Kiểm tra đánh giá tốt sẽ phản ánh được đầy đủ việc dạy của thày và việc học của trò, đồng thời giúp cho các nhà quản lý giáo dục hoạch định được chiến lược trong quá trình quản lý và điề
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐẶNG XUÂN THAO XÂY DỰNG CÁC BÀI THI ĐÁNH GIÁ KỸ NĂNG NGHỀ NGUỘI CHẾ TẠO CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN SÂU: SƯ PHẠM KỸ THUẬT CƠ KHÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN ĐỨC TRÍ Hà Nội – Năm 2011 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17057205325691000000 MỤC LỤC Trang Nội dung: Mục lục Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Mở đầu Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn đánh giá kỹ nghề 10 1.1 Tổng quan kiểm tra-đánh giá kết học tập học sinh trình dạy học 1.1.1 Khái niệm kiểm tra đánh giá q trình học tập 10 10 1.1.2 Mục đích, chức yêu cầu việc kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 11 1.1.3 Mục tiêu dạy học 15 1.1.4 Các bước đánh giá 19 1.1.5 Các lĩnh vực kiểm tra đánh giá 19 1.1.6 Các loại hình kiểm tra đánh giá 19 1.1.7 Các công cụ phương pháp kiểm tra đánh giá 22 1.1.8 Các biện pháp có tính chiến lược kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 25 1.1.9 Các biện pháp đề phòng chống gian lận kiểm tra 27 1.2 Kiểm tra đámh giá kỹ thực hành 27 1.2.1 Khái niệm 27 1.2.2 Các loại kỹ nghề nhiệp 1.2.3 Các giai đoạn hình thành kỹ 28 32 1.2.4 Các thành phần đánh giá kỹ thực hành tâm vận 32 1.3 khái quát hệ thống tiêu chẩn kỹ nghề, đánh giá cấp chứng kỹ nghề 38 1.3.1 Khái quát hệ thống đào tạo kỹ thuật thực hành khung trình độ kỹ nghề quốc gia 1.3.2 Khái quát hệ thống Tiêu chuẩn kỹ nghề, đánh giá cấp 38 41 chứng kỹ nghề quốc gia 1.4.Thực trạng kiểm tra đánh giá kỹ thực hành nghề Nguội chế tạo Trường ĐHCN hà nội 42 1.4.1 Chương trình mơn học nghề “Nguội chế tạo” hệ TCN 42 1.4.2 Mẫu đề thi kiểm tra đánh giá học sinh TN trường áp 64 dụng 1.4.3 Sự hạn chế việc đánh giá theo phương pháp áp dụng 68 1.5 Phạm vi ứng dụng 69 Kết luận chương I 70 ChươngII: Xây dựng thi đánh giá kỹ nghề Nguội chế tạo 71 2.1 Mô tả nghề nguội chế tạo 71 2.2 Quy trình, phương pháp xây dựng thi đánh giá kỹ thực hành 72 2.2.1 Quy trình, phương pháp xây dựng thi thực hành 72 2.2.2 Xây dựng đề thi từ ngân hàng thi 90 2.3 Khảo nghiệm thi 92 2.3.1 Mục đích 92 2.3.2 Khảo sát ý kiến giáo viên 92 2.3.3 Tổ chức thử nghiệm 94 Kết luận chương II 101 Khuyễn nghị 102 Tài liệu tham khảo Phụ lục 1: Danh mục công việc 103 104 Phụ lục 2: Một số thi 110 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành PGS.TS Nguyễn Đức Trí tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Tơi chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa, Thầy giáo, Cô giáo khoa Sư phạm kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tôi chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp thuộc trung tâm Cơ Khí Bộ mơn Chế tạo dụng cụ khuôn mẫu trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Tôi xin chân thành cảm ơn tất người thân quan tâm động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đề tài vấn đề khó, đồng thời lại cần thiết giai đoạn nước ta Nước ta xu hội nhập quốc tế phát triển Với khả nghiên cứu thân hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi xin kính mong dẫn đóng góp chuyên gia, Thầy Cô bạn đồng nhiệp để đề tài hoàn thiện Hà nội, ngày 09 tháng 10 năm 2011 Tác giả Đặng Xuân Thao LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan viết luận văn tìm tòi, học hỏi thân hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Đức Trí Luận văn chưa bảo vệ hội đồng chưa công bố phương tiện Tác giả xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà nội, ngày 09 tháng 10 năm 2011 Tác giả Đặng Xuân Thao DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ĐT : Đào tạo GDKT& DN : Giáo dục kỹ thuật dạy nghề GV : Giáo viên HS : Học sinh KNN : Kỹ nghề KQHT : Kết học tập KTĐG : Kiểm tra đánh giá LĐ : Lao động NLNN : Năng lực nghề nghiệp 10 NLTH : Năng lực thực 11 PPDH : Phương pháp dạy học 12 PP KTĐG : Phương pháp kiểm tra đánh giá 13 SSTC : Skill Standards, Testing & Certification 14 TCKNN : Tiêu chuẩn kỹ nghề 15 TCKNNĐT : Tiêu chuẩn kỹ nghề đào tạo 16 VBCC : Văn chứng 17 ĐHCN : Đại học công nghiệp 18 TCN : Trung cấp nghề DANH MỤC BẢNG TT Tên Bảng Trang Bảng 1.1: Các mục tiêu dạy học kỹ [10] 18 Bảng 1.2: Các mẫu Bảng kiểm dùng đánh giá quy trình [3] 33 Bảng 1.3: Thang đánh giá thực - PRS 36 Bảng 1.4 : Các mức độ mục tiêu dạy học thái độ 37 Bảng 1.5: Khung trình độ kỹ nghề quốc gia [10] 39 Bảng 2.1: Mẫu thi thực hành 75 Bảng 2.2: Tổng hợp phiếu điều tra phân nhóm A, B 82 Bảng 2.3: Số lượng công việc 83 Bảng 3.1: Kết ý kiến đóng góp 94 10 Bảng 3.2: Bảng đánh giá điều kiện chuẩn bị 95 11 Bảng 3.3: Đánh giá điểm 96 12 Bảng 3.4: Kết điểm thi 97 13 Bảng 3.5: Kết thời gian thực thi 98 14 Bảng 3.6: Kết thử nghiệm 99 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày với xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế có yêu cầu cao chất lượng đội ngũ nhân lực làm việc ngành kinh tế, địi hỏi họ phải có tương đương trình độ nghề nghiệp thể trước hết thông qua chứng kỹ nghề quốc gia Vì vậy, giải pháp vừa mang tính cấp bách trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài nhằm cải cách hệ thống sử dụng lao động xã hội phải xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kỹ nghề, đánh giá cấp chứng kỹ nghề quốc gia công nhận rộng rãi xã hội Việc xây dựng hệ thống bao gồm nhiều khâu; Thiết lập máy tổ chức quản lý, thành lập trung tâm đánh giá kỹ nghề, tập huấn cán tổ chức xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết thi thực hành; xây dựng chế sách đánh giá cấp chứng kỹ nghề quốc gia Quá trình dạy học coi hệ thống đánh giá đóng vai trị phản hồi hệ thống Đánh giá có vai trị tích cực việc điều chỉnh hệ thống, sở để đổi phương pháp dạy học Kiểm tra đánh giá tốt phản ánh đầy đủ việc dạy thày việc học trò, đồng thời giúp cho nhà quản lý giáo dục hoạch định chiến lược trình quản lý điều hành Hiện nay, việc đánh giá đào tạo thực hành trường kỹ thuật nước ta chủ yếu theo chuẩn tương đối, đánh giá theo tiêu chí, tiêu chuẩn hay theo thực tế nhu cầu thị trường lao động Mặt khác, việc kiểm tra đánh giá có dựa vào mục tiêu đào tạo hầu hết lệ thuộc nhiều vào điều kiện sở vật chất, trang thiết bị có sở đào tạo Điều làm giảm tính giá trị kiểm tra đánh giá kỹ thực hành, so sánh kết học tập học sinh trường với nói khác biệt, chưa theo chuẩn Với lý nêu trên, tác giả mạnh dạn vào nghiên cứu đề tài: “ Xây dựng thi đánh giá kỹ nghề Nguội chế tạo” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng thi dùng để đánh giá kỹ thực hành theo tiêu chuẩn kỹ nghề quốc gia, nhằm chuẩn hoá chất lượng cho HS nghề “Nguội chế tạo” trường ĐHCN Hà nội, đồng thời áp dụng đánh giá cho đội ngũ công nhân nghề làm nhà máy xí nghiệp, đáp ứng với yêu cầu thực tế sản xuất, cơng nghiệp hố đại hoá ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU * Đánh giá kỹ nghề dựa sở: - Tiêu chuẩn kỹ nghề nguội chế tạo cấp trình độ II - Phiếu phân tích cơng việc nghề nguội chế tạo - Quy trình xây dựng, vận dụng cơng cụ đánh giá kỹ thực hành (KNTH) kiểm tra đánh giá kỹ thực hành nghề cấp Quốc gia áp dụng đánh giá HS Trường ĐHCN Hà nội NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tiêu chuẩn kỹ nghề, sở xác định kỹ cần đánh giá nghề nguội chế tạo - Nghiên cứu phiếu phân tích cơng việc nghề nguội chế tạo - Nghiên cứu quy trình xây dựng xây dựng đề thi đánh giá kỹ nghề nguội chế tạo - Khảo nghiệm số thi để chỉnh sửa cho phù hợp 4.2 Phạm vi nghiên cứu Xây dựng số thi đánh giá kỹ thực hành sử dụng để đánh giá học sinh tốt nghiệp nghề trường ĐHCN Hà nội Trường nghề, đội ngũ công nhân phạm vi toàn quốc PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp tư liệu có liên quan từ xác định sở lý luận đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp điều tra, thử nghiệm đối tượng giáo viên học sinh trường dạy nghề sở sản xuất, đồng thời sử dụng phương pháp bổ trợ khác phương pháp quan sát, trao đổi trực tiếp thơng qua việc khảo sát thực tế q trình thực công việc cụ thể - Phương pháp chuyên gia: Hỏi ý kiến nội dung cách thức sử dụng thi để dánh giá kỹ thực hành - Phương pháp thực nghiệm sư phạm CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Luận văn bao gồm 02 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đánh giá kỹ nghề - Chương 2: Xây dựng thi đánh giá kỹ nghề Nguội chế tạo