1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng cơ sở kỹ thuật thông tin sợi quang

228 2 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

be $2 of an CHU CONG CAN Tk aT ị II HỌC Glad THONG VẬN" ‘4 t0SỐ PEE VEEN _BÀI GIẢNG tl st THUAT THONG TSO II HÀ NỘI - 2007 | LẬOZ— £3 i LOI NOI DAU Ngày xu hướng hội nhập toàn cầu, nhu cầu trao đổi thông tin ngày phát triển Các dịch vụ thông tin ngày tăng số lượng chất lượng, chúng đa dạng tốc độ dung lượng, từ dịch vụ thông tin băng tần hẹp Telex, Fax, thoại đến dịch vụ thông tin băng tần rộng thoại hình, truyền hình Với nhu cầu này, hệ thống thơng tin cần phải có tốc độ dung lượng cao để sẵn sàng đáp ứng nhu cầu dịch vụ mà bảo đảm chất lượng theo yêu cầu Đây vấn đề khó khăn hệ thống thơng tin sử dụng cáp kim loại hệ thống thông tin vô tuyến Hệ 95 £25 thống thông tin quang đời giải vấn đề thể tính ưu việt hẳn so với hệ thống truyền dẫn khác Hệ thống thông tin quang xây dựng phát triển sở công nghệ đại tiên tiến là: Cơng nghệ quang lượng tử, cơng nghệ truyền dẫn ánh sáng công nghệ điện tử - tin học Các hệ thống thông tin sợi quang thể ưu điểm vượt trội mặt: Có dung lượng tốc độ truyền dẫn cao, suy hao hệ thống nhỏ, cự ly thông tin xa, chất lượng thơng tin cao, tính bảo mật thơng tin tốt, kích thước hệ thống nhỏ, cấu hình hệ thống linh hoạt Hiện tương lai, hệ thống thông tin quang thay hệ thống truyền dẫn cáp kim loại Do vậy, việc nghiên cứu nắm bắt hệ thống thông tin quang vấn đề quan trọng cần thiết Các phần tử cấu thành hệ thống thông tin quang bao gồm nguồn quang, sợi quang, tách sóng quang phần tử đấu nối Việc nghiên cứu phần tử phải phân tích đánh giá cách to £2 đầy đủ từ cấu trúc, thơng số đặc tính đến khả ứng dụng chúng hệ thống thông tin quang Các vấn đề nêu sở g3 chụcongcanfpt.vn Mọi ý kiến đóng góp xin gửi hộp thư: Bộ môn Kỹ thuật thông tin — P.706-A7- Đại học Giao Thông Vận Tài, Hà Nội Hà Nội, ngày 02 tháng 07 năm 2007 Tác giả E£ t1 E) thiện £2 thể hoàn £53 đóng góp ý kiến phê bình đồng nghiệp bạn đọc để có £5 khỏi thiếu sót q trình biên soạn, tác giả mong nhận £2 Mặc dù cố gắng sách tránh tt đáp ứng đầy dủ yêu cầu kỹ thuật tiêu kinh tế eo kỹ thuật để phân tích, đánh giá thiết kế hệ thống thông tin quang & £2 & —)? &É ) K2) €_—) Ce se hij Mundt thing lin sot quang Ohu Cong Can Chuong I TONG QUAN VE HE THONG THONG TIN QUANG 1.1 KHAI QUAT CHUNG Từ xa xưa, điều quan tâm chủ yếu sống loài người tìm hệ thống thơng tin để gửi tin từ: nơi đến nơi khác Bất kỳ hệ thống thông tin gồm phần tử hình vẽ 1-1 Nguồn tin | Máy phat Hệ _ | truyền dẫn _| "| May thu Nguồn tin Hình 1-1: Các phần tử hệ thống thông tin Các phần tử bao gồm nơi nguồn tin nơi đưa tin tới máy phát Máy phát tập hợp tin kênh truyền dẫn dạng tín hiệu xếp theo đặc tính kênh Kênh truyền dẫn cầu nối khoảng cách trung gian máy phát máy thu, đường truyền dẫn cáp kim loại, ống dẫn sóng, truyền dẫn khơng khí Khi tín hiệu lan trun kênh truyền dẫn bị ảnh hưởng tới hai mặt bị biến dạng tín hiệu theo tăng khoảng cách máy thu thu nhận tín hiệu bị suy yếu truyền dẫn, khuếch đại chúng hồi phục chúng trở bị suy giảm truyền lan Chức méo dạng từ kênh lại nguyên dạng giống trước chúng chuyển đến nơi nhận tin 1.1.1 Các hình thức hệ thống thơng tin Trong lịch sử thơng tin có nhiều hệ thống thông tin xuất Sự thúc đẩy chủ yếu sau dạng cải tiến cách thức truyền Optical Fiber Communication Co se hij “ưượt thing tin sot quang Chu @Cing Can dẫn cũ nhằm tang số lượng đường kênh, tốc độ số liệu để gửi nhiều tin tăng cự ly trạm chuyển tiếp Môi trường truyền dẫn Các ứng dụng Tử ngoại 10 cm 1m 10 m 100 m lim 10 km (UHF) Tần số cao ( Tanân s6cấ cao | - — Radar Cáp đồng „ Hàng không, Mobile VHE TV & FM sóng ngắn Quốc Tần số thấp Tần số thấp ar Cápvân đối co (LF) (VLF) 100km song | dal tế | TOMHẼ | — Ị MHz Hàng không, Cáp | ngâm, Hang hai, Vô | _ KH tuyến đại dương 100 10 KHz ° Am tatan du AMphátthanh Vô tuyen 1GHz Thuong mai ; Kote Ỳ ợ 100 MHz Mobile Radio Radio nghiép (ME) — UHF TV Vô tuyến - —100 GH Chuyển tiếpviba | _ Tram mặt đất - V.tinh 10GHz (HF) Trung tần ¬t0" Hz Vệ tỉnh - Vệ tỉnh † Viba —Y A VHF) Video Hàng hải | Siêu cao tân | ống dẫn sóng (SHF) "Tần số cực cao | 5” CHÍ pm Dữ liệu ED Sóng sa Milimeter : Tia Laser 2S Hồng ngoại 2.55 £2 , S7chang Dién thoai Điện ién báoba | | a KH Hình 1-2: Các ví dụ ứng dụng hệ thống thơng tin liên lạc £E ) ——"_1 m 22722 I t1 104 Trong kỷ thứ trước công nguyên, thông tin truyền qua Optical Fiber Communication tr £F \9 thông báo kiện xảy ra, có kiểu tín hiệu gr—) Trước kỷ 19 tất hệ thống thông tin có tốc độ chậm chủ yếu âm quang học dùng tù và, trống, kèn đèn tín hiệu Một đường truyền dẫn quang sớm người ta biết tới lửa người Hy lạp sử dụng vào ký thứ trước công nguyên để gửi tín hiệu báo động gọi cần cấp cứu £) phổ điện từ i j R8 ko + ~ § KT) &_—}) FS Oo trạm chuyển tiếp vào khoảng < Tân số, Hz LỊỤ tLTỰỤ Poi or L1 fy ft 10" bl 10” |} to por Thtrngoại ¡ >|< LrL top 10” HồHồng | LrL bP 10? ngoại C ' Cực ngắnắn IMH¿ poy | Lrổrg T 10° TV IKHz IHz |} T L LÍ 1! Í— ] 10° Radio lum | 75 Tím 400 THỊ ]1mm 1} | lm pop 10° Tần số x 101, Hz a > fp 1km py Bước sóng, m | LÍ] TTTT[TTTTTTTTTTTLTT 10 I fob Ảnh sáng py a Pop et Po |} ob 1GHz ——————-k-—— LỊ1_] a LTỰ 1THz 10% —| so § K7) & ) tin người đưa thư đường 10? b>) ngun truyền khơng đáng tin cậy Vì người ta chuyển sang hình thức thơng tin nhanh hiệu gửi tin hình thức qua lnm 10° 1.0 10° tt L ee Lam Luc L1 10° a) L1 Vang 500 L |} - - LL Da cam L] LL 43 Do 600 trị ee LỊ | - 700 ji T |LTTTTT{TTTTTTLTT TTÌ —————> b) to 150 trước công đo tác động khí mưa, mây mù, sương làm cho đường Tia X i J năm Chu @Cing Can nghệ máy thu tin mắt người đòi hỏi hướng nhìn theo đường thang Tia gamma , — quang mã hoá giao quy luật định để ban tin gửi Song tiến triển hệ thống thơng tin khơng tích cực có hạn chế cơng ts to Co sé hip Uaeiil thing lin sei quang Bước sóng, nm Hình 1-3: Phổ điện từ a) Phân bố tần số bước sóng; b) Phần nhìn thấy phổ điện Optical Fiber Communication Ce 16 hi⁄ thudl quang ⁄ thingGY tin sotCb YUNG Chu Cing Cin Sự phát minh máy diện báo Samuel F.B More vào năm 1838 báo hiệu kỷ nguyên thông tin kỷ ngun thơng tin điện Dịch vụ điện báo thương mại sử dụng dây kim loại thực vào năm 1844 sau phát triển nhanh chóng rộng rãi khắp giới Việc sử dụng cáp kim loại truyền dẫn tin mở rộng với lắp đặt tổng đài điện thoại New Haven, Conecticut nam 1878 Nam 1887 Henrich Hertz phát minh xạ sóng điện từ bước sóng dài vấn đề chứng minh Radio Guylielmo Marconi năm 1895 Trong năm sau phổ sóng điện từ lợi dụng để truyền đạt tin tức từ nơi đến nơi khác, tin tức số liệu truyền kênh thông tin cách xếp chồng tín hiệu Phần phổ sóng điện từ dùng thơng tin điện trình bày hình vẽ 1-2 Tần số phạm vi ứng dụng từ khoảng 300Hz băng âm tần đến khoảng 90GHz băng sóng milimeter Mơi trường truyền dẫn sử dụng phổ bao gồm ống dẫn sóng, dây kim loại khơng gian Các hệ thống thông tin dùng đường truyền tập hợp máy điện thoại, máy phát AM, (television), băng sống radio dân nghiệp dư radio), radar, đường vệ finh (Satellite links) FM, truyền hình CB (citizen's band Một phần quan trọng khác phổ sóng điện từ bao quanh miền quang học, miền theo lệ thường người ta dùng ký hiệu bước sóng để thay cho tần số Phổ quang học xếp từ khoảng 50nm (miền cực tím) đến khoảng 100 um (miền hồng ngoại), Optical Fiber Communication €]) tần số cao hon va tang dan tạo tăng giao tiếp lên, bước ngoặt dẫn đến ba Fo hệ thống thông tin điện dùng (tương đương với dùng sóng ngắn hơn) băng tần Khả thông tin nâng sura doi cua TV, radar đường vị FO có làm tăng khả thơng tin lớn Vì khuynh hướng phát triển EB— mang Tại nơi nhận tin tức tách khỏi sóng mang chế biến theo yêu cầu Việc tăng tần số sóng mang băng tần truyền dẫn sẵn E£Eì) phận làm biến đổi sóng điện từ biết sóng Ohu Ciug Cain — Ce sé hy “uu#/ thing tin sot quang §—) phổ ánh sáng nhìn thấy (bằng mắt người) từ 400 đến 700 nm Người ta sử dụng số vùng bước sóng phổ quang học cho hệ Sự phát triển hệ thống thông tin quang Từ xa xưa người biết dùng ánh sáng để thông tin cho chiến tranh đời sống (như đốt lửa làm hiệu, cD ep Jj 1.1.2 € a thống thông tin sợi quang đèn hải đăng ) lúc khái niệm thơng tín quang chưa hình thành Năm 1880 Alexander Graham Bell phat minh Photophone Ông truyền tiếng nói chùm sáng cách hội tụ chùm ft tf sáng hẹp vào gương mỏng Khi sóng âm tác động làm cho gương chuyển động làm biến đổi tương ứng lượng quang từ gương truyền tới tách quang Selen làm thay đổi điện trở cường độ dòng điện ống nghe thay đổi để thu tiếng nói Bell sử dụng phát minh để truyền tín hiệu tiếng nói 700 feet “2 £§8 2) £) & chiều dài Tuy năm 1950 thông tin quang nằm khái niệm Năm ¡950, B.O°Brian lần sử dụng bó sợi quang để truyền hình ảnh sợi quang có suy hao lớn nên không sử dụng thực tế Đến năm 1960 tổn hao sợi khoảng 1000 đB/km Năm 1960 đời Laser hồng ngọc đời Laser bán dẫn năm 1962 hệ thống thông tin quang đời với mơi trường truyền dẫn khơng khí Do tham số truyền dẫn môi trường thay đổi theo nhiệt độ, độ ẩm, áp suất làm thông tin không ổn định bị gián đoạn chấp nhận Nam 1966, tai Standard Telecommunications Laboratories (nudc Anh) nhà nghiên cứu cho rang giảm tổn hao sợi xuống 20dB/km sử dụng để truyền dẫn thông tin cách khử tạp chất thủy tĩnh Năm 1970, Mauner, D.B.Keck va Schultz tai Coming Glass Works da ché tao thành công sợi quang có K72 Optical Fiber Communication g1 Năm 1978 xuất sợi chiết suất biến đổi có tiêu hao + dB/km sử dụng cho quân lẫn dân bắt đầu xây dựng tiêu chuẩn cho hệ thống khối SAE, NATO, EFA Năm 1980 1982 hệ thống thông tin đường trục 45 Mbit/s 90 Mbit/s sử dụng sợi quang lắp dặt | Nam 1983 AT&T da ché tạo thành công soi don mode Năm 1985 sản xuất sợi quang công tác bước sóng A= 1550nm dung lượng hệ thống năm 1986 bắt đầu tăng đến 560 Mbit/s, năm 1986 đời hệ thống 1.2 + 2.4 Gbit/s Năm 1985 thành phố Dallas Newyork lắp đặt hệ thống siêu đường trục gồm kênh video/lsợi năm 1987 16 kênh video/1 sợi Mãi đến năm 1989 hệ thống dựa sở ghép kênh không đồng bộ, chủ yếu dựa vào chuẩn giao tiếp DS-I DS-3, chưa có chuẩn giao tiếp mạng Năm 1988 xuất chuẩn giao tiếp mạng quang đồng gọi tắt SONET, năm xuất tiêu chuẩn mạng nội LAN Cuộc cách mạng thời cận đại thông tin sợi quang chủ yếu tập trung vào truyền dẫn kết hợp cho phép mang sóng quang điều chế giống sóng vơ tuyến với tốc độ số liệu tdi trén 10 Gbit/s 10 Optical Fiber Communication £ £E¬ £¬ Chicago”s Brunsnich Building Cũng năm 1977, NTT cơng bố sản xuất loại sợi có tiêu hao 0.5 dB/km bước sóng À.= 1200nm Ea lắp đặt Chicago đùng để cung cấp dịch vụ thoại, số liệu analog, số liệu digital, điện thoại hình dịch vụ Video MHz cho khách hàng £2 Năm 1970 hệ thống thông tin sợi quang xuất chủ yếu dùng cho quân đội Đến năm 1977 hệ thống Bell Laboratories Lighguide 8#) suy hao nhỏ 20 đB/km cách mạng công nghệ sợi quang bắt đầu t1 Chu Cing Gấu £Ð ¬ Ce sé hij lhudl thing lin sot quang 3 § Chu Ging Can Thế hệ công tác bước sóng 800 nm sử dụng nguồn quang GaAs, thu silicon diode, dùng sợi quang đa mode Tốc độ truyền dẫn hệ thit nhat 14 45 Mbit/s va 90 Mbit/s My, 34 Mbit/s va 140 Mbit/s o Chau 4u, 32 Mbit/s va 100 Mbit/s Nhat voi khoảng lặp 10 Km Thế hệ thứ hai sử dụng bước sóng 1300 nm cho phép tăng thực khoảng lặp tuyến đường dài với việc dùng sợi quang đơn mode có tiêu hao thấp điều quan trọng băng tần truyền dẫn rộng Tốc độ bịt với cự ly dài từ 400 Mbit/s dén 600 Mbit/s tới 4Gbit/s cự ly trạm lặp 40 Km Đường cáp quang thả biển gọi TAT - § hoạt động năm 1988 cơng tác bước sóng tốc độ bit 296 Mbit/s, dùng sợi đơn mode Trong mạng nội vùng hai loại sợi đơn mode đa mode dùng 1300 nm với tốc độ từ 10 Mbit/s đến 100 Mbit/s khoảng đổi từ 500m đến 10 Km 1300 nm, hạt, mạng bước sóng cách thay Thế hệ thứ ba thứ tư hoạt động bước sóng 1550 nm cho phép tiêu hao tuyến nhỏ Các hệ lôi nhiều ý tuyến truyền dẫn tốc độ cao đất liền biển Cả hai loại điều chế trực tiếp điều chế gián tiếp xem xét bước sóng 1550 nm Sự điều chế kết hợp cống hiến cho tiến quan trọng máy thu có độ nhạy cao cho phép sử dụng cân điện để đền bù cho tác động việc truyền lượng § quang frong sợi quang Mặc dù có tăng trưởng nhanh chóng thành cơng ứng & 2) F535 £2&É ) & 72 ££) ti tt tj 30 ( } €@0 Co sé hij Uhudl thing lin soi quang dụng cơng nghệ sóng ánh sáng không dừng lại Xa hệ thống thơng tin mà tất dùng thiết bị quang bao gồm chuyển mạch quang, trạm lặp quang đơn vị tiếp cận mạng Các ứng dụng bao gồm mạng cục (LAN), mạch vịng th bao, | § ) & e350 mạng phân phối truyền hình Thêm có nghiên cứu sợi quang phi tuyến để loại bỏ tác động làm rối loạn ánh sáng làm tăng khoảng cách trạm lặp từ hàng trăm Km tới hàng ngàn Km Optical F iber Communication 1] t_) to tJ tJ Co se hij thuidt thing tin soi quang Chu Cong Can để nối sợi quang đến máy phát va máy thu, với panel giá lắp thiết bị Tùy theo yêu cầu sử dụng mà Connector có loại khác Các Connector khác có đặc điểm, ưu, nhược điểm thông số kỹ thuật khác Nhưng tất chúng bao gồm thành - Vòng nối: Sợi quang đặt ống trụ dài thon, vòng nối đóng vai trị cấu thẳng hàng sợi Vịng nối có đường kính lớn đướng kính vỏ sợi Phần cuối sợi đặt vào đầu vòng nối Các vòng nối chế tạo kim loại, gốm làm chất dẻo - Thân Connector: Còn gọi vỏ bọc Connector, giữ lấy vịng nối Nó chế tạo kim loại chất dẻo gồm hay nhiều mảnh ghép lại để giữ sợi quang vị trí Các tiết mảnh ghép Connector khác có phận uốn đai hãm để ghép thành phần sợi vỏ cáp vào thân Connector - Cáp: nối vào thân Connector Nó đóng vai trị đường vào sợi Điển hình, chụp giảm sức căng thêm vào mối nối cáp thân Connector để gia cường học cho mối nối Đai nối Đai tJ eo t_ t i) t_) s_J 3 tJ phần sau: Đầu sợi quang Hình 5-7: Cấu trúc thông thường nối soi quang - Thiết bị nối ghép: hầu hết Connector quang không sử dụng cấu hình điện tử đực- Thay vào đó, thiết bị nối ghép măng kL) [=7 sơng dóng thẳng sử dụng để ghép Connector Các thiết bị tương tự lắp bên phát thu cho phép thiết bị J tJ FD ghép hop qua mét Connector Cấu trúc nối sợi quang hình vẽ 5-7 Optical Fiber Communication 217 - CE Fo Chu Cong Cin Mỗi loại Connector có ưu điểm riêng phù hợp với yêu cầu sử dụng Một số connector sử dụng phổ biến thực tế gồm: a Bộ nối ST Bộ nối SẼ loại phổ biến cho mạng sử dụng soi da mode Nó có vịng nối sắt hình trụ ơm lấy sợi Phần lớn vịng nối hình trụ làm từ gốm số làm từ kim loại nhựa Loại có tính đàn hồi cao, sợi quang đặt vào vị trí cách xác aaa 5.3.1.2 Cac loai connector quang ia aCe si Ce sé hij thudl thing lin sci quang Bộ nối FC&PC (tiếp xúc điểm) sử dụng vòng độn để giữ cho phận từ cáp tiếp xúc tới nối Một đai ốc hãm có ren vặn chặt để cố định phận Sợi quang đặt vòng sắt, nối Oi EC có vịng sắt đầu phẳng cịn nối PC có đầu nhọn Sợi lắp ống mao dẫn co giãn chế tạo gốm Alumin FC eae Sự liên kết nối xác khơng thích ứng eae b Bộ nối FC&PC gốm nối PC Dây nối đoạn cáp quang nối kết thiết bị đo thử với máy phát máy thu đoạn sợi ngắn cắm vào nguồn tách quang Suy hao nối lớn 0,5dB, chúng sử dụng hệ thống tốc độ cao phản xạ thấp c Bộ nối SC j5 oe cho cho dây nối (dây nhảy quang) iia với loại cáp có đường kính lớn 3mm, chúng giới hạn sử dụng d Bộ nối LC Bộ nối LC loại connector mới, dùng đệm hình trụ gốm có kích thước nhỏ (1.25mm) nửa loại ST Đây Optical Fiber Communication JDM 218 LULU hiệu cao với chốt chuyển động đẩy kéo đơn giản Nó đáp ứng tốt cấu hình kép r Bộ nối SC duoc ding rộng rãi hệ thống đơn mode có §§ €0 t') i J Ê= Ê_) £0 — Co se hij thudt thing tin sot quang (tac ông ấu connecror tiêu chuẩn dễ để lắp đặt, hiệu cao ưa dùng soi don mode e Bộ nối MT Bộ nối MT connector kép với nhiều ống hình trụ làm polime Nó dùng chân cho việc đặt sợi quang thắng hàng Loại chia thành kiểu “đực - cái” dùng để nối với Thơng thường MT đấu nối 12 sợi quang Ngồi cịn nhiều loại connector khác E200/LX - FDDI, ESON Các loại ST, SC, FC, FDDI, ESON có kích cỡ 2.5 mm ghép nối với việc dùng nối chuyển đổi Bảng 5-1: Giới thiệu số loại Connector số đặc điểm kỹ thuật chúng BO NOI SUY HAO (dB) KIEU SOI UNG DUNG FC 0,5- 1,0 SM, MM Mang liệu, mạng viên thông FDDI 0,2-0,7 SM, MM Mang quang 0,15 (SM) SM, MM _ | Méi ghép mật độ cao LC 0,10 (MM) MT Array | 0,3-1,0 SM, MM Mối ghép mật độ cao 0,20-0,45 SM, MM Mạng liệu SC duplex | 0,20-0,45 SM, MM Mạng liệu 0,4 (SM) 0,5 (MM) SM, MM ]nfernet/Tntranet, cấc nha,an ninh SC SĨ 5.3.1.3 Lắp nối quang a me ee K7 6) Ê—}) Bang 5-1 - a Optical Fiber Communication 219 Ce sé hig thudl thing lin soi quang Chu Cong Can Phương pháp lắp Connector vào sợi quang tùy theo đạng Connector Cé thé tham khảo bước cách ghép nối sợi quang Cắt cáp dài chiều dài yêu cầu 2.54 cm Cẩn thận lột vỏ sợi với thiết bị tuốt vỏ chuyên dụng Cat bỏ thành phần gia cường bỏ lớp vỏ Lớp vỏ sợi tháo bỏ theo cách: + Ngâm sợi sơn pha loãng với nước phút lau vải mền + Dùng thiết bị tuốt cẩn thận tuốt vỏ sợi Soi quang Chụp chất dẻo w Ong nối Lắp chụp cao su ống nối lắp vào sợi quang Lớp đệm Tuốt vỏ sợi quang 1,5" Cắt đầu sợi quang làm xì | | —— —— Lắp hoàn thiện nối fry | |_| "1 Hinh 5-8: Qua trinh lap cac Connector Optical Fiber Communication ~ 220 i tt bo to t—J bt Ca sé hip thud thing tin sot quang Chu Cong Can Lưu ý sử dụng thiết bị tuốt vỏ chế tạo đặc biệt để sử dung không dùng thiết bị tuốt sợi kim loại để tránh hư hỏng làm yếu SỢI quang - Làm kỹ sợi trần vải mềm thấm cồn Tuyệt đối không lau sợi quang vải khơ - Connector kết nối cách sử dụng xì uốn nếp Nếu sử dụng xì hơi, điển đầy lượng khí vừa đủ vào Connector để giọt epoxy tạo thành đầu Connector Đưa sợi quang we J tt) J tuốt vỏ vào Connector Xử lý epoxy theo hướng dẫn nhà sản xuất - Giữ chặt thành phần bền cáp vào thân Connector Điều tránh ứng suất trực tiếp lên sợi Trượt đầu cha Connector vao vi trí thích hợp - Chuẩn bị bề mặt sợi để thu hiệu tốt cách cắt mài đầu sợi quang Trước hoàn thành kết nối, đầu sợi phải nhắn mịn, khơng có dị tật gãy, xơ Những dị tật với không tinh khiết, bám bẩn làm thay đổi đường truyền ánh sáng va a) ey & _-] te) eo €) &b_) gây tán xạ Quá trình lắp connector thể hình 5-8 5.3.2 Các ghép sợi quang Bộ ghép thuật ngữ chung để thiết bị kết hợp ánh sáng vào sợi quang chia ánh sáng từ sợi quang Tổng quát nói ghép quang thiết bị mang tín hiệu quang từ hay nhiều cửa vào đến hay nhiều cửa Các ghép sử dụng cho sợi đơn mode đa mode, ứng dụng lớn mạng nội cho phép kết nối thông tin phải gửi đến đầu cuối khác nhau, máy tính mà người sử dụng yêu cầu Các ghép sử cho trình ghép kênh điều khiển hệ thống Khi sử dụng kênh phân chia theo bước sóng, sợi quang mang đồng thời nhiều tín hiệu sử dụng bước sóng khác Một sợi đơn mode sử dụng ghép định hướng hai chiều dùng cho phát thu } Optical Fiber Communication 7) LAN, dụng ghép 221 Ca sé hij thudl thing lin soi quang Chu Céng Can tín hiệu quang Các ghép dùng để chia tín hiệu quang từ sợi quang qua nhiều sợi khác 5.3.2.1 Các ghép quang thụ động Các ghép quang thụ động chia tín hiệu quang thành hai nhiều phần, có hai kiểu ghép cổ điển ghép hình ghép hình T a Bộ ghép hình sao: Tia bac cao ` | fo Tia bac thấp Hìnhvẽ,5-9: Mặt cắt ngang ghép hình Bộ ghép hình phân phối ngang ánh sáng tới từ sợi cổng quang tới 64 sợi cổng Bộ ghép hình điểm phân phối trung tâm mạng số liệu Hai kiểu chủ yếu ghép hình kiểu truyền dẫn kiểu phản xạ Bộ ghép hình kiểu truyền dẫn định hướng lập tín hiệu quang từ cổng khác Bộ ghép hình kiểu phản xạ phân phối cơng suất vào đến tất cổng nó, có nghĩa ghép loại rẽ nhánh b Bộ ghép hình T: Bộ ghép hình T có ba cổng cổng vào cổng thứ ba cổng chia với tỷ số chia công suất khác Bộ ghép hình T có khố, ánh sáng vào khơng bị chia ngang ba sợi thể cung cấp đầu rẽ bus số liệu điểm lựa chọn Bộ ghép Optical Fiber Communication ¬ 222 le ub to Chu Cong Can hình T bị giới hạn số nhánh rẽ, làm giảm mức tín hiệu máy thu u cầu & —) tO ác hij đhưu@/ thing đu dd quang 5.3.2.2 Suy hao ghép

Ngày đăng: 31/05/2023, 13:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w