luận văn thạc sĩ dạy học tác phẩm của nam cao trong nhà trường trung học cơ sở theo hướng tiếp cận văn hóa

131 2 0
luận văn thạc sĩ dạy học tác phẩm của nam cao trong nhà trường trung học cơ sở theo hướng tiếp cận văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HOÀNG THỊ THANH HUYỀN DẠY HỌC TÁC PHẨM CỦA NAM CAO TRONG NHÀ TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO HƢỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN MÃ SỐ: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn: TS Dƣơng Tuyết Hạnh HÀ NỘI – 2017 z LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa sư phạm – Trường ĐHGD – ĐHQGHN nhiệt tình giảng dạy, giúp đỡ động viên chúng em khóa học q trình hồn thiện luận văn; Tơi xin trân trọng cảm ơn nhà giáo ưu tú Cao Xuân Hùng – Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Ban Giám đốc Sở GDĐT Nam Định tạo điều kiện thuận lợi để theo học lớp Cao học; Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Dương Tuyết Hạnh, người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ em trình học tập thực luận văn này; Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới trường THCS Trần Bích San TP Nam Định, trường THCS Hải Minh A - Hải Hậu, tỉnh Nam Định tất bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt người thân gia đình dành cho giúp đỡ, chia sẻ quý báu suốt thời gian học tập, nghiên cứu, hoàn thành luận văn Nam Định, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Hoàng Thị Thanh Huyền i z BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Giáo viên : GV Học sinh : HS Hiện thực phê phán : HTPP Năng lực : NL Phẩm chất : PC Phương pháp dạy học : PPDH Sách giáo khoa : SGK Tiếp cận văn hóa : TCVH Trung học sở : THCS Trường học : THM ii z MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái lƣợc văn hóa 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Các thuộc tính chức văn hóa 11 1.1.3 Một số thành tố văn hóa Việt Nam 13 1.1.4 Mối quan hệ văn hóa văn học 18 1.2 Tiếp cận văn hóa dạy học tác phẩm văn học 20 1.2.1 Khái niệm “Tiếp cận văn hóa” 20 1.2.2 Các phương diện biểu văn hóa tác phẩm văn học 21 1.2.3 “Mã văn hóa” dạng thức tồn mã văn hóa tác phẩm văn học 23 1.3 Khái quát nhà văn Nam Cao biểu văn hóa dân tộc văn Nam Cao 25 1.3.1 Khái quát nhà văn Nam Cao 25 1.3.2 Những biểu văn hóa dân tộc tác phẩm Nam Cao 27 1.4 Thực trạng dạy học tác phẩm Nam Cao nhà trƣờng THCS 39 1.4.1 Thực trạng dạy 39 1.4.2 Thực trạng học 41 1.4.3 Nguyên nhân thực trạng 42 Tiểu kết chƣơng 44 CHƢƠNG 2: ĐỊNH HƢỚNG DẠY HỌC TÁC PHẨM CỦA NAM CAO TRONG NHÀ TRƢỜNG THCS THEO HƢỚNG TIẾP CẬN VĂN HÓA 45 2.1 Những yêu cầu dạy học tác phẩm Nam Cao theo hƣớng TCVH 45 iii z 2.1.1 Yêu cầu chung dạy truyện ngắn 45 2.1.2 Đảm bảo nguyên tắc tiếp cận đồng tác phẩm văn chương nhà trường 46 2.1.3 Đặt học sinh trung tâm, chủ thể trình cảm thụ 47 2.2 Định hƣớng dạy học tác phẩm Nam Cao theo hƣớng TCVH 47 2.2.1 Tập trung khai thác hoàn cảnh lịch sử 47 2.2.2 Chú trọng vào hình tượng nhân vật 50 2.2.3 Làm bật phương diện nghệ thuật tiêu biểu Nam Cao 53 2.2.4 Vận dụng tổng hợp nguồn tư liệu, đổi PPDH, sử dụng triệt để phương tiện dạy học đại 57 2.3 Đề xuất quy trình tổ chức dạy học tác phẩm Nam Cao nhà trƣờng THCS theo hƣớng TCVH 59 2.3.1 Dạy học tác phẩm Nam Cao nhà trường THCS theo hướng TCVH với hình thức lớp 59 2.3.2 Dạy học tác phẩm Nam Cao nhà trường THCS với hình thức lớp học 80 Tiểu kết chƣơng 88 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 89 3.1 Mô tả thực nghiệm 89 3.1.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 89 3.1.2 Địa bàn, đối tượng, thời gian thực nghiệm 89 3.1.4 Cách thức tiến hành thực nghiệm 90 3.2 Thiết kế kế hoạch học (giáo án) thực nghiệm 91 3.2.1 Giáo án thực nghiệm với hình thức dạy học lớp 91 3.2.2 Giáo án thực nghiệm với hình thức ngồi khơng gian lớp học 104 3.3 Thuyết minh ý tƣởng kế hoạch học 107 3.4 Tổ chức thực nghiệm 108 Tiểu kết chƣơng 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 iv z DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Kết khảo sát câu hỏi số GV 40 Bảng 1.2 Kết khảo sát thực trạng học 41 Bảng 3.1 Đối tượng thực nghiệm đối chứng 89 Bảng 3.2 Kết thực nghiệm qua kiểm tra 109 Bảng 3.3 Thống kê kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng 110 v z DANH MỤC BẢNG Biểu đồ 3.1 Kết thực nghiệm kết đối chứng trường THCS Trần Bích San - TP Nam Định 110 Biểu đồ 3.2 Kết thực nghiệm kết đối chứng trường THCS Trần Bích San - TP Nam Định 111 vi z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Chúng ta sống xã hội mở cửa hội nhập, cần thiết phải đào tạo lớp công dân tồn cầu, họ khơng bắt kịp với xu đại giới, thấm nhuần, có ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc mà quan trọng hơn, cịn làm cho văn hóa Việt Nam ngày lan tỏa Trọng trách to lớn đặt vai ngành giáo dục Chính vậy, đổi giáo dục trở thành yêu cầu tất yếu tất cấp học, ngành học hệ thống giáo dục Năm 2013, Nghị số 29-NQ/TW, Hội nghị Trung ương khóa XI đặt vấn đề Đổi toàn diện giáo dục Việt Nam, mục đích để chuyển từ chương trình giáo dục bồi dưỡng kiến thức sang chương trình giáo dục định hướng phát triển lực, phẩm chất cho học sinh Để đạt mục đích này, giải pháp quan trọng đặt Nghị Quyết người dạy phải đổi phương pháp dạy học: “Đổi phương pháp đòi hỏi đổi mạnh mẽ việc thiết kế học, phải cho thấy rõ hoạt động học sinh chiếm vị trí chủ yếu, phương pháp thuyết trình giáo viên nên giảm thiểu đến mức tối đa, thay vào tổ chức hoạt động cho học sinh việc nêu vấn đề, hệ thống câu hỏi, đề xuất tình huống, dự án, hoạt động ngoại khóa ” Với định hướng đó, dạy học tác phẩm văn chương phải chuyển từ giảng văn sang đọc – hiểu Đây thay đổi tên gọi mà thay đổi chất dạy học, từ trọng tâm thầy truyền thụ kiến thức sang trọng tâm trò chủ động, sáng tạo tiếp nhận tri thức 1.2 “Tác phẩm văn học chỉnh thể nghệ thuật ngôn từ tái đời sống tinh thần dân tộc, sản phẩm kết tinh cao văn hóa tộc người, đất nước”[7, tr 9] Sẽ thật thiếu hụt muốn tìm hiểu tác phẩm văn chương mà khơng khai thác góc độ văn hóa tác phẩm đó, khác nghiên cứu lồi mà bỏ qua vùng đất, mơi trường sống… thích hợp sinh ni dưỡng Hệ thống lý luận phương pháp dạy học môn Ngữ văn bổ sung hướng tiếp cận văn hóa (TCVH) Giá trị văn hóa tác phẩm phát huy góc nhìn văn hóa xác định thơng qua việc định hướng cho HS tiếp nhận tác phẩm góc độ văn hóa Đây z luan.van.thac.si.day.hoc.tac.pham.cua.nam.cao.trong.nha.truong.trung.hoc.co.so.theo.huong.tiep.can.van.hoaluan.van.thac.si.day.hoc.tac.pham.cua.nam.cao.trong.nha.truong.trung.hoc.co.so.theo.huong.tiep.can.van.hoaluan.van.thac.si.day.hoc.tac.pham.cua.nam.cao.trong.nha.truong.trung.hoc.co.so.theo.huong.tiep.can.van.hoaluan.van.thac.si.day.hoc.tac.pham.cua.nam.cao.trong.nha.truong.trung.hoc.co.so.theo.huong.tiep.can.van.hoa thực hướng cần thiết để việc tiếp nhận tác phẩm trọn vẹn đầy đủ, ý nghĩa từ góp phần giúp mơn Ngữ văn đạt mục tiêu vừa dạy chữ, vừa dạy người – “văn học nhân học” 1.3 Nam Cao tác gia tiêu biểu văn học nước nhà lựa chọn dạy chương trình Ngữ văn phổ thơng Tác phẩm Nam Cao dạy nhà trường THCS tác phẩm Lão Hạc, in SGK Ngữ văn 8, tập Những trang văn Nam Cao mang đậm văn hóa vùng Đồng Bắc Bộ vốn nơi văn hóa dân tộc Việt Mặc dù với truyền thống văn hóa lâu đời, mang đặc trưng văn minh lúa nước, văn hóa Bắc Bộ phận góp phần làm phong phú văn hóa Việt Nam Đó bối cảnh cho nhiều tác phẩm nhà văn HTPP xuất sắc Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng…Vấn đề mà Nam Cao gửi gắm tác phẩm nhiều khơng dễ nhận nhìn thi pháp chủ nghĩa thực: người - hoàn cảnh, với nhìn giai cấp Quan hệ văn hóa thấm đẫm dòng văn Nam Cao bên cạnh quan hệ kinh tế, trị, xã hội Trong đó, góc nhìn văn hóa dạy truyện ngắn Nam Cao nhà trường chưa trọng Việc dạy tác phẩm Nam Cao nhà trường THCS chủ yếu theo hướng tiếp cận văn bản, tiếp cận thi pháp, tiếp cận lịch sử phái sinh… Chúng coi TCVH giải pháp để việc dạy học tác phẩm hiệu Bổ sung hướng TCVH vào trình dạy học, nghĩa đưa học sinh trở với mơi trường văn hóa sinh tác phẩm, sử dụng giá trị văn hóa, “mã” văn hóa địa dân tộc Việt kết tinh tác phẩm làm phương tiện để khám phá, lý giải hình tượng nhân vật giá trị tác phẩm Những truyền thống văn hóa Việt tác phẩm Lão Hạc tác động sâu sắc tới tâm thức HS lớp 8, vốn lứa tuổi giai đoạn phát triển mạnh mẽ hình thành nhân cách, lối sống…của em Từ lí trên, chúng tơi nghiên cứu đề tài Dạy học tác phẩm Nam Cao nhà trường trung học sở theo hướng tiếp cận văn hóa với hi vọng đóng góp thêm vài ý kiến bổ sung cho cách dạy tác phẩm thực phê phán nhà trường nói chung tác phẩm Nam Cao nói riêng cách hiệu luan.van.thac.si.day.hoc.tac.pham.cua.nam.cao.trong.nha.truong.trung.hoc.co.so.theo.huong.tiep.can.van.hoaluan.van.thac.si.day.hoc.tac.pham.cua.nam.cao.trong.nha.truong.trung.hoc.co.so.theo.huong.tiep.can.van.hoaluan.van.thac.si.day.hoc.tac.pham.cua.nam.cao.trong.nha.truong.trung.hoc.co.so.theo.huong.tiep.can.van.hoaluan.van.thac.si.day.hoc.tac.pham.cua.nam.cao.trong.nha.truong.trung.hoc.co.so.theo.huong.tiep.can.van.hoa z luan.van.thac.si.day.hoc.tac.pham.cua.nam.cao.trong.nha.truong.trung.hoc.co.so.theo.huong.tiep.can.van.hoaluan.van.thac.si.day.hoc.tac.pham.cua.nam.cao.trong.nha.truong.trung.hoc.co.so.theo.huong.tiep.can.van.hoaluan.van.thac.si.day.hoc.tac.pham.cua.nam.cao.trong.nha.truong.trung.hoc.co.so.theo.huong.tiep.can.van.hoaluan.van.thac.si.day.hoc.tac.pham.cua.nam.cao.trong.nha.truong.trung.hoc.co.so.theo.huong.tiep.can.van.hoa Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nam Cao nhà văn thực xuất sắc văn học Việt Nam đại, đương thời đặc biệt sau cách mạng, có nhiều cơng trình nghiên cứu tác gia Các hướng nghiên cứu chủ yếu là: thi pháp truyện ngắn Nam Cao, chủ nghĩa thực chủ nghĩa nhân đạo Nam Cao, phong cách nghệ thuật Nam Cao, tìm hiểu nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ Nam Cao, tiếp cận Nam Cao từ góc độ mỹ học tiếp nhận… Cuốn sách Nam Cao – Người kết thúc vẻ vang trào lưu văn học thực, ĐHQGHN, Phong Lê (2003) vừa xác định vị trí Nam Cao dòng văn học HTPP, vừa khẳng định tài nghệ thuật nhà văn Đến sách Nam Cao - nghiệp chân dung, NXB Thông tin Truyền thông, mắt bạn đọc vào 100 năm năm sinh nhà văn Nam Cao (1915 – 2015) Phong Lê tập hợp cơng trình nghiên cứu suốt nửa kỷ đồng nghiệp đời nghiệp nhà văn HTPP xuất sắc Với 342 trang sách, viết tập trung sâu vào việc tìm tịi để làm bật riêng, đẹp văn Nam Cao Mỗi viết vẽ riêng tất tạo nên tranh toàn diện đời nghiệp nhà văn lớn Gần nhất, năm 2017, tác giả Lê Hải Anh sách Ngôn ngữ nghệ thuật Nam Cao, NXB Văn học, tiếp tục khẳng định vị trí Nam Cao tiến trình lịch sử văn học Việt Nam đại đóng góp ơng phát triển ngôn ngữ văn học dân tộc với công đại hóa văn học nước nhà Về góc độ lý luận hướng tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, năm 2010, sách Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, Lê Ngun Cẩn nghiên cứu hệ thống lý luận văn hóa tác giả trình bày vận hành lý luận văn hóa kiệt tác Truyện Kiều Tác giả khẳng định: “Tác phẩm văn học kết tinh cao văn hóa dân tộc”, “mỗi tác phẩm văn học mang tính văn hóa đặc trưng dân tộc, đất nước mà nơi tác phẩm sinh ra” [6, tr 9] Từ tác giả xác định hệ thống biểu tượng văn hóa, hành động ứng xử thẩm mỹ nhân vật… Năm 2014, sách Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa Lê Ngun Cẩn tiếp tục cho người đọc thấy minh chứng cụ thể, toàn diện văn học từ luan.van.thac.si.day.hoc.tac.pham.cua.nam.cao.trong.nha.truong.trung.hoc.co.so.theo.huong.tiep.can.van.hoaluan.van.thac.si.day.hoc.tac.pham.cua.nam.cao.trong.nha.truong.trung.hoc.co.so.theo.huong.tiep.can.van.hoaluan.van.thac.si.day.hoc.tac.pham.cua.nam.cao.trong.nha.truong.trung.hoc.co.so.theo.huong.tiep.can.van.hoaluan.van.thac.si.day.hoc.tac.pham.cua.nam.cao.trong.nha.truong.trung.hoc.co.so.theo.huong.tiep.can.van.hoa z

Ngày đăng: 21/01/2024, 18:45

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan