Đinh Đoàn LongDI TRUYỀN HỌC NHIỄM SẮC THỂ & CƠ SỞ DI TRUYỀN HỌC BIỂU SINH Trang 2 Tổ chức phân tử của nhiễm sắc thể SỰ ĐA DẠNG VỀ CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ NST SỰ NHÂN ĐễI VÀ PHÂN LY
Trang 1PGS.TS Đinh Đoàn Long
DI TRUYỀN HỌC NHIỄM SẮC THỂ
&
CƠ SỞ DI TRUYỀN HỌC BIỂU SINH
(EPIGENETICS)
Trang 2Tæ chøc ph©n tö cña nhiÔm s¾c thÓ
SỰ ĐA DẠNG VỀ CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ (NST)
SỰ NHÂN ĐÔI VÀ PHÂN LY CỦA NHIỄM SẮC THỂ
CẤU TRÚC VÀ VAI TRÒ CỦA NUCLEOSOME (THỂ NHÂN) CÁC BẬC CẤU TRÚC CỦA CHẤT NHIỄM SẮC
Đinh Đoàn Long
ĐIỀU HÒA BIỂU HIỆN GEN QUA CẤU TRÚC CHẤT NHIỄM SẮC
SỰ LẮP RÁP NUCLEOSOME
C¬ së di truyÒn häc biÓu sinh
Trang 3Tæ chøc ph©n tö cña nhiÔm s¾c thÓ
SỰ ĐA DẠNG VỀ CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ (NST)
SỰ NHÂN ĐÔI VÀ PHÂN LY CỦA NHIỄM SẮC THỂ
CẤU TRÚC VÀ VAI TRÒ CỦA NUCLEOSOME (THỂ NHÂN) CÁC BẬC CẤU TRÚC CỦA CHẤT NHIỄM SẮC
ĐIỀU HÒA BIỂU HIỆN GEN QUA CẤU TRÚC CHẤT NHIỄM SẮC
SỰ LẮP RÁP NUCLEOSOME
C¬ së di truyÒn häc biÓu sinh
Trang 4Đinh Đoàn Long
SỰ ĐA DẠNG VỀ CẤU TRÚC CỦA CHẤT NHIỄM SẮC
• Trong tế bào, mỗi phân tử ADN thường liên kết với protein tạo thành cấu trúc được gọi là nhiễm sắc thể (NST)
• Việc đóng gói trong NST là thiết yếu để
ADN biểu hiện được chức năng, vì:
truyền hiệu quả tới các tế bào con qua phân bào
của mỗi phân tử ADN, đảm bảo cho sự biểu hiện và tái tổ hợp của các gen đặc trưng cho từng phân tử ADN
Nhiễm sắc tử chị em
Tâm động
Trang 5• Các NST có thể ở dạng mạch thẳng hoặc vòng
SỰ ĐA DẠNG VỀ CẤU TRÚC CỦA CHẤT NHIỄM SẮC
KÝch thíc hÖ gen
(Mb) Prokaryote
Nh©n lín: 225
Nh©n nhá: 2 Nh©n lín: 10 - 10.000
th¼ng 220
(nh©n nhá)
Trang 6Đinh Đoàn Long
• Số lượng các NST trong tế bào là đặc trưng
Các tế bào prokaryote thường chỉ có 1 bản sao NST ở vùng nhân (nucleoid) Nhưng khi phân chia nhanh thì nhiều phần NST có thể tồn tại
ở dạng 2 hay thậm chí 4 bản sao Ngoài ra, các tế bào prokaryote thường gồm 1 hoặc một số phân tử ADN dạng vòng, kích thước nhỏ, phân chia
độc lập, gọi là plasmid
NST; chúng được gọi là các NST tương đồng Tuy vậy, không phải mọi
tế bào eukaryote đều là lưỡng bội; một số có thể là đơn bội (ví dụ: trứng, tinh trùng) hoặc đa bội (ví dụ: tế bào nhân khổng lồ, megakaryocyte, ở
người có ~128 bản sao mỗi NST)
Sự phân chia số lượng lớn NST đồng thời theo cơ chế chung là khó khăn
tế bào megakaryocyte sau khi biệt hóa ngừng phân chia
SỰ ĐA DẠNG VỀ CẤU TRÚC CỦA CHẤT NHIỄM SẮC
Trang 7Các gen chiếm hầu hết hệ gen vi khuẩn
SỰ ĐA DẠNG VỀ CẤU TRÚC CỦA CHẤT NHIỄM SẮC
Các sinh vật bậc cao có mật độ gen trong hệ gen giảm
Có 2 lý do chính:
Độ dài mỗi gen tăng lên, vì:
Các gen eukaryote được điều hòa bởi các cơ chế phức tạp bởi nhiều yếu tố
điều hòa đồng thời (sự tích hợp tín hiệu) nên số lượng và độ dài các trình tự điều hòa tăng lên
Các gen eukaryote có tính “phân mảnh” Nghĩa là, xen kẽ giữa các trình tự
mã hóa (exon) là các trình tự không mã hóa (intron) Số trình tự mã hóa trong gen đôi khi chỉ chiếm khoảng 5%
Trình tự liên gen tăng lên
Khoảng 60% hệ gen người là các trình tự liên gen
Khoảng 1/4 số trình tự liên gen là các trình tự đơn nhất; còn lại là các trình
tự nucleotide lặp lại ngắn (<13 nu.) hoặc dài phân bố khắp hệ gen
Trang 8SỰ ĐA DẠNG VỀ CẤU TRÚC CỦA CHẤT NHIỄM SẮC
Cỏc sinh vật bậc cao cú mật độ gen trong hệ gen giảm
Hệ gen ng-ời (3.200 Mb)
Gen và trình tự liên quan đến gen (1.200
Mb)
Trình tự ADN liên gen (2.000 Mb)
Các trình tự lặp lại phân bố khắp hệ gen (1.400 Mb)
Các trình tự liên gen khác (600 Mb)
Các trình tự liên quan đến gen (1.152 Mb)
GEN
(48 Mb)
Các trình tự lặp lại số l-ợng biến động – microsatellite (90 Mb)
Các trình tự
đơn nhất (510 Mb)
Intron và các trình tự không đ-ợc phiên mã của gen
Các phân đoạn không hoàn chỉnh của gen
Gen giả
Tổ chức hệ gen ng-ời Hệ gen ng-ời
gồm nhiều loại trình tự ADN khác nhau,
trong đó phần lớn không mã hóa protein
Trang 9Tæ chøc ph©n tö cña nhiÔm s¾c thÓ
SỰ ĐA DẠNG VỀ CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ (NST)
SỰ NHÂN ĐÔI VÀ PHÂN LY CỦA NHIỄM SẮC THỂ
CẤU TRÚC VÀ VAI TRÒ CỦA NUCLEOSOME (THỂ NHÂN) CÁC BẬC CẤU TRÚC CỦA CHẤT NHIỄM SẮC
ĐIỀU HÒA BIỂU HIỆN GEN QUA CẤU TRÚC CHẤT NHIỄM SẮC
SỰ LẮP RÁP NUCLEOSOME
C¬ së di truyÒn häc biÓu sinh
Trang 10Đinh Đoàn Long
SỰ NHÂN ĐễI VÀ PHÂN LY CỦA NHIỄM SẮC THỂ
• Tõm động , đầu mỳt và điểm khởi đầu sao chộp cần thiết để duy trỡ cỏc NST trong quỏ trỡnh phõn bào ở eukaryote
a) NST có một tâm động
b) NST không có tâm động
c) NST có hai tâm động
Mỗi nhiễm sắc tử phân ly về một tế bào con
Sự phân ly ngẫu nhiên của nhiễm sắc thể
Sự đứt gãy NST xảy ra do có nhiều hơn một tâm động
Vai trò của tâm động trong sự phân ly NST (NST) về các tế bào con trong quá trỡnh phân bào a) Mỗi
NST trong cặp tơng đồng có một tâm động phân ly về một tế bào con trong quá trỡnh phân bào; b) Sự phân
ly ngẫu nhiên của NST không có tâm động dẫn đến mất NST; c) Có nhiều tâm động dẫn đến sự đứt gãy của
NST sau quá trỡnh phân bào
Trang 11SỰ NHÂN ĐễI VÀ PHÂN LY CỦA NHIỄM SẮC THỂ
• Tõm động, đầu mỳt và điểm khởi đầu sao chộp cần thiết để duy trỡ cỏc NST trong quỏ trỡnh phõn bào ở eukaryote
Cấu trúc đầu mút nhiễm sắc thể điển hỡnh ở eukaryote a) Cấu trúc
“thòng lọng” ở đầu mút NST với đầu 3’ của mạch đơn có thể dài hàng trăm
nucleotide b) trỡnh tự đơn vị lặp lại ở đầu mút NST ở ngời là 5’- [TTAGGG]n
Trang 12Đinh Đoàn Long
SỰ NHÂN ĐễI VÀ PHÂN LY CỦA NHIỄM SẮC THỂ
Các sự kiện chính xảy ra trong pha S và pha M a) Pha S: Đầu tiên, phân tử
ADN sợi kép nhân đôi; ngay sau đó, protein yếu tố gắn cohesin có cấu trúc dạng vòng quấn quanh hai phân tử ADN vừa đợc nhân đôi hỡnh thành nên phức
hệ gồm hai nhiễm sắc tử chị em b) Pha M: Thể động gắn vào thoi vô
sắc; sau đó là sự giải kết dính của cohesin và sự phân ly các nhiễm sắc tử về hai cực tế bào
a) Các sự kiện chính xảy ra trong pha S
b) Các sự kiện chính xảy ra trong pha M
Cohesin Thể động Thoi phân bào
Trung tâm tổ chức vi ống (trung tử)
Sự khởi đầu sao chép ADN
Sao chép kéo dài và hỡnh thành cohesin
Nhiễm sắc tử chị em Cohesin
Phân giải cohesin
2 mạch đơn ADN Phân tử ADN
sợi kép
Trang 13SỰ NHÂN ĐễI VÀ PHÂN LY CỦA NHIỄM SẮC THỂ
• Mụ hỡnh dự đoỏn về về vai trũ của cỏc cohesin và codensin (gọi chung là protein duy trỡ cấu trỳc chất nhiễm sắc - SMC)
Mô hỡnh về vai trò của cohesin và codensin trong quá trỡnh phân bào Cohesin và codensin là thành phần của
bộ khung tế bào Mô hỡnh này cho rằng chúng có cấu trúc vòng Nhờ vậy, cohesin và codensin có thể liên kết chặt nhng vẫn linh hoạt đồng thời với các vùng khác nhau của NST
Cohesin
Codensin Chất nhiễm sắc
Trang 14Tæ chøc ph©n tö cña nhiÔm s¾c thÓ
SỰ ĐA DẠNG VỀ CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ (NST)
SỰ NHÂN ĐÔI VÀ PHÂN LY CỦA NHIỄM SẮC THỂ
CẤU TRÚC VÀ VAI TRÒ CỦA NUCLEOSOME (THỂ NHÂN)
CÁC BẬC CẤU TRÚC CỦA CHẤT NHIỄM SẮC
Đinh Đoàn Long
ĐIỀU HÒA BIỂU HIỆN GEN QUA CẤU TRÚC CHẤT NHIỄM SẮC
SỰ LẮP RÁP NUCLEOSOME
C¬ së di truyÒn häc biÓu sinh
Trang 15CẤU TRÚC VÀ VAI TRề CỦA NUCLEOSOME (THỂ NHÂN)
• Nucleosome: cấu trỳc cơ bản của NST eukaryote
Mật độ nucleosome và chiều dài trung bỡnh các đoạn
ADN nối ở một số loài sinh vật
Sơ đồ tổ chức nucleosome (thể nhõn)
Lõi Histon
Nucleosome
ADN lõi (147 bp)
H4 H3
H4 H3
Vào
Sự đối xứng của nucleosome
Trang 16Đinh Đoàn Long
CẤU TRÚC VÀ VAI TRề CỦA NUCLEOSOME (THỂ NHÂN)
Các đuôi histone (đầu N) ở các vị trí đặc biệt của
nucleosome Đuôi histone H3 và H2B nổi lên từ giữ a hai
đoạn chuỗi xoắn kép ADN quấn quanh nucleosome Ngợc
lại, các đuôi H4 và H2A nổi lên ở cả mặt trên và dới của
phần ADN xoắn kép quấn quanh nucleosome Các đuôi
này làm ADN quấn quanh nucleosome theo một trật tự nhất
định
• Cấu trỳc phõn tử của nucleosome
Cấu trúc và sự tạo phức kép của histone lõi a) Sơ
đồ duỗi thẳng của bốn histone lõi Vùng xoắn đợc
Trang 17CẤU TRÚC VÀ VAI TRÒ CỦA NUCLEOSOME (THỂ NHÂN)
• Histon tương tác với ADN ở nhiều tiếp điểm không phụ thuộc vào trình tự các axit amin và nucleotide
Tương tác giữa các histone với ADN ở nucleosome qua
~14 tiếp điểm khác nhau Ở mỗi tiếp điểm, khe phụ của ADN ở vị trí trực diện với octamer Trong đó, số liên kết hydro hình thành giữa ADN với histone ở mỗi tiếp điểm là khá lớn (~140) Phần lớn các liên kết hydro này hình thành giữa các nguyên tử H của các histone với các nguyên tử O trong liên kết phosphodieste của khung đường-phosphate.
Trang 18Đinh Đoàn Long
CẤU TRÚC VÀ VAI TRÒ CỦA NUCLEOSOME (THỂ NHÂN)
• Đuôi N của histon có vai trò “cố
định” ADN quanh octamer
Nếu coi octamer như mặt đồng hồ, các
đuôi của H2B nổi lên ở giữa 2 vòng xoắn
ADN tại các vị trí tương ứng với khoảng
4 giờ và 8 giờ; còn H3 tại các vị trí 1 giờ
và 11 giờ Các đuôi N của các histone
H2A và H4 nổi lên ở hai mặt trên và dưới
của “đĩa” octamer; H4 ở vị trí 3 giờ và 9
giờ, còn H2A ở các vị trí 5 giờ và 7 giờ
Bằng việc nổi lên ở cả giữa và trên hai
mặt của octamer, các đuôi histone tạo
nên cấu trúc giống như “ren”, lái phân tử
ADN quấn quanh octamer theo chiều
H3 H3
H4
H2B
H2A
H2B
Trang 19Tæ chøc ph©n tö cña nhiÔm s¾c thÓ
SỰ ĐA DẠNG VỀ CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ (NST)
SỰ NHÂN ĐÔI VÀ PHÂN LY CỦA NHIỄM SẮC THỂ
CẤU TRÚC VÀ VAI TRÒ CỦA NUCLEOSOME (THỂ NHÂN)
CÁC BẬC CẤU TRÚC CỦA CHẤT NHIỄM SẮC
ĐIỀU HÒA BIỂU HIỆN GEN QUA CẤU TRÚC CHẤT NHIỄM SẮC
SỰ LẮP RÁP NUCLEOSOME
C¬ së di truyÒn häc biÓu sinh
Trang 20Cấu trúc hóa học của ADN
Đinh Đoàn Long
Liên kết hydro
Bazơ nitơ
Khung đường phosphate
Rãnh phụ
este
C và N trong
Trang 21CÁC BẬC CẤU TRÚC CỦA CHẤT NHIỄM SẮC
• Histon H1 gắn với đoạn ADN nối
H1 là protein nhỏ, tớch điện dương,
liờn kết với vựng ADN nối tại hai vị trớ
của chuỗi xoắn kộp ADN cựng quấn
quanh một nucleosome Một vị trớ ở
đầu ra/vào của nucleosome, cũn vị trớ
kia nằm giữa đoạn trỡnh tự trung tõm
gồm 147 bp của ADN lừi Sự gắn kết
của H1 tạo cho phần ADN đi vào và ra
H1
Nucleosome sau khi H1 liên kết
Histone H1 cố định chuỗi xoắn ADN với nucleosome H1 có hai
vị trí liên kết ADN: một ở đầu ra/vào nucleosome, một ở vùng trung tâm nucleosome
Trang 22Đinh Đoàn Long
CÁC BẬC CẤU TRÚC CỦA CHẤT NHIỄM SẮC
• Sợi nhiễm sắc đường kớnh 30 nm
Hai mô hỡnh sợi nhiễm sắc 30 nm a) Mô hỡnh solenoid Điều đáng lu ý là ADN nối
không di qua trục trung tâm và không tiếp cận đợc với các phía, các điểm vào và ra
khỏi nucleosome của ADN b) Mô hỡnh zigzag Trong mô hỡnh này, ADN nối phải đi
qua trục trung tâm và dễ tiếp cận hơn với các phía, các điểm vào và ra khỏi nucleosome của ADN
a) Mô hỡnh solenoid
b) Mô hỡnh zigzag
Lõi histon Nucleosome ADN ADN nối
ADN nối
Trang 23CÁC BẬC CẤU TRÚC CỦA CHẤT NHIỄM SẮC
• Cấu trỳc thũng lọng gồm nhiều nucleosome làm ADN tiếp tục kết đặc hơn
Cấu trúc bậc cao của sợi nhiễm sắc ADN đợc bao gói thành các thòng lọng từ sợi 30 nm gắn vào nền là bộ
khung nhân ADN hoạt động có cấu trúc sợi 10 nm hoặc thậm chí là ADN trần
Sợi 30 nm Sợi 10 nm
ADN trần
ADN trần
Cấu trúc thòng lọng
Khung nhân (khung xơng nhiễm sắc thể)
Sợi nhiễm sắc
Trang 24Tæ chøc ph©n tö cña nhiÔm s¾c thÓ
SỰ ĐA DẠNG VỀ CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ (NST)
SỰ NHÂN ĐÔI VÀ PHÂN LY CỦA NHIỄM SẮC THỂ
CẤU TRÚC VÀ VAI TRÒ CỦA NUCLEOSOME (THỂ NHÂN) CÁC BẬC CẤU TRÚC CỦA CHẤT NHIỄM SẮC
Đinh Đoàn Long
ĐIỀU HÒA BIỂU HIỆN GEN QUA CẤU TRÚC CHẤT NHIỄM SẮC
SỰ LẮP RÁP NUCLEOSOME
C¬ së di truyÒn häc biÓu sinh
Trang 25ĐIỀU HÒA BIỂU HIỆN GEN QUA CẤU TRÚC CHẤT NHIỄM SẮC
• Sự biến đổi đuôi N của histone
làm thay đổi chức năng chất
nhiễm sắc:
Acetyl hoá (vd: trung hòa điện tích
dương của Lys) và phosphoryl hoá
(tăng điện tích âm) đều làm giảm điện
tích dương tổng cộng của đuôi
histone tăng biểu hiện gen
Khác với acetyl hóa, sự methyl hoá
những phần khác nhau của đuôi N có
thể dẫn đến các hiệu ứng khác nhau,
hoặc tăng cường hoặc ức chế phiên
mã tùy vào axit amin nào được
methyl hóa
Trang 26Đinh Đoàn Long
ĐIỀU HềA BIỂU HIỆN GEN QUA CẤU TRÚC CHẤT NHIỄM SẮC
• Sự biến đổi đuụi N của histone làm thay đổi chức năng chất nhiễm sắc:
Hiệu ứng của sự sửa đổi đuôi histone a) ảnh hởng đến sự liên kết ADN: đuôi histone không bị sửa đổi và bị methyl hoá
gắn kết ADN với nucleosome chặt hơn đuôi histone bị acetyl hoá b) ảnh hởng đến sự liên kết của protein: Sự sửa đổi đuôi
histone tạo ra các vị trí liên kết mới cho enzym cải biến chất nhiễm sắc
methyl hóa
Nucleosome acetyl hóa
Protein mang miền bromo
Protein mang miền chromo a)
b)
Trang 27methyl hãa ADN
Sao chÐp ADN Cytosine (C) kh«ng
®-îc methyl hãa
Enzym duy tr×
methylase kh«ng nhËn ra C nµy
Enzym duy tr×
methylase
ĐIỀU HÒA BIỂU HIỆN GEN QUA CẤU TRÚC CHẤT NHIỄM SẮC
Trang 28Tæ chøc ph©n tö cña nhiÔm s¾c thÓ
SỰ ĐA DẠNG VỀ CẤU TRÚC CỦA NHIỄM SẮC THỂ (NST)
SỰ NHÂN ĐÔI VÀ PHÂN LY CỦA NHIỄM SẮC THỂ
CẤU TRÚC VÀ VAI TRÒ CỦA NUCLEOSOME (THỂ NHÂN) CÁC BẬC CẤU TRÚC CỦA CHẤT NHIỄM SẮC
Đinh Đoàn Long
ĐIỀU HÒA BIỂU HIỆN GEN QUA CẤU TRÚC CHẤT NHIỄM SẮC
SỰ LẮP RÁP NUCLEOSOME
C¬ së di truyÒn häc biÓu sinh
Trang 29SỰ LẮP RÁP NUCLEOSOME
Sự nhân đôi NST không chỉ đòi hỏi
sự sao chép ADN, mà còn đòi hỏi
sự nhân đôi và lắp ráp trở lại của các loại protein cấu trúc nên NST, gồm cả các protein histone và phi- histone
Bước đầu tiên trong lắp ráp nucleosome là sự liên kết vào ADN của một “tứ phức H3-H4”, sau đó là
“phức kép H2A-H2B” sẽ kết hợp vào để hình thành nucleosome mới
Có lẽ H1 sẽ gắn vào phức hệ nucleosome cuối cùng
Trang 30SỰ LẮP RÁP NUCLEOSOME
Đinh Đoàn Long
Histone cũ Histone míi
Bộ máy sao chép ADN
Trang 31Tãm t¾t tæ chøc ph©n tö cña NST
Trong tế bào, ADN được tổ chức ở mức độ cao hơn là NST Đó là phức hệ của ADN với protein Vì vậy, tuy ADN là vật chất di truyền, nhưng một nửa khối lượng NST thường là protein
Trong tế bào, ADN được tổ chức ở mức độ cao hơn là NST Đó là phức hệ của ADN với protein Vì vậy, tuy ADN là vật chất di truyền, nhưng một nửa khối lượng NST thường là protein
NST có nhiều dạng cấu hình khác nhau, nhưng mỗi tế bào chỉ có số lượng và các dạng cấu hình NST đặc trưng của nó
NST có nhiều dạng cấu hình khác nhau, nhưng mỗi tế bào chỉ có số lượng và các dạng cấu hình NST đặc trưng của nó
Mọi NST đều cần một số cấu trúc giúp nó duy trì qua phân bào Tất cả các NST đều cần ít nhất một điểm khởi đầu sao chép Ở eukaryote (người), tâm động giúp NST phân ly chính xác về các tế bào con; trong khi, đầu mút NST giúp “bảo vệ” các gen nằm sâu trong mỗi phân tử ADN
Mọi NST đều cần một số cấu trúc giúp nó duy trì qua phân bào Tất cả các NST đều cần ít nhất một điểm khởi đầu sao chép Ở eukaryote (người), tâm động giúp NST phân ly chính xác về các tế bào con; trong khi, đầu mút NST giúp “bảo vệ” các gen nằm sâu trong mỗi phân tử ADN
Đơn vị cấu trúc chất nhiễm sắc cơ bản là nucleosome Mỗi nucleosome gồm 2 phân tử của 4 loại histone là H2A, H2B, H3 và H4, quấn quanh bởi một đoạn dsADN dài 147 bp Các nucleosome có vai trò giúp “đóng gói” ADN gọn trong nhân tế bào và tham gia điều hòa biểu hiện của các gen Chức năng sau được thực hiện qua các cơ chế cải biến nucleosome và biến đổi đầu N của các protein, chẳng hạn thông qua sự methyl hóa , acetyl hóa và phosphoryl hóa
Đơn vị cấu trúc chất nhiễm sắc cơ bản là nucleosome Mỗi nucleosome gồm 2 phân tử của 4 loại histone là H2A, H2B, H3 và H4, quấn quanh bởi một đoạn dsADN dài 147 bp Các nucleosome có vai trò giúp “đóng gói” ADN gọn trong nhân tế bào và tham gia điều hòa biểu hiện của các gen Chức năng sau được thực hiện qua các cơ chế cải biến nucleosome và biến đổi đầu N của các protein, chẳng hạn thông qua sự methyl hóa , acetyl hóa và phosphoryl hóa
Sự tương tác giữa các histone với ADN là linh hoạt nhờ đặc điểm của các liên kết yếu Điều này cho phép các yếu tố điều hòa phiên mã, bộ máy phiên mã, các bộ máy sao chép và sửa chữa có thể tiếp cận ADN để thực hiện các chức năng sinh học của chúng; sự biến đối hóa học của ADN và histone có thể được duy trì qua phân bào (nguyên phân) trực tiếp điều hòa sự biểu hiện các
Sự tương tác giữa các histone với ADN là linh hoạt nhờ đặc điểm của các liên kết yếu Điều này cho phép các yếu tố điều hòa phiên mã, bộ máy phiên mã, các bộ máy sao chép và sửa chữa có thể tiếp cận ADN để thực hiện các chức năng sinh học của chúng; sự biến đối hóa học của ADN và histone có thể được duy trì qua phân bào (nguyên phân) trực tiếp điều hòa sự biểu hiện các