1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ phát triển đội ngũ giảng viên ngành công tác xã hội trong các trường đại học ở việt nam giai đoạn hiện nay

282 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

i VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN KHOA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội, 2019 n ii VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN KHOA PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN KHẮC BÌNH Hà Nội, 2019 n iii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận án trung thực Kết luận án chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Hà Nội, tháng 11 năm 2019 Tác giả luận án Nguyễn Văn Khoa n iv LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến khoa Tâm lý- giáo dục, Học viện Khoa học xã hội- Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, quan tâm, tạo điều kiện tốt để học tập, nghiên cứu bảo vệ luận án Bằng tất kính trọng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Khắc Bình tận tình hướng dẫn tơi nghiên cứu hoàn thành luận án Trân trọng cảm ơn Ban Chấp hành Đảng ủy, Ban Giám hiệu, cán quản lý, giảng viên sinh viên trường đào tạo ngành CTXH , Vụ Tổ chức cán - Bộ giáo dục Đào tạo nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tác giả trình nghiên cứu thực luận án Mặc dù cố gắng làm việc nghiên cứu thân nhiều hạn chế nên luận án khơng khỏi thiếu sót, cần phải sửa chữa, bổ sung Tôi xin ghi nhận ý kiến đóng góp xây dựng thầy, bạn Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2019 Tác giả luận án Nguyễn Văn Khoa n v MỤC LỤC n vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Số lượng đội ngũ GV ngành CTXH sở GDĐH có khoa ngành CTXH 59 Bảng 3.2 Tỷ lệ cấu ngành đào tạo ĐNGV ngành CTXH .60 Bảng 3.3 Tỷ lệ cấu học hàm học vị ĐNGV ngành CTXH .60 Bảng 3.4 Thực trạng nhận thức cấp quản lý tầm quan trọng phát triển đội ngũ giảng viên ngành CTXH 71 Bảng 3.5 Thực trạng công tác quy hoạch, tuyển dụng đội ngũ giảng viên ngành CTXH 72 Bảng 3.6: Số lượng giảng viên trường tuyển dụng năm gần 74 Bảng 3.7: Tổng hợp kết lấy ý kiến sinh viên chất lượng giảng viên trường ĐHKHXHNV-ĐHQG Hà Nội; Đại học LĐXH (Hà Nội) Đại học Huế 79 Bảng 3.8: Định mức chuẩn giảng dạy giảng viên trường Đại học KHXHNV – ĐHQG Hà Nội theo chức danh 80 Bảng 3.9: Định mức chi trả cho cơng trình NCKH GV ngành CTXH .81 Bảng 3.10 Thực trạng công tác bố trí sử dụng ĐNGV ngành CTXH 82 Bảng 3.11 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV ngành CTXH 84 Bảng 3.12: Thống kê số lượng đề tài nghiệm thu giảng viên ngành CTXH trường Đại học KHXHNV – ĐHQG Hà Nội 87 Bảng 3.13: Các hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cho giảng viên Đại học ĐHKHXHNV-ĐHQG Hà Nội; Đại học LĐXH (Hà Nội) Đại học Huế 88 Bảng 3.14 Thực trạng công tác đánh giá đội ngũ giảng viên ngành CTXH 91 Bảng 3.15 Thực trạng xây dựng môi trường phát triển lực cho đội ngũ GV ngành CTXH .92 Bảng 3.16: Định mức chi trả dạy giờ, coi thi, chấm thi giảng viên ngành CTXH .94 n vii Bảng 3.17 Thu nhập bình quân giảng viên ngành CTXH trường ĐHKHXHNV-ĐHQG Hà Nội; Đại học LĐXH (Hà Nội) Đại học Huế năm gần 94 Bảng 3.18 Đánh giá chung thực trạng phát triển ĐNGV ngành CTXH .96 Bảng 3.19 Nhận định hạn chế công tác phát triển ĐNGV 102 Bảng 4.1 Kết tính cấp thiết giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên ngành CTXH 135 Bảng 4.2 Kết tính khả thi giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên ngành CTXH 139 Bảng 4.3 Tương quan tính cấp thiết tính khả thi .142 Bảng 4.4 Năng lực dạy học giảng viên trước thử nghiệm .147 Bảng 4.5 Năng lực dạy học giảng viên sau thử nghiệm 150 Bảng 4.6 Tổng hợp kết trước sau thực nghiệm 152 n viii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Quản lý nguồn nhân lực Leonard Nadler .42 Hình 3.1 Biểu đồ đánh giá mức độ đáp ứng lực giảng viên CTXH trình giảng dạy 69 Hình 4.1 Tổng hợp kết trước sau thực nghiệm 153 n MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam trình đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Đó nhiệm vụ quan trọng hàng đầu toàn Đảng, toàn dân đường thực mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Trong q trình đó, người nhân tố định thành công hay thất bại Để phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững, Đảng Nhà nước ta khẳng định vị trí quốc sách hàng đầu giáo dục đào tạo với chức là: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 Phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước năm 2011 - 2015, mục tiêu tổng quát Chiến lược là: “Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ giữ vững; vị Việt Nam trường quốc tế tiếp tục nâng lên; tạo tiền đề vững để phát triển cao giai đoạn sau.” Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng rõ: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế QLGD, phát triển ĐNGV cán quản lý khâu then chốt” Trong nghiệp giáo dục Đào tạo đội ngũ giảng viên đóng vai trị đặc biệt quan trọng Điều khẳng định rõ điều 14, luật giáo dục: “Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục.” Chất lượng đội ngũ giảng viên ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng giáo dục Đội ngũ nhà giáo lực lượng định đến thành công ngành giáo dục Đội ngũ giảng viên trường đại học có vai trị định chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Phát triển đội ngũ giảng viên đóng vai trị then chốt việc nâng cao chất lượng giáo dục Một số ngành nghề xuất đòi hỏi phải n đào tạo đáp ứng yêu cầu CTXH ngành mở đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội Thủ tướng phủ phê duyệt đề án phát triển nghề CTXH giai đoạn 20102020 Do đặc điểm riêng mang tính đặc thù, ngành CTXH đứng trước nhiều khó khăn thách thức: đội ngũ giảng viên ngànhCTXH hiện phần lớn được lấy từ những ngành gần vì vậy chất lượng đào tạo còn hạn chế; tỷ lệ sư, phó giáo sư, tiến sĩ tổng số giảng viên thấp; hoạt động nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế chưa đồng bộ, hiệu thấp; đặc biệt không đồng cấu chuyên môn, lực đặc thù ngành CTXH đội ngũ giảng viên hạn chế, giảng viên có trình độ cao cịn thiếu yếu Hiện xu hội nhập quốc tế tự chủ đại học, trường bắt buộc cần phải tạo sản phẩm phù hợp/đáp ứng môi trường ln biến động, địi hỏi chất lượng ngày cao hơn, đặc thù Mục tiêu nghiên cứu, xây dựng, hoàn thiện tổ chức thực chương trình, giáo trình đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ CTXH, đẩy mạnh công tác dạy nghề CTXH, đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, nhân viên, cộng tác viên yếu tố để thấy yêu cầu phát triển đội ngũ giảng viên ngành CTXH cần thiết Trong chưa có cơng trình nghiên cứu phát triển đội ngũ giảng viên Với vấn đề nêu trên, nghiên cứu đề tài “Phát triển đội ngũ giảng viên ngành công tác xã hội trường đại học nước ta giai đoạn nay” cần thiết nhằm góp phần thực mục tiêu đề án 32 Thủ tướng Chính phủ Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận phát triển đội ngũ giảng viên CTXH trường đại học, khảo sát đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên ngành CTXH trường đại học thời gian qua, để đề xuất số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên ngành CTXH trường đại học; góp phần tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp đáp ứng yêu cầu ngành Đối tượng khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu n

Ngày đăng: 23/01/2024, 01:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w