1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G a van 8 hk 2 cường

159 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 19 Tiết: 73,74: Ngày soạn: 13/1/2023 Văn Ngày dạy: /1/2023 NHỚ RỪNG (Thế Lữ) I/ Mục tiêu cần đạt:  Biết đọc - hiểu tác phẩm thơ lãng mạn tiêu biểu phong trào thơ  Thấy số biểu đổi thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật sử dụng thơ 1/ Kiến thức:  Sơ giản phong trào thơ  Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín lớp hệ trí thứcTây học chán ghét thực tại, vươn tới sống tự  Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa Nhớ rừng 2/ Kỹ năng:  Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạng  Đọc diễn cảm tác phẩm thơ đại viết theo bút pháp lãng mạn  Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm II/ Chuẩn bị:  GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án  HS: Đọc thuộc thơ, soạn III/ Tiến trình tiết dạy: 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị hs ( Sách ,vở, soạn) 3/ Bài mới: - Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945, bên cạnh dòng văn học thực phê phán, dòng văn học yêu nước cách mạng cịn dịng văn học nữa, Thơ Đây tác phẩm trữ tình sáng tác theo khuynh hướng lãng mạn - Thơ mới: Tên gọi hình thức thể loại thơ tự do, đồng thời tên gọi phong trào thơ có xu hướng lãng mạn gắn liền với tên tuổi số thi sĩ trẻ Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu… - “Nhớ rừng” thơ tiêu biểu Thế Lữ tác phẩm góp phần mở đường cho thắng lợi Thơ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG HĐ 1: GV hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu I/ Tìm hiểu chung: chung tác giả, tác phẩm Đoạn 1, 4: Đọc nhấn giọng, đanh gọn thể tâm trạng chán ghét, căm hờn, uất ức hổ Đoạn 3: Đọc giọng trầm, mạnh mẽ thể tâm trạng vừa tự hào, vừa tiếc nuối thời oanh liệt Đoạn 5: Giọng tha thiết thể hoài niệm nơi rừng núi xưa giấc mọng ngàn  Dựa vào thích SGK em nêu vài GIÁO ÁN NGỬ VĂN HK 2- NĂM HỌC 2022- 2023 1/ Tác giả: ( 1907 – 1989 ) GV: HOÀNG VĂN CƯỜNG HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP nét tác giả?  Em nêu tác phẩm chính?  Em nêu xuất xứ thơ? HS thảo luận nhóm  Hãy quan sát thơ “Nhớ rừng”, điểm hình thức thơ so với thơ học, chẳng hạn thơ Đường luật? - Bài thơ “Nhớ rừng” không hạn định lượng số câu, chữ, đoạn - Mỗi dịng thường có tiếng - Nhịp ngắt tự - Vần không cố định - Giọng thơ ạt, phóng khống  Em nêu bố cục thơ? + Đoạn + 4: Khối căm hờn niềm uất hận + Đoạn + 3: Nỗi nhớ thời oanh liệt + Đoạn 5: Khao khát mộng ngàn đời GV: Trong thơ có cảnh tượng tương phản Đó cảnh vườn bách thú, nơi hổ bị giam cầm (đoạn 1, 4) cảnh núi non hùng vĩ, nơi hổ “tung hoành hống hách ngày xưa” (đoạn 2, 3) Với hổ, cảnh thực tại, cảnh mộng tưởng, dĩ vãng Cấu trúc cảnh tượng đối lập vừa tự nhiên, phù hợp với diễn tiến tâm trạng hổ, vừa tập trung thể rõ chủ đề Khi phân tích, theo hướng  Em nêu chủ đề thơ? GIÁO ÁN NGỬ VĂN HK 2- NĂM HỌC 2022- 2023 NỘI DUNG  Tên khai sinh Nguyễn Thứ Lễ Quê Bắc Ninh  Là người có cơng đầu phong trào thơ ngồi thơ ơng nhà soạn kịch lớn 2/ Các tác phẩm chính: “Mấy vần thơ” (1935); Truyện “Vàng máu” (1934); “Bên đường thiên lơi” (1936); “Lê Phong phóng viên” (1937) 3/ Xuất xứ:  Nhớ rừng sáng tác năm 1934 in tập thơ “Mấy vần thơ” xuất năm 1935 Đây thơ tiêu biểu Thế Lữ tác phẩm góp phần mở đường cho thắng lợi thơ 4/ Bố cục: đoạn / Chủ đề:  Mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú, nhà thơ diễn tả sâu sắc nối chán ghét thực tầm thường, tù túng niềm khao khát tự mãnh liệt vần thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn Bài thơ khơi gợi lòng yêu nước GV: HOÀNG VĂN CƯỜNG HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG thầm kín người dân nước thuở II/ Tìm hiểu văn bản: HĐ 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn  Đọc diễn cảm đoạn thơ Cho biết đại ý đoạn thơ? Đoạn thể tâm trạng hổ 1/ Cảnh hổ vườn bách thú: ( 1+4 ) cảnh ngộ bị tù hãm vườn bách thú  Đọc đoạn thơ đầu, em thấy hoàn cảnh  Xưa: hổ bị thay đổi Em rõ “Chúa tể mn lồi” thay đổi đó? “Là oai linh nơi rừng thẳm”  Nay : Bị nhốt chặt “trong cũi sắt” “Nằm dài trông ngày tháng dần qua” Trở thành: “Trò lạ mắt”, “Thứ đồ chơi” chịu ngang hàng với “bọn gấu dở hơi”, “Cặp báo chuồng bên vơ tư lự”  Với hổ mơi trường mà hổ  Đó mơi trường tù túng, tầm thường, chán phải sống, môi trường ngắt nào?  Bị giam cầm môi trường => Tâm trạng căm uất, ngao ngán vậy, tâm trạng hổ lúc nào? GV: Con hổ vô căm uất, ngao ngán cho sống Nhưng khơng có cách khỏi mơi trường tù túng, tầm thường, chán ngắt ấy, hổ đành buông xuôi bất lực “nằm dài ngày tháng dần qua” Cái nhìn đối mặt với cảnh ngộ bị cầm tù hổ, sở niềm u uất khơng ngi, nhìn đầy bi kịch Nó khơng chấp nhận hồn cảnh, khơng chịu hạ ln ý thức bậc đế vương, chúa sơn lâm chốn rừng xanh  Đọc diễn cảm đoạn 4? Nêu đại ý? - Cảnh vườn bách thú mắt Cảnh vườn bách thú : chúa sơn lâm  Cảnh vườn bách thú lên  Đó là: “Những cảnh khơng đời thay nào? đổi”, “Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối”, “Học đòi bắt chước vẻ hoang vu”  Dưới mắt hổ cảnh  Là cảnh giả tạo bàn tay người nào? sửa sang, bắt chước  Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì?  Nhận xét cách ngắt nhịp? Cách ngắt nhịp ngắn, dồn dập câu đầu: 4/2/2; 2/2/2/2 chuyển sang nhịp chậm, phóng túng: 5/3; 3/5  Với nghệ thuật liệt kê với giọng điệu thơ cách ngắt nhịp linh hoạt, phóng túng thể chán chường, khinh miệt GIÁO ÁN NGỬ VĂN HK 2- NĂM HỌC 2022- 2023 GV: HOÀNG VĂN CƯỜNG HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP góp phần diễn tả điều gì? - Nó góp phần diễn tả chật chội, bó buộc, gị bó, cần phải phá tung để sống mình, thỏa khao khát tháo cũi, sổ lồng GV GD kỹ sống cho HS  Em suy nghĩ đằng sau khao khát tháo cũi, sổ lồng tâm trạng gì, ý tưởng gì? Đó hình ảnh thực xã hội cảm nhận tâm hồn lãng mạn khao khát tự Như phải biết tự quản thân: phải biết q trọng sống sống có ý nghĩa Bác Hồ tùng nói “ ngày tù nghìn thu ngồi”, khơng có q sống tự tự  Đọc lại đoạn thơ 2, cho biết: cảnh sơn lâm gợi tả qua chi tiết nào? NỘI DUNG Chán ghét sâu sắc thực tù túng, tầm thường, giả dối, Khao khát sống tự do, chân thật ⇒ Thái độ ngao ngán, chán ghét cao độ cảnh vườn bách thú hổ thái độ người dân nô lệ xã hội → Cảnh hổ chốn giang sơn hùng vĩ nó: ( + 3) “Nhớ cảnh sơn lâm, bóng cả, già Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi Với thét khúc trường ca dội”  Nhận xét cách dùng từ? Và tác dụng?  Điệp từ “với” điệp lại lần với động từ đặc điểm hành động (gào, hét, thét) Þ Gợi tả sức sống mãnh liệt núi rừng bí ẩn  Hình ảnh chúa tể mn lồi lên  Hình ảnh chúa sơn lâm ra: không gian ấy? “Ta bước chân lên, dõng dạc, đường hoàng …………………………………………… Giữa chốn thảo hoa khơng tên, khơng tuổi.”  Có đặc sắc từ ngữ, nhịp điệu  Các từ ngữ gợi tả hình dáng, tính cách hổ, lời thơ miêu tả chúa tể mn lồi? nhịp thơ ngắn, thay đổi linh hoạt Þ Hình ảnh Tác dụng? chúa tể: ngang tàng, lẫm liệt núi rừng uy nghiêm, hùng vĩ  Đọc diễn cảm đoạn 3, cho biết: Cảnh rừng núi miêu tả thời điểm nào? thời điểm ( Đêm, ngày, Sáng, Chiều) Tạo nên tranh tứ bình cảnh giang sơn hùng vĩ  Cảnh sắc thời điểm có - Đêm vàng bật? - Ngày mưa - Bình minh - Chiều →  Cảnh sắc thiên nhiên lên Thiên nhiên lên với vẻ đẹp rực rỡ, nào ? huy hoàng, náo động, hùng vĩ, bí ẩn  Giữa thiên nhiên ấy, tể muôn “ Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan GIÁO ÁN NGỬ VĂN HK 2- NĂM HỌC 2022- 2023 GV: HOÀNG VĂN CƯỜNG HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP loài sống sống nào? NỘI DUNG Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng Ta đợi chết mảnh mặt trời găy gắt Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật »  Đại từ “ ta” → Thể khí phách ngang tàng, uy nghi, làm chủ chúa sơn lâm  “Than ôi! Thời oanh liệt đâu?” → Nhấn mạnh bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nuối sống độc lập, tự  Trong đoạn tác giả dùng nghệ thuật gì ?  Trong đoạn thơ này, điệp từ “đâu” kết hợp với câu thơ cảm thán dấu hỏi tu từ: “Than ôi! Thời oanh liệt cịn đâu?”, có ý nghĩa gì? HS đọc đoạn cuối thảo luận nhóm 3/ Nỗi khát vọng hổ:  Em cho biết: giấc mộng ngàn  Hướng không gian oai linh, hùng vĩ, hổ hướng không gian thênh thang Nhưng khơng gian nào? mộng “Nơi ta khơng cịn thấy bao giờ!”  Các câu thơ cảm thán mở đầu: “Hỡi oai linh, cảnh nước non hùng vĩ” kết đoạn: “Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi!” có ý nghĩa gì?  Giấc mộng ngàn hổ giấc mộng nào?  Nỗi đau từ giấc mộng ngàn to lớn phản ánh điều gì?  Bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nhớ sống chân thật, tự  Đó giấc mộng mãnh liệt, to lớn, đau xót, bất lực  Phản ánh khát vọng sống chân thật sống mình, xứ sở ⇒  Như vậy, từ tâm nhớ rừng hổ - Nỗi chán ghét thực tù túng, tầm thường, vườn bách thú, em hiểu điều sâu sắc giả dối - Khát vọng tự cho sống tâm người?  Qua phân tích em thấy đặc 4/ Đặc sắc nghệ thuật: sắc nghệ thuật thơ? Cảm hứng lãng mạn mảnh liệt Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, với màu sắc rực rỡ, có đường nét hình khối, sáng tối tranh Ngơn ngữ, nhạc điệu phong phú gợi cảm Giọng thơ bực bội dằn dặt, say sưa, sảng khoái hào hùng, song tất điều quán liền mạch HĐ 3: GV hướng dẫn HS tổng kết Các biện pháp nghệ thuật ẩn dụ,nhân hóa, điệp ngữ, câu thơ cảm thán Qua thơ tác giả muốn nói lên điều gì? III/ Tổng kết: Những nét đặc sắc nghệ thuật thơ? Ghi nhớ SGK 4.Củng cố phần KT- KN: Trình bày cảm nhận em đoạn thơ sau: “Nào đâu đêm vàng bên bờ suối … GIÁO ÁN NGỬ VĂN HK 2- NĂM HỌC 2022- 2023 GV: HỒNG VĂN CƯỜNG Than ơi! Thời oanh liệt đâu?” Dặn dò - Học cũ: Học thuộc thơ, nắm nội dung phân tích Soạn bài: “ Ơng đồ”, “ IV.RÚT KINH NGHIỆM: TIẾT : 75: ************************************** Ngày soạn: 13/1/2023 Ngày dạy: /1/2023 Văn ƠNG ĐỒ (Vũ Đình Liên) I/ Mục tiêu cần đạt:  Biết đọc – hiểu tác phẩm thơ lãng mạn để bổ sung thêm kiến thức tác giả, tác phẩm phong trào Thơ  Thấy số biểu đổi thể loại, đề tài, ngôn ngữ, bút pháp nghệ thuật lãng mạn  Hiểu cảm xúc tác giả thơ 1/ Kiến thức:  Sự đổi thay đời sống xã hội tiếc nuối nhà thơ giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc dần bị mai  Lối viết bình dị mà gợi cảm nhà thơ thơ 2/ Kỹ năng:  Nhận biết tác phẩm thơ lãng mạn  Đọc diễn cảm tác phẩm  Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm II/ chuẩn bị:  Giáo viên soạn giáo án, ảnh nhà thơ  Học sinh soạn III/ Tiến trình tiết dạy: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra: Đọc thơ “ Muốn làm thằng Cuội” phân tích 3/ Bài mới: Giới thiệu bài: Ông đồ người dạy học chữ nho xưa Nhà nho xưa không đỗ đạt làm quan thường làm nghề dạy học, gọi Ơng đồ, Thầy đồ Mỗi dịp tết đến, ông đồ thường nhiều người thuê viết chữ, câu đối để trang trí nhà Nhưng từ chuyện thi cử phong kiến bị bãi bỏ, chữ nho khơng cịn trọng, ngày tết không sắm câu đối chơi chữ, Ông đồ trở nên thất bị gạt lề đời Từ đó, hình ảnh ơng đồ cịn “cái di tích tiều tụy đáng thương thời tàn” (Vũ Đình Liên) Với lịng thương cảm sâu sắc, Vũ Đình Liên sáng tác thơ “Ông đồ” thể niềm thương cảm chân thành trước lớp người tàn tạ nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa nhà thơ HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG HĐ 1: GV hướng dẫn HS đọc tìm hiểu I/ Tìm hiểu chung: chung tác giả tác phẩm GIÁO ÁN NGỬ VĂN HK 2- NĂM HỌC 2022- 2023 GV: HOÀNG VĂN CƯỜNG HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Giọng chậm, ngắt nhịp 2/3, 3/2, ý giọng vui, phấn khởi đoạn 1, 2; giọng chậm, buồn, xúc động đoạn Khổ cuối giọng trầm, buồn, bâng khuâng  Dựa vào thích SGK em nêu vài nét tác giả NỘI DUNG 1/ Tác giả: 1913 – 1996  Vũ Đình Liên quê gốc Hải Dương chủ yếu sống Hà Nội  Ông nhà thơ lớp phong trào thơ  Thơ ơng thường mang nặng lịng thương người niềm hồi cổ Ngồi sáng tác thơ, ơng nghiên cứu, dịch thuật, giảng dạy văn học  Tuy sáng tác khơng nhiều, với thơ “Ơng đồ”, Vũ Đình Liên có vị trí xứng đáng phong trào thơ  Em nêu xuất xứ thơ? 2/ Tác phẩm:  Bài thơ “Ông đồ” sáng tác năm 1936, in tập “Thi nhân Việt Nam” Đây thơ tiếng Vũ Đình Liên người đời đánh giá kiệt tác  Bài thơ làm theo thể thơ gì? Giống 3/ Thể thơ: với thơ em học?  Bài thơ viết theo thể thơ ngũ ngôn: chữ / câu; câu khổ, gần gũi với thể thơ “Đêm Bác không ngủ” Minh Huệ Vần chậm (gieo tiếng cuối câu, vần cách, vần liền, trắc xen kẽ nối tiếp) Em nêu bố cục thơ? Đoạn 1: khổ đầu Đoạn 2: khổ 3+4 Đoạn 3: khổ HĐ 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn  HS đọc khổ 1+2 cho biết hai khổ đầu nhà thơ nói gì?  Ơng đồ xuất vào thời điểm với thứ gì?  Phố phường lúc nào? Bên đường phố đơng người nơ nức qua lại sắm tết, hình ảnh ơng đồ mực tàu, giấy đỏ bên hè phố đông người qua lại, GIÁO ÁN NGỬ VĂN HK 2- NĂM HỌC 2022- 2023 4/ Bố cục: đoạn a Hình ảnh ơng đồ b Hình ảnh ơng đồ ngày c Nỗi niềm tác giả II/ Tìm hiểu văn bản: 1/ Hình ảnh ơng đồ ngày xưa:  Tết đến, hoa đào nở ông đồ xuất “mực tàu, giấy đỏ”  Phố phường “ đơng người qua” GV: HỒNG VĂN CƯỜNG HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP góp mặt vào đơng vui, náo nhiệt phố phường Hình ảnh trở thành thân quen thiếu dịp tết đến xuân Ông viết chữ, viết câu đối đỏ, tức cung cấp thứ hàng mà gia đình cần sắm cho ngày tết  Cứ vào dịp tết, người ta kéo tìm đến ơng đồ để làm gì?  Cảm nhận họ ông đồ nào? NỘI DUNG  Người ta tìm đến ơng khơng th ơng viết chữ mà cịn để thưởng thức tài viết chữ đẹp ông Mọi người tắc ngợi khen tài ơng, khen ơng có hoa tay, khen chữ ông viết “như phượng múa rồng bay”  Qua hai khổ đầu thơ em thấy hình  Ông đồ trở thành trung tâm ảnh ông đồ nào? ý, đối tượng ngưỡng mộ người => Đó thời vang bóng ơng đồ  HS đọc khổ 3+4 cho biết hai khổ thơ 2/ Hình ảnh ơng đồ ngày nay: nói lên điều gì? Thời đổi thay, Hán học lụi tàn xã hội thực dân nửa phong kiến Như Tú Xương nói: “Nào có chữ nho Ơng nghè, ơng cống nằm co” hình ảnh ơng đồ vắng bóng  Hãy so sánh để làm rõ khác  Bằng nghệ thuật đối lập, tác giả dựng hai hình ảnh ông đồ xưa nay? lên trước mắt người đọc hình ảnh tiều tụy, ế ẩm đáng thương ơng đồ: Xưa: “Bao nhiêu người th viết”; cịn bây giờ: “Người thuê viết đâu?” Một câu hỏi cất lên nhiều ngơ ngác, cảm thương  Khơng có người th viết chi tiết nói lên điều gì? Đường phố nhộn nhịp người qua lại không nghĩ tới thú chơi câu đối tết  “ Giấy đỏ … nghiên sầu” biện pháp  Bằng nghệ thuật nhân hóa, nỗi buồn, nỗi nghệ thuật sử dụng hai câu thơ? sầu từ lịng ơng đồ thấm vào giấy Qua nhà thơ muốn nói lên điều gì? mực  “Giấy đỏ buồn khơng thắm Mực đọng nghiên sầu »  “Ơng đồ ngồi đấy” để làm gì? Và  “ Ơng đồ ngồi đấy” cố bám lấy mắt người ông đồ nào? sống, muốn có mặt với đời thực tế ơng bị lãng quên “ qua đường không hay”và ông đồ trơ trọi lạc lõng “lá vàng rơi”, “ trời mưa bụi” dòng đời nhộn nhịp  Khổ thơ cuối nhà thơ muốn nói lên điều 3/ Nỗi niềm tác giả: gì? GIÁO ÁN NGỬ VĂN HK 2- NĂM HỌC 2022- 2023 GV: HOÀNG VĂN CƯỜNG HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP NỘI DUNG  Khổ cuối nhìn hình ảnh hoa đào tác giả  Nhìn hoa đào nở lại thương nhớ người nhớ đến ai? xưa “ Những người muôn năm cũ Hồn đâu bây giờ?”  Thương ông đồ tác giả thương  Thương ông đồ thương lớp người gì? vĩnh viễn lùi vào q khứ Thương ơng đồ xót thương văn hóa lụi tàn ách thống trị ngoại bang HĐ 3: GV hướng dẫn HS tổng kết III/ Tổng kết :  Những đặc sắc nghệ thuật 1/ Nghệ thuật : thơ?  Thể thơ ngũ ngơn bình dị «  từ cạn » mà «  tứ sâu »  Nghệ thuật đối lập, nhân hóa, ngơn ngữ sáng, giản dị, giọng điệu nhẹ nhàng tâm tình sâu lắng  Chủ đề thơ nói lên điều gì? 2/ Nội dung :  Bài thơ thể niềm cảm thương chân thành lớp người tàn tạ vừa nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa 4: Củng cố: Trình bày cảm nhận em đoạn thơ sau: “Nhưng năm vắng … Ngoài trời mưa bụi bay” Dặn đò: Hướng dẫn học chuẩn bị bài:  Thuộc lòng thơ Soạn bài: “ Câu nghi vấn” IV.RÚT KINH NGHIỆM: TIẾT: 76 ********************************** Ngày soạn: 13/1/2023 Ngày dạy: /1/2023 Tiếng việt CÂU NGHI VẤN I/ Mục tiêu cần đạt:  Nắm vững đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn  Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp  Lưu ý : HS học câu nghi vấn Tiểu học 1/ Kiến thức:  Đặc điểm hình thức câu nghi vấn  Chức câu nghi vấn 2/ Kỹ năng:  Nhận biết hiểu tác dụng câu nghi vấn văn cụ thể  Phân biệt câu nghi vấn với số kiểu câu dễ lẫn GIÁO ÁN NGỬ VĂN HK 2- NĂM HỌC 2022- 2023 GV: HOÀNG VĂN CƯỜNG II/ Chuẩn bị:  Giáo viên: Nghiên cứu, soạn giáo án  Học sinh: Tìm hiểu sách giáo khoa III/ Tiến trình tiết dạy: 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra:  Cảnh hổ vườn bách thú?  Cảnh hổ chốn sơn lâm hùng vĩ?  Nỗi khát vọng hổ? 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP HĐ 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn GV GD kỹ sống cho HS HS thảo luận nhóm để phân tích đặc điểm chức câu nghi vấn  HS đọc VD mục I/ 11 SGK để xác định câu câu nghi vấn? NỘI DUNG I/ Đặc điểm hình thức chức câu nghi vấn: Câu nghi vấn: Sáng người ta đấm u có đau khơng? Thế u khóc mà khơng ăn khoai? Hay u thương chúng đói quá?  Những đặc điểm hình thức câu nghi Có từ nghi vấn như: có, khơng, (làm) vấn đoạn trích? sao, hay (là) Dấu chấm hỏi cuối câu  Câu nghi vấn đoạn trích Dùng để hỏi dùng để làm gì?  Em nêu đặc điểm hình thức câu 1/ Đặc điểm hình thức: nghi vấn?  Các đại từ nghi vấn (đại từ để hỏi): ai, gì, nào, nào, sao, bao nhiêu, bao giờ, bao lâu, mấy, đâu…  Các tình thái từ nghi vấn: à, ư, hả, hử, chứ, chăng…  Các phụ từ phối hợp với (có thể có từ “hay” giữa): có “hay” khơng? có phải “hay” không? đã… “hay” chưa?  Quan hệ từ “hay” (nối vế có quan hệ lựa chọn)  Dấu chấm hỏi viết ngữ điệu nói HS cho VD VD: Chị mua lê hay táo? 2/ Chức chính:  Qua phân tích VD em thấy chức  Dùng để hỏi câu nghi vấn gì?  Chú ý: Câu nghi vấn dùng để hỏi (và tự hỏi câu Kiều “Người đâu gặp gỡ làm chi; Trăm biết có duyên hay khơng?”) GIÁO ÁN NGỬ VĂN HK 2- NĂM HỌC 2022- 2023 10 GV: HOÀNG VĂN CƯỜNG

Ngày đăng: 25/01/2024, 22:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w