có trong quá trình nhận thức của các nhà khoa học

- HS học nghề có một số đặc điểm tâm lý riêng đó là t duy là phẩm chất quan trọng, giữ vai trò quyết định khi lĩnh hội kiến thức nghề nghiệp và vận dụng những kiến thức này vào thực tiễn một cách có hiệu quả T duy không chỉ là hoạt động nhận thức

mà còn là hoạt động phối hợp, sáng tạo, t duy có quan hệ với kỹ năng, kỹ xảo, quan hệ với nhân cách, với tri giác và trí nhớ

Nh vậy đặc điểm tâm lý của HS học nghề tơng đối phức tạp, đa dạng, chúng gắn bó chặt chẽ với nhau, hỗ trợ nhau, làm chỗ dựa cho nhau Nhng t duy giữ vai trò chủ đạo, vì vậy việc phát triển t duy, nhất là t duy kỹ thuật cần đuợc quan tâm thích

đáng T duy kỹ thuật có đặc điểm cơ bản là thống nhất chặt chẽ giữa lý thuyết và thực hành Mỗi lời giải trong lý thuyết cần phải đợc kiểm tra bằng thực hành Vì vậy GV cũng nh HS phải “kiểm tra lý luận bằng thực tiễn và kiểm tra thực tiễn bằng lý luận” Mặt khác t duy kỹ thuật có tính cơ động, linh hoạt đó là giải quyết tình huống có vấn

đề và biết sử dụng linh hoạt các kiến thức của mình vào các điều kiện khác nhau của thực tiễn sản xuất

1.2.2 Học tập là quá trình nhận thức tích cực

Giảng dạy là hình thức chủ yếu để truyền thụ cho HS những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo một cách có hệ thống Cung cấp cho HS hiểu biết sâu rộng về cuộc sống và rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, áp dụng những kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề thực

tế Những nhiệm vụ này chỉ có thể thực hiện đợc khi học sinh hứng thú nhận thức làm cho quá trình học tập đạt kết quả cao

1.2.2.1 Hứng thú nhận thức (HTNT).

a Khái niệm

HTNT là khái niệm phức tạp của con ngời đối với sự vật và hiện tợng xung quanh Thái độ đó biểu hiện ý nguyện của con ngời muốn hiểu biết một cách toàn diện

Trang 19

Luận văn Thạc sĩ

18

và sâu sắc những tính chất hiện có của chúng Nó có tính chất hai mặt: Một bên là đối tợng nhận thức (Sự vật, hiện tợng) và một bên là phơng hớng nhận thức, thái độ lựa chọn của bản thân con ngời

HTNT có đặc điểm là nó gắn liền xúc cảm, với quá trình t duy và có phơng hớng ý trí cố gắng khắc phục những khó khăn trong học tập Vì vậy nó vừa là động cơ thúc đẩy sự hoạt động, vừa là yếu tố kích thích sự phát triển cá tính con ngời Khi nhận thấy sự tiến bộ của mình trong học tập, họ cảm thấy hào hứng vì thế họ sẽ dũng cảm đi thẳng tới những khó khăn mới, sẽ làm việc với tất cả nhiệt tình của mình để chiến thắng khó khăn

Vì vậy Usinxki đã nói: “Hứng thú nhận thức không những là phơng tiện dạy học có kết quả, nó còn có tác dụng kích thích việc giáo dục đạo đức Những hứng thú huyễn hoặc trống rỗng sẽ làm cho trẻ sao lãng cái đẹp, cái đạo đức, sẽ không đạt tới mục đích giáo dục”

Trong dạy học GV vạch ra cho HS khía cạnh hấp dẫn của nội dung môn học, nhờ biết tổ chức khéo léo quá trình nhận thức của HS, GV khêu gợi HTNT của họ và biến nó thành động cơ học tập của HS Vậy động cơ học tập là gì?

Động cơ học tập là những hiện tợng, sự vật trở thành cái kích thích học sinh đạt kết quả nhận thức và hình thành phát triển nhân cách

Để hình thành động cơ học tập cho HS, ngời GV cần phân tích rõ ý nghĩa nghề nghiệp, những yêu cầu của nghề nghiệp Nh vậy động cơ học tập của HS đợc tăng cờng do ảnh hởng của GV và nó là chỗ dựa vững chắc cho việc phát triển tay nghề của họ

HTNT không phát triển một cách tự phát nó chỉ phát triển trong những điều kiện thuận lợi có tác dụng củng cố và phát triển nó Vậy điều kiện nào để việc giảng dạy có tác dụng gây HTNT?

Trang 20

Luận văn Thạc sĩ

19

b Những điều kiện để việc giảng dạy có tác dụng gây HTNT

GV phải tìm mọi biện pháp để gây HTNT cho HS Các điều kiện giảng dạy có tác dụng gây HTNT:

- Kích thích tính tích cực hoạt động trí óc HTNT đợc xây dựng trên cơ sở của t duy tích cực, nó làm cho quá trình t duy nhanh chóng, khẩn trơng Vì vậy trong quá trình dạy học phải thờng xuyên kích thích tính tích cực hoạt động trí óc của HS

- Tạo ra hoàn cảnh giảng dạy có tác dụng gây xúc cảm Điều quan trọng nhất gây HTNT là tạo ra bầu không khí đợm màu sắc xúc cảm trong giờ học Bầu không khí đó gây hứng thú trong hoạt động nhận thức, làm cho HS mong muốn hiểu biết điều mới mẻ, thích thú và hoàn thiện những hoạt động t duy của mình Trạng thái xúc cảm làm cho học sinh dễ tiếp thu bài trên lớp, gây hng phấn trong quá trình học tập trên lớp Trạng thái xúc cảm bao gồm nhiều yếu tố khác nhau có liên quan đến nội dung và tài liệu học tập, đến sự hoạt động của GV và HS, đến tập thể học sinh trong lớp

Lời nói sinh động đầy xúc cảm của GV thể hiện thái độ của họ đối với các hiện tợng tự nhiên, xã hội, những vấn đề tri thức, họ cần truyền đạt cho HS rất quan trọng trong việc gây trạng thái xúc cảm trong lớp học Song điều quan trọng là GV phải diễn tả tình cảm của mình một cách chân thật, phải có thái độ tự tin và tin tởng vào những ý kiến mà mình trình bày Thiếu niềm tin đó thì lời nói dù có bóng bẩy cũng không gây

đợc xúc cảm với HS

Các phơng tiện trực quan cũng có tác dụng gây xúc cảm đối với HS HS rất thích giờ học có các mô hình giảng dạy đẹp mắt, rõ ràng Những mô hình đó cụ thể hoá các nguyên lý, các hiện tợng trong nội dung giờ học

Việc tạo ra xúc cảm trong giờ lên lớp, kích thích tính tích cực hoạt động trí óc của học sinh là hai điều kiện cơ bản để HTNT đợc phát sinh, phát triển và củng cố Vấn đề là GV phải thờng xuyên duy trì và bồi dỡng HTNT cho HS

Trang 21

Phần mở đầu GV vạch ra cho HS thấy ý nghĩa thực tiễn của tri thức, giá trị của

nó đối với đời sống xã hội, với con ngời, những sự kiện bình thờng mà trớc đó HS không để ý tới và bây giờ đợc soi sáng bằng ánh sáng khoa học v.v, sẽ kích thích …HTNT của HS Nh vậy HS thấy những cái tồn tại trong đời sống trớc kia không chú ý tới, đều có cơ sở khoa học và đợc giải thích bằng ánh sáng khoa học Điều đó làm các

em phát sinh tính tò mò, ham hiểu biết để khám phá những chân trời khoa học

Tuy nhiên, HTNT còn mang tính ngẫu nhiên cha đợc vững chắc, vì vậy cần phải

đợc củng cố và phát triển nếu không nó sẽ bị mai một và lu mờ

K.D Usinxki đã chỉ rõ : “để cho môn học gây hứng thú cho chúng ta, thì nhất

định nó phải có một phần quen biết và một phần mới đối với chúng ta, nó phải đem lại một khâu mới trong chuỗi những dấu vết cũ hoặc phá vỡ chuỗi ấy” Vì vậy những cái gì mới hoàn toàn xa lạ đối với HS, không hấp dẫn đợc HS không có ý nghĩa khách quan nào đối với HS

HTNT của HS đợc duy trì và củng cố ở chỗ GV biết sử dụng những kinh nghiệm cũ, dựa trên cái đã biết để tìm tòi cái mới, cũng nh những tri thức vừa thu đợc làm chìa khoá để hiểu cái mới Cách làm nh vậy sẽ tin tởng rằng phạm vi nhận thức

là vô cùng, vô tận So với cái đã biết, cái cha biết thật là vô hạn, hoạt động nhận thức

đặc biệt quan trọng và cần thiết đối với con ngời

Mặt khác HTNT đợc duy trì, củng cố khi HS nhận thức đợc mối liên hệ giữa các tri thức thuộc các môn khoa học khác nhau trong nhà trờng Muốn thực hiện mối

Trang 22

Luận văn Thạc sĩ

21

liên hệ giữa các môn học, mỗi GV không những nắm vững chơng trình môn học của mình, mà phải nghiên cứu các chơng trình môn học có liên quan Đồng thời bản thân mỗi GV phải thấy rằng, thái độ của chúng ta đối với môn học mình phụ trách có ảnh hởng đến việc hình thành và phát triển HTNT của HS

Tóm lại, khi bồi dỡng hứng thú nhận thức cho HS, củng cố và phát triển nó ngời GV phải hiểu biết sâu sắc về nghệ thuật s phạm và phải có phẩm chất đạo đức cao thợng khác Song những con đờng hình thành HTNT cho HS thể hiện ở các đặc thù, tính độc đáo trong cá tính mỗi GV Mỗi GV có nhiều sáng tạo hợp lý và độc đáo bao nhiêu, thì việc học tập của HS càng phong phú, đạt hiệu quả cao bấy nhiêu

đợi sự động viên nhắc nhở của ngời khác

Thực tế có HS học giỏi, học yếu, có em thông minh, có em chậm hiểu, có em ham hiểu biết, nhng cũng có em lời học ham chơi vv Nh vậy không phải chỉ …riêng bản thân phơng pháp giảng dạy dẫn đến kết quả học tập cao mà còn có vấn đề khác ảnh hởng đến kết quả học tập của HS Đó là vấn đề kích thích tính tích cực nhận thức

b Kích thích tính tích cực nhận thức

Nh ta đã biết những yếu tố sinh học có ảnh hởng rất lớn đến tính tích cực nhận thức, chất lợng và kết quả học tập, đồng thời ảnh hởng đến toàn bộ quá trình nhận

Trang 23

Luận văn Thạc sĩ

22

thức của học sinh Do bản chất tự nhiên, HS có trí nhớ, t chất, thể lực, trí tuệ …vv khác nhau Tất cả những ảnh hởng đến học tập, đến tính tích cực nhận thức của họ Những yếu tố sinh học không phải là yếu tố quyết định đến kết quả học tập Khoa học

đã khẳng định, mỗi con ngời đều có những khả năng lớn lao về mặt phát triển và hoàn thiện trí tuệ không nên chỉ dựa vào học tập đơn huần để suy xét năng lực của con ngời

Vấn đề là nhân tố nào bên trong ảnh hởng đến tính tích cực nhận thức của HS Cái bên ngoài không thể chuyển trực tiếp thành cái bên trong đợc Bất kỳ một sự tác

động nào cũng gây nên sự phản ứng bên trong của HS, gây nên sự phản ứng tâm lý nhất

định, đó là tích cực hay tiêu cực Khi tích cực tiếp nhận những tác động bên ngoài đó là

sự giảng dạy của GV, HS sẽ biểu lộ tính tích cực nhận thức và cố gắng lĩnh hội bài học Ngợc lại HS sẽ không nghe lời GV và làm cản trở sự học tập của ngời khác Vì vậy trong học tập mỗi HS đợc biểu lộ tâm trạng chủ quan nhất định có ảnh hởng đến tính chất tích cực nhận thức Chính tâm trạng tâm lý đó gọi là nhân tố bên trong của sự phát triển nhân cách Nh vậy rõ ràng chỉ có tâm trạng tích cực bên trong mới làm cho HS phát huy đợc tính tích cực nhận thức và ngợc lại làm cho họ có thái độ thờ ơ và tính thụ động trí tuệ Trong trờng hợp này nếu áp dụng những biện pháp ép buộc phần lớn

đều không mang lại những kết quả tốt đẹp

Trong giảng dạy GV không khéo léo tạo nên mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái cha biết, xây dựng nên tình huống có vấn đề Nhờ đó điều khiển có hiệu quả sự chú ý của HS, phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của HS Đồng thời GV cần phải đặt một nhiệm vụ nào đó để HS tự giải quyết trớc khi GV giảng bài

c Bồi dỡng tính tích cực nhận thức của HS

Tính tích cực của nhận thức đợc coi là nguyên tắc dạy học có liên quan mật thiết với mục đích và nhiệm vụ dạy học Tính tích cực t duy là cơ sở của hoạt động nhận thức, là kích thích quan trọng nhất của hứng thú nhận thức GV phải dạy cho HS biết cách suy nghĩ và củng cố hứng thú nhận thức của HS, đồng thời cần thiết phải bồi dỡng tính tích cực nhận thức của họ

Trang 24

- Không phải câu hỏi nào cũng có tính chất nhận thức Vì vậy để làm cho nó có

ý nghĩa chân chính và có động cơ tích cực, phải chú ý đến tất cả các câu hỏi của HS Trong bất kỳ câu hỏi nào HS cũng xác định đợc mối liên hệ có ý nghĩa, tách ra những cái mà HS cho là bản chất tích cực tìm tòi tri thức Qua câu hỏi, GV có thể phán đoán trình độ của HS Do đó GV phải cân nhắc câu trả lời của mình, để không làm giảm tính tích cực nhận thức của HS mà vẫn giải quyết đợc những thắc mắc của HS GV phải tìm cách lôi cuốn cả lớp tham gia vào việc phân tích sửa chữa, bổ xung câu trả lời của mình

Dùng phơng pháp dạy học nêu vấn đề, giờ học diễn ra rất tích cực, hầu hết HS muốn đa ra những phán đoán, những câu trả lời của mình, phát biểu những ý kiến có lập luận chắc chắn

Đa ra cho HS những câu hỏi là một biện pháp quan trọng để kích thích tính tích cực nhận thức Câu hỏi của GV cần có tính xúc cảm tới HS Câu hỏi phải kích thích sự suy nghĩ của HS Đối với GV, kỹ năng nhìn thấy trớc trong bài học, một hệ thống nhiệm vụ nhận thức trung gian nhằm kích thích tính tích cực hoạt động trí tuệ của HS,

là một trong những yếu tố cơ bản của nghệ thuật s phạm Do vậy GV phải có sự chuẩn

bị kỹ càng và chu đáo

1.2.2.3 Tính độc lập và bồi dỡng tính độc lập cho HS

Tính độc lập, biểu hiện trớc hết là nhu cầu và kỹ năng t duy độc lập, ở năng lực định hớng trong hoàn cảnh mới, ở chỗ tự nhận thấy vấn đề nhiệm vụ và tìm cách giải quyết chúng Tính độc lập của HS biểu hiện ở óc phê phán nhất định, ở năng lực phát triển quan điểm của mình không tuỳ thuộc vào sự phán đoán của ngời khác Tính

độc lập đợc hình thành, củng cố và phát triển nếu GV khéo léo xác định tính chất và mức độ khó khăn của từng bài học, biết hớng hoạt động t duy của HS vào việc giải

Trang 25

Luận văn Thạc sĩ

24

quyết nhiệm vụ muôn hình muôn vẻ, liên hệ với nhau một cách lôgic Nhờ vậy GV

động viên đợc tinh thần cho HS, giúp HS luôn khắc phục khó khăn Vì vậy GV cần có biện pháp bồi dỡng tính độc lập cho họ:

- Để HS tìm kiếm tri thức mới, trên cơ sở những tri thức đã có từ trớc, ở đây hệ thống các câu hỏi và bài tập của GV giữ vai trò quan trọng Những câu hỏi, những bài tập nhằm kích thích HS tự tìm kiếm những sự kiện cần thiết, những kết luận, những chứng minh

- Việc dạy học phải dựa trên cơ sở các mối liên hệ giữa lý thuyết nghề với thực hành nghề Trong quá trình lao động, thực tập tham quan trong các nhà máy xí nghiệp,

HS phải vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn và từ đó nảy sinh những vấn đề mới

- Mỗi HS đều nhận đợc nhiệm vụ vừa sức, nhng đồng thời nhiệm vụ đó lại đòi hỏi các em có sự lỗ lực trí tuệ, ở lớp không thể cho mỗi HS một bài tập thực hành đợc, nhng có thể cho các bài tập với mức độ khó dần Một trong những biện pháp tốt nhất

để tổ chức công tác độc lập cho HS là công tác chỉ đạo cá biệt

- GV cần kích thích tính tích cực nhận thức bên trong thông qua nhu cầu và động cơ của mỗi cá nhân HS SGK, tài liệu học tập có vai trò quan trọng trong công tác tổ chức tự lập của HS, phải dạy cho các em biết cách đọc sách, suy nghĩ và nắm vững tài liệu, đến tri thức đọc đợc trong sách thành tri thức của mình, qua đó phát triển tính tích cực nhận thức Để đạt đợc điều đó GV phải tiến hành củng cố và kiểm tra kiến thức của HS, kịp thời uốn nắn những lệch lạc, không nên dập khuôn máy móc bài giảng, phải dựa vào nội dung đặc điểm cụ thể của môn học cũng nh khả năng sáng tạo, khả năng s phạm của mỗi GV Xong vận dụng một cách khéo léo sáng tạo thì chắc chắn sẽ nâng cao chất lợng đào tạo, thu đợc những kết quả tốt đẹp trong giảng dạy

Trang 26

Luận văn Thạc sĩ

25

1.2.3 Đặc điểm của trờng dạy nghề

Hiện nay các trờng dạy nghề ở nớc ta phần lớn là do nhà nớc quản lý, chỉ có

ít các trờng dân lập, ở đây ta chỉ đề cập các trờng dạy nghề công lập Đặc điểm chung của các trờng này hiện nay là:

- Trờng có nhiều ngành nghề khác nhau

- Mỗi GV có thể dạy nhiều môn khác nhau

- Cơ sở vật chất còn nghèo nàn lạc hậu, thiết bị và công nghệ phục vụ dạy nghề không theo kịp thực tế sản xuất

- Trình độ GV không cao

- Trình độ đầu vào của HS thấp

- Có nhiều đối tợng đào tạo, bậc thợ và thời gian đào tạo khác nhau

1.3 Những yếu tố ảnh hởng đến chất lợng đào tạo ở các trờng dạy nghề

Chất lợng đào tạo nghề xác định ở các yếu tố cấu thành của đào tạo nghề hoặc chất lợng đào tạo nghề đợc quy định cho tất cả các yếu tố, các điều kiện bên trong và bên ngoài của đào tạo nghề Chất lợng đào tạo nghề phụ thuộc vào các thành phần cơ bản là: đầu vào, quá trình quản lý hệ thống, đầu ra trên nền môi trờng bên ngoài hệ thống hay ngữ cảnh

1.3.1 Chất lợng đầu vào

Chất lợng đầu vào của HS, SV có ảnh hởng rất lớn đến chất lợng đào tạo nghề Các em HS, SV khi vào học nghề có vốn kiến thức kỹ thuật cơ bản đợc học ở bậc phổ thông thì các em sẽ dễ tiếp thu những kiến thức kỹ thuật chuyên ngành hơn, dẫn đến chất lợng đào tạo sẽ tốt hơn Khi trình độ đầu vào của HS, SV thấp thì chất lợng đào tạo sẽ bị nhiều hạn chế

Đặc điểm chung đối với HS, SV hiện nay khi vào học ở các trờng dạy nghề có trình độ tơng đối yếu, đa số các em đều thi trợt vào các trờng Cao đẳng, Đại học, do vậy đây cũng là một yếu tố ảnh hởng đến chất lợng đào tạo

Trang 27

Luận văn Thạc sĩ

26

1.3.2 Mục tiêu và nội dung dạy

GV phải dựa vào các yêu cầu thực tiễn sản xuất môi trờng kinh tế xã hội, sự phát triển của khoa học công nghệ, mục tiêu đào tạo trong trờng v.v, để từ đó xây …dựng mục tiêu môn học mình phụ trách

Mục tiêu đó xác định rõ kỹ năng, kỹ xảo và hình thành thái độ t tởng Các mục tiêu này phải phù hợp với ngời học phù hợp với yêu cầu thực tế, khả năng thực hiện đợc, đánh giá đợc

Sau khi xác định đợc mục tiêu môn học, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ dạy học, GV lựa chọn phơng pháp dạy học cho phù hợp

1.3.3 Lựa chọn và sử dụng phơng pháp dạy học

Để có thể lựa chọn phơng pháp dạy học phù hợp với nội dung và mục đích của quá trình dạy học, ta cần làm rõ một số khái niệm:

- Phơng pháp là cách thức, con đờng để đạt đợc mục đích nhất định, để giải quyết những nhiệm vụ nhất định

- Phơng pháp dạy học là cách thức hoạt động tơng hỗ giữa thầy và trò nhằm

đạt đợc mục đích dạy học Hoạt động này đợc thể hiện trong việc sử dụng các nguồn nhận thức, các thủ thuật lôgic, các dạng hoạt động độc lập của HS và cách thức điều khiển quá trình nhận thức của GV

Phơng pháp dạy học phản ánh sự vận động quá trình nhận thức của HS, sự vận

động của nội dung giảng dạy, cách thức trao đổi thông tin giữa thầy và trò, cách thức giao tiếp giữa thầy và trò, cách thức điều khiển hoạt động nhận thức, tổ chức hoạt động nhận thức, kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động

1.3.3.1 Đặc điểm cơ bản của phơng pháp dạy học ở trờng dạy nghề.

a Phơng pháp dạy học ở trờng dạy nghề gắn liền với ngành nghề đào tạo

Đặc điểm này thể hiện rõ ở việc có mục đích của ngành nghề đào tạo, các môn cơ bản, cơ sở, chuyên ngành, thực hành, đều phải hớng vào mục tiêu đào tạo của nhà trờng Mục tiêu đó đợc GV nẵm vững, thể hiện trong quá trình giảng dạy của mình

Trang 28

Luận văn Thạc sĩ

27

Mặt khác ngoài việc trang bị cho HS tri thức khoa học cơ bản của môn học GV cần rèn luyện cho HS kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, phát triển trí tuệ, hình thành phẩm chất đạo đức ngời công nhân trong tơng lai theo mục tiêu đã đề ra

b Phơng pháp dạy học ở trờng dạy nghề gắn liền với thực tiễn sản xuất

Đặc điểm này phản ánh mối quan hệ có tính chất quy luật giữa giáo dục đào tạo nói chung và dạy nghề nói riêng với thực tế sản xuất, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật Nó đòi hỏi ngời GV trong quá trình dạy học phải luôn bám sát những yêu cầu của thực tiễn, để kịp thời đổi mới nội dung, phơng pháp dạy học nhằm không ngừng nâng cao chất lợng đội ngũ công nhân, đáp ứng đợc trớc những thay đổi của khoa học, công nghệ

c Phơng pháp dạy học ở truờng dạy nghề phải phù hợp với đối tợng

Phơng pháp dạy học có đối tợng xác định là HS và nội dung dạy học Nội dung, tài liệu học tập phải gắn liền và phù hợp với ngời học đó là trình độ, tri thức, sự phát triển trí tuệ, tâm sinh lý ngời học vv

d Phơng pháp dạy học ở truờng nghề gắn liền và phù hợp với điều kiện, phơng tiện dạy học

Dạy học ở trờng dạy nghề phải gắn liền với sản xuất, nhng cơ sở vật chất của trờng dạy nghề không đồng đều, có trờng đáp ứng đợc yêu cầu đào tạo, nhng có trờng cơ sở vật chất còn nghèo nàn, lạc hậu Vì vậy dù cùng ngành nghề đào tạo ta không thể lấy phơng pháp dạy học ở trờng này gắn cho trờng khác

Các trờng dạy nghề ở vị trí khác nhau thì môi trờng xã hội, môi trờng giáo dục khác nhau dẫn tới các điều kiện dạy học khác nhau

Phơng tiện dạy nghề ở các trờng dạy nghề rất đa dạng, có trờng có đầy đủ xởng thực tập với đầy đủ máy móc, thiết bị, phơng tiện, mô hình vv nhng cũng có những trờng quá nghèo nàn về cơ sở vật chất kỹ thuật Vì vậy tuỳ trờng, tuỳ ngành đào tạo

mà lựa chọn phơng pháp dạy học cho phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất, GV phải

Trang 29

Luận văn Thạc sĩ

28

biết lựa chọn và sử dụng một cách hiệu quả nhất các phơng tiện kỹ thuật phục vụ giảng dạy, nhằm đạt hiệu quả cao nhất

e Phơng pháp dạy học ở trờng dạy nghề gắn liền với hoạt động của GV và HS

Hoạt động của GV và HS trong quá trình dạy học không tách rời nhau, mà phải gắn chặt chẽ với nhau Nếu không quá trình dạy học sẽ không tồn tại Rõ ràng phơng pháp dạy học là cách thức hoạt động dạy của GV và cách thức hoạt động của HS, hai hoạt động đó có quan hệ chặt chẽ với nhau, dới sự chỉ đạo, cách thức hoạt động của

GV mà cách thức hoạt động của HS thực hiện đợc hợp lý, có hiệu quả trong quá trình học tập, nó tác động qua lại biện chứng với cách thức hoạt động của GV

f Phơng pháp dạy học ở trờng dạy nghề rất đa dạng và phong phú

Phơng pháp dạy học thay đổi theo loại hình trờng, loại hình nghề, thời gian cũng nh nội dung đào tạo, tuỳ theo mục đích, nội dung cũng nh điều kiện, phơng tiện dạy học, tuỳ theo đối tợng tuyển sinh, đối tợng đào tạo

Vì vậy đòi hỏi ngời GV phải vận dụng một cách hết sức linh hoạt, sáng tạo cho phù hợp với các yếu tố trên, không nên quá cứng nhắc, máy móc, các phơng pháp dạy học mà phải biết vận dụng vào hoàn cảnh thực tế cũng nh khả năng vào bản thân

1.3.3.2 Lựa chọn phơng pháp dạy học

GV cần tạo cho HS phấn chấn, vui vẻ, thoải mái ngay từ ban đầu, vì đó là động lực thúc đẩy HS học tập Để làm đợc điều đó GV phải hiểu đợc nhu cầu của HS để lựa chọn phơng pháp Muốn lựa chọn đợc phơng pháp hợp lý thì trớc tiên ngời

GV căn cứ vào một số yếu tố sau:

- Mục tiêu dạy học

- Đặc điểm của học sinh

- Nội dung dạy học

- Điều kiện, phơng tiện dạy học

- Khả năng của các phơng pháp dạy học

Trang 30

Luận văn Thạc sĩ

29

- Khả năng của bản thân GV trong việc sử dụng phơng pháp và phơng tiện dạy học

- Thời gian và thời lợng

1.3.4 Lựa chọn và sử dụng phơng tiện dạy học

1.3.4.1 Khái niệm phơng tiện dạy học

Phơng tiện dạy học là tập hợp các khách thể đóng vai trò phù trợ để thực hiện mục đích, nhiệm vụ và nội dung của quá trình giáo dục, huấn luyện gọi là phơng tiện

kỹ thuật dạy học

Hiện nay tính trực quan trong dạy học không chỉ minh hoạ cho bài giảng làm HS quen với đặc tính bên ngoài, bên trong của sự vật, hiện tợng mà còn đảm bảo cho HS nhận biết sâu sắc vấn đề đó và tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn

Các phơng tiện dạy học thay thế cho các sự vật hiện tợng và các quá trình xảy

ra trong thực tiễn mà GV và HS không thể tiếp cận đợc Chúng giúp cho GV phát huy tất cả các giác quan của HS trong quá trình truyền thụ kiến thức, giúp HS nhận biết hiện tợng, quy luật, khái niệm vv, làm cơ sở cho việc đúc rút kinh nghiệm và áp dụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất

1.3.4.2 ý nghĩa phơng tiện dạy học

Thực tiễn cho thấy, có phơng tiện dạy học, lao động của GV nhẹ nhàng, rút ngắn đợc thời gian tìm hiểu vấn đề và làm cho việc trau rồi kiến thức đã tiếp thu đợc

HS dễ dàng, bền lâu hơn

Trong trờng hợp chỉ đợc nghe giảng, sự hình thành khái niệm phụ thuộc vào vốn kinh nghiệm của HS, kinh nghiệm và năng khiếu dạy học của GV Nếu không có trí tởng tợng tốt, HS sẽ rất khó khăn hình dung các sự vật, hiện tợng mà GV mô tả Vì vậy dạy học theo phơng pháp diễn giảng thuần tuý không phải là phơng pháp tối

u

Trang 31

Luận văn Thạc sĩ

30

Nhng các kiến thức thu đợc qua việc trực quan sinh động, chính xác và đem lại hiệu quả cao Việc học kết hợp với thực hành sẽ có hiệu quả cao, rất phù hợp với các trờng dạy nghề

1.3.4.3 Đặc trng của phơng tiện dạy học

- Việc giảng dạy trở nên cụ thể hơn, tăng khả năng tiếp thu những sự vật, hiện tợng trừu tợng

- Cung cấp cho HS các kiến thức một cách chắc chắn và chính xác

- Giảm công sức của GV, nâng cao hiệu quả của việc giảng dạy

Ngoài ra còn các phơng tiện mang tin thính giác nh: băng, đĩa Các phơng tiện mang tin thị giác: bản vẽ, bản đồ Các phơng tiện mang tin nghe nhìn Các phơng tiện mang tin dùng cho sự hình thành khái niệm: Mô hình, đồ vật vv

Điều quan trọng là phải thế nào để sử dụng phơng pháp tiện dạy học hiệu quả nhất

b Cách sử dụng các phơng tiện dạy học hiệu quả

* Cách sử dụng bảng

Sử dụng bảng là một vấn đề quan trọng trong giảng dạy GV có thể ghi chép dàn

ý rõ ràng, cô đọng, logic trình tự bài giảng về phía cuối bảng

GV có thể vẽ hình lên bảng, theo từng giai đoạn, dẫn dắt sự tiếp thu liên tục của

HS Tuy nhiên đôi khi nên dùng phấn mầu để làm nổi bật các chi tiết cần thiết

Hình vẽ phải thật đơn giản, rõ ràng, sáng sủa, để HS nhìn rõ và có thể vẽ lại dễ dàng Trong quá trình giảng dạy, GV có thể bổ sung các chi tiết vào hình vẽ để minh

Trang 32

Luận văn Thạc sĩ

31

hoạ các vấn đề mình vừa nêu, hình vẽ trên bảng chỉ đợc xuất hiện khi GV đã thuyết trình vấn đề Việc vẽ tranh lên bảng trớc giờ học sẽ làm hiệu quả sử dụng của nó giảm

đi rất nhiều

Sử dụng bảng khoa học, vẽ và dùng phấn mầu trình bày đẹp sẽ kích thích HS học tập, chất lợng dạy học nâng cao

* Cách sử dụng sách giáo khoa và các tài liệu khác

Sách giáo khoa và các tài liệu khác đợc coi là phơng tiện phục vụ việc tự học của HS Song GV có thể sử dụng chúng để nghiên cứu, giảng dạy, định hớng cho HS tập trung vào các bài, các chơng quan trọng của nội dung giảng dạy, để ra bài tập về nhà cho HS vv

* Cách sử dụng phơng tiện dạy học ba chiều

Vật thật có hiệu quả cao nhất đối với việc dạy học Tuy nhiên thực tế có những vật quá lớn hoặc quá nhỏ, hoặc vật đó quá đắt tiền không thuận lợi cho việc trực tiếp giảng dạy Vì thế ngời ta phải dùng mô hình phóng to hoặc thu nhỏ cho phù hợp

Vật thật có khích thớc, khối lợng lớn nếu không tạo đợc mô hình hoặc do quá phức tạp không thể làm mô hình đợc thì tốt nhất là dùng hình thức thăm quan còn với các vật quá nhỏ thì có thể phát trực tiếp hoặc dùng máy chiếu chiếu chúng lên để cả lớp quan sát

Việc dạy học bằng vật thật rất có giá trị, nó giúp cho khả năng đào tạo HS trờng nghề tự tin bớc vào thực tế sản xuất

Trang 33

Luận văn Thạc sĩ

32

Tóm lại phơng tiện dạy học có tác dụng làm tăng hiệu quả s phạm, giúp GV

dễ dàng truyền tải nội dung và áp dụng các phơng pháp giảng dạy mới vào bài giảng Phơng tiện không chỉ có chức năng minh hoạ cho bài giảng mà còn có công dụng để thu nhận kiến thức về các đối tợng thực tiễn khách quan

Tuy nhiên nếu không biết cách sử dụng phơng tiện dạy học một cách khoa học, hợp lý hoặc quá lạm dụng thì hiệu quả không cao, thậm trí có tác dụng ngợc lại Sử dụng phơng tiện dạy học đúng lúc, đúng chỗ là một trong những cơ sở nâng cao chất lợng đào tạo

1.3.5 Sự kết hợp lý thuyết với thực hành và thực tiễn sản xuất

1.3.5.1 Khái niệm thực tiễn

Thực tiễn là một phạm trù triết học chỉ toàn bộ hoạt động vật chất có tính lịch sử

- xã hội của con ngời làm biến đổi tự nhiên và xã hội

Bản chất hoạt động thực tiễn là sự tác động qua lại giữa chủ thể, khách thể, trong

đó chủ thể với tính tích cực của mình, tác động làm biến đổi khách thể Trong quá trình này không những làm biến đổi khách thể mà cũng làm biến đổi ngay bản thân chủ thể

1.3.5.2 Vai trò của thực tiễn

a Thực tiễn là cơ sở, là động lực của nhận thức

Thực tiễn là cơ sở, là động lực của nhận thức thể hiện ở chỗ, nhận thức ngay từ

đầu đều xuất phát từ thực tiễn, do thực tiễn quy định

Chính do yêu cầu của thực tiễn, buộc con ngời phải nhận thức thế giới Nhờ có hoạt động thực tiễn con ngời mới nhận thức đợc thế giới xung quanh

Thực tiễn đem lại cho con ngời những tài liệu cho quá trình nhận thức, giúp nhận thức đợc bản chất, quy luật vận động và phát triển của thế giới

Thực tiễn làm cho các giác quan của con ngời phát triển và hoàn thiện Không

có hoạt động thực tiễn thì khoa học không phát triển đợc

b Thực tiễn không chỉ là cơ sở mà còn là mục đích của nhận thức

Trang 34

Luận văn Thạc sĩ

33

Tri thức khoa học có ý nghĩa thực tiễn chỉ khi đợc áp dụng vào đời sống Nhận thức có mục đích là giúp cho con ngời trong hoạt động biến đổi thế giới

c Thực tiễn còn là tiêu chuẩn để kiểm tra tri thức

Trong giảng dạy nhất là đối với dạy nghề, phải đảm bảo nguyên tắc gắn lý luận với thực tiễn Nguyên tắc này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng liên hệ giữa nội dung giảng dạy với thực tiễn sản xuất

GV phải trang bị cho HS biết cách vận dụng, vận dụng sáng tạo lý luận nghề nghiệp vào thực tiễn sản xuất GV cần làm cho HS thấy rõ ý nghĩa việc học tập lý luận

để vận dụng vào nghề nghiệp tơng lai của mình, phải học những cái cơ bản nhất, tinh tuý nhất, để có thể vận dụng vào thực tế một cách sáng tạo nhất

Sự liên hệ giữa giảng dạy với thực tế làm HS tiếp thu bài giảng một cách chủ

động vì liên quan đến nghề nghiệp của các em sau này

1.3.6 Lựa chọn phơng pháp và hình thức kiểm tra đánh giá

1.3.6.1 ý nghĩa của việc kiểm tra đánh giá

Bất kỳ mỗi lĩnh vực hoạt động nào, công tác kiểm tra đánh giá có một vai trò quan trọng Đặc biệt trong giáo dục đào tạo thì việc kiểm tra đánh giá có một vai trò hết sức quan trọng và có ý nghĩa lớn

Trang 35

Luận văn Thạc sĩ

34

* Đối với lãnh đạo nhà trờng.

Thấy đợc thực trạng chất lợng dạy học để có biện pháp chủ động điều chỉnh hoặc duy trì biện pháp quản lý

1.3.6.2 Yêu cầu của việc kiểm tra

- Tổ kiểm tra nghiên cứu khách quan

- Kiểm tra đều đặn, có hệ thống trong suốt quá trình dạy học

- Mức độ kiểm tra sát yêu cầu theo mức độ đã đợc xác định đối với từng ngành nghề, từng loại đối tợng HS, đảm bảo chính xác, dễ hiểu, thời gian làm bài phù hợp với nội dung kiểm tra

- Kiểm tra toàn diện cả lý thuyết và thực hành cũng nh kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực hành

1.3.6 Điều khiển kín quá trình kiểm tra đánh giá 3

Trong các trờng dạy nghề thờng số lợng HS trong mỗi lớp không nhiều Vì thế GV rất có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với các em qua đó hiểu đợc khả năng cũng nh tâm t, nguyện vọng, hoàn cảnh của mỗi em Tù đó có biện pháp chủ động điều chỉnh phơng pháp giảng dạy cũng nh động viên nhắc nhở các em để các em học tập

và rèn luyện đạt kết quả cao

Khi thi và kiểm tra, GV cần bố trí kịp thời và công khai kết quả để HS kịp thời biết đợc trình độ của mình

1.3.6 Phơng pháp và hình thức kiểm tra đánh giá trên lớp 4

* Kiểm tra hàng ngày

Khi kiểm tra phải làm sao cho tất cả HS trong lớp phải suy nghĩ, tránh tình trạng chỉ có 2 em đợc gọi lên kiểm tra còn các em khác thì ngồi chơi

Kiểm tra HS hàng ngày để biết kết quả học tập của HS một cách liên tục, đồng thời khôi phục kiến thức cũ cho họ chuẩn bị cho việc tiếp thu kiến thức mới nhằm kích thích các em tiếp thu bài

* Kiểm tra từng chơng, kiểm tra hết môn

Trang 36

- Thời gian hoàn thành.

Nói chung việc đánh giá kết quả là tơng đối khó khăn, phức tạp Muốn đánh giá chính xác, công bằng thì cần dựa vào những tiêu chuẩn nhất định Nhng không thể

có tiêu chuẩn chung để đánh giá cho tất cả các môn học của các ngành nghề Vì vậy mỗi GV phải đa ra tiêu chuẩn đánh giá riêng cho môn học mình phụ trách Song ta cần dựa vào các căn cứ làm chỗ dựa để đa ra các tiêu chuẩn riêng cho môn học mình phụ trách:

- Mức độ nắm vững tài liệu có liên quan đến môn học

- Sự thông hiểu nắm vững vấn đề học tập

Trang 37

Luận văn Thạc sĩ

36

- Kỹ năng vận dụng lý luận vào thực tế, vào việc giải quyết các bài tập, kỹ năng tính toán, kỹ năng thực hành

- Các lập luận, kỹ năng bảo vệ các luận điểm mình đề ra

Trên đây là một số cơ sở chung của việc đánh giá, tuỳ theo ngành nghề đào tạo cũng nh thời gian đào tạo GV phải cụ thể hoá cho phù hợp với môn mình phụ trách để

đánh giá một cách chính xác, khách quan và công bằng, để từ đó có biện pháp nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo

1.3.7 Cơ sở vật chất

Cơ sở vật chất của trờng dạy nghề cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hởng

đến chất lợng đào tạo hiện nay của các trờng dạy nghề Hầu hết các trờng dạy nghề hiện nay ở nớc ta đang gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn về cơ sở vật chất, điều kiện học tập, sinh hoạt của HS cha phù hợp với yêu cầu đào tạo đảm bảo chất lợng để đáp ứng nhu cầu của thị trờng lao động

Trong những năm gần đây, các cơ sở dạy nghề trong cả nớc đã đợc nhà nớc, các cấp bộ ngành, đầu t nớc ngoài và nỗ lực của bản thân các cơ sở dạy nghề quan tâm xây dựng, mở rộng, nâng cấp cơ sở vật chất phục vụ đào tạo nghề nên chúng ta dễ nhận thấy bức tranh toàn cảnh về các cơ sở dạy nghề đã có nhiều đổi thay về cơ sở vật chất theo hớng tích cực Tuy nhiên đây cũng là vấn đề mà các cơ sở dạy nghề cần phải hết sức quan tâm để chất lợng đào tạo dần bắt nhịp với thực tế sản xuất

Mặt khác, về phía các cơ quan quản lý về dạy nghề cũng cần tạo điều kiện để các cơ sở dạy nghề tiếp cận những công nghệ mới để dạy cho các em HS, để các em khi

ra trờng không bị bỡ ngỡ với công nghệ đang ứng dụng trong sản xuất Tránh tình trạng khi các em HS học xong, về cơ sở sản xuất lại phải đào tạo lại vì các em đợc học trên công nghệ quá lạc hậu, xa rời thực tế sản xuất

1.3.8 Chất lợng đội ngũ giáo viên

Chất lợng đội ngũ GV có ý nghĩa quyết định đến chất lợng đào tạo nghề ở các trờng dạy nghề Không ít trờng dạy nghề hiện nay vẫn đang phải giải quyết tồn tại do

Trang 38

Luận văn Thạc sĩ

37

lịch sử để lại, nhiều trờng vẫn còn khá đông đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn thấp, năng lực s phạm yếu kém, độ tuổi lao động cao, ngại học tập nâng cao trình độ, không tiếp cận đợc các công nghệ và phơng tiện dạy học mới Mặt khác số ít GV trẻ lại có quá ít kinh nghiệm trong hoạt động dạy nghề

Để có thể tạo ra sự đột phá trong chất lợng đội ngũ GV, các trờng dạy nghề phải đổi mới nội dung và phơng pháp giảng dạy Mỗi trờng dạy nghề cần xây dựng cơ chế liên kết với cơ sở sản xuất để biết rõ nhu cầu thực tế trong tơng lai của ngành mình và có kế hoạch đào tạo cho phù hợp Có nh vậy, bài toán về nâng cao chất lợng

đào tạo mới đợc giải quyết bền vững

1.3.9 Công tác quản lý HS - SV

Công tác quản lý HS là một trong những công tác trọng tâm trong hoạt động giáo dục và đào tạo toàn diện của mỗi trờng, đặc biệt là đối với các trờng dạy nghề bởi có số lợng lớn HS sinh hoạt nội trú trong ký túc xá Nếu không thực hiện tốt công tác quản lý HS thì sẽ phát sinh nhiều vi phạm về an ninh trật tự, thậm chí dẫn đến các tệ nạn xã hội Công tác quản lý giáo dục HS phụ thuộc nhiều vào môi trờng sinh hoạt của HS, nếu nh trong nhà trờng có môi trờng sinh hoạt tốt, có đầy đủ điều kiện sân bãi để các em HS tổ chức các hoạt động ngoài trời, chơi thể thao và các hoạt động tập thể lành mạnh thì sẽ hạn chế đợc tiêu cực, làm giảm gánh nặng của công tác quản lý

HS, làm tăng hiệu quả và nâng cao đợc chất lợng đào tạo toàn diện trong các nhà trờng

Trang 40

LuËn v¨n Th¹c sÜ

39

Chương 2 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO HỆ TRUNG CẤP NGHỀ

HỆ THỐNG ĐIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐIỆN

THUỘC TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM 2.1 Khái quát về Trường Cao ẳng nghề iện ( đ đ CĐNĐ )

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Trường CĐNĐ

Ngày 18 tháng 9 năm 1967, trường Công nhân ỹ k thu t điậ ện được thành lập theo quyết định số 110/BCNNg KB1 của Bộ Công nghiệp nặng, trự- c thu c C c Đi n l c ộ ụ ệ ựGiai đoạ ừ 1970 đến 1979 trườn t ng tr c thu c B ự ộ ộ Điện và Than Năm 1987, trường sáp

nhập với trường Công nhân kỹ thu t Chí ậ Linh th nh trường Công nhân kỹà thuật điện Sóc Sơn, trực thuộc Công ty Điệ ựn l c 1

Ngày 16 tháng 7 năm 1997, trường đổi tên thành Trường Đào tạo nghề điện theo quyết định số 1052/QĐ TCCB của Bộ Công nghiệp, trự- c thuộc Công ty Điệ ựn l c 1 Ngày 06 tháng 4 năm 2000, Bộ Công nghiệp có quyết định số 27/2000/QĐ-BCN sáp nhập Trường Đào tạo nghề điện thuộc Công ty Điện lực 1 và Trường Đào tạo nghề

Cơ điện Điện lực thuộc Công ty Sản xuất thiết bị điện thành Trường Đào tạo nghề điện

trực thuộc Tổng Công ty Điện lực Việt Nam

Ngày 15 tháng 02 năm 2007, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có quyết định

số 257/QĐ BLĐTBXH thành lập Trường Cao đẳng nghề điện trên cơ sở nâng cấp Tr- ường Đào tạo nghề điện Hiện nay, Cơ sở chính của nhà trường ở Sóc S ơn – Hà Nội và

-Cơ sở 2 ở Gia Lâm Hà Nội.–

Hơn 40 năm qua, nhà trường đã đào tạo được trên 35.000 lao động kỹ thuật lành nghề và đào tạo lại hơn 11.000 học viên cung cấp cho ngành Điện và cho toàn xã hội

Những thành tích nổi bật của trường CĐ Đ N :

+ 01 Huân chương Lao động hạng Ba năm 1987 (Trường Cơ khí Điện lực Yên Viên thuộc Công ty Sản xuất thiết bị điện)

Ngày đăng: 26/01/2024, 15:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN