1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng phần mềm hyroad đánh giá và đề xuất ác giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do hoạt động của các phương tiện giao thông tại ngã tư nguyễn chí thanh huỳnh thúc kháng

90 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ứng Dụng Phần Mềm Hyroad Đánh Giá Và Đề Xuất Các Giải Pháp Giảm Thiểu Ô Nhiễm Không Khí Do Hoạt Động Của Các Phương Tiện Giao Thông Tại Ngã Tư Nguyễn Chí Thanh – Huỳnh Thúc Kháng
Tác giả Nguyễn Thị Yến Liên
Người hướng dẫn TS. Trịnh Thành
Trường học Trường đại học bách khoa hà nội
Chuyên ngành Kỹ thuật môi trường
Thể loại luận văn thạc sỹ khoa học
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 4,14 MB

Nội dung

Một số mô hình khuếch tán chất ô nhiễm từ nguồn đờng 21 Chơng II:Đánh giá mức độ ô nhiễm do hoạt động của các phơng tiện giao thông đờng bộ tại một nút giao thông của Hà Nội bằng phầ

Trang 1

-

Nguyễn Thị Yến Liên

ứng dụng phần mềm hyroad đánh giá và

đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do hoạt động của các phơng tiện

luận văn thạc sỹ khoa học

Hà N ội, 2008

Trang 2

-

Nguyễn Thị Yến Liên

ứng dụng phần mềm hyroad đánh giá và

đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm

không khí do hoạt động của các phơng tiện

luận văn thạc sỹ khoa học

ngời hớng dẫn khoa học

TS Trịnh Thành

Hà Nội, 2008

Trang 3

Tôi xin cam đoan những kết quả trong Luận văn thu đợc hoàn toàn là

do bản thân tôi nghiên cứu và thực hiện dựa trên sự hớng dẫn của thầy giáo

và tham khảo các tài liệu đã đợc trích dẫn

Nguyễn Thị Yến Liên

Trang 4

TS.Trịnh Thành đã tận tình hớng dẫn và giúp đỡ tôi giải quyết các vớng mắc trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành Luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trờng Đại học Bách khoa

Hà Nội, đặc biệt là các thầy cô trong Viện Khoa học Công nghệ và Môi trờng đã giúp đỡ tôi trong suốt khoá học

Sau cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè và gia đình

đã luôn tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khoá học này!

Trang 5

Lời cam đoan

Chơng I: Tổng quan về hoạt động của các phơng tiện giao thông

đờng bộ tại Hà Nội và mô hình hóa trong đánh giá ô nhiễm do hoạt động của các phơng tiện

3

I.1 Thực trạng ô nhiễm môi trờng do hoạt động của các phơng tiện

giao thông đờng bộ tại Hà Nội

Chơng II: Đánh giá mức độ ô nhiễm do hoạt động của các phơng

tiện giao thông đờng bộ tại một nút giao thông của Hà Nội bằng phần mềm hyroad

26

II.1.1 Môđun chuyển động của phơng tiện (Traffic module) 27

Trang 6

II.2 Các số liệu đầu vào cho phần mềm hyroad 37

II.7 Đánh giá mức độ ô nhiễm do hoạt động của các phơng tiện giao

thông đờng bộ tại TP, Hà Nội

65

Chơng III: Đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm do hoạt

động của các phơng tiện giao thông đờng bộ tại Hà Nội

68

III.1 Các nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng ô nhiễm không khí do

các phơng tiện hoạt động tại Hà Nội

III.2 Một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do hoạt động của

các phơng tiện tại Hà Nội

Trang 7

AFR Tû lÖ kh«ng khÝ – nhiªn liÖu

Trang 8

Trang Bảng I.1 Lu lợng ôtô, xe máy ớc tính đến năm 2010 và 2020

tại Hà Nội

4

Bảng I.2 Tỷ lệ phát thải chất ô nhiễm do các phơng tiện cơ giới

đờng bộ tại Hà Nội

Bảng II.2 Lu lợng và thành phần dòng xe vào nút giao thông

Nguyễn Chí Thanh – Huỳnh Thúc Kháng

42

Bảng II.3 Thời gian tín hiệu đèn điều khiển hoạt động tại nút 44 Bảng II.4 Số đoạn và số làn trong mỗi đoạn tại ngã t khảo sát 46 Bảng II.5 Hệ số phát thải của xe máy với thời gian hoạt động

Bảng II.9 Các giá trị đầu vào cho HYROAD để phân tích ảnh 57

Trang 9

Bảng II.11 Kết quả mô phỏng ảnh hởng của độ ổn định khí

Bảng II.13 Dự báo nồng độ CO tại một số vị trí vào giờ cao điểm

tại nút Nguyễn Chí Thanh Huỳnh Thúc Kháng – – Pháo Đài Láng

Trang 10

TrangHình I.1 Dự báo lợng thải CO từ hoạt động giao thông của Hà

Hình I.3 Tác dụng của bộ xúc tác 3 lớp trong việc làm giảm

thiểu nồng độ các chất ô nhiễm trong khí xả

15

Hình I.5 Tác động của xáo trộn do nhiệt độ và xáo trộn cơ học

tới vùng chất ô nhiễm phát thải từ phơng tiện

22

Hình II.2 Vị trí và tên gọi của các nút ấn định trong môđun

Hình II.5 Minh họa về sự di chuyển của luồng khói phụt trong

các bớc lấy mẫu và sự thay đổi khoảng cách của nó so với điểm tiếp nhận

33

Hình II.7 Giao diện chính của môđun về sự vận chuyển (Traffic

Hình II.9 Mặt bằng tổng thể của nút giao thông Nguyễn Chí

Thanh – Huỳnh Thúc Kháng – Pháo Đài Láng

38

Trang 11

Hình II.11 Vị trí các nút quy ớc và khoảng cách giữa các nút 40Hình II.12 Quy ớc về sự sắp xếp và tên quy ớc cho các lối vào –

ra tại ngã t

44

Hình II.14 Vị trí các điểm tiếp nhận sử dụng để dự báo nồng độ

Hình II.16 Kết quả nghiên cứu ứng dụng phần mềm HYROAD dự

báo nồng độ CO tại Tucson, Arizona, Mỹ

Hình II.19 Sự thay đổi nồng độ CO tại 3 vị trí: N1, N5, N15 theo

sự thay đổi vận tốc gió

59

Hình II.20 Sự thay đổi nồng độ CO tại 3 vị trí N1, N5, N15 theo

các cấp độ ổn định khí quyển

60

Trang 12

chơng I: Tổng quan về hoạt động của các phơng tiện gia thông đờng bộ tại hà nội và mô hình hóa trong o

đánh giá ô nhiễm do hoạt động của các phơng tiện

I

I.1 Thực trạng ô nhiễm môi trờng do hoạt động của các phơng

tiện giao thông đờng bộ tại Hà Nội

Phương tiện giao thụng vận tải một mặt gúp phần quan trọng vào quỏ

trỡnh phỏt triển của xó hội, mặt khỏc lại gõy ra những tỏc động xấu đến mụi

trường, gõy nguy hại cho sức khoẻ của con người và làm suy giảm chất

lượng cuộc sống đụ thị

Hoạt động vận tải gúp phần quan trọng trong vấn đề ụ nhiễm tại cỏc

đụ thị lớn ở Chõu Á Theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia, ụ nhiễm khụng khớ

ở đụ thị do giao thụng gõy ra chiếm tỷ lệ khoảng 70% [1]

Theo Uỷ ban an toàn quốc gia, đến cuối năm 2006, tổng số phương

tiện cơ giới đường bộ lưu hành trờn địa bàn cả nước là 19.588.872 xe,

(trong đú số lượng xe mỏy chiếm 95%), tăng khoảng 15% so với năm 2005

[21] Hà Nội cú số lượng phương tiện cơ giới đường bộ lớn thứ 2 trờn cả

nước Tốc độ gia tăng lượng xe ụtụ và xe mỏy rất cao (10% và 15%) [1]

Với tốc độ gia tăng như vậy, ước tớnh tổng lượng xe ụtụ và xe mỏy của Hà

Nội sẽ là 2.939.800 tớnh đến năm 2010 và 7.107.720 chiếc đến năm 2020

(bảng ), chưa kể đến lượng lớn xe từ ngoại tỉnh ra vào thành phố.I.1

Trang 13

B¶ng I.1 Lượng ôtô, xe máy ước tính đến năm 2010 và 2020

tại Hà Nội [1]

Xe máy 1.700.000 2.720.000 6.800.000

Xe ôtô 157.000 219.800 307.720

Nguồn: Viện Khoa học Khí tượng thủy văn và Môi trường, 2007

Theo kết quả điều tra của Viện năng lượng với sự giúp đỡ của tổ chức

Jica, trong nội thành Hà Nội, hiện nay tỷ lệ phương tiện vào khoảng 500 xe

máy và 69 ô tô trên 1000 người dân; trung bình cứ 4 chiếc xe máy thì có

một chiếc là xe tay ga

Cơ cấu đi lại của người dân trong thành phố có tới 60,3% đi lại bằng

xe máy, 19,6% đi bằng xe buýt, 5,8% bằng xe ô tô con, còn lại là các

phương tiện khác Ngoài ra còn rất nhiều phương tiện giao thông của các

địa phương qua lại trên địa bàn

Trong khi đó, hệ thống giao thông đô thị hiện nay ở Hà Nội vẫn còn

nhiều hạn chế: có quá nhiều nút giao thông (580 nút) bao gồm 279 ngã ba,

282 ngã tư, 17 ngã năm và 1 ngã bảy và hầu hết là các nút đồng mức [1]

Quỹ đất dành cho giao thông ở nội thành chỉ vào khoảng 7% diện tích đất

đô thị trong khi đó tại các nước phát triển, quỹ đất dành cho hoạt động này

thường vào khoảng từ 20 ÷ 25% Do đó, hệ thống giao thông tại Hà Nội

luôn trong tình trạng quá tải Cường độ dòng xe trên các tuyến đường Hà

Nội rất lớn, vào khoảng 1800 ÷ 3600 xe/h Đường hẹp, nhiều điểm giao cắt,

chất lượng đường kém, sự phân luồng đường còn hạn chế, các loại xe đi lẫn

lộn, luôn phải thay đổi tốc độ, thời gian dừng lâu (xe ở chế độ chạy không

tải) nên tốc độ trung bình chỉ đạt 18 32 km/h, do vậy khả năng phát thải ÷

khí ô nhiễm rất lớn

Trang 14

Hiện tượng tắc nghẽn giao thụng ở Hà Nội ngày càng trầm trọng hơn

Rừ rệt nhất là vào cỏc giờ cao điểm, tại một số đường, nỳt giao thụng Ngó

Tư Sở, Chựa Bộc, Tõy Sơn, Thỏi Hà, Hoàng Hoa Thỏm… thường xuyờn xảy ra tắc đường Những sự cố ỏch tắc giao thụng xảy ra đều gõy nờn hậu quả nghiờm trọng về nhiều mặt Về thời gian, cỏc vụ ỏch tắc thường kộo dài

và làm lóng phớ rất nhiều thời gian của hàng ngàn người phải dừng lại tại điểm ỏch tắc Về kinh tế, cỏc vụ ỏch tắc giao thụng làm cho nhiều hoạt động lưu thụng, buụn bỏn, trao đổi bị ngừng trệ Như vậy, tổn thất kinh

tế khụng thể tớnh hết Về mặt năng lượng, cỏc xe tại điểm ỏch tắc thường trong trạng thỏi nổ mỏy, do đú năng lượng lóng phớ do sử dụng nhiờn liệu cho cỏc động cơ rất lớn Về mặt mụi trường, cú thể coi đõy là một nguồn thải mặt tương đối rộng và thải ra một lượng rất lớn cỏc khớ thải độc hại, ảnh hưởng tới mụi trường và sức khoẻ con người

Chính vì vậy, tình trạng ô nhiễm môi trờng do hoạt động của các phơng tiện cơ giới đờng bộ trên địa bàn thành phố Hà Nội đang là một vấn đề khá bức xúc; lượng bụi, khớ thải độc hại do hoạt động vận tải đó gõy

ra ỏp lực lớn đến mụi trường khụng khớ

Ảnh hưởng chủ yếu của cỏc phương tiện vận tải đến mụi trường là gõy ụ nhiễm khụng khớ, gõy ồn, rung động và bụi Nguyên nhân chính là do hoạt

động của các loại xe ôtô con, xe buýt, xe tải và xe máy,… ác tác động lên Csức khỏe con ngời do các chất ô nhiễm sinh ra từ hoạt động của các phơng tiện vận tải nh sau:

Chì (Pb) : sinh ra từ quá trình đốt cháy xăng pha chì đợc biết đến

nh là một chất độc Nồng độ Pb trong máu cao có làm ảnh hởng tới hoạt

động trao đổi chất, làm suy yếu chức năng của thận, làm tăng huyết áp và

có khả phá hủy hoạt động của não Tuy nhiên, hiện nay hầu hết các nớc không còn sử dụng xăng pha , ở Việt Nam đã ban hành quyết định cấm Pb

sử dụng xăng pha Pb từ ng…y 1/11/2001 trên phạm vi toàn quốc

Trang 15

− Tổng bụi lơ lửng (TSP): TSP đợc tạo ra do sự đốt cháy không hoàn

toàn của nhiên liệu Nó là nguyên nhân của nhiều căn bệnh liên quan đến

đờng hô hấp và gây ung th phổi

− Cacbon monoxit (CO): sinh ra do quỏ trỡnh oxi húa khụng hoàn toàn

nhiờn liệu, cỏc xe sử dụng nhiờn liệu xăng là nguồn chớnh phỏt sinh ra CO CO làm giảm sự vận chuyển ụxi của mỏu do ỏi lực của CO với Hemoglobin lớn gấp 250 lần so với O2 [5]

− Sunfua đioxit (SO2) :đợc tạo ra do quá trình đốt cháy lu huỳnh sẵn

có trong nhiên liệu SO2 là nguyên nhân làm thay đổi các chức năng của

phổi nh gây nên bệnh hen suyễn, gây tức thở, viêm loét đờng hô hấp

− Nitơ đioxit (NO2): sinh ra do quỏ trỡnh đốt chỏy nhiờn liệu Cả phơng tiện sử dụng xăng và diesel đều làm phát sinh lợng NOx rất lớn NO2 làm

rối loạn các chức năng của phổi nh gây bệnh hen suyễn

− Các khí độc khác: nh PAHs có trong khí xả của động cơ Sự phát thải ra các khí độc này, nh bezen, phụ thuộc chủ yếu vào thành phần nhiên liệu và hiệu quả hoạt động của lớp xúc tác PAHs thờng rất độc đối với cơ

thể và có khả năng gây ung th

Tóm lại, các chất ô nhiễm trên khi thải ra mụi trường sẽ dẫn đến rất

nhiều ảnh hưởng nguy hại cho sức khỏe và mụi trường Một vài chất trong đú

sẽ gúp phần hỡnh thành sương mự trong đụ thị, mưa axớt từ SO2 và NOx Trong đú NOx và VOCs là nguyờn nhõn gõy ra cỏc phản ứng quang húa khỏc nhau dẫn đến sự hỡnh thành ozone ở tầng đối lưu của khớ quyển Cỏc hydrocarbon chưa chỏy gõy ra bệnh ung thư, cũn cỏc hạt rắn, đặc biệt là cỏc hạt rắn nhỏ, rất nguy hiểm cho sức khỏe, vỡ nú cú thể đi vào trong phổi, gõy ra cỏc bệnh về hụ hấp

Tại Hà Nội, xe máy và xe ôtô sử dụng xăng là hai nguồn chính gây ô nhiễm môi trờng không khí bởi CO và HC, chiếm gần 100% tổng lợng phát thải từ các loại xe cơ giới nh trong bảng I.2

Trang 16

Bảng I.2 Tỷ lệ phát thải chất ô nhiễm do các phơng tiện

cơ giới đờng bộ tại Hà Nội (%) [1]

Loại chất ô

nhiễm Xe máy Xe ôtô sử dụng

xăng

Xe sử dụng diezel

Bảng I.3 Nồng độ chất ô nhiễm không khí tại một số nút giao thông tại

Hà Nội (khi không có tình trạng ách tắc giao thông) [ 71 ]

Đơn vị: mg/m 3

NO2 SO2 CO VOC NO2 SO2 CO VOC Ngã t Sở 0,27 0,70 11,0 4,7 0,40 0,40 15,0 0,8 Ngã t Vọng 0,30 0,28 12,0 5,5 0,45 0,42 15,0 0,2Kim Liên 0,27 0,25 13,0 3,7 0,46 0,45 18,0 7,2 TCVN 5937:2005

(Trung bình 1 giờ) 0,2 0,35 30 - 0,2 0,35 30 -

Nguồn: Hội thảo về quản lý chất lợng không khí ở các nớc đang

phát triển của Châu á năm 2004

Trang 17

Theo kết quả nghiên cứu trên thì nồng độ các khí ô nhiễm do hoạt

động giao thông gây ra đều ở mức cao, đặc biệt là NO2 và SO2; nồng độ CO vẫn dới TCCP nhng tổng lợng CO thải vào khí quyển hàng năm không

nhỏ

Kết quả điều tra của Viện Y học Lao động và Vệ sinh Mụi trường thực hiện trong suốt hai năm 2004 2005 tại cỏc nỳt giao thụng lớn của Hà Nội đó -cho thấy nồng độ bụi vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp (TCCP) từ 6,4 11 lần – vào mựa núng và từ 4,1 4,5 lần vào mựa lạnh; nồng độ CO vượt TCCP từ – 2,7 – 3,9 lần vào mựa núng và từ 1,4 – 1,8 lần vào mựa lạnh, nồng độ SO2

vượt TCCP 2,6 lần vào mựa núng Ngay cả nồng độ benzen cũng vượt 1,6 lần vào mựa núng Tổn thất do ụ nhiễm giao thụng trờn địa bàn Hà Nội năm 2005 ước tớnh khoảng 22 triệu USD Con số này tiếp tục tăng theo tốc độ gia tăng cỏc phương tiện trờn địa bàn thành phố

Theo đỏnh giỏ của Sở Khoa học Cụng nghệ và Viện hoỏ h c, mỗi năm – ọbầu khớ quyển của Thành phố lại tiếp nhận thờm 80.000 tấn khúi bụi, 9.000 tấn SO2, 19.000 tấn khớ NO2, 46.000 tấn khớ CO2,…, trong đú do hoạt động giao thụng là chủ yếu ự bỏo, đến năm 2010, nồng độ những loại khớ độc hại Dnúi trờn tại cỏc nỳt giao thụng Hà Nội sẽ vượt quỏ tiờu chuẩn cho phộp từ 7 ở -

9 lần iờng chất hữu cơ bay hơi sẽ vượt ngưỡng 33 lần Theo đú thỡ , r lượng CO

do hoạt động này tăng lờn khoảng 70 triệu tấn, đến năm 2020 tăng lờn 170 triệu tấn [19]

Với số lợng xe và cơ cấu đi lại của ngời dân Hà Nội nh đã nói ở trên thì trong tơng lai lợng bụi, SO2, NOx và CO phát thải vào môi trờng

do hoạt động này vẫn rất lớn, đặc biệt lợng CO thải từ xe máy sẽ cao gấp nhiều lần lợng thải từ ôtô (Hình I.1)

Trang 18

Hình I.1 Dự báo lợng thải CO từ hoạt động giao thông của

điều kiện môi trờng xung quanh nh nhiệt độ, độ ẩm,…

0 1 2 3 4

0 50 100 150

200

ụ tụ

xe mỏy

triệu tấn (từ xe mỏy) triệu tấn

(từ ụ tụ)

Trang 19

Quá trình cháy lý tởng của hỗn hợp hyđrocabon với không khí chỉ sinh ra CO2, H2O à N v 2 Tuy nhiên, do sự không đồng nhất của hỗn hợp một cách lý tởng cũng nh do tính chất phức tạp của các hiện tợng l hóa diễn ý

ra trong quá trình cháy nên trong khí xả của động cơ đốt trong luôn có chứa một hàm lợng đáng kể những chất độc hại nh các oxit Nitơ (NO, NO2,

N2O, gọi chung là NOx), monoxit cacbon (CO), các hyđrocacbua cha cháy (HC) và các hạt rắn, đặc biệt là bồ hóng

Có hai loại động cơ sử dụng trong các phơng tiện: động cơ 2 kỳ và

động cơ 4 kỳ Sự khác nhau cơ bản về phát thải ô nhiễm giữa hai loại động cơ này nh trong bảng I.4

Bảng I.4 Các thành phần chính trong khí thải phụ thuộc vào

Loại nhiên liệu sử dụng cũng ảnh hởng rất lớn tới sự phát thải nh bảng I.4 và I.5 ở động cơ diesel, hàm lợng CO rất bé, chiếm tỷ lệ không

đáng kể; nồng độ HC chỉ bằng khoảng 20% nồng độ HC của động cơ xăng; nồng độ NOx của hai loại động cơ tơng đơng nhau Tuy nhiên, bồ hóng là

Trang 20

chất ô nhiễm quan trọng trong khí xả động cơ diesel, nhng hàm lợng của

nó không đáng kể trong động cơ xăng [4 ]

Bảng I.5 Mức phát thải chất ô nhiễm theo loại nhiên liệu sử dụng

(gam/1 kg nhiên liệu bị đốt cháy) [5, 6]

Loại chất ô nhiễm Loại nhiên liệu

Những tạp chất, đặc biệt lu huỳnh, và các chất phụ gia trong nhiên liệu có ảnh hởng rất lớn đến thành phần chất ô nhiễm trong sản phẩm cháy Theo các tiêu chuẩn về nhiên liệu hiện hành, hàm lợng S không

đợc vợt quá 0,25% khối lợng đối với diesel, và 500 ppm đối với xăng Nh vậy, đốt cháy nhiên liệu diesel luôn phát sinh lợng khí SO2 cao hơn khi đốt cháy nhiên liệu xăng

Trong động cơ xăng (loại động cơ đánh lửa cỡng bức), nhiên liệu và không khí đợc nạp vào xi lanh và nén lại, rồi đợc đốt cháy bằng bugi Đối với động cơ diesel, không khí sẽ đi vào xi lanh theo một đờng riêng và bị nén lại, còn nhiên liệu đợc đa vào với áp suất lớn qua vòi phun, phun vào

Trang 21

lớp không khí bị nén và tự bốc cháy do sức nóng của lớp khí nén này Theo nguyên lý đó, thời gian lu của nhiên liệu trọng buồng cháy của động cơ diesel ngắn hơn trong động cơ xăng nên thời gian dành cho việc hình thành các sản phẩm cháy không hoàn toàn (HC) cũng rút ngắn nên hàm lợng HC trong khí xả động cơ diesel thấp hơn động cơ xăng [5].

Động cơ diesel có hiệu suất cao hơn động cơ đánh lửa cỡng bức nhng do quá trình khuếch tán và làm việc với hệ số d không khí cao nên sản phẩm chứa nhiều bồ hóng và ít CO hơn Sự cháy của hạt nhiên liệu khi chúng di chuyển trong buồng cháy và sự tập trung cục bộ của chúng ở vùng biệt độ cao là nguyên nhân chính sinh ra bồ hóng của động cơ diesel [5]

Ngoài ra, tỷ lệ hoà trộn (hỗn hợp) giữa không khí và nhiên liệu cũng

ảnh hởng rất lớn đến thành phần khí xả Mối quan hệ giữa hàm lợng các khí thải từ động cơ (CO, HC và NOx) và tỷ lệ giữa khí – nhiên liệu (AFR) nh trong hình I.2

Hình I.2 Mối liờn hệ giữa tỷ lệ khớ nhiờn liệu và nồng độ CO, -

HC, NOxtrong khớ xả 6, 14, 18] [

Tỷ lệ khí/nhiên liệu

Hỗn hợp giầu 14,7:1 Hỗn hợp nghèo

Vùng hỗn hợp không cháy

Vùngcháy yếu

Trang 22

Nh vậy, hàm lợng CO, HC và NOx trong khí xả phụ thuộc rất lớn vào tỷ lệ giữa khí – nhiên liệu Tỷ lệ khí – nhiên liệu xác định theo cân bằng hóa học đối với các phản ứng cháy là 14,7 : 1, và ngời ta gọi hỗn hợp theo tỷ lệ này là hỗn hợp theo hệ số tỷ lợng hay hỗn hợp theo lý thuyết Nếu AFR lớn hơn 14,7 : 1 thì động cơ làm việc với hỗn hợp nghèo (d không khí, hệ số d không khí λ > 1) khi đó hàm lợng CO, HC nhỏ, còn hàm lợng NOx đạt cực đại Nếu AFR tiếp tục tăng cao hơn nữa thì NOx

giảm, HC lại có xu hớng tăng Nếu AFR nhỏ hơn 14,7 : 1 thì động cơ làm việc với hỗn hợp giầu, hàm lợng CO và HC trong khí thải lớn ].[5

 Cacbon monoxit (CO)

Nồng độ CO trong khớ xả phụ thuộc đỏng kể vào hệ số dư khụng khớ λ hoặc tỷ lệ khụng khớ nhiờn liệu trong hỗn hợp chỏy.-

Ở chế độ chạy chậm khụng tải (khi hỗn hợp đậm) nồng độ CO trong khớ xả là lớn nhất Ở chế độ tải trung bỡnh (bướm ga mở khoảng 40-70%) thỡ hàm lượng CO trong khớ xả ở mức nhỏ Ở chế độ tải trọng cực đại (dấn

ga đột ngột) hỗn hợp chỏy đậm hơn, hàm lượng CO trong khớ xả lại tăng Trạng thỏi kỹ thuật động cơ cũng cú ảnh hưởng rất lớn đến lượng CO trong khớ xả Khi trạng thỏi kỹ thuật tốt, quỏ trỡnh chỏy hoàn hảo lượng CO

Trang 23

chậm sự lan truyền của ngọn lửa và làm giảm hiệu suất của quỏ trỡnh chỏy dẫn đến lượng HC trong khớ thải tăng

 Nitơ oxit (NOx)

Nồng độ NOx sinh ra lớn nhất khi AFR khoảng 16:1 (hệ số dư khụng khớ λ = 1,1)

Nếu tỷ lệ này lớn hơn 16:1, nồng độ NOx giảm vỡ hỗn hợp nhạt, sự chỏy diễn ra chậm ngăn cản nhiệt độ trong buồng chỏy đạt tới giỏ trị cực đại

Nếu tỷ lệ này nhỏ hơn 16:1, nồng độ NOx giảm vỡ hỗn hợp đậm, nồng

độ O2 thấp

Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí xả của động cơ còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nh: công nghệ chế tạo, chất lợng nhiên liệu, khả năng tổ chức giao thông vận tải và ý thức của ngời tham gia giao thông, Việc sử dụng bộ xúc tác 3 lớp để xử lý khí xả trớc khi thải ra môi trờng cũng là một giải pháp đợc áp dụng để làm giảm nồng độ các chất ô nhiễm trong khí xả Bộ xúc tác 3 lớp đầu tiên đợc đa vào sử dụng từ năm

1975 trên động cơ đánh lửa cỡng bức làm việc với hệ số d không khí λ ≈

1 Từ năm 1990, các bộ xúc tác mới đợc áp dụng trên động cơ đánh lửa cỡng bức làm việc với hỗn hợp nghèo, động cơ diesel, động cơ 2 kỳ và vẫn

đang đợc áp dụng phổ biến hiện nay, bằng phơng pháp này có thể giảm tới 90% CO, HC và NOxtrong khí xả nh trong hình I.3 [9, 14]

Trang 24

Hình I.3 Tác dụng của bộ xúc tác 3 lớp trong việc làm giảm

thiểu nồng độ các chất ô nhiễm trong khí xả [9, 14 ].Hiệu quả xử lý của bộ xúc tác 3 lớp phụ thuộc rất chặt chẽ vào hệ số d không khí hay tỷ lệ khí/nhiên liệu Với tỷ lệ khí/nhiên liệu đợc khống λ chế trong khoảng 14,5 đến 14,7 thì hiệu quá xử lý NOx và CO có thể đạt 95%, HC có thể đạt 90%

Bộ xúc tác 3 lớp chỉ phát huy tác dụng khi nhiệt độ làm việc lớn hơn

2500C Do đó, trên ôtô bộ xúc tác chỉ phát huy tác dụng sau một khoảng thời gian khởi động nhất định và trong khoảng thời gian đó, chất ô nhiễm hầu nh không đợc xử lý [5]

I.3 Mô hình hóa trong đánh giá ô nhiễm không khí do hoạt động của các phơng tiện giao thông

Nh đã trình bày ở trên, hoạt động giao thông vận tải góp phần quan trọng trong vấn đề ô nhiễm tại các đô thị vì vậy chúng ta cần phải kiểm soát chặt chẽ nguồn thải này Để hạn chế những tác động tiêu cực của các chất ô

Trang 25

nhiễm từ phơng tiện, việc dự báo đợc nồng độ chất ô nhiễm tại các khu vực gần đờng giao thông đóng vai trò quan trọng trong quá trình quy hoạch mạng lới và tổ chức giao thông Một mô hình nồng độ chất ô nhiễm hoàn hảo sẽ cho phép chúng ta dự báo đợc nồng độ chất ô nhiễm tại một vị trí bất kỳ gần tuyến giao thông, trong điều kiện khí tợng cụ thể Trong lĩnh vực giao thông vận tải, mô hình hoá ngày càng đợc ứng dụng rộng rãi để khai thác các tác động của loại động cơ, loại nhiên liệu sử dụng, tình trạng mặt đờng cũng nh các yếu tố khí tợng đến sự phát thải của các phơng tiện và mô hình hóa quá trình khuếch tán của các chất ô nhiễm đó

I.3.1. Tổng quan về mô hình khuếch tán chất ô nhiễm trong khí quyển

Các tiêu chuẩn về chất lợng không khí đều xác định dựa trên nồng độ của các chất ô nhiễm Để đánh giá đợc mức độ ô nhiễm và thiết lập hệ thống kiểm soát chất ô nhiễm đ phù hợp với các tiêu chuẩn hiện hành thì ể việc dự báo đợc nồng độ chất ô nhiễm trong môi trờng xung quanh là một nhiệm vụ quan trọng Để dự báo đợc ngời ta sử dụng các mô hình xác định nồng độ chất ô nhiễm trong khí quyển

Các chất ô nhiễm đợc phát thải vào khí quyển sẽ đợc di chuyển đi

xa bởi luồng gió mạnh và đợc khuếch tán ra xung quanh bởi gió nhẹ hoặc bởi sự xáo trộn của khí quyển, nhờ đó chất ô nhiễm đợc phát tán vào trong khí quyển sạch Quá trình khuếch tán chất ô nhiễm trong khí quyển là một quá trình phức tạp

Một mô hình khuếch tán trong khí quyển là sự mô phỏng các điều kiện vật lý và hóa học có ảnh hởng tới sự di chuyển, khuếch tán và biến đổi chất ô nhiễm trong khí quyển bằng công thức toán Thông qua mô hình đó chúng ta sẽ xác định đợc nồng độ chất ô nhiễm ở cuối hớng gió dựa trên những thông tin về phát thải chất ô nhiễm và môi trờng khí quyển nền Mô hình hóa sự phát tán chất ô nhiễm trong khí quyển đợc sử dụng

để:

Trang 26

− Đánh giá mức độ tuân thủ các tiêu chuẩn về sự phát thải chất ô nhiễm vào khí quyển;

− Xác định chiều cao thích hợp của ống khói;

− Quản lý các nguồn thải;

− Thiết lập mạng lới quan trắc chất lợng không khí xung quanh;

− Nhận dạng các nguyên nhân chính đối với các vấn đề ô nhiễm không khí;

− Đánh giá ảnh hởng của các yếu tố địa lý tới khả năng khuếch tán của chất ô nhiễm nh độ cao so mặt nớc biển,…

Mô hình khuếch tán có thể có nhiều dạng Mô hình đơn giản nhất là

đợc cung cấp ở dạng đồ thị, dạng bảng hoặc công thức trên giấy Ngày nay, các mô hình khuếch tán đợc sử dụng phổ biến ở dạng một chơng trình máy tính với giao diện dễ sử dụng hơn Các mô hình ô nhiễm không khí hiện đại nhất cho phép xác định nồng độ chất ô nhiễm ở cuối hớng gió của một nguồn thải dựa trên những thông tin sau:

− Tốc độ phát thải chất ô nhiễm

− Đặc tính nguồn thải

− Bản đồ địa hình

− Điều kiện khí tợng của vùng

− Nồng độ chất ô nhiễm xung quanh và trong môi trờng ban đầu Nhìn chung việc sử dụng các thông tin trong mô hình ô nhiễm khí quyển nh hình I.4

Trang 27

Hình I.4 Sơ đồ quy trình mô hình hóa ô nhiễm khí quyển [13 ]Tất cả các mô hình hiện nay đều dựa trên phơng trình cân bằng vật chất, dạng của phơng trình nh sau:

(Dòng vào) + (Dòng tạo thành ) = (Dòng ra) + (Dòng tích luỹ)

Hiện nay mô hình phát tán chất ô nhiễm trong không khí đợc sử dụng phổ biến nhất là mô hình Gauss ở trạng thái ổn định Đây là mô hình đơn giản, dễ sử dụng với một loạt các giả thiết gần đúng Mặc dù mô hình này còn nhiều hạn chế nhng vẫn đợc sử dụng khi cần tìm một giá trị gần đúng

và khi dự báo nồng độ chất ô nhiễm

Gần đây, trên thế giới đã phát triển rất nhiều mô hình trong đó có tính

đến các đặc tính của khuếch tán và sự xáo trộn của khí quyển Mô hình khuếch tán chất ô nhiễm trong khí quyển mới đợc xây dựng rất phù hợp để mô tả quá trình phát tán và lan truyền chất ô nhiễm mà có sử dụng các đặc

Dự báo nồng

độ chất ô nhiễm trên mặt đất

Đánh giá tác

động tới môi trờng và sức khỏe con ngời

Trang 28

tính cơ bản của khí quyển hơn là việc đa ra các giả thiết gần đúng nh

trong mô hình Gauss

Nh vậy, đối với quá trình khuếch tán chất ô nhiễm trong khí quyển có

hai loại mô hình hay đợc sử dụng nh đã nói ở trên

Mô hình Gauss: ứng dụng trong phần mềm AUSPLUME, ISCST3,

Để xác định nồng độ chất ô nhiễm tại một vị trí nào đó chúng ta cần

phải có những số liệu về tải lợng chất ô nhiễm phát sinh từ nguồn và điều

kiện khí tợng ảnh hởng tới quá trình khuếch tán của chất ô nhiễm đó Đối

với nguồn thải là các phơng tiện tham gia giao thông thì tải lợng chất ô

nhiễm phụ thuộc vào hệ số phát thải của từng loại phơng tiện, số lợng và

thành phần phơng tiện Do đó cần phải có những mô hình để xác định hệ

số phát thải và các mô hình mô phỏng hoạt động của các phơng tiện

I.3.2.1 Một số mô hìn h hệ số phát thải:

Hệ số phát thải là tốc độ phát thải trung bình của một chất ô nhiễm

nào đó từ một nguồn xác định, trong những điều kiện nhất định Đối với các

phơng tiện, hệ số phát thải thể hiện lợng chất ô nhiễm trung bình sinh ra

khi xe tiêu hao một lợng nhiên liệu nhất định (kg/kg nhiên liệu) hoặc khi

xe chạy đợc một quãng đờng nhất định (kg/km) hi xe chạy ở chế độ K

không tải (nổ máy nhng xe vẫn đứng yên) thì hệ số phát thải thể hiện

lợng chất ô nhiễm sinh ra trong một đơn vị thời gian (g/s)

Hệ số phát thải của phơng tiện phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố [9]:

− Đặc tính của nhiên liệu và loại động cơ sử dụng

Trang 29

− Tuổi của phơng tiện và điều kiện bảo dỡng định kỳ

− Chế độ vận hành của các phơng tiện nh tăng tốc, giảm tốc, chạy không tải, và tốc độ trung bình

− Điều kiện môi trờng xung quanh nh nhiệt độ, độ ẩm

Mô hình để xác hệ số phát thải là một phần quan trọng sống còn củacác mô hình phát tán trong giao thông Mô hình hóa hệ số phát thải có thể chia thành hai nhóm chính: mô hình theo tốc độ trung bình và mô hình hình thức

Mô hình theo tốc độ trung bình cung cấp hệ số phát thải cho mỗi loại phơng tiện ứng với mỗi kịch bản phơng tiện

Mô hình hình thức (modal model) cung cấp các hệ số phát thải với độ chính xác cao hơn dựa trên vận tốc thực

Do hệ số phát thải phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau nên các mô hình máy tính đã đợc phát triển để có thể dễ dàng xác định hệ số phát thải trong sự tác động tổng hợp của nhiều yếu tố Có hai mô hình thờng

đợc sử dụng nhiều nhất là MOBILE và EMFAC

MOBILE: mô hình này đợc giới thiệu bởi Cục bảo vệ môi trờng của

Mỹ Mobile xác định hệ số phát thải của các nguồn di động trên các đờng cao tốc Phiên bản mới nhất đang đợc sử dụng của mô hình này là Mobile 6.2 (EPA 2002) Hệ số phát thải xác định bởi MOBILE là dựa trên tốc độ trung bình, nhiệt độ xung quanh, nhiệt độ trung bình trong ngày, tốc độ bay hơi nhiên liệu

EMFAC: đợc công bố bởi y ban tài nguyên không khí California ủ(CARB) năm 2002, phiên bản mới nhất công bố năm 2007 là EMFAC2007 EMFAC cho phép xác định hệ số phát thải của CO, NOx, CO2, HC, PM,

SOx và Pb theo loại phơng tiện, loại nhiên liệu sử dụng, tuổi của phơng

Trang 30

tiện, tốc độ chuyển động, chế độ vận hành và các điều kiện khí tợng nh nhiệt độ, độ ẩm

Ngoài ra còn một số mô hình hệ số phát thải khác ít phổ biến hơn nh CDOH, COPERT,…cũng cho phép chúng ta xác định đợc hệ số phát thải của các chất ô nhiễm điển hình trong khí xả động cơ

I.3.2.2 Một số mô hình mô phỏng về sự di chuyển của các phơng tiện:

Sự di chuyển của các phơng tiện đợc mô phỏng thông qua việc sử dụng các công thức tính đơn giản về sự chuyển động và các quy định về khoảng cách an toàn khi lái xe

Các mô hình mô phỏng sự vận chuyển của các phơng tiện đợc chia làm hai dạng phổ biến: các đờng đô thị và xa lộ

NETSIM: mô hình mô phỏng mạng lới đờng đô thị Mô hình này cho phép mô phỏng chuyển động của 16 loại phơng tiện

FRESIM: mô hình mô phỏng mạng lới xa lộ Phiên bản đầu tiên đợc công bố năm 1980 có tên là INTRAS FRESIM có thể mô phỏng hoạt động của 6 loại phơng tiện bao gồm 2 loại xe khách và 4 loại xe tải

I.3.2.3 Mô hình khuếch tán chất ô nhiễm từ nguồn đờng

Mô hình hóa sự khuếch tán chất ô nhiễm từ nguồn đờng là những nghiên cứu về sự di chuyển của chất ô nhiễm sinh ra do hoạt động của các phơng tiện tham gia giao thông trên các đờng cao tốc hoặc các tuyến

đờng chính

Quá trình khuếch tán chất ô nhiễm từ nguồn đờng bắt đầu đợc nghiên cứu vào cuối những năm 60, khi mà khung pháp lý ở Mỹ bắt đầu yêu cầu đánh giá mức độ ô nhiễm không khí phát sinh từ nguồn đờng Vào

đầu những năm 70 đã có ít nhất hai nhóm nghiên cứu đã phát triển một số mô hình phát tán đối với nguồn đờng: nhóm Khoa học và Công nghệ môi trờng của Lexington, Massachusetts và khoa Vận tải trờng đại học

Trang 31

California Các mô hình này đã đợc áp dụng đối với các dự án đờng cao tốc

Đánh giá tác động do sự phát thải của các phơng tiện cơ giới ở quy mô đô thị là một quá trình phức tạp Các mô hình khuếch tán trong khí quyển là một công cụ đợc sử dụng để đánh giá tác động do hoạt động giao thông

Hình 5 I phác họa sự phát thải từ các phơng tiện hoạt động và quá trình xáo trộn của các khí thải có liên quan đến sự phát thải của cá phơng c tiện

Hình I.5 Tác động của xáo trộn do nhiệt độ và xáo trộn cơ học tới

vùng chất ô nhiễm phát thải từ phơng tiện

Xáo trộn nhiệt do:

Xáo trộn do sự lôi kéo của xe khác

Vùng chất ô nhiễm phát thải từ xe đã đợc xáo trộn

hoàn toàn

Trang 32

Đạt đợc độ chính xác trong tốc độ phát thải là một quy trình hoạt

động tối u dẫn tới thành công trong bất kỳ đề án mô hình hóa nào

Đánh giá loại và lợng chất ô nhiễm phát thải từ nguồn đờng luôn rất phức tạp bởi vì sự phát thải phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, cụ thể:

− Trạng thái hoạt động của các phơng tiện nh: tăng tốc, chạy với tốc độ ổn định, giảm tốc hoặc chạy không tải;

− Tình trạng tuyến đờng: đờng vắng hoặc bị tắc nghẽn;

− Lu lợng xe và các loại xe tham gia giao thông

Do vậy, mô hình hóa đối với nguồn đờng thờng yêu cầu một mô hình phát thải để đáp ứng đợc yêu cầu số liệu đầu vào của mô hình và cần

có sự hỗ trợ của máy tính vì việc đánh giá sự phát thải từ nguồn đờng là một quá trình phức tạp

Năm 1972, khoa Vận tải trờng đại học California, đã công bố mô hình khuếch tán đối với nguồn đờng đầu tiên để dự báo nồng độ chất ô nhiễm dạng khí trơ Đây là mô hình CALINE đầu tiên

Năm 1975, mô hình ban đầu đợc thay thế bởi CALINE2 CALINE2

đợc sử dụng để xác định nồng độ chất ô nhiễm ở các vùng bị ảnh hởng bởi các đờng cao tốc và các tuyến đờng chính

Mô hình CALINE3: CALINE3 là mô hình thứ 3 (sau mô hình của Caltrans và CALINE2) đợc xây dựng đối với nguồn đờng bởi Khoa Vận tải của trờng đại học California (Benson 1979) Mô hình đợc công bố vào tháng 1980 CALINE3 đã sử dụng mô hình khuếch tán của Gauss trong

điều kiện ổn định để xác định nồng độ chất ô nhiễm tại một vị trí trên

đờng cao tốc theo hớng gió mà bỏ qua yếu tố về địa hình Sau đó CALINE3 đã đợc phát triển thành các mô hình CAL3QHC và CAL3QHCR hoàn chỉnh hơn

Mô hình CAL3QHC: là một phần mềm máy tính phát triển trên mô hình CALINE3 và thuật toán về các phơng tiện đợc công bố bởi Eckhoff

Trang 33

và Braverman năm 1995 Mô hình này đợc sử dụng để xác định nồng độ

CO ở gần các giao lộ CAL3QHC đã đợc cả y ban tài nguyên không khí ủcủa California và Cục bảo vệ môi trờng Mỹ chứng nhận

CAL3QHCR là phiên bản mới đợc phát triển dựa trên CAL3QHC mà

nó phải sử dụng thêm số liệu về khí tợng

Mô hình CALINE4: Đây là phiên bản cuối cùng của các mô hình CALINE CALINE4 đợc phát triển dựa trên mô hình CALINE3 bởi Khoa vận tải của trờng đại học California, năm 1989 CALINE4 đợc sử dụng

để đánh giá tác động tới chất lợng không khí gần các tuyến giao thông Mô hình này dựa trên các công thức khuếch tán của Gauss và tính đến ảnh hởng của vùng xáo trộn đến quá trình khuếch tán từ các tuyến đờng CALINE4 đợc sử dụng khá phổ biến ở Anh và Mỹ

Mô hình FLINT: đây là một mô hình chất lợng không khí tại các giao

lộ FLINT đợc phát triển bởi trờng đại học trung tâm bang California (UCF) dới sự tài trợ của Khoa vận tải Florida năm 1996

Mô hình Ausroad: Cục bảo vệ môi trờng của c gần đây đã công bố úmô hình khuếch tán AusRoads, trong đó sử dụng mô hình khuếch tán của Gauss áp dụng cho nguồn đờng để dự báo tác động do sự phát thải của các phơng tiện đến khu vực gần đờng giao thông

Mô hình HYROAD: phát triển bởi Văn phòng kế hoạch và tiêu chuẩn chất lợng không khí, thuộc Cục bảo vệ môi trờng của Mỹ năm 2002 HYROAD (Hybrid Roadway Model) cho phép xác định nồng độ trung bình của cacbonmonoxit (CO), một số khí khác và bụi tại một vị trí nào đó trong vòng bán kính 500m quanh giao lộ, sinh ra do hoạt động của các phơng tiện tại các nút giao thông

Mô hình TRAQSIM: đợc phát triển bởi trờng đại học Florida, 2004 Mô hình đã kết hợp đợc các đặc tính động học của phơng tiện với thuật toán luồng khói phụt của Gauss trong điều kiện không ổn định

Trang 34

Sử dụng các mô hình khuếch tán trong điều kiện không ổn định sẽ đạt

chính xác cao hơn và đây là một xu hớng hiện nay Một số mô hình đợc

phát triển theo xu hớng này là mô hình HYROAD, TRAQSIM,…

Hiện nay, mô hình hóa quá trình khuếch tán đã đợc sử dụng rất nhiều

ở Châu Âu, Anh và Mỹ để đánh giá tác động do phát thải từ nguồn đờng

Việc kiểm kờ phỏt thải khớ do cỏc hoạt động giao thụng là một bài toỏn

rất phức tạp, khụng chỉ khú khăn tại Việt Nam mà cả tại nhiều nước trờn thế

giới

ở Việt Nam, ứng dụng mô hình hoá để dự báo tác động do hoạt động

giao thông là một hoạt động còn rất mới Một số công trình nghiên cứu

trong nớc chỉ mang tính chất ứng dụng các mô hình sẵn có trên thế giới

Năm 2005, Trung tâm nghiên cứu môi trờng, Viện khí tợng thủy văn có

triển khai đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng mô hình phát thải do giao thông

(smoke) phục vụ dự báo ô nhiễm không khí tại Việt Nam”

Đề tài: ”ứng dụng phần mềm hyroad đánh giá và đề xuất

các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do hoạt động của các

cứu ứng dụng trong việc sử dụng mô hình hóa trong lĩnh vực giao thông vận

tải để nâng cao hiệu quả quản lý đối với nguồn thải này

Trang 35

chơng II:

Đánh giá mức độ ô nhiễm không khí do hoạt động của

các phơng tiện giao thông đờng bộ tại ngã t nguyễn

chí thanh – huỳnh thúc kháng bằng phần mềm hyroad

Dự báo nồng độ chất ô nhiễm tại các khu dân c nơi có các tuyến

đờng giao thông chạy qua là một quá trình phức tạp nhng có ý nghĩa rất

lớn Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu để phục vụ cho mục

tiêu nói trên Để nâng cao độ chính xác của kết quả dự báo và đơn giản hơn

cho ngời sử dụng, các mô hình với sự trợ giúp của máy tính ngày càng

đợc sử dụng rộng rãi dới dạng các phần mềm ứng dụng

Trong phạm vi nghiên cứu của Luận văn, dựa trên những phần mềm có

khả năng khai thác và sử dụng, tác giả lựa chọn phần mềm HYROAD Đây

là phần mềm đợc công bố bởi Cục bảo vệ môi trờng Mỹ năm 2002

HYROAD sử dụng mô hình Gauss biến dạng, có tính đến phản xạ mặt đất

và phản xạ bởi lớp xáo trộn tầng trên, để tính toán/dự báo nồng độ trung

bình của CO, PM và một số khí khác tại khu vực gần nút giao thông

II.1 Tổng quan về phần mềm HYROAD

Hoạt động của các phơng tiện trong điều kiện tắc nghẽn có thể làm

cho nồng độ CO ở gần khu vực đó cao hơn rất nhiều Mô hình hóa phát thải

CO từ các tuyến đờng và các giao lộ đã đợc phát triển từ hơn 30 năm

trớc

Mô hình HYROAD (viết tắt của The Hybrid Roadway Intersection)

đợc phát triển bởi Văn phòng kế hoạch và tiêu chuẩn chất lợng không

khí, thuộc Cục bảo vệ môi trờng của Mỹ năm 2002 HYROAD đợc thiết

kế để dự báo nồng độ CO ở gần các nút giao thông [14]

Trang 36

chơng III:

đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm do hoạt động

của các phơng tiện giao thông đờng bộ tại hà nội

III

III.1 Các nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng ô nhiễm không khí

do các phơng tiện hoạt động tại Hà Nội

Dựa trên kết quả mô phỏng trong các tình huống khác nhau có thể

thấy một số nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng ô nhiễm không khí do

hoạt động của các phơng tiện cơ giới đờng bộ nh sau:

III.1.1. Không kiểm soát chặt chẽ chất lợng xe đợc phép tham gia

giao thông

Chất lợng xe ảnh hởng rất lớn tới sự phát thải các chất gây ô nhiễm

không khí, đây là nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễm không khí trong giao

thông

So sánh hệ số phát thải của các xe máy sản xuất từ năm 1993 với xe

sản xuất năm 2001 thì có thể thấy hệ số phát thải CO cao hơn gấp 1,12 ữ

1,15 lần (ở cùng điều kiện nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ xe)

Nồng độ CO dự báo dựa vào HYROAD khi giả thiết tuổi trung bình xe

là 10 năm luôn cao hơn khi chấp nhận kết quả điều tra tuổi trung bình xe là

7 năm Ví dụ tại vị trí N5 nồng độ CO là 1,13 mg/m3 (thời gian sử dụng

trung bình 10 năm), là 0,84 mg/m3 (thời gian sử dụng trung bình là 7 năm),

cao hơn 1,34 lần

Qua đó ta có thể thấy chất lợng phơng tiện sử dụng có ảnh hởng

trục tiếp tới lợng khí thải thải vào khí quyển Tuy nhiên ở nớc ta hiện nay

công tác kiểm tra và bảo dỡng định kỳ cho các phơng tiện đợc phép

tham gia giao thông ở nớc ta còn yếu

Hiện tại nớc ta đã có 77 trạm đăng kiểm phơng tiện cơ giới đờng

bộ đặt tại 61 tỉnh thành trên cả nớc Tuy nhiên hoạt động đăng kiểm chỉ

Trang 37

tiến hành với một số ít loại xe nh xe 3 bánh, xe ôtô và xe tải, nhng cũng không kiểm soát đợc tất cả đối với các loại xe này Đồng thời chỉ một số ít các thông số môi trờng đợc yêu cầu trong danh sách thử nghiệm nh tiếng ồn, độ khói đối với xe sử dụng diezel, và thêm các chỉ tiêu nh CO,

HC cho xe sử dụng xăng Trong khi đó các chất ô nhiễm quan trọng khác nh NOx và SO2 lại bị bỏ qua Hoạt động kiểm định khí thải động cơ cũng không đợc áp dụng đối với xe gắn máy tham gia lu thông, loại xe chiếm

tỷ lệ tơng đối lớn Các thử nghiệm về sự phát thải và các yêu cầu về môi trờng khác chỉ áp dụng đối với các xe gắn máy đợc sản xuất tại các nhà máy sản xuất xe ôtô

Số lợng lớn các xe máy giá rẻ, chất lợng thấp nhập khẩu từ Trung Quốc mà không qua bất kỳ các đo đạc, kiểm nghiệm nào là nguyên nhân chính góp phần làm tăng ô nhiễm không khí

III.1.2. Cơ sở hạ tầng giao thông

Dựa trên kết quả dự báo trong mục II.6 ta thấy khi mật độ xe tăng lên trong những giờ cao điểm có thể làm cho nồng độ CO vợt TCCP từ 1,2 đến 3,8 lần; khi tắc đờng nồng độ CO có thể vợt TCCP 5 lần, tăng 1,32 lần so với khi mật độ xe tăng trong những giờ cao điểm nhng không xảy ra tình trạng tắc đờng

Nếu so sánh kết quả dự báo dựa vào CALINE4 và HYROAD có thể thấy nồng độ CO khi chạy bằng CALINE4 cao hơn kết quả dự báo của HYROAD rất nhiều lần Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sai khác quá lớn là do trong CALINE4 kích thớc hình học của nút giao thông đã bị thu hẹp do bỏ qua các đảo và sự mở rộng các đoạn rẽ

Nh vậy, cơ sở hạ tầng giao thông đóng vai trò rất quan trọng trong việc hạn chế sự phát thải các chất ô nhiễm từ phơng tiện

ở nớc ta, cơ sở hạ tầng giao thông vẫn còn ở mức thấp, yếu kém cả

về số lợng và chất lợng p lực đô thị hóa và sự tăng nhanh về số lợng á

Trang 38

các phơng tiện tham gia giao thông đã làm cho nhiều tuyến đờng quá tải Tình trạng ách tắc giao thông thờng xuyên xảy ra, khiến cho vấn đề ô nhiễm không khí càng trở nên trầm trọng hơn

Quỹ đất dành cho giao thông tại thành phố Hà Nội chỉ vào khoảng 6,7% trong tổng diện tích đất sử dụng Tỷ lệ này rất thấp so với các đô thị lớn của các nớc phát triển nh London (20 25%), thậm chí còn thấp hơn ữ một số đô thị của Châu á nh Bangkok (10 15%).ữ

Quy hoạch giao thông đô thị ở Hà Nội còn yếu với nhiều điểm giao cắt, làm gia tăng tình trạng tắc nghẽn giao thông, làm gia tăng tình trạng ô nhiễm không khí

III.2 Một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí do hoạt động của các phơng tiện tại Hà Nội

Thụng qua cỏc nguyờn nhõn như đó phõn tớch ở trờn, ta thấy để giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường trong tổ chức khai thỏc vận tải, Thành phố cần phải sử dụng nhiều biện phỏp đồng thời như tăng cường quản lý nhà nước

và kiểm soỏt ụ nhiễm mụi trường, quy hoạch mạng lưới giao thụng, tổ chức khai thỏc phương tiện vận tải bộ, cỏc biện phỏp giỏo dục và ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật khỏc,…

III.2.1. Quản lý và kiểm soát ô nhiễm môi trờng do hoạt động giao

thông vận tải

Quản lý nhà nước thụng qua luật và cỏc văn bản dưới luật về giao thụng vận tải và mụi trường cú tỏc dụng quan trọng đến việc bảo vệ mụi trường và phỏt triển bền vững của đất nước trong từng thời kỳ phỏt triển

Cụ thể:

- Khụng cho lưu hành những loại phương tiện phỏt thải những chất ụ nhiễm quỏ tiờu chuẩn cho phộp (thụng qua đăng kiểm phương tiện cơ giới

Trang 39

đường bộ) Biện pháp này ở Việt Nam đã được áp dụng từ năm 1996, tiêu chuẩn khí thải đã được siết chặt dần nhưng vẫn còn cao so với thế giới

- Khuyến khích sử dụng các loại nhiên liệu ít gây ô nhiễm như: sử dụng xăng không pha chì (Pb), sử dụng khí ga hoá lỏng (LPG), năng lượng sạch,…

- Quy định niên hạn sử dụng đối với các loại phương tiện vận tải Ở Việt Nam, từ năm 2005 đã quy định niên hạn cho xe ô tô tải và ô tô khách

là 25 năm và theo tiến trình sẽ giảm dần con số này Việc quy định niên hạn sử dụng ngoài mục đích đảm bảo an toàn giao thông còn phục vụ mục đích bảo vệ môi trường vì xe càng cũ lượng nhiên liệu tiêu thụ trên 100km quãng đường chạy càng lớn

- Để quản lý môi trường tốt cần đánh giá thường xuyên hiện trạng ô nhiễm môi trường do GTVT gây ra bằng các trạm quan trắc môi trường giao thông hoặc ứng dụng các phần mềm dự báo, đặc biệt tại các nút giao thông điển hình ở các đô thị lớn

- Sử dụng các chế tài như xử phạt, thu giữ những phương tiện phát thải quá tiêu chuẩn cho phép bằng các thiết bị kiểm soát khí thải di động

III.2.2. Quy ho¹ch m¹ng líi giao th«ng

Quy hoạch tổng thể mạng lưới giao thông sẽ góp phần làm giảm tình trạng tắc nghẽn giao thông, do đó sẽ giảm được mức ô nhiễm không khí do hoạt động của lĩnh vực này

Quy hoạch mạng lưới giao thông phải kết hợp với việc đánh giá tác động môi trường để có phương án lựa chọn tối ưu nhằm giảm thiểu các tác động môi trường trong xây dựng và hoạt động giao thông (giảm ùn tắc, giảm ô nhiễm không khí, tiếng ồn,…) Ở nước ta, các dự án xây dựng các đường cao tốc chất lượng cao, cầu vượt đã và đang triển khai phần nào khắc phục được vấn đề quá tải của phương tiện cơ giới hiện nay

Trang 40

Trong chiến lược phát triển giao thông Hà Nội đến năm 2020, quỹ đất dành cho xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông là 25% đối với các đô thị mới;

18 ÷ 20% khu vực nội thành cũ, thay vì tỷ lệ 7% như hiện tại

III.2.3. Tæ chøc khai th¸c ph¬ng tiÖn vËn t¶i

Đảm bảo xe chạy đúng trọng tải thiết kế vì non tải lượng nhiên liệu bị đốt cháy và phát thải cũng xấp xỉ như khi đủ tải; còn khi quá tải phương tiện phải đi ở số thấp nhiều làm tăng lượng phát thải Do vậy, đối với ô tô con và ô tô khách cần chở đủ người theo quy định, ô tô tải cần hạn chế chạy khi không có hàng Các loại xe không được chở quá tải

Lượng phát thải ngoài việc phụ thuộc vào chất lượng phương tiện còn phụ thuộc vào trình độ và phương pháp lái xe Các phương pháp tăng tốc - chạy trơn, lái xe ép số,… đều làm tăng ô nhiễm môi trường

Các phương tiện cần chạy đúng luồng tuyến theo quy hoạch để giảm tắc nghẽn giao thông Khi xảy ra ùn tắc không nổ máy tại chỗ

Thực hiện tổ chức vận tải hợp lý giữa các phương tiện giao thông như: dịch chuyển phương thức vận tải đường bộ sang vận tải đường sắt hoặc vận tải đường thuỷ khi cự ly vận tải lớn; chuyển nhu cầu đi ô tô, xe máy riêng sang đi các phương tiện vận tải công cộng như xe buýt, xe điện,…

III.2.4. BiÖn ph¸p gi¸o dôc

Giáo dục là một trong những biện pháp bảo vệ môi trường mang tính hiệu quả cao kết hợp với chính sách quản lý của nhà nước Tuyên truyền, phát động các phong trào bảo vệ môi trường từ khu phố đến trường học, công sở Phát triển những khu vực xanh là một trong những biện pháp khắc phục ô nhiễm không khí, vì vậy nhà nước cần đưa ra chính sách giáo dục cộng đồng về tầm quan trọng của khu vực xanh và khuyến khích mọi người tham gia trồng cây

Ngày đăng: 22/01/2024, 17:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w