1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống giao dịh trực tuyến trên mạng internet tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

122 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Hệ Thống Giao Dịch Trực Tuyến Trên Mạng Internet Tại Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam
Tác giả Dương Bá Hồng Thuận
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Việt Hương
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Điện Tử Viễn Thông
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 4,15 MB

Nội dung

Trang 1 ƠNG BÁ HỒNG THUẬN IĐỆN TỬVIỄN THÔNG 2003 2005Hà Nội 2005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI    LUẬN VĂN THẠC Ĩ KHOA HỌC S XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIAO DỊCH TRỰC TUYẾN TRÊN MẠNG

Trang 1

LUẬN V ĂN THẠC Ĩ KHOA HỌC S

XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIAO DỊCH TRỰC TUYẾN

TRÊN MẠNG INTERNET TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

D ƯƠNG B Á H ỒNG THUẬN

Hà N , 2005 ội

Trang 2

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

XÂY DỰNG HỆ THỐNG GIAO DỊCH TRỰC TUYẾN

TRÊN MẠNG INTERNET TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM

NGÀNH: ĐIỆN TỬ VIỄN THÔ NG

MÃ S : Ố

DƯƠNG BÁ HỒNG THUẬN

Người hướng d khoa h ẫn ọc: PGS.TS Nguyễn Việt Hương

Khoa i t Đ ện ửViễn th ng ô , Trường Đại ọc h Bách Khoa Hà N ội

Hà Nội, 2005

Trang 3

Dương Bá Thuận CHĐTVT2003– BIDV-Internet Banking

MỞ ĐẦU

Trong những năm vừa qua, việc ứng dụng tin học phục vụ công tác điều

hành sản xuất kinh doanh trong các ngành kinh tế nói chung và trong ngành ng ân

hàng nói riêng đã đem lại những hiệu quả rất to lớn Để thành công, các doanh

nghiệp phải không ngừng hiện đại hóa công tác quản lý điều hành cũng như phục

vụ hoạt động sản xuất kinh doanh bằng cách áp dụng công nghệ thông tin vào

trong quản lý và sản xuất kinh doanh Ngân hàng đầu tư và Phát triển Việt Nam

(BIDV) cũng không nằm ngoài quy luật đó Trong những năm qua BIDV đã liên

tục đầu tư, đổi mới công nghệ nhằm tạo ra một hệ thống thông tin hiên đại phục vụ

công tác quản trị điều hành và sản xuất kinh doanh Trong bối cảnh nền kinh tế thị

trường cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng, các tổ chức tín dụng, càng đòi hỏi

các ngân hàng cung cấp dịch vụ tốt nhất, thuận tiện, nhanh chóng, an toàn và

chính xác nhất cho khách hàng

Thương mại điện tử với lợi thế thuận tiện, nhanh chóng,… đã được áp dụng

từ lâu trên thế giới Tuy nhiên, tại Việt Nam thương mại điện tử vẫn chưa chứng tỏ

được lợi thế của mình Các doanh nghiệp mới chỉ dừng lại ở mức giới thiệu về

mình chứ chưa thực sự áp dụng TMĐT hoàn toàn vào quá trình sản xuất kinh

doanh trên mạng Trước bối cảnh đó, các ngân hàng cũng cần phải gia tăng dịch

vụ ngân hàng nhằm cung cấp cho khách hàng những dịch vụ an toàn, tiện lợi,

nhanh chóng, và đặc biệt là bất kể giờ giấc, thời tiết, ngày nghỉ,…

Luận văn tốt nghiệp này tập trung nghiên cứu nhằm xây dựng một hệ thống

giao dịch ngân hàng trực tuyến (trên Internet) triển khai tại ngân hàng Đầu tư và

phát triển Việt Nam (gọi là BIDV Internet banking System) nhằm cung cấp cho

khách hàng một kênh dịch vụ mới tiện lợi, nhanh chóng, an toàn,…

Luận văn được chia thành 07 chương với nội dung cụ thể như sau:

Trang 4

Dương Bá Thuận CHĐTVT2003– BIDV-Internet Banking

Chương này sẽ giới thiệu về Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, giới

hạn phạm vi nghiên cứu và lựa chọn phương pháp xây dựng hệ thống

Chương 2 Hệ thống hiện tại của NHĐ- T&PT VN

Chương này sẽ giới thiệu về cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin hiện tại của

BIDV, kiến trúc ứng dụng, công nghệ đang được áp dụng để từ đó lựa chọn công

nghệ xây dựng hệ thống BIDV Internet Banking

Chương 3- Giải pháp công nghệ

Chương này sẽ phân tích một số công nghệ có thể sử dụng để phát triển hệ

thống BIDV Internet Banking và đưa ra phương án lựa chọn công nghệ phù hợp

Chương 4 Phân tích thiết kế hệ thống

-Chương này tập trung tìm hiểu yêu cầu của hệ thống, các dịch vụ được

cung cấp bởi hệ thống,… và phân tích thiết kế cụ thể để xây dựng hệ thống

Chương 5 Bảo mật hệ thống

-Vì hệ thống được triển khai trên môi trường mạng thông tin toàn cầu nên

rủi ro là rất lớn Chương này tập trung nghiên cứu giải pháp bảo mật hệ thống

nhằm cung cấp một dịch vụ an toàn, tin cậy cho khách hàng và cho ngân hàng

Chương 6 Giới thiệu hệ thống.

-Chương này sẽ giới thiệu một số giao diện điển hình của hệ thống BIDV

Internet Banking,…các chức năng yêu cầu được thực hiện bởi người dùng thông

qua những giao diện gì

Chương 7 Kết luận và kiến nghị

-Chương này đưa ra đánh giá chủ quan về thống, đồng thời đưa ra một số đề

xuất, kiến nghị nhằm nhanh chóng triển khai hệ thống BIDV Internet Banking

Trang 5

Dương Bá Thuận CHĐTVT2003– BIDV-Internet Banking

Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS.Nguyễn Việt Hương - giáo viên hướng dẫn

trực tiếp về kiến thức cơ bản cũng như phương pháp luận và Giám đốc TTCNTT Ngân

hàng ĐT&PT Việt Nam TS.Đặng Mạnh Phổ lãnh đạo cơ quan nơi t i làm việc đã tận - ô

tình hướng dẫn tôi về mặt kỹ thuật cũng như qui trình nghiệp vụ trong suốt quá trình hoàn

thành luận văn này Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ Trung Tâm CNTT

Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam đã có những đóng góp quí báu và tạo điều kiện giúp đỡ tôi

hoàn thành luận văn này

Hà nội, ngày 10 tháng 11 năm 2005

Học viên

Dương Bá Hồng Thuận

Trang 6

Dương Bá Thuận CHĐTVT2003– BIDV-Internet Banking

ứng dụng

nhánh

hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Trang 7

Dương Bá Thuận CHĐTVT2003– BIDV-Internet Banking

kh c c s c m tính ẩn ấp ác ự ố áy

phối dịch vụ

nghiệp

v n b ă ản

hàng

c java ủa

Trang 8

Dương Bá Thuận CHĐTVT2003– BIDV-Internet Banking

c th m ập ư ục

truyền nhận thông điệp

hướng đối ượng t

s ố

hạn

65 SET Secure Electronic Transaction – Giao dịch đ ện ử i t an to àn

tích hợp của Silverlake

tượng đơ n gi ản

Telecommunication

Tổ chức chuyển tiền quốc tế

Trang 9

Dương Bá Thuận CHĐTVT2003– BIDV-Internet Banking

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 2.1 C module nghi v ác ệp ụ

Hình 2.2 Mối quan hệ giữa các modules

Hình 2.3 Kết nối vật lý hệ thống hiện đại hoá của BIDV

Hình 2.4 Phương thức x lý ông tin c h ử th ủa ệ thống ĐH H

Hình 2.5 C úc i ấu tr đ ện MBS

Hình 2.6 C úc i ấu tr đ ện ABCS

Hình 2.7 C úc i ấu tr đ ện MBase

Hình 3.1 Kiến trúc nhiều lớp

Hình 3.2 Cấu trúc ứng dụng chạy trên Java platform

Hình 3.3 Sơ đồ kiến trúc J2EE

Hình 3.4 Cấu trúc ứng dụng chạy trên Java platform

Hình 3.5 Các ngôn ngữ lập trình trên môi trường NET

Hình 3.6 Cấu trúc ứng dụng chạy trên NET platform

Hình 3.7 Cấu trúc ứng dụng phân tán (nhiều lớp) trên NET

Hình 4.19 Sơ đồ qui trình đăng ký sử dụng dịch vụ

Hình 4.20 L u thu ư đồ ật toán ử x lý ng nh c kh h hđă ập ủa ác àng

Hình 4.21 L u thu ư đồ ật toán ử x lý ng nh l đă ập ần đầu ủa c kh h hác àng

Hình 4.22 L u thu ư đồ ật toán ử x lý phiên giao dịch

Hình 4.23 L u thu ư đồ ật toán ử x lý giao dịch thanh toán

Hình 4.24 L u thu ư đồ ật toán ử x lý giao dịch phi ti tền ệ

Hình 4.25 L u thu ư đồ ật toán ử x lý thanh to hoá nán đơ

Hình 4.26 L u thu ư đồ ật toán ử x lý yêu c ph hầu át ành ổ sec s

Hình 4.27 Kiến úc côtr ng nghệ xây dựng hệ ống th

Hình 4.28 K n v lý h ết ối ật ệ thống BIDV Internet Banking

Hình 4.29 S phân c ơ đồ ấp chức ăng hệ thống BIDV Inter n net Banking

Hình 4.30 S ơ đồ luồng ữ liệu ức d m ng cữ ảnh

Hình 4 31 Sơ đồ luồng ữ liệu ức đỉnhd m

Hình 4.32 S ơ đồ luồng ữ liệu ức d m 1 cho ch nức ăng quản lý kh h hác àng

Hình 4.33 S ơ đồ luồng ữ liệu ức d m 1 x lý ử giao dịch

Hình 4.34 S ơ đồ luồng ữ liệu ức d m 1 x lý yêử u cầu ủa c kh h hác àng

Trang 10

Dương Bá Thuận CHĐTVT2003– BIDV-Internet Banking

Hình 4.35 S ơ đồ luồng ữ liệu ử d x lý chức ăng quản trị n

Hình 6.3 Màn hình đầu tiên sau khi đăng nhập thành công

Hình 6.4 Màn hình liệt kê danh sách tài khoản

Hình 6.5 Màn hình thực hiện vấn tin tài khoản

Hình 6.6 M hình v n tin giao dàn ấ ịch (sao k ê)

Hình 6.7 M hình yêu c àn ầu chuyển khoản

Hình 6.8 Màn hình khẳng định giao dịch chuyển khoản

Hình 6.9 Màn hình yêu cầu thanh toán hoá đơn

Hình 6.10 Màn hình đăng ký khách hàng mới

Hình 6.11 Màn hình phê duyệt khách hàng đăng ký mới

Hình 6.12 Tạm dừng khách hàng sử dụng dịch vụ

Hình 6.13 Màn hình phê duyệt giao dịch chuyển khoản

Hình 6.14 Màn hình phê duyệt giao dịch chuyển tiền

Trang 11

Dương Bá Thuận CHĐTVT2003– BIDV-Internet Banking

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 4.1 Danh sách các ịch ụ ần cung cấp để xâ d v c y dựng hệ thống BIDV Internet

Banking

Bảng 4.2 Danh s h thu tính ác ộc được dùng trong hệ thống BIDV Internet Banking

Bảng 4.3 Danh s h thu tính dác ộc ở ạng chuẩn 1NF của quan hệ kh h hác àng

Bảng 4.4 Danh s h thu tính dác ộc ở ạng chuẩn 1NF của quan hệ hoá nđơ

Bảng 4.5 Danh s h thu tính dác ộc ở ạng chuẩn 1NF của quan hệ ổ sec s

Bảng 4.6 Danh s h thu tính dác ộc ở ạng chuẩn 1NF của quan hệ ổ s phụ

Bảng 4.7 Danh s h thu tính dác ộc ở ạng chuẩn 1NF của quan hệ nh kýật

Bảng 4.8 Danh s h thu tính dác ộc ở ạng chuẩn 2NF của quan hệ kh h hác àng

Bảng 4.9 Danh s h thu tính dác ộc ở ạng chuẩn 2NF của quan hệ ài t khoản

Bảng 4.10 Danh s h thu tính dác ộc ở ạng chuẩn 2NF của quan hệ hoá nđơ

Bảng 4.11 Danh s h thu tính dác ộc ở ạng chuẩn 2NF c ủa quan hệ ổ sec s

Bảng 4.12 Danh s h thu tính dác ộc ở ạng chuẩn 2NF của quan hệ ổ s phụ

Bảng 4.13 Danh s h thu tính dác ộc ở ạng chuẩn 2NF của quan hệ nh kýật

Bảng 4.14 Danh s h thu tính dác ộc ở ạng chuẩn 3NF của quan hệ kh h hác àng

Bảng 4.15 Danh s h thu tính dác ộc ở ạng chuẩn 3NF của quan hệ ài t khoản

Bảng 4.16 Danh s h thu tính dác ộc ở ạng chuẩn 3NF của quan hệ giao dịch

Bảng 4.17 Danh sách thuộc tính ở dạng chuẩn 3NF của quan h nhà ệ cung

Bảng 4.18 Danh sách thuộc tính ở dạng chuẩn 3NF của quan h hoá n ệ đơ

Bảng 4.19 Danh sách thuộc tính ở dạng chuẩn 3NF của quan h s ệ ổsec

Bảng 4.20 Danh sách thuộc tính ở dạng chuẩn 3NF của quan h s ph ệ ổ ụ

Bảng 4.21 Danh sách thuộc tính ở dạng chuẩn 3NF của quan h c bệ án ộ

Bảng 4.22 Danh sách thuộc tính ở dạng uch ẩn 3NF của quan h nhật ký ệ

Trang 12

Dương Bá Thuận CHĐTVT2003– BIDV-Internet Banking

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv

DANH MỤC HÌNH VẼ vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU ix

Trang 13

Chương I Tổng quan -

1.1 Giới thiệu Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)

Tên đầy đủ: Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam.

Tên giao dịch quốc tế: Bank for Investment and Development of Vietnam.

Địa chỉ: Tháp A, toà nhà VINCOM, 191 Bà Triệu, quận Hai

Bà Trưng, Hà Nộ1

Điện thoại: 042200422, 042200484

Fax: 04 2200399Website: www.bidv.com.vn

Email: bidv@hn.vnn.vn

Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam được thành lập theo quyết định 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính phủ Trong quá trình hoạt động và trưởng thành, Ngân hàng được mang các tên gọi khác nhau phù hợp với từng thời

kỳ xây dựng và phát triển của đất nước:

• Ngân hàng Kiến thiết Việt nam từ ngày 26/4/1957

• Ngân hàng Đầu tư và xây dựng Việt nam từ ngày 24/6/1981

• Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam từ ngày 14/11/1990

Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam là một trong bốn ngân hàng thương mại nhà nước lớn nhất ở Việt nam được hình thành sớm nhất và lâu đời nhất, là doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, được tổ chức hoạt động theo mô hình Tổng công ty nhà nước Tính đến 31/12/2004, tổng tài sản của BIDV đạt gần 104.000 tỷ VND, vốn điều lệ được bổ sung tăng lên đạt 3.860 tỷ VND Hệ thống tổ chức được hình thành và hoàn thiện dần theo mô hình của một tập đoàn trong tương la Hiện 1 nay, mô hình tổ chức của BIDV gồm 05 khối lớn: Khối ngân hàng thương mại quốc doanh (bao gồm 3 sở giao dịch và các chi nhánh trên toàn quốc); Khối Công ty; Khối các đơn vị sự nghiệp; Khối liên doanh; Khối đầu tư Tổng số cán bộ công

Trang 14

nhân viên của toàn hệ thống đạt trên 8.000 người vừa có kinh nghiệm, vừa am hiểu công nghệ ngân hàng hiện đại

Bên cạnh việc hoạt động đầy đủ các chức năng của một ngân hàng thương mại được phép kinh doanh đa năng tổng hợp về tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng

và phi ngân hàng, làm ngân hàng đại lý, phục vụ các dự án từ các nguồn vốn, các tổ chức kinh tế, tài chính, tiền tệ trong và ngoài nước, BIDV luôn khẳng định là ngân hàng chủ lực phục vụ đầu tư phát triển, huy động vốn cho vay dài hạn, trung hạn, ngắn hạn cho các thành phần kinh tế; là ngân hàng có nhiều kinh nghiệm về đầu tư các dự án trọng điểm

Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam luôn làm tròn nhiệm vụ được Đảng, nhà nước và nhân dân giao cho Cùng với hệ thống ngân hàng thương mại nhà nước, BIDV luôn là công cụ sắc bén,

là lực lượng chủ lực trong thực thi chính sách tiền tệ quốc gia Trong hoạt động, BIDV luôn tuân thủ pháp luật, thực hiện đẩy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, bảo toàn và phát triển vốn

Giai đoạn hiện nay, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam xác định mục tiêu hoạt động là: Hiệu quả, an toàn, phát triển bền vững và hội nhập quốc tế Trong quan hệ với khách hàng, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam luôn nêu

hàng Chính vì lẽ đó, BIDV luôn lắng nghe, tiếp thu ý kiến từ khách hàng để không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ, luôn tìm hiểu để thoả mãn những nhu cầu ngày

năm trở lại đây, BIDV luôn được tổ chức BVQI và Quacert chứng nhận có hệ thống quản lý chất lượng đạt tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001:2000 Là đơn vị hoạt động trong lĩnh vực tín dụng, tiền tệ, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt nam luôn duy

Trang 15

trì sự phối hợp, chia xẻ kiến thức, kinh nghiệm với các ngân hàng, các tổ chức tín dụng bè bạn trong nước và quốc tế theo tinh thần hợp tác phát triển cùng có lợ1 Luôn coi con người là nhân tố quyết định mọi thành công, Ngân hàng Đầu

tư và Phát triển Việt nam thực hiện phương châm “mỗi cán bộ BIDV phải là một

vậy, BIDV luôn đảm bảo những quyền lợi hợp pháp của người lao động Từ đó, BIDV cũng đã đang và không ngừng chăm lo, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động để mọi người đều thấy rằng “BIDV chính là ngôi nhà chung” của mình

1.2 Nhu cầu triển khai hệ thống giao dịch trực tuyến trên Internet tại

BIDV

Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam hiện đã triển khai thành công dự án ện đại hi hoá ngân hàng và h ệ thống thanh toán do World Bank tài ợ Dự án ện đại tr hi hoá là

m ột trong những ấn đề then chốt trong c ng cuộc ện đại ho v ô hi á h thệ ống ngân hàng

Vi ệt Nam nhằm phù h v chu qu t và ợp ới ẩn ốc ế đảm ảo cung cấp ác ịch ụ ng n b c d v âhàng chất ượn l g cao V h ới ệ thống ày thì to b h th n àn ộ ệ ống giao dịch ủa c ngân hàng

ĐT&PT Việt Nam được ử x lý trực tuyến, nhanh chóng, chính xác, an to ,… Càn ơ ở s

d li t trung ữ ệu ập Tuy nhi n, hiện ạiê t m ới chỉ có 2 k nh ph n phối dịch ụ đóê â v là BDS (Branch Delivery System) và ATM (Automatic Teller Machine) Mọi kh h áchàng mu ốn thực ện giao dịch ới hi v ngân hàng đều ph ải đến quầy giao dịch ại t chi nhánh ho i ặc đ đến ác đ ểm đặt áy H c i m ạn chế ủa ệ ống c h th phân phối hi t là ện ại chỉ

ho ạt động trong giờ hành chính đối ới BDS v v à ho ạt động theo giờ ph v c c ục ụ ủa ác

n i ơ đặt áy ATM (có m thể là 24hx7 tu thu v tỳ ộc ào ừng đ ểm đặt áy c th ) i m ụ ể

Giao dịch trực tuyến (Internet Banking) là một kênh dịch vụ của ngân hàng cho phép khách hàng thực hiện các giao dịch ngân hàng nh vấn ư tin tài khoản, chuy tiển ền, thanh toán áo đơn,… tr n mạng h ê thông tin toàn ầu c Internet th ng qua ô

m website ột được ảo ật K nh dịch ụ ày r có ý ngh b m ê v n ất ĩa, đặc ệt bi là có kh nả ăngcung cấp dịch ụ v ngân hàng ngo gi lài ờ àm vi t b c ệc ại ất ứ đâu tr n thế ới miễnê gi là

có th ể truy cập Internet bằng m ình ột tr duyệt web th ng thườngô nh Int net ư er

Trang 16

Explorer hay Ne scape Navigatt or mà không cần phải có m ph một ần ềm hay phần

cứng đặc ệt bi

Trong bối ảnh ội c h nhập kinh tế qu t hiện ốc ế nay, s canh tranh giự ữa c ácngân hàng r ất gay gắt Các ngân hàng đang ra sức đầu ư t công nghệ không chỉ để nhằm có m h thột ệ ống thông tin v giao dịch ốt, phục ụà t v ho ạt động của ngân hàng

cũng nh ph v côư ục ụ ng tác qu i hản trị đ ều ành mà còn nhằm nâng cao chất ượng l

dịch ụ v ph v khục ụ ách hàng, đặc bi là ệt gia tăng dịch ụ để đem lại ợi v l ích cho

khách hàng khi thực hi c ện ác giao dịch ngân hàng m cột ách thuận ện, nhanh ti

khách hàng, phát triển thị phần, giảm chi ph , thu hí út ngu v ồn ốn huy động ừ t tiền

g ửi thanh toán ủa c khách hàng… Bên cạnh đó, ng n hâ àng Đầu ư ũng t c luôn ph ải ựt đổi mới, hoà nhập và phát triển nhằm hướng tới c thác ị trường r g lớn h n, các th ộn ơ ị

trường qu t ốc ế

1.3 Phạm vi của đồ án

1.3.1) Các giả thiết và ràng buộc

Cơ sở hạ tầng phục vụ ứng dụng Internet Banking đã được chuẩn bị sẵn sàng bởi Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Mọi dịch vụ được cung cấp chỉ khi hệ thống ngân hàng cốt lõi của BIDV có thể chấp nhận giao dịch tương ứng Mọi tham số cần thiết đều được thiết lập sẵn bởi người có thẩm quyền quản trị hệ thống

Việc kết nối giữa ngân hàng và công ty viễn thông nhằm triển khai dịch vụ Internet Banking cũng như kết nối với các công ty cung cấp dịch vụ để thực hiện giao dịch thanh toán hoá đơn phải được Ngân hàng chuẩn bị trước

Trang 17

1.3.2) Phạm vi của đồ án

Đồ án chỉ tập trung vào xây dựng hệ thống giao dịch trực tuyến, cung cấp một giao diện thân thiện đảm bảo khách hàng thực hiện các giao dịch với ngân hàng thông qua mạng thông tin toàn cầu một cách thuận tiện và dễ dàng

Chỉ tập trung xử lý các giao dịch trên các tài khoản VNĐ để phù hợp với hệ thống ATM

Tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức được sử dụng trong giao diện giao tiếp với khách hàng của hệ thống

Không xử lý quá trình đăng ký dịch vụ trực tuyến, mọi nhu cầu sử dụng dịch

vụ Internet banking phải được khách hàng ký xác nhận bằng văn bản và đăng ký tại chi nhánh

Chấp nhận tối đa 8 tài khoản (tiết kiện không kỳ hạn hoặc tài khoản tiền gửi thanh toán) được đăng ký để sử dụng dịch vụ Internet Banking Trong đó, tài khoản đầu tiên phải được mở tại chi nhánh khách hàng đăng ký sử dụng dịch vụ

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu được sử dụng xuyên suốt trong quá trình phân tích thiết kế hệ thống Giao dịch trực tuyến trên Internet của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là phương pháp phân tích thiết kế hệ thống có cấu trúc Đây là phương pháp phân tích thiết kế hệ thống phổ biến trong qui trình phát triển phần mềm hiện nay

Trang 18

Chương 2 Hệ thống hiện tại2.1 Giới thiệu chung

Hiện tại ngân hàng ĐT&PT Việt Nam đã triển khai thành công dự án hiện đại hoá ngân hàng và hệ thống thống thanh toán Dự án Hiện đại hóa BIDV là một tiểu dự án thuộc Dự án Hiện đại hóa Ngân hàng và Hệ thống Thanh toán do Ngân hàng Thế giới tài trợ cho ngành Ngân hàng Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng và phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng theo các tiêu chuẩn tiên tiến, phù hợp với các thông lệ quốc tế và từng bước hội nhập với các Ngân hàng trong khu vực và trên thế giớ Dự án này có một ý nghĩa rất to lớn đối với BIDV trong quá trình cơ 1 cấu lại Ngân hàng

Hệ thống bao gồm các module nghiệp vụ sau:

 Thông tin khách hàng (Customer Information File - CIF)

 Tiền gửi (Deposit)

 Khoản vay (Loan)

 Tài trợ thương mại (Trade Finance)

 Chuyển tiền (Remittance)

 Ngân quỹ (Treasury)

 Sổ cái tổng hợp (General Ledger - GL)

Kho d÷ liÖu Ng©n hµng

Sổ cái tổng hợp

Tài trợ thương mại

Tiền gửi:

- Thanh toán

- Tiết kiệm

+ Có kỳ hạn + Không kỳ hạn

- Kho¶n vay b¾c cÇu

Kênh phân phối chi nhánh Kênh phân phối khác (ATM,POS,…)

hệ thống

báo cáo,

…)

Hình 2.1 Các module nghiệp vụ

Trang 19

Dữ liệu của toàn bộ hệ thống được lưu trữ tập trung về kho dữ liệu tại HSC Giao dịch tại các chi nhánh sẽ được xử lý trực tuyến và l u tr tập ư ữ trung tại trung ương Dữ liệu của từng chi nhánh được phân biệt bởi mã của chi nhánh đó Hệ thống có tính năng mềm dẻo cao cho phép xây dựng các sản phẩm đa dạng trên cơ

sở tham số hoá hệ thống (Các sản phẩm sẽ do người sử dụng xác định bằng cách quy định tham số thích hợp) Hệ thống cũng có khả năng tương tác với các hệ thống giao dịch của Chi nhánh (BDS) và c hác ệ thống thanh toán kh nhác ưSWIFT/TELEX, IPBS, T5, ATM, POS, HomeBanking, Internet Banking… Đồng thời hệ thống còn có khả năng tích hợp với các hệ thống thông tin quản lý khác như: Quản lý mẫu dấu chữ ký, Trái phiếu, CIC, Quản lý TSCĐ, Quản lý phải thu/phải trả…

Kênh ph n phối dịch ụ châ v ính là BDS (Branch Delivery System) Mọi giao

dịch ngân hàng v kh h hàng ới ác đều được ử x lý thông qua kênh phân ph BDS ốiNgo ài ra hệ thống còn cung cấp m kêột nh cung cấp ịch ụ d v kh là ATM ác(Automatic Teller Machine) K nh ATM cung cê ấp m s ột ố giao dịch ngân hàng truy thền ống nh v ư ấn tin số ư ài d t khoản, rút tiền, chuyển ền, thanh toán ti hoá n, đơ

ph hành s phát ổ ụ, in sao k ,… Lợiê ích c kêủa nh ATM là ho ạt động bất ể ời k th gian, 24h x 7 ngày đáp ứng chủ ếu y các nhu c ầu giao dịch ền t ph ti ệ ục v tiêụ u dùng Kênh này có ý nghĩa khi ngoài giờ ành ch h ính ho ặc trong các ngày nghỉ, ngày lễ,

c iác đ ểm giao dịch ại t ngân hàng ngh ỉ giao dịch Hay ngay cả trong giờ ành ch h ính, kênh này r ti l ất ện ợi đối ới v khách hàng vì không phải đ đến i quầy giao dịch (có th ể

ở xa) và xếp hàng chờ đ để ợi được ph v ục ụ

Trong t ng lai, ngươ ân hàng đầu ư t và ph triát ển Việt Nam sẽ ế ục ti p t đầu ư t

xây dựn đưa vào áp ụngg d thêm nhiều kênh ph n phối ịch ụ khácâ d v nh Int net ư erBanking, Phone Banking, Mobile Banking,… Trong đó Internet Banking hiện ang đđược nghiên cứu xây d g tri n khai mà nựn ể đồ án ày là m ph c quá trình ột ần ủa đó

Trang 20

Delivery Applications

BDS, ATM, Internet,

Call Center, Corp PC, Etc

Other HostSystems

Hệ thống

tổng hợp

CBRMIS/EISKho dữ liệu

Delivery Services Processor

Hình 2.2: Mối quan hệ giữa các modul es

H thệ ống SIBS được xây dựng trên nền ảng t là Máy chủ AS/400 của IBM,

s dử ụng hệ đ ều i hành OS/400 và c s d li DB2 ơ ở ữ ệu được tích hợp ẵn s bên trong hệ

điều hành OS/400 n n kh n ng x lý rất cao, ê ả ă ử đặc biệt là x lý c nghiử ác ệp v ph ụ átsinh đồng ời th nhi u giao dề ịch

Ngo c phâài ác n hệ nghi v x lý tr tuy c nghi v ngâệp ụ ử ực ến ác ệp ụ n hàng ph átsinh t b k th iại ất ỳ ời đ ểm nào ệ thống SIBS phải ể đến, h k 2 phân hệ đặc ệt bi sau: Phân hệ thông tin khách hàng ư l u tr ữtoàn bộ ông tin vth ề khách hàng của bất

k khỳ ách hàng n có ào quan hệ ới v BIDV T ừ đây toàn ộ b thông tin kh h hác à ngđược cung cấp cho t c cất ả ác phân hệ khác để khai th và x lýác ử , cũng nh ư cung c ấpcho toàn b c ộ ácchi nhánh c h thủa ệ ống Mỗi khách hàng trong hệ ống th được nhận

di ện duy nhất ằng ột ố b m s nguyên dương gọi là s CIF ố

Bên cạnh phân hệ thông tin kh h hác àn , hệ ốngg th còn có m phâột n hệ dùng chung khác là phân hệ ổ s c tái ổng hợp Đây là phân hệ ổ s c kái ế to án được dùng đểtheo dõi to b àn ộ qu trá ình ho ạt động kinh doanh của ngân hàng Hàng ngày, các

Trang 21

giao dịch nghiệp v được x lý trực tuyến ạiụ ử t các ph h nghiân ệ ệp v tụ ương ứng

Đến cu ngày, cối ác giao dịch nghiệp v s được t ụ ẽ ự động chuyển sang các giao dịch

Ngo ài ra hệ ống SIBS còn th được ết ối ới ác ệ ống áy k n v c h th m chủ kh và ác

c h thác ệ ống thông tin qu lý h tr kh nh h thản ỗ ợ ác ư ệ ống qu lý m d ản ẫu ấu chữ ký, h ệ

thống áo b cáo tổng ợp h và chuyển dữ liệu cho h thệ ống kho d liệu nhằm m ữ ục đíchkhai th sau nác ày

Trang 22

Dương Bá Thuận CHĐTVT2003– BIDV-In

Hình 2.3: K n v lý h thết ối ật ệ ống ện đại hi hoá c BIDVủa

Trang 23

Ngân quỹ

BDS

QLNB

Quản lý Chữ ký

Home

Banking

Internet Banking

Hình 2.4: Phương th x lý thông tin c h ức ử ủa ệ thống Đ H H

Hệ thống SIBS bao gồm các thành phần như: Ngân hàng cốt lõi (GL, Loan, Deposit, Cif) và các thành phần khác trong một hệ thống thống nhất.Hệ thống cốt lõi của SIBS thực hiện giao tiếp với các hệ thống khác thông qua cơ chế message sử dụng cơ chế socket của TCP/IP Máy chủ AS400 có DSP (Delivery Services Processor) như một chương trình Socket server trong giao tiếp với các hệ thống khác thông qua cơ chế MBS (Message Base System), MBS như cầu nối giữa các hệ thống khác với máy chủ SIBS Giao thức được sử dụng ở đây là Messaging, MBS là một tập các định dạng, MBS sử dụng Message có độ dài cố định 4Kb (4096 byte)

Trang 24

Hệ thống MSB có một số đặc trưng của MBS như:

 Client tạo yêu cầu và AS400 trả lời

 Cho phép xử lý nhiều giao dịch

 Sử dụng Data Queues để chuyển tải và lưu trữ dữ liệu Cho phép tới

4096 bytes dữ liệu Nhiều jobs có thể nhận và gửi dữ liệu từ 1 queue

 Kiểm tra dựa trên cơ sở mã người sử dụng và mã giao dịch

 Khả năng tham số cao

 Khả năng ghi nhật ký

 Khả năng điều khiển ràng buộc

Định dạng điện MBS: Có 2 phần chính là Message Header và Message Detail

Hình 2.6: C trúc i MBS ấu đ ệnMessage header chứa thông tin điều khiển (như Transaction code, Action, User Id, Time In, ) Message detail chứa dữ liệu thực sự Cụ thể cấu trúc từng loại Message theo định nghĩa riêng

Có 2 loại messages - Input Message và Response Message Input Message là message xuất phát từ Client Response Message là message trả lời của AS400 Nó luôn luôn i v nhau và t đ ới ạo thành cặp một một, Ví dụ: một input và một response.-

Có 2 loại tác vụ giao dịch giữa client và AS400

 Tác vụ tra cứu (Inquiry transaction)

 Tác vụ thực hiện (Maintenance transaction)

Mô tả Message của SIBS:SIBS sử dụng 2 loại format để lưu trữ dữ liệu trao

đổi giữa 2 hệ thống: ABCS và MBase Mỗi message sẽ được bao bọc bên trong DSP message (the wrapper) – message thực sự sẽ được gửi đi, gửi lại thông qua

Trang 25

Gateway Trong mọi trường hợp, tổng độ dài của mối DSP message phải là 4096 bytes

Trang 26

Chương II I – G iải pháp công nghệ

3.1 – Kiến trúc hệ thống

Kiến trúc phân tán (distributed applications) hay kiến trúc đa lớp (multi-tiers) giải quyết được các vấn đề của một hệ thống thông tin hiện đại Khái ni m “phân ệtán” hay “nhiều lớp” được sử dụng để chỉ ra sự phân bổ logic của chương trình trên các máy Kiến trúc này là một bước kế tiếp của mô hình 2 lớp ở chỗ: nó phát triển tiếp ý tưởng chuyển logic chương trình lên xử lý tập trung ở máy chủ Điểm khác biệt là ở chỗ, nếu như trong kiến trúc 2 lớp, phần xử lý nghiệp vụ chủ yếu nằm ở máy chủ thì trong kiến trúc phân tán, phần xử lý nghiệp vụ được chuyển lên xử lý ở các máy chủ Máy trạm lúc này chỉ đóng vai trò thiết bị đầu cuối để nhập dữ liệu

Hình 3.1: Kiến trúc nhiều lớpHình 3.1 biểu diễn kiến trúc đơn giản của mô hình nhiều lớp Trong mô hình này, người ta thường sử dụng một hay nhiều lớp trung gian giữa máy trạm (có thể là các trình duyệt web hoặc ứng dụng) và các máy chủ khác (thường là hệ thống máy chủ cơ sở dữ liệu Enterprise Information System EIS ) Các lớp ở giữa này đóng vai

Lớp hiển thị

(Máy trạm)

Lớp nghiệp vụ (Máy chủ ứng dụng) Lớp cơ sở

dữ liệu

Trang 27

trò máy chủ ứng dụng, trên đó các ứng dụng sẽ được triển kha Các mã nguồn cần 1

để trao đổi thông tin hoặc để có thể tái sử dụng sẽ được lưu giữ trên máy chủ ứng dụng này Mô hình máy trạm/ máy chủ ứng dụng/ máy chủ cơ sở dữ liệu sẽ giải quyết tất cả các yếu tố hạn chế trông mô hình client/server thuần tuý

3.1.1 Vấn đề triển khai và bảo hành bảo trì hệ thống

Trong phần lớn các hệ thống, phần logic xử lý nghiệp vụ chiếm thành phần rất lớn Với mô hình nhiều lớp, phần xử lý nghiệp vụ được triển khai tập trung tại một số ít máy chủ có cấu hình mạnh Còn lại phần xử lý giao diện chiếm tỷ trọng nhỏ có thể được chạy theo 2 dạng: trình duyệt web đối với các ứng dụng thin client

và Chương trình giao diện đối với các ứng dụng thick client Đối với dạng thứ nhất, hoàn toàn không cần triển khai gì trên máy trạm Với dạng thứ hai, Chương trình xử

lý giao diện thường ít phải thay đổi và nâng cấp, trong trường hợp phải thay đổi thì khối lượng cũng không nhiều Vì vậy việc triển khai, bảo trì hệ thống sẽ tập trung ở phần xử lý nghiệp vụ tại các máy chủ, khiến cho công việc cài đặt, sửa chữa, nâng cấp có thể tiến hành dễ dàng

sử dụng với chế độ dành riêng và có tốc độ cao

Trên các kết nối giữa máy trạm và máy chủ ứng dụng, thông tin truyền đi thường là các thông tin đã được xử lý để hiển thị hay là các thông tin nhập liệu đầu vào, vì vậy lưu lượng trên các kết nối này rất thấp so với mô hình 2 lớp

Trang 28

3.1.3 Vấn đề tích hợp

Trong mô hình nhiều lớp, phần xử lý nghiệp vụ được tập trung ở máy chủ ứng dụng Điều này khiến cho việc tích hợp có thể được thực hiện ở mức ứng dụng, thay vì dừng lại ở mức cơ sở dữ liệu như trong mô hình 2 lớp Việc gọi hàm giữa các tiến trình trên máy chủ ứng dụng có thể được thực hiện bởi rất nhiều kỹ thuật như Web service, NET Remoting… tùy thuộc vào hệ điều hành Ranh giới giữa các ứng dụng nhờ vậy trở nên trong suốt đối với người dùng

3.1.4 Vấn đề cung cấp dịch vụ cho khách hàng

Giải quyết được vấn đề tích hợp, việc các nhà sản xuất ứng dụng phối hợp với nhau để xây dựng nên những hệ thống lớn trở nên khả th1 Vì vậy, các ứng dụng cung cấp cho khách hàng cũng trở nên đơn giản, thuận tiện và chính xác hơn 3.1.5 Vấn đề tính mềm dẻo và khả chuyển của hệ thống

Các quy trình nghiệp vụ được xử lý tập trung tại các máy chủ Vì vậy, khi cần thay đổi quy trình nghiệp vụ, nói chung chỉ cần xử lý tập trung tại máy chủ mà người sử dụng ở máy trạm vẫn có thể sử dụng giao diện cũ quen thuộc

3.1.6 Vấn đề chi phí cấu hình hệ thống

Trong mô hình nhiều lớp, các thiết bị đầu cuối chỉ cần sử dụng để thực hiện công việc xử lý giao diện, vì vậy không cần đòi hỏi cấu hình mạnh Khi triển khai các hệ thống, khối lượng các thiết bị đầu cuối là lớn hơn rất nhiều so với số lượng máy chủ, có thể tới vài trăm hoặc vài ngàn Vì vậy, mặc dù chi phí cho các máy chủ tăng lên, chi phí cho toàn bộ hệ thống vẫn được giảm đi đáng kể

Có r nhi côất ều ng nghệ có th ể ứng ụng để ải d gi quyết b toài án Tuy nhi n, cê ó

2 c ng nghô ệ ổi n bật ang được đ ứng ụng d để ph triát ển phần mềm t ại Trung tâm

công nghệ th ng tin Ng n hàng Đầu ư ô â t và Phát tri ển Việt Nam đó là: Java và Microsoft Studio NET

Trang 29

3.2.1 – Java

Java được giới thiệu đầu tiên vào năm 1995 bởi James Gosling và Henry McGilton và được xem là một kết quả tất yếu do phát triển mạnh mẽ của Internet Java thường hay nhắc tới với tư cách là một ngôn ngữ lập trình Tuy nhiên, đầy đủ hơn, nó cần phải được hiểu là một hệ thống các công nghệ nền hỗ trợ phát triển ứng dụng

3.2.1.1 Java với tư cách là một ngôn ngữ lập trình

Java là một ngôn ngữ bậc cao với nhiều ưu điểm:

 Đơn giản, hướng đối tượng và thân thiện: Một trong những mục tiêu chính của Java là cung cấp 1 ngôn ngữ đơn giản dễ sử dụng và phát triển Do sự phức tạp ngày càng cao của môi trường tính toán và xử lý trên mạng, Java cung cấp mô hình phát triển hướng đối tượng với các

đặc điểm như đa hình, có tính kế thừa, cơ chế trao đổi qua message :

và có khả năng tái sử dụng Java được cài đặt với các thư viện gồm nhiều đối tượng đã được kiểm tra cung cấp đầy ủ các chức n ng cho đ ăngười phát triển ví dụ như: vào ra, giao tiếp mạng, quản lý bảo mật, giao diện người dùng, các đối tượng này có thể sử dụng trực tiếp đồng thời cũng có thể mở rộng theo nhu cầu riêng của người phát triển Với cú pháp giống C++ nhưng một số điểm phức tạp dễ mắc lỗi

đã được loại bỏ đã giúp cho java thân thiện với người dùng hơn

 An toàn: các đặc điểm của java định hướng và giúp người lập trình có một thói quen lập trình có độ tin cậy cao Mô hình quản lý bộ nhớ đã

được đơn giản hóa, không có các kiểu dữ liệu con trỏ và các phép tính

số học trên con trỏ như trong C++ Việc loại bỏ con trỏ đã tạo ra cho Java một số ưu điểm : cơ chế tự động giải phóng bộ nhớ, loại bỏ được các lỗi gây treo hệ thống như khi làm việc với C và C++ Tuy nhiên, điều này cũng đồng nghĩa với việc giảm khả năng tác động sâu vào hệ thống của người lập trình, do đó ít nhiều làm giảm sức mạnh của Java

Trang 30

 Kiến trúc dung hòa và có tính khả chuyển: môi trường mạng hiện nay rất đa dạng về các chủng loại thiết bị phần cứng cũng như hệ điều hành Để hỗ trợ khả năng chạy trên các nền tảng và hệ điều hành khác nhau, bộ biên dịch java tạo ra các mã bytecode một dạng mã trung gian dung hòa về mặt cấu trúc để chuyển mã sang các phần cứng và các hệ điều hành khác nhau một cách có hiệu quả Đặc điểm thông dịch của java giải quyết được các vấn đề liên quan tới việc: phân phối mã lệnh nhị phân và quản lý phiên bản, điều này giúp cho java có thể chạy trên mọi nền tảng khác nhau Có thể nói đây là một trong những ưu điểm lớn nhất của Java

3.2.1.2 Java với tư cách là một công nghệ nền (platform)

Một công nghệ nền là môi trường phần cứng hoặc phần mềm để các ứng dụng có thể chạy trên đó, ví dụ như các hệ điều hành: Windows 2000, Linux, Solaris, and MacOS Phần lớn các công nghệ nền đều là sự kết hợp giữa hệ điều hành và phần cứng Java platform thuần tuý là phần mềm, chạy ở lớp trên của các

hệ điều hành khác nhau Có 2 thành phần tạo nên Java platform:

Máy ảo Java (Java Virtual Machine -JVM)

Th ư viện Java lập trình Java API:

Hình 3.2: Cấu trúc ứng dụng chạy trên Java platform3.2.1.3 Ứng dụng nhiều lớp trên Java

Có 3 thư viện lập trình với Java

 J2SE (Java Standard Second Edition) : là thư viện lập trình cho các ứng dụng Java cơ bản, chạy trên 1 máy Thư viện này chứa các giao

Trang 31

diện tới máy ảo Java và là nền cho các ứng dụng Java cũng như cho các thư viện lập trình mức cao khác

 J2ME : Là thư viện lập trình cho các ứng dụng Java chạy trên các thiết bị cầm tay (máy tính bỏ túi Pocket PC, thiết bị hỗ trợ cá nhân PDA, điện thoại di động…) Thư viện này được thiết kế đặc biệt để phù hợp với những đặc điểm của các thiết bị bỏ túi : yêu cầu phần mềm đơn giản trên một cấu hình không cao

 J2EE (Java Enterprise Second Edition): Là thư viện lập trình cho các ứng dụng triển khai rộng (quy mô doanh nghiệp) J2EE không chỉ là một thư viện lập trình Nó còn là một hệ thống các quy định, khuyến nghị về các thành phần của một ứng dụng phân tán Có thể coi J2EE gồm 2 phần : một thư viện lập trình mức cao xây dựng trên nền J2SE

và một tập các mô tả các thành phần ứng dụng, quy cách trao đổi giữa các thành phần…

Hình 3.3: Sơ đồ kiến trúc J2EE

Trang 32

Hình 3.3 mô tả các thành phần trong kiến trúc của J2EE platform, lưu ý rằng hình vẽ chỉ mô tả quan hệ logic của các thành phần chứ không đề cập đến kiến trúc

về mặt vật lý, các thành phần có thể được cài đặt trên các máy tính, tiến trình, máy ảo, khác nhau

Các Container được mô tả bởi các hình chữ nhật riêng rẽ là các môi trường chạy cung cấp các dịch vụ cần thiết cho các thành phần ứng dụng được biểu diễn ở nửa phía trên Các dịch vụ được thể hiện qua các hộp ở nửa phía dướ Ví dụ như1 : Application Client Container cung cấp dịch vụ thư viện Java Messaging Service (JMS API) cho các ứng dụng client

Các mũi tên mô tả nguyên tắc truy nhập, trao đổi giữa các thành phần của J2EE Platform Ví dụ Application Client Container cung cấp khả năng truy nhập trực tiếp tới cơ sở dữ liệu qua thư viện JDBC API, t ng tự nhưươ vậy đối với các Web Container và EJB container

Các thư viện API được hỗ trợ bởi môi trường chạy J2SE (Java 2 Platform, Standard Edition) cho từng loại thành phần ứng dụng

Có thể thấy rằng kiến trúc của J2EE trên Hình tuân theo kiến trúc cơ bản của ứng dụng phân tán trên hình 3.3, trong đó Java Applet và Java Application đóng vai trò lớp trình diễn, các thành phần chạy trên Web Container và EJB Container đóng vai trò lớp xử lý nghiệp vụ và cơ sở dữ liệu đóng vai trò lớp cơ sở dữ liệu

Java hỗ trợ tính năng “dịch một lần, chạy mọi nơi” Điều này là do Java được trình biên dịch dịch ra một loại mã trung gian (bytecode) Mã bytecode này sau đó

Trang 33

có thể chạy được trên các hệ điều hành khác nhau, nhờ một máy ảo Java (Java Virtual Machine - JVM) cài đặt trên các hệ điều hành này Nhiệm vụ xây dựng máy

ảo Java trên các hệ điều hành khác nhau là của Sun Microsystems Đây là một trong những ưu điểm lớn nhất của Java Tuy nhiên, nó cũng khiến cho các ứng dụng viết bằng Java có một số nhược điểm được đề cập ở phần sau

Các thư viện và các chuẩn của Java giúp phát triển nhiều loại ứng dụng : Java Application, Web Application, applets, máy chủ ứng dụng (với EJB – Enterprise Java Beans)

Ngôn ngữ lập trình Java không có được các tính năng mạnh mẽ như C++ hay C# Điều này chính là do Java không được viết cho một hệ điều hành cụ thể nào, vì vậy không có các tính năng truy cập tới mức sâu của hệ điều hành như xử lý bộ nhớ… Vì vậy, đối với các ứng dụng đòi hỏi các thao tác này, Java không nằm trong danh sách lựa chọn

Như trên đã đề cập, ứng dụng viết bằng Java được dịch ra mã byte code Mã bytecode sau đó được chạy trên máy ảo Java để tương tác với hệ điều hành thực sự

Hình 3.4: Cấu trúc ứng dụng chạy trên Java platformTrong cấu trúc này có thể thấy rõ mức gián tiếp giữa ứng dụng Java và hệ điều hành Đây là nguyên nhân chính khiến cho các ứng dụng Java thường chạy với tốc độ chậm và không sử dụng được các tính năng đặc biệt của hệ điều hành

Trang 34

ứng dụng Internet, cộng với các máy chủ ứng dụng tập trung với cấu hình cực mạnh, điều này là hoàn toàn chấp nhận được

Tuy nhiên, với những ứng dụng ở quy mô doanh nghiệp, khi mà tốc độ xử lý,

độ thân thiện của giao diện người sử dụng… là một trong các yêu cầu quan trọng cần được đáp ứng thì Java không phải là lựa chọn số 1 Hơn nữa, trong các môi trường kiểu này, ưu điểm không phụ thuộc nền của Java thường không có cơ hội để phát huy tác dụng

3.2.2 – Microsoft Visual Studio NET

Công nghệ NET đã được Microsoft đưa ra lần đầu tiên vào tháng 7 năm

2000 Kể từ đó, NET đã chứng tỏ được ưu thế của mình trong việc hỗ trợ phát triển các ứng dụng trên môi trường Windows Khả năng hỗ trợ hoàn toàn Unicode, mô hình lập trình hướng đối tượng thông qua nhiều loại ngôn ngữ lập trình cùng với các tính năng mạnh mẽ của bộ công cụ phát triển là các ưu điểm của NET Cam kết hỗ trợ trong mọi hệ điều hành Windows tiếp theo (trong đó có Windows Longhorn) khiến cho môi trường NET trở thành một trong các môi trường phát triển ứng dụng phân tán hứa hẹn nhất

3.2.2.1 Các ngôn ngữ lập trình của NET

Với NET, Microsoft đã phá vỡ rào cản giữa các ngôn ngữ lập trình bằng việc cho phép Common Language Runtime (các dịch vụ chung chạy trên hệ điều hành, tạo môi trường giúp một ứng dụng có thể chạy CLR) của NET chạy trên - ngôn ngữ trung gian (Intermediate Language Bytecode), thay vì trực tiếp trên mã máy (native code) như trước đây Điều này có nghĩa là bất kỳ ngôn ngữ lập trình nào có thể dịch được ra ngôn ngữ trung gian đều có thể chạy được bởi CLR Kết quả là có khoảng 20 ngôn ngữ lập trình khác nhau có thể sử dụng với CLR của NET Như vậy các chương trình viết với các ngôn ngữ khác nhau này có thể cung cấp các giao diện lập trình cho nhau, hay gọi lẫn nhau

Trang 35

Hình 3.5: Các ngôn ngữ lập trình trên môi trường NETTrên Hình 3.5 có thể thấy các ngôn ngữ được chia thành 2 nhóm Một bên là các ngôn ngữ được hỗ trợ bởi Visual Studio NET (là bộ công cụ để phát triển các ứng dụng trên NET cung cấp bởi Microsoft) , bao gồm C#, Visual Basic NET, C++ NET, J#… Người lập trình sử dụng Visual Studio NET có thể viết chương trình bằng các ngôn ngữ này Visual Studio NET là bộ công cụ hỗ trợ lập trình mạnh nhất hiện nay, với các tính năng soạn thảo, biên dịch, sửa lỗi…

Nhóm còn lại là các ngôn ngữ lập trình hiện có thể dịch được ra IL Chú ý rằng trên lý thuyết, bất kỳ ngôn ngữ lập trình nào cũng có thể được dịch ra ngôn ngữ cấp thấp hơn Tuy nhiên, trên thị trường phần mềm, vì các lý do bản quyền, cạnh tranh giữa các nhà sản xuất…, các trình dịch đó chỉ được phát triển một cách hạn chế Kết quả là chỉ có một số ngôn ngữ có trình biên dịch có khả năng dịch ra

IL, trong đó có thể kể đến Perl

Nếu như khả năng hỗ trợ đa ngôn ngữ của NET vượt trội như vậy, khả năng triển khai trên các hệ điều hành khác nhau lại bị hạn chế Điều này là do CLR của NET chỉ được thiết kế để chạy trên môi trường Windows Hiện đã có một số dự án

mã nguồn mở nhằm xây dựng một bộ CLR hỗ trợ đa hệ điều hành Trong số đó có thể kể đến mono (www.oo mono.com ) Dự án này đã đạt được nhiều bước tiến khả -quan

CLR viết bằng IL Ngôn ngữ Hệ điều hành C#, Visual Basic

.NET, C++ NET,… Các ngôn ngữ có thể dịch ra IL (Perl,…)

Trang 36

3.2.2.2 .NET với tư cách là một công nghệ nền (platform)

Hình 3.6 : Cấu trúc ứng dụng chạy trên NET platform.NET cũng thường được nhắc đến với tư cách là một công nghệ nền (platform) Nền NET bao gồm NET Framework (gồm các dịch vụ common language runtime và một bộ thư viện chung cho các ứng dụng NET) và hệ điều hành Windows bên dướ Tuy nhiên, thông thường, hệ điều hành Windows thường 1 được bỏ qua, và NET Framework đóng vai trò platform Như đã đề cập tới ở trên, NET Framework không chạy trực tiếp trên hệ điều hành Windows, mà thông qua một ngôn ngữ trung gian (IL) Vì vậy, NET Framework có thể được sử dụng được bởi bất kỳ ngôn ngữ nào có thể được dịch ra ngôn ngữ IL

3.2.2.3 Ứng dụng nhiều lớp trên NET

Hình 3.7: Cấu trúc ứng dụng phân tán (nhiều lớp) trên NET

CSDL

Trang 37

Hình 3.7 là cấu trúc cơ bản của ứng dụng trên NET Chú ý rằng dựa trên cấu trúc cơ bản này còn có thể có rất nhiều biến thể Lý do là vì thông qua các phương thức khác nhau, các đối tượng NET, dù ở trong lớp trình diễn hay trong lớp nghiệp

vụ đều có thể gọi lẫn nhau, khiến cho cấu trúc trên có thể mở rộng ra thêm nhiều mức Điều này được làm rõ thêm khi tìm hiểu về từng thành phần của cấu trúc a) Lớp giao diện

Lớp giao diện có thể là một web server cung cấp các trang web tới các trình duyệt, một ứng dụng desktop bình thường với giao diện cửa sổ, hoặc là một web service - cung cấp giao diện sử dụng dịch vụ tới cho các ứng dụng khác

Trong trường hợp là web service, ranh giới giữa lớp giao diện và lớp nghiệp

vụ trở nên mờ nhạt Đó là do web service, đóng vai trò giao diện trong cấu trúc này, lại có thể được gọi bởi một thành phần đóng vai trò bất kỳ trong một cấu trúc khác Trong cấu trúc khác này, có thể coi web service kể trên là một phần của lớp nghiệp

vụ

b) Lớp nghiệp vụ

Lớp nghiệp vụ được thực hiện bởi các đổi tượng, được chứa trong các tiến trình chủ và được truy cập thông qua một số giao thức Có thể có nhiều lựa chọn khi thực hiện lớp nghiệp vụ Một trong các lựa chọn đó là webservice Sự lựa chọn giữa các phương thức được dựa trên các tiêu chí về quy mô của hệ thống, tốc độ đòi hỏi, khả năng hoạt động trên các hệ điều hành khác nhau Web service thường được sử dụng cho các ứng dụng có quy mô rất lớn, thông qua Internet Là một chuẩn được công nhận rộng rãi, Webservice có khả năng vượt qua ranh giới giữa các hệ điều hành khác nhau Tuy nhiên, với quy mô doanh nghiệp, giải pháp gọi hàm từ xa.NET Remoting tỏ ra phù hợp hơn, đáp ứng được các yêu cầu về tốc độ trong khi vẫn đảm bảo được quy mô của hệ thống

Trang 38

3.2.2.4 Đánh giá

a) Ưu điểm

Nền tảng của ứng dụng phân tán là khả năng gọi hàm từ xa, giữa các tiến trình nằm trên cùng một máy tính hay giữa các máy tính khác nhau Trong môi trường NET, khả năng này được cung cấp với nhiều phương án:

− Webservice cung cấp khả năng kết nối qua Internet các tiến trình trên các hệ điều hành khác nhau

− NET Remoting cung cấp khả năng kết nối các tiến trình với rất nhiều lựa chọn về giao thức, khuôn dạng dữ liệu

b) Nhược điểm

Nhược điểm đáng kể nhất của NET platform là sự gắn liền của nó với hệ điều hành Windows Tuy nhiên, hệ điều hành Windows cũng đã là hệ điều hành phổ biến nhất cho các máy trạm và Microsoft đang từng bước xây dựng thành công những phiên bản Windows dành cho các máy chủ Các máy tính sử dụng Windows chiếm một tỷ trọng rất lớn trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng Mặt khác, có thể coi việc NET Framework được chạy trên ngôn ngữ trung gian IL là một bước tiến đưa platform này tới khả năng chạy trên mọi hệ điều hành

kỹ thuật tối ưu hóa

• Oracle thực sự đạt được các tiêu chuẩn của một hệ quản trị dữ liệu theo mô hình quan hệ, một mô hình được coi như chuẩn cho các cơ sở dữ liệu:

 Bảo đảm tính nhất quán của dữ liệu, ngay cả trong môi trường đa người dùng

 Có các cơ chế đảm bảo tính toàn vẹn của cơ sở dữ liệu: các khai báo toàn vẹn tham chiếu, các ràng buộc khai báo(constrains),các trigger

Trang 39

 Có cơ chế bảo mật dữ liệu đối với các người dùng khác nhau

 Cho phép cài đặt các cơ sở dữ liệu phân tán và kèm theo là các cơ chế để đảm bảo tính nhất quán và tối ưu hóa việc thực hiện các câu hỏi phân tán

• Các công cụ phát triển của Oracle cho phép thực hiện các câu lệnh SQL (Structured Query Language), một ngôn ngữ phi thủ tục dùng để tìm kiếm và thao tác dữ liệu chứa trong hệ quản trị CSDL

• Có khả năng lưu trữ các đối tượng được gọi là database objects để phục vụ cho các ứng dụng Các database object này thường chứa các chương trình của ngôn ngữ thủ tục (Procedural Language) PL/SQL Đây là phương tiện rất hữu ích giúp cho người phát triển hệ thống có thể cài đặt được các qui tắc nghiệp vụ và các kiểm tra toàn vẹn dữ liệu nhất là các ràng buộc phức tạp

Đảm bảo tính nhất quán của cơ sở dữ liệu (trong môi trường đa người dùng) và thực hiện việc tối ưu hoá các thao tác trên cơ sở dữ liệu

Hình 3.8: Kiến trúc CSDL Oracle

Trang 40

3.4 Lựa chọn công nghệ cho hệ thống Internet Banking của BIDV

Qua một số phân tích kể trên, có thể thấy rằng với Hệ thống giao dịch trực tuyến trên Internet của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, có thể được xây dựng và phát triển trên nền tảng như sau:

Phân hệ khách hàng: Giao diện phía khách hàng, tiếp nhận yêu cầu giao dịch

của khách hàng, xử lý, gửi yêu cầu đến lớp tiếp theo và trả lời kết quả cho khách hàng Phần khách hàng được xây dựng là một ứng dụng Web được phát triển bằng công nghệ Java, sử dụng bộ công cụ của họ Rational Rose bao gồm:

Công c pụ hát triển: Websphere Application Developer

Phân hệ chi nhánh và phân hệ TTTT (t ngâại n hàng): Quản ị, vận tr hành h ệ

thống; tiếp nh và x lý c yêận ử ác u cầu ừ t phân hệ khách hàng x lý và tr k qu ử ả ết ảcho phân hệ khách hàng tr l khđể ả ời ách hàng Đây là m ột ứng ụng Des d ktop được

ph triát ển bởi công cụ Microsoft V ual Studio NET, Ng n ngữ ậpis ô l trình là MS C#.NET

Cơ sở dữ liệu: Oracle 10g

Ngày đăng: 22/01/2024, 17:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w