Tóm tắt: Nghiên cứu sự kích thích tính kháng bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae bằng dịch trích cỏ cứt heo Ageratum conyzoides L.

30 8 0
Tóm tắt: Nghiên cứu sự kích thích tính kháng bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae bằng dịch trích cỏ cứt heo Ageratum conyzoides L.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu sự kích thích tính kháng bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae bằng dịch trích cỏ cứt heo Ageratum conyzoides L.Nghiên cứu sự kích thích tính kháng bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae bằng dịch trích cỏ cứt heo Ageratum conyzoides L.Nghiên cứu sự kích thích tính kháng bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae bằng dịch trích cỏ cứt heo Ageratum conyzoides L.Nghiên cứu sự kích thích tính kháng bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae bằng dịch trích cỏ cứt heo Ageratum conyzoides L.Nghiên cứu sự kích thích tính kháng bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae bằng dịch trích cỏ cứt heo Ageratum conyzoides L.Nghiên cứu sự kích thích tính kháng bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae bằng dịch trích cỏ cứt heo Ageratum conyzoides L.Nghiên cứu sự kích thích tính kháng bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae bằng dịch trích cỏ cứt heo Ageratum conyzoides L.Nghiên cứu sự kích thích tính kháng bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae bằng dịch trích cỏ cứt heo Ageratum conyzoides L.Nghiên cứu sự kích thích tính kháng bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae bằng dịch trích cỏ cứt heo Ageratum conyzoides L.Nghiên cứu sự kích thích tính kháng bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae bằng dịch trích cỏ cứt heo Ageratum conyzoides L.Nghiên cứu sự kích thích tính kháng bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae bằng dịch trích cỏ cứt heo Ageratum conyzoides L.Nghiên cứu sự kích thích tính kháng bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae bằng dịch trích cỏ cứt heo Ageratum conyzoides L.Nghiên cứu sự kích thích tính kháng bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae bằng dịch trích cỏ cứt heo Ageratum conyzoides L.Nghiên cứu sự kích thích tính kháng bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae bằng dịch trích cỏ cứt heo Ageratum conyzoides L.Nghiên cứu sự kích thích tính kháng bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae bằng dịch trích cỏ cứt heo Ageratum conyzoides L.Nghiên cứu sự kích thích tính kháng bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae bằng dịch trích cỏ cứt heo Ageratum conyzoides L.Nghiên cứu sự kích thích tính kháng bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae bằng dịch trích cỏ cứt heo Ageratum conyzoides L.Nghiên cứu sự kích thích tính kháng bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae bằng dịch trích cỏ cứt heo Ageratum conyzoides L.Nghiên cứu sự kích thích tính kháng bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae bằng dịch trích cỏ cứt heo Ageratum conyzoides L.Nghiên cứu sự kích thích tính kháng bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae bằng dịch trích cỏ cứt heo Ageratum conyzoides L.Nghiên cứu sự kích thích tính kháng bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae bằng dịch trích cỏ cứt heo Ageratum conyzoides L.Nghiên cứu sự kích thích tính kháng bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae bằng dịch trích cỏ cứt heo Ageratum conyzoides L.Nghiên cứu sự kích thích tính kháng bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae bằng dịch trích cỏ cứt heo Ageratum conyzoides L.Nghiên cứu sự kích thích tính kháng bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae bằng dịch trích cỏ cứt heo Ageratum conyzoides L.Nghiên cứu sự kích thích tính kháng bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae bằng dịch trích cỏ cứt heo Ageratum conyzoides L.Nghiên cứu sự kích thích tính kháng bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae bằng dịch trích cỏ cứt heo Ageratum conyzoides L.Nghiên cứu sự kích thích tính kháng bệnh cháy bìa lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae bằng dịch trích cỏ cứt heo Ageratum conyzoides L.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ MAI NHƢ PHƢƠNG NGHIÊN CỨU SỰ KÍCH THÍCH TÍNH KHÁNG BỆNH CHÁY BÌA LÁ LÚA DO VI KHUẨN Xanthomonas oryzae pv oryzae BẰNG DỊCH TRÍCH CỎ CỨT HEO Ageratum conyzoides L LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT MÃ SỐ 62 62 01 12 2023 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Thị Thu Thủy Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp sở Họp tại: Phòng bảo vệ luận án tiến sĩ, lầu 2, nhà điều hành, trường Đại học Cần Thơ Vào lúc ngày 25 tháng năm 2023 Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Hồng Sơn Phản biện 2: PGS TS Lê Văn Vàng Xác nhận xem lại Chủ tịch Hội đồng PGS.TS Trần Vũ Phến Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Trung tâm Học liệu, Trường Đại học Cần Thơ - Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC NHỮNG BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ 1.Mai Như Phương, Trần Thị Thu Thủy, (2023) Phân lập tuyển chọn chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae gây bệnh cháy bìa lúa tỉnh Bạc Liêu Tạp chí Bảo Vệ Thực Vật Số 12023 Trang 9-13 2.Mai Như Phương, Trần Thị Thu Thủy, (2023) Biện pháp xử lý dịch trích cỏ cứt heo (Ageratum conyzoides L.) phịng trừ bệnh cháy bìa lúa vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae điều kiện nhà lưới Tạp chí Bảo Vệ Thực Vật Số 1-2023 Trang 14-18 3.Mai Như Phương, Trần Thị Thu Thủy, (2023) Đánh giá khả kháng khuẩn Ageratum conyzoides L ức chế vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae gây bệnh cháy bìa lúa, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Đại học Thái Ngun 228(09): 95-101 CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết luận án Việt Nam quốc gia có sản lượng xuất gạo năm đứng thứ – số nước xuất lúa gạo giới, sau Thái Lan (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008) Theo thống kê Chi Cục Trồng Trọt Bảo vệ Thực Vật Bạc Liêu năm 2021, bệnh cháy bìa nhiễm nặng vào vụ Hè Thu với diện tích 25.000 Theo Ou (1985) Liu et al (2014), bệnh cháy bìa gây hại nặng vào thời điểm mưa nhiều giảm sản lượng lúa đến 30% - 75% suất Để quản lý bệnh cháy bìa lúa, hầu hết nơng dân ĐBSCL nói chung Bạc Liêu nói riêng phụ thuộc nhiều loại thuốc hóa học Việc lạm dụng thuốc sản xuất nông nghiệp đến mức đáng báo động gây ảnh hưởng đến chất lượng lúa gạo Một biện pháp thân thiện môi trường nghiên cứu kích thích tính kháng bệnh trồng Tại Việt Nam có nhiều nghiên cứu bệnh cháy bìa lúa kích kháng Nguyễn Tuyết Minh (2009) dùng ba loại dịch trích chống lại bệnh cháy bìa (Xanthomonas oryzae pv oryzae) Sau đó, Nguyễn Văn Tứ (2011) quản lý bệnh cháy bìa lúa (Xanthomonas oryzae pv oryzae) sử dụng dịch trích cỏ cứt heo ngồi đồng Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu sâu vào khảo sát chế kích kháng bệnh cháy bìa lúa dịch trích cỏ cứt heo Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu kích thích tính kháng bệnh cháy bìa vi khuẩn (Xanthomanas oryzae pv oryzae) lúa dịch trích cỏ cứt heo Ageratum conyzoides L.” thực với mục tiêu nhằm xác định nồng độ cách thức áp dụng dịch trích cỏ cứt heo để kiểm sốt bệnh cháy bìa điều kiện nhà lưới đồng giống lúa RVT tỉnh Bạc Liêu Đồng thời xác định gia tăng hoạt tính số emzyme liên quan đến kích kháng 1.2 Tính luận án Xác định nồng độ cách thức áp dụng dịch trích cỏ cứt heo để kiểm sốt bệnh cháy bìa lúa điều kiện nhà lưới ngồi đồng tỉnh Bạc Liêu Bên cạnh xác định gia tăng hoạt tính số emzyme liên quan đến kích kháng 1.3 Mục đích nghiên cứu Xác định nồng độ biện pháp xử lý dịch trích cỏ cứt heo có khả giúp hạn chế bệnh cháy bìa lúa (Xanthomonas oryzae pv oryzae) gia tăng hoạt tính số emzyme liên quan đến kích kháng chống lại bệnh cháy bìa lúa Tỉnh Bạc Liêu 1.4 Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Thu thập đánh giá khả gây hại chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae gây bệnh cháy bìa lúa Nội dung 2: Đánh giá khả ức chế dịch trích cỏ cứt heo vi khuẩn gây bệnh cháy bìa lúa ảnh hưởng dịch trích cỏ cứt heo đến mọc mầm hạt lúa Trong điều kiện nhà lưới, nghiên cứu tìm nồng độ phương pháp xử lý mang lại hiệu giảm bệnh cháy bìa lúa Nội dung 3: Khảo sát gia tăng hoạt tính số emzyme liên quan đến kích thích tính trồng kháng bệnh cháy bìa lúa Nội dung 4: Đánh giá khả hạn chế bệnh cháy bìa lúa dịch trích cỏ cứt heo điều kiện đồng 1.5 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án bệnh cháy bìa vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae, dịch trích cỏ cứt heo Agertum conyzoides L 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án thực thu thập mẫu bệnh vi khuẩn gây bệnh cháy bìa ngồi đồng Bạc Liêu, sau thực phân lập tuyển chọn vi khuẩn triển vọng điều kiện phịng thí nghiệm điều kiện nhà lưới Đánh giá khả gây hại vi khuẩn X oryzae pv oryzae gây bệnh cháy bìa giống lúa RVT trồng phổ biến Bạc Liêu Đánh giá khả ức chế dịch trích cỏ cứt heo vi khuẩn cháy bìa lúa Đánh giá khả gây hại chủng vi khuẩn gây hại nặng số giống lúa Xác định nồng độ biện pháp xử lý dịch trích cỏ cứt heo (Ageratum coinyzoides) điều kiện nhà lưới Đánh giá hiệu dịch trích cỏ cứt heo bệnh cháy bìa lúa điều kiện nhà lưới ngồi đồng Khảo sát chế liên quan kích kháng dịch trích cỏ cứt heo hoạt động enzyme PAL, PPO, CAT điều kiện phịng thí nghiệm 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.6.1 Ý nghĩa khoa học Luận án cơng trình nghiên cứu có giá trị khoa học có tính hệ thống tốt từ phịng thí nghiệm đến ngồi đồng sử dụng dịch trích cỏ cứt heo để quản lý bệnh cháy bìa lúa Các số liệu luận án thu thấp đầy đủ thống kê rõ ràng xác Kết cơng trình nghiên cứu sở cho giảng trường Đại học 1.6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu sở để nhà quản lý đề xuất chiến lược quản lý bệnh hại theo hướng thân thiện mơi trường Đồng thời kết để nông dân hạn chế sử dụng thuốc hóa học thay thể dịch trích thực vật để quản lý bệnh cháy bìa lúa CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Bệnh cháy bìa lúa (Bacterial leaf blight disease) 2.1.1 Tình hình mức độ gây hại bệnh cháy bìa lúa Ở Việt Nam, bệnh cháy bìa lúa xuất gây hại đáng kể từ năm 1965 – 1966 Ở ĐBSCL, bệnh cháy bìa xuất nặng vào năm 1978 đến năm 1979, bệnh gây hại từ trung bình đến nặng chiếm khoảng 90% diện tích vụ Hè Thu huyện Châu Thành, Ơ Mơn, Thốt Nốt (Cần Thơ), Kế Sách, Thạnh Trị (Sóc Trăng) (Lê Thị Thủy, 1980) Theo Viện Bảo Vệ Thực Vật cho biết giống lúa IR8, lúa nhiễm bệnh với mức độ 20 – 40% tỷ lệ hạt lép 15%, trọng lượng 1000 hạt 29,3 gram suất đạt 5,62 tấn/ha Trên diện tích lúa mùa cấy giống NN8 bị bệnh mức độ 60% – 100%, giảm suất từ 30 – 60% (Lê Lương Tề Vũ Triệu Mân, 1999) Bệnh thường phát triển giai đoạn lúa nảy chồi tối đa hay có địng, nên làm tăng số hạt lép, hạt lửng giảm phẩm chất, trọng lượng hạt, đồng thời làm tăng tỷ lệ xay xát Bệnh làm giảm lượng đạm protein thô hạt (Võ Thanh Hoàng Nguyễn Thị Nghiêm, 1993) 2.1.2 Triệu chứng bệnh Triệu chứng thường gặp bệnh triệu chứng cháy bìa mà điển hình vết cháy dọc theo bên bìa lúa, lan dần vào gân Vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào lúa qua thủy dọc theo rìa nên vết bệnh rìa lan dần vào bên (Phạm Văn Kim, 2016) Tuy nhiên, số trường hợp vết bệnh có bắt đầu phiến lá, vết bệnh tạo mép viền hình sóng mơ bệnh xanh tái trở nên vàng vài ngày cuối cháy khơ có màu nâu xám Các vết bệnh phát sinh hai rìa Bệnh tiến triển vết bệnh lan rộng phủ kín hai mặt lá, đẫm nước vết bệnh lan dài có vệt màu vàng phát triển dần tạo thành màu vàng xám xám khơ chạy theo rìa (Agrios, 2005) Ở nước nhiệt đới, lúc cấy người ta cắt chóp mạ Các bị cắt chóp thường bị bệnh Triệu chứng bệnh xuất sớm vết bệnh dạng thấm nước màu xanh bề mặt vết cắt sau nhanh chóng chuyển màu xanh xám nhạt Tồn bị cuộn lại héo, tiếp đến bẹ bị héo Vi khuẩn truyền theo mạch xylem đến đỉnh sinh trưởng non nhiễm bệnh cho khác, dẫn đến non bị chết tồn Trong giai đoạn sớm, có vài già bị héo trông bị mặt nước Ở Java Indonesia người ta gọi bệnh “Kresek”(Ou, 1985) Triệu chứng Kresek triệu chứng nghiêm trọng gây khô chồi (Jambhulkar et al., 2014) Kresek cho thấy phá hủy nhiều với triệu chứng biểu màu vàng nhạt, héo giai đoạn từ đến nảy chồi (Mew, 1993) 2.2 Khái niệm kích kháng Kích thích tính kháng thường gọi tắt “kích kháng”, kích thích để tạo tính kháng bệnh thực vật Hiện tượng giúp giống trồng bị nhiễm trở nên có khả kháng bệnh mức độ sau xử lý chất kích kháng Phương pháp kích kháng khơng có tác dụng loại trừ trực tiếp mầm bệnh thuốc trừ dịch hại mà dựa kích thích chế tự nhiên trồng Chất kích kháng lồi vi sinh vật khơng gây bệnh, khơng mang tính độc trồng loại hóa chất khơng độc khơng có tác động trực tiếp diệt mầm bệnh hóa chất dùng nơng dược (Phạm Văn Kim, 2002) Dịch trích thực vật nhóm chất trích từ phận khác trồng có chứa nhiều hợp chất có tính kháng với vi sinh vật gây bệnh Các hợp chất thu từ rễ, vỏ, hạt, chồi, trái (Davidson, 1997) Dịch trích thực vật số lồi chứng minh có hiệu chất mồi cho phản ứng kháng bệnh (Llorens et al., 2017) CHƢƠNG PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thời gian: từ tháng năm 2016 đến tháng 12 năm 2022 Địa điểm: Bộ môn Bảo Vệ Thực Vật, Khoa Nông Nghiệp, Trường Đại Học Cần Thơ Huyện Phước Long Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu 3.1 Dụng cụ thiết bị: Các dụng cụ dùng thí nghiệm chậu lớn (nhỏ) nhựa, ống nghiệm, đĩa Petri (đường kính cm), đũa vạch vi khuẩn, lame, lamel, bình tam giác, chai thuỷ tinh, đèn cồn, kim mũi giáo, kéo, kẹp, ống hút (pipette) Một số thiết bị dùng thí nghiệm 3.2 Phƣơng pháp thí nghiệm 3.2.1 Thu thập, phân lập đánh giá khả gây hại chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae gây bệnh cháy bìa lúa giống lúa RVT Mục tiêu: Xác định chủng vi khuẩn gây bệnh cháy bìa lúa nặng giống lúa RVT Thí nghiệm bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên nghiệm thức chủng vi khuẩn Mỗi lặp lại chậu lúa với (chồi) lây bệnh, chồi lây bệnh Chuẩn bị lúa: Ngâm hạt nước ấm (khoảng 540 C – sôi lạnh) 15 phút Khử trung NaOCl 2,63% 30 phút sau rửa - lần nước vô trùng (Ella et al., 2011) Hạt giống ủ đĩa Petri có lót giấy thấm vơ trùng trì ẩm độ nước cất vơ trùng cho hạt nứt nanh Lúa trồng chậu với 1,5 kg đất khô (tương ứng 2,04 kg đất ẩm độ 36%) Mỗi chậu gieo hạt Lúa sau trồng chăm sóc bón phân theo cơng thức Nguyễn Ngọc Đệ (2008): 120N – 40P2O5 – 30K2O Lây bệnh nhân tạo: Lúa 45 ngày tuổi sử dụng lây bệnh nhân tạo theo phương pháp cắt chóp (Leaf-clipping method) Kauffman (1973) cách nhún mũi kéo vào huyền phù vi khuẩn chuẩn bị sẵn (OD600nm=0,3) cắt chóp đoạn khoảng 2-3 cm trưởng thành chồi, chồi cắt chậu cắt chồi Chậu lúa sau lây bệnh bao phủ bọc kiếng (kích thước 40*60 cm) ủ tối 25°C 24 điều kiện phòng ủ bệnh (nhiệt độ: 250C, ẩm độ 90%) Ghi nhận tiêu: Chiều dài vết bệnh tính phần trăm tỷ lệ chiều dài vết bệnh theo công thức (Gnanamanickam et al (1999) Ghi nhận tiêu bệnh : +Tỷ lệ (%) chiều dài vết bệnh (TLCDVB) TLCDVB = (Chiều dài vết bệnh/chiều dài lá)*100 Chỉ số bệnh: Thang đánh giá cấp bệnh theo Ezuka Horino (1972) Bảng 3.1: Thang đánh giá cấp bệnh theo Kauffman (1973) Cấp bệnh Mô tả cấp bệnh Không bệnh Chiều dài vết bệnh 1/2 chiều dài Chiều dài vết bệnh chiều dài gây chết Từ tính số bệnh theo cơng thức: Y(%)=(a1*X1+a2*X2+…+anXn)/PN*100 Trong đó: Y(%): Chỉ số bệnh; A1.….an: Số bệnh cấp 1,…,n; X1…Xn: Cấp bệnh 1,…n; P: Tổng số quan sát; N: Cấp bệnh cao thang đánh giá 3.2.2 Đánh giá khả gây hại chủng vi khuẩn BL36 số giống lúa phổ biến tỉnh Bạc liêu Mục tiêu: Xác định mức độ gây bệnh chủng vi khuẩn BL36 giống lúa trồng phổ biến Bạc Liêu Thí nghiệm bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên nhân tố gồm nghiệm thức giống lúa Jasmine 85, RVT, OM18, OM5451, Đài thơm với lặp lại Chuẩn bị lúa lây bệnh: tương tự thí nghiệm 3.2.1 Chuẩn bị huyền phù vi khuẩn: tương tự thí nghiệm 3.2.1 Lây bệnh nhân tạo: tương tự thí 3.2.5 Đánh giá khả hạn chế bệnh cháy bìa lúa dịch trích cỏ cứt heo điều kiện đồng Mục tiêu: Đánh giá hiệu dịch trích cỏ cứt heo địa điểm qua mùa vụ Bạc Liêu Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm nghiệm thức, lần lặp lại, lặp lại có diện tích 50m2 Nghiệm thức 1: Đối chứng; Nghiệm thức 2: Nông dân; Nghiệm thức 3: Xử lý dịch trích cỏ cứt heo Chuẩn bị hạt giống: Nghiệm thức nơng dân quy trình canh tác lúa Nghiệm thức đối chứng: Xử lý theo quy trình nghiệm thức nơng dân khơng phun thuốc trừ bệnh Nghiệm thức dịch trích: Xử lý theo quy trình nghiệm thức nơng dân khơng sử dụng thuốc trừ bệnh cháy bìa Chỉ tiêu ghi nhận: Trong lặp lại, tiêu ghi nhận với khung diện tích 20x20cm theo đường chéo góc Lấy tiêu thí nghiệm tỷ lệ bệnh, số bệnh, hiệu giảm bệnh (tương tự thí nghiệm 3.2.3.4) tỷ lệ hạt suất thực tế: thu hoạch toàn lúa khung m2 Cân trọng lượng sau loại bỏ hạt lép, lửng đo ẩm độ hạt thời điểm cân, sau quy ẩm độ 14% Từ tính suất thực tế (NSTT) theo công thức: W14%=[Wo x (100 – Ho)]/86 Trong đó: W14% : trọng lượng lúa thu hoạch ẩm độ 14% (kg) Wo: trọng lượng thời điểm đo ẩm độ (kg) Ho: ẩm độ hạt cân trọng lượng (%) CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thu thập, phân lập đánh giá khả gây hại chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae gây bệnh cháy bìa lúa giống lúa RVT 4.1.1 Phân lập đánh giá khả gây hại chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv Oryzae giống RVT Kết phân lập 46 chủng vi khuẩn gây bệnh cháy bìa lúa Bạc Liêu cho thấy bệnh gây hại nhiều giống lúa khác gây hại nhiều khu vực khác nhau, bao gồm: Hồng Dân, Vĩnh Lợi, 13 Phước Long, Giá Rai Hịa Bình Tất chủng vi khuẩn phân lập có khả gây bệnh giống RVT Kết đánh giá khả gây bệnh, tuyển chọn vi khuẩn BL36 (Ngan Dừa) có khả gây hại cao giống lúa RVT cụ thể thông qua tỷ lệ chiều dài vết bệnh 68,26% số bệnh 9,67% thời điểm 14NSLB khác biệt với nghiệm thức cịn lại Do đó, chủng BL36 sử dụng vật liệu cho nghiên cứu 4.1.2 Khả gây hại chủng vi khuẩn BL36 số giống lúa điều kiện nhà lƣới Kết thí nghiệm cho thấy giống lúa chọn làm thí nghiệm Jasmine 85, RVT, OM18, OM5451, Đài thơm Trong giống Jasmine 85 giống nhiễm bệnh cháy bìa lúa khơng có canh tác Bạc Liêu đem vào thí nghiệm để so sánh giống lúa lại giống lúa trồng phổ biến Bạc Liêu Do đó, dựa vào tích lũy tỷ lệ chiều dài vết bệnh theo thời gian (AUDPC) cho thấy giống Jasmine 85 RVT giống nhiễm bệnh có tỷ lệ chiều dài vết bệnh 17,84 19, 66% thời điểm 7NSLB cao ba giống lúa lại gồm OM18, OM5451, Đài Thơm Như dựa vào tỷ lệ chiều dài vết bệnh AUDPC cho thấy chủng vi khuẩn BL36 có khả gây bệnh nặng giống lúa Jasmine 85 RVT Do đó, chủng vi khuẩn BL36 giống lúa RVT sử dụng cho nghiên cứu tiếp tục 4.2 Xác định nồng độ biện pháp xử lý dịch trích cỏ cứt heo (Ageratum conyzoides L.) phịng trừ bệnh cháy bìa lúa điều kiện nhà lƣới 4.2.1 Đánh giá ảnh hƣởng dịch trích cỏ cứt heo (Ageratum conyzoides L.) vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae Từ kết trên, kết luận dịch trích cỏ cứt heo nồng độ sử dụng (2%, 4%, 6%, 8% 10%) không thấy khả ức chế trực tiếp vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae điều kiện đĩa 14 Petri Thí nghiệm có nghiệm thức thuốc Starner 20WP cho hiệu ức chế vi khuẩn Xoo cao với bán kính vịng vơ khuẩn 7,2 mm thời điểm 96h khác biệt với tất nồng độ dịch trính nước cất starner dẫn xuất hoạt chất Quinoline, thuốc nội hấp có hiệu cao với vi khuẩn Gram âm 4.2.2 Ảnh hƣởng trình nảy mầm hạt lúa dịch trích cỏ cứt heo (Ageratum conyzoides L.) Ở thời điểm 48 sau xử lý, chiều dài diệp tiêu nồng độ khảo sát khơng có khác biệt so với đối chứng chiều dài rễ mầm có khác biệt ý nghĩa thống kê Các nghiệm thức ngâm hạt có chiều dài rễ mầm tương đương khơng khác biệt so với đối chứng, nghiệm thức áo hạt thấy chiều dài rễ mầm ngắn khác biệt ý nghĩa so với đối chứng biện pháp áo ảnh hưởng đến phát triển chiều dài rễ Dịch trích cỏ cứt heo nồng độ khác không làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển chiều dài rễ mầm diệp tiêu hạt lúa cho thấy dịch trích cỏ cứt heo tiếp tục có tiềm để khảo sát thí nghiệm nghiên cứu tính kích kháng bệnh cháy bìa cho lúa loại dịch trích 4.2.3 Hiệu nồng độ dịch trích phịng trừ bệnh cháy bìa lúa điều kiện nhà lƣới Khi đánh giá hiệu phịng trừ bệnh cháy bìa lúa điều kiện nhà lưới nồng độ dịch trích (2%, 4%, %) cỏ cứt heo, cho thấy nồng độ áp dụng nhiều thể khả phịng trị bệnh cháy bìa lúa Điều thể rõ qua tỷ lệ bệnh, số bệnh hiệu giảm bệnh thời điểm 14 NSLB Tỷ lệ bệnh thời điểm NSLB: trung bình tỷ lệ bệnh qua nồng độ dịch trích 2%, 4% 8% (lần lượt 5,01%, 5,06 5,32%) khơng có khác biệt ý nghĩa thống với thấp khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1% so với đối chứng (7,46%) 15 Chỉ số bệnh: Ở thời điểm NSLB, trung bình số bệnh nồng độ dịch trích 2%, 4% 8% (lần lượt 4,17%; 4,45% 4,33%) tương đương nhau, đồng thời thấp có khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1% so với đối chứng (5,23%) Ở thời điểm 14 NSLB, trung bình số bệnh nồng độ dịch trích 2%, 4% 8% (dao động 6,14 – 6,71%) đồng thời thấp có khác biệt ý nghĩa thống kê mức 1% so với đối chứng (8,38%) Trung bình hiệu giảm bệnh thời điểm 14 NSLB cao, đạt 60% thời điểm NSLB 70% thời điểm 14 NSLB 4.2.4 Hiệu nồng độ biện pháp xử lý dịch trích phịng trừ bệnh cháy bìa lúa điều kiện nhà lƣới Bảng 4.1: Tỷ lệ bệnh thời điểm 14 ngày sau lây bệnh Áo + Nghiệm Ngâm + phun Ngâm + phun phun 25 thức 25 NSS 25, 35 NSS NSS ab 2% 7,45 7,02 c 7,52 b Áo + phun 25, 35 NSS Trung bình (A) 7,84 a 7,46 B 4% 7,42 ab 7,13 b 7,44 ab 7,79 a 7,45 B a a a a Đối chứng 9,12 9,55 9,78 9,45 9,5 A AB B A A Trung 7,97 7,73 8,02 8,20 bình (B) Mức ý F(A)**, F(B)** , nghĩa F(AXB)** CV(%) 19,50 Ghi chú: Trong bảng số có chữ theo sau giống khơng khác biệt mức ý nghĩa 5% phép thử Duncan **: khác biệt mức ý nghĩa 1% *: khác biệt mức ý nghĩa 5% 16 B A C Hình 4.1 Hiệu phịng trừ bệnh cháy bìa lúa nồng độ dịch trích cỏ cứt heo so với biện pháp đối chứng thời điểm 14 ngày sau lây bệnh A Đối chứng; B Ngâm + phun 25,35 NSKS nồng độ 2%; C Ngâm + phun 25,35 NSKS nồng độ 4% Qua phân tích kết tỷ lệ bệnh (%), số bệnh (%) hiệu giảm bệnh (%) thời điểm 14 NSLB nghiệm thức cho thấy kết hợp nồng độ dịch trích cỏ cứt heo (2 4%) với biện pháp xử lý (áo hạt, ngâm hạt, phun 25 NSS, phun kết hợp 25+35 NSS) thể hiệu phịng trị bệnh cháy bìa lúa điều kiện nhà lưới Tuy nhiên, việc áp dụng nồng độ dịch trích 2% 4% kết hợp với biện pháp ngâm + phun 25+35 NSS thể hiệu phịng trị bệnh cháy bìa lúa tốt điều kiện nhà lưới, đặc biệt nồng độ dịch trích 2% kết hợp với biện pháp ngâm + phun 25+35 NSS cho thấy có phần hiệu đạt bảng 4.1 cho thấy 2% với biện pháp kết hợp phun 25+35 cho tỷ lệ bệnh thất 7,02 khác biệt với nghiệm thức lại Nên sử dụng dịch trích 2% kết hợp biện pháp ngâm phun kết hợp 25+35 ngày để tiếp tục đánh giá đồng 17

Ngày đăng: 26/01/2024, 08:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan