Kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm đối với các vụ án dân sự nói chung và kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm đối với các vụ án về thừa kế nói riêng là một trong những quyền năng pháp lý quan trọng Nhà nước giao cho Viện kiểm sát và duy nhất chỉ Viện kiểm sát có quyền năng này. Đây không chỉ là quyền mà còn là trách nhiệm mà Ngành kiểm sát nhân dân phải thực hiện, qua đó cũng khẳng định và nâng cao vị thế, vai trò của Viện kiểm sát, đồng thời đảm bảo cho bản án, quyết định của Tòa án được ban hành có căn cứ, đúng pháp luật. Kháng nghị giám đốc thẩm các vụ án dân sự về thừa kế không những là biện pháp để thực hiện tốt chức năng luật định của Ngành mà còn đảm bảo bảo pháp luật được thực thi thống nhất, đồng thời bảo vệ được quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của công dân. Công tác kiểm sát giải quyết các vụ án dân sự nói chung và các vụ án dân sự về chia thừa kế nói riêng là một nhiệm vụ quan trọng trong việc thực hiện các chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp của ngành Kiểm sát nhân dân được quy định trong Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2014. Được xác định là một khâu công tác rất quan trọng, đảm bảo cho việc Tòa án thụ lý, giải quyết các vụ án dân sự đúng thẩm quyền và ra bản án có căn cứ, đúng pháp luật.
Trang 1CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-*** -CHUYÊN ĐỀ Kháng nghị giám đốc thẩm vụ án dân sự về chia thừa
kế và thực tiễn áp dụng
Hà Nội, 2022
Trang 2PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu chuyên đề
Quan hệ thừa kế xuất hiện từ rất sớm, song song với quan hệ sở hữutrong đời sống xã hội; cùng với sự phát triển của xã hội những vấn đề về phápluật thừa kế, tranh chấp thừa kế và giải quyết tranh chấp thừa kế luôn tồn tại,thay đổi phù hợp từng hình thái xã hội tương ứng, truyền thống, văn hoá ởmỗi quốc gia Con người là thực thể xã hội nhưng đồng thời là thực thể sinhhọc mà sự sống, chết của con người chịu tác động bởi quy luật sinh học Cáichết của một con người làm chấm dứt sự tồn tại con người sinh học đồng thờilàm chấm dứt năng lực chủ thể (đời sống pháp lý) của con người trong xã hội.Tuy nhiên, cái chết của con người không làm chấm dứt tất cả các quan hệ xãhội mà họ tham gia, đặc biệt là các quan hệ về tài sản bao gồm quyền vànghĩa vụ pháp lý của họ, bởi sự tồn tại của các quan hệ này phụ thuộc vào sựvận động các quy luật kinh tế trong xã hội Khác với các quan hệ dân sự khác,quan hệ thừa kế chỉ phát sinh khi có cá nhân bị chết nên pháp luật quy định
rõ, thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết đồng thời kể từthời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các quyền và nghĩa vụ tài sản
do người chết để lại Chính sự khác biệt này của quan hệ thừa kế mà một sốnội dung trong quan hệ này cũng có tính chất đặc thù như quy định cho thainhi được bảo lưu tư cách hưởng di sản thừa kế, mặc dù chưa có năng lực chủthể; người thừa kế thực hiện quyền và nghĩa vụ mà người chết để lại và thựchiện nghĩa vụ bằng tài sản của người chết để lại
Tranh chấp thừa kế ở nước ta được xem là loại án dân sự phổ biến,phức tạp, có những vụ án tranh chấp thừa kế kéo dài hàng chục năm Mộtnguyên nhân quan trọng làm cho tranh chấp thừa kế phức tạp vì đây là tranhchấp giữa những người thân thích có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôidưỡng Tính chất phức tạp của loại án tranh chấp về thừa kế có nhiềunguyên nhân, một nguyên nhân quan trọng làm cho tranh chấp thừa kế phứctạp vì đây là tranh chấp giữa những người thân thích có quan hệ hôn nhân,huyết thống, nuôi dưỡng; mặt khác di sản thừa kế thường là quyền sử dụngđất và nhà ở vốn đã là những đối tượng tranh chấp có tính chất gay gắt, bứcxúc từ sau khi Luật đất đai năm 1993 có hiệu lực; sự chi phối, ảnh hưởngcủa các giá trị truyền thống về văn hoá, đạo lý trong gia đình; và khi giảiquyết tranh chấp thừa kế, ngoài chế định thừa kế trong Bộ luật dân sự cònliên quan đến nhiều lĩnh vực pháp luật như pháp luật về sở hữu, về hôn nhân
Trang 3và gia đình, về đất đai… cần được nghiên cứu áp dụng
Kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự nói chung và tranh chấp tronglĩnh vực thừa kế nói riêng là một trong những công tác thực hiện chức năngkiểm sát tư pháp đã được quy định trong Hiến pháp của nước CHXHCNViệt Nam và Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân nhằm bảo vệ pháp luật,bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa,bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cánhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thốngnhất Khi kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự nói chung và các vụ án
về tranh chấp trong lĩnh vực thừa kế nói riêng, Viện kiểm sát nhân dân cónhiệm vụ, quyền hạn: Kiểm sát việc trả lại đơn khởi kiện, đơn yêu cầu; kiểmsát việc thụ lý, giải quyết vụ, việc; thu thập chứng cứ, tài liệu trong trườnghợp pháp luật quy định; tham gia phiên tòa, phiên họp, phát biểu quan điểmcủa Viện kiểm sát nhân dân về việc giải quyết vụ, việc theo quy định củapháp luật; kiểm sát bản án, quyết định của Tòa án; kiểm sát hoạt động tốtụng của người tham gia tố tụng; yêu cầu, kiến nghị cơ quan, tổ chức cóthẩm quyền xử lý nghiêm minh người tham gia tố tụng vi phạm pháp luật;kháng nghị, kiến nghị bản án, quyết định của tòa án có vi phạm pháp luật;kiến nghị, yêu cầu tòa án, cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động tốtụng; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn khác trong kiểm sát việc giải quyết vụ,việc dân sự theo quy định của pháp luật
Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được giao, trong những năm qua Việnkiểm sát nhân dân các cấp nói chung và tại Viện kiểm sát nhân dân tối caonói riêng đã có nhiều cố gắng trong công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ
án dân sự về chia thừa kế nên đã đạt được những kết quả đáng khích lệ Tuynhiên, qua thực tiễn hoạt động kiểm sát việc giải quyết các vụ án trong lĩnhvực thừa kế cho thấy một số quy định còn chưa phù hợp với thực tiễn, chưađầy đủ, thiếu rõ ràng và còn có những cách hiểu khác nhau… đã trực tiếpảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sựtheo thủ tục giám đốc thẩm, từ đó ảnh hưởng không nhỏ tới việc bảo vệquyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự Chính vì vậy, việc xây dựng
chuyên đề: “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng kiểm sát việc giải
quyết các vụ án dân sự về chia thừa kế” là vô cùng cần thiết.
2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục tiêu:
Nhằm làm sáng tỏ thực trạng áp dụng pháp luật trong giải quyết các vụ
án dân sự về thừa kế theo thủ tục giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự như:
Trang 4làm rõ đặc trưng và tình hình kháng nghị giám đốc thẩm vụ án dân sự vềchia thừa kế; kết quả đạt được và hạn chế, tồn tại của công tác kháng nghịgiám đốc thẩm đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chấtlượng công tác kháng nghị giám đốc thẩm các vụ án dân sự về thừa kế.
* Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu các quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp vàkiểm sát việc giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực thừa kế ở giai đoạn giámđốc thẩm tại Viện kiểm sát nhân dân tối cao
- Tìm hiểu thực trạng công tác kháng nghị giám đốc thẩm các vụ ántranh chấp về chia thừa kế
- Đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế, tồn tại của công táckháng nghị giám đốc thẩm các vụ án tranh chấp về chia thừa kế
- Đề xuất giải pháp, kiến nghị nâng cao hiệu quả công tác kháng nghịgiám đốc thẩm…
3 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về loại việc: Chỉ đề cập đến kháng nghị giám đốc thẩm đốivới các vụ án dân sự về thừa kế, không nghiên cứu kháng nghị giám đốcthẩm việc dân sự
Chương II Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công
tác kháng nghị giám đốc thẩm vụ án dân sự về chia thừa kế
Trang 5CHƯƠNG I THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KHÁNG NGHỊ GIÁM ĐỐC THẨM
VỤ ÁN DÂN SỰ VỀ CHIA THỪA KẾ
1 Đặc điểm của các vụ án chia thừa kế
Trong bối cảnh Việt Nam đang hội nhập sâu rộng với các nước trên thếgiới, cùng với việc toàn cầu hoá, vận hành theo cơ chế thị trường dẫn đến tìnhhình xã hội có nhiều biến đổi, vấn đề tài sản thuộc sở hữu cá nhân cũng ngàycàng phong phú, việc thừa kế di sản cũng nảy sinh nhiều dạng tranh chấpphức tạp Những năm gần đây, các loại tranh chấp trong quan hệ dân sự giatăng, trong đó tranh chấp về di sản thừa kế và việc giải quyết loại án này luôn
là mối quan tâm của xã hội, thậm chí gây bức xúc khi có những vụ việc phảigiải quyết nhiều lần, qua nhiều cấp xét xử do khiếu kiện gay gắt, kéo dài.Cùng với sự gia tăng về số lượng các tranh chấp dân sự nói chung vàlĩnh vực thừa kế nói riêng thì tính chất mức độ tranh chấp cũng phức tạp,gay gắt hơn Nhiều vụ việc đã qua hai cấp xét xử nhưng các bên tranh chấpvẫn không chấp nhận phán quyết của Toà án và tiếp tục khiếu nại theo thủtục giám đốc thẩm Mỗi năm Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhândân tối cao tiếp nhận hàng trăm nghìn đơn khiếu nại đề nghị xem xét lại bản
án, quyết định của Toà án cấp dưới theo thủ tục giám đốc thẩm
Thực tiễn giải quyết các vụ án dân sự về thừa kế còn cho thấy khôngchỉ các bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm, phúc thẩm có sai lầm màmột số quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm của các Toà chuyên trách thuộcToà án nhân dân tối cao (theo luật cũ), thậm chí là cả các quyết định của Hộiđồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao cũng có sai lầm nghiêm trọng Do
đó, tình trạng khiếu kiện và việc giải quyết khiếu kiện theo thủ tục giám đốcthẩm đang trở thành vấn đề thách thức gây quá tải cho Toà án và Viện kiểmsát khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ Hệ quả không mong muốn là cótrường hợp đã hết thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm nhưngToà án, Viện kiểm sát chưa kịp thời xem xét giải quyết, cũng có nhữngtrường hợp gần hết thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Tòa án,Viện kiểm sát mới nhận được đơn khiếu nại của đương sự nên không có đủthời gian để xem xét Do đó, có trường hợp mặc dù phát hiện bản án, quyếtđịnh của Tòa án có sai lầm, vi phạm nhưng thời hạn kháng nghị theo thủ tụcgiám đốc thẩm không còn, làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích chính đángcủa đương sự
Trang 6Sự phức tạp của tranh chấp thừa kế do nhiều nguyên nhân, nhưng phải
kể đến hai nguyên nhân chủ yếu, đó là:
Do các chủ thể tham gia quan hệ chia thừa kế (cha, mẹ, anh, em,những người thân thích, ruột thịt trong gia đình, dòng tộc…), quan hệ tranhchấp thừa kế có thể liên quan đến một vài người, song cũng có thể liênquan đến rất nhiều người trong gia đình, họ tộc, do đó tranh chấp tài sảnthừa kế rất dễ phá vỡ tình cảm gia đình, họ tộc, thậm chí dẫn đến sự xuốngcấp về đạo đức trong xã hội nếu không được giải quyết khách quan, thấutình, đạt lý
Do hạn chế của pháp luật nước ta trước đây còn thiếu hoặc quy địnhchưa đầy đủ về thủ tục đăng ký, quản lý tài sản, thủ tục giao, cấp đất; việcthực hiện không đúng trình tự, thủ tục trong kê khai, đăng ký của ngườidân, trong giao, cấp đất của cơ quan có thẩm quyền; việc giải toả, đền bù,chỉnh trang đô thị… dẫn đến việc xác định nguồn gốc của di sản khi giảiquyết tranh chấp trở nên phức tạp, khó khăn hơn
Trong công tác kiểm sát giải quyết các vụ án dân sự về thừa kế thấyrằng: Tài sản thực khi chia thường không trùng khớp với di sản để lại, có
sự hao mòn nhất định, cùng sự thất lạc các giấy tờ, đòi hỏi cán bộ giảiquyết khi xác định cần hết sức cẩn thận và chi tiết, về giá cả tài sản ở thờiđiểm hiện tại, về các biên bản thẩm định cũng như các khả năng sinh lợicủa tài sản (đặc biệt là bất động sản) Việc xác định, đánh giá đúng đắnđược các mối quan hệ tài sản cũng như phân định tài sản tranh chấp nêutrên là một vấn đề hết sức phức tạp và nhạy cảm Thực tiễn cho thấy, nếuxác định và đánh giá đúng thì việc giải quyết mới đảm bảo được quyền lợihợp pháp của các đương sự Việc xác định thời hiệu thừa kế, hàng thừa kếphải chính xác, ngoài ra đối với trường hợp là con riêng của vợ hoặc chồngphải xác định mối quan hệ nuôi dưỡng, mức độ chăm sóc, tình cảm khichung sống với người để lại di sản để đảm bảo quyền lợi cho các bênđương sự Như vậy sẽ giảm tải việc khiếu nại theo thủ tục giám đốc thẩm Nhìn chung, khi giải quyết tranh chấp chia di sản thừa kế đòi hỏiKiểm sát viên ngoài hiểu biết về tâm lý con người, tâm lý xã hội còn cầnphải nắm vững chế định thừa kế trong Bộ luật dân sự, các văn bản hướngdẫn và nghiên cứu áp dụng các văn bản pháp luật có liên quan như phápluật về sở hữu, về hôn nhân gia đình, về đất đai…nhằm giải quyết đúngpháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân đặc biệt cần quantâm bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của phụ nữ và trẻ em sau khi chiatài sản thừa kế
Trang 72 Thực trạng công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự về chia thừa kế
Sự hình thành phát triển nền kinh tế thị trường trong hơn ba thập kỷđổi mới đất nước kéo theo hệ luỵ về sự mở rộng quan hệ dân sự, sự gia tăngtranh chấp dân sự trong xã hội mà thừa kế không phải là ngoại lệ Công tácgiải quyết các vụ án dân sự nói chung hay các vụ án về thừa kế nói riêngtrong những năm vừa qua đã trở thành mối quan tâm của xã hội, thậm chígây bức xúc, bất ổn khi có không ít các vụ việc tranh chấp phải giải quyếtnhiều lần do việc khiếu kiện kéo dài, gay gắt
Công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ án thừa kế là một trongnhững hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dântheo quy định của pháp luật nhằm bảo đảm việc giải quyết các vụ việc dân
sự của Tòa án có căn cứ, đúng pháp luật Trong những năm qua, đặc biệt từkhi Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 có hiệu lực, phạm vi kiểm sát việcgiải quyết các vụ việc dân sự của Viện kiểm sát được mở rộng, Viện kiểmsát tham gia phiên toà nhiều hơn Hầu hết các vụ án tranh chấp di sản thừa
kế đều có đối tượng là bất động sản nên Kiểm sát viên có trách nhiệm phảitham gia (trực tiếp nghiên cứu hồ sơ và tham gia kiểm sát tại phiên toà…).Thông qua công tác kiểm sát, Viện kiểm sát đã đảm bảo để các vụ việc dân
sự nói chung và án thừa kế nói riêng được giải quyết nhanh chóng và đúngpháp luật, hơn thế nữa đã kịp thời phát hiện nhiều vi phạm của Toà án trongquá trình giải quyết các vụ án tranh chấp di sản thừa kế để thực hiện quyềnkháng nghị, kiến nghị theo quy định của pháp luật
Tuy nhiên, theo số liệu báo cáo thống kê hàng năm cho thấy số lượng
án trong đó có tranh chấp di sản thừa kế sơ thẩm bị cấp phúc thẩm sửa, huỷcòn nhiều (tỷ lệ 40 đến 45%) nhưng số vụ, việc có kháng nghị phúc thẩm,giám đốc thẩm, tái thẩm của Viện kiểm sát các cấp chưa nhiều Từ thựctrạng này, công tác kiểm sát giải quyết các vụ, việc dân sự nói chung vàkiểm sát giải quyết án tranh chấp thừa kế nói riêng cần cố gắng, nỗ lực trênnhiều phương diện, trong đó việc nâng cao kiến thức pháp luật, kỹ năngnghiệp vụ chuyên môn, việc tích luỹ kinh nghiệm của mỗi Kiểm sát viên làvấn đề cần thiết và quan trọng hàng đầu
Viện kiểm sát các cấp mặc dù đã tích cực, chủ động trong công tác kiểmsát các bản án, quyết định của Toà án nhưng do hoạt động kiểm sát của Việnkiểm sát mới chỉ chủ yếu thông qua nghiên cứu bản án, quyết định của Toà ánnên hiệu quả công tác kiểm sát còn rất hạn chế, không kịp thời phát hiện các viphạm của Toà án trong quá trình giải quyết Mặc dù có nguyên nhân khách quan
Trang 8từ việc quy định phỏp luật tố tụng chưa bảo đảm cơ sở phỏp lý cần thiết để Việnkiểm sỏt cỏc cấp thực hiện tốt nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh, nhưng trờnphương diện là cơ quan cú chức năng kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp để bảođảm việc giải quyết tranh chấp dõn sự của Toà ỏn đỳng phỏp luật thỡ cụng tỏckiểm sỏt thực sự chưa đỏp ứng được yờu cầu này
Hiện nay, bỏo cỏo cụng tỏc kiểm sỏt của ngành Kiểm sỏt cũng như bỏocỏo cụng tỏc xột xử của ngành Toà ỏn khụng thống kờ số liệu riờng cho từngloại ỏn dõn sự, vỡ vậy khú đỏnh giỏ thực trạng cụng tỏc kiểm sỏt việc giảiquyết cỏc vụ ỏn chia thừa kế trờn cở sở thực trạng cụng tỏc kiểm sỏt giảiquyết cỏc vụ việc dõn sự núi chung và một số vụ ỏn thừa kế cú tớnh chất điểnhỡnh về tớnh phức tạp, cú khiếu kiện gay gắt, kộo dài Số liệu bỏo cỏo thống
kờ chung của ngành về ỏn dõn sự trong nhiều năm thể hiện rừ số lượng vụ ỏn
sơ thẩm bị cấp phỳc thẩm sửa, huỷ từ khoảng gần 40% đến 45%, tuy nhiờn
số vụ việc cú khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm, tỏi thẩmcủa Viện kiểm sỏt cỏc cấp chỉ chiếm tỷ lệ rất khiờm tốn Ngành Kiểm sỏtkhụng thể tự nhận đó làm tốt chức năng kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp,trong khi nhiều Viện kiểm sỏt địa phương trong một năm cụng tỏc cả hai cấpkiểm sỏt chỉ khỏng nghị phỳc thẩm được một vài vụ ỏn dõn sự Trong bốicảnh chung, cụng tỏc kiểm sỏt giải quyết ỏn thừa kế cũn hạn chế và cần sự
cố gắng nỗ lực trờn nhiều phương diện từ việc củng cố đội ngũ cỏn bộ cúnăng lực, trỡnh độ nhận thức; bồi dưỡng nõng cao kiến thức phỏp luật, kỹnăng nghiệp vụ chuyờn mụn; chỳ trọng cụng tỏc chỉ đạo hướng dẫn nghiệp
vụ trong toàn ngành…
Tại Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, lượng đơn đề nghị, kiến nghị liờnquan đến lĩnh vực thừa kế chiếm tỉ lệ tương đối cao (khoảng 27%) so vớitổng số đơn thụ lý, giải quyết Tuy lượng đơn gửi đến nhiều nhưng việc giảiquyết đơn đề nghị, kiến nghị theo thủ tục giám đốc thẩm cha đáp ứng đợcyêu cầu, mới chỉ xem xột, giải quyết được khoảng 25% đơn đề nghị, kiếnnghị; tỉ lệ khỏng nghị so với tỉ lệ đơn được giải quyết ở mức vụ cựng khiờmtốn (nhất là từ khi thực hiện Bộ luật Tố tụng dõn sự 2015 và Luật tổ chứcViện kiểm sỏt nhõn dõn năm 2014); có những vụ việc giải quyết đi giải quyếtlại; nhiều vụ việc cha đợc xem xét giải quyết Đặc biệt cú những vụ ỏn dõn
sự về thừa kế mặc dự giải quyết qua nhiều cấp khỏc nhau nhưng đương sựvẫn khiếu nại gay gắt và một số trường hợp vẫn phỏt hiện cú sai lầm Bờncạnh cụng tỏc kiểm sỏt việc giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự thụng qua đơn đềnghị, kiến nghị của cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tốicao cũn thực hiện khỏng nghị giỏm đốc thẩm cỏc vụ ỏn dõn sự thụng qua bỏocỏo đề nghị khỏng nghị của cỏc Viện kiểm sỏt địa phương
Trang 9Thực tế cho thấy, việc giải quyết khiếu nại, kiến nghị theo thủ tục giámđốc thẩm là rất phức tạp, vì không phải tất cả các bản án, quyết định có hiệulực mà phát hiện có vi phạm pháp luật trong quá trình giải quyết vụ án đềuphải kháng nghị; mà kháng nghị hay không kháng nghị còn phụ thuộc vào sựđánh giá có hay không sự vi phạm pháp luật trong quá trình giải quyết vụ án,nếu có vi phạm thì là nghiêm trọng hay không nghiêm trọng đến mức phảikháng nghị Tuy nhiên, theo đánh giá chung thì việc giải quyết các vụ án dân
sự theo thủ tục giám đốc thẩm tại Viện kiểm sát nhân dân tối cao trongnhững năm qua đã đạt được những thành tích đáng khích lệ, công tác kiểmsát việc giải quyết các vụ án dân sự ngày càng được chú trọng nâng cao Qua
đó, góp phần cùng Tòa án nhân dân tối cao khắc phục được những sai sót, viphạm của Tòa án nhân dân các địa phương cũng như các Tòa án nhân dâncấp cao, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, tập thể, côngdân; góp phần phát triển kinh tế - xã hội; lập lại trật tự kỷ cương; tăng cườngpháp chế xã hội chủ nghĩa; đóng vai trò quan trọng trong việc hoàn thành tốtchức năng, nhiệm vụ của ngành kiểm sát nhân dân
Trước tình hình, đặc điểm và thực trạng công tác kiểm sát việc giảiquyết các vụ, việc về thừa kế từ khi thực hiện Bộ luật tố tụng dân sự, Việnkiểm sát chủ yếu kiểm sát việc giải quyết các vụ án của Tòa án thông quacác bản án, quyết định mà không kiểm sát hoạt động tố tụng trong toàn bộquá trình giải quyết vụ án nên việc phát hiện vi phạm của Toà án gặp nhiềukhó khăn Bên cạnh quy định đương sự có nghĩa vụ phải cung cấp chứng cứchứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp; việc áp dụngpháp luật nhiều lúc, nhiều nơi còn chưa thống nhất đôi khi còn mang ý chíchủ quan của Toà án nên việc ra quyết định, bản án chưa thật sự khách quan
và đúng pháp luật, gây thiệt hại đến quyền lợi hợp pháp của các đương sự
Từ đó dẫn đến tình trạng án kéo dài, xử nhiều lần, đương sự khiếu kiện vượtcấp, đôi khi đương sự do quá bức xúc làm mất trật tự trị an Thông qua thựchiện chức năng kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân đã phát hiện những viphạm của Tòa án về áp dụng pháp luật tố tụng, về pháp luật nội dung hayvận dụng Nghị định, Thông tư hướng dẫn…đã kịp thời kiến nghị để Tòa ánkhắc phục vi phạm hoặc kháng nghị để Tòa án ra những bản án đúng phápluật, bảo đảm quyền lợi của các đương sự
3 Một số hạn chế, tồn tại
Thực tế cho thấy, công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ án thừa kếtheo thủ tục giám đốc thẩm được thực hiện chủ yếu thông qua hoạt độngnghiên cứu phát hiện vi phạm pháp luật trong các bản án, quyết định củaTòa án đã có hiệu lực pháp luật; báo cáo đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm
Trang 10của Viện kiểm sát nhân dân các cấp và đơn đề nghị kháng nghị giám đốcthẩm của đương sự Tuy nhiên, việc giải quyết đơn khiếu nại, kiến nghị giámđốc thẩm cần có sự tham gia của nhiều người, qua nhiều khâu, nhiều cấp độ
và thực tế hiện nay cả Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhândân cấp cao và Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp cao đều thựchiện nhiệm vụ giải quyết đơn đề nghị, kiến nghị giám đốc thẩm đối với bản
án, quyết định dân sự của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật; hơn nữa Việntrưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dâncấp cao, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Chánh án Tòa án nhân dân cấpcao đều có quyền kháng nghị giám đốc thẩm nên nhiều khi việc xác định là
“có vi phạm pháp luật hay không”, nếu có vi phạm thì là “nghiêm trọng haychưa đến mức nghiêm trọng” giữa từng bộ phận, từng cấp, từng cơ quan,từng cá nhân có thẩm quyền kháng nghị là rất không đồng nhất
Do đó, trong thực tiễn giải quyết khiếu nại giám đốc thẩm vụ án dân
sự thường xảy ra các trường hợp sau:
Một là, sau khi bản án, quyết định dân sự của của Tòa án nhân dân
cấp tỉnh hoặc Tòa án nhân dân cấp cao có hiệu lực pháp luật nhưng cóđơn đề, kiến nghị xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm của cá nhân, cơquan, tổ chức; Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc Tòa án nhân dân tốicao xem xét, thấy không có căn cứ kháng nghị nên đã trả lời đơn đề nghị,kiến nghị, nhưng người đề nghị, kiến nghị không đồng ý và tiếp tục gửiđơn Kết quả nghiên cứu lại xác định đề nghị, kiến nghị là có căn cứ, Việntrưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc Chánh án Tòa án nhân dân tốicao lại kháng nghị Khi xét xử giám đốc thẩm, Hội đồng xét xử chấp nhậnkháng nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc Chánh
án Tòa án nhân dân tối cao
Hai là, khi xét xử giám đốc thẩm, Hội đồng xét xử đã chấp nhận kháng
nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao hoặc kháng nghị củaChánh án Tòa án nhân dân tối cao, hủy bản án, quyết định dân sự phúc thẩm,giao hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp có thẩm quyền xét xử lại Khi xét xử lại,Tòa án cấp có thẩm quyền vẫn quyết định y như đã quyết định tại bản án,quyết định trước đây đã bị hủy Sau đó, khi giải quyết đơn đề nghị, kiến nghịđối với bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật thì Viện kiểm sát nhândân tối cao hoặc Tòa án nhân dân tối cao lại trả lời là không có căn cứ khángnghị giám đốc thẩm
Ba lµ: Một số trường hợp trong quá trình nghiên cứu hồ sơ, vụ án chưa
phát hiện được thiếu sót, vi phạm hoặc việc đánh giá chứng cứ không chính
Trang 11xác nên đã có công văn trả lời đương sự, trả lời báo cáo đề nghị kháng nghịcủa địa phương hoặc báo cáo các cơ quan trung ương là xử đúng nhưng sau
đó Tòa án nhân dân tối cao lại kháng nghị và qua nghiên cứu, xem xét lại hồ
sơ vụ án cho thấy kháng nghị của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao là cócăn cứ
Thực tế trên đã hình thành trong đội ngũ những người làm công táckiểm sát giải quyết các vụ án dân sự theo thủ tục giám đốc thẩm tâm lý việcgiải quyết một vụ án dân sự là không có điểm dừng; người dân thì khôngbiết đâu là đúng, đâu là sai Không những thế, việc này còn gây ra nhữngkhó khăn cho công tác thi hành án dân sự, vì khi bản án, quyết định đã cóhiệu lực pháp luật đã được Tòa án cấp giám đốc thẩm khẳng định là có căn
cứ, đúng pháp luật thì sẽ dễ dàng được thi hành, nhưng sau khi thi hành ánxong, người có thẩm quyền lại kháng nghị bản án, quyết định đã được thihành đó
* Về nguyên nhân của hạn chế, tồn tại:
Các sai sót, tồn tại trên xuất phát từ các nguyên nhân khách quan vànguyên nhân chủ quan, trong đó nguyên nhân chủ quan là chủ yếu
- Đối với nguyên nhân khách quan:
Trong điều kiện xã hội phát triển nhanh như hiện nay, các chế địnhcủa pháp luật về thừa kế đã bắt đầu phát sinh nhiều vấn đề bất cập, khôngđáp ứng kịp yêu cầu cấp thiết và tính thực tiễn của xã hội Nguyên nhân nữa
là do số lượng án nhiều và tính chất phức tạp hơn; khả năng giải quyết các
vụ việc về thừa kế, đặc biệt là quan hệ tài sản (nhà, đất) thực tiễn chưa đápứng những đòi hỏi chung của xã hội Cụ thể như sau:
Một là, số lượng đơn đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm có xu hướng
tăng nhanh trong những năm gần đây, vượt xa khả năng tiếp nhận và giảiquyết của các cơ quan có thẩm quyền Hầu hết các đơn khiếu nại, kiến nghịcủa đương sự hoặc của các cơ quan, tổ chức được gửi tới cả Viện kiểm sátnhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao và Tòa án nhân dân tốicao, Tòa án nhân dân cấp cao Điều này tạo ra một thực tế là cả hai cơ quannày đều phải nghiên cứu, giải quyết Như vậy, sự quá tải lại càng tăng thêm
Hai là, tình trạng gửi nhiều đơn đề nghị, kiến nghị về cùng một vụ
việc là tương đối phổ biến; kể cả khi đã có trả lời của cấp có thẩm quyền làkhông có căn cứ kháng nghị bản án, quyết định đó Điều này dẫn đến việccác cơ quan có thẩm quyền giải quyết đơn đề nghị, kiến nghị giám đốc thẩmphải tốn nhiều công sức, thời gian và tình trạng quá tải về công việc không
Trang 12những không thể cải thiện mà còn tiếp tục trầm trọng thêm.
Ba là, tình trạng gửi đơn vượt cấp tới các đồng chí lãnh đạo Đảng, Chính
phủ, các Ủy ban của Quốc hội, Ủy ban Trung ương mặt trận Tổ quốc ViệtNam, các cơ quan báo chí, phát thanh, truyền hình… ngày một gia tăng Khinhận được công văn chuyển đơn đề nghị của đương sự và yêu cầu thông báokết quả giải quyết theo quy định của pháp luật thì Viện kiểm sát nhân dân tốicao, Tòa án nhân dân tối cao phải xem xét, giải quyết ngay để báo cáo kết quảtheo yêu cầu của các cơ quan có thẩm quyền Điều này vô hình chung đãkhuyến khích tình trạng gửi đơn không đúng địa chỉ như đã nêu trên
Bốn là, không thể chỉ căn cứ vào nội dung, kiến nghị để kháng nghị
giám đốc thẩm ngay được, vì còn phải kiểm tra, đối chiếu nội dung đề nghị,kiến nghị với các tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án Nhiều trường hợp đơn
đề nghị của đương sự mang nội dung chung chung, không nêu được căn cứ
đề nghị kháng nghị Vì vậy, Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải yêu cầu cácTòa án ra bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật chuyển hồ sơ vụ án đểnghiên cứu giải quyết, qua đó mới có thể quyết định kháng nghị hoặc trả lờiđơn đề nghị, kiến nghị Việc rút hồ sơ thường tốn nhiều thời gian nên cànglàm tăng khối lượng công việc và kéo dài thời gian giải quyết
- Đối với nguyên nhân chủ quan:
Chưa có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ giữa các ngành, các cấp trongviệc triển khai các quy định của pháp luật và chuyển hồ sơ vụ án để Việnkiểm sát nhân dân tối cao xem xét, giải quyết Qua công tác kiểm sát các vụ,việc dân sự theo thủ tục giám đốc thẩm tại Viện kiểm sát nhân dân tối caothấy Viện kiểm sát yêu cầu Tòa án đã ban hành bản án, quyết định đã cóhiệu lực pháp luật chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát Tuy nhiên, nhiềutrường hợp Tòa án đã ban hành bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật,không chuyển hồ sơ theo yêu cầu của Viện kiểm sát mà không có lý do hoặcchuyển chậm so với quy định Theo Khoản 3, Điều 2 của Thông tư liên tịch
số 04/2012/TTLT-VKSNDTC-TANDTC ngày 01/8/2012 hướng dẫn thihành một số quy định của Bộ luật Tố tụng về kiểm sát việc tuân theo phápluật trong tố tụng dân sự thì Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp có quyền yêucầu Tòa án cùng cấp chuyển hồ sơ vụ án dân sự để nghiên cứu Tuy nhiên,Thông tư không hướng dẫn cho Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp có quyềnyêu cầu Tòa án cùng cấp chuyển hồ sơ vụ án để nghiên cứu, báo cáo Việnkiểm sát cấp trên kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Điều này dẫn đếntình trạng, tại nhiều địa phương sau khi xét xử phúc thẩm, quan điểm củaTòa án không đồng nhất với Viện kiểm sát thì Viện kiểm sát địa phương báo
Trang 13cáo đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm lên Viện kiểm sát nhân dân tối caochỉ căn cứ theo bản án mà không được thẩm định lại hồ sơ vụ án nên nhiềubáo cáo đề nghị kháng nghị giám đốc thẩm chất lượng chưa cao (chỉ khoảng27,5%) Hơn nữa, theo điểm b, khoản 4, Điều 2 của Thông tư thì trong thờihạn 03 tháng hoặc 06 tháng (đối với vụ án phức tạp) kể từ ngày nhận hồ sơ
vụ án, nếu Tòa án, Viện kiểm sát không kháng nghị thì phải chuyển hồ sơcho Viện kiểm sát hoặc Tòa án đã yêu cầu, sau vẫn tiếp tục yêu cầu Tuynhiên, các Tòa chuyên trách thuộc Tòa án nhân dân tối cao thường chuyểnchậm hoặc không chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát nhân dân tối cao Trong
số đó có nhiều hồ sơ Tòa án nhân dân tối cao đang quản lý đã quá thời hạn
03 tháng hoặc 06 tháng Có vụ án Viện kiểm sát nhân dân tối cao đã banhành 3 lượt công văn yêu cầu (thậm chí có vụ 4, 5 lượt), nhưng Tòa án nhândân tối cao vẫn không chuyển hồ sơ
Nguyên nhân chủ quan nữa là do công tác bố trí, sắp xếp lực lượngcán bộ, kiểm sát viên đảm nhận công việc chưa tương xứng với yêu cầucông việc Hàng năm, Viện kiểm sát nhân dân tối cao tập huấn, sơ và tổngkết việc thực hiện Bộ luật Dân sự; Bộ luật tố tụng dân sự và các Nghị định,Thông tư hướng dẫn… nhưng chưa đáp ứng kịp thời, đầy đủ những vướngmắc, bất cập trong thực tiễn giải quyết loại tranh chấp này Mặt khác, một sốcán bộ, kiểm sát viên chưa được đào tạo chuyên sâu nên nhận thức và vậndụng pháp luật còn nhiều hạn chế Chính vì vậy, để thực hiện tốt quyền năngtheo luật định cũng như việc áp dụng pháp luật về thừa kế được thống nhất,đòi hỏi mỗi cán bộ, kiểm sát viên phải tìm hiểu và nghiên cứu các căn cứpháp lý một cách có hệ thống, tích lũy kinh nghiệm một cách sâu sắc, từ đómới có khả năng thực hiện tốt nhiệm vụ trong việc phát hiện kịp thời nhưng
vi phạm của tòa án để đề xuất, kiến nghị, kháng nghị và tham gia tốt việcgiải quyết án giám đốc thẩm trong lĩnh vực thừa kế
Qua thực tiễn công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự nóichung và kiểm sát việc giải quyết các vụ án trong lĩnh vực thừa kế nói riêngcho thấy những dạng vi phạm của Tòa án được Viện kiểm sát nhân dân tốicao khắc phục thông qua kháng nghị chủ yếu bao gồm:
Trang 14trường hợp người thứ ba trong tranh chấp đã được tặng cho một phần tài sản
và đang sử dụng, quản lý nhưng tòa cũng không đưa họ tham gia tố tụngtrong khi trong bản án vẫn giải quyết cả phần tài sản họ đang quản lý Ngoài
ra trong các tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà cónhiều người đang quản lý, sử dụng hoặc được cho thuê hay thế chấp ngânhàng, nhiều tòa cũng không triệu tập hoặc đưa những người này tham gia tốtụng Trái ngược với nhưng vi phạm nêu trên thì một số thẩm phán lại giảiquyết không đúng hoặc vượt quá yêu cầu của đương sự Có vụ người khởikiện chỉ yêu cầu đòi hoặc chia thừa kế một phần tài sản nhưng tòa lại buộc
bị đơn trả lại toàn bộ tài sản hoặc chia toàn bộ di sản
- Tòa án hai cấp thực hiện việc tống đạt, thông báo văn bản tố tụngkhông đúng quy định dẫn đến Tòa án cấp phúc thẩm cho rằng đương sựkháng cáo quá hạn đã làm mất quyền lợi của đương sự Ví dụ như sau khi xử
sơ thẩm vắng mặt đương sự, có tòa không làm thủ tục tống đạt bản án khiến
họ không biết, dẫn đến mất quyền kháng cáo Thậm chí, có trường hợp khi
xử sơ thẩm và thi hành xong thì đương sự bị thi hành án mới biết vì họ vắngmặt tại tòa và không có mặt tại địa phương Một lỗi nữa là việc đình chỉ xét
xử phúc thẩm hoặc xử vắng mặt không đúng Ví dụ tòa triệu tập ngườikháng cáo hai lần (họ đều có mặt) nhưng hai lần này tòa đều phải hoãn xử vìcần xác định thêm chứng cứ Lần triệu tập thứ ba, người này vắng hoặc bỏ
về lúc làm thủ tục phiên tòa Nhiều tòa đã đình chỉ xử phúc thẩm hoặc xửvắng mặt bác kháng cáo của họ vì đã vắng mặt lần ba không lý do Trườnghợp này, cấp phúc thẩm phải xác định là người kháng cáo vắng mặt lần thứnhất và phải hoãn phiên tòa Các tòa đã nhầm giữa quyền vắng mặt hai lầnvới việc vắng mặt ở lần tòa triệu tập thứ ba
- Tòa án hai cấp không tiến hành thủ tục theo quy định đối với yêu cầuphản tố của bị đơn, yêu cầu độc lập của người có quyền lợi nghĩa vụ liênquan hoặc vượt quá yêu cầu kháng cáo của đương sự Điển hình như theothẩm quyền, cấp phúc thẩm chỉ được xem xét phần của bản án bị kháng cáo,kháng nghị Nhưng khi quyết định tòa lại sửa luôn cả phần không bị khángcáo, kháng nghị… Nhiều trường hợp khi xử phúc thẩm, tòa nhận định án sơthẩm có nhiều sai sót mà các sai sót này thuộc diện phải hủy án để giải quyếtlại Thế nhưng cấp này vẫn giữ nguyên bản án, chỉ nhắc nhở cấp sơ thẩm rútkinh nghiệm
- Bên cạnh những lỗi cơ bản trên, Tòa án hai cấp còn mắc nhiều lỗikhác về tố tụng như: Thụ lý giải quyết không đúng thẩm quyền đối với vụ án
có yếu tố nước ngoài Nhiều tòa xử vắng mặt đương sự không hợp lệ, hoãnphiên tòa quá 30 ngày, hoãn tuyên án quá năm ngày làm việc Nhiều bản án
Trang 15xử lại nhưng HĐXX khác so với quyết định đưa vụ án ra xét xử, hoặc nhiềubản án đã ban hành nhưng thiếu chữ ký của Hội thẩm nhân dân… Bên cạnh
đó cũng có những lỗi nhỏ như khi ban hành quyết định đình chỉ, tạm đìnhchỉ xét xử sơ thẩm, thẩm phán không làm đúng quy định Dù không bị khángnghị nhưng qua việc giải quyết khiếu nại còn phát hiện nhiều bản án ghikhông chính xác họ tên đương sự, hoặc chỉ ghi tuổi mà không ghi năm sinh,không ghi đầy đủ, chính xác nơi cư trú của đương sự hoặc người được ủyquyền Phần nhận định của một số bản án còn rườm rà, chưa nhận định rõcăn cứ những vấn đề cần quyết định, cá biệt có khi nội dung nhận định cònmâu thuẫn với quyết định…
Vi phạm về nội dung: Bên cạnh vi phạm về tố tụng như đã nêu trên,
trong quá trình kiểm sát việc giải quyết các vụ án về thừa kế Viện kiểm sátnhân dân tối cao còn phát hiện rất nhiều vi phạm về nội dung như:
- Sai sót thường gặp là không xác định đầy đủ những người trong diệnđược hưởng thừa kế, nên đã bỏ sót họ, hoặc không xác định đúng nhữngngười được hưởng thừa kế thế vị, dẫn đến phải hủy bỏ bản án để điều tra xét
xử lại
- Chưa thu thập chứng cứ xác định rõ việc cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất trước khi có di chúc để xác định di chúc có hợp pháp hay không
mà đã xác định di chúc hợp pháp để chia thừa kế theo di chúc Nhất là trongtrường hợp người để lại di sản có nhiều di chúc khác nhau hoặc tuy có một
di chúc nhưng di chúc đó không thực hiện đầy đủ các quy định mà điều luật
đã ghi rõ Ví dụ như di chúc miệng không có người làm chứng hoặc tuy đủhai người làm chứng nhưng họ không ghi chép lại ngay hoặc sau đó mới nóilại cho người trong hàng thừa kế biết và người trong hàng thừa kế mới ghichép lại, cũng có vụ người làm chứng lại là người trong diện được hưởngthừa kế theo pháp luật còn người kia là người được hưởng thừa kế theo dichúc viết Đối với di chúc viết, có bản không ghi đầy đủ các nội dung theoquy định như không ghi nơi cư trú, thậm chí có trường hợp không ghi rõ nơi
có di sản nhưng vẫn được các tòa án chấp nhận di chúc đó là hợp pháp, nếu
có căn cứ kết luận đó chính là di chúc do người để lại di sản viết ra khi minhmẫn, sáng suốt, không bị ai ép buộc
- Đối với di chúc bằng văn bản không có người làm chứng, có nhiềutrường hợp chưa giám định tài liệu chữ ký và chữ viết trong di chúc theo yêucầu của đương sự Có rất nhiều trường hợp không phải tự tay người để lại disản viết mà họ đánh máy, điểm chỉ hay ký rõ ràng, hoặc di chúc có ngườilàm chứng, nhưng những người làm chứng đều là các thừa kế ký vào bản di