Phơng pháp tính giá NVL

Một phần của tài liệu Đặc điểm tổ chức kế toán tại doanh nghiệp.DOC (Trang 31 - 33)

IV. Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP Xây Dựng số 9 Vinaconex

4.5.Phơng pháp tính giá NVL

Trong công tác tổ chức hạch toán, tính giá NVL là một công tác quan trọng. Qua phơng pháp tính giá, NVL đợc biểu hiện giá trị của chúng. Đối với Công ty CP Xây Dựng số 9 cũng nh trong hầu hết các doanh nghiệp, NVL đợc tính theo giá thực tế.

Đối với NVL nhập trong kỳ:

NVL của Công ty đợc nhập từ nhiều nguồn khác nhau, nhng chủ yếu là mua ngoài, Công ty sử dụng giá thực tế xác định theo nguồn nhập. Công ty tính thuế theo phơng pháp khấu trừ thuế nên giá thực tế không bao gồm thuế GTGT.

+ Đối với NVL nhập kho mua ngoài:

Ta có công thức tính giá nh sau: Giá thực tế

NVL nhập kho

= Giá thực tế ghi trên hoá đơn

(cha có thuế GTGT) +

Chi phí vận chuyển, bốc dỡ (nếu có) Nh vậy yêu cầu của phơng pháp này là: khi lập hoá đơn phải giữ đầy đủ , đúng các yếu tố quy định và ghi rõ giá bán cha có thuế kể cả phụ thu và phí ngoài giá bán nếu có , thuế GTGT, tổng giá thanh toán.

Ví dụ 1: Theo hoá đơn mua hàng số 0060980 ngày 04/06/2007 thì giá mua thực tế của thép φ20 và φ22 là 17.200.000 đồng, chi phí thu mua doanh nghiệp phải chịu là 300.000 đồng (cha bao gồm VAT).

Do đó:Giá thực tế của thép φ20 và φ22 là: 17.200.000 + 300.000= 17.500.000 (đồng)

+ Đối với NVL luân chuyển trong nội bộ Công ty:

Giá nhập kho là giá thực tế xuất kho của NVL ở các xí nghiệp chuyển lên kho Công ty.

Ví dụ 2: Nhập đầu nối ty kích D32 và D25 từ đội xây dựng số 1 lên đội xây dựng số 3 là 2.000.000 đồng của lần nhập ngày 12/04/2007.

Do đó: Giá thực tế của đầu nối ty kích là 2.000.000 đồng.

+ Đối với NVL nhập kho do Công ty thuê ngoài gia công chế biến:

Giá nhập kho là giá vật liệu xuất kho cộng với chi phí vận chuyển vật liệu đến nơi thuê chế biến và từ đó về Công ty cộng với số tiền phải trả cho ngời nhận chế biến.

Ví dụ 3: Phiếu xuất kho ngày 05/03/2007 Công ty xuất để gia công chế biến 25 ống thép mạ nhúng kẽm đơn giá 150.000 đồng/ống, chi phí vận chuyển cả lúc đem đi gia công và lúc nhập về là 200.000 đồng, chi phí phải trả ngời nhận gia công chế biến là 300.000 đồng.

Do đó: Giá thực tế nhập kho là:

150.000 x 25+120.000+ 300.000 =4.250.000(đồng) Đơn giá là: 4.250.000/25=170.000(đồng/ống)

+ Đối với NVL thu hồi từ SXKD:

Giá thực tế nhập kho là giá ớc tính có thể sử dụng đợc.  Đối với NVL xuất kho trong kỳ:

NVL xuất kho của Công ty chủ yếu là dùng để thi công các công trình xây dựng công nghiệp với công nghệ cốp pha trợt.

Việc tính giá xuất kho có rất nhiều phơng pháp khác nhau, đó là các phơng pháp giá thực tế đích danh, phơng pháp nhập trớc xuất trớc (FIFO), nhập sau xuất trớc (LIFO), phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ, bình quân sau mỗi lần nhập, ph- ơng pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc. Công ty CP Xây Dựng số 9 dùng ph- ơng pháp giá thực tế đích danh để tính giá NVL xuất kho. Theo phơng pháp này, NVL đợc xác định giá trị theo đơn chiếc hoặc từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng. Khi xuất NVL nào sẽ tính theo giá thực tế nhập kho của NVL đó. Trị giá vốn NVL xuất kho = Số lợng NVL xuất kho + Đơn giá thực tế NVL nhập kho theo từng lần nhập

Ví dụ 4: Theo phiếu xuất kho ngày 06/06/2007 xuất 35 tấn xi măng Nghi Sơn PCB40 cho sử dụng ở trạm trộn bê tông, đơn giá là 836363,63 đồng/tấn.

Do đó: Trị giá xi măng PCB40 xuất kho là: 35x836.363,63=29.272.727(đồng)

Một phần của tài liệu Đặc điểm tổ chức kế toán tại doanh nghiệp.DOC (Trang 31 - 33)