Đặc điểm tổ chức kế toán tại doanh nghiệp
Trang 1Tổng quan về Công ty CP Xây Dựng số 9 vinaconex 6
I Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 6
1.1 Lịch sử hình thành 6
1.2 Những thành tựu đạt đ ợc trong quá trình hoạt động 7
II Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty: 8
III Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 9
3.1 Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh 9
3.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 10
3.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 13
Nhận xét: 14
Lợi nhuận sau thuế của công ty cũng tăng khá nhanh, đặc biệt là năm 2005, lợi nhuận tăng gấp 6 lần so với năm tr ớc Lợi nhuận tăng chủ yếu là do doanh thu hoạt động tài chính tăng mạnh, đó chính là lợi tức thu đ ợc từ hoạt động đầu t cổ phỉếu tại các Công ty khác 14
IV Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí 14
2.4 Đặc điểm hệ thống sổ kế toán và hình thức kế toán: 21
2.5 Đặc điểm hệ thống báo cáo tài chính 24
III Đặc điểm một số phần hành kế toán cơ bản tại doanh nghiệp 24
3.1 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp 24
3.2 Kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng 25
IV Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP Xây Dựng số 9 Vinaconex 28
4.1 Khái quát chung về NVL 28
4.2 Vị trí và vai trò của NVL 28
4.3 Ph ơng pháp quản lý NVL 29
4.4 Phân loại NVL: 29
4.5 Ph ơng pháp tính giá NVL 31
4.6 Kế toán chi tiết NVL tại Công ty CP Xây Dựng số 9 33
b Kế toán tổng hợp xuất vật liệu: 49
Trang 3NguyÔn ThÞ Thu HiÒn 3 KiÓm to¸n 46A
Trang 4Danh mục sơ đồ, bảng biểu
Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy quản lý Công ty CP Xây Dựng số 9Sơ đồ 2.1: Tổ chức của phòng tài chính kế toán
Sơ đồ 2.1: Tổ chức của phòng tài chính kế toán
Sơ đồ 2.2: Hình thức ghi sổ kế toán theo hình thức nhật kí
Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán trên máy vi tínhSơ đồ 2.4: hạch toán tổng hợp chi phí tính giá thành:
Sơ đồ 2.5:Kế toán tiền
Sơ đồ 2.6: Quá trình luân chuyển chứng từ NVL nhập khoSơ đồ 2.7: Quá trình luân chuyển chứng từ xuất kho NVLSơ đồ 2.8: Hạch toán chi tiết theo phơng pháp thẻ song songBiểu 1: Hoá đơn GTGT
Biểu 2: Phiếu nhập kho
Biểu 3: Giấy hoàn chứng từ thanh toán, tạm ứngBiểu 4 : Phiếu xuất kho
Biểu 5: Thẻ kho
Trang 5Lời mở đầu
Trong giai đoạn hiện nay, nhất là khi nớc ta hội nhập tổ chức thơng mại quốc tế WTO, nhu cầu về xây dựng cơ sở hạ tầng là nhu cầu thiết yếu Vì vậy xây dựng đã trở thành một ngành sản xuất kinh doanh độc lập quan trọng Các doanh nghiệp xây lắp muốn nâng cao sức cạnh tranh, khẳng định uy tín, thơng hiệu của mình thì công tác quản lý nhất là hệ thống kế toán của doanh nghiêp phải hoạt động có hiệu quả Đối với các doanh nghiệp càng lớn, yêu cầu trên càng đợc đòi hỏi cao hơn
Bên cạnh đó, trong vài năm trở lại đây, hệ thống kế toán đã có nhiều thay đổi, hoàn thiện, phù hợp với xu thế phát triển mới của nớc ta Chính vì vậy, quá trình kiến tập có thể giúp sinh viên có cơ hội hiều rõ hơn về công tác kế toán của các doanh nghiệp, áp dụng lý thuyết vào thực tế.
Công ty cổ phần xây dựng số 9 là doanh nghiệp hạng I trong Tổng Công ty Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, là một Công ty lớn, có thâm niên trong ngành xây dựng Với 30 năm hoạt động và trởng thành, Công ty đã khẳng định đợc thơng hiệu, uy tín của mình trong nớc cũng nh trong khu vực.
Sau một thời gian kiến tập tại Công ty Cổ phần Xây dựng số 9, đợc sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Hồng Thuý và các cô chú, anh chị trong đơn vị em đã hoàn thành báo cáo kiến tập của mình.
Trong báo cáo này em đã đề cập đến một số vấn đề sau:
Chơng I: Tổng quan về Công ty cổ phần xây dựng số 9
Chơng II: Tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần xây dựng số 9Chơng III: Kiến nghị về công tác quản lý và công tác kế toán
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các phòng ban trong Công ty, sự giúp đỡ tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Hồng Thuý.
Trang 6Chơng i
Tổng quan về Công ty CP Xây Dựng số 9 vinaconex
I Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
1.1 Lịch sử hình thành.
Công ty CP Xây Dựng số 9 là doanh nghiệp hạng I trực thuộc Tổng Công ty XNK Xây Dựng Việt Nam Với 30 năm hoạt động trong lĩnh vực xây lắp, Công ty đã không ngừng khẳng định thơng hiệu, uy tín của mình tại thị tr-ờng trong nớc và khu vực, thể hiện đợc khả năng cạnh tranh cao trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
Trụ sở chính của công ty tại tầng 6 và 7, nhà D9, Đờng Khuất Duy Tiến, Phờng Thanh Xuân Bắc, Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội
Công ty đợc thành lập vào tháng 11 năm 1977 theo quyết định thành lập Doanh nghiệp Nhà nớc số 129/BXD-TC của Bộ Xây Dựng với tên là Công ty xây dựng số 9 trực thuộc Bộ Xây Dựng.
Ngày 12/2/1993, Bộ Xây Dựng ra quyết định thành lập lại doanh nghiệp số 050A/BXD-TCLĐ về việc thành lập Công ty Xây Dựng số 9 trực thuộc Bộ Xây Dựng.
Ngày 20/11/1995, Quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nớc số 992/BXD-TCLĐ của Bộ Xây Dựng về việc thành lập Tổng Công ty Xuất nhập khẩu Xây Dựng Việt Nam trên cơ sở tổ chức sắp xếp lại các đơn vị của Tổng Công ty Xuất nhập khẩu Xây dựng Việt Nam và một số đơn vị trực thuộc Bộ Xây Dựng.
Ngày 21/2/2001, Quyết định số 123 QĐ/VC-TCLĐ của tổng Công ty Xuất nhập khẩu Xây Dựng Việt Nam về việc bổ sung ngành nghề kinh doanh cho Công ty Xây dựng số 9.
Ngày 10/7/2000, Công ty đợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 1131152 và Giấy chứng nhận bổ sung ngành nghề kinh doanh của Sở Kế Hoạch và Đầu T Hà Nội: lần 1 vào ngày 28/2/2001, lần 2 ngày 25/1/2002, lần 3 ngày 30/8/2002, lần 4 ngày 11/4/2003.
Trang 7Công ty đã đợc công nhận khả năng thực hiện các pháp thử của phòng thí nghiệm Vật liệu xây dựng theo Quyết định số 1181/QĐ-BXD ngày 19/9/2002 của Bộ Xây Dựng
Ngày 04/11/2004, theo Quyết định số 1737/QĐ-BXD của Bộ Xây Dựng, Công ty Xây dựng số 9 đợc chuyển từ doanh nghiệp nhà nớc thành Công ty cổ phần trực thuộc tổng Công ty Xuất Nhập Khẩu Xây Dựng Việt Nam với tên mới là: Công ty Cổ Phần Xây dựng số 9 Vinaconex (The Viet Nam construction join stock company N09), nhận giấy phép đăng ký kinh doanh số 0103007318 ngày 08/04/2005.
Công ty có vốn điều lệ là 21.000.000.000 đồng, trong đó số vốn tổng Công ty đã góp là 12.600.000.000 ( chiếm 60% vốn điều lệ của Công ty).
1.2 Những thành tựu đạt đợc trong quá trình hoạt động.
Từ ngày thành lập, tập thể cán bộ công nhân viên Công ty đã tham gia xây dựng hàng trăm công trình trong phạm vi cả nớc trong đó có các công trình lớn nh: xây dựng nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Bỉm Sơn, Bút Sơn, Nghi Sơn, Holcim, Hoàng Mai, Hà Tiên, Sao Mai ; các nhà máy điện Uông Bí, Phả Lại,… Ninh Bình, Phú Mỹ; các công trình giao thông: cầu Quý Cao, Phả Lại, Bồng Sơn, Bàn Thạch, cầu vợt Nam Định, các cầu trung thuộc Dự án đờng Hồ Chí Minh; trong lĩnh vực đầu t: đang triển khai thực hiện 2 dự án kinh doanh bất động sản và hạ tầng khu đô thị mới tại Quang Minh- Vĩnh Phúc và Nghi Phú- Vinh- Nghệ An
Bằng việc ứng dụng khoa học kĩ thuật công nghệ tiên tiến hàng đầu trong ngành xây lắp nh việc ứng dụng công nghệ cốp pha trợt lần đầu tiên của Việt Nam, đợc Cục Sở hữu công nghệ cấp bằng độc quyền sáng chế về phơng pháp nâng vật nặng trong thi công xây lắp cùng với hệ thống ván khuôn trợt, Công ty đã đem lại sự hài lòng cho khách hàng về cả chất lợng cũng nh tiến độ thi công công trình, khẳng định vị thế tiên phong của mình trong ngành xây lắp.
Bên cạnh đó, đi đôi với sự phát triển, nguồn nhân lực của Công ty cũng đợc nâng cao cả về số lợng lẫn chất lợng Đội ngũ cán bộ công nhân viên hiện nay đã lên đến 1350 ngời với tay nghề kĩ thuật cao, giàu kinh nghiệm, trong đó: kĩ s: 136
Trang 8ngời, kỹ thuật viên: 83 ngời, công nhân kỹ thuật: 772 ngời, công nhân khác: 389 ngời Thu nhập bình quân đầu ngời không ngừng tăng cao Trong 6 tháng đầu năm nay, thu nhập bình quân xấp xỉ 2,3 triệu đồng/ngời, tăng 23% so với cùng kỳ năm ngoái.
II Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty:
Với xu thế hội nhập hiện nay, đặc biệt là sau sự kiện Việt Nam ra nhập tổ chức WTO thì yêu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng, những công trình công nghiệp, dân dụng chất lợng cao càng trở nên cần thiết Xu hớng hội nhập cũng đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự nâng cao sức cạnh tranh của mình để tồn tại, đứng vững và khẳng định vị thế của mình Vì vậy, đối với Công ty 9, việc quán triệt các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn để phù hợp với tình hình phát triển của công ty, với yêu cầu của giai đoạn mới là hết sức cần thiết.
Các chức năng chủ yếu :
+ Thi công xây lắp các công trình công nghiệp, dân dụng; + Thi công xây lắp các công trình giao thông thuỷ lợi;
+ Thi công bê tông bằng phơng pháp cốp pha trợt và bê tông cốt thép dự ứng lực;
+ Đầu t kinh doanh bất động sản, hạ tầng các khu công nghiệp, khu đô thị mới;
+ Khai thác, kinh doanh nớc sạch và năng lợng điện.
Nhiệm vụ và quyền hạn:
+ Lập ra các kế hoạch sản xuất, công tác kỹ thuật, tài chính về xây dựng các công trình bằng các kỹ thuật đặc biệt về bê tông; tổ chức thực hiện các kế hoạch đó theo nhiệm vụ và chỉ tiêu kế hoạch đã đặt ra;
+ Lập và tổ chức thực hiện kế hoạch đầu t xây dựng, nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty nhằm phát triển năng lực sản xuất, đáp ứng nhiệm vụ và mục tiên đã đề ra của công ty;
+ ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật- công nghệ, các phơng pháp xây dựng tiên tiến, các sáng kiến phát minh mới vào quá trình xây lắp, thờng xuyên cải
Trang 9tiến kĩ thuật nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành và thời lợng thi công Tiến hành công tác thực nghiệm nhằm đảm bảo các kỹ thuật, công nghệ mới phù hợp với từng loại hình công trình, đặc điểm, tình hình của công ty và các nhân tố khách quan khác;
+ Thực hiện đúng đắn chế độ quản lý, chế độ kế toán, chế độ tiền lơng, tiền thởng theo quy định của nhà nớc Hoàn thành nghĩa vụ nộp tích luỹ và các khoản nộp khác vào ngân sách Có biện pháp quản lý, sử dụng lao động, nguồn vốn, vật t trang thiết bị một cách hợp lý, chống biểu hiện tham ô, lãng phí;
+ Tổ chức, quản lý hợp lý về số lợng và chất lợng đội ngũ cán bộ công nhân sao cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quy mô của công ty trong từng giai đoạn cụ thể Không ngừng nâng cao chất lợng nhân viên thông qua các khoá đào tạo, bồi dỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ;
+ Đa ra những chính sách đãi ngộ, khen thởng hợp lý; tổ chức các phong trào thi đua lao động trong toàn Công ty nhằm khuyến khích, đẩy mạnh sản xuất;
+ Chăm lo bồi dỡng chính trị, t tởng đạo đức; tổ chức bảo vệ kinh tế trong toàn Công ty.
III Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
3.1 Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh.
Công ty CP Xây Dựng số 9 hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng công nghiệp với công nghệ cốp pha trợt, tuy nhiên Công ty vẫn luôn hớng tới nhiều ngành nghề kinh doanh khác nhằm mở rộng quy mô, lĩnh vực hoạt động, nâng cao khả năng cạnh tranh, nhằm mục tiêu phát triển bền vững Do đó, hiện nay lĩnh vực kinh doanh của Công ty rất đa dạng, bao gồm:
+ Xây dựng công trình công nghiệp, công trình dân dụng;
+ Sản xuất cấu kiện bê tông, kinh doanh vật t thiết bị, vật liệu xây dựng; + Thi công xây lắp các công trình giao thông, thuỷ lợi, bu điện, cấp thoát nớc, nền móng, các công trình kĩ thuật hạ tầng đô thị, khu công nghiệp, các công trình đờng dây và trạm biến thế điện;
+ Kinh doanh phát triển khu đô thị mới, hạ tầng khu công nghiệp và kinh doanh bất động sản;
Trang 10+ Xuất nhập khẩu hàng thủ công mĩ nghệ, hàng nông lâm thuỷ sản, hàng tiêu dùng, đồ gỗ nội ngoại thất;
+ Khai thác, kinh doanh nớc sạch và năng lợng điện.
Bảng 1.1: Một số lĩnh vực xây dựng chủ yếu
- Thi công bằng phơng pháp cốp pha các công trình silô-ống khói 30
3.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh.
ở Công ty CP Xây Dựng số 9 quá trình tổ chức sản xuất kinh doanh tiến hành rất hợp lý Đặc thù của sản phẩm xây lắp là tính đơn chiếc và không tập trung nên nhà quản lý phải tổ chức sản xuất kinh doanh sao cho phù hợp với đặc tính này của sản phẩm
Đối với các công trình giao thầu do tổng Công ty hoặc bên A (bên có
công trình) giao: căn cứ vào hồ sơ thiết kế dự toán của công trình xây dựng, giám
Trang 11đốc sẽ trực tiếp phân công cho chi nhánh, xí nghiệp, đội, phòng kỹ thuật quản lý dự án, phòng tài chính kế toán sẽ giám sát việc thực hiện hạch toán.
Đối với công trình do Công ty đấu thầu: căn cứ vào luật đấu thầu, thời
gian mở đấu thầu ở bên A, theo yêu cầu của giám đốc, phòng kinh tế kế hoạch và phòng kế hoạch sẽ lập hồ sơ đấu thầu trong quá trình lập sẽ phải tính toán các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật, dự toán chi phí để sao cho vừa đảm bảo yêu cầu của bên A vừa đem lại lợi nhuận cho công trình Sau khi dự thầu nếu trúng giám đốc Công ty trực tiếp giao cho các chi nhánh xí nghiệp, giám đốc xí nghiệp tổ chức thi công và áp dụng theo hình thức khoán thu.
Theo quy định của Công ty, những công trình có giá trị lớn, giám đốc sẽ trực tiếp xem xét và ký hợp đồng Còn đối với những công trình có giá trị từ 3 tỷ trở xuống chi nhánh đợc phép ký hợp đồng và tự lập Báo cáo tài chính riêng; những công trình có giá trị từ 1 tỷ trở xuống, xí nghiệp, đội đợc phép tự ký hợp đồng và tổ chức hạch toán d-ới hình thức khoán chi, báo sổ Điều này tạo điều kiện thuận lợi, nâng cao tính linh động trong việc đấu thầu công trình, tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho công nhân viên.
* Đặc điểm về quy trình công nghệ và trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty:
Công ty CP Xây Dựng số 9 là một doanh nghiệp hoạt động trong ngành xây lắp, do đó quy trình sản xuất và trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật mang những nét đặc trng của ngành nghề kinh doanh
Trang 12Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ xây lắp
Trên phơng diện sản xuất xây dựng, hoạt động xây dựng của Công ty đợc tiến hành với quy trình công nghệ sau:
+ Khảo sát thăm dò thiết kế thi công phần móng công trình ở giai đoạn này, máy móc thiết bị đợc tận dụng ở mức độ tối đa;
+ Tiến hành thi công công trình (xây dựng phần thô);
+ Lắp đặt hệ thống nớc, thiết bị theo yêu cầu của công trình;
+ Hoàn thiện trang trí đảm bảo tính mỹ thuật của công trình, kiểm tra nghiệm thu và tiến hành bàn giao quyết toán công trình.
• Trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật.
Trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật cũng là nhân tố vô cùng quan trọng, quyết định thành công hay thất bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Một Công ty có đầy đủ trang thiết bị máy móc, cơ sở vật chất kỹ thuật tiên tiến sẽ giúp thực thi tiến độ công trình nhanh hơn, đồng thời đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và mỹ thuật của công trình, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất của Công ty, tăng lợi nhuận và năng cao sức cạnh tranh.
Công ty CP Xây Dựng số 9 mặc dù đợc trang bị phần lớn là máy móc thiết bị hiện đại song số lợng còn ít Vì vậy trong tiến trình hội nhập hiện nay, nhu cầu về xây dựng các công trình lớn ngày càng nhiều cùng với yêu cầu về tiến độ cũng nh yêu cầu về kỹ thuật và thẩm mỹ không ngừng nâng cao, Công ty cần phải bổ sung thêm máy móc thiết bị, đảm bảo đầy đủ số lợng và tính đồng bộ, nhằm phục vụ tốt nhất cho việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất của Công ty trong thời gian tới.
Trang 133.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Với việc tuân thủ quy trình công nghệ cùng với trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật sẵn có, lợi nhuận của Công ty không ngừng tăng cao Sau đây là số liệu tài chính và báo cáo kết quả kinh doanh của 3 năm gần nhất (2004, 2005,
Trang 148 Lợi nhuận thuần về
Lợi nhuận sau thuế của công ty cũng tăng khá nhanh, đặc biệt là năm 2005, lợi nhuận tăng gấp 6 lần so với năm trớc Lợi nhuận tăng chủ yếu là do doanh thu hoạt động tài chính tăng mạnh, đó chính là lợi tức thu đợc từ hoạt động đầu t cổ phỉếu tại các Công ty khác.
IV Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí.
Bộ máy quản lí của Công ty CP Xây Dựng số 9 đợc tổ chức khoa học, hợp lí Công ty thực hiện chế độ một thủ trởng, xác định rõ trách nhiệm và quyền hạn của từng cấp quản lý Là doanh nghiệp hoạt động dới hình thức Công ty cổ phần nên bộ máy tổ chức mang đặc điểm chung của các công ty cổ phần và mang đặc điểm riêng của công ty xây lắp để phù hợp với tình hình và đặc điểm kinh doanh trong từng thời kỳ nhất định.
Trong đó:
- Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty,
bao gồm các cổ đông có quyền biểu quyết, với các quyền và nghĩa vụ nh: quyết định loại, số lợng cổ phần đợc chào bán, quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần; quyết định tổ chức lại, giải thể Công ty Đại hội đồng cổ… đông họp thờng niên và bất thờng ít nhất một năm một lần.
- Hội đồng quản trị: Do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan quản lý
mọi hoạt động của công ty Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng quản trị trớc
Trang 15Đại hội đồng cổ đông là: trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm, đa ra các kiến nghị Hội đồng quản trị họp th… ờng kỳ 1 quý 1 lần, trờng hợp đặc biệt có thể họp phiên bất thờng.
- Ban kiểm soát: Do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, có nhiệm vụ kiểm soát
quản lý mọi hoạt động của công ty và báo cáo kết quả lên Đại hội đồng cổ đông.
- Giám đốc Công ty: Do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, có quyền quyết
định cao nhất trong việc điều hành công ty, chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị về việc thực hiện các nhiệm vụ đợc giao.
- Phó giám đốc Công ty: Do Giám đốc bổ nhiệm, Công ty có 4 phó giám
đốc phụ trách các lĩnh vực khác nhau Các phó giám đốc chịu trách nhiệm hỗ trợ giám đốc, đồng thời phối hợp với nhau trong công tác điều hành quản lí hoạt động của doanh nghiệp.
- Các phòng ban: Công ty có 5 phòng tổ chức và 6 ban điều hành, mỗi
phòng ban chịu trách nhiệm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ cụ thể theo sự chỉ đạo của Ban giám đốc Trong đó, trách nhiệm của 5 phòng tổ chức cụ thể nh sau:
+ Phòng kĩ thuật-quản lý dự án: Phụ trách việc lập hồ sơ dự thầu, thi
công, giám sát, quản lí chất lợng các công trình, tiếp thị, đấu thầu, quản lí các hợp đồng xây lắp và các hoạt động kinh doanh; theo dõi thị trờng và lập các kế hoạch ngắn hạn, dài hạn cho Công ty;
+ Phòng quản lý CN- TB: Quản lí máy móc, thiết bị, vật t trong quá
trình thu mua, bảo quản và sử dụng khi thi công các công trình; quản lý tài sản dùng trong công tác quản lý, đồng thời cung cấp thông tin về giá cả vật t trên thị trờng giúp Công ty có kế hoạch nhập, xuất, dự trữ vật t một cách hợp lý;
+ Phòng đầu t: Có chức năng tham mu cho giám đốc trong việc lập kế
hoạch, thực hiện và quản lí các hoạt động đầu t;
+ Phòng tài chính kế toán: Là bộ phận trợ giúp Ban giám đốc trong việc
quản lí tài chính của Công ty Phòng trực tiếp tiếp nhận thông tin tài chính liên quan đến các công trình và toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp rồi xử lí và
Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy quản lý Công ty CP Xây Dựng số 9
Trang 16KT các tổ, đội, xí nghiệp
tổng hợp thành các báo cáo chính làm cơ sở để Ban giám đốc quan lí và điều hành doanh nghiệp;
+ Phòng tổ chức- hành chính: Thực hiện các hoạt động liên quan đến tổ
chức và quản lí nhân sự, điều động nguồn nhân lực cho các công trình
Sơ đồ 1.2: Tổ chức bộ máy quản lý Công ty CP Xây Dựng số 9
Trang 174 Ban quản lý dự án Chi Đông5 Ban quản lý dự án Nghi Phú6 Ban quản lý dự án HH2-2
Ban kiểm soát
Phó giám đốcPhó giám đốcPhó giám đốcKế toán trưởng
Trang 18Tại Công ty CP Xây Dựng số 9, bộ máy kế toán đợc tổ chức theo hình thức kế toán “nửa tập trung, nửa phân tán”, thực hiện chức năng hạch toán độc lập Theo mô hình này, những đơn vị thành viên có mức độ phân cấp quản lý cao sẽ tổ chức bộ máy hạch toán riêng, còn đối với những đơn vị phụ thuộc có mức độ phân cấp quản lý thấp chỉ cần một vài nhân viên kế toán với nhiệm vụ thu thập chứng từ và xử lý một vài nghiệp vụ cơ bản cụ thể.
Phòng kế toán tài chính Vinaconex 9 có tất cả 11 nhân viên, bao gồm: 1 kế toán trởng (trởng phòng), 3 phó phòng, 5 kế toán viên và 2 kế toán viên tập sự.
Sơ đồ 2.1: Tổ chức của phòng tài chính kế toán
Trang 19- Kế toán trởng (Trởng phòng): Do Giám đốc bổ nhiệm, có nhiệm vụ chỉ
đạo và chịu trách nhiệm về công tác tài chính kế toán trong toàn công ty;
- Phó phòng 1- Tổ trởng tổ 1 (Kế toán tổng hợp): Có nhiệm vụ theo dõi,
tổng hợp toàn bộ chi phí và phản ánh lên giá thành công trình; lập các Báo cáo tài chính định kỳ, Báo cáo nhanh, Báo cáo đột xuất; đôn đốc các đơn vị trực thuộc hoàn thành quyết toán nội bộ và đối chiếu công nợ; điều hành công việc khi Trởng phòng đi vắng;
- Phó phòng 2- Tổ trởng tổ 2 (phụ trách TSCĐ, VT, CCDC, Thuế, Công nợ, KH-TKê): Phụ trách công tác Kế hoạch- Thống kê; Kế toán TSCĐ- Vật t-
CCDC nh ghi chép, phản ánh về số lợng, mẫu mã, chủng loại, tăng giảm tồn kho vật liệu, CCDC, tài sản ; kế toán công nợ, trực tiếp đôn đốc công tác thu hồi… công nợ, thanh toán công nợ tại các đơn vị trực thuộc;
- Phó phòng 3- Tổ trởng tổ 3 (Kế toán quản lý Dự án): Chuyên quản các
Dự án đầu t, các Dự án xây lắp chủ yếu thông qua công tác kiểm tra chứng từ hoàn ứng của các đơn vị cấp dới, lập tờ kê hạch toán chuyển cho Kế toán tổng hợp kiểm tra để tiến hành ghi sổ Nhật ký chung;
- Kế toán thanh toán: Thanh toán lơng cho CNV, thanh toán BHXH, quyết
toán chi BHXH, chi khác; đôn đốc CNV hoàn chứng từ sau khi tạm ứng tiền mặt;
- Kế toán ngân hàng: Theo dõi, báo cáo thu chi tiền vay, tiền gửi ngân
hàng, báo cáo tiền séc; ghi Sổ nhật ký chung chứng từ thu, chi tiền gửi, tiền vay ngân hàng; báo cáo kinh phí đã cấp cho các công trình trọng điểm;
- Thủ quỹ, thủ kho Công ty kiêm văn th, lu trữ văn phòng: Lập báo cáo
thu, chi tiền mặt hàng tuần;
- Kế toán thuế, vật t, công nợ: Phụ trách thủ tục nhập- xuất, kê khai VAT
chứng từ vật t; đăng ký kê khai thuế với các địa phơng; đôn đốc các đơn vị nội bộ kê khai VAT, tổng hợp và kê khai thuế với Cục thuế Hà Nội; phân bổ lơng; ghi sổ Nhật ký chung chứng từ quỹ, chứng từ hoàn ứng các đơn vị thuộc Tổ 1 chuyển quản;
- Kế toán Kế hoạch- Thống kê, ghi sổ nhật ký chung: Thực hiện công tác
kế hoạch, thống kê nh: lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, Báo cáo thống
Trang 20kê định kỳ; hạch toán và ghi sổ Nhật ký chung chứng từ hoàn ứng; ghi sổ Nhật ký chung chứng từ vật t và chứng từ hoàn ứng các đơn vị thuộc tổ 2 chuyên quản.
II Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán chung tại doanh nghiệp.
2.1 Chính sách kế toán áp dụng:
Theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trởng Bộ Tài chính, chính sách kế toán đợc áp dụng tại Công ty nh sau:
- Niên độ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 đến hết ngày 31/12 d-ơng lịch hàng năm;
- Đơn vị tiền tệ sử dụng là Việt Nam đồng Đối với trờng hợp có nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ, doanh nghiệp phải sử dụng tỉ giá thực tế bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh để hạch toán;
- Phơng pháp hạch toán và kế toán chi tiết hàng tồn kho: Phơng pháp kê khai thờng xuyên, ghi nhận giá trị hàng tồn kho theo giá thực tế đích danh;
- Phơng pháp tính trị giá vốn hàng xuất kho: Đợc xác định theo giá trị khối lợng thực hiện đã đợc nghiệm thu và chấp nhận thanh toán của các đơn vị thi công;
- Phơng pháp khấu hao TSCĐ: Phơng pháp khấu hao tuyến tính; - Phơng pháp thuế GTGT: Phơng pháp khấu trừ;
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung trên máy vi tính.
2.2 Đặc điểm tổ chức hệ thống tài khoản:
Công ty sử dụng hệ thống tài khoản áp dụng theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài Chính.
Với loại hình Công ty Cổ phần và đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh riêng, Công ty đã sử dụng 79 tài khoản trong danh mục hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp trừ các tài khoản: 158, 161, 441, 461, 466, 611, 631 Trong đó:
TK 152, 153, 155 : Công ty mở chi tiết theo từng đơn vị sử dụng, từng…
Trang 21TK 131, 331: Công ty mở chi tiết theo từng khách hàng.
Đối với hệ thống tài khoản ngoài bảng, Công ty sử dụng 4 tài khoản sau: 001, 003, 004, 007.
2.3 Đặc điểm hệ thống chứng từ kế toán:
Hệ thống chứng từ kế toán tại công ty áp dụng theo quy định của Luật kế toán và Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính Phủ bao gồm:
- Chứng từ ban hành theo chế độ kế toán doanh nghiệp gồm 5 chỉ tiêu:
+ Lao động, tiền lơng: Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lơng, Giấy đi đờng, Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành, Hợp đồng giao khoán, Bảng kê trích nộp các khoản theo lơng ;…
+ Hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Biên bản kiểm nghiệm vật t hàng hoá, Biên bản kiểm kê vật t hàng hoá, Bảng kê mua hàng, Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, Phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ;
+ Bán hàng: Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi, Thẻ quầy hàng;
+ Tiền tệ: Phiếu thu, Phiếu chi, Giấy đề nghị tạm ứng, Giấy đề nghị thanh toán, Bảng kiểm kê quỹ, Biên lai thu tiền, Bảng kê chi tiền ;…
+ Tài sản cố định: Biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản thanh lý TSCĐ, Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành, Biên bản đánh giá lại TSCĐ, Biên bản kiểm kê TSCĐ, Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ.
- Chứng từ ban hành theo các văn bản pháp luật khác: Danh sách ngời
nghỉ hởng trợ cấp ốm đau, thai sản, Hoá đơn GTGT, Danh sách ngời nghỉ ốm h-ởng BHXH, Bảng kê thu mua hàng hoá vào không có hoá đơn…
2.4 Đặc điểm hệ thống sổ kế toán và hình thức kế toán:
Hệ thống sổ kế toán của công ty đợc áp dụng theo quy định về sổ kế toán
trong Luật kế toán và Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2005.
Hệ thống sổ kế toán bao gồm: Sổ kế toán tổng hợp và Sổ kế toán chi tiết - Sổ kế toán tổng hợp: Sổ nhật ký chung, Sổ nhật ký thu tiền, Sổ nhật ký chi tiền, Sổ nhật ký mua hàng, Sổ Cái…
- Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết
- Báo cáo tài chính - Báo cáo kế toán quản trị
Trang 22- Sổ kế toán chi tiết: Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt, Sổ tiền gửi ngân hàng, Sổ chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ, Sổ tài sản cố định, Thẻ kho, Sổ chi tiết thanh toán với ngời mua, Sổ chi tiết tiền vay, sổ chi tiết đầu t chứng khoán…
Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty là hình thức kế toán nhật ký chung
có hỗ trợ hình thức kế toán trên máy vi tính
Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung: Trong kỳ, khi phát sinh
các nghiệp vụ kinh tế, kế toán dựa vào các chứng từ phản ánh các nghiệp vụ vào Sổ nhật ký chung, Sổ nhật ký đặc biệt và các sổ, thẻ chi tiết có liên quan Sau đó, kế toán căn cứ vào các số liệu đã ghi chép trên Sổ nhật ký chung phản ánh vào Sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp Cuối tháng hoặc định kỳ, kế toán phản ánh các nghiệp vụ trên Sổ nhật ký đặc biệt vào Sổ cái sau đó tổng hợp số liệu, đồng thời đối chiếu với Bảng tổng hợp chi tiết (đợc lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) Kế toán lập tiếp Bảng cân đối số phát sinh từ các Sổ cái tài khoản, sau đó từ Sổ cái, Bảng tổng hợp chi tiết, Bảng cân đối số phát sinh, kế toán lập các báo cáo tài chính.
Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán trên máy vi tính: Hàng ngày, kế
toán dựa vào chứng từ hoặc Bảng tổng hợp chứng từ để xác định các tài khoản ghi Nợ, ghi Có, sau đó nhập dữ liệu vào máy theo phần mềm đã cài sẵn Cuối tháng, kế toán tiến hành khoá sổ và lập Báo cáo tài chính Phần mềm sẽ tự động thực hiện đối chiếu số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết để đảm bảo tính chính xác, trung thực của thông tin đã đợc nhập trong kỳ Cuối tháng, cuối năm, kế toán tiến hành in ra Sổ kế toán tổng hợp, chi tiết, các báo cáo tài chính và báo cáo quản trị.
- Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết
- Báo cáo tài chính - Báo cáo kế toán quản trị
Trang 23Nguyễn Thị Thu Hiền 23 Kiểm toán 46A
Sổ nhật kí đặc biệt
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng hoặc định kì: Quan hệ đối chiều:
Chứng từ gốc
Báo cáo tài chính
Bảng cân đối số phát sinh
Sơ đồ 2.2: Hình thức ghi sổ kế toán theo hình thức nhật kí chung
- Báo cáo tài chính - Báo cáo kế toán quản trị
Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán trên máy vi tính
Ghi chú:
Nhập số liệu hàng ngày:
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm: Đối chiếu, kiểm tra:
Trang 242.5 Đặc điểm hệ thống báo cáo tài chính.
Hàng năm, vào cuối niên độ tài chính, Công ty phải lập 4 loại báo cáo tài chính năm, bao gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính.
Đầu năm 2007, Công ty đã bắt đầu gia nhập sàn chứng khoán OTC Chính vì vậy, ngoài việc phải lập báo cáo năm, kế toán còn phải lập báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ bao gồm: Bảng cân đối kế toán giữa niên độ (dạng đầy đủ), BCKQHĐKD giữa niên độ (dạng đầy đủ), Báo cáo lu chuyển tiền tệ giữa niên độ (dạng đầy đủ), Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc.
Ngoài ra, đối với một Công ty cổ phần, kế toán còn phải lập hệ thống báo cáo quản trị nhằm phục vụ cho yêu cầu quản trị nội bộ.
III Đặc điểm một số phần hành kế toán cơ bản tại doanh nghiệp.
3.1 Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp.
- Tài khoản sử dụng: 621, 622, 623, 627, 154 (mở chi tiết cho từng loại chi
phí, từng công trình, hạng mục công trình); và một số tài sản khác có liên quan nh: 111, 141, 334, 336, 338, 632…
- Chứng từ sử dụng:
+ Phiếu xuất kho, thẻ kho vật t, hoá đơn GTGT + Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
+ Bảng thanh toán tiền lơng, tiền thởng, tiền làm thêm giờ + Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ…
- Sổ kế toán: Bảng kê chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân
công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung, Sổ cái các tài khoản 621, 622, 623, 627, 154 , Bảng tổng hợp chi tiết nguyên vật liệu, công cụ… dụng cụ…
- Tóm tắt quá trình luân chuyển chứng từ:
Khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán tại các tổ, đội dựa vào các chứng từ có liên quan tiến hành lập các bảng kê chi tiết cho từng tài khoản chi phí (621, 622, 623, 627) Định kỳ cuối tháng, những kế toán này lập bảng tổng hợp
Trang 25chi phí sau đó tập hợp chứng từ, các bảng chi tiết và tổng hợp gửi lên phòng kế toán Công ty Tại đây, từ các chứng từ và các bảng kê, các nhân viên kế toán tiến hành lập Nhật kí chung, Sổ chi tiết và các Sổ cái các tài khoản 621, 622, 623, 627, sau đó tổng hợp vào Sổ chi tiết, sổ cái tài khoản 154 để tính giá thành công trình, hạng mục công trình.
Sơ đồ 2.4: hạch toán tổng hợp chi phí tính giá thành:
Kết chuyển chi phí nguyên Các khoản ghi giảm vật liệu trực tiếp chi phí sản xuất chung
Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công(cuối kì)
TK 155TK 627
Kết chuyển chi phí Tổng giá thành thực tế của CT, sản xuất chung (cuối kì) HMCT hoàn thành chờ tiêu thụ
3.2 Kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng.
- Tài khoản sử dụng: 111, 112, 141, 131, 331, 511, 621,627, và các tài… khoản có liên quan.
- Chứng từ sử dụng:
+ Giấy uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, Phiếu thu, Phiếu chi + Giấy đề nghị tạm ứng, thanh toán tiền tạm ứng
+ Biên lai thu tiền, Bảng kê chi tiền + Nhật kí thu tiền, chi tiền
Trang 26- Sổ kế toán: Sổ cái TK 111,112, Sổ nhật ký thu tiền, Sổ nhật ký chi tiền,
Sổ quỹ tiền mặt, Sổ tiền gửi ngân hàng…
- Tóm tắt quá trình luân chuyển chứng từ:
Khi các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến tiền mặt, tiền gửi ngân hàng phát sinh, kế toán các tổ đội tập hợp chứng từ, xử lí sơ bộ sau đó ghi vào các bảng kê chi tiết của các tài khoản khác có liên quan nh : 152, 331, 131, 621 , đồng thời phản ánh vào sổ theo dõi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng Định kì hoặc cuối tháng, các kế toán này nộp chứng từ và các bảng kê có liên quan lên phòng kế toán của công ty Tại đây, các nhân viên kế toán sẽ tiến hành lập các sổ nhật kí chung, sổ chi tiết, sổ cái tài khoản …
121, 128, 221, 222, 223, 228
Lãi Lỗ
Trang 27Thu hồi các khoản nợ phải thu
Thu hồi các khoản kí cược,
Chi phí phát sinh bằng tiềnThanh toán nợ bằng tiền
Mua vật tư hàng hoá, công cụ TSCĐ Đầu tư ngắn hạn, dài hạn bằng tiền Chi tạm ứngkí cược, kí quỹ bằng tiền
Trang 28IV Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP Xây Dựng số 9 Vinaconex.
4.1 Khái quát chung về NVL.
Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đợc tiến hành thông qua ba yếu tố đó là: t liệu lao động, đối tợng lao động, sức lao động NVL chính là đối tợng lao động, là cơ sở chủ yếu để hình thành nên thực thể sản phẩm, đợc thể hiện dới dạng vật hoá nh sắt, thép trong doanh nghiệp cơ khí chế tạo, bông trong doanh nghiệp dệt, da trong doanh nghiệp đóng giầy, vải trong doanh nghiệp may mặc…
NVL của Công ty CP Xây dựng số 9 khá đa dạng gồm các loại sắt, thép, xi măng, cốp pha, cừ thép…
Khác với t liệu lao động, NVL chỉ tham gia vào quá trình sản xuất dới tác động của lao động, chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm.
4.2 Vị trí và vai trò của NVL.
Trong các doanh nghiệp xây lắp, chi phí NVL thờng chiếm tỉ trọng lớn từ 50- 67% trong chi phí sản xuất nên một sự biến động nhỏ về chi phí NVL cũng ảnh hởng trực tiếp đến các chỉ tiêu quan trọng nh: giá thành sản phẩm, doanh thu, thu nhập, lợi nhuận của doanh nghiệp Ngoài ra, yếu tố chất lợng của NVL cũng rất quan trọng, NVL kém chất lợng sẽ ảnh hởng đến chất lợng công trình, làm giảm uy tín của công ty cũng nh các mối làm ăn lâu dài sau này.
Vì vậy, đối với các doanh nghiệp xây lắp nói chung và đối với Công ty CP Xây Dựng số 9 nói riêng, việc tổ chức công tác hạch toán vật liệu là điều kiện không thể thiếu để quản lý vật liệu, thúc đẩy việc cung cấp đầy đủ, kịp thời, đồng bộ, sử dụng hợp lý những vật liệu cần thiết cho công tác thi công công trình, có dự trữ hợp lý, ngăn ngừa các hiện tợng h hao, mất mát, lãng phí vật t trong tất cả các khâu của quá trình thi công.
NVL là tài sản lu động của Công ty, quản lý sử dụng tốt nguồn tài sản này giúp Công ty ổn định sản xuất, tiết kiệm chi phí và đạt hiệu quả cao nhất, giúp Công ty nâng cao sức tranh trong nền kinh tế thị trờng nhất là trong giai đoạn nớc ta hội nhập WTO nh hiện nay.
Trang 294.3 Phơng pháp quản lý NVL
Xuất phát từ vai trò, đặc điểm của NVL, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty CP Xây dựng số 9, Công ty đã có biện pháp quản lý tơng đối chặt chẽ NVL ở các khâu thu mua, bảo quản, sử dụng và dự trữ nhằm tuân thủ theo đúng tiêu chuẩn đánh giá chất lợng ISO 9000 Công ty đã áp dụng; nguồn nhân lực cũng đợc bố trí hợp lý giúp cho việc hạch toán chính xác các nghiệp vụ nhập, xuất, tồn kho
- Tại khâu thu mua: Hoạt động thu mua vật t phải tuân thủ theo quy trình
nghiêm ngặt nhằm đảm bảo yêu cầu về khối lợng, chất lợng, quy cách, chủng loại, giá mua và chi phí thu mua cũng nh kế hoạch mua theo đúng tiến độ thời gian, phù hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh và đáp ứng đợc khối lợng của đơn đặt hàng;
- Tại khâu bảo quản: Công ty có hệ thống kho tàng, bến bãi rộng rãi, khang
trang, thoáng mát, đợc trang bị đầy đủ phơng tiện phục vụ cho việc bảo quản nh cân, đong, đo, đếm , điển hình là kho chính của Công ty tại Ninh Bình, các kho… của chi nhánh Ninh Bình và TPHCM Điều này giúp NVL đợc dự trữ, bảo quản hợp lý, phù hợp với tính chất lý hoá của mỗi loại vật liệu, tránh đợc tình trạng thất thoát, hao mòn, giảm phẩm chất;
- Trong khâu sử dụng: Công ty đã xây dựng định mức tiết kiệm NVL, lập
dự toán chi phí sát với thực tế thi công nhằm sử dụng hợp lý, tiết kiệm NVL, giảm chi phí NVL, giảm giá thành công trình, nâng cao thu nhập, tích luỹ cho Công ty;
- Tại khâu dự trữ: Công ty đã xác định mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng
loại vật liệu, đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh đợc bình thờng, không bị ngừng trệ, gián đoạn do việc cung ứng, mua không kịp thời hoặc gây tình trạng ứ đọng do dự trữ quá nhiều.
4.4 Phân loại NVL:
NVL đợc dùng trong các doanh nghiệp có rất nhiều loại với vai trò và công dụng hết sức khác nhau Muốn quản lý và hạch toán tốt thì NVL phải đợc phân loại và sắp xếp theo một đặc trng nhất định phù hợp Trong thực tế đặc trng dùng để phân loại vật liệu thông dụng nhất là vai trò và tác dụng của vật liệu trong sản
Trang 30xuất Theo đặc trng này, vật liệu ở Công ty CP Xây Dựng số 9 đợc phân ra thành các loại sau:
- Nguyên vật liệu chính: Là đối tợng lao động chủ yếu của Công ty, là cơ
sở vật chất chủ yếu hình thành nên sản phẩm xây dựng cơ bản Công ty bảo quản, dự trữ các loại NVL chính nh: sắt, thép, clanke, xi măng tại kho Ninh Bình,… riêng các loại vật liệu nh: cát, đá, sỏi thì đ… ợc mua và đa thẳng trực tiếp đến chân công trình.
- Nguyên vật liệu phụ: Chỉ có tác dụng phụ trong quá trình thi công, đợc sử
dụng kết hợp với vật liệu chính để hoàn thiện và nâng cao tính năng của sản phẩm, hoặc có tác dụng hoàn thiện, nâng cao tính năng chất lợng của sản phẩm, hoặc đợc sử dụng để bảo quản CCDC nh… : sơn, đinh, que hàn
- Nhiên liệu: Là những thứ dùng để tạo ra nhiệt năng nh than đá, than bùn,
củi (nhiên liệu rắn), xăng, dầu (nhiên liệu lỏng) Thực chất nhiên liệu là một… … loại vật liệu phụ, tuy nhiên nó đợc tách ra thành một loại riêng vì việc sử dụng nhiên liệu đóng một vai trò quan trọng trong công tác thi công công trình nh: nhiên liệu cho chạy máy thi công, phơng tiện vận tải nhất là đối với lĩnh vực chủ… yếu thi công cốp pha trợt dùng nhiều máy móc; đồng thời nhiên liệu cũng có yêu cầu kỹ thuật quản lý hoàn toàn khác so với các vật liệu phụ thông thờng Trong Công ty CP Xây Dựng số 9, nhiên liệu chủ yếu là xăng, dầu nh: dầu Therima, dầu FO, dầu Diezen, xăng A92, A95…
- Phụ tùng thay thế: Là loại vật t đợc sử dụng cho hoạt động bảo dỡng sửa
chữa, khôi phục năng lực hoạt động của TSCĐ nh: mũi khoan, xăm lốp ôtô, Vì… nguồn TSCĐ rất quan trọng, ảnh hởng đáng kể tới hoạt động thi công nên Công ty luôn có kế hoạch mua sắm, dự trữ phụ tùng thay thế một cách hợp lý và tiết kiệm.
- Phế liệu thu hồi: Là những loại vật t, dụng cụ sản xuất sau khi đã dùng
hết hoặc thu hồi phế liệu từ quá trình sản xuất, thu hồi do thanh lý TSCĐ để sử dụng lại hoặc bán ra ngoài.
Hạch toán theo cách phân loại nói trên đáp ứng đợc yêu cầu phản ánh tổng quát về mặt giá trị đối với mỗi loại vật liệu
Trang 31Hiện nay Công ty có kho của công ty hoặc tại các chi nhánh Ninh Bình, TPHCM đợc phân thành những khu chứa chủng loại vật t khác nhau, riêng kho của các tổ đội, do điều kiện vật chất và lợng NVL sử dụng ít hơn nên thờng để chung.
4.5 Phơng pháp tính giá NVL.
Trong công tác tổ chức hạch toán, tính giá NVL là một công tác quan trọng Qua phơng pháp tính giá, NVL đợc biểu hiện giá trị của chúng Đối với Công ty CP Xây Dựng số 9 cũng nh trong hầu hết các doanh nghiệp, NVL đợc tính theo giá thực tế.
Đối với NVL nhập trong kỳ:
NVL của Công ty đợc nhập từ nhiều nguồn khác nhau, nhng chủ yếu là mua ngoài, Công ty sử dụng giá thực tế xác định theo nguồn nhập Công ty tính thuế theo phơng pháp khấu trừ thuế nên giá thực tế không bao gồm thuế GTGT.
+ Đối với NVL nhập kho mua ngoài: Nh vậy yêu cầu của phơng pháp này là: khi lập hoá đơn phải giữ đầy đủ , đúng các yếu tố quy định và ghi rõ giá bán cha có thuế kể cả phụ thu và phí ngoài giá bán nếu có , thuế GTGT, tổng giá thanh toán.
Ví dụ 1: Theo hoá đơn mua hàng số 0060980 ngày 04/06/2007 thì giá mua
thực tế của thép φ20 và φ22 là 17.200.000 đồng, chi phí thu mua doanh nghiệp phải chịu là 300.000 đồng (cha bao gồm VAT).
Do đó:Giá thực tế của thép φ20 và φ22 là: 17.200.000 + 300.000= 17.500.000 (đồng)
+ Đối với NVL luân chuyển trong nội bộ Công ty:
Giá nhập kho là giá thực tế xuất kho của NVL ở các xí nghiệp chuyển lên