1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường lao động tại các công ty sản xuất sơn trong tỉnh Đồng Nai

131 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 3,65 MB

Nội dung

Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường lao động tại các công ty sản xuất sơn trong tỉnh Đồng Nai Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường lao động tại các công ty sản xuất sơn trong tỉnh Đồng Nai luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM Cán hướng dẫn khoa học : GS.TSKH Nguyễn Công Hào Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP HCM ngày 20 tháng 04 năm 2013 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: GS.TS Hoàng Hưng GS.TSKH Nguyễn Trọng Cẩn TS Trịnh Hoàng Ngạn TS Nguyễn Thị Kim Loan TS Nguyễn Hoài Hương Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHỆ TP HCM PHỊNG QLKH - ĐTSĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP HCM, ngày 24 tháng 02 năm 2014 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Đặng Ngọc Hoàng Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 27/09/1983 Nơi sinh: Quãng Ngãi Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường MSHV: 1241810009 I- TÊN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG TẠI CÁC CÔNG TY SẢN XUẤT SƠN TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRONG TỈNH ĐỒNG NAI II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Nghiên cứu đánh giá trạng môi trường lao động sức khỏe công nhân công ty sản xuất sơn khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai - Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường lao động công ty sản xuất sơn khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai - Đánh giá hiệu biện pháp giảm thiểu ô nhiễm sử dụng công ty sản xuất sơn khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai - Nghiên cứu đề xuất biện pháp kỹ thuật, quản lý, bảo hộ lao động nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường lao động, nâng cao sức khỏe người lao động công ty sản xuất sơn khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 06/2013 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 12/2013 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: GS.TSKH Nguyễn Công Hào CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Đặng Ngọc Hoàng ii LỜI CÁM ƠN Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo Phòng Quản lý Khoa học – Đào tạo sau đại học trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.Hồ Chí Minh, q thầy giáo tận tình dạy, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho em suốt năm học vừa qua Cảm ơn tất anh, chị em lớp 12SMT11 học tập trao đổi kiến thức suốt năm học vừa qua Cảm ơn tất anh chị em đồng nghiệp Trung tâm Bảo vê Sức khỏe Lao động Môi trường tỉnh Đồng Nai tạo điều kiện thuận lợi cho học hoàn thành luận văn Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người thầy khả kính GS.TSKH Nguyễn Cơng Hào, thầy hết lòng giúp đỡ, truyền đạt, hướng dẫn tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình ln động viên chăm sóc suốt trình học tập khoảng thời gian thực luận văn Học viên thực luận văn Đặng Ngọc Hồng iii TĨM TẮT Cùng với phát triển ngành công nghiệp nguồn ô nhiễm lớn người lao động phải làm việc môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng với yếu tố nguy phát sinh trình sản xuất, điều kiện nơi làm việc ảnh hưởng xấu đến khả lao động Các yếu tố thường gây bệnh nghề nghiệp độ ồn, bụi, khí độc, hoá chất chưa giám sát chặt chẽ, mức độ cải thiện điều kiện làm việc hạn chế ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ người lao động hậu tất yếu tiếp xúc nghề nghiệp lâu dài phát sinh phát triển bệnh nghề nghiệp bệnh liên quan nghề nghiệp Nội dung đề tài nghiên cứu trạng môi trường lao động sức khỏe công nhân năm 2011-2013 công ty sản xuất sơn khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai Khảo sát, đo đạc môi trường lao động nghiên cứu đánh giá trạng sức khỏe người lao động thông qua kết khám sức khỏe người lao động, kết khám phát bệnh nghề nghiệp phiếu điều tra thu thập thông tin người lao động ba công ty sản xuất sơn năm 2011- 2013, từ đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường lao động công ty sản xuất sơn khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai Kết cho thấy mức độ ô nhiễm môi trường lao động công ty sản xuất sơn khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai nằm mức độ “ nhiễm vừa” Vì vậy, để kiểm sốt giảm thiểu nhiễm mơi trường lao động, đề tài đưa biện pháp đề xuất tới công ty xuất sơn khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai + Biện pháp quản lý văn pháp quy liên quan đến an toàn vệ sinh lao động sức khỏe nghề nghiệp, + Các biện pháp kỹ thuật để giảm thiểu ô nhiễm tiếng ồn, nhiệt đô, dung môi hữu + Các biện pháp bảo hộ lao động nhằm hỗ trợ cho biện pháp kỹ thuật bảo vệ người lao động mơi trường có nhiều yếu tố nguy độc hại Cuối cùng, đề tài có kiến nghị quan nhà nước, với công ty người lao động công ty sản xuất sơn khu công nghiệp tỉnh đồng nai việc kiểm tra, giám sát quản lý công tác Y học lao động nhằm đảm bảo sức khỏe cho người lao động iv ABSTRACT Along with the development of the industry is a huge source of pollution and laborers have to work in an environment contaminated with serious risk in the production process factors often cause occupational diseases, such as noise, dust, toxic gas, chemicals are not closely monitored, the level of improved working conditions also limit thelot to with the health of workers and the inevitable consequences of long-term occupational exposure is the generation and development of occupational diseases and occupational related diseases Research content current working environment in the company batteries GS Vietnam 2010-2011 Surveys, measuring work environment research and assess the health status of workers through the results of a physical examination of workers, occupational disease examination results and survey collected information company employees in Vietnam batteries GS 2012, which assess the level of environmental pollution in labor batteries GS Vietnam The results showed that the level of pollution working environment of the GS batteries Vietnam is located at the level of "Dangger " Therefore, in order to control and reduce pollution of the working environment, the subject has taken the measures proposed to GS batteries companies in Vietnam + Management measures in the legislation related to labor safety and occupational health, + Technical measures to reduce noise pollution, temperature, steam lead and lead dust + Labor protection measures to support technical measures to protect workers in environments with multiple risk factors toxic Finally, subjects with recommendations for government agencies, companies and employees the company batteries GS Vietnam for testing, monitoring and management of employees to ensure the best medicinefor health workers v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH MỤC CÁC BẢNG x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp tổng quan tài liệu 5.2 Phương pháp điều tra thực địa thu thập thông tin 5.3 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 5.4 Phương pháp chuyên gia 5.5 Phương pháp phân tích, so sánh Ý nghĩa khoa học, tính mới, tính thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu 6.2 Tính đề tài nghiên cứu 6.3 Tính thực tiễn đề tài nghiên cứu CHƯƠNG I : TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu sơ lược tỉnh Đồng Nai 1.1.1 Vị trí địa lý ranh giới hành 1.1.2 Tình hình phát triển KCN tỉnh Đồng Nai 1.2 Giới thiệu nghành công nghiệp sơn 1.2.1 Công nghiệp sơn Việt Nam 1.2.2 Ngành sản xuất sơn KCN tỉnh Đồng Nai 10 vi 1.3 Khái niệm môi trường lao động 12 1.3.1 Khái niệm môi trường lao động sức khỏe lao động 12 1.3.2 Các yếu tố môi trường ngành sản xuất sơn 12 1.3.2.1 Các yếu tố vật lý 12 1.3.2.2 Bụi yếu tố hóa học 14 1.4 Một số kết nghiên cứu môi trường sức khỏe người lao động nghành sản xuất sơn 15 1.5 Giới thiệu tổng quan công ty lưa chọn nghiên cứu 16 1.5.1 Số lượng công ty lựa chọng nghiên cứu 16 1.5.1.1 Công ty TNHH sơn Nippon 16 1.5.1.2 Công ty TNHH sơn Đại Hưng 17 1.5.1.3 Công ty cổ phần sơn Đồng Nai 17 1.5.2 Những điểm chung đặc trưng công ty sơn lựa chọn nghiên cứu 18 CHƯƠNG II : ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG LAO ĐỘNG VÀ TÌNH HÌNH SỨC KHỎE CỦA CÔNG NHÂN TẠI CÁC CÔNG TY SẢN XUẤT SƠN TRONG CÁC KCN TỈNH ĐỒNG NAI 23 2.1 Phân tích diễn biến trạng mơi trường lao động tình hình sức khỏe công nhân công ty sản xuất sơn KCN tỉnh Đồng Nai 23 2.1.1 Phân tích diễn biến trạng môi trường lao động công ty sản xuất sơn KCN tỉnh Đồng Nai 23 2.1.1.1 Phân tích diễn biến trạng mơi trường lao động công ty TNHH sơn Nippon từ năm 2011- 2013 23 2.1.1.2 Phân tích diễn biến trạng mơi trường lao động công ty TNHH sơn Đại Hưng từ năm 2011- 2013 38 2.1.1.3 Phân tích diễn biến trạng môi trường lao động công ty Cổ Phần sơn Đồng Nai từ năm 2011-2013 55 2.2 Tình hình sức khỏe cơng nhân công ty sản xuất sơn KCN Đồng Nai 76 2.2.1 Tình hình sức khỏe cơng ty lựa chọn nghiên cứu giai đoạn 2011- 2013 76 2.3 Đánh giá môi quan hệ môi trường lao động sức khỏe công nhân công ty sản xuất sơn KCN tỉnh Đồng Nai 79 CHƯƠNG III : ÁP DỤNG ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP MỨC ĐỘ Ô NHIỂM MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG TẠI CÁC CÔNG TY SẢN XUẤT SƠN TRONG CÁC KCN vii TỈNH ĐỒNG NAI 81 3.1 Xác định mức độ ô nhiễm môi trường lao động công ty sản xuất sơn KCN tỉnh Đồng Nai 81 1.1 Nguyên tắc 81 3.1.2 Quy trình tính tốn lý thuyết 82 3.2 Áp dụng xác định mức độ ô nhiễm cho công ty sản xuất sơn KCN tỉnh Đồng Nai 84 3.3 Đánh giá hiệu biện pháp giảm thiểu ô nhiễm Môi trường lao động công ty sản xuất sơn KCN tỉnh Đồng Nai 89 3.3.1 Ưu điểm 89 3.3.2 Nhược điểm 90 CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT BỔ XUNG CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỄU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG LAO ĐỘNG TẠI CÁC CÔNG TY SẢN XUẤT SƠN TRONG CÁC KCN TỈNH ĐỒNG NAI 91 4.1 Nguyên tắc đề xuất 91 4.2 Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường lao động công ty sản xuất sơn KCN tỉnh Đồng Nai 91 4.2.1 Các biện pháp quản lý 91 4.2.2 Các biện pháp kỹ thuật 93 4.2.2.1 Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn 93 4.2.2.2 Biện pháp giảm thiểu nhiệt độ 95 4.2.2.3 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm khí độc 98 4.3 Các biện pháp bảo hộ lao động 100 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 103 Kết luận 103 Kiến nghị 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VSLĐ : Vệ sinh lao động TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam BYT : Bộ Y tế TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh MTLĐ : Mơi trường lao động TCVSLĐ : Tiêu chuẩn vệ sinh lao động KCN: Khu cơng nghiệp 100 Ngun lý mơ hình lợi dụng sức hút hệ thống thơng gió nhân tạo (hệ thống quạt hút) thiết kế hai bên hong nhà xưởng mơ hình Nguồn nhiễm (nguồn nhiệt) nhờ lực hút hệ thống thơng gió nhân tạo Tác dụng mơ hình giảm thiểu nguồn nhiễm độ, mơi trường làm việc thơng thống mà khép kín Hạn chế nguồn nhiễm từ bên ngồi vào 4.2.2.3 Biện pháp giảm thiểu nhiễm khí độc Các biện pháp kỹ thuật đề xuất áp dụng chung cho khí độc (dung mơi hữu cơ) công ty sản xuất sơn sau: - Biện pháp chung: xây dựng nhà xưởng cao, thơng thống Thiết kế hệ thống quạt hút, quạt công nghiệp khu vực làm việc - Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nguồn: + Sử dụng hệ thống hút khí cục bộ: vị trí, khu vực sử dụng hóa chất, dung mơi hữu (khu vực khuấy, khu vực đóng thùng, khu vực đóng chai sơn xịt, khu vực mài sơn) công ty sản xuất sơn cần thiết kế hệ thống hút khí cục nhằm làm giảm nồng độ khí độc phát sinh q trình sản xuất, đảm bảo mơi trường lao động tốt cho người lao động Sau mơ hình hút khí độc cục sử hiệu công ty sản xuất sơn: [17],[18] 101 HÚT HƠI KHÍ ĐỘC CỤC BỘ CHỤP HÚT HƠI ĐỘC THIẾT BỊ LỌC KHÍ ĐỘC ỐNG THẢI QUẠT HÚT Hình 4.6: Mơ hình giảm thiểu nhiễm khí độc hệ hút khí cục Mơ hình hút khí độc cục theo nguyên lý sử dụng hệ thống chụp hút, quạt hút cửa gió hút với công suất đủ lớn để bảo đảm nguồn phát sinh thu thập hồn tồn sau qua thiết bị lọc cuối theo ống thải ngồi Sở dĩ mơ hình sử dụng hiệu lượng khí độc phát sinh trình sản xuất hút trực tiếp nên phát tán bên ngồi, giảm thiểu nguồn nhiễm khí độc, đảm bảo sức khỏe cho người lao động + Sử dụng nguyên liệu động hại: Thay nguyên liệu độc loại độc Nguyên tắc phương pháp ngun liệu thay phải có tính chất hóa học, tính chất vật lý tương tự ngun liệu thay Chất lượng sản phẩm sau thay bị thay đổi + Tự động hóa dây chuyền sản xuất hợp lý (áp dụng khu vực khuấy), thường xuyên bảo trì bảo dưỡng hệ thống máy móc 102 4.3 BIỆN PHÁP BẢO HỘ LAO ĐỘNG Biện pháp bảo hộ lao động dùng để hổ trợ cho biện pháp kỹ thuật, bảo vệ người lao động làm việc mơi trường có nhiều yếu tố độc hại Tùy theo yếu tố nguy gây ô nhiễm mà có loại bảo hộ lao động khác - Đối với yếu tố nhiệt độ: khu vực có nhiệt độ cao, vượt tiêu chuẩn vệ sinh lao động (khu vực tổ màu, tổ sơn, phận kỹ thuật, phịng thí nghiệm.…) người lao động phải mang găng tay, trang, áo quần bảo hộ lao động trình làm việc - Đối với yếu tố ồn: khu vực có cường độ ồn cao (khu vực máy đóng thùng, đóng chai sơn xịt, máy mài sơn.…) vượt tiêu chuẩn vệ sinh lao động để đảm bảo sức khỏe người lao động cần mang nút tai, chụp tai chống ồn trình làm việc Hình 4.7: Nút tai chống ồn Chụp tai chống ồn Sử dụng chụp tai chống ồn cường độ ồn vượt tiêu chuẩn 5dBA, sử nút tai chống ồn cường độ ồn cường độ ồn vượt tiêu chuẩn không 5dBA [15] - Đối yếu tố khí độc: để đảm bảo sức khỏe người lao động khu vực phát sinh nhiều khí độc người lao động cần mang trang, mặt nạ hộp lọc, kính bảo hộ lao động 103 Hình 4.8: Kính trang bảo hộ chống bụi khí độc 104 Do đặc thù ngành sản xuất sơn, nguồn phát sinh khí độc chủ yếu dung mơi hữu Vì việc lựa chọn trang phịng chống khí độc phải phù hợp Khẩu trang “Neomask” NC95 dung môi hữu Cấu tạo trang “Neomask” NC95 gồm lớp: Vải không dệt lọc bụi cao cấp; gịn lọc bụi cao cấp; than hoạt tính ép vải; vải thấm mồ hôi tạo thoải mái sử dụng sản phẩm Lớp than hoạt tính ACFB (Activated carbon Fiber Belt) ngăn ngừa hầu hết xâm nhập vào đường hô hấp các loại khí độc Lọc hầu hết mùi hóa chất, bảo vệ đường hô hấp chất ô nhiễm khơng khí gây Với loại trang phù hợp với khu vực (khuấy, đóng thùng, đóng chai sơn xịt) Bộ lọc đạt tiêu chuẩn ISO 9001 & EN 46001 (Tiêu chuẩn y tế Châu Âu) Như với loại trang “Neomask” NC95 áp dụng tốt ngành sản xuất sơn, phòng chống dung môi hữu hiệu 105 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Ngành sản xuất sơn ngành công nghiệp phát triển nhanh tỉnh Đồng Nai, chiếm số lượng lao động lớn khoảng 1.498 lao động (số liệu Ban Quản lý khu cơng nghiệp tỉnh Đồng Nai năm 2013) Vì thế, mơi trường ngành sản xuất sơn ảnh hưởng nhiều đến người lao động Qua kết nghiên cứu thực tế, đưa kết luận mơi trường lao động tình hình sức khỏe người lao động công ty sản xuất sơn KCN tỉnh Đồng Nai sau:  Về môi trường lao động: + Yếu tố nhiệt độ: 44,28% mẫu đo nhiệt độ khơng khí vượt TCVN 5508: 2009 + Yếu tố độ ẩm: mẫu đo đạt tiêu chuẩn vệ sinh lao động + Tiếng ồn: 34,72% mẫu đo có tiếng ồn vượt tiêu chuẩn vệ sinh vệ sinh lao động + Nồng độ bụi: tất mẫu đo có nồng độ bụi đạt tiêu chuẩn vệ sinh lao động + Yếu tố khí độc gồm: acetone 70,70% mẫu đo vượt tiêu chuẩn tiêu chuẩn vệ sinh lao động, ethylacetat 34,34%, mẫu đo vượt tiêu chuẩn vệ sinh lao động, toluene 35,35% mẫu đo vượt tiêu chuẩn vệ sinh lao động, xylene 35,35% mẫu đo vượt tiêu chuẩn vệ sinh lao động + Mức độ ô nhiễm môi trường lao động: nằm khoảng “ ô nhiễm vừa”  Về tình hình sức khỏe người lao động: Một số bệnh thường gặp người lao động ngành sản xuất sơn đau đầu chiếm tỉ lệ 26,08%, tiêu hóa 12,08%; da chiếm tỉ lệ 10,47%; bệnh hô hấp chiếm tỉ lệ 15,35%, nội tiết chiếm tỉ lệ 2,12% tim mạch chiếm tỷ lệ 7,9%  Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường lao động: Từ việc nghiên cứu trạng ô nhiễm đánh giá mức độ ô nhiễm đề tài đề xuất bổ sung số biện pháp phù hợp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường 106 lao động công ty sản xuất sơn: biện pháp quản lý, kỹ thuật bảo hộ lao động + Biện pháp quản lý: liệt kê văn pháp lý công tác quản lý vệ sinh lao động ngành sản xuất sơn nói riêng ngành cơng nghiệp nói chung để làm để cơng ty nghiên cứu thực + Biện pháp kỹ thuật: đưa mơ hình giảm thiểu nhiễm phù hợp cho yếu tố (nhiệt độ, ồn, khí độc) để cơng ty có sở nghiên cứu áp dụng + Biện pháp bảo hộ lao động: đưa loại bảo hộ lao động phù hợp với yếu tố gây ô nhiễm nhằm bảo vệ sức khỏe người lao động II KIẾN NGHỊ: * Đối với quan quản lý nhà nước: UBND tỉnh Đồng Nai đạo ngành chức (Sở Y tế, Sở Lao động Thương binh Xã hội, Ban Quản lý Các khu công nghiệp, Trung tâm Bảo vệ Sức khỏe Lao động Môi trường tỉnh Đồng Nai) công tác quản lý vệ sinh lao động ngành sản xuất sơn nói riêng tồn khu cơng nghiệp nói chung Sở Y tế, Sở Lao động Thương binh Xã hội, Ban Quản lý Các khu công nghiệp, Trung tâm Bảo vệ Sức khỏe Lao động Môi trường tỉnh Đồng Nai, Trung tâm Y tế tuyến Thành phố, Thị xã, Huyện cần thường xuyên mở lớp tập huấn An toàn Vệ sinh Lao động, thường xuyên kiểm tra vấn đề Vệ sinh Lao động để công ty hiểu, nắm rõ từ cơng ty thực đầy đủ quy định nhà nước nhằm đảm bảo môi trường làm việc tốt, nâng cao sức khỏe người lao động Các quan quản lý nhà nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhân việc thực công tác đo đạc môi trường lao động doanh nghiệp đủ điều kiện (nhân lực, vật lực) theo Thông tư số 19/2011/TT-BYT ngày 06 tháng năm 2011 nhằm quản lý môi trường lao động tốt * Đối với công ty sản xuất sơn: 107 Để đảm bảo môi trường làm việc tốt, nâng cao sức khỏe người lao động công ty cần áp dụng biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường lao động đề xuất Tại khu vực yếu tố độc hại không đạt tiêu chuẩn cho phép (đã nghiên cứu trên) đề nghị cơng ty có trách nhiệm xem xét để cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động theo quy định Bộ luật Lao động ngày 23/6/1994, Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006 2007 giải chế độ bồi dưỡng vật cho người tiếp xúc độc hại theo quy định Bộ luật Lao động ngày 23/6/1994 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006 2007 Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 Nghị định số 110/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 Thủ tướng Chính phủ * Đối với người lao động công ty sản xuất sơn: - Người lao động cần phải mang, đeo đầy đủ đồ bảo hộ lao động chủng loại phù hợp với vị trí lao động như: mặt nạ phòng độc, trang cacbon, quần áo, giày ủng, găng tay nút tai chống ồn… mà công ty trang bị - Cần tham gia đầy đủ lớp tập huấn an toàn vệ sinh lao động, sơ cấp cứu phòng chống bệnh nghề nghiệp để biết quyền nghĩa vụ mình, ln tn thủ theo quy định cơng ty vấn đề mang bảo hộ lao động để tự bảo vệ sức khỏe cho thân 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ y tế (2009), “Hệ thống văn pháp luật vệ sinh - an tồn lao động nơi làm việc chăm sóc sức khỏe cho người lao động”, nhà xuất Lao động - xã hội, Hà Nội [2] Bộ Y tế (2002),“21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động”, Nhà xuất Y học, Hà Nội [3] Ban Kỹ thuật Tiêu chuẩn Quốc gia, “Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5508: 2009” – vi khí hậu nơi làm việc [4] Bộ y tế - Cục y tế dự phòng Việt nam (2010), “Báo cáo tổng kết công tác y tế lao động năm 2009 kế hoạch hoạt động năm 2010”, Hội thảo an tồn vệ sinh lao động phịng chống bệnh nghề nghiệp, Quảng Ninh [5] Viên Chinh Chiến, Phùng Thị Thanh Tú CS (2003) “Phân bố dịch tể học nguy cao bệnh bụi phổi-silic miền Trung Việt Nam” Kỷ yếu cơng trình khoa học 1995 – 2001 - Viện Pasteur Nha Trang – Năm 2003 [6] Nguyễn Thế Huệ, Đoàn Hữu Quỹ, “Đánh giá thực trạng tiếng ồn giải pháp cải thiện nhà máy xi măng Hà Tu Quảng Ninh” Báo cáo khoa học 2005, Nhà xuất Y học Hà Nội [7] Nguyễn Thị Hồng Tú (2003), “Ảnh hưởng số nguy nghề nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa đến sức khoẻ người lao động giải pháp can thiệp”, Nhà xuất Y học Hà Nội [8] Trịnh Thị Thanh, Lưu Lan Hương , “sinh thái học phần thực tập” NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội – 2001 [9] Viện nghiên cứu KHKT bảo hộ Lao động - Trung tâm phối hợp CIS/ILO (2005), “An toàn - sức khoẻ môi trường lao động”, Hà Nội [10] Trường đại học Y khoa Hà Nội (1973), “Vệ sinh Lao động”, Nhà xuất Y học [11] Trường Đại học Y khoa Huế (2002), “Tài liệu học tập Sức khoẻ nghề nghiệp” 109 [12] Từ Hửu Thiêm, “Vi khí hậu sở sản xuất” Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học (1984-1994) [13] Sở Y tế, “Báo cáo hoạt động Y tế lao động năm từ năm 2006 đến năm 2010”.Trung tâm Bảo vệ sức khỏe lao động môi trường Đồng Nai (2011) [14] Vũ Thị Giang (2002), “Tình hình sức khoẻ người lao động cơng tác an tồn vệ sinh lao động khu cơng nghiệp Đồng Nai” [15] Hồng Văn Bính “Độc chất học cơng nghiệp dự phịng nhiễm độc sản xuất” tập 1, tập – Hội phòng thí nghiệm Vinatest, Bộ Y tế, Viện Vệ sinh Y tế Cơng cộng - TP Hồ Chí Minh tháng 3/1999 [16] Bộ Y tế, Viện Y học lao động vệ sinh môi trường “Thường quy kỹ thuật Viện Y học lao động Vệ sinh Môi trường” - Nhà xuất y học, Hà Nội 2002 [17] Tổ chức Lao động Quốc tế, 2008 , “Tài liệu tập huấn phương pháp WISE cải thiện điều kiện lao động doanh nghiệp vừa nhỏ” - Dự án ILO/LUXEMBOURG nâng cao lực huấn luyện An toàn vệ sinh lao động Việt Nam [18] Tổ chức Lao động Quốc tế, 2008 , “cải thiện điều kiện lao động suất lao động ngành may mặc” -Dự án ILO/LUXEMBOURG nâng cao lực huấn luyện An toàn vệ sinh lao động Việt Nam [19] http://www.nws.noaa.gov/os/heat/index.shtml [20] http://www.diza.vn/home.php [21] Nguyễn Tường Sơn, Nguyễn Ngọc Ngà công “Đánh giá nguy số hóa chất dung mơi tới sức khỏe người lao động số sở sản xuất”, Báo cáo khoa học toàn văn – nhà xuất Y học Hà Nội, 2005 110 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ĐO KIỂM MÔI TRƯỜNG CÔNG TY TNHH SƠN NIPPON 111 MỘT SỐ HÌNH ĐO KIỂM MƠI TRƯỜNG CƠNG TY TNHH SƠN ĐẠI HƯNG 112 MỘT SỐ HÌNH ĐO KIỂM MƠI TRƯỜNG CÔNG TY CỔ PHẦN SƠN ĐỒNG NAI 113 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH SƠN ĐẠI HƯNG Họ tên : Năm sinh : Giới tính : Nam/ Nữ Dân tộc : Tuổi nghề: năm Bộ phận làm việc : Yếu tố độc hại tiếp xúc thường xuyên Có Khơng Bụi □ □ Ồn □ □ Nóng q □ □ Lạnh □ □ Hơi Acetone □ □ Hơi Ethyl Acetat □ □ Hơi Toluene □ □ Hơi Xylene □ □ Hơi khí khác □ □ Đồng Nai, ngày tháng Ký tên năm 2013 114 PHỤ LỤC 3: BẢNG TÍNH MỨC ĐỘ PHẢN ỨNG NGƯỜI LAO ĐỘNG [19] Ghi chú: NOAA,S National Weather Service heat Index: Chỉ số nhiệt ( thời tiết quốc gia) Likelihooh of heat Disorders with prolonged Exposure or Strenuou Activity: khả xảy hoạt động mệt mỏi tiếp xúc với nguồn nhiệt không ổn định Relative Humidity: Độ ẩm tương đối Temperture (0F): Nhiệt độ theo đơn vị độ 0F Caution: Mức độ nhiễm Extreme: mức độ nhiễm vừa Dangger: mức độ ô nhiễm nhiều Extreme Dangger: mức độ ô nhiễm ... đánh giá trạng môi trường lao động sức khỏe công nhân công ty sản xuất sơn KCN tỉnh Đồng Nai Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường lao động công ty sản xuất sơn KCN tỉnh Đồng Nai Đánh giá hiệu biện. .. Hưng, công ty cổ cổ phần Sơn Đồng Nai cho phép đánh giá trạng môi trường lao động công ty sản xuất sơn KCN tỉnh Đồng Nai Từ đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường lao động ba cơng ty đề xuất. .. cứu đề tài: “ Đánh giá trạng đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường lao động công ty sản xuất sơn tỉnh Đồng Nai? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Đánh giá trạng môi trường lao động công ty

Ngày đăng: 18/04/2021, 16:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w