1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Mô hệ thần kinh

39 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mô Hệ Thần Kinh
Tác giả PGS.TS. Ngụ Duy Thỡn
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

Kể tên đợc ba loại sợi thần kinh.Mô tả đợc cấu tạo sợi thần kinh không myelin và có myelin4.. Trang 3 Đại cương-Mụthần kinh gồm : Nơrontế bào thần kinh chính thức + Tế bào thần kinh đệm.

Trang 1

PGS TS Ngô Duy Thìn

Mô thần kinh

Trang 2

Mục tiêu

1 Mô tả đợc cấu tạo của thõn nơron.

2 Nêu đợc đặc điểm khác nhau gi ữa sợi trục và sợi

nhánh

3 Kể tên đợc ba loại sợi thần kinh. Mô tả đợc cấu tạo sợi thần kinh không myelin và có myelin

4 Mô tả đợc cấu tạo siêu vi thể của synap hoá học.

5 Kể tờn và nêu chức năng của các loại tế bào thần kinh

đệm.

Trang 3

- Có ở hầu hết các nơi trong cơ thể

- Nơron, tế bào thần kinh đệm sắp xếp theo một hệ thống gồm nhiều cấu trúc và cơ quan khác nhau, gọi là hệ thần kinh.

Trang 4

1 Nơron

- Biệt hoá cao, không còn khả n ăng phân chia.

- Đơn vị hoàn chỉnh về cấu trúc, chức năng và di truyền.

- Hai đặc tính cơ bản: tính cảm ứng và tính dẫn truyền

Trang 5

1.1 CÊu t¹o nơ ron

- Th©n

- Nh¸nh: sîi nh¸nh vµ sîi trôc

1.1.1 Th©n n¬ron

- Hình d¹ng kÝch thíc kh¸c nhau tùy loại (3-150microm)

Trang 6

Lưới

NB

có hạt

TK Lưới

NB

có hạt

Cực trục

Ti thể

nhân

Bao myelin

Xơ TK

Trang 7

b Cỏc bào quan

- Th ể Nissl (nissl body)

- Kính hiển vi quang học: những khối

bắt màu base - thể da bỏo

- Kính hiển vi điện tử: những đám túi

lới nội bào có hạt + ribosom tự do

- thể Nissl -Cấu trúc đặc trng của nơron

- tổng hợp protein mạnh

Cú nhiều ở thõn, phần đầu sợi nhỏnh

- Cỏc bào quan khỏc

Thể Nissl

Trang 8

1.1.2 C¸c nh¸nh cña n¬ron

a Sợi nhánh

- Nhiều, phân nhánh, chồi gai

Bào tương không có bộ golgi

- Dẫn truyền XĐTK hướng tâm

b Sợi trục

- Ít (thường 1), không phân

nhánh, nhẵn Tận cùng phình

to – cúc tận cùng chứa túi

synap Bào tương không có

lưới nội bào có hạt

- Dẫn truyền XĐTK ly tâm

Trang 9

- Sợi TK không có myelin: có 1 bao bọc quanh trụ trục là bao

Schwann, có trong phần sau hạch của các dây TK thực vật

- Sợi TK có myelin: có 2 bao bọc quanh trụ trục: bao myelin và bao

Schwan, có trong chất trắng hệ TKTW, là thành phần chính trong các dây TK ngoại vi

Myelin bản chất là lipo-protein, khi làm tiêu bản thông thường

bị bay hơi, khi xem chỉ thấy quầng sáng màu xung quanh chấm đen là trụ trục

Trang 10

a Sợi TK khụng myelin

- Trụ trục ấn lõm màng bào tơng của tế bào Schwann

tạo thành máng, hai bờ máng tiến lại gần nhau, ụm lấy trụ trục, mộp hai bờ mỏng dài ra nhng không dính với nhau, tạo thành mạc treo trụ trục Trụ trục cách màng một khoảng gian bào quanh trụ trục

- Trụ trục đợc bọc bởi màng bào tơng tế bào

Schwann - bao Schwann

- Cú trong các đoạn sau hạch của các dây thần kinh

thực vật.

Trang 11

Sợi thần kinh không myelin

1 Màng đáy; 2 Mạc treo trụ trục; 3 Trụ trục; 4 Bào tơng tế bào Schwann; 5 Nhân tế bào Schwann; 6 Khoảng gian bào quanh trụ trục.

1

5

4 6

5 2

3 4

Trang 12

b.Sợi thần kinh có myelin:

- Trụ trục được bọc hai bao : bao myelin sát với trụ trục và bao bao Schwann (chứa nhân và một phần bào tơng của

tế bào Schwann)

- Trụ trục chỉ đợc bọc từng quãng một, mỗi quãng do 1

TB Schwann đảm nhiệm 3 cấu trỳc cần lưu ý:

- Quãng Ranvier

- Vòng thắt Ranvier - tr ụ trục khụng cú vỏ bọc

- Vạch Schmidt-Lanterman

Trang 13

6

Trang 15

-Synap - khớp thần kinh -

vùng đã biệt hoá về cấu trúc, chuyên môn hoá về chức năng

-Nằm gi ữa hai nơron

hoặc một nơron và một tế bào hiệu ứng (tế bào cơ

hoặc tuyến); qua đó, xung

động thần kinh đợc truyền theo một chiều nhất định

-Hai loại: synap hoá học

và synap điện

1.1.4 Synap

Trang 17

6 Tế bào thần kinh đệm

a Chức năng:

Đệm lót, dinh dưỡng, bảo vệ NR 1NR/10TBTKĐ

b Phân loại: ba loại

- TBTK đệm chính thức: TB ít nhánh (3/4), TB sao (1/4), vi bào đệm

- TBTK đệm ngoại vi: TB Schwann, TB vệ tinh

- TBTK đệm dạng biểu mô: lợp ống tủy, não thất

U tế bào thần kinh đệm: glioma

Trang 18

Hệ thần kinh

Trang 19

• Mục tiêu học tập:

• Mô tả đợc cấu tạo của tuỷ sống.

• Mô tả đợc cấu tạo của tiểu não.

• Kể tên các lớp và thành phần tế bào của

vỏ não.

• Mô tả đợc cấu tạo của màng não tuỷ.

• Kể tên, nêu vị trí, đặc điểm cấu tạo của

những tận cùng thần kinh vận động và cảm giác.

Trang 20

Đại cương

Các nơron và các tế bào thần kinh đệm sắp xếp thành

một hệ thống - Hệ thần kinh.

Theo cấu tạo và định khu:

- Hệ thần kinh trung ơng và hệ thần kinh ngoại vi

- Hệ thần kinh trung ơng gồm não và tuỷ sống, gọi là trục não-tuỷ

- Hệ thần kinh ngoại vi là những phần tiếp theo của hệ thần kinh trung

ơng: hạch thần kinh, dây thần kinh và tận cùng thần kinh ngoại vi

Theo cơ chế hoạt động động:

- Hệ thần kinh động vật, hoạt động tự chủ

- Hệ thần kinh thực vật, hoạt động tự động

- HệTK ruột

Trang 23

1.1 Tủy sống

1.1.1 Cấu tạo vi thÓ :

Chất xám: H, trung tâm, các sừng xám: tríc, sau, bªn.

ChÊt x¸m: th©n c¸c NR ChÊt tr¾ng: c¸c sîi TK cã myelin

Trang 24

Mật độ chất xám nhiều nhất khi cắt qua đốt sống cổ 6, thắt lng 3 và cùng 2.

Trang 25

1 Nhân cảm giác ở sừng sau;

2 Nhân lng; 3 Nhân gi ữa bên;

4 Nhân giữa trong;

5 Nhân vận động sừng trớc

6 Chất keo Rolando.

Nơ ron tập trung thành từng đỏm – đỏm nhõn

Trang 26

1.2 TiÓu n·o

L¸ tiểu não - đơn vị cấu tạo

cơ bản của TN

Trang 27

Chất xám

Chất trắng

Lớp phân tử

Hàng TB Purkinje

Lớp hạt

Sợi trục TB Purkinje

Sợi rêu Sợi leo

Trang 28

1.2.2 Chất trắng

Sợi thần kinh có myelin, 2 loại:

- Sợi trục của tế bào Purkinje

- Sợi trục của các nơron từ những vùng khác nhau của trục não tuỷ đi

đến và tận cùng trong tiểu não: sợi rêu và sợi leo

Sợi rêu thờng tận cùng ở lớp hạt - tạo synap với các tế bào hạt

Sợi leo tận cùng ở lớp phân tử - tạo synap với sợi nhánh của các tế bào Purkinje và thân tế bào giỏ

Trang 30

1 Líp ph©n tö; 2 Líp h¹t ngoµi; 3 Líp th¸p ngoµi;

4 Líp h¹t trong; 5 Líp th¸p trong; 6 Líp ®a h×nh;

a Băng Baillarger ngoµi; b Băng Baillarger trong; A Nhuém Nissl; B Nhuém ngÊm b¹c; C Nhuém thÓ hiÖn sîi thÇn kinh.

A B C

a b

Trang 31

A Vỏ não vận động; B Vỏ não tiền vận động; C Vỏ não cảm giác; D Vỏ não cảm giác thị giác; E Vỏ não nhận thức thị giác; I Lớp phân tử; II Lớp hạt ngoài; III Lớp tháp ngoài; IV Lớp hạt trong; V Lớp tháp trong; VI Lớp đa hình.

Trang 33

2.1 Dây thần kinh

Bao xơ

Bao lá Bó sợi TK

Trang 34

2.2 Hạch thần kinh

H¹ch thùc vËt (phã giao c¶m) A vµ h¹ch tuû sèng B.

Trang 35

2.3 TËn cïng thÇn kinh

Tận cùng vận động: chi phối vận động

Tận cùng cảm giác: thu nhận cảm giác

Trang 36

1 Trụ trục; 2 Màng đáy; 3 Bao myelin; 4

Màng sợi cơ vân; 5 Khe synap cấp một; 6

Khe synap cấp hai; 7 Một phần sợi cơ vân;

8 Xơ cơ.

Bản vận động ở cơ vân

Trang 37

Vỏ bọc là bao liên kết

Trang 38

Cứng Nhện Nuôi

3.Màng não tủy

não

Xương sọ

Ngày đăng: 26/01/2024, 13:12