1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp đánh giá liên kết trong sản xuất và tiêu thụ khoai tây atlantic tại xã yên trung, huyện yên phong, tỉnh bắc ninh

109 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khóa Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Liên Kết Trong Sản Xuất Và Tiêu Thụ Khoai Tây Atlantic Tại Xã Yên Trung, Huyện Yên Phong, Tỉnh Bắc Ninh
Tác giả Hồ Hữu Lượng
Người hướng dẫn CN. Hoàng Thị Hằng, GS.TS. Nguyễn Văn Song
Trường học Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Phát Triển Nông Thôn
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 702,88 KB

Nội dung

Theo ông, hai yếu tố tạo nên cộng đồng bao gồm tinh thần gắn Trang 19 Phạm Hồng Tung 2009 cho rằng cộng đồng là nhóm người có sức bềncố kết nội tại cao, với những tiêu chí nhận biết và

Trang 1

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA

Chuyên ngành đào tạo : PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Giảng viên hướng dẫn : CN HOÀNG THỊ HẰNG

GS.TS NGUYỄN VĂN SONG

HÀ NỘI, 2015

Khóa luận tốt nghiệp môi trường

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng đề tài nghiên cứu này là của riêng tôi và khôngtrùng lặp với bất kỳ công trình nghiên cứu nào của tác giả khác Các số liệu,kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là hoàn toàn trung thực, chưa hề được

sử dụng để bảo vệ một học vị nào

Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này đãđược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận này đã được chỉ rõnguồn gốc

Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2015

Sinh viên

HỒ HỮU LƯỢNG

Khóa luận tốt nghiệp môi trường

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành được khóa luận này ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi cònnhận được sự giúp đỡ tận tình của các cá nhân, tập thể trong và ngoài trường.Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy giáo, cô giáo trongtrường nói chung, khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn nói riêng đã truyềnđạt cho tôi những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong thời gian tôi tham gia

học tập tại trường Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới CN.

HOÀNG THỊ HẰNG và GS.TS NGUYỄN VĂN SONG đã tận tình chỉ

bảo, hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập vàhoàn thiện đề tài

Tôi xin chân thành cảm ơn các bác, các cô, các chú, các anh, các chị làmviệc tại UBND xã Thành Minh, các chủ nhiệm, phó chủ nhiệm các Hợp tác xãcùng các hộ dân đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tạo điều kiện để tôi tiếp cận đượcnhững số liệu, thông tin cần thiết để hoàn thành khóa luận

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè đãluôn động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành khóa luận.Mặc dù đã có rất nhiều nỗ lực, cố gắng nhưng khóa luận của tôi không tránhkhỏi những hạn chế, thiếu sót Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự đóng góp ýkiến của thầy cô cùng toàn thể bạn đọc

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 02 tháng 06 năm 2015

Trang 4

Khóa luận tốt nghiệp môi trường

Trang 5

MỤC LỤC

Lời cam đoan

Lời cảm ơn

Mục lục iv

Danh mục từ viết tắt vii

Danh mục bảng viii

Danh mục đồ thị ix

Dóm tắt khóa luận x

PHẦN I MỞ ĐẦU 1

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2

1.2.1 Mục tiêu chung 2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3

1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 3

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 4

PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 5

2.1 Cơ sở lý luận 5

2.1.1 Một số khái niệm liên quan 5

2.1.2 Vai trò của sự tham gia của cộng đồng dân tộc trong giảm nghèo 11

2.1.3 Nội dung sự tham gia của cộng đồng dân tộc trong các hoạt động giảm nghèo 13

2.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng sự tham gia của cộng đồng dân tộc trong giảm nghèo 19

2.2 Cơ sở thực tiễn 24 Khóa luận tốt nghiệp môi trường

Trang 6

2.2.1 Kinh nghiệm về sự phát huy của cộng đồng dân tộc thiểu số

trong giảm nghèo trên thế giới 24

2.2.2 Kinh nghiệm về sự phát huy của cộng đồng dân tộc thiểu số trong giảm nghèo tại Việt Nam 26

2.2.3 Bài học kinh nghiệm 29

PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31

3.1.1 Điều kiện tự nhiên 31

3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 34

3.2 Phương pháp nghiên cứu 42

3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 42

3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 45

3.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu 45

PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47

4.1 Thực trạng tham gia cộng đồng dân tộc Mường trong giảm nghèo tại xã Thành Minh 47

4.1.1 Sự tham gia của cộng đồng dân tộc Mường trong chương trình giảm nghèo 47

4.1.2 Sự tham gia của cộng đồng dân tộc Mường trong giữ trong hoạt động kinh tế hộ 54

4.1.3 Sự tham gia của cồng đồng dân tộc Mường trong giữ gìn phong tục tập quán, xóa bỏ hủ tục 61

4.1.4 Sự tham gia của cộng đồng dân tộc Mường trong tương trợ cộng đồng 62

4.2 Yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng dân tộc Mường trong giảm nghèo ở xã Thành Minh 63 Khóa luận tốt nghiệp môi trường

Trang 7

4.2.2 Nhóm yếu tố bên ngoài 66

4.3 Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường sự tham gia của cộng đồng dân tộc Mường trong giảm nghèo 70

4.3.1 Nâng cao năng lực, ý thức của các thành viên cộng đồng 70

4.3.2 Tạo sự cần bằng về sự tham gia vào các hoạt động giảm nghèo giữa nam và nữ 72

4.3.3 Cải thiện chính sách 73

4.3.4 Nâng cao năng lực quản lý của cán bộ địa phương 74

4.3.5 Hỗ trợ khi người dân gặp thiên tai 75

4.3.5 Tìm kiếm và kêu gọi các nguồn hỗ trợ khác 75

4.3.6 Một số giải pháp trong hoạt động giảm nghèo 76

PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78

5.1 Kết luận 78

5.2 Kiến nghị 79

5.2.1 Với Nhà nước 79

5.2.2 Với chính quyền địa phương các cấp 80

TÀI LIỆU THAM KHẢO 82

PHỤ LỤC 84 Khóa luận tốt nghiệp môi trường

Trang 9

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai của xã Thành Minh 35

Bảng 3.2 Tình hình nhân khẩu và lao động của xã Thành Minh 36

Bảng 3.3 Tình hình cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật của xã Thành Minh 39

Bảng 3.4 Tình hình sản xuất nông – lâm – thủy sản của xã Thành Minh 41

Bảng 3.5 Căn cứ lựa chọn thành viên cộng đồng nghèo và cận nghèo 43

Bảng 3.6 Thông tin cần thu thập và phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 44

Bảng 4.1 Tỷ lệ hộ nghèo của xã thành minh 2012-2014 47

Bảng 4.2 Số hộ tham gia xây dựng CSHT 50

Bảng 4.3 Đánh giá của người dân về mức đóng góp vào xây dựng CSHT 50

Bảng 4.4 Thực trạng tham gia trong các chương trình chính sách hỗ trợ phát triển 52

Bảng 4.5 Thực trạng tham gia trong các chương trình chính sách hỗ trợ phát triển 53

Bảng 4.6 Các cây trồng chính của hộ 55

Bảng 4.7 Thay đổi kĩ thuật canh tác, sử dụng giống cây trồng mới 56

Bảng 4.8 Diện tích của các cây trồng chính của hộ 57

Bảng 4.9 Các loại vật nuôi chính 58

Bảng 4.10 Số lượng và giá trị vật nuôi tại xã Thành Minh 58

Bảng 4.11 Thay đổi kĩ thuật chăn nuôi, sử dụng giống vật nuôi mới 59

Bảng 4.12 Các hoạt động đa dạng hóa thu nhập 60

Bảng 4.13 Sự tham gia vào hoạt động giữ gìn phong tục tập quán 61

Bảng 4.14 Sự tham gia vào hoạt động tương tương trợ cộng đồng 62

Bảng 4.15 Trình độ học vấn của các hộ điều tra 64

Bảng 4.16 Khả năng tiếp cận với các nguồn vốn ngân hàng 66

Bảng 4.17 Cộng đồng đánh giá trình độ cán bộ cấp xã 68 Khóa luận tốt nghiệp môi trường

Trang 10

DANH MỤC ĐỒ THỊ

Biểu đồ 4.1 Đánh giá của người dân về mức độ đóng góp xây dựng

CSHT 51Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ thay đổi kỹ thuật canh tác, sử dụng giống cây trồng

mới của các hộ 56Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ thay đổi kĩ thuật chăn nuôi, sử dụng giống vật nuôi

mới của các hộ 59Biểu đồ 4.4 Tỷ lệ người dân tiếp cận với các ngồn vốn ngân hàng 67

Khóa luận tốt nghiệp môi trường

Trang 11

TÓM TẮT KHÓA LUẬN

Giảm nghèo là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta, từ nhữngthành tựu to lớn của công tác giảm nghèo đã góp phần tăng trưởng kinh tế vàthực hiện công bằng xã hội cho đất nước Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn còn rấtnhiều hạn chế: thu nhập của người dân chủ yếu là xoay quanh mức cận nghèo,kết quả giảm nghèo thì không được bền vững, đặc biệt với những vùng cao,vùng dân tộc thiểu số thì giảm nghèo lại chưa đạt được kết quả như mongmuốn Nguyên nhân chính của kết quả đó là do sự tham gia của cộng đồngvào giảm nghèo còn quá hạn chế Họ gần như chỉ tham gia một cách thụ độngchứ chưa tham gia một cách toàn diện và chủ động Vậy vấn đề đặt ra là phảilàm cách nào để tăng cường sự tham gia của người dân vào giảm nghèo, để họtham gia một cách chủ động và đầy đủ Vì chỉ có như thế thì công tác giảmnghèo với đạt được hiệu quả và bền vững

Thành minh là xã khó khăn về nhiều mặt, sản xuất nông nghiệp vẫn làngành chính, trong đó chủ yếu độc canh cây lúa, kinh tế chưa phát triển tỷ lệ

hộ nghèo xã Thành Minh năm 2014 giảm xuống còn 25,15% Tuy nhiên,trong xã dân cư chủ yếu là đồng bào người Kinh và người Mường sinh sống

và chiếm đa số là dân tộc Mường Đời sống bà con còn rất nhiều khó khăn,những nhu cầu tối thiếu như ăn, mặc… vẫn chưa được đáp ứng Cái nghèo đãthành vòng luẩn quẩn và theo bám họ suốt những năm tháng qua cho đến tậnbây giờ vẫn chưa có những giải pháp hiệu quả và bền vững Đặc biệt công tácxóa đói giảm nghèo triển khai xuống xã còn quá hạn chế, chưa tập trung vàocác nhu cầu thiết yếu của cộng đồng, chưa huy động được sự tham gia mộtcách tích cực của người dân Bên cạnh đó là trình độ của cán bộ còn thấp,nhận thức của người dân còn chậm, giao thông đi lại khó khăn cũng làm chocông tác giảm nghèo của xã đạt hiệu quả chưa cao

Khóa luận tốt nghiệp môi trường

Trang 12

Qua nghiên cứu trên địa bàn xã, ta có thể thấy rằng sự tham gia củangười dân vào giảm nghèo trong các chương trình mục tiêu quốc gia là cònquá thấp Nguyên nhân chính là do trình độ cán bộ triển khai chính sách hạnchế và một số công trình CSHT là không phù hợp Về các hoạt động pháttriển kinh tế hộ thì người dân tham gia hết sức tích cực tuy nhiên kết quả lạichưa đáng kể Nguyên nhân cần phải kể đến đó trình độ dân trí còn thấp, giaothông đi lại phức tạp, chưa kiên cố đã dẫn đến việc trồng trọt, chăn nuôikhông đạt hiệu quả Ngoài ra cũng cần kể đến các hoạt động như hoạt độnggiữ gìn phong tục tập quán, hoạt động tương trợ cộng đồng thì cộng đồng dântộc Mường đã nỗ lực rất nhiều để có thể tạo điều kiện tốt nhất cho công tácgiảm nghèo Cụ thể họ tham gia hội xuân để có động lực về tinh thần sau mộtnăm lao động vất vả, họ đổi công cho nhau vừa làm tăng hiệu quả sản xuất,vừa tăng tính đoàn kết dân tộc Khi được hỏi thì gần như 100% người dân ởđây cho rằng: họ sẵn sàng đóng góp và tham gia các lễ hội truyền thống củadân tộc vừa để vui vẻ, vừa giữ gìn được phong tục tập quán của dân tộc mình.

Qua đây ta có thể thấy rằng bộ phận lớn người dân ở đây rất muốnmình được tham gia một cách đầy đủ và toàn diện, tuy nhiên đã có rất nhiềunguyên nhân làm giảm sự tham gia của cộng đồng dân tộc Mường trong cáchoạt động giảm nghèo Vậy vấn đề cấp thiết được đặt ra đó là: các cấp chínhquyền từ trung ương đến đại phương cần đưa ra các giải pháp để tăng cường

sự tham gia của người dân trong các hoạt động giảm nghèo Cụ thể: đối vớinhà nước cần tiếp tục thực hiện các CT, DA đang có, cải cách cách thức thựchiện cũng như huy động nguồn lực cho phù hợp với từng địa phương, từnghạng mục công trình Cần tăng cường các hỗ trợ PTKT, XĐGN cho các vùngkinh tế khó khăn, vùng sâu, vùng xa Hỗ trợ cơ bản cho đối tượng chính là hộnghèo, dân tộc thiểu số, những người gặp rủi ro, người không có khả năng cảithiện đời sống của mình xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của họ - tức là hỗ trợ cáiKhóa luận tốt nghiệp môi trường

Trang 13

cao nhận thức cho cán bộ và các tổ chức kinh tế, chính trị - xã hội về mụcđích, vai trò và ý nghĩa của việc huy động sự tham gia của cộng đồng vào cáchoạt động kinh tế để giảm nghèo Đối với cộng đồng phải nhận thức đúng đắnxóa đói giảm nghèo không chỉ là trách nhiệm của cộng đồng mà phải có sự nỗlực tự giác vươn lên của chính bản thân hộ nghèo.

Khóa luận tốt nghiệp môi trường

Trang 14

PHẦN I MỞ ĐẦU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Năm 2011 tỷ lệ hộ nghèo của nước ta là 12,6%(Lưu Thị Tho, 2012), đến

cuối năm 2014 tỷ lệ hộ nghèo cả nước giảm 1,8-2%/năm (từ 7,8% xuống còn5,8- 6%); riêng tỷ lệ hộ nghèo ở các huyện nghèo giảm bình quân 5%/năm (từ38,20% năm 2013 xuống còn 33,20% năm 2014) Điều kiện sống tốt hơn, chế

độ dinh dưỡng đầy đủ, trình độ học vấn được nâng cao Bên cạnh nhữngthành tựu to lớn đã đạt được nước ta cũng còn rất nhiều huyện, xã chưa giảiquyết tận gốc vấn đề nghèo đói, những kết quả đạt được chưa mang tính bềnvững Nguyên nhân bởi vì thu nhập của người dân hầu hết đều xoay quanh ởmức cận nghèo, do vậy rất dễ rơi vào tình trạng tái nghèo khi gặp những tácđộng không thuận lợi tới đời sống và sản xuất của họ

Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc, trong đó có 53 dân tộc thiểu số,

với hơn 12 triệu người, chiếm tỉ lệ 14% dân số cả nước Trong những năm

qua được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước nhiều chính sách, chương trình,

dự án đã được triển khai nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, xóa đóigiảm nghèo vùng DTTS, vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa Tuy nhiên, đến

nay đồng bào dân tộc thiểu số vẫn chiếm đến 70% nhóm đối tượng nghèo.

Một vấn đề nữa đó là giảm nghèo là hướng tới cộng đồng, cộng đồng phảitham gia một cách tích cực thì hiệu quả với đạt đến mức cao nhất Tuy nhiênthực tế lại cho thấy rằng: sự tham gia của cộng đồng vào các hoạt động giảmnghèo còn quá hạn chế Họ gần như chỉ tham gia một cách thụ động chứ chưatham gia một cách toàn diện và chủ động Vậy để giảm nghèo một cách bềnvững cho đồng bào dân tộc thiểu số thì Đảng, Nhà nước và các tổ chức có liênquan cần đẩy mạnh hơn nữa sự tham gia của người dân vào các hoạt độnggiảm nghèo và lấy con người làm trung tâm của giảm nghèo Bên cạnh đó, tưKhóa luận tốt nghiệp môi trường

Trang 15

bộ và dân cư còn nặng nên đã hạn chế phát huy nội lực và sự nỗ lực vươn lên.Nhận thấy, việc phát huy sự tham gia của người dân là vô cùng cần thiết Bởingười dân là người hưởng lợi trực tiếp từ dự án giảm nghèo và sự tham giatích cực của họ quyết định đến thành công của dự án giảm nghèo cũng nhưgiảm nghèo trong chính cuộc sống của chính họ

Tỉnh Thanh Hóa là địa phương có tổng số hộ nghèo đông nhất Việt

Nam, với 182.439 hộ nghèo, chiếm 20,37% trên tổng số 895.816 hộ được

khảo sát trên toàn tỉnh Thạch Thàch là một huyện miền núi của tỉnh ThanhHoá, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ nghèo đói còn cao sovới tỉnh cũng như so với cả nước, hiện tượng thiếu ăn, đứt bữa của người dântrong huyện còn nhiều Và xã Thành Minh là một xã còn nhiều khó khăn củahuyện Thạch Thành chủ yếu có hai dân tộc sinh sống đó là người Kinh vàngười Mường Giảm nghèo là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta Từnhững thành tựu to lớn của công tác giảm nghèo đã góp phần tăng trưởngkinh tế và thực hiện công bằng xã hội cho đất nước Tuy nhiên, bên cạnh đóvẫn còn rất nhiều hạn chế: thu nhập của người dân chủ yếu là xoay quanhmức cận nghèo, kết quả giảm nghèo thì không được bền vững, đặc biệt vớinhững vùng cao, vùng dân tộc thiểu số thì giảm nghèo lại chưa đạt được kếtquả như mong muốn Vậy vấn đề đặt ra là phải làm cách nào để tăng cường

sự tham gia của người dân vào giảm nghèo, để họ tham gia một cách chủđộng và đầy đủ Xuất phát từ thực tế đó tôi quyết định nghiên cứu đề tài:

“ Đánh giá sự tham gia của cộng đồng dân tộc Mường trong giảm nghèo tại xã Thành Minh, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa”.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Đánh giá sự tham gia của cộng đồng dân tộc Mường trong giảm nghèotrên địa bàn xã Thành minh, huyện Thạch thành, tỉnh Thanh Hóa, từ đó đềKhóa luận tốt nghiệp môi trường

Trang 16

xuất giải pháp nhằm tăng cường sự tham gia của cộng đồng dân tộc Mườngtrong giảm nghèo.

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

1 Sự tham gia của cộng đồng dân tộc Mường là như thế nào?

2 Thực trạng nghèo đói của đồng bào dân tộc Mường tại địa phươngtiến hành nghiên cứu?

3 Thực trạng sự tham gia của đồng bào dân tộc Mường trong giảmnghèo tại xã Thành minh như thế nào?

4 Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng dân tộcMường trong giảm nghèo?

5 Địa phương có những biện pháp nào để tăng cường sự tham gia củađồng bào dân tộc Mường trong giảm nghèo?

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu sự tham gia của cộng đồng dân tộc Mường tronggiảm nghèo tại xã Thành minh, huyện Thạch thành, tỉnh Thanh Hóa; Các cán bộ

cơ quan lãnh đạo, quản lý và thực thi các chính sách giảm nghèo, các bên liênKhóa luận tốt nghiệp môi trường

Trang 17

quan (chính quyền địa phương, các tổ chức kinh tế, đoàn thể xã hội) trong giảmnghèo tại địa phương.

Trang 18

PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Một số khái niệm liên quan

2.1.1.1 Khái niệm cộng đồng, dân tộc, cộng đồng dân tộc, xóa đói giảm nghèo

hệ, gắn kết chặt chẽ với nhau (thông qua tình hàng xóm láng giềng, họ tộc,…)

và có cùng chung một ý chí để cùng hướng tới một mục đích chung

Trên phương diện về quy mô của cộng đồng, Arunagrawal và Clack C.Gibson định nghĩa cộng đồng một đơn vị quần cư nhỏ, là cấu trúc xã hội đồng

nhất, có chung một mục đích và quy tắc (Arunagrawal và Clack C Gibson

(1999)) Hai ông cho rằng cộng đồng thường có quy mô nhỏ cả về dân số lẫn

không gian sống, cộng đồng thường trong phạm vi một làng, sự gần gũi nhưvậy làm cho mọi người gắn bó với nhau

Về mặt kinh tế, cộng đồng được xem là một loại vốn xã hội (Robert D.

Putnan, 2000) Theo ông, hai yếu tố tạo nên cộng đồng bao gồm tinh thần gắn

kết và mạng lưới xã hội (chúng được xem như là vốn xã hội), trong đó từngngười cảm thấy yên tâm, an toàn khi ở trong mạng lưới và do đó sẵn sàngđóng góp, hy sinh vì cộng đồng, bảo vệ lợi ích của cộng đồng trong môiKhóa luận tốt nghiệp môi trường

Trang 19

Phạm Hồng Tung (2009) cho rằng cộng đồng là nhóm người có sức bền

cố kết nội tại cao, với những tiêu chí nhận biết và quy tắc hoạt động, ứng xửchung dựa trên sự đồng thuận về ý chí, tình cảm, niềm tin và ý thức cộngđồng, nhờ đó các thành viên của cộng đồng cảm thấy có sự gắn kết giữa họvới cộng đồng và với các thành viên trong cộng đồng

Theo Tô Duy Hợp và cộng sự (2000) thì cộng đồng là một thực thể xãhội có cơ cấu tổ chức (chặt chẽ hoặc không chặt chẽ), là một nhóm ngườicùn0 chia sẻ và chịu ràng buộc bởi các đặc điểm và lợi ích chung được thiếtlập thông qua tương tác và trao đổi giữa các thành viên

Tổng hợp từ những khái niệm trên có thể thấy: cộng đồng là một tập

hợp những người sống gắn bó với nhau thành một xã hội nhỏ cùng sống chung trong một khu vực, có những điểm tương đồng về mặt văn hóa, kinh tế,

xã hội truyền thống, phong tục tập quán, có các quan hệ trong đời sống gắn

bó với nhau.

*Dân tộc

Theo A.M.Ru-mi-an-txép, 1986, dân tộc là một cộng đồng vững chắc

về mặt lịch sử của những con người, là hình thức phát triển xã hội đượchình thành trên cơ sở cùng có chung đời sống kinh tế, ngôn ngữ, lãnh thổ

và những đặc điểm về văn hóa, ý thức, tâm lý xã hội

Theo Sách triết học (2010), khái niệm dân tộc được hiểu theo nhiềunghĩa khác nhau, trong đó có hai nghĩa được dùng phổ biến nhất là;

Thứ nhất: Dân tộc chỉ cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ và bền

vững, có sinh hoạt kinh tế riêng, có ngôn ngữ riêng, văn hoá có những đặcthù; kế thừa, phát triển cao hơn những nhân tố tộc người ở bộ lạc, bộ tộc vàthể hiện thành ý thức tự giác tộc người của dân cư cộng đồng đó

Thứ hai: Dân tộc chỉ cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân một

nước, có lãnh thổ quốc gia, nên kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung và có ýthức về sự thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi chính trị, kinhKhóa luận tốt nghiệp môi trường

Trang 20

tế, truyền thống văn hoá và đấu tranh chung Nghĩa thứ nhất, dân tộc là một

bộ phận của quốc gia, ví dụ: dân tộc Kinh, Tày… Với nghĩa thứ hai, dân tộc

là toàn bộ nhân dân quốc gia đó, ví dụ: dân tộc Ấn Độ, Việt Nam…

Một số học thuyết khác cho rằng dân tộc là được phân chia theo vùng,biên giới, phong tục… Người dân cùng tộc có chung lối sống, quy tắc, cótrách nhiệm với các thành viên khác và hành động của những người cùng tộc.Một dân tộc trải qua nhiều thế hệ, cả những người đã chết và các thế hệ tươnglai cũng được tính là cùng tộc Không xác định rõ thời gian nhưng dân tộc có

cả trăm tuổi Như vậy tộc người xác định dựa trên quan hệ huyết thống, ngônngữ, lãnh thổ và phong tục Tuy nhiên, thuật ngữ "dân tộc" cũng thường chỉ

"người thiểu số" hay "thiểu dân" Dân tộc là nhân tố quan trọng xác định đặctrưng văn hóa, xã hội của thành viên

*Cộng đồng các dân tộc

Các cộng đồng mang tính tộc người; họ có sự liên kết gắn bó, chung bảnsắc văn hóa, nguồn gốc sắc tộc, ngôn ngữ, trang phục và sự tương đồng vềphong tục tập quán gọi chung là cộng đồng các dân tộc Những cộng đồng tộcngười có thể có hoặc không có chung địa bàn, nhưng dù sinh sống cách xa, họvẫn chia sẻ đặc trưng văn hóa, phong tục tập và các yếu tố khác với nhau

Cộng đồng các dân tộc có thể được hiểu là: Tập hợp các dân tộc trongcùng một quốc gia hay bao gồm các quốc gia dân tộc khác nhau trong mộtvùng lãnh thổ nào đó, hoặc cũng có thể hiểu là toàn thể các dân tộc trong mộtnước hay các dân tộc trên toàn thế giới Cộng đồng các dân tộc được xem nhưmột tổ chức xã hội, hoặc tập hợp nhiều tổ chức xã hội khác nhau Cộng đồngcũng có vai trò rất quan trọng trong các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội vàmôi trường đối với quốc gia đó và toàn thế giới Phát huy sức mạnh của cộngđồng tham gia các hoạt động PTKT trong các chương trình, dự án chính sáchPTKT cũng như các mục tiêu khác là vấn đề mang tính nhạy bén, và nhanhKhóa luận tốt nghiệp môi trường

Trang 21

Như vậy: cộng đồng các dân tộc là một tập thể có tổ chức, ngôn ngữ,đặc điểm văn hóa riêng, có ý thức dân tộc và sống trong một môi trường màtrong đó quan hệ xã hội và chuẩn mực phản ánh những đặc trưng cơ bản củadân tộc đó.

*Xóa đói giảm nghèo

Là tổng thể các biện pháp chính sách của nhà nước và xã hội hay của

chính những đối tượng thuộc diện nghèo đói, nhằm tạo điều kiện để họ có thể tăng thu nhập, thoát khỏi tình trạng thu nhập, không đáp ứng được những nhu cầu tối thiểu trên cơ sở chuẩn nghèo được quy định theo địa phương, khu vực,quốc gia

Quá trình phát triển của xã hội loài người kể từ khi có sự phân chia giaicấp luôn hình thành và tồn tại người giàu và người nghèo ở mọi miền đấtnước dù là nước phát triển, đang phát triển hay kém phát triển và do có sựkhác nhau về thể lực, trí tuệ, kinh nghiệm sản xuất, về điều kiện sản xuất Chonên đã dẫn đến sự chênh lệch về thu nhập và mức sống giữa các hộ nông dântạo ra khoảng cách lớn giữa hộ giàu và hộ nghèo Một số người giàu thì ngàycàng giàu còn một số người nghèo thì ngày càng nghèo Bất kỳ một đất nướcnào cũng đều muốn đất nước mình trở nên giàu có, xã hội ổn định và bềnvững Do đó, xóa đói giảm nghèo là một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng để thựchiện ước mong đó bởi vì:

Xóa đói giảm nghèo tạo cho con người những điều kiện sống, sinh hoạtđồng bộ và đầy đủ hơn cho từng cá nhân và cộng đồng

Xóa đói giảm nghèo góp phần làm tăng thêm thu nhập của hộ gia đình

và làm tăng trưởng kinh tế của một quốc gia, giảm khoảng cách thu nhập của

hộ giàu nghèo và sự bất bình đẳng trong xã hội

Bản thân của công cuộc xóa đói giảm nghèo đã đem lại sự cải thiện chocác hộ nông dân nghèo và mục tiêu của nó là làm như thế nào để phát triểnphù hợp với nhu cầu của nông dân và cuộc sống hàng ngày Việc xóa đóiKhóa luận tốt nghiệp môi trường

Trang 22

giảm nghèo không phải là vấn đề dễ dàng Chính vì vậy trước hết phải tậptrung vào sản xuất, làm tăng thu nhập cho các hộ nông dân Đây là công việcrất phức tạp và quan trọng, bởi vậy, đó là vấn đề mà phải đầu tiên, có ý nghĩa

là khi đời sống vật chất của các hộ nông dân được nâng lên sẽ kéo theo sự cảithiện về đời sống tinh thần Khuyến khích các hộ khác có điều kiện làm giàu,hết sức quan tâm tạo điều kiện cho hộ nghèo tự đi lên bằng chính sức lực vàđiều kiện sản xuất của họ

2.1.1.2 Khái niệm về sự tham gia của cộng đồng dân tộc trong giảm nghèo

*Khái niệm sự tham gia

Sự tham gia có nghĩa là cùng thực hiện một hoạt động nào đó Hàngngày con người “tham gia” vào sự phát triển của địa phương thông qua hoạtđộng sống của cá nhân và gia đình, các hoạt động sinh kế và trách nhiệm đối

với cộng đồng( Trương Văn Tuyển,2007, Phát triển cộng đồng.Giáo trình

của Trường Đại học Nông Lâm Huế, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2005).

Không có một ví dụ đơn lẻ đúng đắn nào về sự tham gia Tuy nhiên, việckiểm soát hoạt động và mức độ sự tham gia luôn là sự gắn kết một cách lâudài, chủ động và có vai trò ngày càng cao vào quá trình phát triển Từ việcxác định vấn đề đến việc lập kế hoạch, thực hiện, giám sát, đánh giá các hoạtđộng nhằm nâng cao đời sống cộng đồng vào bảo đảm sự phân chia côngbằng lợi ích của sự phát triển

Theo Setty,1991, sự tham gia của người dân có nghĩa là người dâncùng với các cơ quan phát triên xây dựng các chương trình hoạt động, lựachọn ưu tiên, khởi xướng và thực hiện các dự án bằng cách đóng góp những ýtưởng, mối quan tâm, vật liệu, tiền bạc, lao động và thời gian

Gia tăng sự tham gia của cộng đồng là để đảm bảo cho hoạt động pháttriển thực tế hơn và không bị thụ động do áp đặt từ bên ngoài Phát triển có sựtham gia là xây dựng hoạt động lấy người dân và cộng đồng làm trung tâm,Khóa luận tốt nghiệp môi trường

Trang 23

trung hay lập kế hoạch hoạt động phát triển đòi hỏi phải có sự thay đổi lớn sovới phương pháp truyền thống Cùng với việc tham gia của người dân vào xâydựng kế hoạch thì việc sử dụng kiến thức bản địa cũng cần coi trọng, đặc biệt

là lựa chọn và đưa ra các giải pháp Tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giácác hoạt động đòi hỏi phát huy tính tự chủ của cộng đồng với vai trò ngàycàng cao

Như vậy, sự tham gia là một quá trình cho phép người dân tự tổ chức

để xác định nhu cầu và cùng nhau thiết kế, tổ chức thực hiện, đánh giá hoạtđộng, và cùng nhau hưởng lợi từ các hoạt động đó Các hoạt động được triểnkhai từ các nguồn lực mà người dân tiếp cận được thông qua sự hỗ trợ củaChính phủ hoặc các cơ quan khác nhau Không có năng lực và sức mạnh thực

sự, người dân không thể ra các quyết định có ý nghĩa thiết thực với đời sốngcủa cộng đồng Ý nghĩa thực tiễn của sự tham gia không chỉ ẩn chứa ở mức

độ ra quyết định của người dân mà còn ở việc thực hiện các quyết định đó Vìvậy, trao quyền hay tạo quyền lực là yếu tố quan trọng đối với sự tham gia.Tăng cường sự tham gia của người dân trong các hoạt động phát triển nhằmmục tiêu ngắn hạn là tận dụng nguồn lực con người, trong khi mục tiêu dàihạn là đề cập đến việc xây dựng năng lực cho cộng đồng để họ có thể tiếp cậnhợp lý với tất cả các nguồn lực cho phát triển

*Sự tham gia của cộng đồng trong giảm nghèo

Sự tham gia của người dân nói chung: là một quá trình cho phép ngườidân được tổ chức để xác định nhu cầu và cùng nhau thiết kế, tổ chức thựchiện, giám sát, đánh giá hiệu quả hoạt động, cùng nhau hưởng lợi từ các hoạtđộng đó mang lại và cùng quản lý Người dân cùng với chính quyền các cấpphát triển và xây dựng các chương trình hoạt động, lựa chọn ưu tiên, khởixướng và thực hiện các dự án, chương trình hoạt động bằng cách đóng góp ý

kiến, mối quan tâm, vật liệu và tiền bạc, lao động và thời gian (Setty, 1991)

Khóa luận tốt nghiệp môi trường

Trang 24

Ðịnh nghĩa thuật ngữ “Sự tham gia của cộng đồng” theo ClanrenceShubert là quá trình trong đó các nhóm dân cư của cộng đồng tác động vàoquá trình quy hoạch, thực hiện, quản lý sử dụng hoặc duy trì một dịch vụ,trang thiết bị hay phạm vi hoạt động Các hoạt động cá nhân không có tổ chức

sẽ không được coi là sự tham gia của cộng đồng Sự tham gia của cộng đồng

là một quá trình mà Chính phủ và cộng đồng cùng nhận một số trách nhiệm

cụ thể và tiến hành các hoạt động để cung cấp các dịch vụ đô thị cho tất cảcộng đồng.Sự tham gia của cộng đồng là đảm bảo cho những người chịu ảnhhưởng của dự án được tham gia vào việc quyết định dự án.Sự tham gia củacộng đồng là tìm và huy động các nguồn lực của cộng đồng, qua đó để tănglợi ích cho cộng đồng dân cư giảm các chi phí, tăng hiệu quả kinh tế và hiệuquả chính trị cho nhà nước

Sự tham gia của cộng đồng trong giảm nghèo bao gồm:

• Sự tham gia trong chương trình giảm nghèo: là các hoạt động xâydựng cơ sở hạ tầng và các hoạt động hỗ trợ phát triển của Chính Phủ

• Sự tham gia trong phát triển kinh tế hộ: trồng trọt, chăn nuôi và cáchoạt động đa đạng sinh kế khác( làm thuê, làm công ăn lương… )

• Sự tham gia trong tương trợ người nghèo: đổi công, cho công …

• Sự tham gia trong giữ gìn phong tục tập quán, xóa bỏ hủ tục: thamgia các lễ hội……

2.1.2 Vai trò của sự tham gia của cộng đồng dân tộc trong giảm nghèo.

Qua nhiều công trình nghiên cứu đã chứng minh rằng trong nền kinh tếthị trường, cộng đồng dân tộc đóng vai trò quan trọng Cộng đồng dân tộc đã

và đang trở thành tác nhân tham gia quản lý xã hội, với các vai trò nổi bật nhưcung cấp dịch vụ; điều hoà mối quan hệ giữa Nhà nước và xã hội; tự quản,bảo vệ quyền lợi của các thành viên và xây dựng lòng tin

Phát triển KT đóng vai trò nòng cốt cho sự phát triển của toàn xã hội,Khóa luận tốt nghiệp môi trường

Trang 25

đảm bảo cho đời sống tinh thần của mỗi thành viên trong xã hội; cả các hoạtđộng phát triển KT và các hoạt động phát triển đều Vì vậy để XĐGN nhanh vàbền vững cần phát triển đồng bộ cả KT và VH- XH Tuy nhiên phát triển KT-VH- XH như thế nào cho hợp lý thì không chỉ cần một cá nhân mà nó đòi hỏi

sự tham gia của cả cộng đồng

Thực tế cũng đã chứng minh vai trò quan trọng của cộng đồng các dân tộctrong giảm nghèo Theo Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 8/7/2005 vềviệc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010: Một khi đã nângcao năng lực và trao quyền cho người dân trong cộng đồng các dân tộc thì cộngđồng hoàn toàn có khả năng huy động tất cả các năng lực và tài sản của mìnhvào các hoạt động phát triển KT mang lại lợi ích cho họ, phát huy lợi thế linhhoạt, có thể chịu đựng và vượt qua các áp lực tốt để có thể giảm nghèo, tiến tớicuộc sống tốt đẹp hơn Sự kết hợp hài hòa giữa thị trường- Nhà nước và cộngđồng để thực hiện các hoạt động phát triển KT, xóa đói giảm nghèo bền vững

sẽ cho thấy kết quả đạt được là tốt nhất

Trong các hoạt động phát triển KT của các chương trình giảm nghèo,cộng đồng các dân tộc là đối tượng thụ hưởng, là mục tiêu nhắm tới của cáccác chương trình giảm nghèo do Nhà nước, địa phương thực hiện Khi thựcthi thì cộng đồng các dân tộc có vai trò chủ yếu thực hiện và thụ hưởng Cũng

là yếu tố quan trọng, quyết định trong thực hiện hiệu quả và thành công củacác chương trình hay chính sách đó Nếu không có sự tham gia của cộng đồnghoặc họ chỉ đóng vai trò thụ hưởng trong chương trình, dự án hay các chínhsách đó thì sẽ thiếu đi mục đích hỗ trợ, lực lượng để thực hiện, và cũng khôngthể có kết quả cao, hoặc hỗ trợ có thể sai lệch Các hoạt động chương trình,

dự án nhằm vào những người nghèo trong cộng đồng các dân tộc, do vậycộng đồng các dân tộc vừa đóng vai trò là khách thể vừa đóng vai trò là chủthể để các hoạt động này “tấn công” vào đó nhằm tạo điều kiện cho họ đạtđược các điều kiện sống về vật chất và tinh thần ở mức tối thiểu

Khóa luận tốt nghiệp môi trường

Trang 26

Qua những phân tích ở trên chúng ta thấy rằng: Cộng đồng dân tộc đóng

một vai trò quan trọng trong giảm nghèo, bản thân người dân sẽ giúp cho giảm nghèo bền vững hơn, hiệu quả hơn

2.1.3 Nội dung sự tham gia của cộng đồng dân tộc trong các hoạt động giảm nghèo

2.1.3.1 Sự tham gia của cộng đồng dân tộc trong chương trình giảm nghèo

Đối với các hoạt động giảm nghèo thuộc các chương trình mục tiêuquốc gia về giảm nghèo, nội dung sự tham gia của cộng đồng được thể hiệntrong hai hoạt động chính đó là: hoạt động xây dựng CSHTvàhoạt động củacác chính sách hỗ trợ của nhà nước

a) Sự tham gia của cộng đồng dân tộc trong xây dựng CSHT

Trong hoạt động xây dựng CSHT, nội dung sự tham gia của cộng đồng

được thể hiện ở từng khâu, cộng đồng có thể tham gia một hay nhiều khâutrong thực hiện một hoạt động giảm nghèo thuộc chương trình, dự án; đó làcác khâu: biết, xác định nhu cầu ưu tiên lập kế hoạch thực hiện, triển khaithực hiện, giám sát đánh giá, hưởng lợi và quản lý

b)Sự tham gia của cộng đồng dân tộc trong các chính sách hỗ trợ

Khác với các hoạt động xây dựng CSHT thì trong các hoạt động của cácchính sách hỗ trợ thì vì đặc thù của chính sách và trình độ dân trí của ngườidân nên cộng đồng các dân tộc chỉ tham gia vào hai khâu là khâu biết và khâuhưởng lợi

Nội dung sự tham gia của cộng đồng trong từng khâu của một hoạt độnggiảm nghèo như sau:

*) Cộng đồng dân tộc biết các hoạt động giảm nghèo trong chương trình mục tiêu quốc gia

Chủ trương phát triển KT- VH- XH từ khi thực hiện đổi mới của ViệtNam luôn chú trọng "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra" Biết các hoạtKhóa luận tốt nghiệp môi trường

Trang 27

các CT, DA có hoạt động gì, liên quan gì đến cộng đồng Cung cấp thông tincho cộng đồng về các hoạt động là bước cần thiết để giúp cộng đồng biết,hiểu hoạt động giảm nghèo cũng như nhận biết quyền lợi và nghĩa vụ củamình trong đó Thông tin ở bước này cần: cụ thể hóa từng chi tiết, dễ hiểu, địaphương hóa ngôn ngữ, thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời rõ ràng về ngônngữ, nội dung Bên cạnh đó nên giải thích nếu như thành viên cộng đồng cóthắc mắc, để họ đưa ra quyết định đúng đắn về hoạt động mà họ đang đượcbiết, và có thể sẽ tham gia.

*) Tham gia vào lập kế hoạch thực hiện các hoạt động giảm nghèo

Hoạt động giảm nghèo nào cũng cần được cụ thể hóa thành kế hoạchcủa các cấp, các ngành địa phương và người hưởng lợi Kế hoạch cần đượcxây dựng theo xu hướng có sự tham gia của cộng đồng, người dân xác địnhnhu cầu rồi có thể từ đó cộng đồng tự lập kế hoạch thực hiện hay do ban chỉđạo địa phương vạch sẵn còn cộng đồng có trách nhiệm đóng góp và được sửdụng cũng như quản lý sản phẩm Kế hoạch được lập nên cân đối giữa nguồnlực có thể huy động và nhu cầu cần hỗ trợ để giảm nghèo, đảm bảo hài hòađầu tư của Nhà nước với sự đóng góp của cộng đồng Kế hoạch của các cấp

và các ngành cần có sự thống nhất về nội dung, chỉ tiêu và hệ thống đánh giá

Vì vậy, sự tham gia lập kế hoạch triển khai thực hiện các hoạt động giảmnghèo của cộng đồng là đúng đắn hợp lý đảm bảo tính công bằng xã hội, phát

huy sự nỗ lực của cộng đồng trong giảm nghèo.(Đỗ Kim Chung, 2011).

*) Tham gia đóng góp nguồn lực và trực tiếp thực hiện các hoạt động giảm nghèo

Cần phát huy được sức dân đóng góp vào các hoạt động giảm nghèo,

sự nỗ lực từ người dân mới đem lại hiệu quả cao và kết quả bền vững Trong

kế hoạch thực hiện cần xác định được khả năng đóng góp của cộng đồng, huyđộng nguồn lực đó tham gia Ở điều kiện cộng đồng còn nghèo đói, sự đónggóp không nhất thiết phải bằng tiền, có thể bằng sức lao động, hiện vật ở giớiKhóa luận tốt nghiệp môi trường

Trang 28

hạn họ có và sẵn sàng, việc đó làm cho họ quý trọng, giữ gìn sản phẩm, kếtquả hơn bởi có một phần công sức của họ.

*) Tham gia theo dõi, giám sát đánh giá quá trình thực hiện các hoạt động giảm nghèo

Công tác theo dõi, giảm sát đánh giá quá trình thực hiện các hoạt độnggiảm nghèo trong các CT, DA về XĐGN đảm bảo cho mục đích của hoạtđộng phát triển KT- VH- XH được thành công hơn đồng nghĩa với việc hiệuquả giảm nghèo cao hơn Hoạt động giảm nghèo nào cũng có những nhómngười thực hiện theo dõi, giám sát đánh giá, báo cáo bằng văn bản Nhưng vớihoạt động hỗ trợ XĐGN cho cộng đồng, phải đảm bảo cơ chế giám sát đánhgiá có sự tham gia, để cộng đồng giám sát đánh giá và có ý kiến phản hồi vềcác lợi ích mà họ nhận được cũng như hạn chế của các hoạt động đó trong các

CT, DA Từ đó cộng đồng hiểu được sự tham gia của mình có ý nghĩa, tráchnhiệm và có kết quả tốt nhất

*) Tham gia sử dụng, hưởng lợi các sản phẩm, kết quả của các hoạt động giảm nghèo

Khi được đóng góp thực hiện và sử dụng, hưởng lợi các sản phẩm củahoạt động thì người dân sẽ thấy được ý nghĩa thực sự và tầm quan trọng củasản phẩm đó đối với cuộc sống Vấn đề đặt ra là: người dân đã được hưởnglợi đúng với nhu cầu của họ chưa? Hưởng lợi gì? Bao nhiêu từ sản phẩm, kếtquả của hoạt động? Đạt bao nhiêu % nhu cầu? Lập kế hoạch chương trìnhthực hiện các hoạt động giảm nghèo cần đề cập đến: người dân cần gì, đónggóp bao nhiêu, lợi ích họ được hưởng là gì? Đã cân đối với nguồn lực họđóng góp chưa? Lợi ích cộng đồng nhận được chính là động lực lớn thúc đẩy

họ tham gia thực hiện các hoạt động , cần phải cụ thể hóa những lợi ích màhoạt động giảm nghèo mang lại

Khóa luận tốt nghiệp môi trường

Trang 29

*) Cộng đồng quản lý, bảo vệ các sản phẩm, kết quả của các hoạt động giảm nghèo mang lại

Thông thường sau khi bàn giao, nghiệm thu các sản phẩm của CT, DA

sẽ giao lại cho chính cộng đồng đó quản lý, bảo vệ và sửa chữa Với một sốhoạt động hỗ trợ trực tiếp thì người được thụ hưởng trực tiếp là người quản lý,bảo vệ, sửa chữa như: hỗ trợ mô hình, cho vay vốn, hỗ trợ đầu vào sản xuất,

hỗ trợ đất sản xuất… Với một số hạng mục, hoạt động mang tính đầu tư côngthì thường giao lại cho một nhóm người quản lý Thông qua các tổ chức cộngđồng để xây dựng quy chế, điều kiện, phạm vi chung trong đó vai trò củacộng đồng cần biểu hiện ở các nội dung cụ thể như: hướng dẫn người dân sửdụng đúng; bảo vệ công trình đúng quy định; cử đại diện cộng đồng quản lý;giám sát các hoạt động của tổ chức được giao quản lý; giám sát công tác sửachữa, duy tu công trình; huy động sự đóng góp của cộng đồng trong sửa chữa,duy tu công trình

Như vậy chúng ta có thể thấy rõ được rằng: Để thực hiện thành côngmột CT, DA nào đó thì cộng đồng phải tham gia đầy đủ và tích cực tất cả cáckhâu Tuy nhiên đây là một việc hết sức khó khăn bởi vì nhận thức của cộngđồng còn thấp, các điều kiện về kinh tế, văn hóa không cho phép và trình độcủa các bộ triển khai thực hiện chương trình cũng còn rất hạn chế

2.1.3.2 Sự tham gia của cộng đồng dân tộc trong phát triển kinh tế hộ gia đình

Kinh tế hộ gia đình là một loại hình kinh tế tương đối phổ biến và đượcphát triển ở nhiều nước trên thế giới Nó có vai trò rất quan trọng trong việcphát triển kinh tế, nhất là trong nông nghiệp Ở Việt Nam, kinh tế hộ gia đìnhlại càng có ý nghĩa to lớn, bởi vì nước ta bước vào nền kinh tế hàng hoá nhiềuthành phần hoạt động theo cơ chế thị trường trên nền tảng gần 80% dân sốđang sinh sống ở khu vực nông thôn và sinh kế chủ yếu từ sản xuất nông lâmngư nghiệp

Khóa luận tốt nghiệp môi trường

Trang 30

Trong cộng đồng dân tộc, mỗi thành viên cộng đồng vừa là người sảnxuất, vừa là người tiêu thụ sản phẩm chính ở cộng đồng đó và cộng đồngkhác Bên cạnh hoạt động sản xuất nông nghiệp họ cũng có thể tự đa dạnghóa thu nhập bằng các ngành nghề khác, hay buôn bán kinh doanh, tăng vụ,luân canh hay thay đổi kĩ thuật canh tác và áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật.Trong kinh tế hộ có thể tự tích lũy, tiết kiệm và tái đầu tư linh hoạt trong khảnăng nguồn vốn họ có, hộ cũng có thể huy động các nguồn vốn ngắn hạn, dàihạn khác nhau từ bên ngoài hộ như: vay hộ khác, vay ngân hàng, vay các tổchức, cửa hàng và doanh nghiệp; bằng tiền hay hiện vật Hộ có khả năng táiđầu tư linh hoạt vào vụ sau, có thể tận dụng các nguồn lực hiệu quả nên hộ cókhả năng tự vượt qua khủng hoảng mà các thành phần kinh tế khác khó có thểlàm được.

Vì vậy phát triển kinh tế hộ gia đình là việc làm mang lại hiệu quả thiếtthực nhất trong các hoạt động phát triển kinh tế để giảm nghèo Cần nâng caonăng lực, tinh thần trách nhiệm của họ đối với nghèo đói của chính gia đìnhmình, trao quyền cho họ để họ tự bứt phá ra khỏi vòng luẩn quẩn nghèo đói

2.1.3.3 Sự tham gia của cộng đồng dân tộc trong các hoạt động cộng đồng tương trợ

Trong một cộng đồng có nhiều đặc điểm chung: chung về ngôn ngữ,chung về phong tục, tập quán và có tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái,giúp đỡ lẫn nhau được coi là những hoạt động không chỉ mang lại hiệu quả vềmặt kinh tế mà còn đem lại nét đẹp về văn hóa sâu sắc, một số hoạt động cộngđồng tương trợ phổ biến là:

Cứu đói: Hoạt động cứu đói có thể hiểu là hoạt động giúp những người

thiếu đói có cái ăn tạm thời như khi gặp thiên tai, hoặc cũng có thể hoạt độngnày mang tính chất thường niên, cứu đói dài hạn Trên thực tế ở nước ta hiệnnay tình trạng thiếu đói vẫn còn diễn ra, tuy nhiên bộ phận này chiếm tỷ lệ nhỏ.Khóa luận tốt nghiệp môi trường

Trang 31

Hoạt động cứu đói có thể thực hiện từ một cá nhân, đó là cá nhân ấy tựmang lương thực của mình hay gia đình mình có để đi cho, cho vay hàngxóm, người thân giúp họ qua cơn đói; hoặc có thể hoạt động cứu đói ấy đượcthực hiện bởi một tập thể, một tổ chức Tập thể kêu gọi và quyên góp cơ sởvật chất cần thiết nhằm cứu giúp cộng đồng trong lúc khó khăn, hoạn nạn.Câu nói “ Một miếng khi đói bằng một gói khi no” cho chúng ta thấy được giátrị của miếng cơm manh áo khi gặp đói rét; những thành viên trong cộng đồngmới thực sự hiểu được người thân, hàng xóm của mình cần cái gì và cần vàolúc nào bởi họ sống và họ hiểu được hoàn cảnh của nhau, chính vì vậy mà họgiúp đỡ nhau một cách dễ dàng nhất và đem lại hiệu quả ngay lúc đói màkhông bị ràng buộc hay gặp khó khăn giống như có sự giúp đỡ từ bên ngoài(sự giúp đỡ của các tổ chức, của nhà nước…) Những lúc như thế này vai tròcủa cộng đồng các dân tộc càng được nhấn mạnh hơn trong công cuộc giảmnghèo chung của địa phương

Cho vay lúc giáp hạt

Ở những vùng nghèo đói nói chung và các cộng đồng dân tộc thiểu số ởcác tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng tình trạng đói giáp hạt diễn ra khá phổbiến Lí do là vốn tích lũy của họ không được nhiều cho nên cứ sắp tới vụ thuhoạch thì hầu như đều phải cần tới sự trợ giúp từ bên ngoài để sinh tồn Cónhiều địa phương cần tới quỹ cứu đói của chính phủ và các tổ chức bên ngoàimột cách thường xuyên Tuy nhiên trong địa bàn các vùng nghèo đói, chúng

ta còn phải kể tới hành động tương trợ lẫn nhau giữa các cộng đồng Có thể

họ huy động sự giúp đỡ của anh chị em trong gia đình, hàng xóm láng giềng haybạn bè Nhiều nơi có thể dựa và quỹ tương trợ người nghèo được lập nên trênchính địa bàn đó do chính những thành viên trong cộng đồng gây dựng lên

Đổi công

Nghèo đói thường đi liền tới khan hiếm nguồn lực và nghèo nàn về khoahọc kĩ thuật Chính vì thế, trong nhiều trường hợp người nghèo sẽ thực hiệnKhóa luận tốt nghiệp môi trường

Trang 32

trao đổi nguồn nhân lực cho nhau trong khi công việc quá nhiều hoặc cần chia

sẻ những tiến bộ khoa học kĩ thuật cho nhau trong quá trình lao động sản xuất.Điều này tạo nên sự đoàn kết trong chính cộng đồng, sự tương trợ và giúp đỡlấn nhau.Trực tiếp tham gia vào công cuộc giảm nghèo tại địa phương

2.1.3.4 Sự tham gia của cộng đồng dân tộc trong các lễ hội truyền thống, gìn giữ phong tục tập quán, xóa bỏ hủ tục

Mỗi cộng đồng dân tộc có những nét truyền thống văn hóa và nhữngphong tục tập quán riêng Việc gìn giữ những phong tục tập quán ấy đòi hỏi

sự chung tay của các thành viên trong cộng đồng Trong các phong tục củamột cộng đồng có những tục lệ đẹp nên gìn giữ và lưu truyền, chính cácphong tục này là động lực tinh thần vô cùng mạnh mẽ để giúp cộng đồngthoát nghèo Không chỉ vậy, nếu tổ chức các lễ hội một cách thành công vàlành mạnh thì niềm tin của dân vào chính quyền địa phương sẽ tăng lên từ đótạo điều kiện cho công tác thực hiện các trương trình giảm nghèo Tuy nhiêncũng có không ít những hủ tục gây trở ngại cho sự phát triển và nó cần đượcxóa bỏ Chứng tỏ rằng : sự tham gia của người dân vào các lễ hội, gĩn giữphong tục và xóa bỏ hủ tục có ảnh hưởng lớn tới hiệu quả của các hoạt độngtrong đời sống vì vậy nó ảnh hưởng tới hiệu quả giảm nghèo

2.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng sự tham gia của cộng đồng dân tộc trong giảm nghèo

2.1.4.1 Nhóm yếu tố bên trong cộng đồng dân tộc

a) Năng lực, ý thức của các thành viên trong cộng đồng

Năng lực tham gia của các thành viên là khả năng các thành viên trongcộng đồng tham gia một cách hiệu quả trong các hoạt động chung, là khảnăng gây ảnh hưởng đến các quyết định tập thể của các thành viên

(Adamstrong, 2010) Năng lực tham gia của các thành viên cộng đồng quyết

định bởi trình độ văn hóa và điều kiện kinh tế các thành viên

Khóa luận tốt nghiệp môi trường

Trang 33

Trình độ văn hóa của mỗi thành viên trong cộng đồng càng cao thìcộng đồng đó có sức mạnh lớn hơn trong các hoạt động phát triển Ngược lại,

sự hạn chế về kiến thức, kĩ năng của các thành viên trong cộng đồng là mộtcản trở cho sự tham gia của người dân vào các hoạt động phát triển để giảmnghèo Năng lực, ý thức của các thành viên trong cộng đồng quyết định tớihành động của người dân trong việc tham gia tích cực hay không tích cựctrong các hoạt động giảm nghèo

Điều kiện kinh tế cả cộng đồng càng cao thì việc thực hiện các CT, DAcàng dễ dàng và hiệu quả Ngoài ra điều kiện kinh tế cũng là động lực thúcđẩy việc tham gia của cộng đồng vào hoạt động phát triển giảm nghèo Vàngược lại nếu điều kiện kinh tế khó khăn thì nó sẽ cản trở việc cộng đồngtham gia vào các hoạt động giảm nghèo

b) Phong tục tập quán riêng của cộng đồng dân tộc

Phong tục tập quán tạo nên nét riêng biệt cho cộng đồng mỗi dân tộc,những nét đẹp về phong tục ấy tạo nên nét riêng biệt và góp phần cho đờisống của cộng đồng thêm đa dạng Những phong tục, tập quán ấy có ảnhhưởng rất lớn tới sự tham gia của cộng đồng trong các hoạt động giảm nghèo,bởi nó tác động tới suy nghĩ và hành động của mỗi thành viên trong cộngđồng Mỗi dân tộc có một nét truyền thống và phong tục tập quán riêng, vìvậy việc ban hành chính sách sao cho phù hợp với mỗi vùng, mỗi địa phương

và huy động được sự đồng tình, sự tham gia của cộng đồng dân tộc ở địaphương ấy sẽ đem lại hiệu quả giảm nghèo nhanh và bền vững

Sự tham gia của cộng đồng các dân tộc thiểu số trong các chương trình

dự án giảm nghèo chưa nhiều do những đặc trưng về phong tục tập quán Một

số cộng đồng dân tộc mang nặng tập tục không có lợi cho giảm nghèo như coitrọng lễ hội, không tích lũy, thích đông con, không thích đi làm xa, thiếu tinh

thần vượt nghèo (Phạm Bảo Dương, 2010)

Khóa luận tốt nghiệp môi trường

Trang 34

Trên thực tế cũng đã cho thấy, sự tham gia của mỗi cộng đồng dân tộcvào các hoạt động có mức độ khác nhau, cộng đồng người Kinh thường thamgia nhiều hơn do họ có trình độ cao hơn, suy nghĩ và nhận thức nhanh nhạyhơn và điều kiện kinh tế của họ cũng phát triển hơn Còn đối với cộng đồngcác dân tộc thiểu số thì sự tham gia của họ trong các chương trình, dự án giảmnghèo hạn chế hơn do những đặc trưng về phong tục tập quán cũng như sựnhận thức chưa được nhanh nhạy.

c) Vai trò của giới và bình đẳng giới

Nhìn chung, với sự phát triển như hiện nay có thể thấy rằng vấn đề bìnhđẳng giới ngày càng được quan tâm Vai trò của người phụ nữ trong xã hội dầnđược nâng cao, người phụ nữ có quyền đưa ra nhiều quyết định quan trọng, cókhả năng tiếp cận và tham gia vào các hoạt động phát triển Tuy nhiên, mộtthực tế cho thấy trong các cộng đồng dân tộc thiểu số, “tiếng nói” của ngườiphụ nữ chưa có giá trị, người phụ nữ không có quyền quyết định mọi việc,không được tham gia vào các hoạt động bên ngoài gia đình; trong lối sống sinhhoạt của người dân tộc thiểu số còn vướng mắc tư tưởng trọng nam khinh nữnhư: nam giới làm chủ hộ, nam giới tham gia các cuộc họp bàn huấn luyện hayquyết định mọi việc quan trọng Sự tham gia của người phụ nữ trong các hoạtđộng xã hội bị hạn chế, vai trò của nữ giới chưa được quan tâm, trong khi ở tạigia đình phần lớn họ là lực lượng chính sản xuất ra của cải vật chất, nắm giữ vàtái đầu tư hiệu quả đồng vốn Vì vậy phát huy sự tham gia của nữ giới trongcác hoạt động giảm nghèo là rất quan trọng và thiết thực

2.1.4.2 Nhóm yếu tố bên ngoài cộng đồng dân tộc

a) Cơ chế chính sách giảm nghèo của Nhà nước

Các cơ chế, chính sách và giải pháp mà Nhà nước đưa ra là yếu tố tạo

đà và thúc đẩy cho công cuộc giảm nghèo Chính vì vậy mà sự phù hợp và kịpthời của mỗi cơ chế, chính sách và giải pháp trong các hoạt động phát triểnKhóa luận tốt nghiệp môi trường

Trang 35

liên quan nhiều tới sự thành bại trong việc nỗ lực giảm nghèo của địa phương

và cộng đồng

Theo Phạm Bảo Dương, 2010, cơ chế, chính sách giảm nghèo hiện naycòn khiếm khuyết nên chưa khuyến khích được sự tham gia của cộng đồngdân tộc Hầu hết các chính sách xóa đói, giảm nghèo đều được tiếp cận theohướng từ trên xuống nên chưa huy động được sự tham vấn của cộng đồng Do

đó mà chính sách không phù hợp với điều kiện thực tế, các hỗ trợ không hợpvới nguyện vọng của người nghèo, gây lãng phí về tài chính Có thể nhận thấyrằng việc tiếp cận từ trên xuống tạo nên tâm lý ỷ lại của người dân, gây ra sựthiếu trách nhiệm của cộng đồng với các hỗ trợ và kết quả hoạt động Do đó,cần có sự tham gia của cộng đồng vào xây dựng chính sách, đóng góp thựchiện thì sẽ nâng cao được tinh thần trách nhiệm cộng đồng

b) Năng lực cán bộ quản lý địa phương

Cán bộ quản lý ở địa phương không chỉ là người điều hành, chỉ đạo màcòn là người bạn, người đồng hành trong thực hiện các hoạt động giảm nghèocùng với các thành viên trong cộng đồng Một cán bộ cơ sở giỏi không chỉcần trình độ học vấn vao, năng lực quản lý tốt mà còn phải gần gũi và am hiểu

về cuộc sống của người dân, được long dân thì việc điều hành, chỉ đạo mớiđem lại hiệu quả cao

Năng lực cán bộ quản lý của các cấp ở địa phương, đặc biệt là cấp cơ

sở cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến sự tham gia của các thànhviên cộng đồng vào các hoạt động giảm nghèo Ở đâu năng lực thực thi chínhsách của cán bộ tốt và ý thức về tầm quan trọng của sự huy động cộng đồngtham gia các hoạt động thì ở đó vai trò của cộng đồng được tôn trọng, họ có

cơ hội tham gia nhiều hơn vào các hoạt động phát triển Cán bộ quản lý cónăng lực, nhận thức cao cũng có thể điều hành tốt, sử dụng hiệu quả nguồnnhân, vật lực để các hoạt động giảm nghèo có được hiệu quả cao hơn

Khóa luận tốt nghiệp môi trường

Trang 36

c) Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

Điều kiện tự nhiên và nguồn tài nguyên thiên nhiên là một trong nhữngyếu tố ngoại cảnh tác động mạnh mẽ tới hiệu quả giảm nghèo, bởi nó ảnhhưởng trực tiếp tới hiệu quả sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, côngnghiệp hay các sản phẩm từ thủ công nghiệp

Trong các hoạt động sản xuất kinh doanh để phát triển kinh tế, sản xuấtnông nghiệp là hoạt động sinh kế chủ yếu của các hộ nông dân trong cộngđồng các dân tộc, các hoạt động ấy phụ thuộc nhiều vào các yếu tố tự nhiênnhư thời tiết, khí hậu, thiên tai dịch bệnh và nguồn tài nguyên như khoángsản, độ màu mỡ của đất Do đó nơi có điều kiện tự nhiên tốt, khí hậu ôn hòa,

ít gặp thiên tai và có nguồn tài nguyên phong phú thì cộng đồng nơi đó cóđiều kiện tốt hơn để sản xuất; nhờ sự ủng hộ của thời tiết, khai thác hợp lýnguồn tài nguyên, từ đó tăng thu nhập và nâng cao đời sống, góp phần giảmnghèo Ngược lại điều kiện tự nhiên không thuận lợi, tài nguyên đất hạn chế,thiên tai lũ bão nhiều dẫn tới dịch bệnh cây trồng và vật nuôi thì có cố gắngcũng mang tính chất đánh bạc với thiên nhiên; và sự nỗ lực của các cộng đồngphần nào bị hạn chế Sự khắc nghiệt của điều kiện tự nhiên và nghèo nàn vềtài nguyên là một trong những lý do khiến cho người dân mãi không thoát rakhỏi cái vòng luẩn quẩn của nghèo đói

d) Điều kiện kinh tế- xã hội- môi trường

Điều kiện kinh tế xã hội của địa phương chi phối mạnh đến các vấn đềphát triển cộng đồng như: điều kiện cơ sở hạ tầng, các dịch vụ công, các phátđộng kinh tế xã hội dành cho cộng đồng nhằm phát triển để giảm nghèo Điềukiện kinh tế của địa phương cũng chi phối khả năng hỗ trợ người nghèo và tổchức các hoạt động phát triển để giảm nghèo Nỗ lực để giảm nghèo cần cócác điều kiện: điện, đường, trường, trạm; phục vụ sản xuất, giao lưu buôn bán

và các hoạt động phát triển KT- VH- XH Trong nỗ lực giảm nghèo, dựa vàoKhóa luận tốt nghiệp môi trường

Trang 37

địa phương có thể đảm bảo đến đâu, để có chính sách hỗ trợ phù hợp, có thể

hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng cơ bản trước cho địa phương

e) Các nguồn lực hỗ trợ bên ngoài

Các nguồn lực hỗ trợ từ bên ngoài cộng đồng cũng có những ảnhhưởng rất quan trọng đến sự tham gia của cộng đồng trong các hoạt động pháttriển, nhất là các hoạt động phát triển KT- VH- XH để giảm nghèo Hiện nay,những nơi có tỷ lệ người nghèo cao như khu vực miền núi phía Bắc đã nhậnđược sự quan tâm đầu tư hỗ trợ giảm nghèo của các tổ chức quốc tế như Ngânhàng Thế giới, các tổ chức phi chính phủ như: Oxfarm, CARE,… Phươngthức triển khai các hoạt động giảm nghèo của các tổ chức này triệt để áp dụngnguyên tắc từ dưới lên, phân cấp, trao quyền cho cộng đồng tổ chức thựchiện Vì vậy nó phát huy được sự tham gia của cộng đồng các dân tộc vào cáchoạt động phát triển KT- VH- XH để giảm nghèo

2.2 Cơ sở thực tiễn

2.2.1 Kinh nghiệm về sự phát huy của cộng đồng dân tộc thiểu số trong giảm nghèo trên thế giới

a) Kinh nghiệm của Trung Quốc

Kể từ khi thực hiện cải cách mở cửa đến nay, Trung Quốc đã chínhthức khởi động chương trình XĐGN bằng dự án phát triển với quy mô lớn, có

kế hoạch và có tổ chức trong phạm vi cả nước Mười năm qua, mức tăng thunhập bình quân đầu người của nông dân thuộc 592 huyện trọng điểm xóa đói,giảm nghèo cấp quốc gia đã vượt mức tăng bình quân của cả nước Trung Quốc

Có được những thành quả trên đó là do Trung Quốc có chính sách XĐGNhợp lý, người dân tham gia nhiệt tình vào quá trình thực hiện chương trình giảmnghèo Như trong chính sách đưa KHCN vào XĐGN, Trung Quốc đã rất thànhcông khi đưa KHCN vào giảm nghèo Chính sách này thành công là nhờ một phầnrất lớn vào sự tham gia của cộng đồng vào thực hiện chính sách Cụ thể đó là:

Khóa luận tốt nghiệp môi trường

Trang 38

- Trong bước điều tra, xây dựng quy hoạch tổng thể: Trung Quốc cửcác đoàn chuyên gia xuống địa bàn cùng với người dân địa phương điều tra

cơ bản (điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội,…) Chính sự tham gia của ngườidân đã giúp đoàn chuyên gia nắm bắt được những thế mạnh cũng như nhữngkhó khăn mà địa phương gặp phải

- Điều tra, xây dựng và lựa chọn các dự án KH và CN có hiệu quả vàkhả thi, phù hợp với quy hoạch tổng thể: Các cơ quan nghiên cứu và các tậpthể khoa học được cử tới địa phương cùng với nhân dân địa phương đã khảosát sâu và đề xuất các dự án cụ thể phù hợp với điều kiện thực tế của địaphương để trình lên Bộ KH và CN xem xét và chọn lựa

- Trong bước thực hiện đưa KH và CN vào phục vụ đời sống đã được

sự tham gia nhiệt tình của cộng đồng nói chung, đặc biệt là người nghèo Họtham gia các lớp tập huấn do địa phương tổ chức, nắm bắt được những khoáhọc tiên tiến, giúp phục vụ cho đời sống hằng ngày của họ

b) Kinh nghiệm của Ấn Độ

-Ấn Độ cũng là một nước đạt nhiều thành tựu đáng kể trong XĐGN.Những thành tựu này có được, bên cạnh những chính sách hợp lý của chínhphủ Ấn Độ còn cần phải nói đến sự tham gia của cộng đồng và người dântrong quá trình thực hiện những chính sách này Điển hình là: chính sách tạoviệc làm cho người nghèo, Ấn Độ ban hành Luật Bảo đảm việc làm cho nôngdân, Luật này bảo đảm về pháp lý để mỗi nông dân có đủ 100 ngày có việclàm/năm, với mức lương 1,5 USD/ngày, không có việc làm, nông dân sẽ nhậnđược một khoản trợ cấp thất nghiệp Để có thể đưa ra được đạo luật này,chính phủ Ấn Độ đã phải điều tra mức sống cũng như thu nhập hằng ngày củanông dân Có như vậy, những con số đưa ra mới phù hợp với yêu cầu sốngcủa người nông dân

Khóa luận tốt nghiệp môi trường

Trang 39

c) Kinh nghiệm của Hàn Quốc

Hiện nay Hàn Quốc được xếp vào nhóm nước có nền kinh tế phát triển.Tuy nhiên, trước đây Hàn Quốc cũng như nhiều quốc gia khác cũng phải đốimặt với tình tràng nghèo đói, ảnh hưởng rất nhiều đến nền kinh tế của đấtnước Chính vì vậy, từ những năm 70 thế kỷ XX, Hàn Quốc đã thực hiện

“chương trình đổi mới nông thôn” hướng vào giúp đỡ phát triển kinh tế - xã hội

ở vùng nông thôn nghèo và giúp đỡ người nghèo đa dạng hóa về sinh kế và thunhập Sau 30 năm, Hàn Quốc đã hoàn thành các mục tiêu của “chương trìnhđổi mới nông thôn” và cơ bản giải quyết xong vấn đề nghèo đói Sự thành côngcủa Hàn Quốc về phát triển nông thôn và giảm nghèo do nhiều nguyên nhânkhác nhau, trong đó phải kể đến nguyên nhân: Nhà nước đã trao quyền tự chủcho cơ sở và người dân, làm gì, làm như thế nào do người dân và chính quyềncấp cơ sở tự quyết định Nhà nước và các cấp chính quyền cấp trên cơ sở chỉđóng vai trò định hướng hoạt động phát triển nông thôn và giảm nghèo, khôngcan thiệp cụ thể vào công việc của chính quyền cơ sở và người dân

2.2.2 Kinh nghiệm về sự phát huy của cộng đồng dân tộc thiểu số trong giảm nghèo tại Việt Nam

* Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI: khẳng định, giảm nghèo

bền vững là một trọng tâm của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn

2011 – 2020 nhằm cải thiện và từng bước nâng cao điều kiện sống của ngườinghèo, trước hết là khu vực miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số; tạo sự chuyểnbiến mạnh mẽ, toàn diện ở các vùng nghèo; thu hẹp khoảng cách chênh lệchgiữa thành thị - nông thôn, giữa các vùng, các dân tộc và các nhóm dân cư

* Pháp lệnh dân chủ cơ sở: Pháp lệnh này quy định những nội dung phải

công khai để nhân dân biết; những nội dung nhân dân bàn và quyết định;những nội dung nhân dân tham gia ý kiến trước khi cơ quan có thẩm quyềnquyết định; những nội dung nhân dân giám sát; trách nhiệm của chính quyền,cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn, của cán bộ thôn, làng, ấp, bản, tổ dânKhóa luận tốt nghiệp môi trường

Trang 40

phố, khu phố, khối phố, của cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan và củanhân dân trong việc thực hiện dân chủ ở cấp xã.

* Các chương trình, dự án, chính sách về giảm nghèo:

a, Chương trình 134

Trong nội dung quyết định số 134/2004/QĐ-TTg (Chương trình 134)

có nêu lên nguyên tắc thực hiện chương trình trong việc huy động sự tham giacủa cộng động các dân tộc Đó là:

+ Bảo đảm công khai, công bằng đến từng hộ, buôn, làng trên cơ sởpháp luật và chính sách của Nhà nước

+ Phù hợp với phong tục, tập quán của mỗi dân tộc, vùng, miền, bảotồn bản sắc văn hoá của từng dân tộc; phù hợp với điều kiện thực tiễn và gắnvới quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của từng địa phương

+ Các hộ được hỗ trợ đất sản xuất, đất ở và nhà ở, nước sinh hoạt phảitrực tiếp quản lý và sử dụng để phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, gópphần xoá đói giảm nghèo

C Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo” (Nghị quyết 30 a)

Chương trình 30a là chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bềnvững đối với 62 huyện nghèo Đây là một chương trình phát triển kinh tế - xãKhóa luận tốt nghiệp môi trường

Ngày đăng: 24/01/2024, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w