1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Một số kỹ thuật miễn dịch

46 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Kỹ Thuật Miễn Dịch
Tác giả PGS.TS. Phạm Đăng Khoa
Trường học Đại học Y Hà Nội
Chuyên ngành Miễn dịch
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

Kỹ thuật định lợngKỹ thuật khuếch vòng Mancini Trang 22 NHểM KỸ THUẬT NGƯNG KẾTĐặc điểm: KN dới dạng các tiểu thể, có thể là tế bào hồng cầu, bạch cầu, hạt trơ nhân tạo, có mang KN một

Trang 2

ĐẠI CƯƠNG

Các kỹ thuật MD đều dựa trên sự kết hợp KN với KT

ý nghĩa của các kỹ thuật MD: nếu đã biết trớc KN (hoặc KT) thì có thể phát hiện đợc KT (hoặc KN) đặc hiệu với nó

Trang 3

Mỗi đơn phân KT có 2 paratop

Trang 4

CÊu tróc kh¸ng thÓ (paratop vµ epitop)

Trang 8

Ph©n tö KN cã nhiÒu epitop

Trang 9

M¹ng líi KN (2) vµ KT (1)

Trang 10

Các nhóm kỹ thuật miễn dịch

1 Nhóm kỹ thuật tủa

2 Nhóm kỹ thuật ngng kết

3 Nhóm kỹ thuật đánh dấu

Trang 11

nhóm kỹ thuật tủa

Đặc điểm: KN dới dạng phân tử hoà tan

1 Kỹ thuật tủa trong môi trờng lỏng

Khi trộn dung dịch KN với dung dịch KT sẽ xảy ra hiện tợng tủa

làm cho dung dịch từ trong suốt trở thành mờ, đục, vẩn Ví dụ trong

chẩn đoán, trong đánh giá kết quả gây mẫn cảm

Trang 12

nhóm kỹ thuật tủa

2 Kỹ thuật tủa trong môi trờng gel

2.1 Kỹ thuật định tính

Kỹ thuật khuếch tán kép (Ouchterlony)

Kỹ thuật điện di đối lu (Kohn)

Kỹ thuật điện di miễn dịch

Trang 13

Kü thuËt Ouchterlony

Trang 16

Kü thuËt Kohn

Trang 18

Kü thuËt ®iÖn di miÔn dÞch

Trang 19

nhóm kỹ thuật tủa

2 Kỹ thuật tủa trong môi trờng gel

2.1 Kỹ thuật định lợng

Kỹ thuật khuếch vòng (Mancini)

Kỹ thuật điện di “tên lửa“ (Laurell)

Trang 20

Kü thuËt Mancini

Trang 21

Kü thuËt Laurell

Trang 22

NHểM KỸ THUẬT NGƯNG KẾT

Đặc điểm: KN dới dạng các tiểu thể, có thể là tế bào (hồng cầu,

bạch cầu), hạt trơ nhân tạo, có mang KN một cách tự nhiên (KN là một cấu phần trên bề mặt tiểu thể) hoặc KN đợc gắn vào do bệnh

lý hoặc do nhân tạo

Ưu điểm: Kích thớc tiểu thể lớn gấp bội kích thớc phân tử -> kỹ

thuật ngng kết trong miễn dịch nhạy gấp nhiều lần kỹ thuật tủa

Trang 23

NHểM KỸ THUẬT NGƯNG KẾT

1 Kỹ thuật ngng kết chủ động (trực tiếp)

Khi KN là một cấu phần của tiểu thể (thờng là tế bào)

Ví dụ: Kỹ thuật xác định nhóm máu (hệ nhóm máu ABO)

Trang 24

HÖ nhãm m¸u ABO

Trang 25

Kỹ thuật xác định nhóm máu (hệ nhóm máu ABO)

Trang 26

Nguyªn t¾c truyÒn m¸u

Trang 27

NHểM KỸ THUẬT NGƯNG KẾT

2 Kỹ thuật ngng kết thụ động (gián tiếp)

Khi KN (phân tử) đợc gắn nhân tạo lên tiểu thể - “giá đỡ” (HC

nhóm O, HC cừu, hạt latex ) -> "ngng kết thụ động thuận"

Cũng có thể gắn KT lên giá đỡ -> “ngng kết thụ động ngợc”

Ví dụ:

- Chẩn đoán giang mai: KN lấy từ tim bê, giá đỡ là tinh thể

cholesterol; hoặc KN là xoắn khuẩn, giá đỡ là hồng cầu xử lý bằng formol

- Phát hiện “yếu tố dạng thấp“ (một tự KN, bản chất IgM,

chống lại IgG), quy trình: sản xuất IgG chống HC cừu (mẫn cảm thỏ với HC cừu), IgG này sẽ tự động gắn vào HC cừu -> HC cừu này sẽ bị ngng kết khi gặp “yếu tố dạng thấp“ (phản ứng Waaler

- Rose)

Trang 28

“YÕu tè d¹ng thÊp“

Trang 29

NHểM KỸ THUẬT NGƯNG KẾT

3 Kỹ thuật Coombs

Phát hiện những KT “cha hoàn chỉnh“, tức những kháng thể

không gây đợc ngng kết (do cả hai paratop của nó đều kết hợp với

2 epitop trên cùng một tiểu thể)

Kỹ thuật Coombs gồm: trực tiếp và gián tiếp

Ví dụ: Kháng thể chống Rh (đợc bà mẹ sản xuất, có thể sang thai nhi gây ra tan hồng cầu thai) khi trộn với hồng cầu Rh (+), thì các

KT này tạo ra các tập hợp HC (KT)n riêng rẽ, không ngng kết Nếu thêm kháng thể (từ thỏ) chống IgG ngời, thì các tập hợp nói trên

sẽ bị liên kết lại, tạo ra ngng kết

Trang 30

Kü thuËt Coombs “trùc tiÕp“ (tr¸i) vµ “gi¸n tiÕp“ (ph¶i)

Trang 31

Các chất “đánh dấu“ thờng dùng:

- Chất phát huỳnh quang -> kỹ thuật MD huỳnh quang (IFA: Immuno Fluorescence Assay)

- Enzym -> kỹ thuật MD hấp phụ gắn enzym (ELISA: Enzyme Linked Immuno Sorbent Assay)

- Chất đồng vị phóng xạ -> kỹ thuật MD phóng xạ (RIA: Radio Immuno Assay)

Trang 32

kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang

1 Kỹ thuật MD huỳnh quang trực tiếp

Mục đích: Phát hiện và định vị các KN nằm ở các vị trí khác nhau

của tế bào hoặc lát cắt mô

Đặc điểm: Chất màu huỳnh quang đợc gắn trực tiếp vào KT (đặc

hiệu với KN cần phát hiện)

Nhợc điểm:

- Phải gắn chất phát huỳnh quang cho tất cả các loại KT cần dùng để phát hiện các KN khác nhau

- Độ nhạy không cao

Trang 33

Kü thuËt MD huúnh quang trùc tiÕp

Trang 34

kỹ thuật miễn dịch huỳnh quang

2 Kỹ thuật MD huỳnh quang gián tiếp

Mục đích: - Phát hiện và định vị các KN nằm ở các vị trí khác nhau

của tế bào hoặc lát cắt mô

- Phát hiện KT trong huyết thanh

Đặc điểm: Chất màu huỳnh quang đợc gắn vào KT thứ hai, thờng

là KT (của động vật) chống IgG ngời

Ưu điểm:

- Dùng một loại KT có gắn chất màu huỳnh quang (KT thứ hai)

để phát hiện nhiều KN khác nhau

- Độ nhạy cao

Trang 35

Kü thuËt MD huúnh quang gi¸n tiÕp

Trang 38

Kü thuËt MD huúnh quang trùc tiÕp (tr¸i) vµ gi¸n tiÕp (ph¶i)

Trang 39

kỹ thuật elisa

Nguyên lý giống kỹ thuật MD huỳnh quang, thay chất đánh dấu: chất màu huỳnh quang -> enzym

Chia 2 nhóm:

- Kỹ thuật ELISA trực tiếp

- Kỹ thuật ELISA gián tiếp

Trang 40

Kü thuËt ELISA ph¸t hiÖn KN

Trang 41

Kü thuËt ELISA ph¸t hiÖn KN

Trang 42

Kü thuËt ELISA ph¸t hiÖn KN

Trang 43

Kü thuËt ELISA ph¸t hiÖn KT

Trang 44

Kü thuËt ELISA

Trang 45

kỹ thuật miễn dịch phóng xạ

Nguyên lý giống hai nhóm kỹ thuật trên, chất đánh dấu là chất

đồng vị phóng xạ

Trang 46

Xin tr©n träng c¶m ¬n

Ngày đăng: 25/01/2024, 15:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN