1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ hoàn thiện mô hình quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong các trường đại học việt nam

238 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM _ TRỊNH NGỌC THẠCH HỒN THIỆN MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM Luận án tiến sĩ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội - 2008 z DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CBKH Cán khoa học CNH-HĐH Cơng nghiệp hố, đại hố CNTT Công nghệ thông tin ĐHNC Đại học nghiên cứu ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHKHTN Trường Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHKHXH&NV Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân ĐHCN Trường Đại học Công nghệ ĐHNN Trường Đại học Ngoại ngữ đvht Đơn vị học trình GD-ĐT Giáo dục đào tạo GDĐH Giáo dục đại học GS Giáo sư GV Giảng viên HCNTN Hệ cử nhân tài HCNCLC Hệ cử nhân chất lượng cao HS Học sinh HVCH Học viên cao học KHCB Khoa học văn z KH&CN (KH-CN) Khoa học Công nghệ KHCN Khoa học công nghệ KHKT Khoa học kỹ thuật KHTN Khoa học tự nhiên KHXH Khoa học xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học NCS Nghiên cứu sinh NNL Nguồn nhân lực NSNN Ngân sách nhà nước OECD Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển PGS Phó giáo sư PTN Phịng thí nghiệm QLGD Quản lý giáo dục R&D Nghiên cứu triển khai SĐH Sau đại học SV Sinh viên SVTN Sinh viên tốt nghiệp TBCN Tư chủ nghĩa ThS Thạc sĩ TS Tiến sĩ THPT Trung học phổ thông UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc XHCN Xã hội chủ nghĩa z DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 1: Đánh giá SV giáo trình tài liệu tham khảo Bảng 2: Đánh giá SV trang thiết bị Bảng 3: Đánh giá SV thư viện Bảng 4: Đánh giá SV đội ngũ GV Bảng 5: Đánh giá SV phương pháp giảng dạy giảng viên Bảng 6: Đánh giá SV phẩm chất lực giảng viên Bảng 7: Đánh giá SV cách kiểm tra, đáng giá Bảng 8: Những lý mà SV cho cách kiểm tra, đánh giá không phản ánh lực học tập họ Bảng 9: Mức độ nắm vững kiến thức chuyên môn Bảng 10: Mức độ nắm vững kiến thức theo kết học tập Bảng 11: Mức độ nắm vững kiến thức theo năm học Bảng 12: Những lực trí tuệ mà SV tự đánh giá Bảng 13: Mức độ vận dụng phát triển kiến thức chuyên môn Bảng 14: Khả thích ứng SV với đa dạng phức tạp thực tiễn sống Bảng 15: Khả làm việc độc lập SV Bảng 16: Khả làm việc theo nhóm SV Bảng 17: Số lượng SV HVCH chuyển tiếp sinh theo quy định ĐHQGHN (từ tháng 7/2006) z Bảng 18: Chất lượng GV qua tuyển dụng số đơn vị đào tạo ĐHQGHN trước thực QĐ 1955/QĐ-TCCB ngày 16/11/2007 Bảng 19: Chất lượng GV qua tuyển dụng số đơn vị đào tạo ĐHQGHN sau thực QĐ 1955/QĐ-TCCB ngày 16/11/2007 Biểu 1: Cho điểm diện tích phịng học Biểu 2: Những ngun nhân khiến cho giáo trình, tài liệu khơng đáp ứng yêu cầu Biểu 3: Đánh giá SV số lượng đơn vị học trình chương trình đào tạo Biểu 4: So sánh kết tốt nghiệp SV HCNCLC với SV hệ đại trà, năm học 2004-2005 Biểu 5: Những vấn đề cần giải để công tác quản lý đào tạo đạt hiệu Biểu 6: Quan điểm người hỏi trình độ CBKH đầu đàn, đầu ngành Biểu 7: Quan điểm người hỏi tiêu chí học hàm, học vị CBKH đầu đàn, đầu ngành Biểu 8: Quan điểm người hỏi học hàm, học vị tối thiểu CBKH đầu đàn Biểu 9: Quan điểm người hỏi học hàm, học vị tối thiểu CBKH đầu ngành Hình 1: Mơ hình quản lý đào tạo trường đại học theo hệ thống điều khiển Nobert Winer z MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2.2 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.2 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 PHẠM VI KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 4.2 PHẠM VI ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 4.3 PHẠM VI THỜI GIAN NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT 7.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 7.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHUYÊN GIA 10 KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN 12 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở MỘT SỐ QUỐC GIA 13 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 21 1.2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 21 1.2.2 QUAN ĐIỂM ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO 28 z 1.2.3 VAI TRÒ CỦA NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO ĐỐI VỚI TIẾN TRÌNH CƠNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ VÀ TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 34 1.3 MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 47 1.3.1 KHÁI NIỆM MƠ HÌNH VÀ MƠ HÌNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC 47 1.3.2 MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO 51 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở MỘT SỐ QUỐC GIA 59 1.4.1 QUẢN LÝ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO Ở ĐÔNG Á 59 1.4.2 QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở HOA KỲ 65 1.4.3 MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở TRUNG QUỐC 75 KẾT LUẬN CHƢƠNG 80 CHƢƠNG 2: MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TRONG MỘT SỐ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở NƢỚC TA 83 2.1 MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 84 2.1.1 SỰ HÌNH THÀNH MƠ HÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT TRONG NHÀ TRƢỜNG 84 2.1.2 HOẠT ĐỘNG CỦA MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NNL CHẤT LƢỢNG CAO Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 91 2.1.3 KẾT QUẢ THỰC HIỆN MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NNL CHẤT LƢỢNG CAO Ở ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 101 2.1.4 ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ VỀ MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NNL CHẤT LƢỢNG CAO ĐANG THỰC HIỆN 105 2.2 MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NNL CHẤT LƢỢNG CAO Ở MỘT SỐ TRƢỜNG ĐẠI HỌC TRỌNG ĐIỂM KHÁC 124 2.2.1 MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO KỸ SƢ TÀI NĂNG, CHẤT LƢỢNG CAO Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI 125 z 2.2.2 MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO KỸ SƢ CHẤT LƢỢNG CAO Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI 128 2.2.3 MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỬ NHÂN CHẤT LƢỢNG CAO Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 129 2.2.4 MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN CHẤT LƢỢNG CAO Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 131 KẾT LUẬN CHƢƠNG 136 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở NƢỚC TA 138 3.1 MỘT SỐ NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 138 3.1.1 NGUYÊN TẮC THỰC TIỄN 138 3.1.2 NGUYÊN TẮC HỆ THỐNG 141 3.1.3 NGUYÊN TẮC CHẤT LƢỢNG VÀ HIỆU QUẢ 144 3.1.4 NGUYÊN TẮC KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN 145 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO TRONG CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Ở NƢỚC TA 147 3.2.1 NHĨM GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 147 3.2.2 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƢỢNG CAO 158 3.2.3 NHĨM GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ CƠNG TÁC GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP GẮN VỚI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 174 3.2.4 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ QUẢN LÝ VÀ ĐẢM BẢO NGUỒN TÀI CHÍNH CHO CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƢỢNG CAO 181 KẾT LUẬN CHƢƠNG 193 KẾT LUẬN 195 TÀI LIỆU THAM KHẢO 199 TIẾNG VIỆT 199 TIẾNG ANH 205 z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đại học nƣớc ta giai đoạn đổi để nâng cao chất lƣợng đào tạo NNL, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nƣớc Dựa quan điểm coi “NNL chất lƣợng cao động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH-HĐH, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh bền vững” [12, tr.20], GDĐH đƣợc đổi theo mục tiêu: “gắn đào tạo với sử dụng, trực tiếp phục vụ chuyển đổi cấu lao động, phát triển nhanh NNL chất lƣợng cao, chuyên gia đầu ngành, trọng phát bồi dƣỡng, trọng dụng nhân tài…”[8, tr.96] Tuy vậy, giai đoạn đổi nay, GDĐH nƣớc ta đứng trƣớc nhiều khó khăn, thách thức, lên hai vấn đề lớn là: Thứ nhất, mâu thuẫn thách thức nảy sinh trình phát triển kinh tế - xã hội - Áp lực phát triển KT-XH dựa sở KH&CN, đặc biệt công nghệ cao đặt yêu cầu khắt khe chất lượng đào tạo NNL từ trƣờng đại học - Cạnh tranh trình độ NNL nƣớc phát triển với nƣớc phát triển diễn liệt Vì vậy, GDĐH phải tạo bƣớc đột phá chất lƣợng đào tạo NNL giành thắng lợi cạnh tranh liệt z - Nền kinh tế thị trƣờng địi hỏi phải mở rộng quy mơ đào tạo nhân lực để đáp ứng nhu cầu số lượng lao động có trình độ tƣơng xứng với trình độ kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất đồng thời phải đào tạo nhân lực trình độ cao chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH điều kiện KH&CN trở thành sở động lực chủ yếu phát triển KTXH [36, tr.5] Thứ hai, mâu thuẫn thách thức nảy sinh từ thân giáo dục - Q trình chuyển đổi nhanh chóng từ giáo dục tinh hoa sang đại chúng đặt yêu cầu phải thực đồng thời ba loại hình giáo dục với mục tiêu khác nhau: i) giáo dục tinh hoa (cho số ít) với mục tiêu đào tạo phận nhân lực trình độ cao chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu NNL CNH-HĐH điều kiện KH&CN trở thành sở động lực chủ yếu phát triển KT-XH; ii) giáo dục đại chúng (cho số đông) với mục tiêu đào tạo số lƣợng lớn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển KTXH theo diện rộng; iii) giáo dục nghề nghiệp (cho phận nhân lực kỹ thuật, chƣa có điều kiện tham gia GDĐH) với mục tiêu đào tạo thợ lành nghề, đáp ứng yêu cầu nhân lực kỹ thuật phát triển KT-XH - Giáo dục đại học phải thực đồng thời hai nhiệm vụ bản: i) thực chƣơng trình đào tạo “đại trà” với quy mô lớn chất lƣợng theo mục tiêu xác định, đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH; ii) thực chƣơng trình đào tạo đặc biệt: tài năng, chất lƣợng cao, tiên tiến đạt trình độ quốc tế…đáp ứng yêu cầu NNL trình độ cao, chất lƣợng cao cho nghiệp CNH-HĐH phát triển kinh tế tri thức Trƣớc mâu thuẫn thách thức nói trên, khơng cịn cách khác phải đổi hệ thống GDĐH, đặt mục tiêu nâng cao chất lƣợng lên hàng đầu Giải vấn đề này, giải pháp thiết thực đƣợc z

Ngày đăng: 23/01/2024, 01:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN