luận văn thạc sĩ phát huy tính tích cực trong họat động nhận thức của học sinh thông qua dạy học phần di truyền học sinh học 12 nâng cao trung học phổ thông

154 2 0
luận văn thạc sĩ phát huy tính tích cực trong họat động nhận thức của học sinh thông qua dạy học phần di truyền học sinh học 12 nâng cao trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ TUYẾT NHUNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC, SINH HỌC 12 NÂNG CAO THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số :60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THẾ HƢNG HÀ NỘI - 2010 z LỜI CẢM ƠN Với tất tình cảm mình, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Thế Hưng, người thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy, cán Phòng Đào tạo CTSV trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Thanh Oai B, Thanh Oai, Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln khích lệ, động viên giúp đỡ tơi thời gian học tập hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2010 Tác giả Bùi Thị Tuyết Nhung z DANH MỤC KÍ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT DH Dạy học DTH Di truyền học ĐB Đột biến ĐBG Đột biến gen ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh LKG Liên kết gen NST Nhiễm sắc thể Nxb Nhà xuất PPDH Phƣơng pháp dạy học QLDT Quy luật di truyền SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THCVĐ Tình có vấn đề THPT Trung học phổ thơng TN Thực nghiệm >< Mâu thuẫn z MỤC LỤC Tr ang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 10 Nội dung nghiên cứu 10 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 11 Giả thuyết nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 12 13 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Các phƣơng pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh 1.1.1 Tính tích cực học tập học sinh 13 13 1.1.2 Dấu hiệu nhận biết tính tích cực 13 1.1.3 Các biện pháp nhằm nâng cao tính tích cực nhận thức học sinh 15 1.1.4 Phƣơng pháp dạy học tích cực 16 1.2 Đặc điểm môn Sinh học trƣờng THPT quan điểm đổi phƣơng pháp dạy học Sinh học 20 1.2.1 Đặc điểm môn Sinh học trƣờng THPT 20 1.2.2 Quan điểm đổi phƣơng pháp dạy học Sinh học 21 1.3 Phân tích chƣơng trình nội dung kiến thức Sinh học 12 25 1.3.1 Nội dung chƣơng trình 25 1.3.2 Định hƣớng chƣơng trình 25 1.4 Thực trạng việc dạy học Sinh học nói chung Di truyền học nói riêng trƣờng THPT 27 1.4.1 Việc dạy giáo viên 27 1.4.2 Về việc học học sinh 32 z 1.4.3 Nguyên nhân thực trạng 36 Chƣơng 2: PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN DI TRUYỀN HỌC, SINH HỌC 12 NÂNG CAO THPT 2.1 Phƣơng pháp sử dụng tình có vấn đề 40 2.1.1 Các bƣớc xây dựng tình có vấn đề 41 2.1.2 Các dạng tình có vấn đề 42 2.1.3 Các mức độ dạy học sử dụng tình có vấn đề 43 2.1.4 Các bƣớc dạy học sử dụng tình có vấn đề 43 2.2 Thiết kế sử dụng Graph dạy học Sinh học 58 2.2.1 Khái niệm Graph 58 2.2.2 Nguyên tắc xây dựng Graph dạy học Sinh học 58 2.2.3 Các bƣớc lập Graph 59 40 2.2.4 Sử dụng Graph dạy học Sinh học 12 nâng cao phần Di truyền học 61 2.2.5 Một số lƣu ý sử dụng Graph dạy học Sinh học lớp 12 nâng cao 2.3 Phƣơng pháp hoạt động nhóm 71 73 2.3.1 Ƣu điểm biện pháp hƣớng dẫn tổ chức hoạt động nhóm 73 2.3.2 Tiến trình dạy học nhóm 75 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm 3.2 Nội dung thực nghiệm 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 88 88 88 88 3.3.1 Chọn trƣờng thực nghiệm 3.3.2 Chọn học sinh thực nghiệm 3.3.3 Chọn giáo viên dạy thực nghiệm 3.3.4 Phƣơng án thực nghiệm 88 89 89 89 3.3.5 Bố trí thực nghiệm 89 3.4 Xử lý số liệu thực nghiệm 3.4.1 Phân tích kết định tính 3.4.2 Phân tích kết định lƣợng 92 92 92 3.5 Kết thực nghiệm 94 z 3.5.1 Kết định tính 94 3.5.2 Kết thực nghiệm định lƣợng 95 10 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 10 Khuyến nghị 10 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHỤ LỤC z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta kỷ nguyên kinh tế tri thức, bùng nổ thông tin phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, làm cho mâu thuẫn lƣợng tri thức cần phải trang bị cho học sinh với thời lƣợng có hạn tiết học ngày trở nên gay gắt Trong bối cảnh đó, phƣơng pháp dạy học truyền thống mà chủ yếu thầy thông báo kiến thức trị lắng nghe ghi chép khơng cịn phù hợp Đó tất yếu khách quan địi hỏi phải đổi phƣơng pháp dạy học Vấn đề đặt đổi theo hƣớng nào? Đổi nhƣ nào? Câu hỏi đƣợc nghị trung ƣơng khóa VII khẳng định phải “ khuyến khích tự học”, phải “áp dụng phƣơng pháp bồi dƣỡng cho học sinh lực tƣ sáng tạo, kỹ giải vấn đề” Sinh học khoa học thực nghiệm, gắn liền với đời sống Trong thời đại khoa học kỹ thuật nay, Sinh học có gia tốc tăng lớn khối lƣợng kiến thức lẫn đổi tri thức khoa học - kỷ XXI đƣợc coi kỷ Sinh học Tuy nhiên, trƣờng phổ thông nay, môn Sinh học chƣa thu hút đƣợc nhiều học sinh yêu thích, chất lƣợng dạy học chƣa cao Nguyên nhân chủ yếu nội dung kiến thức nặng, khối lƣợng kiến thức lý thuyết lớn phƣơng pháp dạy chủ yếu thuyết trình thơng báo Đặc biệt, chƣơng trình Sinh học THPT lớp 12 phần Di truyền học phần kiến thức trọng tâm nhƣng tƣơng đối khó học sinh Trong q trình giảng dạy phần kiến thức tơi nhận thấy có khó khăn nhƣ học sinh khó vận dụng lý thuyết vào việc giải tập, khó phân biệt đƣợc phần kiến thức, quy luật di truyền Để khắc phục tình trạng trên, nâng cao chất lƣợng dạy học phần Di truyền học nói riêng, Sinh học nói chung có nhiều phƣơng pháp đổi phƣơng pháp theo hƣớng phát huy tính tích cực, tăng cƣờng hoạt động độc lập học sinh đƣợc nhiều tác giả quan tâm đem lại hiệu cao trình dạy học z Xuất phát từ lý nêu lựa chọn đề tài: Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh thông qua dạy học phần Di truyền học- Sinh học 12 nâng cao trung học phổ thông Lịch sử nghiên cứu 2.1 Những vấn đề nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến đề tài Vấn đề phát huy tính tích cực học tập học sinh trình dạy học đƣợc nhà giáo dục học quan tâm từ thời cổ đại, chẳng hạn nhƣ Sôcrat đề phƣơng pháp Ơristic buộc ngƣời học phải tích cực suy nghĩ để trả lời câu hỏi, tìm chân lý dƣới hƣớng dẫn giáo viên Ở Anh, vào năm 1920 hình thành “Nhà trƣờng mới”, đặt vấn đề phát triển lực trí tuệ trẻ, khuyến khích hoạt động học sinh tự quản Xu hƣớng có ảnh hƣởng đến Hoa Kì nhiều nƣớc châu Âu Ở Pháp, sau đại chiến giới thứ hai đời “lớp học kiểu mới” số trƣờng trung học thí điểm Điểm xuất phát hoạt động tùy thuộc vào sáng kiến, hứng thú, lợi ích, nhu cầu học sinh, hƣớng vào phát triển nhân cách trẻ Vào năm 70 kỷ XX nƣớc tài liệu lý luận dạy học có ý khuyến khích dùng phƣơng pháp Graph để rèn luyện tính tích cực, chủ động cho học sinh từ bậc tiểu học đến trung học Những năm gần đây, đổi phƣơng pháp giáo dục theo hƣớng tích cực hóa ngƣời học, với biện pháp tổ chức cho học sinh hoạt động học tập tích cực, chủ động trở thành xu hƣớng nhiều quốc gia giới 2.2 Những vấn đề nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài Ở Việt Nam vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực học sinh trở thành vấn đề quan trọng, cấp bách giáo dục nƣớc ta Đã có nhiều tác giả nghiên cứu, nhiều báo tài liệu đƣợc cơng bố, xuất Điển hình cơng trình nghiên cứu tác giả: Nguyễn Kỳ (1994), Phương pháp giáo dục tích cực, Nxb Giáo dục z Nguyễn Kỳ Dƣơng Xuân Nghiêm (1993), Một số vấn đề phương pháp giáo dục ,Vụ giáo viên Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Kỳ (1996), Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm, Trƣờng cán quản lý giáo dục đào tạo Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1978 nêu lên ý nghĩa việc sử dụng số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh nhƣ: sử dụng đồ dùng trực quan, dạy học nêu vấn đề Tác giả Bùi Văn Huệ Tâm lí học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2000, nêu lên lĩnh hội trí thức học sinh q trình hiểu biết chất vật tƣợng vận dụng tri thức vào tình khác nhau, ơng nhấn mạnh đến việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm Tác giả Đặng Thành Hƣng tác phẩm Dạy học đại lí luận - biện pháp- kĩ thuật, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2002, nêu lên số kĩ thuật sử dụng khai thác phƣơng tiện dạy học lớp để phát huy tính tích cực học tập học sinh Cịn sách Q trình dạy- tự học, Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tƣờng, Nxb Giáo dục, 2001 nhấn mạnh phát huy tính tích cực ngƣời học đề cao q trình tự học, tự nghiên cứu Quá trình dạy- tự học kết kết hợp truyền thống hiếu học, tự học tƣ tƣởng lấy việc học làm gốc dân tộc với tƣ tƣởng thành tựu giáo dục giới đại, đặc biệt học thuyết việc học, phƣơng pháp giáo dục đại lấy ngƣời học làm trung tâm.[46] Năm 2005, sách Khơi dậy tiềm sáng tạo, Nxb Giáo dục tác giả Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Châu An nghiên cứu phƣơng pháp giáo dục đại hay gọi phƣơng pháp giáo dục tích cực có nhiều z luan.van.thac.si.phat.huy.tinh.tich.cuc.trong.hoat.dong.nhan.thuc.cua.hoc.sinh.thong.qua.day.hoc.phan.di.truyen.hoc.sinh.hoc.12.nang.cao.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.phat.huy.tinh.tich.cuc.trong.hoat.dong.nhan.thuc.cua.hoc.sinh.thong.qua.day.hoc.phan.di.truyen.hoc.sinh.hoc.12.nang.cao.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.phat.huy.tinh.tich.cuc.trong.hoat.dong.nhan.thuc.cua.hoc.sinh.thong.qua.day.hoc.phan.di.truyen.hoc.sinh.hoc.12.nang.cao.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.phat.huy.tinh.tich.cuc.trong.hoat.dong.nhan.thuc.cua.hoc.sinh.thong.qua.day.hoc.phan.di.truyen.hoc.sinh.hoc.12.nang.cao.trung.hoc.pho.thong tác dụng phải kể đến tác dụng với học sinh giúp học sinh ham học, hứng thú học, biết cách tự học, khám phá giới, phát triển lực tƣ sáng tạo, lực phát giải vấn đề.[47] Tác giả Phan Trọng Ngọ sách Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sƣ Phạm, 2005 sở lý thuyết tâm lý học học tập mơ hình dạy học nhấn mạnh nhóm phƣơng pháp tổ chức hành động học học sinh cách tích cực, chủ động nhƣ phƣơng pháp dạy học mơ hình hóa, phƣơng pháp dạy học giải tình có vấn đề, phƣơng pháp dạy học tình [40] Những cơng trình làm sáng tỏ chất PPDH phát huy tính tích cực học sinh xây dựng mơ hình dạy học phƣơng pháp tích cực Đồng thời với nghiên cứu lý thuyết có nhiều cơng trình nghiên cứu vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực vào dạy học phân môn trƣờng phổ thông Riêng lĩnh vực dạy học Sinh học trƣờng THPT có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả: Đinh Quang Báo (1995), Dạy học Sinh học trường phổ thơng theo hướng hoạt động hóa người học, Kỷ yếu hội thảo khoa học Trần Bá Hoành (1996), Phát triển phương pháp dạy học tích cực mơn Sinh học, sách bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 1979- 2000, Nxb Giáo dục Lê Đình Trung ( 1994), Xây dựng sử dụng toán nhận thức để nâng cao hiệu dạy học phần sở vật chất chế di truyền chương trình Sinh học THPT Ngồi vấn đề cịn đƣợc đề cập qua nhiều tài liệu khác đăng tải tạp chí Nghiên cứu giáo dục, Thơng tin khoa học, mạng internet, luận văn cao học, khoá luận tốt nghiệp sinh viên Tất khẳng định vai trò, ý nghĩa việc sử dụng biện pháp sƣ phạm nhằm phát triển tính tích cực học tập học sinh Cụ thể nhƣ: Phạm Thị My (2000), nghiên cứu ứng dụng lý thuyết Graph xây dựng sử dụng sơ đồ để tổ chức hoạt động nhận thức HS dạy học Sinh học THPT [39] 10 luan.van.thac.si.phat.huy.tinh.tich.cuc.trong.hoat.dong.nhan.thuc.cua.hoc.sinh.thong.qua.day.hoc.phan.di.truyen.hoc.sinh.hoc.12.nang.cao.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.phat.huy.tinh.tich.cuc.trong.hoat.dong.nhan.thuc.cua.hoc.sinh.thong.qua.day.hoc.phan.di.truyen.hoc.sinh.hoc.12.nang.cao.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.phat.huy.tinh.tich.cuc.trong.hoat.dong.nhan.thuc.cua.hoc.sinh.thong.qua.day.hoc.phan.di.truyen.hoc.sinh.hoc.12.nang.cao.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.phat.huy.tinh.tich.cuc.trong.hoat.dong.nhan.thuc.cua.hoc.sinh.thong.qua.day.hoc.phan.di.truyen.hoc.sinh.hoc.12.nang.cao.trung.hoc.pho.thong z

Ngày đăng: 23/01/2024, 01:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan