1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ dạy học hạnh phúc của một tang gia trích số đỏ ngữ văn 11 ban cơ bản từ thi pháp tiểu thuyết của nhà văn vũ trọng phụng

133 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Trường Đại Học Giáo Dục NGUYỄN VĂN TUẤN Đề tài: Dạy học “Hạnh phúc tang gia” (Trích “Số Đỏ”-Ngữ văn 11 ban bản) từ thi pháp tiểu thuyết nhà văn Vũ Trọng Phụng Luận văn thạc sĩ sư phạm ngữ văn Mã số : 601410 Hướng dẫn khoa học: PGS-TS Nguyễn Viết Chữ Hà Nội – 2010 z Mục lục Phần : Mở đầu……………………………………… Lí lựa chọn đề tài …………………………………………………………… Lịch sử vấn đề ……………………………………………………………………6 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………… 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………………… 11 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………….11 Đóng góp luận văn………………………………………………………… 11 Cấu trúc luận văn…………………………………………………………… 12 Phần hai : Nội dung Chƣơng I : Dạy học tác phẩm văn chƣơng từ thi pháp tác giả đƣờng nâng cao hiệu dạy học văn ………………………………………………………………….12 1.1 Đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo hướng tiếp cận thi pháp tác giả nhu cầu thiết nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Ngữ văn……… 12 1.1.1Thực trạng dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông 13 1.1.2 Đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo hướng bám sát thi pháp tác giả nhu cầu thiết………………………………………………………16 1.2 Một số vấn đề Thi pháp học ………………………………………………………19 1.2.1 Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn chương nhà trường……………….19 1.2.1.1 Khái niệm thi pháp học…………………………………………………… 19 1.2.1.2 Thi pháp học vấn đề giảng dạy tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông………………………………………………………………………………….22 1.2.1.3 Một số vấn đề lý thuyết thi pháp tiểu thuyết ………………………………28 1.3 Một số vấn đề đời văn nghiệp nhà văn Vũ Trọng Phụng…………….32 1.3.1 Vị trí nhà văn Vũ Trọng Phụng lịch sử văn học Việt Nam………… 32 1.3.2 Vũ Trọng Phụng – nhà tiểu thuyết trác tuyệt văn học Việt Nam………….39 z Mục lục Phần : Mở đầu……………………………………… Lí lựa chọn đề tài …………………………………………………………… Lịch sử vấn đề ……………………………………………………………………6 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………… 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………………… 11 Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………….11 Đóng góp luận văn………………………………………………………… 11 Cấu trúc luận văn…………………………………………………………… 12 Phần hai : Nội dung Chƣơng I : Dạy học tác phẩm văn chƣơng từ thi pháp tác giả đƣờng nâng cao hiệu dạy học văn ………………………………………………………………….12 1.1 Đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo hướng tiếp cận thi pháp tác giả nhu cầu thiết nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Ngữ văn……… 12 1.1.1Thực trạng dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông 13 1.1.2 Đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo hướng bám sát thi pháp tác giả nhu cầu thiết………………………………………………………16 1.2 Một số vấn đề Thi pháp học ………………………………………………………19 1.2.1 Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn chương nhà trường……………….19 1.2.1.1 Khái niệm thi pháp học…………………………………………………… 19 1.2.1.2 Thi pháp học vấn đề giảng dạy tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông………………………………………………………………………………….22 1.2.1.3 Một số vấn đề lý thuyết thi pháp tiểu thuyết ………………………………28 1.3 Một số vấn đề đời văn nghiệp nhà văn Vũ Trọng Phụng…………….32 1.3.1 Vị trí nhà văn Vũ Trọng Phụng lịch sử văn học Việt Nam………… 32 1.3.2 Vũ Trọng Phụng – nhà tiểu thuyết trác tuyệt văn học Việt Nam………….39 z Tiểu kết chƣơng I………………………………………………………………….43 Chƣơng II Những biện pháp dạy học đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” từ thi pháp tiểu thuyết nhà văn Vũ Trọng Phụng…………………………………………………………………………….43 2.1 Tìm hiểu thi pháp tiểu thuyết tác giả Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết Số đỏ sở để dạy học đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” theo hướng bám sát thi pháp tác giả ……………………………………………………………………… 44 2.1.1 Nhan đề “Số đỏ”- phương diện nghệ thuật quan trọng tác phẩm……46 2.1.2 Kết cấu hoành tráng Số đỏ………………………………………………47 2.1.2.1 Không gian vĩ mô Số đỏ…………………………………………………….49 2.1.2.2 Thế giới nhân vật Số đỏ…………………………………………………… 51 2.1.2.3 Kết cấu cốt truyện Số đỏ…………………………………………… 52 2.1.3 Những điển hình bất hủ Số đỏ……………………………………………… 54 2.1.3.1 Hồn cảnh điển hình tiểu thuyết Số đỏ………………………………… 56 2.1.3.2 Những nhân vật điển hình đặc sắc Số đỏ……………………………… 57 2.1.4 Nghệ thuật trào phúng Vũ Trọng Phụng Số đỏ………………………61 2.1.4.1 Nghệ thuật xây dựng chân dung trào phúng……………………………… 62 2.1.4.2 Nghệ thuật xây dựng tình trào phúng……………………… 71 2.1.5 Đặc sắc ngôn từ Số đỏ……………………………………………………75 2.1.5.1 Xây dựng đối thoại vô nghĩa lý…………………………………77 2.1.5.2 Sáng tạo mệnh đề vô nghĩa lý……………………………………… 79 2.1.5.3 Giọng điệu trào phúng : Giễu nhại …………… ………………………… 79 2.1.5.4 Giọng điệu trào phúng nhiều cung bậc Số đỏ……………………………83 2.2 Những biện pháp dạy học đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” từ thi pháp tiểu thuyết tác giả Vũ Trọng Phụng……………………………………………… 85 2.2.1 Tình hình dạy học đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” lớp 11 trung học phổ thông………………………………………………………………………… 85 z 2.2.2 Những yêu cầu dạy học đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” góc độ thi pháp học………………………………………………………………87 2.2.2.1 Giúp học sinh nắm đặc điểm thi pháp tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng tác phẩm Số đỏ………………………………………………87 2.2.2.2 Giúp học sinh tìm hiểu cách đầy đủ đặc trưng thi pháp tác giả thể đoạn trích “Hạnh phúc tang gia”…………….88 2.2.3 Những biện pháp dạy học đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” từ thi pháp tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng…………………………………………………… 88 2.2.3.1 Phương pháp đọc sáng tạo tảng để học sinh tiếp cận nội dung nắm bắt đặc điểm nghệ thuật đoạn trích ………………………… 88 2.2.3.2 hướng dẫn học sinh tìm đặc sắc nghệ thuật thể đoạn trích sở đặc trưng thi pháp tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng……91 - Giải mã nét đặc sắc từ nhan đề chương XV đến đoạn trích………………91 - Tìm đánh giá thành cơng việc xây dựng tình trào phúng đặc sắc…………………………………………………………………………… 92 - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghệ thuật khắc họa chân dung hí họa đoạn trích……………………………………………………………………93 - Đánh giá kết hợp tài tình góc độ quan sát miêu tả………….98 - Đánh giá đặc sắc ngơn ngữ trào phúng đoạn trích “Hạnh phúc tang gia”……………………………………………………………101 2.2.3.3 Kết hợp cách hợp lý phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhằm nâng cao hiệu dạy……………………………………………………… 104 2.2.3.4 Kết hợp hoạt động liên môn với hội họa điện ảnh để trực quan hóa dạy tác phẩm giàu chất trào phúng đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” Tiểu kết chƣơng II………………………………………………………………107 z Chƣơng III Thực nghiệm……………………………………………… 107 3.1 Những vấn đề đặt dạy học “Hạnh phúc tang gia” ( trích Số đỏ - Ngữ văn 11- Ban ) từ thi pháp tiểu thuyết nhà văn Vũ Trọng Phụng…… 107 3.1.1 Khó khăn…………………………………………………………………… 108 3.1.2 Thuận lợi……………………………………………………………………109 3.2 Thiết kế giáo án………………………………………………………………110 3.3 Tổ chức thực nghiệm…………………………………………………………127 3.3.1 Chọn lớp thực nghiệm thời gian thực nghiệm………………………… 127 3.3.2 Dạy thực nghiệm………………………………………………………… 127 3.3.3 Kết thực nghiệm……………………………………………………….127 3.3.4 Đánh giá……………………………………………………………………128 Tiểu kết chƣơng III……………………………………………………………129 PHẦN BA : KẾT LUẬN………………………………………………………129 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….131 z PHẦN MỘT : MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thế kỉ XXI kỉ khoa học công nghệ , bùng nổ thông tin , kỉ hội nhập , hợp tác quốc gia vùng lãnh thổ toàn giới Để thực hội nhập cạnh tranh cách bình đẳng trường quốc tế, quốc gia ,mỗi dân tộc chịu áp lực lớn việc đổi , đại hóa lĩnh vực kinh tế, trị, xã hơị …Ngành giáo dục ngành có áp lực đổi theo hướng đại hóa nhiều Trong thời đại kinh tế tri thức , nhà trường chìa khóa để mở thành công quốc gia.Ý thức tầm quan trọng vấn đề ,tại Đại hội Đảng cộng sản Việt nam lần thứ IX nhiệm vụ đại hóa giáo dục đặt nhiệm vụ cấp thiết quan trọng công tác phát triển giáo dục nước ta Không vận động bị đào thải, quy luật tất yếu Chính phải mau chóng đại hóa nhà trường.Từng môn học cần phải đổi ,đổi quan niệm ,đổi nội dung chương trình , phương pháp tận dụng tối đa trợ giúp phương tiện dạy học đại Được coi môn học quan trọng giáo dục quốc dân việc phát triển dân trí nước nhà ,mơn Ngữ văn mang trọng trách luôn phải đổi , phải đại hóa để theo kịp tốc độ phát triển khoa học , nghệ thuật ,đáp ứng yêu cầu xã hội Tuy nhìn vào thực trạng dạy học mơn Ngữ văn nói riêng dạy học văn nói riêng khơng khỏi thấy buồn Thực tế chất lượng giảng dạy , sản phẩm giáo dục môn đặc biệt trạng chất lượng thi cử làm cho xã hội phải lo ngại Đặc biệt tâm lý chán học Văn học sinh , phủ nhận tầm quan trọng môn học khiến khơng người thất vọng hoài nghi việc dạy học Văn nhà trường.Tất điều khiến xã hội hướng dư luận gay gắt vào dạy học Văn , phản đối vào chương trình sách giáo khoa , phương pháp giảng dạy môn , địi hỏi xem xét lại cải tiến tồn hệ thống chương trình mơn học z Trước sức ép lớn nhà nhà chuyên môn, nhà phương pháp, đặc biệt đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy cần phải có động thái tích cực , tồn diện để khơi phục lại vị trí vốn có hệ thống chương trình dạy học nhà trường nói riêng giáo dục quốc dân nói chung Trên thực tế vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn đặt từ lâu , cách hai thập kỉ nói chuyện thực tiễn dạy văn nhà trường ,cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói : “ Chúng ta phải xem lại cách giảng dạy văn nhà trường phổ thông , không nên dạy cũ ,bởi dạy cũ khơng việc dạy văn khơng hay mà đào tạo khơng hay Vì dứt khốt phải có cách dạy khác ”.Thủ tướng nhấn mạnh “ Phải làm cho giảng văn trở thành hấp dẫn , sôi ,một hứng thú với học sinh ,để sau học sinh cịn say sưa nghĩ thêm ,tìm tịi hiểu thêm Phải suy nghĩ ,tìm tịi ,sáng tạo để có cách dạy văn tốt nhất…”.Trong vòng hai mươi năm trở lại Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức nhiều hội thảo bàn việc đổi dạy học Văn ,cải cách sách giáo khoa tổ chức tập huấn toàn diện cho giáo viên nước , nhiên hiệu việc ứng dụng phương pháp vào giảng dạy chưa cao Giáo sư Phan Trọng Luận cho nguyên nhân tình trạng vận dụng cách máy móc ,mù mờ số thủ pháp , biện pháp dạy.Chủ nghĩa kinh nghiệm chủ nghĩa thủ thuật đẻ tình trạng mù mờ lí thuyết Vì nhận thức phương pháp nhiều giáo viên khơng khỏi có chỗ sai lầm cực đoan khơng nắm lí luận phương pháp mới.Trong thực tế nhiều giáo viên cho phương pháp đại cách đọc sáng tạo ,chính có văn có đọc , có người lại triệt tiêu hồn tồn vai trị diễn giải giáo viên , thấy học sinh làm việc làm việc ; tưởng tượng , liên tưởng cách chủ quan từ văn ,đứng lên ngồi xuống , giơ tay phát biểu Kết học không đọng lại hiểu biết cảm xúc văn.Có dạy tác phẩm văn mà giáo viên không cần quan tâm đến đặc trưng thể loại mà đơn lối phân tích xã hội học tầm thường , biến tác phẩm văn chương thành đề cương giao huấn , sơ đồ xã hội học hay tượng lịch sử cằn cỗi , phương tiện minh họa giản đơn tranh xã hội….Giờ dạy nhiều z luan.van.thac.si.day.hoc.hanh.phuc.cua.mot.tang.gia.trich.so.do.ngu.van.11.ban.co.ban.tu.thi.phap.tieu.thuyet.cua.nha.van.vu.trong.phungluan.van.thac.si.day.hoc.hanh.phuc.cua.mot.tang.gia.trich.so.do.ngu.van.11.ban.co.ban.tu.thi.phap.tieu.thuyet.cua.nha.van.vu.trong.phungluan.van.thac.si.day.hoc.hanh.phuc.cua.mot.tang.gia.trich.so.do.ngu.van.11.ban.co.ban.tu.thi.phap.tieu.thuyet.cua.nha.van.vu.trong.phungluan.van.thac.si.day.hoc.hanh.phuc.cua.mot.tang.gia.trich.so.do.ngu.van.11.ban.co.ban.tu.thi.phap.tieu.thuyet.cua.nha.van.vu.trong.phung thiên rung động cảm xúc học sinh mà coi nhẹ khái quát nghệ thuật ,những hiểu biết đích đáng văn, chưa bám sát loại thể văn học đặc trưng thi pháp tác giả.Dạy học không từ khái quát đến cụ thể , dạy vấn đề cụ thể khơng có sở lí thuyết đem lại hậu làm tính khoa học tính hệ thống, hiệu giảng dạy mà giảm sút.Chính với đề tài “ Dạy học “ Hạnh phúc tang gia ”( trích “Số đỏ ”- Ngữ văn 11 ban bản) từ thi pháp tiểu thuyết nhà văn Vũ Trọng Phụng ”, chúng tơi muốn tìm đến cách dạy thích hợp ,mang tính khoa học nghệ thuật , góp phần nâng cao hiệu giảng dạy văn chương , hình thành khả cảm thụ văn chương cách tồn diện ,từ bồi dưỡng cho học sinh tình u đói với mơn học , chúng tơi mong muốn đề tài góp phần nhỏ nhoi vào q trình đại hóa việc dạy học môn Ngữ văn Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình dạy học văn theo hƣớng Thi pháp học Thi pháp học môn khoa học cũ mà Cũ mơn xuất từ thời Hy lạp cổ đại với tác phẩm Nghệ thuật thi ca Aristote Nhưng Thi pháp học với tư cách mơn khoa học hình thành vào kỉ XX Nga dịch chuyển sang Âu – Mĩ phổ biến khắp giới Ở Việt Nam trước năm 1975 , Thi pháp học thâm nhập vào miền Nam chưa có điều kiện phổ biến miền Bắc Nhưng từ sau Đổi , mơn nhanh chóng ý tạo mối quan tâm đặc biệt nhiều nhà nghiên cứu văn học Ở miền Bắc sau 1954 nước , chủ nghĩa hình thức nghệ thuật chưa ý hồn cảnh trị, xã hội Vì có vài cơng trình lẻ tẻ đề cập tới hình thức nghệ thuật tác phẩm văn chương mà Chỉ từ sau Đổi nhiều nhà nghiên cứu Ngôn ngữ học , Văn học dân gian Văn học phương tây mở đường cho Thi pháp học tiến vào Việt Nam Một số nhà nghiên cứu tiên phong kể đến : Phan Ngọc ( dịch Nghệ thuật thơ ca Aristote Văn tâm điêu long Lưu hiệp , Mĩ học Hegel), Hoàng Trinh với Thi pháp Đốt –xtôi-ép-xki mắt Bakhơ-tin , Đỗ Đức Hiểu có số nghiên cứu thi pháp đáng ý….Đặc biệt GS Trần Đình Sử với nghiên cứu sâu sắc Thi pháp học ,ông trở thành z luan.van.thac.si.day.hoc.hanh.phuc.cua.mot.tang.gia.trich.so.do.ngu.van.11.ban.co.ban.tu.thi.phap.tieu.thuyet.cua.nha.van.vu.trong.phungluan.van.thac.si.day.hoc.hanh.phuc.cua.mot.tang.gia.trich.so.do.ngu.van.11.ban.co.ban.tu.thi.phap.tieu.thuyet.cua.nha.van.vu.trong.phungluan.van.thac.si.day.hoc.hanh.phuc.cua.mot.tang.gia.trich.so.do.ngu.van.11.ban.co.ban.tu.thi.phap.tieu.thuyet.cua.nha.van.vu.trong.phungluan.van.thac.si.day.hoc.hanh.phuc.cua.mot.tang.gia.trich.so.do.ngu.van.11.ban.co.ban.tu.thi.phap.tieu.thuyet.cua.nha.van.vu.trong.phung luan.van.thac.si.day.hoc.hanh.phuc.cua.mot.tang.gia.trich.so.do.ngu.van.11.ban.co.ban.tu.thi.phap.tieu.thuyet.cua.nha.van.vu.trong.phungluan.van.thac.si.day.hoc.hanh.phuc.cua.mot.tang.gia.trich.so.do.ngu.van.11.ban.co.ban.tu.thi.phap.tieu.thuyet.cua.nha.van.vu.trong.phungluan.van.thac.si.day.hoc.hanh.phuc.cua.mot.tang.gia.trich.so.do.ngu.van.11.ban.co.ban.tu.thi.phap.tieu.thuyet.cua.nha.van.vu.trong.phungluan.van.thac.si.day.hoc.hanh.phuc.cua.mot.tang.gia.trich.so.do.ngu.van.11.ban.co.ban.tu.thi.phap.tieu.thuyet.cua.nha.van.vu.trong.phung chuyên gia hàng đầu Thi pháp học Việt Nam ( Thi pháp thơ Tố hữu (1987), Một số vấn đề thi pháp học đại( 1993),Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam(1999), Thi pháp Truyện Kiều (2002)….).Ngồi cịn nhiều nhà nghiên cứu ,dịch thuật góp phần giới thiệu Thi pháp học Việt Nam : Nguyễn Phan Cảnh, Nguyễn Hải Hà, Cao Xuân Hạo , Lại Nguyên Ân , Phạm Vĩnh Cư, Đỗ Lai Thúy, Lê Ngọc Trà, Vương Trí Nhàn , Hoàng Ngọc Hiến … Việc nghiên cứu Thi pháp học tạo thành trào lưu Việt Nam năm 1990 , hàng loạt nhà nghiên cứu Thi Pháp tiếng giới giới thiệu Việt Nam : Aristote, Lưu Hiệp , Viên Mai, Bakhtin, Jakobson, Khrapchenco, Todorov , Meletinski… Số lượng nhà nghiên cứu Thi pháp học công trình nghiên cứu mơn khơng ngừng tăng lên đến thời điểm môn Thi pháp học trở thành khoa học thiếu việc nghiên cứu giảng dạy văn chương Việt Nam Trong nhà trường , Thi pháp học giảng dạy bậc đại học sau đại học Trong chương trình Ngữ Văn phổ thơng quan tâm nhiều đến Thi pháp học ,nội dung chương trình ý nhiều đến tri thức thi pháp Nhiều nhà nghiên cứu nhà phương pháp có cơng trình hướng vào việc tiếp cận tác phẩm văn chương nhà trường đường Thi pháp học Đi tiên phong vấn đề kể tới Giáo sư Trần Đình Sử, Phan Trọng Luận , Nguyễn Đăng Mạnh….Một số sách đáng tham khảo đội ngũ giáo viên văn nhà trường phổ thông việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận Thi pháp học : Vấn đề giảng dạy văn học theo loại thể ( Trần Thanh Đạm ), Một số vấn đề Thi pháp học đại ( Trần Đình Sử), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp ( Nguyễn Thị Dư Khánh ), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường ( Nguyễn Viết Chữ ), Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường ( Nguyễn Thị Dư Khánh )…… 2.2 Về tác giả Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết “Số đỏ” Trong lời giới thiệu Tuyển tập Vũ Trọng Phụng (Nxb Văn học , 1987-1988) Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét ; “ Nếu ví dư luận giới văn học dịng nước Vũ Trọng Phụng vật dịng xốy Vật trôi dập z luan.van.thac.si.day.hoc.hanh.phuc.cua.mot.tang.gia.trich.so.do.ngu.van.11.ban.co.ban.tu.thi.phap.tieu.thuyet.cua.nha.van.vu.trong.phungluan.van.thac.si.day.hoc.hanh.phuc.cua.mot.tang.gia.trich.so.do.ngu.van.11.ban.co.ban.tu.thi.phap.tieu.thuyet.cua.nha.van.vu.trong.phungluan.van.thac.si.day.hoc.hanh.phuc.cua.mot.tang.gia.trich.so.do.ngu.van.11.ban.co.ban.tu.thi.phap.tieu.thuyet.cua.nha.van.vu.trong.phungluan.van.thac.si.day.hoc.hanh.phuc.cua.mot.tang.gia.trich.so.do.ngu.van.11.ban.co.ban.tu.thi.phap.tieu.thuyet.cua.nha.van.vu.trong.phung

Ngày đăng: 23/01/2024, 01:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w