Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
24,75 KB
Nội dung
Ngày soạn: Ngày soạn: Lớp dạy: TIẾT: 81, 82 BÀI – CHỦ ĐỀ ÔN TẬP THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TRỢ TỪ, THÁN TỪ A MỤC TIÊU I Năng lực: Năng lực chung: - Năng lực tư duy, lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực trình bày Năng lực riêng biệt: - Nhận biết biệt trợ từ, thán từ - Vận dụng kiến thức vào thực hành giải dạng tập II Phẩm chất: - Giữ gìn sự sáng Tiếng Việt B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên: - Kế hoạch dạy - Phiếu tập Chuẩn bị học sinh: SGK, giấy nháp,vở ghi C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra kiến thức cũ: Kiểm tra gv cho hs ôn tập lí thuyết Tiến hành ơn tập HOẠT ĐỘNG 1: CỦNG CỐ TRI THỨC NỀN Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức biệt ngữ xã hội Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV phát phiếu tập trắc nghiệm yêu cầu HS làm nhanh vịng phút Câu Trợ từ gì? A Là từ dùng làm dấu hiệu biểu SẢN PHẨM DỰ KIẾN I.Tri thức tiếng Việt cần nhớ Thán từ Là từ dùng để bộc lộ cảm xúc người nói, người viết dùng để gọi đáp Ví dụ thán từ lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ người Than ôi! Thời oanh liệt cịn đâu? nói dùng để gọi đáp Thán từ ví dụ “than ơi” B Là từ chuyên kèm từ Trợ từ ngữ câu, dùng để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá sự vật, Trợ từ từ có từ ngữ sự việc nói đến từ ngữ câu Chúng dùng để biểu thị hay C Là từ đọc giống nhấn mạnh sự vật sự việc nói đến có ý nghĩa khác D Là từ sau động từ tính từ để bổ nghĩa cho động từ tính từ Câu Thán từ gì? - Trợ từ từ loại phổ câu Có thể thấy có loại trợ từ trợ từ để nhấn mạnh trợ từ để đánh giá sự việc, sự vật A Là từ dùng để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc nói đến câu + Trợ từ để nhấn mạnh: Có tác dụng nhấn mạnh sự vật, sự việc, hành động Gồm từ “những, cái, thì, mà, là…” B Là từ làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tình cảm, thái độ người nói dùng để gọi đáp + Trợ từ biểu thị đánh giá sự việc, sự vật: gồm từ ”chính, ngay, đích…” C Là từ đọc giống có ý nghĩa khác D Là từ dùng để nối vế câu câu ghép Câu Khi sử dụng thán từ gọi đáp, cần ý đến điểm gì? A Đối tượng giao tiếp B Ngữ điệu C Cả A B D Cả A B sai Thán từ tách thành câu đặc biệt, hay sai? Câu Đâu đáp án chứa thán từ gọi đáp? A a, ái, ơ, ô hay, B này, ơi, vâng, dạ, C đích, chính, những, có D a, ái, ơ, đích, Câu Trong từ in đậm câu sau, từ trợ từ? A Cảnh vật chung quanh thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn: hơm tơi học B Chính lúc toàn thân cậu run run theo nhịp bước rộn ràng lớp C Trời ơi! Chỉ cịn có phút! D Lần em điểm 10 Câu Các từ in đậm câu sau, từ trợ từ? A Những ý tưởng chưa lần ghi lên giấy, hồi tơi khơng biết ghi B Hỡi Lão Hạc! C Nó vợ chưa có D Tơi ốm có trận thơi Câu Đọc đoạn văn sau: Chừng lúc thấy bắt chó lớn, chó con, Tí tưởng vật mạng cho mình, vững ngồi im Bây nghe mẹ giục phải đi, lại nhếch nhác, mếu khóc: - U định bán ư? U không cho nhà ư? Khốn nạn thân này! Trời ơi! Ngày mai chơi với ai? Con ngủ với ai? (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Câu văn đoạn văn có chứa thán từ? A Trời ơi! B Ngày mai chơi với ai? C Khốn nạn thân này? D Con ngủ với ai? Câu Đọc đoạn văn sau: Chừng lúc thấy bắt chó lớn, chó con, Tí tưởng vật mạng cho mình, vững ngồi im Bây nghe mẹ giục phải đi, lại nhếch nhác, mếu khóc: - U định bán ư? U không cho nhà ư? Khốn nạn thân này! Trời ơi! Ngày mai chơi với ai? Con ngủ với ai? (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) Thán từ đoạn văn dùng để bộc lộ cảm xúc Tí? A Biểu lộ than thở bất lực B Biểu lộ ngạc nhiên C Biểu lộ nghi ngờ D Biểu lộ chua chát Câu 10 Trong từ ngữ in đậm câu sau, từ thán từ? A Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hố chơi với mẹ mày không? B Không, ông giáo ạ! C Vâng, cháu nghĩ cụ D Cảm ơn cụ, nhà cháu tỉnh táo thường HS tiếp nhận nhiệm vụ Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực phiếu tập chuẩn bị trình bày Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - HS phát biểu cá nhân - HS khác nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG 2: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV phát phiếu tập, yêu cầu HS thực HS tiếp nhận nhiệm vụ SẢN PHẨM DỰ KIẾN II/ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS thực phiếu tập chuẩn bị trình bày Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - HS phát biểu cá nhân - HS khác nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu cần thiết) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Chừng lúc thấy bắt chó lớn, chó con, Tí tưởng vật mạng cho mình, vững ngồi im Bây nghe mẹ giục phải đi, lại nhếch nhác, mếu khóc: PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: - U định bán ư? U không cho nhà ư? Khốn nạn thân này! Trời ơi! Ngày mai chơi với ai? Con ngủ với ai? (Tắt đèn, Ngô Tất Tố) Đáp án 10 A D D C C C B B A C PHIẾU BÀI TẬP SỐ Câu Gợi ý: Phân biệt sự khác trợ từ thán từ a Trợ từ: từ chuyên kèm từ ngữ câu để nhấn mạnh biểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ Ví dụ: những, có, chính, đích, ngay, b Thán từ: từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói dùng để gọi đáp Thán từ thường đứng đầu câu, có tách thành câu đặc biệt Thán từ có hai loại chính: - Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc: a, ơ, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi, - Thán từ gọi đáp: này, ơi, vâng, dạ, ừ, Câu Gợi ý: Trợ từ thán từ có ví dụ là: a Thán từ: Chao ôi, b Trợ từ: Thì, c Thán từ: Ô hay d Trợ từ: Hả e Thán từ: Nhé, Câu 3: Gợi ý: - trợ từ: thật - dùng để nhấn mạnh chết dồn dập, dội lão Hạc - thán từ: không - bộc lộ cảm xúc khẳng định chết chưa hẳn đáng buồn Câu 4: Gợi ý: a, Mặc dầu non năm rịng mẹ tơi khơng gửi cho tơi lấy thư, nhắn người thăm lấy lời gửi cho lấy đồng quà Trợ từ lấy lặp lại lần Nhằm biểu thị tình cảm nhân vật với mẹ, dù mẹ khơng quan tâm hỏi han tình cảm Hồng với mẹ khơng “rắp tâm nào” làm thay đổi b, Trợ từ “nguyên” nhấn mạnh thứ Trợ từ “đến” nhấn mạnh mức độ cao, làm nhiều ngạc nhiên c,Trợ từ “cả” biểu thị nhấn mạnh mức độ cao, ý bao hàm d,Trợ từ “cứ” biểu thị nhấn mạnh thêm sắc thái khẳng định, không kể khách quan e, Trợ từ "những"biểu thị việc diễn đạt việc khách quan trên,cịn có ý nhấn mạnh hát ngày liền g, Trợ từ "chỉ"biểu thị sắc thái khơng bình thường số lượng khơng đạt mức bình thường (quá ít) Câu 5: Gợi ý: Trợ từ: Thán từ: ôi Câu 6: Gợi ý: a) b) c) d) đích e) Câu 7: Gợi ý: * A ! Mẹ em về! * Úi chà mèo này, mày gặm miếng thịt bà! * Chết thật, nhà có trộm vào đấy! * Eo ơi, bãi rác Philipins thật kinh khung! * Trời với cái! *Vâng, cháu biết ạ! * Bớ người ta có cướp! Câu 8: Gợi ý: Một hơm học về, Lan gặp Hà người bạn cũ mình, chuyển đy trường khác ngạc nhiên, Lan hỏi: - Ủa, hôm trường cậu nghỉ à? Lan nhanh nhảu trả lời: - Trường tớ nghỉ tuần đấy! - Ừ -Lan vỗ nhẹ lên vai bạn - Vậy chiều chơi với tớ Vậy hai bạn thăm lại trường ngày thơ ấu họ HD HS LÀM BÀI TẬP THEO CÁC CẤP ĐỘ CẤP ĐỘ 1: NHẬN BIẾT Bài 1: Gạch chân trợ từ, thán từ có câu sau A, Chính cậu vừa nói B, Đề hơm khó q nên tớ làm nửa C, Tôi dám mua áo mà cậu mua ba D, Ngay cậu mà không tin tớ ư? E, Than thời oanh liệt cịn đâu? F, Ôi! Tổ quốc giang sơn hùng vĩ! G, Ái! Cậu dẫm vào chân tớ H, Ái chà! Chàng trai khôi ngô ghê Bài 2: Gạch chân trợ từ trường hợp sau A, Làm mà ăn B, Thầy mà biết thầy lại mắng cho C, Làm lấy ăn E, Việc tơi xin chịu F, Đọc đọc đọc xong chẳng hiểu G, Thơi đành H, Mai mà Bài 3: Chia trợ từ sau thành hai nhóm điền vào bảng: a, ối, ừ, ái,này, ơi,ô hay,vâng, than ôi, dạ, ôi Thán biểu lộ tình cảm Thán từ dùng để gọi đáp CẤP ĐỘ 2: VẬN DỤNG Bài 1: Hãy quan sát lắng nghe trò chuyện chơi ghi lại lời thoại Tìm xem đoạn hội thoại cótrợ từ hay thán từ khơng Đó từ nào? Bài 2: Điền thán từ thích hợp vào chỗ trống câu sau: … ! Vỡ bình pha lê mẹ mua … ! Tớ nói đâu mà cậu khóc … ! Tớ tìm thấy bút … ! cô bé hát hay làm sao! Bài 3: Có bạn học sinh đặt câu có sử dụng thán từ sau: Ơ kìa! Cậu mặc áo đẹp thật! Em nhận xét xem bạn dùng từ phù hợp chưa? Nếu chưa em dùng từ để thay thế? Bài 4: Đặt câu có sử dụng thán từ “eo ôi” GỢI Ý ĐÁP ÁN BÀI TẬP THTV THEO CÁC CẤP ĐỘ CẤP ĐỘ 1: NHẬN BIẾT Bài 1: Gạch chân trợ từ, thán từ có câu sau A, Chính cậu vừa nói B, Đề hơm khó q nên tớ làm nửa C, Tôi dám mua áo mà cậu mua ba D, Ngay cậu mà không tin tớ ư? E, Than thời oanh liệt cịn đâu? F, Ôi! Tổ quốc giang sơn hùng vĩ! G, Ái! Cậu dẫm vào chân tớ H, Ái chà! Chàng trai khôi ngô ghê Bài 2: Gạch chân trợ từ trường hợp sau A, Làm mà ăn B, Thầy mà biết thầy lại mắng cho C, Làm lấy ăn E, Việc tơi xin chịu F, Đọc đọc đọc xong chẳng hiểu G, Thơi đành H, Mai mà Bài 3: Chia trợ từ sau thành hai nhóm điền vào bảng: a, ối, ừ, ái,này, ơi,ô hay,vâng, than ôi, dạ, ôi Thán biểu lộ tình cảm a, ối, ái, hay, Thán từ dùng để gọi đáp này, vâng, dạ, ơi, CẤP ĐỘ 2: VẬN DỤNG Bài 1: Hãy quan sát lắng nghe trò chuyện chơi ghi lại lời thoại Tìm xem đoạn hội thoại cótrợ từ hay thán từ khơng Đó từ nào? Bài 2: Điền thán từ thích hợp vào chỗ trống câu sau: Ơi! Vỡ bình pha lê mẹ mua Ơ hay! Tớ nói đâu mà cậu khóc A! Tớ tìm thấy bút Ơ kìa! bé hát hay làm sao! Bài 3: Có bạn học sinh đặt câu có sử dụng thán từ sau: Ơ kìa! Cậu mặc áo đẹp thật! Em nhận xét xem bạn dùng từ phù hợp chưa? Nếu chưa em dùng từ để thay thế? Bạn dùng thán từ chưa phù hợp với phát ngơn phát ngôn khen ngợi lại sử dụng thán từ tiếng để biểu thị sự bất ngờ ngạc nhiên, chưa thể cảm xúc khen ngợi, khẳng định vẻ đẹp mặc áo Vậy nên thay thán từ khác như: ồ, ôi, chà… thích hợp Bài 4: Đặt câu có sử dụng thán từ “eo ơi” - Eo ơi, mặt nạ đáng sợ quá! - Eo ôi, mùi kinh thế!