Lịch sử của thử nghiệm LSLịch sử : Lạm dụng cơ thể con ngƣời nhân danh lợi ích y học tiếp cận “mới” của nghiên cứu y học : RCT thử nghiệm LS ngẫu nhiên có đối chứng/ essais cliniques co
Trang 1Các nguyên lý của
thử nghiệm LS
Professeur Annie ROBERT, École de santé publique, UcL
Dr Laurence HABIMANA, École de santé publique, UcL Professeur Catherine LEGRAND, Institut de Statistique, UcL
2009-2010
Trang 3hành lâm sàng trong điều trị một bệnh
chuyên biệt và dân số chuyên biệt
Trang 5I.1 Nền tảng của các nguyên lý :
y đức
Phần I
NGUYÊN LÝ VÀ CƯƠNG LĨNH
Trang 6I.1.1 Lịch sử của thử nghiệm LS
Lịch sử : Lạm dụng cơ thể con người nhân
danh lợi ích y học
tiếp cận “mới” của nghiên cứu y học :
RCT (thử nghiệm LS ngẫu nhiên có đối chứng)/ essais cliniques contrôlés
randomisés
Trang 7Thử nghiệm LS ngẫu nhiên
đầu tiên trong lịch sử
The British Streptomycin
Trial in tuberculosis
Sir Austin B Hill
BMJ 1948 2: 849-855
Trang 8Thử nghiệm LS ngẫu nhiên
đầu tiên trong lịch sử
• 1937 GS Hill đệ trình lên Ủy ban của Hội
Đồng Nghiên Cứu Y Khoa (MRC)
« những nghiên cứu với những nhóm
chứng chọn ngẫu nhiên, là điều cần có
trong y khoa lâm sàng »
• 1944 phát minh ra thuốc streptomycine ở
Trang 9Thử nghiệm LS ngẫu nhiên
đầu tiên trong lịch sử
• 1946 Sau Thế chiến II, nguồn lực hạn chế
– UK chỉ có thể mua streptomycine để trị cho 50 BN lao (…nombreux…)
Hill đề nghị chọn ngẫu nhiên trong số rất nhiều BN để nghiên cứu, ông muốn chứng minh hiệu quả điều trị của streptomycine Ủy ban của Hội đồng nghiên cứu y khoa chấp thuận
• 1948 kết quả đƣợc công bố : lợi ích thật rõ ràng!
thuốc streptomycine
Trang 10Hệ thống các thử nghiệm LS
• Cơ sở y đức
Tuyên ngôn Helsinki của Hiệp hội y khoa
Thế giới AMM (Edinburgh, 2000)
http://www.wma.net/f/policy/pdf/17c.pdf
http://www.wma.net/f/policy/b3.htm
Trang 11• Cộng đồng chung Châu âu
Không một phân tử thuốc/kỹ thuật điều trị
nào đƣợc chính phủ phê chuẩn mà không trải qua một đánh giá khoa học
Trang 12TUYÊN NGÔN HELSINKI CỦA HIỆP HỘI Y KHOA THẾ GIỚI (AMM)
Những nguyên tắc đạo đức áp dụng cho nghiên cứu y khoa trên con người
• Thông qua tại cuộc họp Đại hội đồng thứ 18, Helsinki, tháng 6/1964 và được
sửa đổi :
Đại hội đồng thứ 29, Tokyo, Octobre 1975
Đại hội đồng thứ 35, Venise, Octobre 1983
Đại hội đồng thứ 41, Hong Kong, Septembre 1989
Đại hội đồng thứ 48, Somerset West, Octobre 1996
và Đại hội đồng thứ 52, Édimbourg, Octobre 2000
Trang 13TUYÊN NGÔN HELSINKI CỦA HIỆP HỘI Y KHOA THẾ GIỚI (AMM)
DẪN NHẬP
1 Tuyên ngôn Helsinki, được soạn thảo bởi AMM, là tài liệu
công bố những nguyên tắc đạo đức nhằm cung cấp các khuyến cáo cho bác sĩ cùng những người khác tham gia nghiên cứu trên con người Tuyên ngôn này cũng áp dụng cho những nghiên cứu sử dụng dữ liệu là đặc điểm cá nhân hay sinh phẩm của con người dù là nặc danh.
2 Sứ mạng của bác sĩ là nâng cao và bảo vệ sức khỏe con
người Họ thực hiện sứ mạng này với tất cả hiểu biết và nhận thức của minh.
Trang 144 « Lời thề Genève » của AMM như sau : « sức khỏe của
BN tôi là mối bận tâm hàng đầu của tôi" và « Đạo luật
quốc tế về Y đức công bố « người thầy thuốc hành động duy nhất chỉ vì lợi ích của BN mặc dù những chăm sóc
có thể gây hậu quả đến sức khỏe thể chất và tâm thần ».
…
7 Mục tiêu chủ yếu của nghiên cứu y học trên con người
phải là cải thiện phương pháp chẩn đoán, điều trị và dự phòng, cùng việc tìm hiểu nguyên nhan và cơ chế bệnh sinh Phương pháp chẩn đoán, điều trị và dự phòng, dù
là phương pháp tốt nhất từng được chứng thực, vẫn cần được thường xuyên nghiên cứu lại hiệu quả điều trị, lợi
Trang 15NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA MỌI HÌNH THỨC NGHIÊN CỨU Y
HỌC
11 Trong nghiên cứu y học, bổn phận của bác sĩ là bảo tồn sinh
mạng, bảo vệ sức khỏe, nhân phẩm và bảo đảm tính kính
đáo riêng tư của mỗi cá nhân.
12 Nghiên cứu y học trên con người phải giữ đúng những nguyên
tắc khoa học đã được công nhận Nghiên cứu phải dựa trên
cơ sở y văn đã được tìm hiểu cặn kẽ, trên những nguồn
thông tin đáng tin cậy và trên kết quả thực nghiệm, nếu có, ở loài vật
…
Trang 1613 Việc xây dựng và triển khai mỗi giai đoạn thực nghiệm
trên người phải được mô tả rõ trong đề cương nghiên cứu Đề cương này phải được trình lên để được Hội
đồng Y đức xem xét, phê bình, cho ý kiến và chuẩn y
14 Cương lĩnh nghiên cứu phải được nộp để xem xét, phê
bình, hướng dẫn, và chấp thuận bởi một hội đồng về y đức trước khi nghiên cứu được tiến hành Hội đồng này phải hoạt động độc lập với bên tiến hành nghiên cứu, tài trợ cũng như tất cả các bên liên quan
…
Trang 17NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG CHO NGHIÊN CỨU Y HỌC
TIẾN HÀNH TRONG TIẾN TRÌNH ĐIỀU TRỊ
31 Bác sĩ chỉ được phép tiến hành nghiên cứu y học trong tiến trình điều trị chỉ
trong trường hợp nghiên cứu này tỏ ra có tiềm năng lợi ích chẩn đoán, điều trị hay dự phòng Khi một nghiên cứu liên quan đến khám chữa bệnh, BN tham gia vào nghiên cứu phải được bảo vệ bằng những qui tắc bổ sung
thêm
32 Lợi ích, nguy hại, phiền nhiễu và hiệu quả của một phương pháp điều trị, chẩn
đoán, dự phòng mới phải được đánh giá bằng cách so sánh với phương
pháp tốt nhất hiện đang áp dụng Chỉ trừ khi hiện không có một phương
pháp điều trị chẩn đoán hoặc dự phòng nào có bằng chứng là tốt thì khi đó nhóm dùng để so sánh là nhóm giả dược, hoặc nhóm không được can thiệp
gì cả.
Trang 19phải đăng ký một BÁO CÁO
Có ít hơn một dƣợc chất /1000 đi đến cuối tiến trình này
Trang 20NGUYÊN LÝ VÀ CƯƠNG LĨNH
I.2 Giai đoạn tiền-lâm sàng
« tìm hiểu »
Trang 21– Nghiên cứu độc tính do sử dụng lập lại
– Nghiên cứu độc tính tại chỗ
– Nghiên cứu sự sinh sản (thụ thai, sinh phôi, chu
sinh) – Nghiên cứu đột biến gien
– Nghiên cứu sinh ung
Trang 22Phát minh 1 thuốc/ 1 phương cách
Giai đoạn tiền lâm sàng
Trang 23Độc chất học trên động vật (PK-PD)
Trên nhiều loài động vật khác nhau (3-5) người ta tìm ra
- đường biểu diễn liều lượng- đáp ứng để rút ra những chỉ số
DL50 (liều chết 50) = liều gây ra tỉ lệ chết 50%
DL10 (liều chết 10) = liểu gây ra tỉ lệ chết 10%
DL0 = liều không gây chết
MTD (liều dung nạp tối đa) = liều tối đa còn dung nạp được (mà không có độc tính nghiêm trọng)
Trang 24Độc chất học trên động vật (PK-PD)
Trên nhiều loài động vật khác nhau (3-5) người ta tìm ra
- Đường biểu diễn độ thanh thải clairance (gan, huyết thannh)
Trang 25Hiểu biết đặc tính của thuốc trên động vật và trên nuôi cấy tế bào
Trước khi « mạo hiểm thử » trên con người
Người ta không thí nghiệm trên con người
mà chỉ thử nghiệm sau khi giai đoạn tiền lâm sàng thành công.
Trang 26NGUYÊN LÝ và CƯƠNG LĨNH
I.3 Giai đoạn lâm sàng:
Nền tảng
Trang 27Người chịu trách nhiệm về
Trang 28Giá trị khoa học của một thử nghiệm
dựa trên :
• Lợi ích y học hay y tế công cộng
• Tính chặt chẽ về phương pháp được sử dụng
để có được kết quả tin cậy và hữu ích
nghiệm không đem lại ích lợi cho tập thể, cộng
đồng.
Trang 29Không một thử nghiệm nào được triển khai mà không qua trình duyệt
chính thức bởi Hội đồng Y đức (CE)
=> Hãy đệ trình Đề cương NC
Trang 30CE đánh giá
• Tính thích đáng của dự án
• Chất lƣợng của nhóm nghiên cứu
• Tài liệu thông tin sẽ đƣợc sử dụng
• Mức độ chú ý đến lợi ích BN
• Nguy hại/ lợi ích của nghiên cứu
• Chất lƣợng khoa học
Trang 31Mọi bệnh nhân /cá nhân
được thu nhận để nghiên cứu
Phải đồng ý Tham gia NC
• Tự nguyện : không bị ai « ép buộc »
• Hiểu rõ : nhóm nghiên cứu phải nói rõ đây
là một nghiên cứu, những lợi ích mang lại
cho cộng đồng, những phương pháp tiếp
theo của nghiên cứu liên quan đến họ ,…
• Có viết rõ : quyền được tự do từ chối hoặc
ngưng tham gia NC
Trang 32BN phải có một tài liệu bằng chữ.
Nếu BN đồng ý tham gia,
Họ phải KÝ TÊN vào một văn bản chính
thức, văn bản này là một phần của
« hồ sơ nghiên cứu thử nghiệm LS »
Trang 33Phương pháp học thử nghiệm LS:
dựa trên 3 nguyên tắc
SO SÁNH-Ý NGHĨA-TÍNH NHÂN QUẢ
Đánh giá => so sánh
Một điều trị được đánh giá qua kết quả TRUNG BÌNH trong 1 nhóm BN.
Nhưng « 70% BN được điều trị đã khỏi bệnh »
Không có nghĩa là việc khỏi bệnh là nhờ điều trị!
Có thể khỏi bệnh tự phát …(khỏi bệnh tự phát, diễn tiến tự nhiên của bệnh)
Trang 34Chỉ bằng cách so sánh 70% với tỉ lệ khỏi bệnh của những BN không đƣợc điều trị (nhóm chứng) mà nhà NC có thể đánh
giá điều trị.
Ví dụ nếu 50% là tỉ lệ khỏi bệnh của nhóm
chứng, thì tác dụng của điều trị sẽ đo nhƣ sau
Trang 35Sự khác biệt này có ý nghĩa không?
Có khi nào do ngẫu nhiên mà nhà NC đo
Trang 36Trị số P
= xác suất nhận đƣợc một khác biệt từ 20% trở lên nếu sự thực là không có sự khác
biệt giữa hai nhóm
đã cho phép thấy một sự khác biệt nhƣ thế ? »
Nếu p<0.05 (theo quy ƣớc), nhà NC loại bỏ
Trang 37Chính việc điều trị là lý do tạo ra sự
khác biệt ?
Để trả lời « ĐÚNG » không chút hoài nghi, cần phải có
điều kiện là 2 nhóm phải tương đồng nhau (comparable)
về mọi đặc điểm : cùng độ tuổi, cùng tiên lượng, cùng môi
trường…
↓ Chỉ có một phương cách cho phép tạo nhóm NC tương
đồng nhau đó là : PHÂN NHÓM NGẪU NHIÊN tức là rút thăm BN ngẫu nhiên để phân ra ai được điều trị và ai
không, nhung phải với phương pháp MÙ ĐÔI khi rút
thăm
Trang 38« người mù chữa bệnh cho
người đui »
BN không biết có đúng là họ nhận thuốc đang nghiên cứu và BS cũng không biết BN nào đang nhận thuốc nghiên cứu, BN nào thuộc nhóm chứng
→ nhờ vậy người ta tránh được « cố ý làm
Trang 39Sự vận dụng của 3 nguyên lý:
Trong một
Thử nghiệm LS giai đoạn III
Trang 40CẨN TRỌNG
Trước hết phải « làm xong » 2 giai
đoạn trước đã !!
Trang 41Thử nghiệm LS
4 giai đoạn:
Chuẩn bị :
• Giai đoạn I ? Dược tính trên người
n=10 - 50 → ? Liều không « nguy hiểm »
• Giai đoạn II ? Hiệu quả và tính biến thiên của liều này
n=10 - 50
Chứng cứ :
• Giai đoạn III hiệu quả so với giả dược
n=500 à 5000 Tính vượt trội so với điều trị khác
Tính tương đương so với điều trị khác
→ Chấp thuận đưa ra thị trường
• Giai đoạn IV dược cảnh giác lâu dài
« Đưa được thuốc ra thị trường vẫn không đủ, thuốc phải
Trang 42I.3.2 giai đoạn lâm sàng : giai
đoạn I
Trang 43Giai đoạn I : Dung nạp-Tác
dụng-Biến dưỡng
• Mục tiêu
1 Liều lượng phù hợp với con người?
phù hợp: không độc tính, dung nạp
2 Những tác dụng nào gặp ở con người?
3 Biến dưỡng của phân tử thuốc ở người?
Trang 44• Liều dung nạp tối đa
Liều tối đa mà bắt đầu thấy có 1 tỷ lệ nhất định có biểu hiện độc
Pr(DLT|MTD) = θ (bình thường θ từ 0.1 - 0.4).
Giả thuyết: quan hệ
liều-đáp ứng-độc tính
Độc ở mức tế bào
Liều độc tính giới hạn (DLT)
Trang 45• Đối tượng
Vài người tình nguyện khỏe mạnh ( n≤30)
( hoặc vài trường hợp nặng nếu phân tử
Trang 46• Thiết kế NC « tăng và giảm »
- tập hợp các liều cố định: a1, a2, a3, …, ak, …
- algorithme « up and down »
Ví dụ 1 : Up and Down standard
Phê bình :
3 bệnh nhân
Dose ak
0/3 DLT 1/3 DLT 2/3 DLT 3/3 DLT
Dose ak+1
STOP STOP
Trang 47• Continual Reassessment Method (CRM)
- đề xuất bởi O’Quigley et al (1990), có nhiều chỉnh lý tiếp theo
- một đường cong về liều-độc tính được hiệu chỉnh theo các biến số và dựa trên đường cong này, mỗi bn được cho 1 liều gần nhất với liều dung nạp tối đa (MTD)
Vi du :
Nhận xét:
• Chọn liều đầu tiên khó
• giả thuyết dựa trên liều lượng-độc tính
• Khó thống kê stat/pgm
Ưu điểm:
• tính linh động (chọn được θ)
• ít bn phải chịu liều không đủ
• sử dụng được tất cả thông tin, có tính thống kê
Trang 48• Những tham số dược động học của 1 thuốc
C max/2
C max
Nồng độ
AUC
1 Diện tích dưới đường cong (AUC)
2 Nồng độ tối đa (Cmax)
3 Thời gian để đạt đỉnh (Tmax)
4 Thời gian bán hủy (T1/2)
5 Tỉ lệ hấp thu : Cmax/AUC
Trang 49Giai đoạn I : ví dụ
Trang 50• Giai đoạn đầu tiên của việc phát triển 1 thuốc điều trị mới trên lâm sàng
To the best of our knowledge, no preclinical or clinical data of the combination of Bortezomib and oxaliplatin
have ever been presented.
In this present study, Bortezomib was given at
escalating doses in combination with standard
oxaliplatin, 5-fluorouracil, leucovorin (FOLFOX-4)
regimen (1) in first-line treatment of advanced
Trang 51• Nói chung: các tình nguyện viên khỏe mạnh
Bệnh nặng: các bn ở giai đoạn trễ
• Các NC với cỡ mẫu nhỏ
Patients aged P18 years with histologically proven
advanced/metastatic colorectal cancer, amenable to the
first-line treatment with oxaliplatin and 5-FU/LV, …
All patients provided written informed consent.
Between January 2005 and january 2007, 16 patients
were enroled in the study.
Trang 52• Liều dung nạp tối đa (MTD)
= là liều gây ra 1 tỷ lệ chấp nhận được có biểu hiện độc tính
« tỷ lệ chấp nhận được có biểu hiện độc tính » tùy thuộc bệnh lý
Liều gây độc giới hạn [DLT]: gây nên độc tính không chấp nhận được
cả 2 phải được định nghĩa rõ ràng trong NC
DLT was defined (using CTC version 3) as grades 3–4
non-haematologic toxicity, with the exclusion of
alopecia, nausea, vomiting and fever controlled after
48 h with appropriate measures, or haematologic
toxicities, including ANC <0.5 · 109/l lasting for P5 d;
Trang 53• Kết quả NC
Standard „3+3‟
design was used for
the dose escalation
Trang 54• Kết luận
Trang 55I.3.3 giai đoạn lâm sàng: giai
đoạn II
Trang 56I.3.3 Giai đoạn II
Thành công giai đoạn I giai đoạn II (pilote/dẫn đường)- Activité
• Mục tiêu liều xác định được ở giai đoạn I
nào có tác dụng ở bệnh lý quan tâm?
• Đối tượng BN được « chữa lành »
Trang 57Định nghĩa trước thế nào là tác dụng quá thấp (p0)
và thế nào là tác dụng hiệu quả (p1) … theo y
văn
Ví dụ : Nếu ít hơn 10% BN có đáp ứng thì bỏ cuộc
nhưng nếu từ 25% trở lên thì coi là tác dụng hiệu quả và phải tiếp tục.
Ngưỡng vô hiệu Ngưỡng hiệu quả
Trang 59• « Tiếp tục – Từ bỏ" quyết định rằng thuốc đang NC
có đáng đƣợc tiếp tục NC ở giai đoạn 3 với mức
độ lớn hơn
"It is to some extent easier to define phase II as the
studies which are carried out following phase I
assessment of a new agent but before large-scale
assessment as part of randomized phase III trial"
(Phase II Trials in the EORTC, EJC 1997)
Trang 60Giai đoạn II có nhiều bước tùy theo
plan
• Plan của Gehan : 2 bước
• Plan của Fleming : 3 bước
• Plan của Ensign : 3 bước
Plan của Gehan « có tính bảo thủ » thường được sử dụng nhất
Trang 61Giai đoạn IIa
Plan của Gehan
Với số nghiên cứu nhỏ nhất có thể, phải tránh
bỏ sót một phân tử thuốc lẽ ra có hiệu quả
Nếu không một BN nào đáp ứng, NGỪNG
Trang 62Giai đoạn IIa
Plan của Gehan
Chỉ sử dụng p1 của GĐ I: đôi khi phải thu nhận quá nhiều BN nếu tác dụng nằm trong vùng
vô hiệu
«thừa hơn là thiếu»
Trang 63Sai lầm loại I và loại II
Thực tế
H1 đúng H0 đúng Quyết định đúng Quyết định sai =
Sai lầm loại I
Quyết định sai = Sai lầm loại I
Trang 64Định biên độ cho xác suất sai khi loại bỏ một thuốc có hiệu quả (sai lầm loại II, β)
Nếu người ta thu nhận nA BN thì XS để gặp 0
BN đáp ứng với 1 thuốc có tỉ lệ hiệu quả là
Trang 65Nếu tôi điều trị 10 BN và mỗi BN có xác suất chữa
lành là 0.50; thì xác suất sẽ không gặp một BN nào đƣợc chữa lành sẽ là (1-0.50) 10 = (1/2)10 = p0
A
n
n
Trang 68Người ta sẽ thực hiện giai đoạn Iia
Kết quả thu được:
pA tỉ lệ chữa lành quan sát ở giai đoạn IIa
Nếu pA = 0 thì ngưng thử nghiệm
Nếu pA > 0 thì sang giai đoạn IIb
Giai đoạn IIb nhằm ước lượng tỉ lệ BN đáp ứng ( tức ước lượng tác dụng của phân tử) cùng mức chính xác mong đợi của ước lượng này
Trang 70(1) Người ta chọn, xem như hiệu quả điều trị mong
đợi, giới hạn trên của KTC 80% của tỉ lệ pA:
11
p
Trang 71(2) Người ta định mức chính xác của hiệu quả điều trị :
Trang 72Ví dụ:
p= 0.331 sau giai đoạn IIAĐối với giai đoạn IIB, chúng ta muốn có 10%Vậy a=0.10
→ 0.331(1 0.331)
11 0.10 * 0.10
11.1 12
B
B
B
n n n
Trang 73Thông thường, người ta chọn a=5% làm độ chính
xác
Trong ví dụ trên, nếu a=5% thì
Trang 74Plan de Gehan – Tóm tắt
Vào cuối giai đoạn II, người ta tìm được trị
số ước lượng của hiệu quả điều trị và
độ chính xác
p và σ
Những công cụ để lên kế hoạch cho
Trang 75Cải thiện thiết kế của Gehan
Ta coi như có nj BN trong giai đoạn j và ta theo quá trình như sau:
Với các giá trị P0 và P1 đã cho, các giá trị nj, aj và rj được chọn sao cho ta
có thể kiểm soát được nguy cơ sai lầm loại I ( ) và loại II ( ).
Ta dừng việc phát triển lâm sàng nếu như:
Ta dừng NC và chuyển sang giai đoạn tiếp
theo của việc phát triển LS (giai đoạn IIB)
nếu như:
Ta tiếp tục NC và chuyển sang giai đoạn
sau nếu như:
j
i
j j
j j
j S r a
Plan của Fleming với nhiều giai đoạn