TIẾT 66: ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ 5 VẺ ĐẸP ĐẤT NƯỚC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 7 CÁNH DIỀU TIẾT 66: ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ 5 VẺ ĐẸP ĐẤT NƯỚC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 7 CÁNH DIỀU TIẾT 66: ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ 5 VẺ ĐẸP ĐẤT NƯỚC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 7 CÁNH DIỀU TIẾT 66: ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ 5 VẺ ĐẸP ĐẤT NƯỚC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 7 CÁNH DIỀU TIẾT 66: ĐÁNH GIÁ CUỐI CHỦ ĐỀ 5 VẺ ĐẸP ĐẤT NƯỚC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 7 CÁNH DIỀU
Trang 11 Kiến thức: Học sinh mô phỏng được một phiên họp bàn tròn để thảo luận về chủ đề
cùng chung tay bảo vệ các di tích, danh lam thắng cảnh ở địa phương
* Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa
đàm một cách triệt để, hài hòa
2 Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô
- Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về truyền thống nhàtrường, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung
- Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn trường lớp gọn gàng, sạch đẹp
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Đối với giáo viên
- Tranh ảnh, tư liệu về quê hương, đất nước, khu danh lam thắng cảnh địa phương
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động
- Máy tính, máy chiếu (Tivi)
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ
2 Đối với học sinh
- Tìm đọc, ghi lại thông tin, hình ảnh về vẻ đẹp của quê hương, đất nước, địa phương mìnhsinh sống
Trang 2- Tìm hiểu về các di tích lịch sử, di tích danh lam thắng cảnh của địa phương, của quêhương đất nước.
- SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7, vở ghi, dụng cụ học tập
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp.
2 Kiểm tra bài cũ (2 phút)
- KT sự chuẩn bị bài của HS.
3 Bài mới.
A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU ( 5 phút)
1 Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2 Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tiếp sức.
3 Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi.
4 Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
+ Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học Trong thời gian 3 phút, lần lượt viết tên các địa danh thắng cảnh của nước Việt Nam mà em đã được đến thăm hoặc được biết đến.
+ Đội nào viết được nhiều, đúng tên các địa danh thì đội đó giành được chiến thắng.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Các em thân mến, đất nước Việt Nam của chúng ta được thế giới biết đến với bao cảnh quan thiên nhiên đẹp hùng vỹ, thơ mộng như Vịnh Hạ Long,
cố đô Huế, phố cổ Hội An Để thấy rõ hơn về những vẻ đẹp ấy, chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay nhé – Vẻ đẹp đất nước.
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( 32-35 phút)
Hoạt động 3: Phiên họp bàn tròn để thảo luận về chủ đề cùng chung tay bảo vệ các di tích,
danh lam thắng cảnh ở địa phương (10-13 phút)
a, Mục tiêu:
- Học sinh mô phỏng được một phiên họp bàn tròn để thảo luận về chủ đề cùng chung tay
bảo vệ các di tích, danh lam thắng cảnh ở địa phương
- Thông qua hoạt động, HS chia sẻ được những kinh nghiệm về cách bảo vệ di tích danh
lam thắng cảnh;
b, Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c, Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm và trả lời câu hỏi.
d, Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 3 Cùng tham gia bảo vệ di tích,
Trang 3- GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS thực
hiện nhiệm vụ: Tổ chức phiên họp bàn tròn với chủ đề
Chung tay bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh ở địa
phương
Phiên họp bàn tròn:
+ Thành viên cuộc họp ngồi xung quanh một chiếc
bàn, không phân biệt vị trí, chức danh, tuổi tác…
+ Tạo điều kiện cho sự trao đổi ý kiến bình đẳng, cởi
mở giữa những người tham gia Mọi quan điểm đều
được tôn trọng và xem xét
- GV gợi ý cho HS:
Gợi ý đóng vai các thành phần tham gia phiên họp:
+ Nhà trường;
+ Gia đình;
+ Các đoàn thể ở địa phương (Hội Phụ nữ, Hội Cựu
chiến binh, Đoàn Thanh niên, );
+ Cơ quan văn hóa phụ trách về di tích (Phòng Văn
hóa – Thông tin của huyện);
Người chủ trì điều khiển quá trình thảo luận, tổng kết nội dung, đưa ra thông điệp của phiên họp
- Cùng cam kết thực hiện các hành vi, việc làm bảo vệ
di tích, danh lam thắng cảnh mà em đến tham quan
+ Những nội dung chính của buổi tọa đàm:
- Ý nghĩa của việc bảo vệ các di tích, danh lam thắng
cảnh ở địa phương.
- Chia sẻ ý kiến cá nhân theo các vai trò khác nhau về
cách thức để bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh
danh lam thắng cảnh.
Trang 4- GV yêu cầu HS chia sẻ cảm nghĩ của em sau khi
tham gia buổi thảo luận
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
- Thảo luận, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch
buổi tọa đàm với chủ đề Phát huy truyền thống nhà
trường:
+ Ý nghĩa của việc phát huy truyền thống nhà
trường:là một trong những nội dung đóng vai trò quan
trọng trong việc giáo dục, rèn luyện toàn diện, nhân
cách, phẩm chất của học sinh, khơi dậy tình trường
lớp, yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc
trong thế hệ trẻ
+ Cách thức để tuyên truyền ý thức bảo vệ các di tích,
danh lam thắng cảnh:
- Với Ban giám hiệu nhà trường:
+ Xây dựng, bổ sung kho dữ liệu về các khu di tích,
danh lam thắng cảnh
+ Tổ chức nhiều hơn những hoạt động trải nghiệm
thăm quan các di tích, danh lam thắng cảnh
+ Tích cực vận động học sinh chia sẻ và có ý thức bảo
vệ các di tích, danh lam thắng cảnh
- Với Ban đại diện cha mẹ học sinh:
+ Nhiệt tình ủng hộ các kế hoạch, phong trao của nhà
trường
+ Động viên HS tham gia nhiệt tình vào các phong
trào lao động, tham gia các hoạt động cụ thể nhằm bảo
- Phiên họp được tổ chức theo cáchquy trình
Phâncôngngườiđóng vaicác
thànhphầntham gia,
Các thànhviên trìnhbày, traođổi vềnhữngviệc mình
có thể làm
để bảo vệ,
Ngườichủ trìđiềukhiểnquá trìnhthảoluận,tổng kết
Trang 5về một số di tích, danh lam thắng cảnh, tuyên truyền
những biện pháp nhằm bảo vệ các di tích, danh lam
thắng cảnh
+ Thi viết báo bảng với chủ đề “Em yêu các di tích,
danh lam thắng cảnh”, tổ chức cuộc thi vẽ tranh, ảnh
và video “Danh lam tháng cảnh trong trái tim tôi”
+ Duy trì và đẩy mạnh thông qua các hoạt động như:
nhận chăm sóc khu di tích lịch sử, đài tưởng niệm các
- Với chính quyền địa phương:
+ Tiếp tục phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa
phương, các cấp bộ Đoàn, gia đình và xã hội đặc biệt
là phát huy tối đa vai trò công tác Đoàn, Đội
+ Đưa công nghệ thông tin và internet vào phục vụ
các hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ các di tích lịch
sử, danh lam thắng cảnh trên địa bàn
ngườichủ trì,thư kíphiênhọp
giữ gìn ditích, danhlàm thắngcảnh ở địaphương
nội dung,đưa rathôngđiệp củaphiênhọp
- Họcsinhphâncôngnhữngthànhphầntham dự
- Chuẩn
bị các tàiliệu đểtrình bày
- Đề xuấtngườichủ trìđiềukhiểncuộc họp
- Thực hiện cam kết thực hiệnhành vi, việc làm bảo vệ di tích,danh lam thắng cảnh mà em đếntham quan: Tôn trọng nội quy,nâng cao ý thức bảo vệ di tích,danh lam thắng cảnh
- Là một học sinh, để bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử, di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh các em cần làm những việc sau:+ Giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương
+ Đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa
+ Không vứt rác bừa bãi
+ Tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật
di vật
+ Tham gia các lễ hội truyền thống
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP/ THỰC HÀNH (… phút)
1 Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2 Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu
hỏi Trình bày kế hoạch thăm quan một di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh trong năm học này.
Trang 63 Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
+ Về các hoạt động xã hội: tích cựctìm hiểu và tham gia các hoạt động nhằm quảng bá cũng như bảo vệ các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh nói chung và những di tích lịch
sử, danh lam thắng cảnh ở địa phương nói riêng.
- GV nhận xét, đánh giá
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG/TÌM TÒI – MỞ RỘNG (…………phút)
1 Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua trả lời câu hỏi.
2 Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả lời câu
hỏi Tìm hiểu và giới thiệu về một di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh mà em có ấn tượng nhất ở địa phương.
3 Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4 Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiêm vụ cho HS: Tìm hiểu và giới thiệu về một di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh mà em có ấn tượng nhất ở địa phương.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
+ Tên di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh.
+ Di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh có gì nổi bật mà em cảm thấy ấn tượng.
+ Em đã có những biện pháp gì nhằm phát huy và bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đó.
- GV nhận xét, đánh giá
E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
Hướng dẫn về nhà:
- Hoàn thành các nội dung của hoạt động vận dụng
- Sưu tầm 1-2 video clip hoặc 3-5 tranh ảnh về danh lam thắng cảnh nổi tiếng.
- Tìm hiểu, chuẩn bị cho bài sau: Đề xuất các sáng kiến bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh sau phiên họp
IV – KẾ HOẠCH DÁNH GIÁ: (5 - 10p)
Trang 7Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú
Đánh giá thường xuyên
* Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong buổi tọa
đàm một cách triệt để, hài hòa
2 Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô
- Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về truyền thống nhàtrường, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung
- Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn trường lớp gọn gàng, sạch đẹp
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt
Trang 8II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Đối với giáo viên
- Tranh ảnh, tư liệu về quê hương, đất nước, khu danh lam thắng cảnh địa phương
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động
- Máy tính, máy chiếu (Tivi)
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ
2 Đối với học sinh
- Tìm đọc, ghi lại thông tin, hình ảnh về vẻ đẹp của quê hương, đất nước, địa phương mìnhsinh sống
- Tìm hiểu về các di tích lịch sử, di tích danh lam thắng cảnh của địa phương, của quêhương đất nước
- SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7, vở ghi, dụng cụ học tập
- Chuẩn bị các sáng kiến bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh sau phiên họp
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp.
2 Kiểm tra bài cũ (2 phút)
- KT sự chuẩn bị bài của HS.
3 Bài mới.
A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU ( 5 phút)
1 Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2 Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tiếp sức.
3 Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi.
4 Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
+ Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học Trong thời gian 3 phút, lần lượt viết tên các địa danh thắng cảnh của nước Việt Nam mà em đã được đến thăm hoặc được biết đến.
+ Đội nào viết được nhiều, đúng tên các địa danh thì đội đó giành được chiến thắng.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Các em thân mến, đất nước Việt Nam của chúng ta được thế giới biết đến với bao cảnh quan thiên nhiên đẹp hùng vỹ, thơ mộng như Vịnh Hạ Long,
cố đô Huế, phố cổ Hội An Để thấy rõ hơn về những vẻ đẹp ấy, chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay nhé – Vẻ đẹp đất nước.
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (…… phút)
Hoạt động 1: Đề xuất các sáng kiến bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh sau phiên họp.
1 Mục tiêu:
Trang 9- HS hiểu được tiềm năng phát triển du lịch từ di tích, danh lam thắng cảnh sau phiên họp.
- HS đề xuất các sáng kiến bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh sau phiên họp
2 Nội dung: GV tổ chức cho HS đề xuất các sáng kiến bảo vệ di tích, danh lam thắng
cảnh của tỉnh CB
3 Sản phẩm học tập: Sáng kiến bảo vệ di tích, danh lam thắng cảnh áp dụng ở tỉnh CB
4 Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thảo luận,
trao đổi: Nêu sáng kiến đề xuất theo nhóm; Phản biện;
Bảo vệ quan điểm
- GV yêu cầu HS: Nêu những điều rút ra được qua
phần trình bày của các nhóm và cá nhân.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận về cách cùng tham gia bảo vệ di tích,
danh lam thắng cảnh
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học
tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang
nội dung mới
1 Tiềm năng phát triển du lịch
từ di tích, danh lam thắng cảnh sau phiên họp.
- Phát triển kinh tế du lịch gắn với phát huy giá trị danh lam, thắng cảnh
- Phát triển sản phẩm OCOP gắn
với du lịch
2 Đề xuất các sáng kiến bảo vệ
di tích, danh lam thắng cảnh sau phiên họp.
- Thiết kế fanpage/ Website trực tuyến thường xuyên cập nhận các hoạt động bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ở tỉnh CB; tiếp nhận thông tin, hỗ trợ kịp thời khi phát hiện các hành vi thiếu chuẩn mực của khách tham quan
di tích danh lam thắng cảnh
- Thành lập Đội/Nhóm tình nguyệntrong cộng đồng thường xuyên tổ chức các hoạt động thực tế bảo vệ
di tích, danh lam thắng cảnh
- Thực hiện được chiến dịch truyền
thông bảo vệ môi trường thiênnhiên, giảm thiểu hiệu ứng nhàkính bằng các hình thức khácnhau
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (30-35p)
Trang 10a, Mục tiêu: HS vận dụng được tri thức, kinh nghiệm
mới đã tiếp thu được vào giải quyết tình huống khi tham
gia bảo vệ di tích danh lam thắng cảnh
b, Nội dung: HS sử dụng kiến thức đã học để trả lời câu
hỏi tự luận, TNKQ trò chơi“Chọn nhanh nói đúng” với
6 câu hỏi
c, Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d, Tổ chức thực hiện:
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh: Sử dụng kiến thức đã
học để trả lời câu hỏi tự luận, TNKQ
GV tổ chức trò chơi: “Chọn nhanh nói đúng”
Thể lệ HS sẽ chọn các câu hỏi 1 đến 6, mỗi câu hỏi
tương ứng với 1 hình ảnh, hoặc câu đố, bài thơ về danh
lam thắng cảnh của tỉnh CB
HS chọn câu hỏi và trả lời các câu hỏi
Câu 1: Em hãy kể tên 10 địa danh có những danh lam
thắng cảnh đẹp?
Câu 2 Một địa danh có thác nước tự nhiên được xếp
loại nằm trong 4 thác nước tuyệt đẹp ở Đông Nam Á
đã có tên trong danh sách 21 thác nước đẹp nhất thế
giới của Travel + Leisure.
Trang 11Câu 5 Đây
là bản đồ
chiến dịch
nào?
Câu 6 Tác giả của bài thơ:
Sáng ra bờ suối, tối vào hang, Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang
nội dung mới
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG/TÌM TÒI - MỞ RỘNG (8-10p)
a, Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức
b, Nội dung: GV hướng dẫn HS, HS thực hiện hoạt động tại nhà
c, Sản phẩm học tập: HS thực hành hoạt động tại nhà.
d,Tổ chức thực hiện:
- GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện những hoạt động sau:
+ Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở Cao Bằng
+ Thiết kế một sản phẩm thể hiện sự hiểu biết, cảm xúc của bản thân sau chuyến tham quan cảnh quan thiên nhiên.
+ Thể hiện những hiểu biết và cảm xúc của mình về cảnh quan thiên nhiên thông qua sản phẩm đã thiết kế.
+ Kể tên một số di tích danh lam thắng cảnh của địa phương.
+ Em đã thực hiện được những hành vi, việc làm nào bảo vệ di tích danh lam thắng cảnh
- GV yêu cầu HS: Hãy chia sẻ những điều đã học hỏi được sau khi tham gia các hoạt động.
- GV tổng hợp, nhận xét, đánh giá
SP dự kiến:
+ Thuyết minh giới thiệu địa danh Pác Bó - Cao Bằng:
Địa danh Pác Bó - Cao Bằng được Nhà nước công nhận là Khu di tích ngày 21 - 1 1975, sau này đến ngày 10 - 5 - 2012,đây được công nhận là Khu di tích Quốc gia đặc biệt Nơi đây đã xuất hiện trong một số tác phẩm văn chương của Bác Hồ như bài thơ "Tức cảnh PácBó", bởi đó chính là nơi hoạt động cách mạng đầu tiên của Bác, là cơ sở cách mạng đầu
Trang 12tiên và chiến khu đầu tiên của lực lượng kháng chiến.
Di tích lịch sử Pác Bó - Cao Bằng nằm trên địa bàn thuộc xã Trường Hà, huyện Hà Quảng,tỉnh Cao Bằng - một tỉnh thuộc vùng núi phía Bắc nước ta, từ thành phố Cao Bằng phải đi quãng đường khoảng 50km mới tới được hang, nơi đây sát với biên giới với Trung Quốc, cũng là mốc km đầu tiên của con đường huyết mạch Hồ Chí Minh Khu di tích bao gồm nhiều địa điểm gắn với thời kỳ cách mạng của Việt Nam và cuộc đời hoạt động của Hồ ChíMinh trong giai đoạn 1941 - 1945 Nổi bật nhất trong khu di tích chính là hang Pác Bó, nơiBác đã sống và làm việc, mỗi khi du khách lên tham quan khu di tích đều không thể bỏ quađịa điểm này Đây thực chất là một hang động tự nhiên, được hình thành qua quá trình xói mòn tự nhiên lâu năm của các dòng chảy ngầm trên bề mặt núi đá vôi
Theo tiếng Tày, "Pác Bó" có nghĩa là "nơi đầu nguồn", với vị trí đầu nguồn nên hang này
đã được đặt tên là "Pác Bó" Khu di tích nằm giữa những cánh rừng già của núi rừng đại ngàn Việt Bắc, xung quanh có những bản làng của người dân tộc thiểu số, Bác Hồ đã chọn lựa nơi đây làm căn cứ hoạt động cách mạng đầu tiên của mình sau khi trở về nước Hang rộng khoảng 80m2, cửa hang chỉ đủ một người đi qua, hiện trong hang vẫn còn di tích bộ bàn ghế đá mà Bác đã dùng ngồi làm việc, ngoài ra, Bác còn làm việc tại một số hang như Lũng Lạn, Ngườm Vài Bác Hồ chính là người đặt tên cho con suối trước cửa hang là suối
Lê Nin và ngọn núi có hang Pác Bó là núi Các Mác Trong khoảng thời gian sống và làm việc tại hang, Bác thường ra sông câu cá, đến nay cảnh quan vẫn còn tương đối nguyên vẹn Nhà tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh được xây dựng theo kiến trúc nhà sàn dân tộc,nằm trên dãy núi Linh Sơn, ngoài ra, còn có các công trình nhà trưng bày lưu niệm, nhà tiếp đón khách tham quan và du lịch
Cụm di tích Kim Đồng bao gồm mộ Kim Đồng nằm dưới chân núi Tèo Lài, bên cạnh là
mộ mẹ của Kim Đồng, phía sau có tượng đài Kim Đồng và bức tượng thể hiện 14 mùa xuân của Kim Đồng Cụm di tích Khuổi Nặm có lán Khuổi Nặm là nơi Bác ở lâu nhất, nơi đây nằm ngay cửa rừng, được che kín từ ngoài nhìn không phát hiện ra Khu di tích Pác Bó
- Cao Bằng không chỉ có ý nghĩa du lịch tham quan mà chính những giá trị lịch sử đã manglại giá trị tham quan cho địa danh này Đến với khu di tích, mọi người được tìm hiểu về cuộc đời và hoạt động của Bác Hồ những năm đầu cách mạng, cảm nhận được khí thế
Trang 13kháng chiến, tinh thần yêu nước của quân và dân ta Chính từ nơi đây đã khởi nguồn cho Bác con đường cách mạng lý tưởng và đúng đắn, khơi dựng lên phong trào cách mạng đầy lớn mạnh và từng bước đánh đuổi thực dân Pháp Sự tồn tại của khu di tích là minh chứng
rõ ràng và cụ thể nhất cho những năm tháng gian khổ, khẳng định truyền thống cách mạng của dân tộc ta
Ngày nay, địa danh Pác Bó - Cao Bằng là một tài sản lịch sử, văn hóa vô giá đối với đồng bào các dân tộc tỉnh Cao Bằng nói riêng và của cả nước nói chung Gìn giữ và bảo tồn khu
di tích chính là bảo tồn những giá trị lịch sử của dân tộc, phát huy truyền thống yêu nước cho thế hệ con cháu mai sau
IV – KẾ HOẠCH DÁNH GIÁ: (5 - 10p)
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú
Đánh giá thường xuyên
V – HỒ SƠ DẠY HỌC (Đính kèm phụ lục, bảng kiểm, phiếu học tập,….)
Cao Bằng: Phát triển sản phẩm OCOP gắn với du lịch
Phát triển Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) gắn với du lịch đang là hướng đi mới được tỉnh Cao Bằng tập trung nguồn lực thực hiện và bước đầu đã mang lại kết quả khả quan, góp phần nâng cao giá trị kinh tế, hiệu quả sản xuất nông nghiệp, bảo tồn và pháthuy bản sắc văn hóa truyền thống
Tạp chí điện tử Thương hiệu & Sản phẩm phát động cuộc thi viết, ảnh Chương trình
OCOP năm 2022Cả nước đã có 7.463 sản phẩm OCOP được xếp hạng 3 sao trở lênBắc Kạn: Phát triển sản phẩm OCOP gắn với quảng bá du lịch
Các sản phẩm OCOP được trưng bày, giới thiệu và bán tại nhiều điểm du lịch, cửa
hàng trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.
Nhiều tiềm năng phát triển sản phẩm đặc trưng
Thực tế cho thấy, muốn phát triển bền vững, du lịch buộc phải có sản phẩm đặc trưng được
du khách ưa chuộng Sau 2 năm triển khai Chương trình OCOP, đến nay tỉnh Cao Bằng đã
có 58 sản phẩm được công nhận đạt tiêu chuẩn sản phẩm OCOP cấp tỉnh, trong đó có 3 sản