Mẫu cơ bản được thiết kế dựa trờn cơ sở khoa học về nhõn trắc học, quan hệ chặt chẽ giữa hỡnh dỏng kớch thươc cơ thể người và hỡnh dỏng kớch thước quần ỏo tớnh chất của vật liệu may., Nh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - BÙI THỊ THU HIỀN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MẪU ÁO CƠ BẢN CHO EM TRAI BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS LÃ THỊ NGỌC ANH Hà Nội, năm 2011 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17057205301761000000 Luận văn cao học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn nội dung trình bày Luận văn tơi nghiên cứu, tơi tự trình bày, khơng chép từ Luận văn khác Tôi xin chịu trách nhiệm hồn tồn nội dung, hình ảnh kết nghiên cứu Luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2011 Người thực Bùi Thị Thu Hiền Bùi Thị Thu Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Qua hai năm học tập nghiên cứu Trường Đại học bách Khoa Hà Nội đến hồn thành khóa học Nay tơi xin tỏ lịng biết ơn hướng dẫn tận tình TS Lã Thị Ngọc Anh, người thầy dành nhiều thời gian bảo, hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình để tơi hồn thành luận văn cao học Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy cô giáo Viện Dệt may - Da giầy Thời trang, Viện đào tạo sau đại học Trường Đại học bách Khoa Hà Nội dạy dỗ truyền đạt kiến thức khoa học suốt thời gian học tập trường tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn cao học Tơi xin gửi lời cảm ơn tới BGH tập thể em học sinh Trường THPT Kim Liên, Trường THPT Nguyễn Trãi Trường THPT Việt Đức tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình khảo sát lấy số liệu cách hiệu Tôi xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp gia đình động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2011 Người thực Bùi Thị Thu Hiền Bùi Thị Thu Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN.…………………………………………………………………… LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU……………………………………………………… DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………………………… DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ……………………………………………………… MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………… Chương 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN…………………………………… 1.1 Cơ sở lý luận …………………………………………………………………… 1.1.1 Các yêu cầu quần áo ……………………………… 1.1.2 Đặc điểm kết cấu quần áo …………………………………………………… 1.1.3 Đặc điểm hình dáng thể người ………………………………………… 11 1.1.4 Mối quan hệ thể người quần áo……………………………………… 14 1.2 Phương pháp thiết kế ………………………………………………………… 16 1.2.1 Phân loại phương pháp thiết kế ……………………………………… 16 1.2.2 Phương pháp thiết kế manơcanh……………………………………… 17 1.2.3 Phương pháp thiết kế theo phương pháp tính toán……………………… 17 1.3 Nguyên tắc chung phương pháp thiết kế tính tốn ………………… 18 1.3.1 Cơng thức Thiết kế ………………………………………………………… 18 1.3.2 Hình dạng đường thiết kế ………………………………………… 21 1.4 Các hệ công thức thiết kế mẫu áo ………………………………… 22 1.4.1 Phân tích nhược điểm hệ công thức………………………… 36 Đề xuất hướng nghiên cứu………………………………………………… Chương 2: XÂY DỰNG SỐ ĐO CƠ THỂ HỌC SINH NAM 43 2.1 Đối tượng đo…………………………………………………………………… 44 2.2 Mẫu đo số lượng đo ………………………………………………………… 44 2.3 Phương pháp đo ………………………………………………………………… 44 44 Bùi Thị Thu Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội 2.4 Dụng cụ đo ……………………………………………………………………… 44 2.5 Mốc đo kích thước đo ……………………………………………………… 46 2.5.1 Xác định mốc đo ………………………………………………………… 46 2.5.2.Xác định kích thước đo ………………………………………………… 49 2.6 Phương pháp xử lý số liệu đo ………………………………………………… 61 2.7 Kết qủa đo ……………………………………………………………………… 61 Chương 3: XÂY DỰNG HỆ CÔNG THỨC THIẾT KẾ MẪU ÁO CƠ BẢN ………… 65 3.1 Xác định lượng gia giảm thiết kế ……………………………………… 65 3.2 Thống ký hiệu vẽ ………………………………………… 66 3.3 Dựng hính cấu trúc thân sau thân trước , tay áo………………………… 67 3.4 Hiệu chỉnh mẫu áo bản……………………………………………………… 81 3.5 Hoàn mẫu bản…………………………………………………………… 84 3.5.1.Đánh giá mẫu người thật………………………………………………… 84 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP…………………………… 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… 87 PHỤ LỤC …………………………………………………………………………… 89 Bùi Thị Thu Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU n Là tập hợp mẫu cần xác định t Đặc trưng xác suất σ Độ lệch chuẩn m Sai số tập hợp M Số trung bình cộng Min Số nhỏ Max Số lớn Me Số trung tâm hay số trung vị Mo Số trội Cv% Hệ số biến thiên Bùi Thị Thu Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Ký hiệu lưới sở 20 Bảng 1.2 Các số đo thiết kế cho hệ công thức 24 Bảng 1.3a Công thức thiết kế thân sau áo nam đơn vị 25 Bảng 1.3b Công thức thiết kế thân trước áo nam đơn vị 29 Bảng 1.3c Công thức thiết kế tây áo nam đơn vị 32 Bảng 1.4 Phân tích mẫu áo nam đơn vị 36 Bảng 2.1 Mốc đo kích thước thể người cách xác định 46 Bảng 2.2 Bảng kích thước đo phục vụ cho công tác thiết kế mẫu áo 49 Bảng 2.3 Bảng kết kích thước đo thể nam trung bình 62 Bảng 3.1 Lượng gia giảm tối thiểu 66 Bảng 3.2 Công thức thiết kế dựng hình mẫu áo TS, TT, tay áo 68 Bùi Thị Thu Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Hình chiếu dạng cổ 11 Hình 1.2a,b,c Các dạng vai 12 Hình 1.3 Bề mặt thể 19 Hình 1.4 Lưới sở thân áo tay 20 Hình 1.5a,b,c Thân sau mẫu áo nam 27 Hình 1.5d Bản vẽ thiết kế thân sau,thân trước mẫu áo nam 28 Hình 1.6a,b,c Bản vẽ thiết kế thân trước mẫu áo nam 31 Hình 1.7a,b,c,d Bản vẽ thiết kế tay mẫu áo nam 34-35 Hình 2.1 Thước đo chiều cao 45 Hình 2.2 Thước dây 45 Hình 2.3 Thước kẹp 46 Hình 2.4 Các mốc đo thể người 48 Hình 2.5 Các kích thước đo chiềucao 53 Hình 2.6 Các kích thước đo vòng 54 Hình 2.7 Các kích thước đo chiều dài 55 Hình 2.8 Các kích thước đo chiều dài 56 Hình 2.8.1 Kích thước động 57 Hình 2.9 Các kích thước đo rộng Hình 2.9.1 Kích thước động 59 Hình 2.10 Các kích thước đo bề dày 60 Hình 3.1 Phân bổ lượng gia giảm trình thiết kế 66 Hình 3.2 Bản vẽ thiết kế dựng hình mẫu áo TS,TT,tay áo 8o Hình 3.3 Hình 3.4 Thử mẫu áo mẫu người thật 81 Bản vẽ thiết kế mẫu áo sau điều chỉnh 83 Hình 3.5 Thử mẫu áo điều chỉnh mẫu người thật 84 58 Bùi Thị Thu Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội MỞ ĐẦU Cùng với phát triển lồi người ăn mặc coi khía cạnh để đánh giá phát triển văn hóa xã hội Giao lưu văn hóa ngày mở rộng kèm theo phát triển khoa học kỹ thuật làm cho đời sống người thay đổi mặt Đời sống xã hội ngày nâng cao, điều kiện vật chất gần đáp ứng thỏa mãn nhu cầu người, điều kiện thuận lợi cho phát triển mặt hình thái thể chất của em Chính thay đổi nhanh điều kiện sống tạo nên thay đổi nhanh chóng thể người Việt Nam Sự tác động sống, mơi trường đến hình thái thể người diễn liên tục làm cho hình dáng thể ln có thay đổi, biến động suốt đời Tuy nhiên thay đổi có tầm ảnh hưởng lớn đến thể người thay đổi lứa tuổi dậy thì, lứa tuổi có phát triển nhanh mạnh mẽ Do vậy, nghiên cứu mẫu áo cho em trai bậc phổ thơng trung học có ý nghĩa thực tiễn, nhiều ngành toàn xã hội quan tâm Để sản xuất mẫu quần áo sản xuất công nghiệp cung cấp tay người tiêu dùng trình nghiên cứu tỉ mỉ Mẫu quần áo xây dựng tảng mẫu áo Vì vậy, vai trị mẫu quan trọng Mẫu thiết kế dựa sở khoa học nhân trắc học, quan hệ chặt chẽ hình dáng kích thươc thể người hình dáng kích thước quần áo, tính chất vật liệu may Nhận thức vai trò quan trọng mẫu quần áo cần phải quan tâm đến đối tượng học sinh trung học phổ thông em chọn đề tài “ Nghiên cứu xây dựng mẫu áo cho em trai bậc trung học phổ thông” Bùi Thị Thu Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May Luận văn cao học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội Chương 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Yêu cầu quần áo Các yêu cầu quần áo sở xác dịnh tiêu chất lượng sản phẩm Đối với quần áo có nhóm yêu cầu sau: * Yêu cầu tiêu dùng [11]: - Yêu cầu sử dụng + Sự phù hợp kích thước, hình dạng sản phẩm với thể người sử dụng sản phẩm Đảm bảo người mặc cử động dễ dàng mặc quần áo + Sự tiện nghi sinh lý cho người sử dụng sản phẩm (tính vệ sinh vật liệu, cấu trúc quần áo, lượng gia giảm thiết kế …) + Độ tin cậy trình sử dụng sản phẩm: độ bền, độ ổn định hình dạng - Yêu cầu thẩm mỹ + Sự phù hợp kiểu dáng, tỷ lệ, bố cục màu sắc, chất liệu với xu hướng mốt + Yêu cầu thẩm mỹ đường may ráp nối quần áo không bị nhăn, mũi đẹp yêu cầu * Yêu cầu công nghiệp[11] - Cấu trúc quần áo hợp lý để sử dụng phương pháp thiết bị có để gia công sản phẩm - Cấu trúc hợp lý phép giảm tiêu hao vật liệu thời gian gia công mà không làm giảm chất lượng sản phẩm 1.1.2 Đặc điểm kết cấu quần áo [9] 1.1.2.1 Kết cấu quần áo Kết cấu trang phục đặc trưng số lượng hình dáng chi tiết Trong quần áo, số lượng chi tiết lên tới hàng trăm chi tiết chúng chia làm hai loại: chi tiết chi tiết phụ Bùi Thị Thu Hiền Ngành CN Vật liệu Dệt May