Việc đánh giá Công nghệ Môi trờng đợc xem nh một công cụ hữu hiệu hỗ - trợ phát triển, đợc sử dụng nhằm các mục đích: Thứ nhất: Việc đánh giá công nghệ môi trờng cho phé- p xác định
Trang 1Trờng đại học bách khoa hà nội
Trang 2Trờng đại học bách khoa hà nội
Trang 31.1.5 Quan hệ giữa EnTA và các công cụ đánh giá quản lý
1.2 Trình tự đánh giá công nghệ môi trờng 6
2.1 Tổng quan về công nghiệp sản xuất giấy vệ sinh 14
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của quá trình sản xuất
2.1.2 Những đặc điểm của Giấy vệ sinh, tình hình sử dụng và
2.1.3 Tình hình sản xuất và thị trờng tiêu thụ giấy vệ sinh
2.2 Công nghệ sản xuất giấy vệ sinh tại Việt Nam hiện nay 23
Trang 42.2.2 Công nghệ sản xuất giấy vệ sinh từ nguyên liệu giấy
Phân tích đánh giá quan hệ công nghệ chất thải – 41 3.1 Đánh giá lựa chọn về kỹ thuật 41
3.1.3 Đánh giá so sánh định mức năng lợng nguyên liệu
3.2 Đánh giá lựa chọn về kinh tế 64
3.3 Đánh giá so sánh các tác động môi trờng 67
3.4 Đánh giá về khả năng cung cấp và đáp ứng của công nghệ 77
Tài liệu tham khảo
Trang 5Bảng 1.1 So sánh giữa EnTA và các công cụ đánh giá quản lý môi
Bảng 2.3 Dự báo mức tiêu thụ giấy vệ sinh trong một số năm gần đây
của Trung quốc
21
Bảng 3.2 So sánh số lợng thiết bị của hai dây chuyền công nghệ 62 Bảng 3.3 So sánh định mức tiêu hao nguyên liệu giữa VP và WP 63
Bảng 3.7 Các nguồn thải và lợng chất thải của công nghệ VP 69 Bảng 3.8 Các nguồn thải và lợng chất thải của công nghệ WP 69Bảng 3.9 Bảng so sánh nớc thải của hai công nghệ VP và WP
trớc và sau xử lý với tiêu chuẩn Việt Nam
Trang 6H×nh 1.1 C¸c thµnh phÇn cña hÖ thèng c«ng nghÖ cã ¶nh hëng tíi MT 7
Trang 7để đánh giá và kết thúc khoá đào tạo Cao học Kỹ thuật môi trờng tại Trờng
Đại học Bách khoa Hà nội
Trớc tiên, cho phép tôi đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với cô giáo hớng dẫn GS.TS Đặng Kim Chi đã trực tiếp hớng dẫn, giúp đỡ và động viên tôi trong toàn bộ thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô, các đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện để giúp tôi hoàn thành luận văn này
Hà nội, ngày tháng năm 2006 Học viên thực hiện
Vũ Việt Hà
Trang 81.1.5 Quan hệ giữa EnTA và các công cụ đánh giá quản lý môi
1.2 Trình tự đánh giá công nghệ môi trờng 6
2.1 Tổng quan về công nghiệp sản xuất giấy vệ sinh 14
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của quá trình sản xuất
2.1.2 Những đặc điểm của Giấy vệ sinh, tình hình sử dụng và
2.1.3 Tình hình sản xuất và thị trờng tiêu thụ giấy vệ sinh tại 22
Trang 92.2 Công nghệ sản xuất giấy vệ sinh tại Việt Nam hiện nay 23
2.2.1 Công nghệ sản xuất giấy vệ sinh từ nguyên liệu bột giấy 25 2.2.2 Công nghệ sản xuất giấy vệ sinh từ nguyên liệu giấy loại 30
2.3 Vấn đề môi trờng trong sản xuất giấy vệ sinh tại Việt Nam 37
Phân tích đánh giá quan hệ công nghệ chất thải – 41 3.1 Đánh giá lựa chọn về kỹ thuật 41
3.1.3 Đánh giá so sánh định mức năng lợng nguyên liệu
3.2 Đánh giá lựa chọn về kinh tế 64
3.3 Đánh giá so sánh các tác động môi trờng 67
3.4 Đánh giá về khả năng cung cấp và đáp ứng của công nghệ 77
Tài liệu tham khảo
Trang 10Thế kỷ 20 đã sản sinh ra một thời đại công nghệ sôi động nhất từ trớc đến nay
Sự tăng trởng kinh tế nh vũ bão cùng những tiến bộ vợt bậc trong công nghiệp
đã đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng cao của con ngời Bên mặt những tích cực
đạt đợc, ngày nay, con ngời phải đối mặt những thách thức lớn về vấn đề môi trờng hiện tại và trong tơng lai
Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ, những hiểu biết của con ngời về môi trờng ngày càng đợc hoàn thiện Trong những năm gần đây, vấn đề bảo vệ môi trờng đợc nhiều Quốc gia trên thế giới đặc biệt quan tâm trong xu thế tiến tới quá trình phát triển bền vững Rất nhiều lĩnh vực liên quan đến môi trờng đã
đợc nghiên cứu, trong đó có vấn đề tìm ra những phơng pháp đánh giá nhằm giải quyết đợc hai mặt công nghệ và môi trờng
Việc đánh giá Công nghệ Môi trờng đợc xem nh một công cụ hữu hiệu hỗ - trợ phát triển, đợc sử dụng nhằm các mục đích:
Thứ nhất: Việc đánh giá công nghệ môi trờng cho phé- p xác định đợc hiện trạng khi sử dụng công nghệ đó, từ đó xác định đợc lộ trình công nghệ phù hợp
đảm bảo về cả công nghệ đồng thời giải quyết đợc vấn đề môi trờng một cách tối u nhất, để giành đợc lợi thế cạnh tranh
Thứ hai:Đánh giá công nghệ môi trờng đối với một công nghệ đang sử dụng - cho phép đa ra những cải tiến hợp lý, nâng cao năng suất, đảm bảo an toàn lao
động, làm cho quá trình sản xuất bền vững hơn, hiệu quả hơn
Thực hiện hai mục đích trên, quy trình đánh giá công nghệ môi trờng thực hiện
cụ thể một số giải pháp tập trung vào việc giảm thiểu chất thải tại nguồn thông qua việc phân tích, đánh giá các nội dung, cải tiến thiết bị và thay đổi công nghệ… Việc thực hiện đánh giá công nghệ môi trờng thờng đợc tiến hành đối
Trang 11Sản xuất giấy vệ sinh là một lĩnh vực đang đợc chú ý đầu t và phát triển ở Việt Nam trong những năm gần đây Sản xuất giấy vệ sinh cũng đã góp phần giúp ngành công nghiệp giấy và bột giấy của Việt Nam trở thành một ngành quan trọng trong lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng, là một trong những ngành mũi nhọn góp phần xoá đói giảm nghèo, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế xã hội vùng sâu vùng xa
Bên cạnh những nhân tố tích cực mà ngành sản xuất giấy vệ sinh mang lại thì vấn
đề ô nhiễm môi trờng do sản xuất cũng rất đáng quan tâm Việc sử dụng nguồn nguyên liệu đầu vào của công nghệ sản xuất giấy vệ sinh ở nớc ta là từ bột giấy hoặc giấy loại sẽ cho những tác động của quá trình sản xuất giấy vệ sinh đến môi trờng là khác nhau
Nhiệm vụ chính của bản Luận văn Thạc sỹ này là Đánh giá quan hệ công nghệ và môi trờng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trờng cho công nghệ sản xuất giấy vệ sinh
Mục tiêu nghiên cứu
• Xây dựng phơng pháp luận đánh giá công nghệ môi trờng, áp dụng thực tế cho điều kiện ở một số ngành công nghiệp tại Việt Nam
• Đánh giá công nghệ sản xuất giấy vệ sinh và trên cơ sở đó xác định các tác động môi trờng do công nghệ sản xuất gây ra
• Phân tích đánh giá quan hệ công nghệ và chất thải của các loại hình công nghệ sản xuất giấy và bột giấy
• Phân tích, đánh giá và đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiểm môi
trờng và sản xuất sạch hơn đồng thời xem xét cơ hội áp dụng các biện pháp này
Trang 12
Lớp Cao học Kỹ thuật Môi trờng 2004 2006- 1
Đánh giá công nghệ – môi trờng giúp vạch định chính sách, kế hoạch, ra quyết định cho chính phủ, các tổ chức, cá nhân, các uỷ ban cũng nh các nhà
đầu t tiến tới thống nhất một loại hình công nghệ có vai trò ngăn ngừa và giảm thiểu ô nhiễm môi trờng đồng thời đảm bảo phát triển về mặt kinh tế
Tất cả các cá nhân và các tổ chức với cam kết về phát triển bền vững: Nhằm chắc chắn rằng các tác động môi trờng là nhỏ nhất khi công nghệ mới đợc
Trang 13Lớp Cao học Kỹ thuật Môi trờng 2004 2006- 2
đó
Tính chặt chẽ cao đợc thể hiện trong đánh giá công nghệ môi trờng thông qua việc xem xét đồng thời các điều kiện và yêu cầu của các quá trình kinh tế
kỹ thuật, môi trờng Do đó, đánh giá công nghệ môi trờng cũng là một yếu
tố giao tiếp nhằm đạt tới sự nhất trí trong việc ra quyết định giữa chủ đầu t và ngời thiết kế
Đánh giá công nghệ môi trờng quan tâm đến việc ngăn ngừa ô nhiễm và các vấn đề môi trờng hơn là giả quyết và khắc phục chúng (giảm thiểu tại i nguồn) Hơn thế nữa, đánh giá công nghệ môi trờng xem xét ảnh hởng môi trờng của toàn bộ hệ thống công nghệ bao gồm cả việc sử dụng tài nguyên, nguyên liệu, chất thải trong toàn bộ vòng đời sản phẩm
Đánh giá công nghệ môi trờng đợc thực hiên một cách đơn giản hoá linh - hoạt và chất lợng cao với mục đích hớng tới lợi ích của các chủ đầu t Do vậy, đánh giá công nghệ môi trờng còn là một công cụ hiệu quả đợc sử -
Trang 14Lớp Cao học Kỹ thuật Môi trờng 2004 2006- 3
dụng nhiều trong giai đoạn đầu từ khi hình thành ý tởng cho dự án, còn sau khi đã triển khai dự án nó thích hợp với việc xác định các tác động môi trờng
Đánh giá công nghệ môi trờng thể hiện tính chất tổng hợp và toàn diện – chú ý đến toàn bộ chu kỳ vòng đời sản phẩm và việc triển khai trên phạm vi rộng của hệ thống công nghệ
1.1.4 Mục đích c ủa đánh giá công nghệ môi trờng
Đánh giá công nghệ môi trờng đợc tiến hành nhằm mô tả công nghệ đợc xem xét, đề xuất những lựa chọn thay thế có giá trị, mô tả các tác động môi trờng (an toàn, sức khoẻ, ô nhiễm môi trờng tự nhiên, xã hội….) do công nghệ sản xuất gây ra Từ đó, đa ra các kết quả về công nghệ, kỹ thuật phù hợp và thân thiện với môi trờng nhng vẫn đảm bảo khả năng kinh tế
1 1.5 Quan hệ giữa EnTA và các công cụ đánh giá quản lý môi trờng khác
Đánh giá c ng nghệ môi trờng không đề cập đến việc thay thế các công cụ ôkhác đã đợc sử dụng trớc đây nh: đánh giá tác động môi trờng (EIA);
đánh giá rủi ro môi trờng (EnRA); đánh giá chu kỳ sống (LCA)… mà nó tập trung vào việc xác định và ớc tính các tác động trức tiếp và gián tiếp đến môi trờng, so sánh và kiểm tra chúng gắn liền với quá trình công nghệ theo suốt chu kỳ sống của sản phẩm
Đánh giá công nghệ môi trờng có thể hỗ trợ các công cụ khác, giúp xác -
định mục tiêu đánh giá trớc mắt và từ đó hớng tới sự hiểu biết hơn về ảnh hởng của công nghệ đến môi trờng Mặt khác, đánh giá công nghệ - môi trờng cung cấp một công cụ hiệu quả để xác định các thuộc tính đặc biệt của công nghệ Nó mô tả rõ ràng việc ứng dụng một cách hiệu quả các bớc của quá trình sản xuất sạch hơn (chẳng hạn nh ngăn ngừa ô nhiễm và giảm thiểu
sử dụng độc chất) và của các công cụ khác nh phân tích chi phí lợi ích hay
đánh giá tác động xã hội
Trang 15Lớp Cao học Kỹ thuật Môi trờng 2004 2006- 4
Bảng 1:1 So sánh giữa EnTA và các công cụ đánh giá quản lý môi trờ ng khác
Đánh giá
rủi ro môi trờng (EnRA)
Đánh giá
chu kỳ sống (LCA)
Sản xuất sạch hơn (CP)
động phát triển, cung cấp cơ sở để
ra quyết định
và các định hớng giảm thiểu tác động môi trờng
Xác định các nguy cơ rủi
ro môi trờng và sức khoẻ cộng đồng
Ước tính và
so sánh hậu quả môi trờng khi xảy ra rủi ro,
đề xuất các giải pháp ngăn ngừa
Xác định phạm vi môi trờng gắn liền với sản phẩm, quá
trình hoạt
động của sản phẩm theo suốt chu kỳ sống của nó
Xác định các
ảnh hởng môi trờng từ quá trình sản xuất,
áp dụng các giải pháp phòng ngừa ô nhiễm tại nguồn một cách tổng hợp,
sử dụng hiệu quả nguyên liệu, năng lợng
hệ sinh thái
và sức khoẻ con ngời
Đánh giá rủi
ro đến môi trờng và sức khoẻ cộng
đồng,nguy cơ và xác xuất xảy ra rủi ro, phạm
vi ảnh hởng
và giải pháp ngăn ngừa
Chỉ ra đợc
ảnh hởng
đến an toàn
và sức khoẻ cộng đồng,
ảnh hởng
đến tài nguyên thiên nhiên và các
hệ sinh thái
Xác định nguồn gốc phát sinh chất thải, ảnh hởng của nó
đến sức khoẻ cộng đồng, đến môi trờng và các giải pháp khắc phục tại nguồn Sử dụng hiệu quả nguyên liệu, năng lợng
Trang 16Lớp Cao học Kỹ thuật Môi trờng 2004 2006- 5
Ngời khởi xớng dự án, các nhà đầu t có liên quan
Ngời khởi xớng dự án, các nhà đầu
t …
Chủ doanh nghiệp, các nhà
định các tác
động, giảm thiểu tác động
và quan trắc, t vấn
Xác định các nguy hại,
đánh giá liều lợng và mức độ cũng nh các thuộc tính của rủi ro
Kiểm soát chu kỳ sống của nguyên liệu năng lợng, sản phẩm và chất thải
Tiếp cận theo
hệ thống, phân tích đánh giá các công đoạn sản xuất Đề xuất, lựa chọn
và phát triển các cơ hội sản xuất nhằm giảm thiểu chất thải, ngăn ngừa ô nhiễm
đoạn ra quyết
định thực hiện hoặc không thực hiện
Tại mọi thời
điểm khi cần thiết hay có ngời khởi xớng
Tại mọi thời
điểm khi cần thiết
Tại mọi thời
điểm khi cần thiết hay có ngời khởi xớng
Không bắt buộc – có thể sử dụng
để đa ra kết luận khi có yêu cầu của luật pháp
Không bắt buộc – thờng sử dụng cho quá trình sản xuất và tiêu thụ
Không bắt buộc – thờng sử dụng cho quá trình sản xuất
và tiêu thụ và dịch vụ
Trang 17Lớp Cao học Kỹ thuật Môi trờng 2004 2006- 6
1.2 Trình tự thực hiện đánh giá công nghệ môi trờng
Công nghệ không tồn tại một cách riêng biệt mà nó bị tác động bởi quan hệ với môi trờng xung quanh Ngợc lại, công nghệ cũng có những tác động nhất định đến môi trờng xung quanh EnTA là một công cụ nhằm xác định một cách hệ thống mối quan hệ nhân quả giữa công nghệ và môi trờng thông qua các tiêu chí nh sử dụng tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trờng, sức khoẻ cộng đồng… Trình tự thực hiện đánh giá công nghệ môi trờng đợc mô tả bằng cụm từ “DICE” – là từ viết tắt chữ cái đầu của các hành động sau:
- Describe: Mô tả công nghệ đợc đề xuất, các giải pháp giảm thiểu,
ngăn ngừa, thay thế và các yêu cầu của chúng
- Identify: Xác định các áp lực của loại hình công nghệ đến môi trờng
- Characterise: Đặc điểm của các tác động môi trờng đó nh thế nào
- Evaluate: Ước tính toàn bộ hậu quả của các tác động trong một điều
kiện cụ thể
Mỗi một mặt của công nghệ có một tác động đến các khía cạnh khác nhau của môi trờng Có những tác động có lợi và có những tác động có hại Đánh giá công nghệ môi trờng quân tâm đến hậu quả cuối cùng của các tác động đó Chúng thờng là: sức khoẻ và an toàn của con ngời, ảnh hởng môi trờng tự nhiên của địa phơng, quốc gia, khu vực và toàn cầu, các tác động đến văn hoá - xã hội cũng nh việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên
Trang 18Lớp Cao học Kỹ thuật Môi trờng 2004 2006- 7
Hình 1.1: Các thành phần của hệ thống công nghệ có ảnh hởng tới môi trờng
Phơng pháp luận về đánh giá công nghệ môi trờng do John Hay đề xớng bao gồm 5 bớc đánh giá có liên quan chặt chẽ với nhau:
Hình 1.2: Các bớc đánh giá công nghệ môi trờng
Trang 19Lớp Cao học Kỹ thuật Môi trờng 2004 2006- 8
1 2.1 Chuẩn bị đánh giá công nghệ môi trờng
Quá trình chuẩn bị đánh giá công nghệ môi trờng đòi hỏi phải xác định các - mục tiêu đánh giá và các biện pháp để đạt đợc mục tiêu này Ngoài ra, cần phải có đợc cam kết thực hiện đánh giá của các bên liên quan cũng nh việc chuẩn bị tốt về nguồn lực (tài chính, nhân lực, kỹ thuật…) Trong đó cần quan tâm đến hai vấn đề quan trọng nhất đó là:
Vấn đề thứ 1: Xác định mục tiêu đánh giá
Vấn đề quan trọng để bắt đầu quá trình đánh giá công nghệ môi trờng là đạt
đợc sự nhất trí về nội dung đánh giá, các yêu cầu của đánh giá Mục tiêu
đánh giá, khả năng và phơng pháp đánh giá phải đợc minh bạch rõ ràng Việc cụ thể hoá mục tiêu nhằm nâng cao nhận thức về yêu cầu nhiệm vụ có thể hoàn thành, sự nhất trí của tất cả các bên liên quan
+ Các thông tin liên quan đến việc đánh giá
+ Xây dựng kế hoạch đánh giá: Xác định nguồn tài chính, năng lực và
sự đáp ứng về kỹ thuật, công nghệ, thiết bị…
1 2 2 Mô tả công nghệ
Bớc này bao gồm việc mô tả công nghệ đợc đề xuất bằng việc xác định lựa chọn công nghệ, xác định các mục tiêu công nghệ nhằm thoả mãn yêu cầu của các nhà đầu t Trong giai đoạn này việc t vấn của các nhà khoa học, các chuyên gia là rất quan trọng Để thực hiện bớc này cần phải thu thập đợc các thông tin chi tiết sau:
- Bản chất và chức năng của công nghệ
- Đặc tính môi trờng tự nhiên của khu vực
Trang 20Lớp Cao học Kỹ thuật Môi trờng 2004 2006- 9
- Mục tiêu chính của công nghệ cần đạt đợc
- Những ngời có lợi và các nhà đầu t trong sự can thiệp của công nghệ
- Toàn bộ hoạt động của công nghệ
- Mô tả nguyên liệu và sản phẩm của quá trình, mối quan hệ tơng tác giữa công nghệ và môi trờng
Kết thúc bớc này, nhóm đánh giá phải hiểu đợc đầy đủ về chu kỳ vòng đời sản phẩm và chất thải bao gồm đầu vào, đầu ra và các yêu cầu khác Những thông tin này cần thiết cho việc xác định các tác động môi trờng tiềm ẩn Sự tham vấn của các bên họp tác trong giai đoạn này là rất quan trọng
Giai đoạn này tập trung vào đánh giá những tác động môi trờng tiềm ẩn và nhu cầu về tài nguyên mà công nghệ gây ra Yêu cầu chi tiết về các thông tin
sẽ phụ thuộc vào mục tiêu đánh giá và ảnh hởng đến kết quả của đánh giá Phạm vi đánh giá có thể xác định bằng nhiều cách: có thể theo thời gian, theo không gian, theo vị trí địa lý, theo sự lựa chọn và ứng dụng của công nghệ…
Hoàn thiện bớc 1:
+ Xác định bản chất và chức năng của công nghệ: Cung cấp và mô tả đợc tên công nghệ, các chi tiết về tác dụng và hiệu quả…
+ Xác định và mô tả đặc điểm của công nghệ: Mô tả công nghệ có thể thực hiện theo danh mục, nghĩa là cung cấp thông tin của một công nghệ cụ thể
đang tồn tại hoặc đang đợc đề xuất, công nghệ trong nớc đợc cải thiện hay công nghệ nhập khẩu (nhằm mục đích xem xét sự phù hợp của công nghệ với
điều kiện địa phơng) hoặc là một công nghệ mới đợc nghiên cứu
+ Mô tả và xác định nguyên liệu và sản phẩm cũng nh chất thải đầu ra của công nghệ
+ Mô tả công nghệ một cách logic và có trình tự các chức năng và nhiệm vụ của từng công đoạn Điều này sẽ ảnh hởng rất nhiều đến việc xác định phạm
vi đánh giá và kết quả của đánh giá
Trang 21Lớp Cao học Kỹ thuật Môi trờng 2004 2006- 10
+ Mô tả sơ đồ công nghệ: Công nghệ là sự kết hợp của nhiều thành phần khác nhau Việc mô tả càng chi tiết sơ đồ công nghệ sẽ càng dễ dàng xác định
đợc mối quan hệ tơng tác giữa công nghệ và môi trờng Ví dụ: có thể mô tả sơ đồ công nghệ theo cân bằng vật chất, theo dòng năng lợng, theo sản phảm và chất thải …
1 2.3 Xác định các tác động môi trờng
Bớc này liên qua đến việc xác định nguyên liệu thô, năng lợng, nhân lực, cơ
sở hạ tầng và sự cung cấp các yêu cầu công nghệ Các dòng chất thải, chất thải nguy hại phải đợc xác định trong giai đoạn này Các tác động môi trờng và các nguy cơ tiềm ẩn kết hợp với từng thành phần trong công nghệ cũng phải
đợc nêu ra một cách rõ tàng Toàn bộ đầu vào, đầu ra của công nghệ đợc quan tâm theo suốt vòng đời của nó
Hoàn thành bớc này yêu cầu phải có các thông tin chi tiết từ công nghệ nhằm xác định các tác động môi trờng Cụ thể là từ các nguồn sau:
- Cung cấp nguyên liệu và năng lợng đầu vào, các yêu cầu về sử dụng tài nguyên thiên nhiên
- Sản xuất, lu giữ, vận chuyển, sử dụng và thải bỏ của các chất thải và chất thải nguy hại
- Yêu cầu về nhân lực
- Yêu cầu về cơ sở hạ tầng
- Yêu cầu về cung cấp công nghệ
Tất cả các vấn đề trên đợc nhóm đánh giá nắm bắt một cách sâu sắc cả đầu vào, đầu ra cũng nh các yêu cầu khác của công nghệ, các ảnh hởng đến hệ thống môi trờng, chất thải công cộng và sức khoẻ con ngời
Các khía cạnh của công nghệ đợc xem xét để xác định các áp lực môi trờng bao gồm các yếu tố liên quan đến nhu cầu nguyên liệu, năng lợng đầu vào, nguồn nhân lực , tất cả đều phải đợc xem xét trong quá trình đánh giá Ví …dụ: nguyên liệu đầu vào phải đợc giảm xuống tối thiểu hay nói cách khác là
Trang 22Lớp Cao học Kỹ thuật Môi trờng 2004 2006- 11
tăng tối đa khả năng sử dụng nguyên liệu đầu vào tạo thành sản phẩm Đối với năng lợng và các nhu cầu khác cũng đợc xem xét tơng tự Các yếu tố đầu
ra không phải là sản phẩm (chất thải) sẽ gây ra những tổn thất về mắt kinh tế, những tác động có hại về mặt môi trờng, sức khoẻ con ngời… Việc đánh giá, xem xét các yếu tố này là quan trọng và cần thiết Ví dụ: Chất thải khi
đợc thải vào đất, nớc, không khí sẽ gây ra ô nhiễm môi trờng, phát sinh các chi phí gián tiếp do việc sử dụng không hiệu quả nguyên liệu và năng lợng
Hoàn thành bớc 2:
+ Lập đợc danh mục về nhu cầu nguyên liệu thô, năng lợng của công nghệ
và xác định mối liên hệ của nó tới các hậu quả môi trờng
+ Lập đợc danh mục về chất thải và chất thải nguy hại phát sinh từ công nghệ, xác định các tác động của chúng tới môi trờng
+ Lập bảng xác định các hậu quả môi trờng gây ra do yêu cầu của công nghệ
về cơ sở hạ tầng
+ Lập danh mục xác định các hậu quả môi trờng gây ra do yêu cầu về cung cấp, áp dụng và triển khai công nghệ
+ Xác định các tác động môi trờng do yêu cầu về nhân lực
+ Xác định các tác động khác gây ra trực tiếp bởi các khía cạnh của công nghệ
Tất cả những thông tin trên sẽ cung cấp cơ sở cho các đánh giá những tổn hại
do công nghệ gây ra đối với sức khoẻ con ngời, môi trờng tự nhiên khu vực, môi trờng toàn cầu, sử dụng tài nguyên bền vững và các tác động đến văn hoá - xã hội
1.2.4 Đánh giá lựa chọn các công nghệ
Bớc này dòi hỏi việc đánh giá tập trung vào các phơng pháp thay thế để đạt
đợc cùng một mục tiêu công nghệ Các phơng pháp thay thế có thể áp dụng cho toàn bộ công nghệ (thay đổi hoàn toàn công nghệ, ứng dụng công nghệ
Trang 23Lớp Cao học Kỹ thuật Môi trờng 2004 2006- 12
mới) hoặc lựa chọn một vài thay đổi chi tiết của công nghệ nhằm cải thiện các hậu quả môi trờng
Việc đánh giá tập trung vào so sánh các đặc trng công nghệ, thuộc tính của thiết bị, nguyên liệu, sản phẩm, chất thải., đánh giá chúng trong mối quan
hệ với môi trờng Cuối cùng là lựa chọn đợc một công nghệ phù hợp và thân thiện với môi trờng hơn
1.2.5 Kết luận và kiến nghị
Tổng hợp lại toàn bộ các đánh giá trong bớc trên đề xuất và xem xét sự phù - hợp của các giải pháp thay thế với nhau và đa ra đợc một loại hình công nghệ tổng thể Công nghệ này phải có tính khả thi, có hiệu quả rõ ràng (mục tiêu công nghệ phải đạt đợc ít nhất là nh công nghệ ban đầu) nhng các tác
động môi trờng của công nghệ nay phải đợc giảm đến mức tối thiểu
Mức độ cụ thể và chi tiết của công nghệ đề xuất phụ thuộc rất nhiều vào cấp
độ đánh giá, trình độ và năng lực hiểu biết của chuyên gia về công nghệ đó Kết thúc bớc này sẽ có những đề xuất để công nghệ có thể ứng dụng và triển khai vào thực tế
1 2.6 Hoàn thiện đánh giá công nghệ môi trờng
Cần phải đa ra đợc các thông tin đầy đủ và chi tiết về:
+ Lợi ích của công nghệ, mục tiêu và yêu cầu công nghệ
+ Thông tin và phơng p áp sử dụng trong đánh giá.h
+ Các lựa chọn thay thế để đạt đợc mục tiêu
+ Các áp lực môi trờng và quan hệ của nó với công nghệ
+ Các tác động môi trờng của công nghệ ban đầu và công nghệ thay thế + Khả năng áp dụng công nghệ thay thế để đạt đợc mục tiêu và quan hệ với các tác động môi trờng, hiệu quả kinh tế của các lựa chọn thay thế
+ Đề xuất giới thiệu các đánh gia xa hơn và thực hiện việc áp dụng các công nghệ đề xuất vào thực tế
Trang 24Lớp Cao học Kỹ thuật Môi trờng 2004 2006- 13
1.3 N hận xét
Đánh giá công nghệ môi trờng là phơng pháp đánh giá ứng dụng nhằm định hớng lựa chọn công nghệ, xem xét quan hệ của công nghệ với môi trờng nhằm giảm thiểu các tác động môi trờng và các hậu quả môi trờng phát sinh
Trong quá trình đánh giá, việc so sánh giữa các giải pháp đôi khi gặp rất nhiều khó khăn do các tác động tiềm ẩn có thể tơng đơng hoặc cùng hiệu quả Khi
đó đánh giá theo phơng pháp liệt kê tác động không thể đem lại hiệu quả rõ ràng, có thể sử dụng phơng pháp cho điểm đối với từng tiêu chí đánh giá để cho việc lựa chọn có hiệu quả hơn
Việc xây dựng tiêu chí và cách cho điểm phụ thuộc vào phạm vi quy mô đánh giá công nghệ và kinh nghiệm của các chuyên gia đánh giá Có thể tham khảo phơng pháp ma trận cho điểm của công cụ đánh giá tác động môi trờng (EIA) để làm cơ sở: Lựa chọn và xây dựng các tiêu chí: bao gồm tiêu chí 1, tiêu chí 2, tiêu chí 3… và thang điểm cho theo tầm quan trọng hoặc mức độ tác động từ công nghệ của tiêu chí đó (có thể cho điểm từ 1 – 10 điểm hoặc
đánh giá theo mức độ High – Medium Low) Sau khi lựa chọn đợc các tiêu - chí, có thể gửi bản đánh giá cho các chuyên gia về công nghệ, các nhà đầu t hoặc thậm chí là các công nhân vận hành có kinh nghiệm để cho điểm Kết quả tổng hợp sẽ cho thấy rõ ràng công nghệ thay thế hoặc phơng pháp đề xuất đợc lựa chọn bằng điểm số Đây chính là cách mà chúng ta lợng hoá
đợc các tiêu chí đánh giá lựa chọn công nghệ môi trờng
Trong phạm vi của Luận văn, sẽ vận dụng các phơng pháp luận đánh giá
Trang 25Lớp Cao học Kỹ thuật Môi trờng 2004 2006- 14
công nghệ môi trờng để đánh giá công nghệ sản xuất Giấy vệ sinh nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trờng đề xuất một loại hình công nghệ phù hợp và - thân thiện với môi trờng với các tiêu chí đợc lựa chọn để so sánh:
Tiêu chí thứ 1: Đánh giá lựa chọn về kỹ thuật bao gồm khả năng cung cấp nguyên liệu thân thiện với môi trờng, khả năng đầu t thiết bị cũng nh tiêu hao nguyên vật liệu
Tiêu chí thứ 2: Đánh giá lựa chọn về kinh tế, bao gồm tiêu chí về nguồn nhân lực và hiệu quả kinh tế của từng công nghệ
Tiêu chí thứ 3: Đánh giá so sánh các tác động môi trờng
Tiêu chí thứ 4: Đánh giá về khả năng cung cấp và đáp ứng của công nghệ Với 4 tiêu chí nh đã đề ra ở trên, luận văn đa ra cách so sánh có cho điểm theo thang điểm 1 10 ứng với cấp độ đáp ứng từ thấp đến cao.-
Trang 26Lớp Cao học Kỹ thuật Môi trờng 2004 – 2006 14
Chơng 2 Công nghệ sản xuất giấy vệ sinh
2 1 Tổng quan về sản xuất Giấy vệ sinh
Công nghiệp sản xuất giấy đã có từ nghìn năm trớc đây, khi đó giấy đợc sản xuất thủ công và rất thô sơ nên chất lợng không cao và không phong phú về chủng loại Qua thời gian dài phát triển, ngành giấy đã có những bớc tiến lớn cả về công nghệ, thiết bị sản xuất, chất lợng và chủng loại sản phẩm nhằm
đáp ứng nhu cầu và yêu cầu ngày càng cao của con ngời Đóng góp một phần không nhỏ trong sự phát triển của ngành giấy là lĩnh vực sản xuất giấy vệ sinh
Sản xuất giấy vệ sinh ở các nớc đang phát triển tăng đáng kể trong những năm gần đây Với các nền kinh tế phát triển khác nhau, sản xuất giấy vệ sinh lại có sự khác nhau về đặc điểm, quy trình và công nghệ sản xuất Các nớc công nghiệp phát triển có công nghệ hiện đại, trình độ tự động hoá cao, áp dụng nhiều phơng pháp giảm thiểu và xử lý ô nhiễm nên ít gây ảnh hởng tới môi trờng.ở các nớc công nghiệp mới, sản xuất giấy vệ sinh có sự kết hợp giữa các dây chuyền sản xuất hiện đại với các thiết bị cũ đợc hoàn thiện cải tiến
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của quá trình sản xuất giấy vệ sinh
Những ghi chép cho thấy việc sản xuất cũng nh sử dụng giấy vệ sinh đầu tiên bắt nguồn từ khu vực Châu Theo một số nghiên á cứu thì ngời Trung Quốc sản xuất và sử dụng giấy vệ sinh đầu tiên từ ngay những thế kỷ thứ 14 Châu
âu cũng đã sử dụng loại giấy này, nhng muộn hơn là vào quãng thế kỷ 16
Trang 27Lớp Cao học Kỹ thuật Môi trờng 2004 – 2006 15
Tuy nhiên, ở quy mô sản xuất công nghiệp thì nhà máy sản xuất giấy vệ sinh
đầu tiên lại đợc hình thành ở Mỹ Đó là nhà máy sản xuất giấy vệ sinh độc quyền đầu tiên trên thế giới của Joseph Gayetty, thành lập năm 1857 Và trên tất cả sản phẩm đều đợc in thơng hiệu Gayetty
Các mốc lịch sử chính của sản xuất và sử dụng giấy vệ sinh trên Thế giới
- Thế kỷ 14: Giấy vệ sinh lần đầu tiên đợc sản xuất tại Trung Quốc dùng cho vua chúa sử dụng: kích thớc của giấy vệ sinh 60cm x 90 cm
- 1596: John Harington Phát minh ra nhà vệ sinh dội nớc
- Những năm 1700: Thời kỳ này báo chí bắt đầu xuất hiện vì thế báo cũ
đợc sử dụng làm giấy vệ sinh
- Những năm 1710: Phát minh ra chậu, bồn rửa
- Năm 1792: Cuốn niên giám nông nghiệp cho Nông dân đợc xuất bản khá phổ biến, những trang giấy từ ấn phẩm này đợc sử dụng làm giấy
vệ sinh Ngời ta còn đục lỗ để có thể treo những tờ giấy loại này trong nhà vệ sinh
- Năm 1857: Joseph Gayetty bán những tờ giấy vệ sinh đầu tiên trên nớc
Mỹ Loại giấy vệ sinh này làm phẳng, xốp và đợc tẩm hơng liệu Mỗi
tờ giấy vệ sinh đều đợc in tên của Gayetty
- Năm 1877: Công ty giấy Albany sản xuất và bán loại giấy đục lỗ (tiêu chuẩn) và đợc phân phối bởi hầu hết những nhà phân phối đồ mỹ phẩm, hiệu thuốc, loại giấy này không tẩm thuốc, hoá chất Loại giấy này đợc quảng cáo là an toàn, không có chất độc, không sử dụng loại mực in trên bao bì ngay cả đối với hoá chất in ấn trên giấy vì những loại hoá chất này có thể là nguyên nhân gây ra bệnh trĩ
- Năm 1879: Công ty Giấy Scott cung cấp loại giấy vệ sinh dạng cuộn
đầu tiên, mặc dù công ty này không in nhãn hiệu lên trên sản phẩm nhng sản phẩm đợc tiêu thụ cho rất nhiều nhà máy xí nghiệp ngay cả
Trang 28Lớp Cao học Kỹ thuật Môi trờng 2004 – 2006 16
cho cả khách sạn Wadorf, và thơng hiệu này đã trở lên khá phổ biến trong ngành sản xuất kinh doanh giấy vệ sinh lúc bấy giờ
- Những năm1900: Những tiến bộ về thiết kế hệ thống ống nớc cho phép phát triển hàng loạt nhà vệ sinh xối nớc ở Châu âu
- Năm 1935 Công ty Giấy vệ sinh phơng bắc quảng cáo cho loại giấy vệ sinh mảnh
- Năm 1942: Lần đầu tiên giấy vệ sinh hai lớp đợc nhà máy giấy Andrew của Anh sản xuất Giấy vệ sinh trở lên mềm và dai hơn
- Năm 1943: Giấy vệ sinh đặc biệt có in hình ảnh của Hitle
- Năm 1980: Tại Anh, Công ty Andrex bán loại giấy vệ sinh ẩm đầu tiên
- 1999 Viện bảo tàng Giấy vệ sinh chính thức đợc thành lập
- Trong nhng năm đầu thế kỷ 21, sau vụ khủng bố 11.9, xuất hiện những loại giấy vệ sinh lạ có in hình của Osama Binladen
- Năm 2005: Công ty Renova của Bồ Đào Nha đua vào hoạt động nhà máy sản xuất giấy vệ sinh màu đen
2.1.2 Nh ững đặc điểm của Giấy vệ sinh, tình hình sử dụng và sản xuất trên thế giới trong giai đoạn hiện nay
Đặc điểm của giấy vệ sinh hiện nay
Đặc điểm dễ nhận thấy của Giấy vệ sinh ngày nay phổ biến là loại giấy mềm,
dễ sử dụng và có khả năng thấm nớc và tiêu hủy nhanh
Giấy vệ sinh khá phong phú về chủng loại, và sắc trang trí và cấu trúc đáp ứng
đợc nhu cầu của ngời sử dụng
Giấy vệ sinh đợc sản xuất chủ yếu từ nguyên liệu là giấy tái chế Mức độ ảnh hởng đến môi trờng sống (ô nhiễm nguồn nớc, ô nhiễm không khí) của công nghiệp sản xuất giấy vệ sinh cũng giảm hơn rất nhiều so với các ngành công nghiệp sản xuất giấy khác Có thể xem đây là ngành công nghiệp thân
Trang 29Lớp Cao học Kỹ thuật Môi trờng 2004 – 2006 17
thiện và an toàn đối với môi trờng, hoá chất cũng ít đợc sử dụng Chủng loại của giấy vệ sinh hết sức đa dạng và phong phú Chúng khác nhau về kích cỡ, trọng lợng, độ thô ráp, khả năng hút nớc, khả năng bị xé rách, độ mịn, mềm
và những tồn d của hoá chất
Loại giấy vệ sinh kép là loại giấy tiêu chuẩn ở một số nớc, mặc dù giấy đơn cũng đợc sử dụng khá rộng rãi vì tính kinh tế, và nó cũng tiện sử dụng hơn
đối với những thuỷ thủ hoặc nhng ngời du lịch Các công ty lớn có những
điều tra rất tỉ mỷ, khoa học về tình hình thị trờng, thị hiếu tiêu dụng Trong
đó chất lợng của giấy vệ sinh phụ thuộc vào số mảnh, mức độ thô, độ bền Loại chất lợng thấp đó là loại đợc sử dụng nguyên liệu kém chất lợng, có một hoặc hai mảnh, rất thô và thờng có những hạt giấy gắn trên bề mặt Loại trung bình hai mảnh, bền hơn và tơng đối mịn hơn Những loại giấy vệ sinh
đặc biệt cao cấp thờng đợc cắt viền và dập nổi Loại giấy này đợc tẩm huơng liệu, hoá chất chống khuẩn và đợc sản xuất từ loại bột mịn
Ngành công nghiệp sản xuất Giấy vệ sinh phát triển ngày một đa dạng và nó
đợc sử dụng rất phổ biến và với nhiều mục đích khác nhau ở các nớc Đông Nam á, giấy vệ sinh đợc sử dụng nh là giấy ăn dùng trong nhà hàng khách sạn Giấy vệ sinh dùng để lau mặt, lau tay hay hỉ mũ Giấy vệ sinh dùng trong trang điểm Tuy nhiên, loại giấy sử dụng trong toilet (loại tự huỷ) đợc sử dụng nhiều hơn vì chúng có thể thay thế hoàn toàn cho loại giấy lau mặt
Tình hình sản xuất giấy vệ sinh trên thế giới
Theo số liệu của công ty Charmin (Mỹ) thì trung bình một ngời sử dụng 57 mảnh giấy vệ sinh một ngày (20.805 mảnh/ năm) Riêng nớc Mỹ tiêu tốn khoảng 2,4 tỷ đô la cho riêng giấy vệ sinh Ngời Trung quốc dùng 2 kg giấy
vệ sinh/năm trong đó ngời Thuỵ Điển là 20kg giấy vệ sinh/năm
Qua đó cho thấy sự khác biệt rất lớn về mức độ tiêu dùng ở các nớc đang
Trang 30Lớp Cao học Kỹ thuật Môi trờng 2004 – 2006 18
phát triển và phát triển là rất khác nhau Điều đó chứng tỏ một tiềm năng phát triển ngành công nghiệp sản xuất giấy vệ sinh cực kỳ to lớn
Nếu có câu hỏi đặt ra hiện nay trên Thế giới, nớc nào có đời sống xã hội sung túc nhất, chắc chắn ai cũng trả lời là Thuỵ Điển Nhng nếu nói ra điều gì làm cho Thuỵ Điển trở nên giàu có thì chắc nhiều ngời sẽ bất ngờ Đó là xuất khẩu giấy mà chủ yếu là giấy vệ sinh Kim ngạch xuất khẩu ngành này lớn hơn kim ngạch của tất cả các ngành khác cộng lại Trên cơ sở là những cánh rừng tự nhiên bạt ngàn, Thuỵ Điển đã có đợc công nghệ trồng rừng và chế biến giấy tiên tiến nhất thế giới Chính nhờ sự phát triển ngành giấy mà họ
đã đem lại sự giàu có, thịnh vợng cho rất nhiều ngời, làm cho tầng lớp trung lu phát triển, và trong xã hội chủ yếu là tầng lớp này
Tại Bắc Mỹ, thị trờng giấy vệ sinh bị thao túng bởi 3 nhà cung cấp lớn đó là: Georgia-Pacific, Procter&Gamble, and Kimerly-Clark
Cùng với nhau 3 tập đoàn này thâu tóm 75% tổng sản lợng sản xuất ra Trong khi đó tại châu Âu, những nhà sản xuất này ít có ảnh hởng hơn và chỉ chiếm 48% thị phần
Khi so sánh giữa hai khu vực, theo Mike Jone [2] thì có sự khác biệt lớn về nguyên liệu sản xuất giấy vệ sinh ở Bắc Mỹ, bột giấy sản xuất giấy vệ sinh
đợc phối trộn giữa giấy loại và bột giấy, trong khi Châu Âu lại rất ít sử dụng nguyên liệu gỗ
Về công nghệ Bắc Mỹ thờng sử dụng công nghệ làm khô bằng khí đối lu (through air dried – TAD) Một số nớc châu Âu lai sử dụng công nghệ ANDRIZ TISSUE FLEX, cạnh tranh với công nghệ TAD
Bảng 2.1 và 2.2 sẽ giới thiệu cơ cấu và giá thành sản xuất các loại giấy vệ sinh tại Bắc Mỹ và tại Châu Âu
Trang 31Líp Cao häc Kü thuËt M«i trêng 2004 – 2006 19
§¬n vÞ: §« la Mü/ TÊn s¶n phÈm Lo¹i giÊy VS S¶n lîng
(tÊn)
TØ lÖ (%)
Gi¸ thµnh (trung b×nh)
Gi¸ thµnh (thÊp)
Gi¸ thµnh (cao)
(tÊn)
TØ lÖ
%
Gi¸ thµnh (trung b×nh)
Gi¸ thµnh (thÊp)
Gi¸ thµnh (cao)
Trang 32Lớp Cao học Kỹ thuật Môi trờng 2004 – 2006 20
Bảng 2.2: Cơ cấu và giá thành sản xuất các loại giấy vệ sinh tại Châu Âu Một quốc gia có thế mạnh trong sản xuất và tiêu thụ giấy vệ sinh đáng kể là Trung Quốc Là một nớc đang phát triển nhanh và có nhiều nét tơng đồng
về hình thái kinh tế, chính trị nh Việt Nam nhng Trung Quốc cải cách và
mở cửa sớm hơn Việt Nam khoảng 10 năm
Xem xét tình hình sản xuất, xuất khẩu giấy vệ sinh của Trung Quốc, có thể
đợc khái quát trong vài nét chính sau:
- Tăng trởng liên tục trong khoảng 10 năm gần đây
Năm 1990: sản lợng khoảng 600.000 tấn/năm (tiêu thụ 600.000 tấn/năm), năm 1998 là trên 2,5 triệu tấn (tiêu thụ khoảng 2,3 triệu tấn) Riêng năm 2003: sản xuất 3,27 triệu tấn (tăng 9,7% so với năm 2002, tiêu thụ 3,10 triệu tấn (tăng 8,0% so với năm 2002, nhập khẩu 25.600 tấn (tăng 13.8%), xuất khẩu 191.800 tấn (tăng 38% so với năm 2002, bình quân sử dụng: 2,4kg/ngời/năm (tăng 7,6% so với năm 2002)
- Sản lợng giấy xuất khẩu tăng liên tục
Trớc năm 1999, thị trờng giấy vệ sinh của Trung Quốc tại đại lục (không tính Hồng Kông và Macao) chủ yếu là tự cung tự cấp với những loại giấy vệ sinh kém chất lợng Sau 1999, thị trờng xuất nhập khẩu giấy vệ sinh tăng trởng nhảy vọt Nh năm 1999 sản lợng xuất khẩu của Trung Quốc là 25.000 tấn thì năm 2003 Trung Quốc xuất khẩu 191.000 tấn chiếm 6% tổng sản lợng sản xuất trong năm Trung Quốc đang trở thành nớc xuất khẩu giấy vệ sinh chủ lực trên thế giới Sản phẩm giấy vệ sinh của nớc này đã thâm nhập 120 nớc Trong đó Hồng Kông, c, Mỹ, Nhật, Ma Cao, Đài Loan ú
là những nớc đang nhập khẩu khá hiều sản phẩm giấy vệ sinh từ Trung nQuốc
Trang 33Lớp Cao học Kỹ thuật Môi trờng 2004 – 2006 21
- Sản lợng sản xuất và tiêu thụ biến động theo từng vùng và có liên quan chặt chẽ đến mức sống, thu nhập đầu ngời
Theo số liệu của Cục thống kê Trung Quốc, GDP của Trung Quốc năm 2003
là 1090 $/đầu ngời Tuy nhiên có sự khác biệt lớn giữa các vùng nh Thựơng Hải GDP là 5000$ mức tiêu thụ giấy vệ sinh là 10kg/ngời/năm, trong khi đó
ở những vùng nông thôn nh các tỉnh GUIZHOU hay GANSU có GDP trên
đầu ngời là 500$ thì hầu nh ngời dân không sử dụng giấy vệ sinh
Dự báo tình hình thị trờng giấy vệ sinh của TQ trong những năm tới đợc miêu tả ở bảng 2.3
(1000 tấn)
Tăng trởng hàng năm (%)
Dân số (tỷ ngời)
Mức tiêu thụ (bình quân đầu ngời) kg/năm
Trang 34Lớp Cao học Kỹ thuật Môi trờng 2004 – 2006 22
Những nhà máy sản xuất giấy vệ sinh nhỏ lẻ có trình độ công nghệ thấp, sản xuất ra giấy vệ sinh kém chất lợng và đặc biệt gây ra ô nhiễm môi trờng sẽ phải đóng cửa
2.1.3 Tình hình sản xuất và thị trờng tiêu thụ giấy vệ sinh tại Việt Nam
Tình hình sản xuất giấy vệ sinh tại Việt Nam
Việt Nam hiện nay đang trên đà phát triển do đó nhu cầu về sử dụng giấy vệ sinh đang ngày càng ra tăng với một tốc độ khá lớn, nhất là tại các thành phố lớn Trớc đây có rất ít cơ sở sản xuất giấy vệ sinh tại Việt Nam với chất lợng thấp, chủ yếu sử dụng công nghệ và thiết bị sản xuất của Trung Quốc
10 năm trở lại đây do cuộc sống ngày càng đợc nâng cao nên nhu cầu giấy vệ sinh cũng tăng theo và chất lợng giấy vệ sinh cũng đợc chú trọng hơn Hiệnnay giấy vệ sinh ở Việt Nam có các cơ sở chuyên sản xuất nh sau:
- Công ty New Toyo là công ty 100% vốn nớc ngoài của Nhật Bản, có hai dây chuyền xeo giấy, năng lực sản xuất khoảng 40 000 tấn/năm là công ty có công suất lớn nhất hiện nay ở Việt Nam về lĩnh vực giấy vệ sinh Công ty chuyên sản xuất các sản phẩm cao cấp và trung cấp Tuy nhiên công ty này chủ yếu xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài, sản lợng tiêu thụ trong nớc chỉ chiếm 15 đến 20% năng lực sản xuất
- Công ty giấy Tissue Sông Đuống thuộc Tổng công ty giấy Việt Nam, có một dây chuyền xeo, năng lực sản xuất 10 000 tấn/năm Chuyên sản xuất các sản phẩm cao cấp
- Công ty giấy Sài Gòn có chín dây chuyền xeo giấy từ 500 tấn/năm đến 1500 tấn/năm Chủ yếu sản xuất các sản phẩm giấy vệ sinh trung cấp
- Công ty cổ phần giấy Trúc Bạch Hà Nội có 3 dây chuyền xeo giấy 1500 tấn/năm Công ty sản xuất các sản phẩm giấy vệ sinh cao cấp và trung cấp
Trang 35Lớp Cao học Kỹ thuật Môi trờng 2004 – 2006 23
- Ngoài ra còn có một số công ty có sản xuất giấy vệ sinh với công suất thấp hơn nh: Công ty cổ phần giấy Hải Phòng, công ty giấy Việt Trì, công ty giấy Lửa Việt, Công ty giấy Vĩnh Huê các cơ sở sản xuất giấy Bắc Ninh
Tình hình tiêu thụ giấy vệ sinh tại Việt Nam
ở nớc ta, theo thông tin từ Hiệp hội giấy Việt Nam, việc sử dụng giấy Tissue ngày càng gia tăng, vì sự tiện ích với những tính năng cơ lý và những tính chất
sử dụng độc đáo của chúng Trong năm 2004 sản xuất và xuất khẩu giấy Tissue Việt Nam tăng gấp 4 lần so với năm 2003 Sản lợng giấy Tissue trong năm 2005 ớc tính có thể đạt tới 51.000 tấn
2.2 công nghệ sản xuất giấy vệ sinh tại việt nam
Công nghệ và thiết bị sản xuất giấy vệ sinh tại Việt Nam hiện nay có thể đợc phân loại theo các dạng phân loại khác nhau nh sau:
- Phân loại theo chất lợng sản phẩm
+ Giấy vệ sinh cao cấp
+ Giấy vệ sinh trung cấp
+ Giấy vệ sinh thấp cấp
- Phân loại theo công nghệ sản xuất: có hai dạng công nghệ sản xuất chủ yếu: + Công nghệ làm khô bằng lô sấy Yankee
Công nghệ này thờng sản xuất giấy vệ sinh chất lợng thấp từ nguyên liệu tái chế Đây là công nghệ sản xuất giấy vệ sinh điển hình tại Việt Nam trớc đây.Nguyên liệu (chủ yếu là giấy loại tái chế) đợc ngâm xuống ao từ 1 đến 3 tháng sau đó vớt lên đa vào máy nghiền Hà Lan nghiền và rửa trong thời gian
từ 30 đến 60 phút rồi bơm lên dàn lắng cát Từ dàn lắng cát bột giấy đợc bơm lên máy xeo và xeo thành tờ giấy
Trang 36Lớp Cao học Kỹ thuật Môi trờng 2004 – 2006 24
Tuy nhiên do công nghệ này ô nhiễm môi trờng rất lớn và do nhu cầu ngày càng cao của thị trờng về chất lợng sản phẩm nên hiện nay đang dần dần bị xoá bỏ
+ Công nghệ làm khô bằng lô sấy Yankee kết hợp với khí đối lu (through air dried – TAD)
Công nghệ làm khô bằng lô sấy Yankee kết hợp với khí đối lu là công nghệ
đang đợc áp dụng tại các nớc phát triển và đợc phát triển rất nhanh trong những năm gần đây tại Việt Nam
- Phân loại theo nguồn nguyên liệu đầu vào
+ Công nghệ sản xuất từ nguyên liệu bột giấy: VP (Virgil Pupl)
+ Công nghệ sản xuất từ nguyên liệu lề giấy loại : WP (Waste Paper)
Trong khuôn khổ luận văn này, sẽ tập trung xem xét theo sự phân loại dựa trên nguồn nguyên liệu đầu vào
Trang 37Lớp Cao học Kỹ thuật Môi trờng 2004 – 2006 25
2.2.1 Công nghệ sản xuất từ nguyên liệu bột giấy: VP (Virgil Pupl)
2.2.1.1 Qui trình công nghệ sản xuất từ nguyên liệu bột giấy
Nghiền thuỷ lực Nồng độ bột 15%
Lọc cát nồng độ cao
Nồng độ 4 5% -
Bể bột số 1 Nồng độ 3%
Sàng hai tác dụng
Bể bột số 2 Nồng độ 2,5%
Bể tẩy rửa bột số 1
Bể bột số 3 Nồng độ 3 5% -Nghiền đĩa 1 Nghiền đĩa 2
Bể tẩy rửa bột số 2
Sàng rung
Javen
1%
Nớc thải
Javen 1%
H 2 O
H 2 O
H 2 O
NaOH 0,2%
Trang 38Lớp Cao học Kỹ thuật Môi trờng 2004 – 2006
26
Bể bột số 4 Nồng độ % 5
Bể bột số 5 Nồng độ 2%
Hòm điều tiết
Bể bột trớc xeo Nồng độ 0,1 0,5% -
Trang 39Lớp Cao học Kỹ thuật Môi trờng 2004 – 2006 27
Công nghệ sản xuất giấy vệ sinh từ nguyên liệu bột giấy đợc tiến hành theo 7 công đoạn chính để tạo thành sản phẩm hoàn thiện
1 Tạo bột, tách rác, lọc cát
Bột giấy đợc đa vào nhà máy dới dạng kiện, bánh hoặc tháo rời Các kiện bột giấy cần đợc cắt các đai sắt và tháo rời trớc khi đa vào máy nghiền thuỷ lực để có thể đạt đợc chất lợng bột là tốt nhất và loại trừ đợc các trục trặc trong quá trình vận hành Bột giấy đã đợc tháo rời đợc đa vào các băng tải một cách liên tục để vào máy nghiền thuỷ lực tạo bột
Bột giấy, nớc pha loãng và cả hoá chất đợc cấp vào máy nghiền thuỷ lực, máy nghiền thuỷ lực hoạt động ở nồng độ 12-15 %
Từ máy nghiền thuỷ lực(12%), bột giấy đợc bơm qua thiết bị lọc cát nồng độ cao sau đó đợc chảy xuống bể chứa
Tại bể chứa thứ nhất, ở dới đáy bể thiết bị khuấy trộn đợc trang bị sẽ làm
đồng đều nồng độ bột một cách tốt nhất
Từ bể bột thứ nhất bột giấy (3 5%) đợc bơm tiếp vào máy sàng hai tác dụng rồi vào máy sàng rung để sàng lọc và phân loại bột giấy, tách các tạp chất khác ra khỏi dung dịch bột giấy Thành phần chất thải nặng cũng sẽ đợc thoát ra khỏi sàng và đa tới thiết bị sàng rung rồi đỏ vào bể bột số 2
-2 Rửa bột, tẩy trắng:
Bột từ bể bột số hai đợc bơm bột bơm qua bể rửa bột và tẩy trắng Tại bể rửa bột và tẩy trắng bột sau khi đã đầy bể thì xả nớc vào bật khuấy trộn sau 10 phút thì bật quồng cô đặc bột để rửa bột, bột sẽ có nồng độ khoảng từ 3-5% sau khi rửa Nớc trắng lọt qua thiết bị cô đặc sẽ đợc đa tới hệ thống xử lý lọc để sử dụng lại pha loãng cho các công đoạn phía trớc
Bột sau rửa đợc cho hoá chất vào tẩy trắng theo yêu cầu sản xuất
Trang 40Lớp Cao học Kỹ thuật Môi trờng 2004 – 2006 28
3 Tồn trữ bột
Bột đợc tẩy trắng sẽ đợc tồn trữ ở bể số 3 có nồng độ 5% và đợc bơm sang
hệ thống nghiền đĩa
4.Nghiền đĩa
Quá trình này nhằm tăng độ SR cho bột giấy (40 – 45 SRo)
áp lực nghiền : 150 A đối với nghiền đĩa 1
150 A đối với nghiền đĩa 2 Nồng độ nghiền : 4-5%
* Kiểm tra xem độ nghiền nếu đạt 45 – 50 SRo thì thôi nếu không đủ phải nghiền lại
* Nếu không có máy đo độ SR thì ta có thể kiểm tra bằng cách cho một ít bột vào chai nớc khoáng rồi đổ đầy nớc sạch vào, xóc cho bột tan ra thì nhìn bằng mắt
Bột từ bể bột tồn trữ đợc bơm qua nghiền đĩa hai cấp rồi đổ vào bể bột số 4 Các hoá chất đợc sử dụng trong công nghệ đi từ nguyên liệu bột giấy bao gồm: chất tạo xốp, chất bền khô, chất bền ớt, chất tẩy trắng, chất phân tán Lợng hoá chất đợc sử dụng phụ thuộc vào chất lợng bột giấy nguyên liệu
6 Xeo và sấy khô giấy
Bột từ bể bột hoà trộn đợc bơm vào hòm điều tiết, và chảy vào bể bột trớc