1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cá giải pháp nâng ao hiệu quả quản lý ơ sở vật hất đáp ứng yêu ầu đào tạo ủa trường cao đẳng nghề ơ điện hà nội

118 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cá Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Quản Lý Cơ Sở Vật Chất Đáp Ứng Yêu Cầu Đào Tạo Của Trường Cao Đẳng Nghề Cơ Điện Hà Nội
Tác giả Võ Thị Hồng
Người hướng dẫn TS. Lê Thanh Như
Trường học Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Trang 9 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTCBQL Cán bộ quản lý CĐN Cao đẳng nghề CSVC Cơ sở vật chất CSVC-TBDH Cơ sở vật chất Thiết bị dạy học– ĐTN Đào tạo nghề GV Giáo viên GDĐ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

-VÕ THỊ HỒNG

CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG

CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Hà nội - Năm 2014

Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17061131968571000000

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

-VÕ THỊ HỒNG

CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG

CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN HÀ NỘI

Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT Chuyên sâu: Quản lý và đào tạo nghề

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS LÊ THANH NHU

Hà N - ội 2014

Trang 3

L I C Ờ ẢM ƠN

Bằng tấm lòng chân thành và biết ơn sâu sắc của một học viên, tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy, cô giáo của Viện Sư phạm kỹ thuật, Viện Đào tạo sau Đại học Trường Đại học ách khoa Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ tôi – Btrong quá trình học tập, nghiên cứu

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: TS.Lê Thanh Nhu người đã

-tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này

Luận văn sẽ không thể hoàn thành nếu không có sự động viên, giúp đỡ tận tìnhcủa gia đình, Lãnh đạo Trường Cao đẳng nghề Cơ điên Hà Nội, ãnh đạoTổng Lcục Dạy nghề, bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành

Mặc dù đã hết sức cố gắng, ong luận văn không tránh khỏi những thiếu sót sKính mong các thầy, cô giáo trong hội đồng đánh giá luận văn chỉ bảo, các bạn đồng nghiệp góp ý kiến, giúp t tiếp tục bổ sung cho luận văn được hoàn thiện hơnôi

Tác giả

Võ Thị Hồng

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan những gì mà tôi viết trong luận văn này là do sự tìm hiểu

và nghiên cứu của bản thân Mọi kết quả nghiên cứu cũng như ý tưởng của tác giả khác đều có trích dẫn nguồn gốc cụ thể

Luận văn này cho đến nay chưa được bảo vệ tại bất kỳ một hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ nào và chưa được công bố trên bất kỳ một phương tiện thông tin nào

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những gì mà tôi đã cam đoan ở trên đây

Hà Nội, ngày 15 tháng 03 năm 2014

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Võ Thị Hồng

Trang 5

MỤC LỤC

Trang bìa phụ………

Lời cam đoan………

Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng

Danh mục các hình vẽ, đồ thị………

1 MỞ ĐẦU………

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Một số khái niệm c bản ơ 4

1.1.1 Nghề 4

1.1.2 Đào tạo nghề 5

1.1.3 Chất lượng 6

1.1.4 Chất lượng đào tạo nghề 7

1.1.5 Quản lý 8

1.1.6 Cơ sở vật chất 10

1.1.7 Quản lý cơ sở vật chất trong đào tạo nghề 11

1.2 Tầm quan trọng cơ sở vật chất trong đào tạo nghề 12

1.2.1 Cơ sở vật chất trong việc đảm bảo chất lượng đào tạo nghề 12

1.2.2 Vai trò của ơ sở vật chất trong đào tạo nghề c 13

1.2.3 Mối quan hệ giữa cơ sở vật chất với các thành tố của quá trình đào tạo 14

1.3 Tiêu chuẩn CSVC trong đào tạo nghề 15

Trang 6

1.3.1 Về đất đai và các khối công trình phục vụ đào tạo 15

1.3.2 Về thiết bị dạy nghề 21

1.4 Quản lý và công tác quản lý CSVC tại các cơ sở dạy nghề 23

1.4.1 Một số vấn đề về công tác quản lý 23

1.4.2 Công tác quản lý CSVC tại các cơ sở dạy nghề 29

36 Kết luận chương 1

Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN HÀ NỘI 2.1 Khái quát về trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 37

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 37

2.1.2 Cơ cấu tổ chức 38

2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của nhà trường 40

2.1.4 Quy mô, ngành nghề đào tạo của nhà trường 41

2.2 Thực trạng cơ sở vật chất tại Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 45

2.2.1 Hệ thống tổ chức công tác cơ sở vật chất 45

2.2.2 Thực trạng cơ sở hạ tầng 45

2.2.3 Thực trạng về số lượng, chủng loại, chất lượngthiết bị dạy nghề 50

2.2.4 Thực trạng về đầu tư cơ sở vật chất 56

2.2.5 Thực trạng về khai thác sử dụng cơ sở vật chất 57

2.2.6 Thực trạng về công tác bảo quản, sửa chữa và bảo dưỡng cơ sở vật chất 64

Trang 7

2.3 Thực trạng về công tác quản lý cơ sở vật chất 63

2.3.1 Thực trạng kế hoạch công tác quản lý cơ sở vật chất 66

2.3.2 Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý cơ sở vật chất 67

2.3.3 Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý 69

2.4 Đánh giá hiệu quả công tác quản lý cơ sở vật chất nhà trường 69

2.4.1 Những điểm mạnh 73

2.4.2 Một số hạn chế 74

77

Kết luận chương 2:

Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN HÀ NỘI 3.1 Nguyên tắc xây dựng giải pháp 78

3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu đào tạo của trường CĐN Cơ điện Hà Nội 79

3.2.1 Nâng cao nhận thức cho CBVC, giảng viên, HSSV về tầm quan trọng công tác quản lý CSVC đáp ứng yêu cầu đào tạo 79

3.2.2 Thực hiện kế hoạch hóa công tác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý CSVC nhà trường 81

3.2.3 Hoàn thiện hệ thống văn bản quy định đối với hoạt động quản lý thiết bị dạy nghề 82

3.2.4 Tăng cường hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất, tránh lãng phí tiêu hao 83

3.2.5 Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý 85 3.2.6 Tổ chức khai thác các nguồn lực (vốn, con người, công nghệ, thiết

bị ) từ các chương trình, dự án, hợp tác và tài trợ theo hướng xã 86

Trang 8

hội hóa giáo dục

3.3 Kiểm chứng về tính cần thiết và tính khả thi các giải pháp 87

92

Kết luận chương 3:

93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

T ÀI LIỆU THAM KHẢO 95

99

PHỤ LỤC

Trang 9

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

HS SV Học sinh sinh viên

KT - XH Kinh tế Xã hội-

Trang 10

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Tiêu chuẩn về diện tích khu đất xây dựng 16

Bảng 1.2 Diện tích các phòng học 17

Bảng 1.3 Tiêu chuẩn diện tích trong giảng đường 18

Bảng 1.4 Tiêu chuẩn diện tích các phòng trong hội trường 18

Bảng 1.5 Tiêu chuẩn diện tích các phòng trong thư viện 19

Bảng 1.6 Tiêu chuẩn diện tích phòng làm việc 20

Bảng 1.7 Tiêu chuẩn diện tích ở của học sinh 20

Bảng 2.1 Trình độ đào tạo giáo viên c hữu 40

Bảng 2.2 Quy mô tuyển sinh và ngành nghề đào tạo của nhà trường 42

Bảng 2.3 Số lượng học sinh sinh viên theo trình độ đào tạo 43

Bảng 2.4 Số lượng học sinh đăng ký, trúng tuyển và nhập học của trường năm 2010-2013

45 Bảng 2.5 Thống kê diện tích đất sử dụng toàn trường 47

Bảng 2.6 Thống kê số lượng và diện tích các hạng mục công trình 48

Bảng 2.7 Bảng thống kê thiết bị sử dụng dạy lý thuyết 51

Bảng 2.8 Bảng thống kê chất lượng thiết bị sử dụng dạy lý thuyết 51

Bảng 2.9 Thống kê thiết bị chuyên dùng dạy thực hành 53

Bảng 2.10 Chất lượng thiết bị chuyên dùng dạy thực hành 53

Trang 11

Bảng 2.11 Kết quả trả lời các phiếu điều tra 58 Bảng 2.12 Kết quả trả lời các phiếu điều tra 62 Bảng 2.13 Kết quả trả lời các phiếu điều tra 65 Bảng 2.14 Kế hoạch công tác quản lý cơ sở vật chất tại Trường Cao

đẳng nghề Cơ điện Hà Nội

66

Bảng 2.15 Tổng hợp chức danh, trình độ chuyên môn cán bộ quản lý 69 Bảng 2.16 Kết quả trả lời các phiếu điều tra 72 Bảng 3.1 Các giải pháp kiểm chứng 88 Bảng 3.2 Kết quả kiêm chứng về tính cần thiết của giải pháp 6 89 Bảng 3.3 Kết quả kiêm chứng về tính khả thi của giải pháp.6 90 Bảng 3.4 Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của 6 giải

pháp

90

Trang 12

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hình 1.1 Mối quan hệ giữa các thành tố trong đào tạo 15

Hình 1.2 Sơ đồ mô tả hệ thống cấu trúc quản lý 23

Hình 1.3 Mối quan hệ giữa các yếu tố chức năng trong chu trình quản lý

25 Hình 2.1 Hệ thống cơ sở vật chất Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội

45 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội 40

Hình 2.2 Sở đồ tổ chức bộ máy quản lý CSVC nhà trường 67

Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống các giải pháp tăng cường hiệu quả quản lý CSVC nhà trường

85 Biểu đồ 2.1 Tình trạng sử dụng thiết bị dạy lý thuyết 52

Biểu đồ 2.2 Giá tr s d ng c áị ử ụ ủa c c thiết bị dạy lý thuyết 52

Biểu đồ 2.3 Tình trạng sử dụng thiết bị dạy thực hành 54

Biểu đồ 2.4 Giá tr s d ng c áị ử ụ ủa c c thiết bị dạy thực hành 54

Biểu đồ 3.1 Tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp 91

Trang 13

Để chất lượng dạy nghề được nâng cao, đào tạo nghề cần có những chuyển biến tích cực về nội dung, chương trình học; đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh trong quá trình học Đội ngũ giáo viên dạy nghề ngày càng phải hoàn thiện về chất và lượng Một yếu tố cũng vô cùng quan trọng quyết định đến chất lượng dạy học chính là cơ sở vật chất của nhà trường -

Trong những năm gần đây nhà nước đã từng bước tăng ngân sách đầu tư cho

cơ sở vật chất và khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia dạy nghề; đã và đang tạo ra tiềm năng sư phạm to lớn cho việc dạy học có hiệu quả Nhưng thực tế hiệu quả quản lý cơ s v t ch t ở ậ ấ của các trường nghề chưa thật sư đáp ứng yêu cầu đào tạo chưa tương xứng với chi phí đầu tư, vẫn còn nhiều bất cập và khó khăn, trong thực hiện

Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội với hơn 40 năm xây dựng và phát triển, những năm gần đây nhà trường đã chú trọng hơn trong việc đầu tư nâng cấp

và tăng cường cơ sở vật chất để phục vụ cho giảng dạy và học tập đáp ứng yêu cầu đào tạo của nhà trường Đặc biệt đã tập trung đầu tư thiết bị hiện đại có chiều sâu cho các nghề đột phá để thực hiện chiến lược phát triển dạy nghề đến năm 2020 Tuy nhiên công tác quản lý cơ sở vật chất của nhà trường vẫn đang còn một số vấn

đề tồn tại, bởi vậy quản lý công tác này cần có một số giải pháp hữu hiệu nhằm khai thác một cách có hiệu quả đối với việc dạy và học

Xuất phát từ thực tế trên, tác giả luận văn đã nghiên cứu đề tài: “Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu đào tạo của Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội”

Trang 14

Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý cơ sở vật chất của rường

đẳng nghề Cơ điện Hà Nội

Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả q ản lý cơ sở u

v t ch t ậ ấ đáp ứng yêu cầu đào tạ ạo t i Trường Cao đẳng ngh ề Cơ điện Hà N i.ộ

4 Giả thuyết khoa học

Quản lý cơ sở vật chất trong trường dạy nghề đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo Nếu đề xuất được các giải pháp quản lý cơ s v t ở ậchấ khả thi và hợp lý sẽ góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý và đáp ứng t được mục tiêu đào tạo

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý cơ sở vật chất của các trườngnghề.5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý cơ sở vật chất

Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội

5.3 Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý cơ sở ật chất nhằm vnâng cao chất lượng đào tạo của rường Cao đẳT ng ngh ề Cơ điện Hà N i.ộ

6 Phạm vi nghiên cứu

Thực trạng công tác quản lý cơ sở vật chất tại Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà Nội và đề xuất một số giải pháp quản lý cơ s v t ch t ở ậ ấ chủ yếu

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

Sưu tầm, tổng hợp các giáo trình, tài liệu tham khảo để phân tích, hệ thống hóa các tri thức trong tài liệu làm cơ sở lý luận và giải quyết các nhiệm vụ đặt ra của đề tài

7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

chuyên gia

Đề tài sử dụng các phương pháp như quan sát; điều tra;

Trang 15

3

Mục đích phương pháp quan sát là tiếp cận được các hoạt động của nhà trường làm cơ sở cho công tác nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý đáp ứng yêu cầu đào tạo của nhà

trường

Mục đích phương pháp điều tra là thu thập số liệu liên quan vấn đề nghiên cứu làm cơ sở cho việc đánh giá và đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp với nhà trường

Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu nhằm hoàn thiện cơ sở lý luận và thực tiễn đưa ra các kết luận về các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý cơ sở vật chất tại rường Cao đẳng nghề Cơ điện Hà TNội

7.3 Phương pháp xử lý thông tin

- Đề tài sử dụng bảng biểu, sơ đồ và biểu đồ để minh họa kết quả nghiên cứu

- Sử dụng phương pháp toán học để xử lý kết quả điều tra khảo sát

8 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầ và ết luận, luận văn được chia làm 3 chương: u k

Chương 1: Cở sở lý luận về công tác quản lý cơ sở vật chất trong đào tạo nghề

Chương 2: Thực trạng quản lý cơ sở vật chất của rường ao đẳng nghề Cơ T Cđiện Hà Nội

Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu đào tạo của rường ao đẳng nghề ơ điện Hà Nội.T C C

Trang 16

Theo tác giả Nguyễn Hùng thì: “Những chuyên môn có những đặc điểm chung, gần giống nhau được xếp thành một nhóm chuyên môn và được gọi là nghề Nghề là tập hợp của một nhóm chuyên môn cùng loại, gần giống nhau Chuyên môn

là một dạng lao động đặc biệt, mà qua đó con người dùng sức mạnh vật chất và sức

mạnh tinh thần của mình để tác động vào những đối tượng cụ thể nhằm biến đổi đối tượng đó theo hướng phục vụ mục đích, yêu cầu và lợi ích của con người” [32]

Từ điển tiếng Việt đưa ra định nghĩa: Nghề là công việc chuyên làm, theo “

sự phân công của xã hội” [46]

Như vậy nghề là một hiện tượng xã hội có tính lịch sử rất phổ biến gắn chặt với sự phân công lao động, với tiến bộ khoa học kỹ thuật, và văn minh nhân loại

Ở Việt nam, nhiều định nghĩa nghề được đưa ra song chưa được thống nhất, chẳng hạn có định nghĩa được nêu: "Nghề là một tập hợp lao động do sự phân công lao động xã hội quy định mà giá trị của nó trao đổi được Nghề mang tính tương đối, nó phát sinh, phát triển hay mất đi do trình độ của nền sản xuất và nhu cầu xã

Trang 17

5

hội” Mặc dù khái niệm nghề được hiểu dưới nhiều góc độ khác nhau song có thể nhận thấy một số nét đặc trưng nhất định sau:

- Đó là hoạt động, là công việc về lao động của con người được lặp đi lặp lại

- Là sự phân công lao động xã hội, phù hợp với yêu cầu xã hội

- Là phương tiện để sinh sống

- Là lao động kỹ năng, kỹ xảo chuyên biệt có giá trị trao đổi trong xã hội đòi , hỏi phải có một quá trình đào tạo nhất định

Hiện nay xu thế phát triển của nghề chịu tác động mạnh mẽ của tác động khoa học kỹ thuật và văn minh nhân loại nói chung và về chiến lược phát triển kinh

tế xã hội của mỗi quốc gia nói riêng Bởi vậy phạm trù " ghề" biến đổi mạnh mẽ và ngắn chặt với xu hướng phát triển kinh tế xã hội của đất nước

- Đào tạo là sự phát triển có hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cho mỗi cá nhân để họ thực hiện một nghề hoặc một nhiệm vụ cụ thể một cách tốt nhất Đào tạo được thực hiện bởi các loại hình tổ chức chuyên ngành nhằm thay đổi hành vi và thái độ làm việc của con người, tạo cho họ khả năng đáp ứng được tiêu chuẩn và hiệu quả của công việc chuyên môn

- ào Đ tạo nghề là những hoạt động nhằm mục đích nâng cao tay nghề hay kỹ năng, kỹ xảo của mỗi cá nhân đối với công việc hiện tại và trong tương lai Đào tạo nghề bao gồm hai quá trình có quan hệ hữu cơ với nhau Đó là:

+ Dạy nghề: Là quá trình giảng viên truyền bá những kiến thức về lý thuyết

và thực hành để các học viên có được một trình độ, kỹ năng, kỹ xảo, sự khéo léo, thành thục nhất định về nghề nghiệp

Trang 18

6

+ Học nghề: “Là quá trình tiếp thu những kiến thức về lý thuyết và thực hành của người lao động để đạt được một trình độ nghề nghiệp nhất định” Đào tạo nghề cho người lao động là giáo dục kỹ thuật sản xuất cho người lao động để họ nắm vững nghề nghiệp, chuyên môn bao gồm đào tạo nghề mới, đào tạo nghề bổ sung, đào tạo lại nghề [22]

- Đặc điểm về dạy nghề: Dạy nghề là hoạt động đào tạo đặc thù, khác với các loại hình dạy học và đào tạo hàn lâm khác ở những đặc điểm sau:

+ Dạy nghề là hình thành nhân cách người lao động mới: Khác với đào tạo hàn lâm, dạy nghề là đào tạo cho người học có kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo chuyên môn nghề nghiệp ở một trình độ nhất định và có thể làm việc theo nghề sau khi tốt nghiệp, đồng thời giáo dục cho học sinh phẩm chất nghề nghiệp: Lòng yêu nghề, đạo đức nghề nghiệp, ý thức kỷ luật và tác phong công nghiệp

+ Dạy nghề gắn với quá trình sản xuất: Đặc thù cơ bản của dạy nghề là hoạt động dạy học gắn liền với quá trình sản xuất Vì vậy, người học phải biết được quá - trình sản xuất, biết được đối tượng lao động, phương tiện công cụ lao động, quy trình công nghệ để làm ra sản phẩm

+ Dạy nghề là dạy thực hành sản xuất: Hoạt động dạy nghề bao gồm dạy lý thuyết và thực hành, nhưng thực hành chiếm khoảng 70% thời gian nhằm đạt được mục tiêu đào tạo

+ Hình thức dạy nghề đa dạng và phong phú, bao gồm: Dạy nghề chính quy, dạy nghề thường xuyên, truyền nghề, dạy nghề kèm cặp, dạy nghề lưu động,

1.1.3 Chất lượng

Chất lượng là “tổng thể những tính chất, thuộc tính cơ bản của sự vật (sự : việc ) làm cho sự vật (sự việc) này phân biệt với sự vật (sự việc) khác” (theo Từ điển tiếng Việt 19 ) 98

Theo tác giả Nguyễn Thị Tính thì: “Chất lượng sản phẩm là cái tạo nên phẩm chất giá trị của một người, một sự vật, một việc làm giúp cho ta có thể phân biệt sự vật này với sự vật khác ” [43]

Trang 19

7

Theo định nghĩa của ISO 9000 2000 “chất lượng là mức độ đáp ứng các yêu cầu của một tập hợp các đặc tính vốn có” Trong đó yêu cầu được hiểu là các nhu , cầu hay mong đợi đã được công bố, ngầm hiểu hay bắt buộc

-: Chất lượng là “Tập hợp các đặc tính của một thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) đó khả năng thỏa mãn nhu cầu đã nêu ra hoặc nhu cầu tiềm ẩn” (TCVN - ISO 8402)

Chất lượng được thể hiện ở các khía cạnh đó là:

+ Sự xuất chúng, tuyệt vời, ưu tú và xuất sắc

+ Sư hoàn hảo

+ Sự phù hợp, thích hợp

+ Sự thể hiện giá trị

+ Sự biến đổi về chất

Hiệu quả: Khái niệm hiệu quả phản ảnh mối quan hệ chặt chẽ giữa chi phí

và lợi ích, giữa đầu tư với kết quả thực tế thu được trong những môi trường và thời gian nhất định, mối quan hệ giữa giá trị và giá trị sử dụng của một sản phẩm hay một giải pháp nào đó Cũng như khái niệm chất lượng, khái niệm về hiệu quả cũng được xem xét ở nhiều mức độ và góc độ khác nhau Chất lượng và hiệu quả có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Theo từ điển Tiếng Việt thuật ngữ hiệu quả được định

nghĩa là “Kết quả như yêu cầu mang lại” [46 ]

Trong lĩnh vực quản lý cơ sở vật chất hiệu quả được xem xét như là kết quả của một quá trình quản lý Hiệu quả quản lý chính là đáp ứng mục tiêu quản lý, từ

đó đáp ứng yêu cầu đào tạo của trường với chất lượng cao và chi phí cho một đơn vị đào tạo thấp nhất

1.1.4 Chất lượng đào tạo nghề

Cũng như các nước trên thế giới, chất lượng giáo dục là một trong những mối quan tâm của toàn xã hội và là vấn đề trọng yếu trong chính sách giáo dục của Đảng và Nhà nước

Trang 20

8

Theo tác giả Lê Đức Ngọc, Lâm Quang Thiệp Chất lượng đào tạo được “đánh giá qua mức độ đạt được mục tiêu đào tạo đã đề ra đối với một chương trình đào tạo”

Chất lượng đào tạo là kết quả của quá trình đào tạo được phản ánh ở các đặc trưng về phẩm chất, giá trị nhân cách và giá trị sức lao động hay năng lực hành nghề của người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu, chương trình đào tạo theo các ngành nghề đào tạo [20]

Khái niệm “chất lượng” đã trừu tượng và phức tạp thì khái niệm về “chất lượng đào tạo nghề ” càng phức tạp hơn bởi liên quan đến sản phẩm là giá trị của con người, một sự vật, sự việc

Chất lượng đào tạo nghề là khái niệm đa chiều, không thể trực tiếp đo đếm được và cảm nhận được Chất lượng đào tạo nghề phản ánh trạng thái đào tạo nghề nhất định và trạng thái đó thay đổi phụ thuộc vào các yếu tố tác động đến nó Sẽ không thể biết được chất lượng đào tạo nếu chúng ta không đánh giá thông qua một

hệ thống các chỉ tiêu và các yếu tố ảnh hưởng

Khái niệm chất lượng đào tạo nghề là để chỉ chất lượng các công nhân kỹ thuật được đào tạo trong hệ thống giáo dục nghề nghiệp theo mục tiêu và chương trình đào tạo xác định trong các lĩnh vực ngành nghề khác nhau, biểu hiện một cách tổng hợp nhất ở mức độ chấp nhận của thị trường lao động, của xã hội đối với kết quả đào tạo Chất lượng đào tạo nghề còn phản ánh kết quả đào tạo của các cơ sở đào tạo nghề, của cả hệ thống đào tạo nghề Chất lượng đào tạo nghề biến đổi theo thời gian và theo không gian dưới tác động của các yếu tố

1.1.5 Quản lý

Nghiên cứu về quản lý có rất nhiều quan niệm khác nhau Các quan niệm này phản ánh những mặt, những chức năng cơ bản của quá trình quản lý, song về cơ bản các quan niệm đều khẳng định đến chủ thể, đối tượng quản lý, nội dung phương thức và mục đích của quá trình quản lý Theo từ điển iếng Việt, thuật ngữ quản T “lý” được định nghĩa như sau: "Tổ chức, điều khiển hoạt động của một đơn vị, cơ quan" [46]

Trang 21

9

Theo Karl Marx: “Quản lý là lao động điều khiển lao động” Karl Marx đã coi việc xuất hiện quản lý như là kết quả tất nhiên của sự chuyển nhiều quá trình lao động cá biệt, tản mạn, độc lập với nhau thành một quá trình xã hội được phối hợp lại Karl Marx đã viết: “Bất cứ lao động hay lao động chung nào mà tiến hành trên một quy mô khá lớn, đều yêu cầu phải có một sự chỉ đạo để điều hòa những hoạt động cá nhân”

Quản lý là hoạt động có chủ đích, có định hướng được tiến hành bởi một chủ thể quản lý nhằm tác động lên khách thể quản lý để thực hiện các mục tiêu xác định của công tác quản lý Trong mỗi chu trình quản lý, chủ thể quản lý tiến hành những hoạt động theo chức năng quản lý như xác định mục tiêu, hoạch định các chủ : trương, chính sách, kế hoạch, tổ chức chỉ đạo thực hiện, phối hợp, kiểm tra, huy động và sử dụng các nguồn lực cơ bản như tài lực, vật lực, nhân lực để thực hiện các mục tiêu, mục đích mong muốn trong bối cảnh và thời gian nhất định

Frederich Winslow Taylor (1856-1915) là nhà thực hành quản lý khoa học

về lao động đã nghiên cứu sâu các thao tác, các quá trình lao động nhằm khai thác tối đa thời gian lao động, sử dụng công cụ lao động, phương tiện lao động có hiệu quả nhất với năng suất và chất lượng lao động cao nhất Ông đã đưa ra định nghĩa:

"Quản lý là biết chính xác điều muốn người khác làm và sau đó thấy rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất"

H.Koontz thì khẳng định: "Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo phối hợp những nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt được các mục đích của nhóm" Mục tiêu của quản lý là hình thành một môi trường mà trong đó con người có thể đạt được các mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn cá nhân ít nhất Quản lý là một trong những loại hình lao động quan trọng nhất trong các hoạt động của con người Quản lý đúng tức là con người đã nhận thức được quy luật, vận động theo quy luật và sẽ đạt được thành công theo ý muốn

Theo quan điểm chính trị xã hội: "Quản lý là sự tác động liên tục, có tổ chức,

có định hướng của chủ thể (người quản lý, người tổ chức quản lý) lên khách thể (đối tượng quản lý) về các mặt chính trị, văn hoá, xã hội, kinh tế, bằng một hệ

Trang 22

1.1.6 Cơ sở vật chất

Theo tác giả Vũ Trọng Rỹ: Cơ sở vật chất trang thiết bị là phương tiện lao , động sư phạm của nhà giáo dục và học sinh Đây là hệ thống bao gồm trường sở, thiết bị chung, thiết bị dạy học theo các môn học và các thiết bị phục vụ các hoạt động giáo dục khác như giáo dục lao động, giáo dục thể chất [41]

Theo tác giả Hoàng Minh Thao và Hà Thế Truyền: Cơ sở vật chất trang thiết ,

bị là tất cả các phương tiện vật chất được huy động vào việc giảng dạy, học tập và các hoạt động mang tính giáo dục khác để đạt được mục tiêu giáo dục [42]

Như vậy có thể hiểu: Cơ sở vật chất trường học được hiểu là những phương tiện vật chất, kỹ thuật và khoa học, công nghệ thông tin của nhà trường được sử dụng làm công cụ thực hiện nhiệm vụ, tiến hành các hoạt động theo quy định

Hệ thống cơ sở vật chất trường học bao gồm:

- Đất đai (mặt bằng);

- Các công trình kiến trúc (trụ sở, phòng làm việc, hội trường và phòng họp, giảng đường và phòng họp, thư viện, phòng thí nghiệm và xưởng thực hành, trạm biến áp, kho tàng, nhà xe, trạm y tế, ký túc xá, nhà ăn tập thể, nhà thể thao, );

- Các công trình ngoại thất như sân vườn, cây cảnh, đài kỷ niệm, cầu cổng, đường xá, ao hồ, bể bơi, sân thể thao, sân vận động,…;

- Máy móc thiết bị, trang bị dạy học, phương tiện dạy học, giáo cụ trực quan,

mô hình dạy học, gọi tắt là thiết bị dạy học (TBDH)

- Các trang bị như: Bàn ghế lớp học, Bảng, dụng cụ văn phòng, phương tiện vận tải, ;

- Các ấn phẩm, tài liệu, sách báo, tư liệu điện tử (bao gồm cả máy tính và các phần mềm công cụ, sữ liệu thông tin);

Trang 23

11

- Vật tư, nguyên nhiên vật liệu

Do cơ sở vật chất trường học có cấu trúc đa dạng, phức tạp, để thuận tiện cho quá trình quản lý đầu tư, các nhà quản lý thường phân chia cơ sở vật chất làm hai nhóm chính: Tài sản cố định và trang thiết bị

- Tài sản cố định bao gồm: ác công trình xây dựng và hạ tầng kỹ thuậtC

- Trang thiết bị bao gồm: Máy móc, phương tiện, thiết bị, vật dụng, đồ dùng,

ấn phẩm, tài liệu, thông tin tư liệu

Trong một số văn bản quản lý, cơ sở vật chất trường học còn được gọi là “Cơ

sở vật chất kỹ thuật”, “cơ sở vật chất - trang thiết bị hay “hạ tầng vật chất kỹ ” - thuật” của trường học

1.1.7 Quản lý cơ sở vật chất trong đào tạo nghề

Quản lý cơ sở vật chất trong đào tạo là tác động có mục đích của người quản

lý nhằm xây dựng, phát triển và sử dụng có hiệu quả hệ thống cơ sở vật chất phục

vụ đắc lực cho công tác đào tạo

Hiệu quả quản lý cơ sở vật chất liên quan đến mục tiêu quản lý ở mức độ nào? Sự đáp ứng kịp thời các yêu cầu cơ s v t ch t ở ậ ấ với chi phí tiền của, sức lực, thời gian, sao cho ít nhất nhưng hiệu quả đạt được là tối ưu Mục tiêu hoạt độngquản lý cơ sở vật chất trong đào tạo nghề thể hiện ở những nội dung sau:

- Phát huy được hiệu lực của các chế độ quy định về quản lý, xây dựng, mua sắm, trang bị sử dụng, sửa chữa và bảo quản cơ sở vật chất , của nhà trường phù hợp với chương trình, kế hoạch, nội dung và xu hương đổi mới phương pháp dạy học

- Phát triển bộ máy tổ chức và nhân lực tham gia công tác quản lý, đặc biệt là nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất đào tạo và các hoạt động dạy và học

- Huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực, vật lực dành cho quản lý, xây dựng mua sắm, trang bị sửa chữa, , và bảo quản cơ s v t ch t ở ậ ấ đào tạo nhằm từng bước chuẩn hóa, hiện đại hóa công tác đào tạo nghề

- Kịp thời thu thập và xử lý chính xác thông tin, cập nhật thông tin về tiến bộ khoa học công nghệ, trang thiết bị hiện đại vận dụng vào công tác đào tạo nghề tạo

ra môi trường thuận lợi nhằm phát huy các kỹ năng nghề

Trang 24

12

1.2 Tầm quan trọng của cơ sở vật chất trong đào tạo nghề

1.2.1 Cơ sở vật chất trong việc đảm bảo chất lượng đào tạo nghề

Để đo lường chất lượng đào tạo nghề người ta thường tập trung vào 2 đối tượng: Bản thân người công nhân kỹ thuật và cơ sở đào tạo nghề ( hất lượng cơ sở cđào tạo)

Quá trình o t o ngh có m t sđà ạ ề ộ ố đặc tr ng khư ác với giáo d c ph thông vụ ổ à giáo dục đại học Đó là quá trính đào tạo trên cơ ở ế s ti p thu kết quả giáo dục phổ thông để đào tạo về ngh nghiề ệp cho học sinh học nghề Việc đào tạ để hình th nh o à

năng lực nghề nghiệp giữ vai trò then chốt, chủ đạo Quá trình đào tạo chú trọng

đến m t h th ng các kỹ ăộ ệ ố n ng thông qua th c hàự nh, luyện tậ Đó chính lp à nh ng ữyêu c u, v trí công tác, ho t ầ ị ạ động nghề nghiệp của ng i công nhân k thu t ườ ỹ ậ

Chất lượng đào tạo luôn là vấn đề quan trọng nhất của tất cả các nhà trường, việc phấn đấu nâng cao chất lượng đào tạo bao giờ cũng được xem là nhiệm vụ quan trọng nhất của tất cả các cơ sở đào tạo nghề Chất lượng đào tạo nghề phụ thuộc vào các yếu tố sau:

a Ch t l ng u vàoấ ượ đầ : (Bản thân ng i hườ ọc nghề)

Trình vđộ ăn hóa, sở ường nguyện vọng, sức khỏe, tình trạng kinh tế tr ,… của

ng i h c ngh ườ ọ ề

b Quá trình o t o (Ho t ng o t o ngh cđà ạ ạ độ đà ạ ề ủa cơ ở đà ạo nghề s o t )

+ Mục tiêu, n i dung, chương trình đào t o; ộ ạ

+ Đội ng giáo viên, phương pháp o t o và cán bộũ đà ạ qu n lý (ph m ch t, ả ẩ ấ

Trang 25

13

c H c sinh tọ ốt nghiệp n: ăng lực và phẩm chấ đạ đượt t c sau khi đào tạo theo

mục tiêu đào tạo: sức khỏe đáp ứng được yêu cầu của nghề nghi p; k nệ ỹ ăng mềm

của học sinh sinh viên (giao ti p, ho t ế ạ động xã hội)

d Tham gia thị trường lao động (t 6 ừ đến 12 tháng kể ừ t khi ra trường): trình

độ chuyên môn áp ng y u cđ ứ ê ầu của việc làm ( ng su t, t ch c ho t ng); m c nă ấ ổ ứ ạ độ ứ

độ hoàn th nh nhi m v à ệ ụ của công nhân kỹ thu t; tính sáng t o v thích nghi trong ậ ạ à công vi c [ ] ệ 21

Như vậy cơ sở vật chất là một trong các yếu tố chính đảm bảo chất lượng đào

tạo nghề

1.2.2 Vai trò c a ủ cơ sở ậ v t ch t ấ trong đào tạo nghề

- Là công cụ lao động của giáo viên: Đặc thù của hoạt động dạy nghề là mang tính thực hành kỹ thuật cao Do đó để trang bị những kỹ năng cần thiết cho , học sinh sinh viên, ngư i d y c n cờ ạ ầ ó các thiết b k thu t h tr ị ỹ ậ ỗ ợ (Máy móc, c c á

phần mềm dạy học, phòng thí nghiệm …) Thiết bị ện đại có thể giúp người học , hitham gia hiệu quả cùng người dạy vào các hoạt động sáng t o ạ

- Là công cụ nhận thức của sinh viên Các máy móc, thiết bị thực hành, phần : mềm hỗ trợ, thiế ịt b nghe nh n, ph ng hì ò ọc chuyên môn, tài liệu, thông tin, có vai trò làm cho hoạt động nhận thức khoa học hiệu quả hơn, sâu sắc, bền vững hơn, giúp trang bị cho họ những kỹ năng cần thiết cho công việc và để có thể học tập suốt đời, tiếp tục phát triển năng lực sau đào tạo

- Là công cụ ện thực h a nội dung, mục tiêu dạy họ : Gi hi ó c ảng đường, phòng

học l điều kiện tối thiểu để ổ chức lớp học Trong thời đại b ng nổ thông tin hiện à t ùnay, bài gi ng cả ủa người thầy chỉ có th óng vai trò ể đ định hướng, gợi mở cho sự m tì

tòi, nghiên cứu tiếp theo của sinh viên Thư viện, phòng thí nghi mệ , xưởng thực hành, thực tập, phòng công nghệ thông tin,… l công c không th thià ụ ể ếu để hi n ệ

thực h a nội dung, chương tró ình, m c tiêu àụ đ o tạo

- Là phương tiện vật chất h a phương ph p dạy họó á c: S xuự ất hiện của m y á

móc, dây chuyền sản xuất hiện đại l m cho quy tr nh sảà ì n xuất được tổ chức khoa

h c và hiọ ệu quả hơn Mạng internet, c c phần mềm thá í nghiệm, phần mềm mô

Trang 26

14

phỏng xuất hi n gệ ần đây là những ví dụ cụ thể về vai trò vật ch t hóấ a phương pháp

dạy học của trang thiết bị C c ph ng bộ môn với trang thiết bị ện đại, thiết bị thí á ò hinghiệm với các phần mềm hỗ trợ theo công nghệ mới góp ph n không nh thúc đ y ầ ỏ ẩ

đổi mới phương pháp d y h c ạ ọ

- Ngoài ra, cơ sở ật chấ còn là điều kiện hạ ầng cần thiết để đa dạng h a v t t ó

hình thức dạy học Hình thức dạy học phong ph , đa dạng gi p nâng cao đ ng kểú ú á

hiệu quả giáo dục Nhưng tất cả điều đ chỉó thực hiện được nếu nhà trường c hạ ó tầng cơ s v t ch t hiở ậ ấ ện đại [43]

Cơ sở vật chất cho giáo dục đào tạo nói chung và đào tạo nghề nói riêng là những điều kiện, phương tiện, thiết bị phục vụ cho giáo dục đào tạo, dạy nghề Không có cơ sở vật chất thì không có điều kiện để cho giáo dục đào tạo thực hiện được mục đích, nội dung, phương pháp đào tạo được kết quả Vì vậy, cơ sở vật chất giữ vai trò quan trọng trong đời sống con người trong hoạt động giáo dục, nói chung cũng như trong đào tạo nghề

1.2.3 Mối quan hệ giữa cơ sở vật chất với các thành tố

Mục tiêu của dạy nghề là trang bị cho người học những kiến thức và k ỹ năng

thực h nh nghềà nghiệp Do đ cơ sở ật chất vó, v à thiết bị ạy nghề d ngày càng c vai ó trò quan trọng trong quá trình đ o tạo, thực hiện hiệu quả chức năng cầu nối truyền à

tải thông tin đào tạo, rèn luyện kỹ năng nghề

Thông thường, quá trình đào t o g m s u nhân tạ ồ á ố ố c t l i sau: Mõ ục tiêu đào

tạo; Nội dung đ o tạo; Phương ph p đ o tạo; Lực lượng đ o tạo; Đối tượng đào tạo à á à à

và Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học

Ba nhân tố: Mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo liên kết chặt chẽ với nhau, quy định lẫn nhau và hỗ trợ nhau Chúng có mối quan hệ với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, trạng thái tiến bộ về văn hóa, khoa học của đất nước, trình độ công nghệ sản xuất và tạo ra cái lõi của quá trình đào tạo

Ba nhân tố: Lực lượng đào tạo (gi o viên), đối tượng đào tạo (họá c sinh sinh viên), cơ sở ật chất v v à thiết bị ạy học là các nhân tố hiện thực hóa mục tiêu đào dtạo, tái tạo sáng tạo nội dung đào tạo và phương pháp đào tạo

Trang 27

15

Để ấy đượ th c rõ nét hơn tầm quan tr ng c a cơ s v t ch t và thi t b d y ọ ủ ở ậ ấ ế ị ạ

học trong qu tr nh đ o tạo, cá ì à ó th ể sơ đồ hóa mối quan hệ ủa s u th nh tố trên qua c á àhình 1.1 Để đạt được chất lượng giáo dục, trong quá trình quản lý cần coi trọng tất

cả các yếu tố này, bởi chúng có tác độn lẫn nhaug và bổ sung cho nhau

Hình 1.1 Mối quan hệ ữ gi a các thành tố ủa qu c á trình đ o tạà o

Trong quá trình đ o tạ cơ sở ậà o, v t ch t vấ à thiế ị ạt b d y học chính l công cà ụ lao động c a lủ ực lượng đào t o, là công c nh n th c cạ ụ ậ ứ ủa đối tượng đào t o là sạ , ự ụ c

th hóể a của nội dung dạy học và có vai trò vật chất h a phương ph p đ o tạo, th c ó á à ú

đẩy quá trình hiện thưc hóa mục tiêu đào t o, g p phạ ó ần l m cho quà á ìtrnh đào t o có ạchất lượng, hi u qu ệ ả

1.3 Tiêu chuẩn cơ sở ậ v t ch t ấ trong đào tạo nghề

1.3.1 Về đất đai và các khối công trình phụcvụ đào tạo nghề

Căn cứ Quyết định số 21/2003/QĐ BXD ngày 28 tháng 7 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về việc ban hành iêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD VN T60:2003 “Trường dạy nghề Tiêu chuẩn thiết kế” Trường dạy nghề cần có một số - yêu cầu sau:

-Đối tượngđào

Lực lượng đào tạo

CSVC TBDH

-Mục tiêu đào tạo

Phương pháp đàotạo Nội dung

đào tạo

Trang 28

16

a Về khu đất xây dựng và quy hoạch tổng mặt bằng

- Địa điểm xây dựng trường dạy nghề cần phải:

+ Phù hợp với quy hoạch các điểm dân cư và mạng lưới trường dạy nghề; + Gần các cơ sở sản xuất có ngành nghề mà trường đào tạo như xí nghiệp công nghiệp, công trường xây dựng, nông trường, lâm trường, v.v…

- Khu đất xây dựng trường dạy nghề cần bảo đảm các yêu cầu sau:

+ Yên tĩnh cho việc giảng dạy và học tập;

+ Giao thông thuận tiện và an toàn;

+ Thuận tiện cho việc cung cấp điện, nước;

+ Ở trên nền đất tốt, cao ráo;

+ Đảm bảo khoảng cách ly vệ sinh đối với các xí nghiệp công nghiệp thải ra

chất độc hại

b Về cấp công trình

Trường dạy nghề được thiết kế với các cấp công trình xây dựng từ cấp I đến cấp IV Nội dung cụ thể của từng cấp công trình được áp dụng theo quy định trong tiêu chuẩn “Phân cấp công trình xây dựng Nguyên tắc chung” - - TCVN 2748 -

1991 Trong một trường được phép thiết kế xây dựng các hạng mục có cấp công trình khác nhau, nhưng không vượt quá 3 cấp và phải ưu tiên cấp công trình cao cho khối giảng đường

c Về diện tích đất đai

Tiêu chuẩn về diện tích khu đất xây dựng được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 1.1: Tiêu chuẩn về diện tích khu đất xây dựng [9]

(Đơn vị tính: m2/học sinh sinh viên)

Số lượng

học sinh

Toàn trường Khu học tập Khu rèn luyện thể chất

Khu phục vụ sinh hoạt học

sinh Vùng

Đồng bằng

Trung

du, miền núi

Đồng bằng

Trung

du miền núi

Đồng bằng

Trung

du miền núi

Đồng bằng

Trung

du miền núi

300 500 ÷ 35 40 ÷ 45 62 ÷ 15 20 ÷ 20 30 ÷ 8 10 12 ÷ 12 15 20 ÷

Trang 29

17

600 1000 ÷ 33 36 ÷ 46 52 ÷ 14 16 ÷ 25 7 8 ÷ 8 12 ÷ 12 13 15 ÷

1000 1500 ÷ 27 30 ÷ 45 47 ÷ 12 14 ÷ 25 5 6 ÷ 8 10 ÷ 10 12

d Về các khối (khu) công trì nh

Trường dạy nghề bao gồm các khối chức năng công trình chủ yếu sau:

Khối học tập; Khối thực hành lao động; Khối phục vụ học tập; Khối rèn luyện thể chất (TDTT); Khối hành chính quản trị và phụ trợ; Khối phục vụ sinh hoạt (với trường có nội trú)

-Về khối học tập: Các phòng học chung hay phòng học chuyên môn cần bố

trí theo các nguyên tắc sau:

+ Các phòng học của các lớp cùng năm học, cùng khoa, bộ môn đặt gần nhau;

+ Các phòng học sử dụng chung cần bố trí ở giữa các nhóm phòng học; + Ngăn cách với các phòng có nguồn gây tiếng ồn hoặc có mùi vị (xưởng thực hành, phòng thí nghiệm hoá, nhà ăn, nhà bếp );

+ Các phòng thuộc khối học tập không bố trí ở tầng hầm, tầng nửa hầm hay tầng giáp mái Các phòng thí nghiệm có thiết bị nặng có thể bố trí ở tầng dưới cùng Các phòng phụ, kho và các phòng kỹ thuật khác có thể đặt ở tầng hầm;

+ Diện tích các phòng trong khối học tập được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1.2: Diện tích các phòng học [ 9 ]

Tên phòng Quy mô lớp Diện tích phòng tính theo quy mô lớp

Phòng học các môn khoa học cơ bản

và kỹ thuật cơ sở, thí nghiệm và các

chuyên môn

1 lớp 48m2 60m÷ 2

Phòng học ghép lớp 2 lớp 1,4 1,5 (m÷ 2

/chỗ) Phòng vẽ kỹ thuật 1/2 lớp 42 m2 60 m÷ 2

Phòng chuẩn bị cho các phòng học và

2 18 m÷ 2

Trang 30

18

- Diện tích giảng đường được lấy theo bảng sau:

Bảng 1.3: Tiêu chuẩn diện tích trong giảng đường [9]

Số chỗ ngồi trong giảng đường Diện tích một chỗ ngồi (m2)

- Cơ cấu chung các xưởng thực hành bao gồm: Chỗ làm việc của phụ trách xưởng (hay phân xưởng); Chỗ để dụng cụ, đồ nghề, vật liệu (kho); Chỗ lên lớp trước khi thực hành; Chỗ thay quần áo, tắm rửa, vệ sinh; Chỗ đặt máy móc, thiết bị

và thực hành; Chỗ chuẩn bị phôi liệu cho thực hành; Chỗ sửa chữa máy móc và hoàn chỉnh sản phẩm

- Các phân xưởng thực hành cần bố trí thành khu vực riêng, bảo đảm khoảng cách ly cần thiết với các khu vực khác và ở cuối hướng gió chính

Về k hối phục vụ họ c tập: Hội trường của trường dạy nghề phải bảo đảm phục vụ được các cuộc hội họp, hoạt động văn hóa, xem phim và học chính trị tập trung Quy mô của hội trường được tính như sau: Đối với các trường ở vùng đồng bằng: từ 20% 30% số học sinh toàn trường; Đố÷ i với trường ở vùng trung du, miền núi: từ 30% 50% số học sinh toàn trường.÷

- Diện tích các phòng trong hội trường thể hiện bảng sau:

Bảng 1.4: Tiêu chuẩn diện tích các phòng trong hội trường [ 9 ]

Tên phòng Đơn vị tính Diện tích (m2)

- Phòng khán giả Chỗ ngồi 2 4 ÷

Trang 31

19

Tên phòng Đơn vị tính Diện tích (m2)

- Kho thiết bị, dụng cụ Chỗ ngồi 0,20 0,25 ÷

- Khu vệ sinh chung Theo tiêu chuẩn vệ sinh chung

- Phòng truyền thanh, hình ảnh Phòng 15 18 ÷

- Kho (dụng cụ) sân khấu Phòng 12 15 ÷

- Phòng chủ tịch đoàn; Phòng diễn viên Phòng 24 36 ÷

- Khu vệ sinh, tắm cạnh sân khấu Phòng 2 4 ÷

- Sảnh, hành lang kết hợp nghỉ Chỗ ngồi 0,20 0,25 ÷Diện tích các phòng trong thư viện tính theo bảng sau:

Bảng 1.5: Tiêu chuẩn diện tích các phòng trong thư viện [9]

Tên phòng Đơn vị tính Diện tích (m2)

- Kho sách Cho 1.000 đơn vị sách 2,2

- Phòng đọc của học sinh Chỗ 1,5 1,8 ÷

- Phòng đọc của cán bộ, giáo viên Chỗ 2,0 2,4 ÷

- Số chỗ trong phòng đọc của thư viện tính như sau: Cho 3% số học sinh toàn trường trở lên và cho 20% cán bộ giảng dạy

- Phòng truyền thống của trường dạy nghề được thiết kế cho tất cả các quy

mô với diện tích từ 36 m2 trở lên

Về khối rèn luyện thể chất: Trong trường dạy nghề, tùy theo qui mô và

điều kiện cụ thể có thể xây dựng công trình thể thao có mái che Diện tích công trình tính từ 0,13 đến 0,17 m2/học sinh sinh viên và được thiết kế theo các kích thước chính: 24mx12m; 36mx18m

- Khu thể dục thể thao ngoài trời trường dạy nghề cần bố trí các công trình sau: Sân tập thể dục, điền kinh; Sân bóng rổ, bóng truyền, cầu lông; Nếu có điều kiện, có thể xây dựng các công trình sau: Sân bóng đá; Bãi tập thể thao quốc phòng;

Hồ bơi đơn giản

Trang 32

20

Về khối hành chính quản trị và phụ trợ: Diện tích các phòng làm việc của

Ban giám hiệu, phòng nghiệp vụ, đoàn thể quần chúng tính theo bảng sau:

Bảng 1.6: Diện tích các phòng làm việc [9]

Tên phòng Đơn vị Diện tích (m 2)

Phòng Phó hiệu trưởng Phòng 12 15 ÷Phòng giáo viên, các bộ môn, khoa Giáo viên 5 6 ÷

Phòng cán bộ hành chính, nghiệp vụ, quản lý Cán bộ 4 4,5 ÷Phòng họp hội đồng:

- Trường có dưới 500 hs

- Trường có trên 600 hs

Phòng Phòng

18 24 ÷

24 36 ÷Phòng truyền thống (theo nhiệm vụ thiết kế) Phòng 36 54 ÷Phòng chuẩn bị giảng dạy cho giáo viên Giáo viên 1,2 1,5 ÷

Về khối phục vụ sinh hoạt: Khối phục vụ sinh hoạt nội trú của học sinh

sinh viên trong trường dạy nghề gồm: ký túc xá, nhà ăn và các công trình phục vụ sinh hoạt khác

- Ký túc xá học sinh sinh viên trường dạy nghề được tính toán cho 100% học sinh sinh viên ở nội trú

Diện tích ở cho học sinh sinh viên trong trường dạy nghề lấy theo bảng sau:

Bảng 1.7: Tiêu chuẩn diện tích ở của học sinh [9]

Trang 33

Nội d ng và cấu tạo của thiết bị dạy nghề phải đảm bảo các đặc trưng của uviệc dạy lý thuyết, thực hành và các nguyên lý sư phạm cơ bản

Thiết bị dạy nghề phải phù hợp với nhiệm vụ sư phạm và phương pháp giảng dạy, thúc đẩy khả năng tiếp thu của học sinh sinh viên

Để đảm bảo cho thiết bị dạy nghề có thời gian làm việc lâu dài, giảm bớt các chi phí bảo dưỡng và sữa chữa, cần tổ chức tốt chế độ làm việc tối ưu cho thiết bị,

Trang 34

22

đồng thời với các biện pháp phục vụ kỹ thuật cần thiết Chỉ có tổ chức sử dụng hợp

lý và thực hiện đồng bộ các yêu cầu của quá trình phục vụ kỹ thuật mới cho thiết bị luôn ở trạng thái tốt, giảm bớt các hao tổn và chi phí do hỏng hóc của thiết bị dạy học phải đạt được các yêu cầu sau:

- Chất lượng vật liệu dùng để chế tạo thiết bị dạy nghề phải đảm bảo tuổi thọ cao và độ bền nhất

- Thiết bị dạy nghề phải thể hiện được các thành tựu mới nhất của khoa học

Thiết bị dạy nghề phải có tính thẩm mỹ cao và tỉ lệ giữa các đường nét, hình khối phải cân xứng Thiết bị dạy nghề phải làm cho giáo viên và học sinh sinh viên thích thú khi sử dụng, kích thích yêu nghề, yêu môn học, tạo cho cảm thụ chân, thiện, mỹ

d Đảm bảo tính kinh tế và khả năng ứng dụng

Thiết bị dạy nghề phải giúp nâng cao mức độ kết quả quá trình giáo dục nói chung và dạy học nói riêng, mặt khác việc sử dụng đúng mục đích, tận dụng công suất của thiết bị dạy nghề không những mang lại chất lượng và hiệu quả giáo dục

mà còn mang lại hiệu quả kinh tế giáo dục

Trang 35

23

Các thiết bị dạy nghề có chất lượng tốt sẽ giảm bớt được chi phí tái đầu tư và sửa chữa, bảo dưỡng Ngoài ra thi t b d y ngh ế ị ạ ề cần được trang bị giống như các doanh nghiệp sản xuất, điều này sẽ là một trong những yếu tố để ọh c sinh sinh viên tiếp cận kiến thức thực tế ngay từ khi ọh c sinh sinh viên đang học nghề

Trong công tác đầu tư mua sắm, duy tu, bảo trì và bảo dưỡng, nếu xem xét hết các đặc điểm và yêu cầu thiết bị dạy nghề trên sẽ đem lại hiệu quả cao trong công tác quản lý và mang lại chất lượng đào tạo theo mong muốn

1.4 Quản lý và công tác quản lý cơ sở ậ v t ch t ấ tại các cơ sở đào tạo nghề

1.4.1 Một số vấn đề về công tác quản lý

1.4.1.1 Hệ thống cấu trúc quản lý

Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý (người quản lý) theo kế hoạch chủ động và phù hợp với qui luật khách quan tới khách thể quản lý (người bị quản lý) nhằm tạo ra hiệu quả cần thiết vì sự tồn tại, ổn định và phát triển của tổ chức

Theo cách hiểu trên, quản lý luôn tồn tại với tư cách như là một hệ thống bao gồm những thành tố cấu trúc cơ bản sau:

- Chủ thể quản lý: là trung tâm thực hiện những hoạt động khai thác, tổ chức

và thực hiện nguồn lực của tổ chức; thực hiện những tác động hướng đích, có chủ định đến đối tượng quản lý Chủ thể quản lý có thể là cá nhân hoặc tập thể

Chủ thể

Cơ chế Mục tiêu

Hình 1.1: Sơ đồ mô tả hệ thống cấu trúc quản lý

Trang 36

24

- Đối tượng quản lý: là những đối tượng chịu tác động và thay đổi dưới

những tác động hướng đích có chủ định của chủ thể quản lý Đối tượng quản lý là con người (cá nhân và tập thể) trong tổ chức và các yếu tố được sử dụng là nguồn lực của tổ chức (thông qua việc khai thác, tổ chức thực hiện)

- Cơ chế quản lý: là phương thức vận động hợp qui luật của hệ thống quản lý,

mà trước hết là sự tác động lẫn nhau một cách hợp qui luật trong quá trình quản lý

- Mục tiêu quản lý: là trạng thái tương lai, cái tiêu điểm tương lai hay cái kết

quả cuối cùng mà một tổ chức mong muốn đạt đến [3]

1.4.1.2 Chức năng quản lý

Quản lý có 4 chức năng cơ bản là 4 khâu liên quan mật thiết với nhau, đó là:

- Dự báo và lập kế hoạch: Là một chức năng cơ bản của quản lý, trong đó phải xác

định những vấn đề như nhận dạng và phân tích tình hình, bối cảnh; dự báo các khả năng, lựa chọn và xác định các mục tiêu, mục đích và hoạch định con đường, cách thức, biện pháp để đạt được mục tiêu, mục đích của quá trình Trong mỗi kế hoạch thường bao gồm các nội dung như xác định hình thành mục tiêu, xác định và đảm bảo các điều kiện, nguồn lực của tổ chức để đạt được mục tiêu và cuối cùng là quyết định xem hoạt động nào là cần thiết để đạt được mục tiêu đề ra

- Tổ chức: Là quá trình tạo lập các thành phần, cấu trúc, các quan hệ giữa các

thành viên, giữa các bộ phận trong một tổ chức nhằm làm cho họ thực hiện thành công các kế hoạch và đạt được mục tiêu tổng thể của tổ chức Thành tựu của một tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của người quản lý và sử dụng các nguồn lực của tổ chức Quá trình tổ chức sẽ lôi cuốn việc hình thành và xây dựng các bộ phận, các phòng ban cùng các công việc của chúng để thực hiện nhiệm vụ của tổ chức

- Lãnh đạo/Chỉ đạo: Bao hàm việc định hướng và lôi cuốn mọi thành viên

của tổ chức thông qua việc liên kết, liên hệ với người khác và khuyến khích, động viên họ hoàn thành những nhiệm vụ nhất định để đạt được mục tiêu của tổ chức Tuy nhiên hiểu lãnh đạo không chỉ sau khi có kế hoạch có tổ chức thì mới có lãnh đạo, mà là quá trình đan xen Nó thấm vào và ảnh hưởng đến các chức năng kia, điều hòa, điều chỉnh các hoạt động của tổ chức trong quá trình quản lý

Trang 37

25

- Kiểm tra, đánh giá: Là chức năng của quản lý Thông qua đó, một cá nhân,

một nhóm hoặc một tổ chức theo dõi, giám sát các thành quả hoạt động và tiến hành những hoạt động sửa chữa, uốn nắn cần thiết Đó là quá trình tự điều chỉnh, diễn ra

có tính chu kỳ từ người quản lý đặt ra những chuẩn mực thành đạt của hoạt động, đối chiếu đo lường kết quả, sự thành đạt so với mục tiêu chuẩn mực đặt ra, điều chỉnh những vấn đề cần thiết và thậm chí phải hiệu chỉnh, sửa lại những chuẩn mực cần thiết [20]

Hình 1.3: Mối quan hệ giữa các yếu tố chức năng trong chu trình quản lý

Các chức năng quản lý có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau, đan xen và ảnh hưởng lẫn nhau Khi thực hiện chức năng này thường liên quan đến các chức năng khác và ở mức độ khác nhau Các chức năng đều cần đến yếu tố thông tin để hoạch định kế hoạch; cơ cấu tổ chức; chuyển tải mệnh lệnh chỉ đạo và phản hồi và thông tin kết quả hoạt động

1.4.1.3 Quản lý đào tạo nghề và các nội dung quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

Quản lý đào tạo nghề là một trong những vấn đề c th cụ ể ủa ản lý đào tạ , qu o

quản lý đào tạo nghề được hiểu là hệ thống những tác động có mục đích, có kế

hoạch và hợp quy luật của chủ th quể ản lý nhằm làm cho hệ thống đào tạo nghềphát tri n, vể ận hành theo đường l i chố ủ trương của Đảng và thực hiện được những yêu c u cầ ủa xã hội, đáp ứng s nghi p phát tri n kinh t ự ệ ể ế xã hội

Trang 38

26

Quản lý đào tạo nghề bao gồm các hoạ ột đ ng trong quá trình đào t o như sau:ạ

- Xác định mục tiêu, nội dung, chương trình, kế hoạch đào tạo ngh ề

- Xây dựng các điều kiện cần thiết khả thi: Đội ngũ giáo viên, cán bộ ỹ k thuật, cơ sở ậ v t chất, trường, xưởng, nguồn tài chính, môi trường sư phạm

- Xác định quy mô phát triển số lượng, ch t lư ng c a tấ ợ ủ ừng ngành nghề đào t o ạ

- T ổ chức chỉ đạ o hoạt động d y và hạ ọc của th y và trò ầ

- Hoàn thiện cơ chế ổ chứ t c qu n lý ả

- Phát triển cơ chế ộng đồ c ng, ph i h p trong và ngoài ố ợ

- T ổ chức đánh giá chất lượng và hi u qu ệ ả đào tạo ngh ề

a Quản lý các mục tiêu đào tạo nghề:

Quản lý mục tiêu đào tạo nghề là quản lý việc xây dựng và thực hiện mục tiêu của tổ chức trong quá trình đào tạo nghề, là quản lý một hệ thống những yêu cầu lâu dài và trước mắt của xã hội đối với sự phát triển nhân cách của người được đào tạo, đối với những phẩm chất và năng lực cần có của người học sau từng giai đoạn học tập

+ Quản lý việc xây dựng mục tiêu đào tạo thực chất là xây dựng bản kế hoạch đào tạo theo chu trình: chuẩn bị, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo, kiểm tra

+ Quản lý mục tiêu đào tạo trong quá trình đào tạo được thực hiện theo chu trình tương tự như quản lý xây dựng mục tiêu đào tạo

b Quản lý nội dung chương trình đào tạo nghề:

Là quản lý việc xây dựng nội dung đào tạo, kế hoạch đào tạo và nội dung chương trình giảng dạy, quản lý quá trình đào tạo thực tế của giáo viên và học sinh sao cho kế hoạch, nội dung, chương trình giảng dạy được thực hiện đầy đủ và đảm bảo về thời gian, quán triệt được các yêu cầu của mục tiêu đào tạo

Khi xác định nội dung đào tạo cho một nghề cụ thể phải lựa chọn nội dung phù hợp với mục tiêu đề ra, phát huy được tài nguyên, tiềm năng đang có cần khai thác, phù hợp với phương hướng và chính sách phát triển KT XH của quốc gia, - của địa phương, phản ánh và tiếp thu được tiến bộ khoa học kỹ thuật Để thích ứng

Trang 39

27

với nền kinh tế thị trường, nội dung chương trình đào tạo cần xây dựng theo hướng đào tạo CNKT có diện nghề rộng, kiến thức hiện đại, sáng tạo và linh hoạt trong công việc sản xuất và kinh doanh, dịch vụ

Quản lý nội dung, chương trình đào tạo cũng được thực hiện theo chu trình: chuẩn bị, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo, kiểm tra

c Quản lý đội ngũ giáo viên:

Bao gồm công tác tuyển chọn, sử dụng, đãi ngộ, đào tạo, bồi dưỡng đối với đội ngũ giáo viên Quản lý đội ngũ giáo viên bao gồm cả việc quản lý thực hiện nhiệm vụ giảng dạy của cả đội ngũ, của từng giáo viên qua các nội dung:

- Quản lý kế hoạch giảng dạy, việc đổi mới phương pháp giảng dạy, quản lý sinh hoạt chuyên môn, theo dõi chỉ đạo việc hoàn thiện các hồ sơ sổ sách chuyên môn nghiệp vụ

- Theo dõi đôn đốc việc thực hiện, đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ giảng dạy

- Theo dõi chỉ đạo thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện việc học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn và sư phạm của đội ngũ giáo viên

- Nắm được các ưu điểm, khuyết điểm, đánh giá được sự tiến bộ các mặt về chính trị tư tưởng, phẩm chất đạo đức của từng giáo viên

- Tự đánh giá của giáo viên được xem là nội dung quan trọng, tự đánh giá sẽ tạo cơ sở cần thiết để đánh giá tổng thể về hiệu quả hoạt động của giáo viên

- Đánh giá giáo viên thông qua học sinh

- Kiểm tra đánh giá giáo viên thông qua đồng nghiệp và người quản lý được xem là cần thiết

- Kiểm tra đánh giá được tiến hành theo định kỳ và đột xuất thông các hình thức: kiểm tra việc lên lớp, hội giảng, dự giờ, sinh hoạt sư phạm

d Quản lý học sinh sinh viên học nghề:

Quản lý học sinh sinh viên thực chất là quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ học tập, rèn luyện của học sinh sinh viên trong quá trình đào tạo, nội dung chủ yếu của quản lý gồm:

Trang 40

28

- Quản lý quá trình học tập trên lớp và ở nhà

- Quản lý việc thực hành cơ bản ở xưởng và thực hành tại cơ sở sản xuất

- Theo dõi, tìm hiểu để nắm được những biểu hiện tích cực và tiêu cực trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện của học sinh

- Theo dõi, thúc đẩy, khuyến khích học sinh phát huy các yếu tố tích cực, khắc phục những yếu tố tiêu cực để phấn đấu vươn lên đạt kết quả học tập và rèn luyện

e Quản lý cơ sở vật chất thiết bị dạy nghề:

Trong hệ thống giáo dục, đặc biệt là giáo dục dạy nghề, phương tiện dạy học, máy móc thiết bị và cơ sở vật chất, nguồn tài chính là điều kiện quan trọng góp phần quyết định chất lượng dạy học Việc đảm bảo cơ sở vật chất, tài chính phục vụ đào tạo nghề nhằm:

- Đảm bảo lớp học, xưởng thực hành, phòng thí nghiệm, thư viện, đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập

- Đảm bảo cung cấp đầy đủ máy móc thiết bị và nguyên vật liệu cho đào tạo

- Đảm bảo đầy đủ nguồn tài chính cho việc xây dựng cơ sở vật chất và các hoạt động khác phục vụ quá trình dạy học

- Cung cấp đầy đủ giáo trình, tài liệu giảng dạy và học tập

f Quản lý công tác lập kế hoạch khóa học nghề

Công tác lập kế hoạch cho hoạt động đào tạo nghề nói chung và kế hoạch khóa học là thật sự cần thiết Kế hoạch đào tạo là văn bản pháp quy xác định danh mục và khối lượng nội dung các nghề đào tạo, các hoạt động chính của trung tâm về đào tạo được phân chia theo thời gian và các nguồn lực đáp ứng cho việc đào tạo Lập kế hoạch là nhiệm vụ thiết yếu, nó được coi là cơ sở pháp lý để lãnh đạo nhà trường theo dõi tiến độ thực hiện các khóa học nghề

g Quản lý công tác tuyển sinh hợp tác đào tạo nghề:

Chất lượng tuyển sinh có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng nhận thức, tiếp thu các kiến thức lý luận và kỹ năng nghề nghiệp mà nhà trường trang bị Học sinh với

tư cách vừa là một chủ thể trong quá trình đào tạo vừa là đối tượng của quá trình

Ngày đăng: 26/01/2024, 15:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN