1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá ông nghệ sản xuất axit sunfuri nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường

120 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Công Nghệ Sản Xuất Axit Sunfuric Nhằm Giảm Thiểu Ô Nhiễm Môi Trường
Tác giả Nguyễn Thành Cụng
Người hướng dẫn Đặng Kim Chi
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Kỹ Thuật Môi Trường
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 12,69 MB

Nội dung

Tuy nhiên việc áp dụng công cụ đánh giá công nghệ môi trờng vào thực tế đòi hỏi phải có những kiến thức và trình độ khoa học kỹ thuật nhất định cũng nh phải có sự đầu t về tài chính v

Trang 1

B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜ NG Đ Ạ I H C BÁCH KHOA HÀ NỘI Ọ

Nguy ễ n Thành Công

ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ Ả S N XU T AXIT SUNFURIC NHẰM Ấ

GIẢM THIỂU Ô NHIỄ M MÔI TRƯ Ờ NG

LUẬN VĂN TH C SĨ Ạ KHOA HỌC

K Ỹ THUẬ T MÔI TRƯ Ờ NG

Hà Nội, 2006

Trang 2

B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜ NG Đ Ạ I H C BÁCH KHOA HÀ NỘI Ọ

Nguy ễ n Thành Công

ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ Ả S N XU T AXIT SUNFURIC NHẰM GIẢM Ấ

THIỂU Ô NHIỄ M MÔI TRƯ Ờ NG

Chuyên ngành: Kỹ thu t môi trư ng ậ ờ

NGƯ I HƯ Ờ Ớ NG DẪ N KHOA H C Ọ :

ĐẶ NG KIM CHI

Hà Nội, 2006

Trang 3

Công nghiệp phát triển đã đa lại nhiều sản phẩm phục vụ con ngời nhng cũng

đồng thời cũng đa đến sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và phát sinh các chất thải gây ô nhiễm môi trờng Công nghiệp càng phát triển, sản phẩm thu nhập càng nhiều thì môi trờng sống lại càng ô nhiễm nghiêm trọng

Trong những năm gần đây nền công nghiệp thế giới đã phát triển đến một trình độ kỹ thuật cao và con ngời cũng đã ý thức đợc sự phát triển cộng đồng, lâu dài đó là sự phát - triển bền vững của xã hội Mối quan hệ giữa "Phát triển kinh tế " và "Bảo vệ môi trờng" đã

đợc quan tâm đến nh những vấn đề mang tính cấp thiết, có ý nghĩa toàn cầu Việc tìm ra

đợc một giải pháp làm hài hoà giữa hai mặt trên là một trong những hớng mà các nhà nghiên cứu cần phải giải quyết Đánh giá công nghệ – môi trờng là một hớng đi phù hợp

để có thể giải quyết đợc vấn đề trên Tuy nhiên việc áp dụng công cụ đánh giá công nghệ môi trờng vào thực tế đòi hỏi phải có những kiến thức và trình độ khoa học kỹ thuật nhất

định cũng nh phải có sự đầu t về tài chính và nhân lực

Công nghệ vừa là nguyên nhân và vừa là một bộ phận quan trọng của hoạt động đánh giá những tác động và ảnh hởng đến môi trờng Nhờ đánh giá công nghệ và môi trờng, ta thấy nổi lên hai mục đích chính: Thứ nhất là nhận dạng những hệ quả mong muốn hoặc không mong muốn của việc sử dụng công nghệ trong một phạm vi rộng lớn, thứ hai là khai thác những hớng khả thi để có thể phát triển và áp dụng công nghệ

Quy trình đánh giá công nghệ môi trờng là một công cụ thực hiện cụ thể một số giải pháp nhằm tập trung vào việc giảm thiểu chất thải tại nguồn thông qua việc phân tích, đánh giá các nội dung, cải tiến thiết bị và thay đổi công nghệ Việc thực hiện đánh giá công nghệ môi trờng thờng đợc tiến hành đối với một đối tợng cụ thể, đó có thể là một chủng loại sản phẩm, một loại hình công nghệ hay có thể là một cơ sở sản xuất cụ thể

Trong những năm gần đây, đợc sự quan tâm đầu t của nhà nớc, sản lợng axít sunfuric của nớc ta không ngừng tăng lên Tới năm 2005 công suất các cơ sở sản xuất axít sunfuric ở nớc ta là 3 0.000 tấn/năm Do xu thế hội nhập trên thế giới và chủ trơng đổi 6mới công nghệ trong sản xuất, phát triển sản xuất axít sunfuric là một điều tất yếu Song xét trong công nghiệp hoá chất nói riêng và sản xuất axít sunfuric nói riêng cần phải quan tâm

đến các tác động của nó tới môi trờng Do công nghệ sản xuất axít sunfuric rất phức tạp và

Trang 4

khí SO2, SO3 ) nên việc khai thác hết công suất, cải tiến những mắt xích yếu trong dây truyền, giảm tiêu hao vật chất và chi phí quản lý cho một đơn vị sản phẩm, đảm bảo chất lợng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế đồng thời cải thiện điều kiện lao động và môi trờng

là những yếu tố cần thiết đối với những ngời quản lý vận hành các dây truyền axít sunfuric

ở nớc ta

Những nhiệm vụ sáng tạo trên đòi hỏi phải nắm vững bản chất lý thuyết và những thành tựu mới nhất cuả công nghệ, thiết bị sản xuất axít sunfuric trên thế giới Để phát triển bền vững ngành công nghiệp hoá chất nói chung và sản xuất axít sunfuric nói riêng cần thiết phải có các bớc đánh giá toàn diện về sự phát triển sản xuất cũng nh những ảnh hởng môi trờng và đề ra các giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu ô nhiễm, xem xét các cơ hội áp dụng công nghệ sạch vào sản xuất

Nhiệm vụ chính của bản Luận văn Thạc sỹ này là: “Đánh giá quan hệ công nghệ và môi trờng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng cho công nghệ sản xuất axít sunfuric”:

Mục tiêu nghiên cứu:

• Xây dựng phơng pháp luận đánh giá công nghệ môi trờng, áp dụng thực tế cho

điều kiện ở một số ngành công nghiệp tại Việt Nam

• Đánh giá công nghệ sản xuất axít sunfuric và trên cơ sở đó xác định các tác động môi trờng, đánh giá và định lợng chất thải do công nghệ sản xuất gây ra

• Phân tích đánh giá quan hệ công nghệ và chất thải của các loại hình công nghệ sản xuất axít sunfuric

• Phân tích, đánh giá và đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiểm môi trờng và sản xuất sạch hơn đồng thời xem xét cơ hội áp dụng các biện pháp này vào thực tế sản xuất của các Xí nghiệp axít Công ty Supe Phốt phát và Hoá chất Lâm Thao.-

Mặc dù trong quá trình thực hiện, tôi đã cố gắng rất nhiều trong việc tìm tài liệu nghiên cứu, tham khảo các điều kiện thực tế, trình bày khoa học logic, song không thể tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy tôi rất mong nhận những ý kiến đóng góp quý báu của bạn đọc,

đặc biệt là của các thầy cô giáo để bản Luận văn tốt nghiệp này đợc hoàn thiện hơn

Trang 5

Mục lục 1

I.1.4 Mục đích của đánh giá công nghệ môi trờng 8 I.2 Quan hệ giữa EnTA và các công cụ đánh giá quản lý môi trờng khác 8 I.2.1 Phân tích vòng đời sản phẩm và đánh giá công nghệ môi trờng 9 I.2.2 Đánh giá tác động môi trờng và đánh giá công nghệ môi trờng 9 I.2.3 Đánh giá công nghệ môi trờng và sản xuất sạch hơn 10

I.3.1 Chuẩn bị đánh giá công nghệ môi trờng 15

I.3.6 Hoàn thiện đánh giá công nghệ môi trờng 19

Trang 6

II.3.3 Hấp thụ SO3 thành H2SO4 27

II.4.1 Công nghệ sản xuất từ nguyên liệu quặng pyrit 27 II.4.2 Công nghệ sản xuất từ nguyên liệu lu huỳnh 34II.5 Các vấn đề môi trờng trong sản xuất axit sunfuric 40

III.2 Phân tích quan hệ công nghệ chất thải

51 III.3 Đánh giá lựa chọn về kỹ thuật

III.3.2 Phân tích đánh giá so sánh thiết bị 52 III.3.3 Đánh giá so sánh định mức năng lợng nguyên liệu 53 III.3.4 Đánh giá so sánh về hiệu quả sử dụng năng lợng 54 III.3.5 Đánh giá về phân bố áp suất của pha khí 56

57 III.4 Đánh giá về nhu cầu nhân lực

58 III.5 Đánh giá về hiệu quả kinh tế

60 III.6 Đánh giá so sánh các tác động môi trờng

III.7 Đánh giá về khả năng cung cấp và đáp ứng của công nghệ 61

Trang 7

Chơng IV: Phân tích đánh giá các giải pháp giảm thiểu

IV.1 Phơng pháp tiếp cận để giảm thiểu ô nhiễm môi trờng 63

IV.3 Đánh giá lựa chọn các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng 65 IV.3.1 Phân tích đánh giá công đoạn hoá lỏng lu huỳnh 65 IV.3.2 Phân tích đánh giá bộ phận lò đốt – nồi hơi 65 IV.3.3 Phân tích đánh giá năng lực của bộ phận tiếp xúc 68 IV.3.4 Đánh giá năng lực bộ phận sấy hấp thụ- 76

IV.4.2 Đề xuất các phơng án xử lý chất thải 81

IV.7 Giải pháp tổng thể về công nghệ nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi

IV.7.1 Sơ đồ công nghệ phù hợp và thân thiện với môi trờng 88 IV.7.2 Mô tả và thuyết minh sơ đồ công nghệ 89

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

Trang 8

1 Trung tâm Bồi dỡng và Đào tạo Sau đại học, Một số hớng dẫn chung đối với Luận văn cao học, Trờng Đại học Bách khoa Hà Nội 2006-

2 Đỗ Bình, Công nghệ Axit sunfuric, Khoa Công nghệ hoá học - Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội 2001-

3 Đặng Kim Chi, Hoá học môi trờng, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 2003.-

4 Nguyễn Bin, Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hoá chất và thực phẩm Tập 1 ,– Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật 2002-

5 Đặng Kim Chi, Nguyễn Thị Thu Hiền, Xây dựng tiêu chí đánh giá công nghệ xử lý ô nhiễm môi trờng tại làng nghề và các cơ sở sản xuất nhỏ tại Việt Nam, Viện Khoa học và Công nghệ Môi trờng – Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

6 Công ty Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao, Báo cáo đánh giá tác động môi trờng –1995, 2001

7 Công ty Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao, Bản chỉ dẫn vận hành kỹ thuật các dây chuyền sản xuất – Lâm Thao tháng 6/2004

8 Công ty Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao, Báo cáo nghiên cứu xử lý hơi lu huỳnh tại công đoạn hoá lỏng – Lâm Thao tháng /20045

9 Công ty Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao, Dự án đầu t cải tạo dây chuyền Axit

số 2 sang tiếp xúc kép, Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam, Công ty thiết kế Công nghiệp Hoá chất -CECO – 6-2006

10 Institute of Environmental Technology, Environmental Technlogy in Water Pollution Prevention - Hanoi, Viet Nam 2004

11 John E Hay, Anticipating the Environmental Effects of Technology, United Nations Environment Programme – Division of Technology, Industry and Economics

12 International Environmental Technology Centre – UNEP, EnTA – User–s Guide, Osaka, Japan – 2002

Trang 9

Economics, Environmental Technology Assessment (EnTA),Manila, Republic of the Philippines – February – 2000.

14

Trang 10

Các công nghệ mới và các công nghệ hiện có đều hớng tới mục tiêu bảo vệ môi trờng, phát triển bền vững, ổn định nền kinh tế xã hội Để đạt đợc những mục tiêu …này đòi hỏi phải hoàn thiện các công nghệ hiện tại, thay thế các công nghệ cũ kỹ lạc hậu tạo ra các loại hình công nghệ thân thiện với môi trờng hơn nữa

Công nghệ thân thiện với môi trờng là các công nghệ hớng tới sự giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ môi trờng, sử dụng hiệu quả và hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tuần hoàn và tái chế chất thải cũng nh sản phẩm Hơn thế nữa, việc áp dụng công nghệ thân thiện với môi trờng còn thúc đẩy sự phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội và môi trờng Những loại hình công nghệ nh vậy là một hệ thống bao hàm các biện pháp kỹ thuật, sản phẩm dịch vụ, thiết bị cũng nh việc tổ chức và quản lý sản xuất Để có đợc những công nghệ nh vậy cần thiết phải có những sự đánh giá, chuyển đổi và thay thế các công nghệ hiện tại, đáp ứng các yêu cầu nh phát triển nguồn nhân lực, sự chuẩn bị

về cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật và các yêu cầu khác

Các công nghệ mới và công nghệ đợc cải thiện luôn luôn đợc xem xét u tiên ứng dụng khi ti n hành đầu t cho một dự án mới, đặc biệt là khi xét đến khía cạnh ếgiảm thiểu các tác động về an toàn và sức khoẻ con ngời, ô nhiễm môi trờng

Tuy nhiên việc nghiên cứu tạo ra một loại hình công nghệ mới hoàn toàn là công việc hết sức khó khăn và cần phải có những sự đầu t lâu dài Chính vì vậy, khi có một phơng pháp phù hợp để đánh giá, tính toán các đặc điểm công nghệ nhằm tối u hoá các điều kiện sản xuất, chế độ kỹ thuật, xây dựng phơng pháp quản lý và tổ chức sản xuất phù hợp, chúng ta sẽ tạo ra một công nghệ trên cơ sở của công nghệ hiện tại nhng

có những tác động đến môi trờng là nhỏ nhất Điều đó có nghĩa là ta đã có đợc công

nghệ phù hợp và thân thiện với môi trờng

Trang 11

I.1 Đánh giá công nghệ môi trờng (EnTA)

I.1.1 Định nghĩa

Đánh giá công nghệ – môi trờng (Environmental Technology Asessment – EnTA) là một quá trình bao gồm việc phân tích sự phát triển của công nghệ và hệ quả của nó, xác định các thuộc tính của công nghệ nhằm tập trung vào quan hệ của nó với môi trờng, thực hiện sự phát triển bền vững trên cơ sở phát triển kinh tế - văn hoá xã - hội

Đánh giá công nghệ – môi trờng giúp vạch định chính sách, kế hoạch, ra quyết

định cho chính phủ, các tổ chức, cá nhân, các uỷ ban cũng nh các nhà đầu t tiến tới thống nhất một loại hình công nghệ có vai trò ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễm môi trờng đồng thời đảm bảo phát triển về mặt kinh tế

I.1.2 Đối tợng áp dụng

Đánh giá công nghệ môi trờng đợc áp dụng đối với các đối tợng sau:

Ngời ra quyết định và các nhà quản lý công nghiệp: Thực hiện các hành động bảo vệ môi trờng trên một phạm vi rộng hơn nhằm tuân thủ pháp luật và tránh đợc các chi phí không cần thiết

Ngời lập kế hoạch phát triển và các quan chức chính phủ: Nhằm chắc chắn rằng những tác động của việc phát triển công nghệ là cơ bản và thuận lợi nhất

Các uỷ ban, các tổ chức phi chính phủ: Nhằm chắc chắn rằng quyền lợi và trách nhiệm của các cá nhân và tập thể khi áp dụng công nghệ mới

Tất cả các cá nhân và các tổ chức với cam kết về phát triển bền vững: Nhằm chắc chắn rằng các tác động môi trờng là nhỏ nhất khi công nghệ mới đợc thông qua và áp dụng

I.1.3 Tính chất và đặc điểm

a Tính chất:

Là một công cụ chất lợng cao nhằm giảm t iểu yêu cầu đối với dữ liệu kỹ thuật hmột cách chi tiết Trong EnTA chứa đựng yếu tố giao tiếp nhằm đạt tới sự nhất trí trong việc ra quyết định giữa chủ đầu t và ngời thiết kế

Trang 12

Cũng giống nh sản xuất sạch hơn, EnTA quan tâm đến việc ngăn ngừa ô nhiễm

và các vấn đề môi trờng hơn là giả quyết và khắc phục chúng (giảm thiểu tại nguồn).i EnTA có tính chặt chẽ cao, thể hiện qua sự hài hoà giữa điều kiện và yêu cầu của các quá trình kinh tế kỹ thuật, môi trờng đợc xem xét đồng thời

EnTA bao gồm việc đơn giản hoá mối quan hệ tơng hỗ giữa công nghệ và môi trờng và kết quả của mối quan hệ đ Xem xét ảnh hởng môi trờng của toàn bộ hệ ó thống công nghệ bao gồm cả việc sử dụng tài nguyên, nguyên liệu, chất thải trong toàn

bộ vòng đời sản phẩm

b Đặc điểm:

EnTA tập trung vào công nghệ; xem xét đánh giá công nghệ dựa trên các tiêu chí

về môi trờng Đây là công cụ nhằm thiết kế theo hớng ngăn ngừa, giảm thiểu và thay thế; tập trung vào cấp độ xí nghiệp, cơ sở sản xuất hơn là chính sách quốc gia

Việc áp dụng EnTA là tơng đối đơn giản linh hoạt và có hiệu quả cao vì nó - hớng tới lợi ích của các chủ đầu t;

EnTA là một công cụ hiệu quả đợc sử dụng nhiều trong giai đoạn đầu từ khi - hình thành ý tởng cho dự án, còn sau khi đã triển khai dự án nó thích hợp với việc xác

định các tác động môi trờng; ó tính chất tổng hợp và toàn diện c – chú ý đến toàn bộ chu kỳ vòng đời sản phẩm và việc triển khai trên phạm vi rộng của hệ thống công nghệ; EnTA đợc xem nh là một công cụ quản lý môi trờng tiên phong đồng thời

đây cũng là một công cụ tự nguyện không phải là công cụ pháp luật bắt buộc;

I.1.4 Mục đích của đánh giá công nghệ môi trờng

Mô tả công nghệ đợc xem xét, đề xuất những lựa chọn thay thế có giá trị;

Mô tả các tác động môi trờng (an toàn, sức khoẻ, ô nhiễm môi trờng tự nhiên, xã hội….) do công nghệ sản xuất gây ra;

Đa ra các kết quả về công nghệ, kỹ thuật phù hợp và thân thiện với môi trờng nhng vẫn đảm bảo khả năng đáp ứng yêu cầu kinh tế

I.2 Quan hệ giữa EnTA và các công cụ đánh giá quản lý môi trờng khác

Đánh giá công nghệ môi trờng không đề cập đến việc thay thế các công cụ khác

đã đợc sử dụng trớc đây nh: đánh giá tác động môi trờng (EIA); đánh giá rủi ro

Trang 13

và ớc tính các tác động trực tiếp và gián tiếp đến môi trờng, so sánh và kiểm tra chúng gắn liền với quá trình công nghệ theo suốt chu kỳ sống của sản phẩm

-

Đánh giá công nghệ môi trờng có thể hỗ trợ các công cụ khác, giúp xác định mục tiêu đánh giá trớc mắt và từ đó hớng tới sự hiểu biết hơn về ảnh hởng của công nghệ đến môi trờng Mặt khác, đánh giá công nghệ môi trờng cung cấp một công cụ - hiệu quả để xác định các thuộc tính đặc biệt của công nghệ Nó mô tả rõ ràng việc ứng dụng một cách hiệu quả các bớc của quá trình sản xuất sạch hơn (chẳng hạn nh ngăn ngừa ô nhiễm và giảm thiểu sử dụng độc chất) và của các công cụ khác nh phân tích chi phí lợi ích hay đánh giá tác động xã hội

I.2.1 Phân tích vòng đời sản phẩm và đánh giá công nghệ môi trờng

Phân tích vòng đời sản phẩm và đánh giá công nghệ môi trờng đều là các công

cụ có tính hệ thống để quản lý môi trờng nhằm tìm hiểu rõ ràng và đánh giá những hậu quả môi trờng không mong muốn do quá trình sản xuất gây ra Những hậu quả này có thể trực tiếp hoặc gián tiếp, ngắn hạn hoặc lâu dài

Việc đánh giá tác động môi trờng do ảnh hởng của công nghệ thờng tập trung vào đặc thù và các thuộc tính của công nghệ và thiết bị Đánh giá công nghệ môi trờng

sẽ đánh giá những tác động trực tiếp do công nghệ sản xuất gây ra đối với môi trờng, sức khỏe con ngời, trong khi đó đánh giá vòng đời sản phẩm lại tập trung vào xem xét các tác động gián tiếp gây ra các hậu quả sinh thái

Phơng pháp luận về phân tích hậu quả sinh thái đợc bao hàm cả hai công cụ

Đánh giá công nghệ môi trờng và phân tích vòng đời sản phẩm Trong giai đoạn đầu, chủ yếu xem xét những công nghệ cuối đờng ống (Ví dụ: làm sạch khí thải, xử lý nớc thải ) Sau đó chuyển dịch dần sang công nghệ kiểm soát ph thải và các công nghệ … ế phát thải thấp Tuy nhiên cả hai phơng pháp trên đều mới chỉ đánh giá lợng chất thải phát sinh và những hậu quả đối với môi trờng của các công nghệ sản xuất khác nhau tập trung vào các quy trình sản xuất chứ cha tính đến những phát thải gián tiếp do quá trình sản xuất trung gian hoặc do việc sử dụng sản phẩm cuối

I.2.2 Đánh giá tác động môi trờng và đánh giá công nghệ môi trờng

Đánh giá tác động môi trờng nhằm mục đích xác định các tác động đến môi trờng, kinh tế, văn hoá, xã hội của một dự án, hoạt động phát triển từ đó đề xuất các giải pháp giảp thiểu các tác động Trong khi đó, đánh giá công nghệ môi trờng nhằm lựa chọn công nghệ phù hợp thân thiện với môi trờng đồng thời đảm bảo phát triển về mặt kinh tế Cả hai công cụ trên đều có chung một mục đích là chỉ ra đợc các tác động

Trang 14

ảnh hởng đến an toàn, sức khoẻ con ngời, ảnh hởng tới môi trờng tự nhiên và hệ sinh thái

Bất cứ loại hình công nghệ sản xuất nào đều có những tác động đến môi trờng Tuy nhiên khi xác định đợc công nghệ hợp lý, thân thiện với môi trờng thì các tác

động đó sẽ đợc giảm đi rất nhiều Chính vì vậy, đánh giá công nghệ - môi trờng là một công cụ cơ sở làm tiền đề cho việc đánh giá tác động môi trờng đồng thời nó cũng

hỗ trợ việc xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trờng khi cần thiết phải xem xét

đề xuất lựa chọn các giải pháp giảm thiểu tác động

Một điểm khác biệt nữa là đánh giá tác động môi trờng là yêu cầu bắt buộc phải tuân thủ pháp luật khi tiến hành một dự án hoặc hoạt động phát triển còn đánh giá công nghệ - môi trờng là một công cụ t vấn, hỗ trợ cho các nhà đầu t, quản lý không bắt buộc yêu cầu tuân thủ pháp luật

I.2.3 Đánh giá công nghệ môi trờng và sản xuất sạch hơn

Trớc đây việc quản lý chất thải tập chung vào xử lý chất thải cuối đờng ống, thiết kế các thiết bị xử lý chất thải và thiết bị quản lý ô nhiễm nhằm ngăn ngừa ô nhiễm môi trờng Hiện nay, xu thế chung về quản lý chất thải lại tập trung vào xử lý tại nguồn, ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễm Trong các công cụ áp dụng để ngăn ngừa, giảm thiểu chất thải thì sản xuất sạch hơn (SXSH) đã chứng minh đợc hiệu quả và hoàn toàn áp dụng đợc cho các ngành công nghiệp ở các quy mô khác nhau

SXSH đợc hiểu là một cách nghĩ mới và sáng tạo về sản phẩm và quá trình sản xuất ra sản phẩm đó bằng cách áp dụng liên tục chiến lợc giảm thiểu tại nguồn sự phát sinh ra chất thải SXSH là công cụ quản lý, công cụ kinh tế, công cụ môi trờng đồng thời cũng là công cụ cải thiện chất lợng sản phẩm Việc áp dụng SXSH sẽ giúp cho các doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, cải thiện hiện trạng môi trờng và nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm Sự chuyển đổi t duy từ xử lý cuối nguồn sang ngăn ngừa chất thải có những lợi ích nh giảm lợng chất thải; iảm tiêu thụ nguyên liệu dẫn đến giảm gchi phí sản xuất; iảm chi phí xử lý chất thải; iảm ô nhiễm môi trờng; ải thiện điều g g ckiện làm việc; nâng cao hiệu quả của quá trình sản xuất

SXSH tập chung vào xem xét các quy trình nhằm xác định nguồn gốc của chất thải, các vấn đề trong vận hành liên quan đến quy trình và những công đoạn có thể cải tiến đợc Đánh giá SXSH là một tiếp cận có hệ thống để kiểm tra quá trình sản xuất hiện tại và xác định các cơ hội cải thiện quá trình đó hoặc cải tiến sản phẩm Việc đánh giá SXSH cho phép tiếp cận một cách toàn diện quy trình sản xuất đang áp dụng nhằm

Trang 15

giúp mọi ngời nắm đợc quá trình sử dụng nguyên liệu và tập chung chú ý vào các công đoạn có thể giảm đợc lợng chất thải phát sinh

Khác với đánh giá công nghệ môi trờng, quá trình đánh giá SXSH không chỉ

đơn thuần là thay đổi công nghệ thiết bị mà còn tập chung cả vào vận hành và quản lý Quá trình đánh giá SXSH tập trung vào: Chất thải phát sinh ở đâu? Chất thải phát sinh

do nguyên nhân nào và việc giảm thiểu các chất thải nh thế nào?

Quá trình đánh giá công nghệ môi trờng lại tập trung xem xét:- Công nghệ nào phát sinh ít chất thải? Thuộc tính của chất thải theo đặc thù từng công nghệ; l ựa chọn công nghệ và thiết bị phù hợp với môi trờng

Các thay đổi theo giải pháp SXSH đợc chia thành các nhóm: Giảm thiểu tại nguồn; tuần hoàn; cải tiến sản phẩm Trong khi đó những thay đổi của đánh giá công nghệ - môi trờng là: Ngăn ngừa ô nhiễm; thay đổi tính chất của chất thải; thay thế sản phẩm Kết quả đánh giá SXSH là danh mục các giải pháp cải thiện hiệu quả sản xuất và hiện trạng môi trờng cho doanh nghiệp còn kết quả của đánh giá công nghệ - môi trờng là lựa chọn đợc loại hình công nghệ phù hợp đối với doan nghiệp đó.h

Đối với bất kỳ công nghệ nào (phát sinh ít hay nhiều chất thải) khi đa vào thực

tế sản xuất đều có thể áp dụng việc đánh giá SXSH để ngăn ngừa và giảm thiểu chất thải Tuy nhiên, việc thực hiện đánh giá SXSH với một công nghệ đã đợc lựa chọn qua quá trình đánh giá công nghệ môi trờng sẽ đem lại hiệu quả hơn rất nhiều.-

Hình I.2 : Các nhóm giải pháp sản xuất sạch hơn

Giảm chất thải tại nguồn

Quản lý nội vi

Kiểm soát quá trình

Thay đổi nguyên liệu

Cải tiến thiết bị

Trang 16

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội- 12

Bảng I.1: So sánh giữa EnTA và các công cụ đánh giá môi trờng khác

Đánh giá công nghệ môi trờng (EnTA)

Đánh giá tác động môi trờng (EIA)

Đánh giá rủi ro môi trờng (EnRA)

Đánh giá chu kỳ sống (LCA)

Mục đích

Đánh giá ứng dụng của công nghệ và định hớng lựa chọn công nghệ Xây dựng mô

hình công nghệ than thiện với môi trờng

Xác định các tác động môi trờng của một dự

án, chính sách, kế hoạch, hành động phát triển, cung cấp cơ sở để

ra quyết định và các

định hớng giảm thiểu tác động môi trờng

Xác định các nguy cơ

rủi ro môi trờng và sức khoẻ cộng đồng

Ước tính và so sánh hậu quả môi trờng khi xảy ra rủi ro, đề xuất các giải pháp ngăn ngừa

Xác định phạm vi môi trờng gắn liền với sản phẩm, quá trình hoạt động của sản phẩm theo suốt chu kỳ sống của nó

Xhqudụphtạtổqul

Phạm vi

Chỉ ra đợc ảnh hởng

đến sức khoẻ, an toàn của con ngời, ảnh hởng đến tài nguyên thiên nhiên và hệ sinh thái, chi phí công nghệ

và lợi nhuận tài chính

Xác định các tác động

đến tài nguyên thiên nhiên, hệ sinh thái và sức khoẻ con ngời

Đánh giá rủi ro đến môi trờng và sức khoẻ cộng đồng,nguy cơ và xác xuất xảy ra rủi ro, phạm vi ảnh hởng và giải pháp ngăn ngừa

Chỉ ra đợc ảnh hởng đến an toàn

và sức khoẻ cộng

đồng, ảnh hởng

đến tài nguyên thiên nhiên và các hệ sinh thái

Xphhkhmphngqul

Ngời khởi

xớng

Ngời đề xớng ra công nghệ, các nhà

đầu t…

Những ngời thông qua luật pháp, các nhà quản

lý, hoạch định chính sách

Ngời khởi xớng dự

án, các nhà đầu t có liên quan

Ngời khởi xớng

dự án, các nhà đầu t…

Cnh

án

Trang 17

Viện Khoa học và Công nghệ Môi trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội- 13

Phơng

pháp tiếp

cận

Có hệ thống, so sánh một cách toàn diện các hậu quả môi trờng và kết quả của tác động

Tuân thủ theo yêu cầu của luật pháp Bao gồm việc xác định các tác

Kiểm soát chu kỳ sống của nguyên liệu năng lợng, sản phẩm và chất thải

Tthgixuchcơging

Thời gian

áp dụng trong giai

đoạn tiền đầu t, trớc khi phát triển dự án

áp dụng trong giai

đoạn ra quyết định thực hiện hoặc không thực hiện

Tại mọi thời điểm khi cần thiết hay có ngời khởi xớng

Tại mọi thời điểm khi cần thiết

Tcầkh

Tuân thủ

pháp luật

Không bắt buộc – thờng dùng để lựa chọn công nghệ

Bắt buộc theo yêu cầu của luật bảo vệ môi trờng

Không bắt buộc – có thể sử dụng để đa ra kết luận khi có yêu cầu của luật pháp

Không bắt buộc – thờng sử dụng cho quá trình sản xuất và tiêu thụ

Kthqutiê

Trang 18

I.3 Trình tự thực hiện đánh giá công nghệ môi trờng

Công nghệ không tồn tại một cách riêng biệt mà nó bị tác động bởi quan hệ với môi trờng xung quanh Ngợc lại, công nghệ cũng có những tác động nhất định đến môi trờng xung quanh EnTA là một công cụ nhằm xác định một cách hệ thống mối quan hệ nhân quả giữa công nghệ và môi trờng thông qua các tiêu chí nh sử dụng tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trờng, sức khoẻ cộng đồng… Trình tự thực hiện đánh giá công nghệ môi trờng đợc mô tả bằng cụm từ “DICE” – là từ viết tắt chữ cái đầu của các hành động sau:

- Describe: Mô tả công nghệ đợc đề xuất, các giải pháp giảm thiểu, ngăn ngừa,

thay thế và các yêu cầu của chúng

- Identify: Xác định các áp lực của loại hình công nghệ đến môi trờng

- Characterise: Đặc điểm của các tác động môi trờng đó nh thế nào?

- Evaluate: Ước tính toàn bộ hậu quả của các tác động trong một điều kiện cụ thể

Mỗi một mặt của công nghệ có một tác động đến các khía cạnh khác nhau của môi trờng Có những tác ộng có lợi và có những tác động có hại Đánh giá công nghệ đmôi trờng qu n tâm đến hậu quả cuối cùng của các tác động đó Chúng thờng là: sức akhoẻ và an toàn của con ngời, ảnh hởng môi trờng tự nhiên của địa phơng, quốc gia, khu vực và toàn cầu, các tác động đến văn hoá xã hội cũng nh việc sử dụng tài - nguyên thiên nhiên

Trang 19

Phơng pháp luận về đánh giá công nghệ môi trờng do John Hay đề xớng bao gồm 5 bớc đánh giá có liên quan chặt chẽ với nhau Các bớc này đợc mô tả trong hình sau:

Hình I.4: Các bớc đánh giá công nghệ môi trờng I.3.1 Chuẩn bị đánh giá công nghệ môi trờng

Quá trình chuẩn bị đánh giá công nghệ môi trờng đòi hỏi phải xác định các - mục tiêu đánh giá và các biện pháp để đạt đợc mục tiêu này Ngoài ra, cần phải có

đợc cam kết thực hiện đánh giá của các bên liên quan cũng nh việc chuẩn bị tốt về nguồn lực (tài chính, nhân lực, kỹ thuật ) Trong đó cần quan tâm đến hai vấn đề quan …trọng nhất đó là:

Xác định mục tiêu đánh giá:

Vấn đề quan trọng để bắt đầu quá trình đánh giá công nghệ môi trờng là đạt

đợc sự nhất trí về nội dung đánh giá, các yêu cầu của đánh giá Mục tiêu đánh giá, khả năng và phơng pháp đánh giá phải đợc minh bạch rõ ràng Việc cụ thể hoá mục tiêu nhằm nâng cao nhận thức về yêu cầu nhiệm vụ có thể hoàn thành, sự nhất trí của tất cả các bên liên quan

Xác định nguồn lực:Để tiến hành đánh giá công nghệ môi trờng cần phải xác định và -

Chuẩn bị cho EnTA

Trang 20

Con ngời: Thành lập nhóm đánh giá có đủ kỹ năng, kiến thức cần thiết để thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu trên

Các thông tin liên quan đến việc đánh giá

Xây dựng kế hoạch đánh giá: Xác định nguồn tài chính, năng lực và sự đáp ứng

Giai đoạn này tập trung vào đánh giá những tác động môi trờng tiềm ẩn và nhu cầu về tài nguyên mà công nghệ gây ra Yêu cầu chi tiết về các thông tin sẽ phụ thuộc vào mục tiêu đánh giá và ảnh hởng đến kết quả của đánh giá Phạm vi đánh giá có thể xác định bằng nhiều cách: có thể theo thời gian, theo không gian, theo vị trí địa lý, theo

sự lựa chọn và ứng dụng của công nghệ…

Xác định bản chất và chức năng của công nghệ: Cung cấp và mô tả đợc tên công nghệ, các chi tiết về tác dụng và hiệu quả Xác định và mô tả đặc điểm của công …nghệ: Mô tả công nghệ có thể thực hiện theo danh mục, nghĩa là cung cấp thông tin của một công nghệ cụ thể đang tồn tại hoặc đang đợc đề xuất, công nghệ trong nớc đợc cải thiện hay công nghệ nhập khẩu (nhằm mục đích xem xét sự phù hợp của công nghệ với điều kiện địa phơng) hoặc là một công nghệ mới đợc nghiên cứu

Mô tả và xác định nguyên liệu và sản phẩm cũng nh chất thải đầu ra của công nghệ Mô tả công nghệ một cách logic và có trình tự các chức năng và nhiệm vụ của từng công đoạn Điều này sẽ ảnh hởng rất nhiều đến việc xác định phạm vi đánh giá và kết quả của đánh giá

Mô tả sơ đồ công nghệ: Công nghệ là sự kết hợp của nhiều thành phần khác nhau Việc mô tả càng chi tiết sơ đồ công nghệ sẽ càng dễ dàng xác định đợc mối quan hệ tơng tác giữa công nghệ và môi trờng Ví dụ: có thể mô tả sơ đồ công nghệ

Trang 21

Kết thúc bớc này, nhóm đánh giá phải hiểu đợc đầy đủ về chu kỳ vòng đời sản phẩm và chất thải bao gồm đầu vào, đầu ra và các yêu cầu khác Những thông tin này cần thiết cho việc xác định các tác động môi trờng tiềm ẩn Sự tham vấn của các bên họp tác trong giai đoạn này là rất quan trọng

I.3.3 Xác định các tác động môi trờng

Bớc này liên qua đến việc xác định nguyên liệu thô, năng lợng, nhân lực, cơ sở hạ tầng và sự cung cấp các yêu cầu công nghệ Các dòng chất thải, chất thải nguy hại phải đợc xác định trong giai đoạn này Các tác động môi trờng và các nguy cơ tiềm

ẩn kết hợp với từng thành phần trong công nghệ cũng phải đợc nêu ra một cách rõ

ràng Toàn bộ đầu vào, đầu ra của công nghệ đợc quan tâm theo suốt vòng đời của nó Hoàn thành bớc này yêu cầu phải có các thông tin chi tiết từ công nghệ nhằm xác định các tác động môi trờng Cung cấp nguyên liệu và năng lợng đầu vào, các yêu cầu về sử dụng tài nguyên thiên nhiên là các thông tin cần phải xác định một cách rõ ràng Việc sản xuất, lu giữ, vận chuyển, sử dụng và thải bỏ của các chất thải và chất thải nguy hại cũng cần xác định Các yêu cầu về nhân lực, yêu cầu về cơ sở hạ tầng, yêu cầu về cung cấp công nghệ phải đợc đề cập và xác định một cách chi tiết

Tất cả các vấn đề trên đợc nhóm đánh giá nắm bắt một cách sâu sắc cả đầu vào,

đầu ra cũng nh các yêu cầu khác của công nghệ, các ảnh hởng đến hệ thống môi trờng, chất thải công cộng và sức khoẻ con ngời

Các khía cạnh của công nghệ đợc xem xét để xác định các áp lực môi trờng bao gồm các yếu tố liên quan đến nhu cầu nguyên liệu, năng lợng đầu vào, nguồn nhân lực , tất cả đều phải đợc xem xét trong quá trình đánh giá Ví dụ: nguyên liệu đầu …vào phải đợc giảm xuống tối thiểu hay nói cách khác là tăng tối đa khả năng sử dụng nguyên liệu đầu vào tạo thành sản phẩm Đối với năng lợng và các nhu cầu khác cũng

đợc xem xét tơng tự Các yếu tố đầu ra không phải là sản phẩm (chất thải) sẽ gây ra những tổn thất về mắt kinh tế, những tác động có hại về mặt môi trờng, sức khoẻ con ngời… Việc đánh giá, xem xét các yếu tố này là quan trọng và cần thiết Ví dụ: Chất thải khi đợc thải vào đất, nớc, không khí sẽ gây ra ô nhiễm môi trờng, phát sinh các chi phí gián tiếp do việc sử dụng không hiệu quả nguyên liệu và năng lợng

Lập đợc danh mục về nhu cầu nguyên liệu thô, năng lợng của công nghệ và xác định mối liên hệ của nó tới các hậu quả môi trờng Lập đợc danh mục về chất thải và chất thải nguy hại phát sinh từ công nghệ, xác định các tác động của chúng tới

Trang 22

về cơ sở hạ tầng Lập danh mục xác định các hậu quả môi trờng gây ra do yêu cầu về cung cấp, áp dụng và triển khai công nghệ Xác định các tác động môi trờng do yêu cầu về nhân lực Xác định các tác động khác gây ra trực tiếp bởi các khía cạnh của công nghệ

Tất cả những thông tin trên sẽ cung cấp cơ sở cho các đánh giá những tổn hại do công nghệ gây ra đối với sức khoẻ con ngời, môi trờng tự nhiên khu vực, môi trờng toàn cầu, sử dụng tài nguyên bền vững và các tác động đến văn hoá xã hội -

I.3.4 Đánh giá lựa chọn các công nghệ

đBớc này òi hỏi việc đánh giá tập trung vào các phơng pháp thay thế để đạt

đợc cùng một mục tiêu công nghệ Các phơng pháp thay thế có thể áp dụng cho toàn

bộ công nghệ (thay đổi hoàn toàn công nghệ, ứng dụng công nghệ mới) hoặc lựa chọn một vài thay đổi chi tiết của công nghệ nhằm cải thiện các hậu quả môi trờng

Việc đánh giá tập trung vào so sánh các đặc trng công nghệ, thuộc tính của thiết

bị, nguyên liệu, sản phẩm, chất thải., đánh giá chúng trong mối quan hệ với môi trờng Hoàn thành bớc này yêu cầu phải xác định và mô tả một cách rõ ràng công nghệ thay thế áp dụng, ớc tính các chi phí nhằm đạt đợc các mục tiêu công nghệ, kỹ thuật, kinh

tế, môi trờng Với mỗi một loại hình công nghệ thay thế, cần phải … so sánh các tác

động tiềm ẩn cũng nh các hiệu quả kinh tế Cuối cùng là lựa chọn đợc một công nghệ phù hợp và thân thiện với môi trờng hơn

Trong quá trình đánh giá, việc so sánh giữa các giải pháp đôi khi gặp rất nhiều khó khăn do các tác động tiềm ẩn có thể tơng đơng hoặc cùng hiệu quả Khi đó đánh giá theo phơng pháp liệt kê tác động không thể đem lại hiệu quả rõ ràng, có thể sử dụng phơng pháp cho điểm đối với từng tiêu chí đánh giá để cho việc lựa chọn có hiệu quả hơn Việc xây dựng tiêu chí và cách cho điểm phụ thuộc vào phạm vi quy mô đánh giá công nghệ và kinh nghiệm của các chuyên gia đánh giá Có thể tham khảo phơng pháp ma trận cho điểm của công cụ đánh giá tác động môi trờng (EIA) để làm cơ sở: Lựa chọn và xây dựn các tiêu chí: bao gồm tiêu chí 1, tiêu chí 2, tiêu chí 3g … và thang

điểm cho theo tầm quan trọng hoặc mức độ tác động từ công nghệ của tiêu chí đó (có thể cho điểm từ 1 – 10 điểm hoặc đánh giá theo mức độ Hi gh – Medium - Low) Sau khi lựa chọn đợc các tiêu chí, có thể gửi bản đánh giá cho các chuyên gia về công nghệ, các nhà đầu t hoặc thậm chí là các công nhân vận hành có kinh nghiệm để cho

điểm Kết quả tổng hợp sẽ cho thấy rõ ràng công nghệ thay thế hoặc phơng pháp đề

Trang 23

xuất đợc lựa chọn bằng điểm số Đây chính là cách mà c úng ta lợng hoá đợc h các tiêu chí đánh giá lựa chọn công nghệ môi trờng

I.3.5 Kết luận và kiến nghị

- Tổng hợp lại toàn bộ các đánh giá trong bớc trên đề xuất và xem xét sự phù hợp của các giải pháp thay thế với nhau và đa ra đợc một loại hình công nghệ tổng thể Công nghệ này phải có tính khả thi, có hiệu quả rõ ràng (mục tiêu công nghệ phải

đạt đợc ít nhất là nh công nghệ ban đầu) nhng các tác động môi trờng của công nghệ này phải đợc giảm đến mức tối thiểu

Mức độ cụ thể và chi tiết của công nghệ đề xuất phụ thuộc rất nhiều vào cấp độ

đánh giá, trình độ và năng lực hiểu biết của chuyên gia về công nghệ đó Kết thúc bớc này sẽ có những đề xuất để công nghệ có thể ứng dụng và triển khai vào thực tế

I.3.6 Hoàn thiện đánh giá công nghệ môi trờng

Việc hoàn thiện các thông tin về đánh giá thể hiện sự kết thúc một vòng lặp trong quá trình đánh giá liên tục Cần phải đa ra đợc các thông tin đầy đủ và chi tiết về lợi ích ục tiêu và yêu cầu công nghệ m Các phơng pháp đã sử dụng trong đánh giá Các lựa chọn thay thế để đạt đợc mục tiêu và các áp lực môi trờng và quan hệ của nó với công nghệ cũng nh các tác động môi trờng của công nghệ ban đầu và công nghệ thay thế Trong cácthông tin hoàn thiện chu trình đánh giá cũng cần nêu khả năng áp dụng công nghệ thay thế để đạt đợc mục tiêu và quan hệ với các tác động môi trờng, hiệu quả kinh tế của các lựa chọn thay thế Đề xuất giới thiệu các đánh gi xa hơn và thực á hiện việc áp dụng các công nghệ đề xuất vào thực tế

Việc đề xuất các xem xét đánh giá tiếp theo phải bao gồm thông tin phản hồi các quyết định, yêu cầu và hành động của các chuyên gia và các nhà đầu t; hỉnh sửa lại ccác đánh giá hiện tại và chuẩn bị kế hoạch và thảo luận cho các quá trình đánh giá, thay thế tiếp theo Bên cạnh đó việc triển khai ứng dụng một cách hiệu quả công nghệ thay thế và quan trắc và giám sát việc triển khai ứng dụng và phát triển của công nghệ thay thế, cũng nh các tác động môi trờng của chúng là điều cần thiết

Cung cấp các thông tin bổ xung và các hớng dẫn cho các chuyên gia cũng nh các nhà đầu t; hỉnh sửa thủ tục trình tự đánh giá công nghệ môi trờng phù hợp với cnăng lực, trình độ và mức độ áp dụng trong thực tế và thiết lập hệ thống văn bản, trình tự báo cáo của tất cả các hoạt động trên;

Trang 24

I.4 Nhận xét

Đánh giá công nghệ môi trờng là phơng pháp đánh giá ứng dụng nhằm định hớng lựa chọn công nghệ, xem xét quan hệ của công nghệ với môi trờng nhằm giảm thiểu các tác động môi trờng và các hậu quả môi trờng phát sinh từ công nghệ

So với các công cụ đánh giá, quản lý môi trờng khác, đánh giá công nghệ môi trờng đợc xem là một công cụ hiệu quả khi nó đợc áp dụng vào giai đoạn lựa chọn công nghệ cho một dự án Đối với các công nghệ đã đợc áp dụng triển khai thì việc ứng dụng EnTA sẽ đem lại cơ hội cải thiện, đối mới công nghệ nhằm giảm thiểu mức độ gây ô nhiễm môi trờng

Trong nội dung hạn chế của Luận văn này sẽ vận dụng các phơng pháp luận

đánh giá công nghệ môi trờng để đánh giá công nghệ sản xuất axít sunfuric nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trờng đề xuất một loại hình công nghệ phù hợp và thân thiện với - môi trờng

Trang 25

Chơng II

Công nghệ sản xuất axit sunfuric

II.1 Tổng quan về sản xuất axit Sunfuric

Axít sunfuric có công thức hoá học là H2SO4, là một trong những axít vô cơ mạnh, có ứng dụng rộng rãi trong nhiều ngành nghề sản xuất khác nhau Nó có khả năng tác dụng với hầu hết các kim loại và oxit kim loại tơng ứng, tham gia phản ứng mãnh liệt với nớc, có tính oxi hoá mạnh và nhiều tính chất quan trọng khác

Trên thế giới, axit sunfuric đợc sửdụng trong công nghiệp cho nhiều mục đích khác nhau, nhng chủ yếu là cung cấp cho sản xuất phân bón chứ lân nh SSP, TSP, DAP, MAP… (chiếm khoảng 60% sản lợng)

Theo các nghiên cứu của của WMC (World Market Chemical), sản lợng axit sunfuric hàng năm trên thế giới vào khoảng 160 triệu tấn Hiện nay do nhu cầu tiêu thụ axit vẫn lớn hơn năng lực sản xuất nên hàng năm vẫn có một lợng khỏng trên 4 triệu tấn đợc thu hồi tái sử dụng Theo IFA, thị trờng tiêu thụ axit sunfuric lớn nhất là khu vực Bắc Mỹ với nhu cầu hàng năm lên tới 46,3 triệu tấn, tiếp đến là thị trờng châu á: 44,8 triệu tấn, châu Phi: 19,7 triệu tấn, Trung Âu: 17,8 triệu tấn và các khu vực khác khoảng 4 triệu tấn

Giá axit sunfuric trên thế giới phụ thuộc vào giá lu huỳnh Trong giai đoạn vừa qua, do giá lu huỳnh tăng vọt ảnh hởng của giá dầu thô nên giá axit sunfuric cũng có nhiều biến động Tuy nhiên, trong giai đoạn tới, giá axit sunfuric trên thế giới sẽ ổn định

ở mức 50 USD/tấn

Đối với thị trờng Việt Nam, axit sunfuric chủ yếu đợc sử dụng cho sản xuất supe phốt phát đơn, ngoài ra axit sunfuric conf đợc sử dụng cho một số ngành khác nh: sản xuất phèn, bột ngọt, sản xuất ắc quy…

Theo thống kê hàng năm, lợng axit sunfuric tiêu thụ trên thị trờng nớc ta khoảng trên 360.000 tấn, trong đó các đơn vị sản xuất supe phốt phát tiêu thụ khoảng 300.000 tấn (chiếm 84%); sản xuất phèn đơn tiêu thụ 14.400 tấn (chiếm 4%), sản xuất bột ngọt 10.800 tấn (chiếm 3%), sản xuất ắc quy 10.700 tấn (chiếm 3%), các ngành khác tiêu thụ khoảng 22.000 tấn (chiếm 6%)

Hiện tại, ở nớc ta chỉ có 3 cơ sở sản xuất axit sunfuric: Một ở phía Bắc là Công

Trang 26

hai ở phía Nam là Nhà máy Supe phốt phát Long Thành với năng lực 80.000 tấn/năm và Nhà máy Hoá chất Tân Bình với năng lực sản xuất 40.000 tấn/năm Nh vậy tình hình

sử dụng axit sunfuric ở nớc ta “cung” vẫn không đủ đáp ứng cho “cầu” Trong tơng lai, theo kế hoạch, tại khu vực phía Bắc sẽ có tổ hợp luyện đồng Sin Quyền của Tổng Công ty khoáng sản Việt Nam sẽ cung cấp đợc khoảng 40.000 tấn axit sunfuric /năm Cũng ở khu vực phía Bắc, vào cuối năm 2006 nhà máy DAP tại Đình Vũ Hải Phòng sẽ

đi vào sản xuất và cung cấp khoảng 400.000 tấn H2SO4, nhng lợng axit này sẽ đợc

sử dụng trong nội bộ Nhà máy làm nguyên liệu sản xuất axit photphoric

Giá axit sunfuric công nghiệp trung bình sản xuất ra trong những năm gần đây khoảng 1.100.000 đồng/tấn (khoảng 69 USD), trong khi giá axit nhập từ Singapore khoảng 60 USD (tơng đơng 954.000 tấn/năm) Trên thị trờng Việt Nam, giá axit sunfuric bán lẻ là 1.600.000 đồng /tấn (tơng đơng 100 USD)

II.1.1 Tính chất của axit Sunfuric

Thành phần hoá học của axít sunfuric đợc biểu thị bằng công thức H2SO4, là sự kết hợp của một phân tử SO3với một phân tử nớc Phân tử lợng là 98,08 kg / kmol

H - O O S

Axít sunfuric có hoạt tính rất mạnh, nó tác dụng với hầu hết các kim loại và oxit của chúng.Nó tham gia phản ứng phân huỷ, trao đổi, kết hợp mạnh với nớc, có tính oxi hoá và nhiều tính chất hoá học quan trọng khác Chính nhờ hoạt tính mạnh và giá thành

rẻ nên axít sunfuric đợc sử dụng rộng rãi trong các ngành công nghiệp

Axít sunfuric khan là một chất lỏng không màu, sánh nh dầu, khối lợng riêng

ở 20oC là 1,8305 g/cm3 - kết tinh ở 10,37 oC ở 296,2 oC và 760 mm Hg axít sunfuric khan bắt đầu sôi và phân huỷ cho đến khi tạo thành hỗn hợp đẳng phí chiếm 98,3 %

H2SO4 và 1,7% H2O Hỗn hợp đẳng phí này sôi ở 336,5 oC

Trang 27

II.1.2 ng dụng ứ

Axit sunfuric đợc sử dụng rộng rãi trong hầu hết các ngành công nghiệp ở nhiều nớc, sản lợng axít sunfuric hàng năm là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá trình độ phát triển của toàn bộ nền công nghiệp

nTrong các nguồn tiêu thụ axít Su furic thì sản xuất phân bón chiếm tỷ lệ cao nhất Các sản phẩm chúng ta có thể kể đến là phân bón supe phốt phát, đạm hai lá

Axít sunfuric dùng để sản xuất nhiều loại muối sunfat, một số axít khác (axít boric, axít phốtphoric, axít flohydric ), một số bột màu vô cơ, sơn hữu cơ, sợi visco Tinh chế các sản phẩm dầu mỏ, chất nổ, tẩy gỉ kim loại nh Al, Mg, Cu, Hg, Co, Ni,

- NaHSO3 , Na2SO3

- Ca(HSO3)2 , bột Sulfit

- SO2 , Cl2

- Các quá trình Sunfit hoá

- Sản xuất các axít HClSO3, HFSO3

- Sản xuất phân bón

- (NH4)2SO4

- Tẩy rửa kim loại

- Luyện kim Al, Mg, Cu, Hg

- Sản xuất chất nổ, chất tạo khói

- Sản xuất các muối Sulfat Na, K, Fe,

Hình I I.1: Sơ đồ các ngành sử dụng axít sunfuric

Về mặt lý thuyết tất cả những chất nào chứa lu huỳnh mà có thể tách lu huỳnh

ra hoặc có thể tạo ra SO2 đều làm nguyên liệu để sản xuất axit sunfuric đợc Nhng việc lựa chọn nguyên liệu nào để có thể đem lại hiệu quả kinh, đáp ứng các yêu cầu về công nghệ và môi trờng là điều quan trọng

Trang 28

Pyrit nguyên khai có màu vàng hay vàng xám, tỷ trọng khoảng 5 g/cm3, có thể

đợc gia công để tăng hàm lợng lu huỳnh đợc gọi là Pyrit tuyển ( Thờng dùng phơng pháp tuyển nổi) Hàm lợng lu huỳnh trong pyrit tuyển dao động từ 30 50%.-

Bảng II.1 Thành phần Pyrit tuyển

Flo (%)

Au (g/tấn)

Cd (g/tấn)

Co (g/tấn)

Se (g/tấn)

Te (g/tấn)

Ag (g/tấn)

II.2.2 Lu huỳnh

Lu huỳnh nguyên tố là dạng nguyên liệu phổ biến nhất hiện nay để sản xuất axit sunfuric Khi cháy trong lò, lu huỳnh tạo ra khí có hàm lợng SO2 ,O2 cao và không sinh ra xỉ cũng nh các tạp chất khác

Trong khi sản lợng pyrit trên thế giới đang có xu thế giảm dần thì sản lợng lu huỳnh ngày càng tăng Có hai loại lu huỳnh: Lu huỳnh khai thác ở các mỏ có sẵn gọi

là lu huỳnh thiên nhiên, còn lu huỳnh thu hồi lừ khí thải các lò luyện kim màu, các nhà máy lọc dầu đợc gọi là lu huỳnh thu hồi Đối với mỗi loại lu huỳnh khác nhau, các công nghệ sản xuất và thiết bị đi kèm cũng sẽ khác nhau ví dụ nh khi sử dụng lu huỳnh thiên nhiên có hàm lợng Asen không đáng kể nên dây chuyền công nghệ có thể rút ngắn, bỏ đợc các công đoạn tinh chế khí thải Axit sunfuric và bụi

Lu huỳnh có nguyên tử lợng 32,064 kg/mol, cóđộ dẫn nhiệt kém, độ dẫn điện thấp và không tan trong nớc ở nhiệt độ thờng, lu huỳnh ở trạng thái rắn, có hai dạng tinh thể thù hình: dạng hình thoi và dạng đơn tà

Bảng II.2: Tính chất các dạng tinh thể thù hình của lu huỳnh

1,96 95,6 119,3-119,3 45,3 10,8 Ngoài ra, để sản xuất Axit sunfuric, ngời ta còn có thể sử dụng nguyên liệu là các dạng khác nh khí thải của các nhà máy nhiệt điện, khí chứa hydro sunfua (H2S),

Trang 29

không phổ biến và không phải là điển hình trong ngành công nghiệp sản xuất axit sunfuric

II 3 Cơ sở lý thuyết của quá trình sản xuất

Cơ sở lý thuyết của quá trình sản xuất xit sunfuric bao gồm ba công đoạn chính:a

3FeS2 + 8O2 = Fe3O4 + 6 SO2+ 2438,2KJ (581,9 Kcal) (II.2)

Nếu nguyên liệu là lu huỳnh:

S + O2 = SO2 + 362,4 KJ (86,5 Kcal) (II.3)

Quá trình tạo khí SO2 có thể đợc thực hiện trong các dạng lò đốt khác nhau Ví dụ: Đối với quặng pyrit có thể đốt trong lò tầng, lò ghi xích, lò lớp sôi…., đối với lu huynh có thể đợc hoá lỏng và đốt trong lò đứng hoặc lò nằm ngang

Sau khi đốt tạo thành, khí SO2 sẽ đợc chuyển đến các công đoạn để tinh chế làm sạch khí: Đó có thể là một hệ thống các cyclon, lọc điện khô, lọc điện ớt, tháp rửa, tăng ẩm, tháp sấy đối với nguyên liệu là quặng pyrit, hoặc chỉ đơn giản là một thiết bị …lọc gió nóng đối với nguyên liệu lu huỳnh

II.3.2 Chuyển hoá SO 2 thành SO 3

Quá trình oxi hoá SO2 thành SO3đợc tiến hành theo phản ứng:

SO2 + 1/2O2 = SO3 (II.4)

Đây là phản ứng thuận ngịch, hằng số cân bằng của phản ứng đợc biểu thị bằng phơng trình:

5 , 0 5 , 0 2 2

3

SO p

Hiệu suất của phản ứng đợc đặc trng bằng lợng SO2 đợc ôxy hoá so với lợng SO2 ban đầu trong pha khí, còn đợc gọi là mức chuyển hoá Mức chuyển hoá phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh: Nhiệt độ phản ứng, lợng chất xúc tác, nồnt độ SO2

Trang 30

ban đầu… Việc nâng cao hiệu suất chuyển hoá có ý nghĩa hết sức quan trọng cả về mặt công nghệ, kinh tế và môi trờng

Phản ứng chuyển hoá SO2 thành SO3 phải có chất xúc tác mới tiến hành đợc Các chất xúc tác có thể sử dụng đợc là: Fe2O3, V2O5, platin, Cr, gốm sứ Trong đó,

chất xúc tác Vana i là loại chất xúc tác phổ biến nhất, nó là một vật liệu xốp mang phức dchất hoạt tính có V2O5: Cơ chế của phản ứng oxi hoá SO2 thành SO3 trên chất xúc tác

Hình II.2: Hiệu suất chuyển hoá SO 2 qua các tầng xúc tác

X* :Hiệu suất chuyển hoá SO2 ở trạng thái cân bằng

Trang 31

II.3.3 Hấp thụ SO 3 thành H 2 SO 4 :

Giai đoạn cuối của quá trình sản xuất axit sunfuric là công đoạn hấp thụ SO3 tạo thành H2SO4 Nhiệm vụ chính của công đoạn này là tách SO3 từ pha khí và chuyển vào pha lỏng tạo thành axit sunfuric

Quá trình hấp thụ sẽ xảy ra đồng thời với quá trình ngng tụ tạo mù (nếu trong pha khí có hơi nớc) Tuỳ theo khí trớc khi đa vào bộ phận tiếp xúc có đợc sấy khô hay không mà cơ chế của quá trình tách SO3 khác nhau:

+ Trờng hợp khí khô: SO3đợc axit sunfuric hấp thụ

+ Trờng hợp khí ẩm: xảy ra quá trình ngng tụ H2SO4

nSO3 + H2O = H2SO4.(n-1)SO3 (II.7) Tuỳ theo tỷ lệ giữa nớc và SO3 mà ta nhận đợc axit sản phẩm có nồng độ khác nhau:+ Khi n>1: Tạo thành Oleum

+ Khi n=1: Tạo thành Monohiđrat ( 100% H2SO4)

+ Khi n<1: Tạo thành dung dịch nớc axit

Quá trình hấp thụ có thể đợc tiến hành trong các thiết bị hấp thụ nh thá đệm, tháp đĩa… Để tăng hiệu quả hấp thụ ngời ta thờng tuần hoàn dung dịch sau hấp thụ, nên bản chất của quá trình thụ trong thực tế là dịch chuyển SO3 vào dung dịch axit sunfuric :

nSO3 + nH2SO4 ⇔ (n+1) HSO 4 (II.8)

Sau khi SO3 đã đợc hấp thụ, hỗn hợp khí cùng với SO3 cha hấp thụ hết sẽ thải

ra ngoài trời Để giảm tổn thất SO3 và đảm bảo giảm thiểu ô nhiễm môi trờng cần thiết phải áp dụng các biện pháp kỹ thuật công nghệ, quản lý để tăng hiệu suất hấp thụ cao nhất

II.4 Mô tả công nghệ sản xuất axit sunfuric

II.4.1 Công nghệ sản xuất từ nguyên liệu quặng pyrit

Trang 32

ra hỗn hợp khí có chứa SO2 Để đốt quặng trong lò tầng sôi thì phải gia công quặng để

đảm bảo các thông số hoá lý nh độ ẩm, kích thớc, hàm lợng lu huỳnh… Chính vì vậy, quặng cần đợc phải sấy nghiền và sàng để đáp ứng các yêu cầu

+ Công đoạn đốt quặng: Đợc t ực hiện trong lò tầng sôi, nguyên liệu cháy theo hphản ứng (II.1), (II.2) Sản phẩm của công đoạn này là hỗn hợp khí có chứa SO2, SO3 Ngoài ra còn có các thành phần không có lợi khác nh bụi, hơi, mù axit, hơi kim loại

…., cần thiết phải loại bỏ các thành ph n này trớc khi tiến hành các quá trình sản xuất ầtiếp theo

+ Công đoạn tinh chế khí: Khí sau khi ra khỏi lò tầng sôi có thành phần : SO2:14%, bụi xỉ, Fe2O3, SeO2, As2O3, HF, SiF4, TeO2, SO3, H2O vì vậy cần phải tách hết bụi, nớc và các tạp chất có hại để không ảnh hởng tới quá trình sản xuất tiếp theo Việc tách các tạp chất này đợc thực hiện trong các thiết bị tách bụi, rửa khí, lọc điện, sấy khí…

+ Công đoạn tiếp xúc: Nhiệm vụ chính của công đoạn này là ôxi hoá SO2 thành

SO3 nhờ xúc tác V2O5 theo phản ứng (II.4) SO 2 đợc ôxi hoá ở nhiệt độ 400-6000C

trong tháp tiếp xúc có 4 hoặc 5 lớp xúc tác

+ Công đoạn hấp thụ SO3: Tiến hành quá trình hấp thụ SO3 tạo thành H2SO4trong tháp hấp thụ Ôleum hoặc Monohydrat theo phản ứng (II.7)

Sơ đồ dây chuyền sản xuất đợc mô tả trong hình II.3

Trang 33

Hình II.3: Sơ đồ công nghệ kèm dòng thải sản xuất Axit sunfuric từ pyrit

Lò đốt Nồi hơi Cyclon tách bụi Lọc điện khô

Tháp rửa 1 Tháp rửa 2 Lọc điện ớt cấp 1 Tháp tăng ẩm

Tháp sấy Lọc điện ớt cấp 2

Tháp tia bắn sấy Tháp tiếp xúc Tháp hấp thụ Ôlêum

Nớc thải từ các giàn làm mát axit

Thùng chứa

Thùng chứa

Thùng chứa

Trang 34

b Định mức tiêu hao nguyên liệu

Bảng II.3: Định mức tiêu hao nguyên, nhiên, vật liệu

c Thiết bị - Chỉ tiêu chế độ kỹ thuật

+ Thiết bị: Các thiết bị chính để thực hiện quá trình sản xuất H2SO4 từ nguyên liệu quặng pyrit nh sau:

Lò đốt: Là dạng là tầng cơ khí (lò BKZ) hoặc lò tầng sôi (KC 150);

-Nồi hơi: Để tận dụng nhiệt thừa sau khi thực hiện phản ứng cháy toả nhiệt;

Cyclon: Dùng cyclon khô tách sơ bộ 90% hạt bụi có kích thớc lớn;

Lọc điện khô: ách bụi kích thớc nhỏ với hiệu suất >99,5%; T

Tháp rửa 1 và 2: Tách hết phần bụi còn lại và các hợp chất nh As2O3 , SeO2 , TeO2 Lọc điện ớt 1: Tách 80% mù axít sinh ra ở các tháp rửa

Tháp tăng ẩm: Tới nớc (axit loãng) nhằm làm tăng kích thớc của các hạt mù;

Lọc điện ớt 2: Tách hoàn toàn mù axít đi ra từ tháp tăng ẩm;

Tháp sấy: Hơi nớc có trong khí đợc tách hết bằng cách dùng axít sunfuric đặc tới

vào hỗn hợp khí hệ thống này bao gồm 1 tháp sấy và 1 tháp tách tia bắn;

Tháp tiếp xúc: Chuyển hoá SO2 thành SO3;

Trao đổi nhiệt tiếp xúc: Nâng nhiệt của khí đảm bảo nhiệt độ hoạt tính của xúc tác Tháp hấp thụ Ôlêum: Hấp thụ một phần SO3 sau tháp tiếp xúc và chuyển thành sản phẩm Ôlêum;

Tháp hấp thụ ônô: Hấp thụ phần SOm 3 còn lại và chuyển thành sản phẩm axit

mônôhydrat;

Trang 35

Th¸p röa 2

axÝt tíi 1% H2SO4

Trang 37

Bộ phận, tên gọi các công

Các chỉ tiêu

Nhiệt độ oC áp suất mmH2O Chỉ tiêu khác

Đờng khí vào (SO2) 215ữ220 1500 ±10

Công nghệ sản xuất axit sunfuric từ nguyên liệu quặng pyrit là một công nghệ

điển hình, đợc phát triển từ những năm 1970 và ngày càng đợc hoàn thiện Đặc thù của công nghệ này là phải có công đoạn tinh chế làm sạch khí lò (do trong khí lò có lẫn tạp chất có hại cho quá trình sản xuất tiếp sau) Công nghệ sản xuất mặc dù tỏ ra tơng

đối hiệu quả nhng mức độ tự động hoá không cao, chủ yếu là cơ khí hoá Hệ thống thiết bị chất lợng không đảm bảo chống dò rỉ, cộng thêm biến động về công nghệ gây nhiều phức tạp trong quá trình vận hành ổn định, đặc biệt là trong vệ sinh công nghiệp,

vệ sinh môi trờng

Một điểm bất cập trong công nghệ đó là quá trình thay đổi nhiệt độ trong dây chuyền: Hỗn hợp khí sau lò đốt có nhiệt độ cao (900oC) phải hạ nhiệt độ xuống (35-

40oC ở công đoạn tinh chế khí) sau đó lại phải nâng lên 420 – 450oC tại công đoạn tiếp xúc Sự thay đổi nhiệt độ này thể hiện sự không tận dụng hiệu quả năng lợng trong quá trình sản xuất

Trong quá trình tinh chế khí, bắt buộc phải thải bỏ một lợng axit loãng từ các tháp rửa 1 và 2 Điều này gây mất mát lợng axit sản phẩm đồng thời gây ô nhiễm môi

Trang 38

trờng rất nghiêm trọng Mặt khác các nguồn thải khác nh: Xỷ pyrit, nớc làm mát axit cũng góp phần không nhỏ gây ô nhiễm môi trờng

Trong dây chuyền công nghệ có rất nhiều thiết bị, việc đảm bảo cho tất cả các thiết bị này vận hành đúng chỉ tiêu, chế độ kỹ thuật là rất khó khăn, đặc biệt là khi mức

độ tự động hoá cha cao

II.4.2 Công nghệ sản xuất từ nguyên liệu lu huỳnh

a Mô tả quy trình công nghệ:

Sơ đồ công nghệ sản xuất đợc mô tả trong hình II.x Quá trình công nghệ bao gồm năm công đoạn chính:

Công đ oạn hoá lỏng lu huỳnh:

Lu huỳnh đợc cấp vào bể hóa lỏng qua hệ thống bunke, băng tải Bể hóa lỏng lu huỳnh đ c trang bị ợ các cụm ống trao đổi nhiệt và cánh khuấy ly tâm Đáy bể hóa lỏng đợc thiết kế nghiêng và cũng đợc gia nhiệt bằng hơi nớc, đáy có 3 lỗ để vệ sinh lu huỳnh bị kết khối

Lu huỳnh sau khi hoá lỏng đợc chảy sang thùng chứa Vỏ và đáy thùng chứa cũng đợc gia nhiệt bằng hơi nớc qua các cụm trao đổi nhiệt phía ngoài Thùng chứa

có lắp các bơm chìm để cấp lu huỳnh vào vòi phun của lò đốt

Bảng II.5: Các chỉ tiêu kỹ thuật công đoạn hoá lỏng lu huỳnh :

Nhiệt độ lu huỳnh trong bể hóa lỏng 140ữ145 oC

Nhiệt độ lu huỳnh trong thùng chứa 140ữ145 oC

Nhiệt độ hơi vào bể hóa lỏng 160 oC

Mức lu huỳnh trong thùng chứa

Trang 39

nớc từ pha khí đợc tuần hoàn trở lại thùng chứa Do quá trình hấp thụ hơi nớc, axit sấy bị loãng dần, nhiệt độ tăng lên Nồng độ axit sấy đợc duy trì bằng cách bổ xung axit 98,3% từ tháp hấp thụ mônô; đồng thời axit sấy đợc trao đổi trở lại thùng mônô

(Không khí sau khi sấy không khí khô) đợc đa vào trao đổi nhiệt với khí sau lớp 1, tăng nhiệt độ từ 50 lên 1600C và đợc cấp vào lò đốt Một phần không khí khô

đợc cấp vào sau lớp II và lớp III của máy tiếp xúc để điều chỉnh nhiệt độ của khí vào các lớp xúc tác tiếp theo

Công đoạn lò đốt lu huỳnh:

Lu huỳnh từ bể chứa có nhiệt độ 140 145- 0C đợc bơm cấp vào vòi phun lu huỳnh lắp ở đầu lò đốt Đờng ống dẫn lu huỳnh từ thùng chứa đến vòi phun đợc gia nhiệt bằng hơi nớc trong áo hơi Vòi phun lu huỳnh đợc làm mát bằng hơi Lu huỳnh lỏng đợc vòi phun phun vào lò đốt cháy cùng với không khí đợc cấp vào lò qua

hệ thống tháp sấy

Lu lợng không khí cấp vào lò đợc điều chỉnh bằng các van bớm trên đờng ống dẫn khí và đợc đo bằng lu lợng kế Lợng lu huỳnh cấp vào lò đợc iều chỉnh đ

tự động bằng các van điều chỉnh theo chỉ thị của lu lợng kế

Khí từ lò đốt ra có nhiệt độ 10250C và nồng độ SO2 11%V đợc đa thẳng vào nồi hơi nhiệt thừa Khí sau khi đi ra khỏi nồi hơi nhiệt thừa đợc làm nguội từ 10250C xuống 4500C và đi vào lọc gió nóng

Bảng II.6: Các chỉ tiêu kỹ thuật công đoạn lò đốt lu huỳnh :

áp suất lu huỳnh vào vòi phun 0,25 0,8MPa

-Lu lợng lu huỳnh vào vòi phun 1,7m3/h

Lu lợng nớc cấp vào nồi hơi 9,1 m3/h

Trang 40

lu huỳnh thăng hoa Hỗn hợp khí 8,5 9% SO- 2sau lọc gió nóng có nhiệt độ 420-4300C

đi vào lớp I máy tếp xúc Tại lớp I, khí SO2 đợc chuyển hoá một phần thành SO3 Sau lớp I, hỗn hợp khí có nhiệt độ 600-6060C đi vào trao đổi nhiệt sau lớp I để hạ nhiệt độ xuống bằng nhiệt độ hoạt tính của xúc tác 4450C đi vào lớp II và chuyển hoá tiếp Khí sau lớp II có nhiệt độ 508 oC đợc hạ nhiệt độ xuống 4360C bằng cách pha không khí khô trực tiếp Để cho hỗn hợp khí có nhiệt độ đồng đều, sau lớp II có đặt một bộ trộn khí giữa hỗn hợp khí SO2 và không khí khô Khí vào lớp III có nhiệt độ 4360C đợc chuyển hóa tiếp theo phản ứng:

SO2 + 1/2O2 = SO3 Khí sau lớp III có nhiệt độ 4460C đợc làm nguội xuống 4260C cũng bằng cách pha không khí khô trực tiếp ( giống nh sau lớp II) Hỗn hợp khí có nhiệt độ 4260C đi vào lớp IV tiếp tục đợc chuyển hoá Khí sau lớp IV có nhiệt độ 4300C đợc đa qua các thiết bị trao đổi nhiệt để làm nguội khí, sau đó đa sang bộ phận hấp thụ

Bảng II.7: Chỉ tiêu kỹ thuật công đoạn tiếp xúc

Công đoạn hấp thụ:

30Khí sau khi ra khỏi máy tiếp xúc có nhiệt độ 4 oC đợc đa qua trao đổi nhiệt

để làm giảm nhiệt độ xuống 2500C Khí SO3 có nhiệt độ 2500C đợc đa sang bộ phận hấp thụ Hấp thụ khí SO3 đợc tiến hành trong tháp hấp thụ mônôhydrat ( ồng độ n98,3% H2SO4) Tháp mônô có xếp đệm để tăng sự tiếp xúc giữa pha lỏng và pha khí: Khí đi từ dới lên, axit đi từ trên xuống Do quá trình hấp thụ khí SO3 có sự toả nhiệt nên nhiệt độ của pha lỏng tăng lên, đồng thời nồng độ axit của dung dịch tới cũng tăng lên Để đảm bảo quá trình hấp thụ đạt hiệu suất cao, thì cần thiết phải giảm nhiệt độ và

ổn định nồng độ của pha lỏng

Axit sau khi hấp thụ khí SO3 đợc chảy về thùng chứa, sau đó đợc bơm tuần hoàn trở lại đỉnh tháp Trớc khi tới vào trong tháp axit đợc đa qua các cụm trao đổi nhiệt làm mát axit Để tách mù và tia bắn, khí sau khi đi ra khỏi tháp mônô đợc đa

Ngày đăng: 26/01/2024, 15:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN