Ưu, nhược điểm của phương pháp thiết kế * Ưu điểm: Hệ thống công thức thiết kế được xây dựng trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm cơ thể người bằng phương pháp thực nghiệm do đó khi thiết kế v
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGÀNH: CÔNG NGHỆ VẬT LIỆU DỆT MAY
NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ VÒNG CỔ, VÒNG NÁCH ÁO SƠ
MI TRONG SẢN XUẤT MAY CÔNG
NGHIỆP
TRẦN VĂN HOẠT
HÀ NỘI 2007
Trang 2Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội - 1 - ăm 2007 N
2 Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47
2.3.1 Nghiên cứu P.pháp thiết kế vòng cổ, vòng nách áo
sơ mi
48
2.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của vải đến phương pháp
thiết kế
vòng cổ, vòng nách áo sơ mi
55
Trang 3học
2.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của qui cách và phương pháp
3 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 66 3.1 Kết quả nghiên cứu phương pháp dựng hình thiết kế
Trang 4Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội - 3 - ăm 2007 N
3.3 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của quy cách và
Bản tóm tắt tiếng Việt
Bản tóm tắt tiếng Anh
Phụ lục
Trang 5học
MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn phát triển kinh tế, công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, ngành may đã, đang và sẽ đóng vai trò hết sức quan trọng trong xuất khẩu và giải quyết việc làm cho thanh niên,
mặc hiện chủ yếu vẫn dừng lại ở hình thức gia công và đang dầntừng bước nâng cao tỷ lệ nội địa hóa hàng xuất khẩu
Mặc dù đã chính thức gia nhập WTO nhưng ngành may mặc vẫn đang đứng trước những thách thức lớn vì sự cạnh tranh gay gắt của hàng dệt may Trung quốc, Ấn độ… và cả các nước Đông nam á, vì đe dọa chống bán phá giá tại thị trường Hoa kỳ, vì năng suất lao động thấp, giá thành sản phẩm cao và nhiều lý do khác mà chúng ta phải nhanh chóng giải quyết
Để có thể phát triển ổn định, một trong những yêu cầu cấp thiết của ngành là phải nhanh chóng nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm Muốn vậy, chúng ta cần đổi mới thiết bị, cải tiến quy trình công nghệ, nâng cao kỹ năng hành nghề cho đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân trực tiếp sản xuất
Một trong những yêu cầu đổi mới trong công nghệ sản xuất hàng may mặc là thiết kế các loại mẫu trong sản xuất Hiện nay,
ở hầu hết các công ty sản xuất hàng may, các kỹ thuật viên thiết kế mẫu đều đang áp dụng phương pháp thiết kế trong may đơn
phẩm phải qua chế thử và điều chỉnh nhiều lần mới đạt tiêu
kế truyền thống, dù có nhiều ưu điểm và đã áp dụng rất thành công trong may đo nhưng áp dụng trong thiết kế mẫu công nghiệp có rất nhiều nhược điểm như:
Trang 6Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội - 5 - ăm 2007 N
- Tính chính xác không cao
- Tốn nhiều thời gian thiết kế và hoàn chỉnh bộ mẫu vì phải chỉnh lý nhiều lần
- Tốn kém nguyên phụ liệu
vải, đặc biệt là độ co giãn, qui cách may lắp ráp sản phẩm… và
Đây là vấn đề rất cần thiết, mang ý nghĩa quyết định tới chất lượng sản phẩm may, tuy nhiên chưa được nghiên cứu một cách tổng thể tại Việt Nam
Với mong muốn gĩp phần giải quyết những tồn tại trong cơng tác thiết
kế vòng cổ, vòng nách áo sơ mi trong sản xuất may công nghiệp.
tìm ra giải pháp hợp lý, phù hợp với yêu cầu sản xuất thực tế,
vòng nách áo sơ mi” Đồng thời luận văn cũng quan tâm đến một số
Luận văn được thực hiện tại khoa Công nghệ dệt may và thời trang - trường Đại học Bách khoa Hà Nội; Khoa dệt may thời
Trang 7học
cảm ơn các thầy, các cô khoa công nghệ dệt may và thời trang
công nghệ dệt may và thời trang trường Cao đẳng kinh tế kỹ thuật
hoàn thành luận văn này
Trang 8Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội - 7 - ăm 2007 N
VÒNG NÁCH ÁO SƠ MI 1.1 Phương pháp thiết kế áo sơ mi phổ biến hiện nay tại Việt Nam
Trong thực tế sản xuất cơng nghiệp may tại Việt Nam hiện nay đang sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để thiết kế áo sơ mi Tại rất nhiều cơng ty may, phương pháp thiết kế được xây dựng chủ yếu theo kinh nghiệm thiết kế may đơn chiếc, cộng với sự điều chỉnh theo từng đơn hàng Tuy vậy trên cơ
sở đánh giá những nét chính về cách lấy số đo kích thước cơ thể người, cơng
-thiết kế hay được sử dụng nhất
1.1.1 Phương pháp thiết kế thứ nhất
Phương pháp này được phát triển từ thiết kế đơn chiếc
a Các số đo chính:
Vòng cổ, Vòng ngực, Vòng mông, Rộng vai, Xuôi vai,
Thơng số kích thước, cơng thức tính được nêu trong phụ lục 1
Trang 9học
b Phương pháp dựng hình:
Hình 1.1 Phương pháp dựng hình thân trước, thân sau, tay áo sơ mi
kiểu 1
* Vòng Cổ áo
• Vòng cổ thân sau: (Hình 1.1)
B C
H
2/5
1->1.5 I
Trang 10Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội - 9 - ăm 2007 N
cong, trơn đều
• Vòng cổ thân trước: (Hình 1.1)
Dựng hình chữ nhật theo kích thước vào cổ, hạ cổ cắt đường
* Vòng nách áo, vòng nách tay
• Vòng nách áo thân sau:
Đây là trường hợp thiết kế thân sau có đô (cầu vai) nên vòng nách thân sau gồm 2 phần: phần trên đô áo và phần trên
- Phần vòng nách trên đô áo được thiết kế sau khi vẽ vòng cổ, vai con Chiều dài chân đô (ráp với thân sau áo) lấy bằng ½ rộng vai Nối điểm đầu vai ngoài với điểm ngoài chân đô hơi cong ta sẽ có vòng nách thân sau trên đô áo
Nối C4C2 và lấy: C4C5 = 2/5C4C2
• Vòng nách áo thân trước:
Trang 11học
Vòng nách áo thân trước cũng được thiết kế sau khi vẽ
• Vòng nách tay:
xuống 0,5 cm sao cho trơn đều
Vẽ vòng nách tay sau song song, cách vòng nách tay trước 0,3
cm và nhỏ đều về 2 phía
c Ưu, nhược điểm của phương pháp thiết kế
- Các kích thước vào cổ (rộng ngang cổ), hạ cổ (hoặc cao cổ) thân trước, thân sau được tính toán trên cơ sở các bán kính vòng cổ trên cơ thể người nên khá chính xác
- Dễ dựng hình bởi số lượng điểm tựa để vẽ đã được xác định đủ lớn và rất cụ thể
Trang 12Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội - - 11 ăm 2007 N
- Có thể tính toán được lượng chồm vai trên cơ sở số đo vòng cổ và công thức thiết kế
- Có thể điều chỉnh công thức tính toán và phương pháp
Phương pháp thiết kế này phù hợp với sản xuất may đơn chiếc theo số đo của đối tượng mặc, sản phẩm không đòi hỏi
là đạt yêu cầu
* Nhược điểm:
Do đặc thù của sản xuất cơng nghiệp may, nên khi ứng dụng hệ
vào sản xuất may công nghiệp sẽ gặp một số hạn chế sau:
• Thông số kích thước của sản phẩm
Thông số kích thước của sản phẩm được tính toán theo số
trực tiếp từ đối tượng mặc) bằng hệ thống công thức thiết kế đã nghiên cứu nên chỉ có khả năng đáp ứng cho một nhóm nhỏ người sử dụng trong xã hội Nếu muốn đáp ứng được số đông phải thiết kế cho rất nhiều số đo gây phức tạp cho quá trình sản xuất, dễ nhầm lẫn, năng suất lao động thấp ảnh hưởng đến lợi nhuận trong kinh doanh Hơn nữa, số đo lấy từ đối tượng mặc thường mang tính chủ quan, độ chính xác không cao vì phụ thuộc vào người lấy số đo, phương pháp và tâm lý của người lấy số đo tại những thời điểm khác nhau cũng như các đối tượng được chọn để lấy số đo Các kích thước dài, rộng của sản phẩm tính theo công thức có thể thiếu tính đồng nhất giữa những người thiết kế
Trang 13học
khác nhau, giữa các công ty may mặc khác nhau vì lượng cử động
quan của mình, thiếu sự nghiên cứu nhu cầu, thị hiếu của người
sản phẩm khó tiêu thụ dẫn đến phá sản
Lượng chồm vai của áo phụ thuộc vào cao cổ sau Cao cổ sau càng lớn thì lượng chồm vai càng nhiều Kích thước này, được tính toán theo công thức thiết kế, phụ thuộc vào vòng cổ: số đo vòng
vai của áo thay đổi theo kích thước vòng cổ (thay đổi theo cỡ số trong sản xuất may công nghiệp) Muốn ổn định lượng chồm vai này đối với các cỡ số khác nhau nhà thiết kế phải mất công đoạn chế biến mẫu sau khi thiết kế gây tốn thời gian, giảm tính chính xác, dễ nhầm lẫn
và đường chân lá cổ may cặp lá ba với chân cổ khi dựng hình
mặc nên chiều dài lớn hơn số đo thực
tế trên cơ thể
Trong sản xuất may công nghiệp, sản phẩm được thiết kế theo
xác định chính xác tại các vị trí đo cụ thể mà các nhà thiết kế
hoàn tất
Trang 14Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội - - 13 ăm 2007 N
phương pháp cắt may đơn chiếc nêu trên không còn phù hợp trong điều kiện sản xuất may công nghiệp như hiện nay
• Phương pháp dựng hình:
Vòng cổ:
thiết kế lại không chỉ rõ được chiều dài vòng cổ thân trước, thân sau chiếm tỷ lệ bao nhiêu so với tổng chiều dài cả vòng cổ nên không thể kiểm soát được thông số kích thước Muốn kiểm tra thông số này phải thiết kế hoàn chỉnh cả vòng cổ thân trước và vòng cổ thân sau áo Khi đó, nếu thông số kích thước vòng
như thế rất mất thời gian, giảm độ chính xác, tốn kém nguyên vật liệu, nâng cao giá thành sản phẩm
thức:
khuy)
nên nếu vai con thân trước và thân sau bằng nhau thì vẫn đảm bảo sự ăn khớp khi lắp ráp nhưng khi đặt thân trước lên thân sau sao cho đường giao khuy (giữa thân trước) và đường sống lưng (giữa thân sau) trùng nhau và gấp cao cổ thân sau lại theo đường gập vai (đường giữa vai) thì vòng cổ trước và vòng cổ sau không khớp
tất, để áo trên bàn, vuốt phẳng ta thấy phần cổ áo nằm không
êm, thấy rõ nhất khi mặc
Trang 15học
Đối với lượng chồm vai, như trên đã trình bày, phụ thuộc vào số đo vòng cổ Khi số đo vòng cổ thay đổi thì lượng chồm vai cũng thay đổi theo Tuy nhiên, trong sản xuất may công nghiệp, lượng chồm vai đã được ấn định sẵn trong tài liệu kỹ thuật Khi đó, muốn thay đổi thông số này phải thay đổi hệ thống công thức thiết kế rất phức tạp, dễ tạo nên sai hỏng trên sản phẩm, độ chính xác thiết kế không cao Để đơn giản hóa và tăng tính chính xác trong thiết kế có thể dựng hình cả thân trước lẫn thân sau trên cùng một vị trí giấy vẽ sao cho đường sống lưng trùng với
là có được thân sau với chồm vai chính xác, đảm bảo khi mặc phần chồm vai nằm êm, phẳng và vòng cổ không bị nhăn (Hình 1.3)
Điểm cổ trước và cổ sau không khớp
Đườ ng gập vai
Trang 16Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội - - 15 ăm 2007 N
Hình 1.3
Vòng nách:
nách và đường vai con mà lượng hạ nách lại được tính theo vòng ngực có cộng thêm một lượng cử động nách nhất định theo ý tưởng của nhà thiết kế mẫu Như vậy, chiều dài của vòng nách áo phụ thuộc vào số đo vòng ngực, chiều rộng vai và lượng xuôi vai Giả thiết số đo vòng ngực là như nhau, vòng bắp tay như nhau,
lượng xuôi vai lớn hơn, chiều rộng vai lớn hơn sẽ có chiều dài vòng nách áo nhỏ hơn và do đó khi thiết kế tay áo vòng bắp tay
Điểm cổ trước và cổ sau khớp khi lắp ráp Đường gập va
i
Trang 17học
lượng cử động và tính toán chính xác nhưng nhà thiết kế mẫu không thể kiểm soát được độ rộng của nách áo, nách tay theo ý muốn nếu không điều chỉnh thiết kế Nhược điểm này sẽ được khắc phục nếu số đo có thông số kích thước vòng nách áo Tuy nhiên, cũng như đối với vòng cổ áo, kể cả khi có số đo vòng nách thì trong quá trình thiết kế cũng không thể kiểm soát được thông số kích thước vòng nách áo Muốn kiểm tra kích thước này phải thiết kế hoàn chỉnh vòng nách thân trước, thân sau áo rồi mới đo và điều chỉnh lại nếu phát sinh sự khác biệt so với thông
phí thời gian, công sức và nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất Việc hạ nách áo tính theo vòng ngực cũng không cho biết rõ hạ nách bao nhiêu là vừa vì với lượng hạ nách theo công thức đó không thể biết cụ thể kích thước chiều dài vòng nách áo Nhược điểm thiết kế này sẽ được khắc phục nếu thiết kế theo tài liệu
trong hai trường hợp là thông số kích thước vòng nách đo thẳng và
chính xác và có thể kiểm tra thông số dễ dàng
Điểm nữa, yêu cầu kỹ thuật thiết kế vòng nách áo là sau khi ráp vai con thân sau và thân trước áo lại với nhau đường cong vòng nách áo phải tròn, trơn không được gãy Yêu cầu này phụ thuộc vào vị trí tương đối giữa đường vòng nách và đường vai con, chính xác hơn là góc hợp bởi đường vòng nách và đường vai con trên thân áo Vậy góc này ở thân trước là bao nhiêu độ, thân sau bao nhiêu độ? Phương pháp thiết kế không chỉ ra được và cũng
Trang 18Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội - - 17 ăm 2007 N
chỉ được khắc phục sau khi ráp đường vai con nhưng có thể sẽ làm sai hỏng các thông số kích thước khác
Khi thiết kế vòng nách tay áo, hạ nách tay và rộng bắp tay được tính theo công thức:
Rộng bắp tay = ¼ vòng ngực + 3
Như vậy, thông số kích thước vòng nách tay cũng phụ thuộc vào số đo vòng ngực Thực tế, sau khi thiết kế độ chính xác khi
đổi lượng cử động ngang nách thì chiều dài vòng nách áo thay đổi nhưng chiều dài vòng nách tay là thông số cứng, lệ thuộc vào công thức, hơn nữa không thể xác định được độ rộng của bắp tay theo công thức này với đối tượng mặc có hợp lý hay không Muốn thay đổi các kích thước này phải thay đổi công thức thiết kế rất phức tạp vì không biết thay đổi bao nhiêu là chính xác Để khắc phục nhược điểm này trong thiết kế cần sử dụng thông số kích thước rộng bắp tay và chiều dài vòng nách tay theo tài liệu kỹ thuật đã ấn định và khi đó có thể thay đổi hạ nách tay tùy ý
• Quy cách lắp ráp:
tùy theo
kiểu mẫu định sản xuất Với mỗi phương pháp may ráp khác nhau thì cách chừa đường may khác nhau Tuy nhiên, với phương pháp thiết kế áo sơ mi kiểu thứ nhất đã trình bày trên thì cách chừa đường may chỉ có một, rất đơn giản, mang nặng tính chất may đo
chừa đường may cụ thể như sau:
Trang 19học
- Vòng cổ áo, xung quanh lá cổ, chân cổ: 0,7 cm
Cách chừa đường may như vậy chỉ thích hợp khi sử dụng đường may can để ráp các chi tiết lại với nhau bằng máy may bằng
1 kim, các mép cắt của chi tiết được vắt sổ bán thành phẩm hoặc vắt sổ chập sau khi đã can ráp các chi tiết Trong sản xuất may công nghiệp, tài liệu kỹ thuật mô tả rất kỹ và qui định rõ kiểu đường may, loại máy may được sử dụng để gia công trên đường
và tính toán chừa đường may đối với từng chi tiết sao cho sản phẩm may hoàn tất đảm bảo thông số và kiểu dáng đúng yêu cầu
kích thước
đúng tài liệu kỹ thuật thì nhà thiết kế cần phân tích được các tính
thiết kế này
1.1.2 Phương pháp thiết kế thứ hai
Phương pháp này được phát triển từ thiết kế đơn chiếc
a Một số thơng số chính:
Vịng cổ, vịng ngực, vịng bụng, hạ ngực, hạ eo, dài lưng
Nội dung cơng thức tính được nêu trong phụ lục 2
b Phương pháp dựng hình: Hình 1.4
* Cổ áo:
Trang 20Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội - - 19 ăm 2007 N
• Vòng cổ thân sau:
9- 10
Vẽ vòng cổ thân sau qua các điểm: 0 ½ (0-9) 9’
10 theo đường cong, trơn đều
Hình 1.4 Phương pháp dựng hình thân trước, thân sau áo sơ mi kiểu 2
• Vòng cổ thân trước:
Phương pháp dựng hình vòng cổ tương tự kiểu thứ nhất
* Vòng nách áo, vòng nách tay
• Vòng nách áo thân sau:
Các điểm tựa để vẽ vòng nách được xác định ở phần công thức tính
12
11 23
22
21 16
Trang 21học
23 theo làn cong, trơn đều
• Vòng nách áo thân trước:
Các điểm tựa để vẽ vòng nách được xác định ở phần công thức tính
Vẽ vòng nách áo thân trước qua các điểm: 15 12 11’
23 theo làn cong, trơn đều, Độ cong vòng nách tại điểm 22 là 1,25
cm
• Vòng nách tay:
của vòng nách tay trong trường hợp này cũng lớn hơn
c Ưu, nhược điểm của phương pháp thiết kế
* Ưu điểm:
Ưu điểm của phương pháp dựng hình này tương tự như đối với phương pháp thiết kế thứ nhất nhưng có điểm mới là sản phẩm sau khi hoàn tất không có lượng chồm vai và trong công thức thiết kế có cộng thêm phần chừa đường may nên mẫu sau thiết kế là mẫu bán thành phẩm
* Nhược điểm:
So với các phương pháp thiết kế thứ nhất thì phương pháp thiết kế này được trình bày bởi hệ thống công thức tính toán dài, khó nhớ, dễ nhầm lẫn và quá trình dựng hình phải xác định các điểm tựa để vẽ khá phức tạp nhưng độ chính xác không cao
Trang 22Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội - - 21 ăm 2007 N
Sản phẩm sau thiết kế không có lượng chồm vai Muốn có lượng chồm vai cũng phải đặt thân trước lên thân sau và cắt dán theo đường vai con từ thân trước sang thân sau như đối với phương
1.1.3 Phương pháp thiết kế thứ ba
a Một số thơng số chính:
Cĩ 38 thơng số kích thước cơ thể Nội dung chi tiết được trình bầy trong phụ lục 3
b Thiết kế dựng hình: -
Trang 24Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội - - 23 ăm 2007 N
hơn nữa rất khĩ khăn khi thiết kế sản phẩm theo thơng số cho trước hoặc sản phẩm cho trước
chưa được tính đến
vậy độ trơn đều của đường cong thân sau-thân trước tại chân vịng cổ chưa cao
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thiết kế:
1.2.1 Hình dáng cơ thể người:
Bản chất của quá trình thiết kế quần áo là khai triển hình trải bề mặt cơ thể, vốn có cấu trúc không gian 3 chiều, trên mặt phẳng Đó là cơ sở để xây dựng hệ thống công thức thiết kế và phương pháp dựng hình Hệ thống công thức thiết kế và phương pháp dựng hình chỉ hoàn hảo khi nó phản ánh đúng hình dạng bề mặt cơ thể Đây là một việc làm hết sức khó khăn vì hình dạng bề mặt cơ thể người vốn có cấu trúc phức tạp Để gia tăng độ chính xác trong thiết kế, người ta chia cơ thể thành nhiều khu vực
nhiên, việc xây dựng như vậy cũng chỉ có thể đáp ứng cho số đông những người phát triển bình thường, không bị khuyết tật Khi đặc điểm cơ thể thay đổi thì hệ thống công thức thiết kế và phương pháp dựng hình đã thiết lập không còn phù hợp nữa vì đặc điểm này thay đổi theo giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, vùng miền… cũng như sự phát triển của từng con người cụ thể Khi đó,
Trang 25học
hình truyền thống mới có thể tạo ra được sản phẩm đáp ứng yêu cầu của đối tượng sử dụng
muốn xác định chính xác đặc điểm cơ thể đối tượng nhằm phục vụ
- Quan sát đối tượng đo từ phía sau
- Quan sát đối tượng đo từ bên hông
Trong phạm vi đề tài này tác giả chỉ nghiên cứu những biến đổi của cơ thể liên quan đến việc thiết kế vòng cổ và vòng
* Hình d áng cơ thể người nhìn từ phía trước hoặc phía sau
Trong thiết kế, vùng vai có ảnh hưởng lớn đến vòng nách áo về thông số kích thước và độ êm phẳng của sản phẩm khi
cổ 7 đến mỏm cùng vai (điểm gốc để đo chiều rộng vai) Độ lệch của mỏm cùng vai so với đốt sống cổ 7 gọi là độ xuôi vai Độ xuôi vai có thể khác nhau tùy theo cơ thể và giơiù tính Căn cứ
Trang 26Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội - - 25 ăm 2007 N
hợp người có độ xuôi vai trung bình do đó nếu người vai xuôi hoặc
không phẳng và trên áo có những nếp nhăn ở vùng nách hoặc vùng cổ
thay đổi đặc điểm hình dáng cơ thể theo sự thay đổi của các góc này sẽ ảnh hưởng đến thiết kế như sau:
• Xét góc số 1:
1
2
Trang 27học
Góc số 1 phản ánh độ xuôi vai của cơ thể người sử dụng
tăng thì cơ thể người mặc thuộc dạng vai xuôi và ngược lại, góc số 1 giảm thì cơ thể người mặc thuộc dạng vai ngang
Vai trung bình Vai xuôi
Vai ngang O
X
D
Trang 28Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội - - 27 ăm 2007 N
Thông thường, đối với trường hợp vai xuôi, góc số 1 lớn thì chân cổ thiết kế cong hơn chân cổ thiết kế cho vai trung bình 1 cm Trường hợp vai ngang, góc số 1 nhỏ thì chân cổ thiết kế có độ cong nhỏ hơn so với chân cổ thiết kế cho vai trung bình 1 cm
Xét trên mẫu, khi ta đưa chân cổ vào đường cong vòng cổ trên thân áo thì khoảng cách I càng nhỏ (đường cong chân cổ lớn) sẽ tương ứng với cổ đứng khi mặc dành cho người vai xuôi và ngược lại khoảng cách I càng nhỏ (đường cong chân cổ thẳng) thì cổ áo sẽ nằm hơn dành cho người vai ngang (Hình 1.8)
• Xét góc số 2:
Sự thay đổi của độ xuôi vai trên cơ thể cũng dẫn đến sự thay
cong của vòng nách (vị trí tương đối giữa đường vòng nách và
Trang 29học
cho góc hợp bởi vòng nách thân và đường gập vai tại điểm M’
Đối với những người có độ xuôi vai nhỏ hơn (vai trung bình, vai ngang), góc số 2 nhỏ, vòng nách thân áo khi dựng hình được đánh cong hơn, góc hợp bởi vòng nách thân và đường gập vai tại
kế lớn hơn (Hình 1.9)
M ’
2 3
Trang 30Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội - - 29 ăm 2007 N
Trong thiết kế, lượng hạ xuôi vai phải được xác định phù hợp với đặc điểm cơ thể người mặc Nếu lượng hạ xuôi vai lấy lớn hơn hoặc nhỏ hơn thực tế thì khi mặc sẽ sinh ra hiện tượng tạo nếp xếp hoặc déo vải tại vùng cổ, vùng nách như mô tả dưới đây
Trang 31học
* Hình dáng cơ thể người nhìn từ bên hông
Lưng nằm giữa đốt sống cổ 7 và xương cùng Hình dáng của lưng phụ thuộc vào vị trí cột sống và mức độ phát triển của các
cơ Quan sát hình dáng cơ thể người từ bên hông, căn cứ vào
• Cơ thể gù:
Cổ áo bị hở
Thân sau bị nhăn, đu
Dáng lưng thẳng, ngực ưỡn
Dáng lưng gù
Trang 32Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội - - 31 ăm 2007 N
Cơ thể gù là cơ thể có ngực phẳng, vai và tay đưa về phía trước, lưng dài, rộng và cong, xương bả vai nhô rất cao, cơ bắp thường kém phát triển, các số đo ở phần lưng lớn hơn, các số đo
ở phần ngực nhỏ hơn
Người lưng gù sẽ làm ảnh hưởng đến độ đứng của áo Khi mặc, thân sau áo bị nhăn dúm và bị đu, cổ áo bị hở (cổ ngửa) vì
thể gù nhà thiết kế phải điều chỉnh công thức thiết kế và phương pháp dựng hình sao cho phù hợp, đặc biệt là điều chỉnh cao cổ sau và lượng hạ nách
• Cơ thể ưỡn:
Cơ thể ưỡn là cơ thể có ngực và vai rộng, lưng phẳng và hơi cong về phía sau, xương bả vai không nhô cao, phần thắt lưng phía sau lõm vào, mông phát triển hơn so với bình thường, các số đo phần
Cơ thể ưỡn khi mặc áo sẽ có hiện tượng thân sau bị đổ, thân trước thì bị đu, bị hếch lên, phía sau cổ, dưới chân cổ tạo nếp
điều chỉnh lượng hạ nách cho phù hợp
Thân trước hếch, treo
Trang 33học
1.2.2 Tính chất của vải
Áo sơ mi là sản phẩm được sử dụng phổ biến hiện nay Vải may áo sơ mi là loại vải nhẹ, mỏng hoặc mỏng vừa và thường chỉ mặc ngoài áo lót hoặc mặc sát cơ thể Yêu cầu đối với vải là phải mát, thoáng khí, dễ thấm mồ hôi, bề mặt vải đẹp, vải có khả năng chống nhàu tốt, không tích điện tĩnh Hiện nay, chất liệu vải để may áo sơ mi thông dụng nhất là vải cotton 100% và vải pha PET/CO theo tỷ lệ 67% cotton và 33% polyester Tùy thuộc vào thành phần, cấu trúc, chi số sợi dệt; kiểu dệt, mật độ sợi dệt; phương pháp hoàn tất… mà vải thành phẩm các tính chất sử
rập (mẫu bán thành phẩm) quan tâm đặc biệt đến tính chất co
nhiệt ẩm hoặc giặt, ủi (đối với hàng giặt)
Vì vậy, nhiệm vụ của nhà thiết kế mẫu là phải nắm rõ độ
co giãn của vải trong môi trường gia công sản phẩm theo chiều dọc, chiều ngang để tính toán, gia giảm thông số kích thước trong
Trang 34Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội - - 33 ăm 2007 N
quá trình thiết kế mẫu bán thành phẩm sao cho chính xác để sản phẩm hoàn tất đảm bảo thông số kích thước và các yêu cầu kỹ thuật thiết kế khác
1.2.3 Quy cách và phương pháp lắp rá p:
đến thông số kích thước của sản phẩm hoàn tất Đối với mỗi loại vải, tùy thuộc vào cấu trúc, chi số sợi dệt; kiểu dệt, mật độ sợi và phương pháp dệt, mà vải thành phẩm có độ dày, mỏng
kích thước của sản phẩm may hoàn tất khi tiến hành may ráp sản phẩm theo quy cách và phương pháp khác nhau Do đó, trong quá
đảm bảo đúng thông số đã ấn định
a Quy cách và phương pháp may vòng cổ
Để thực hiện việc may lắp ráp chân cổ vớivòng cổ trên
1.15)
Thân a ùo
Lá cổ keo
Chân cổ keo Keo Đườ ng may
Thân a ùo
Lá cổ keo
Chân cổ keo Keo Đường may
Tra cổ
k ï
Trang 35học
* Tra cổ kẹp: ( Hình 1 1 6)
Phương pháp tra cổ kẹp (tra cặp) được thực hiện sau khi đã gia
xuống bàn máy, luồn vòng cổ thân áo vào giữa chân cổ chính và chân cổ lót May mí cặp đường may ráp cổ và mí vòng quanh chân cổ sao cho các đường sang dấu trên chân cổ và thân áo trùng nhau
đường cong cổ áo do đó 2 đường cong có dạng đồng tâm Vì vậy,
Tra lộn, diễu mí
Trang 36Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội - - 35 ăm 2007 N
phẳng của thân áo
dàng, tiết kiệm chỉ may và thời gian gia công, đường may tra êm phẳng, kích thước chiều dài vòng cổ rất ít bị thay đổi sau khi may
mí hoặc bị dư chân cổ lót khi may hoặc đường may mí ở lần lót không đều, làm mất tính mỹ quan Để tra kẹp được chính xác, trước khi may phải thêm công đoạn ủi định hình chân cổ lót
* Tra cổ lộn và diễu mí (hình 1.18)
nghiệp may hiện nay Quá trình may tra cổ cũng được thực hiện sau
A = đườ ng thà nh phẩm trên cổ
A Đườ ng thà nh phẩm trên thân
Trang 37học
khi đã gia công hoàn chỉnh cổ áo, may ráp xong đường vai con nhưng không phải ủi định hình chân cổ trước khi tra Trình tự tra cổ theo phương pháp này diễn ra theo 2 bước:
- Tra lần lót chân cổ vào thân áo: Úp mặt phải lần lót chân cổ lên mặt phải thân áo và may tra chân cổ vào thân áo sao cho các đường sang dấu trên chân cổ và thân áo trùng nhau
- Lộn về mặt trái thân áo, lật đường may về phía chân cổ và may mí lần chính chân cổ vào mặt trái thân áo sao cho các đường sang dấu trên chân cổ và thân áo trùng nhau
May tra cổ theo phương pháp này, trong quá trình may tra lộn lần lót chân cổ vào thân áo thì độ cong của đường chân cổ và độ cong của đường vòng cổ trên thân áo ngược nhau, khó thao tác hơn đòi đỏi người gia công phải khéo léo hơn
Phương pháp may này có ưu điểm lớn là đường may bền, chắc, không mất thời gian ủi định hình chân cổ khi may tra, không
bị sụp mí lần lót… nhưng thao tác khó khăn hơn, tốn chỉ may và thời gian gia công hơn, thông số kích thước đường may thành phẩm dễ bị co ngắn so với yêu cầu vì thực hiện 2 đường may tại 1 vị trí
Trang 38Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội - - 37 ăm 2007 N
b Q uy cách và phương pháp may vòng nách
Trong sản xuất may công nghiệp, đối với áo sơ mi, quá trình
mỗi đơn hàng Để vòng nách êm phẳng, không nhăn và đảm bảo đúng thông số kích thước sau khi gia công thì yêu cầu về độ cong, độ lớn đường may… ở vòng nách phải thay đổi theo phương pháp may Các nhà thiết kế mẫu phải phân tích và tính toán chính xác những thay đổi này để điều chỉnh kích thước và hình
dáng vòng nách sao cho phù hợp
Trang 39học
đường may sau khi gia công Nguyên nhân chính gây ra hiện tượng
A : Là đường thành phẩm của vòng nách
B : Là đường chừa đường may
đường A, B càng lớn thì chênh lệch giữa B và B’ càng nhiều Độ
A B’
B
Trang 40Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội - - 39 ăm 2007 N
nhăn, vặn và thay đổi về kích thước sau khi may diễu Mức độ nhăn, vặn và thay đổi về kích thước nhiều hay ít tùy thuộc vào độ chênh lệch giữa B và B’, tức là tùy thuộc vào độ cong vòng nách và độ lớn của đường may Vậy, để giảm thiểu về độ nhăn, vặn và sự thay đổi về thông số kích thước sau khi may đối với vòng nách áo thì nhà thiết kế mẫu phải tìm cho được giải pháp
tốt Có thể thực hiện việc này một cách đồng bộ hoặc theo một trong các cách sau:
- Giải pháp 1: Sử dụng chất liệu vải có độ co giãn cao
Khi đó trong quá trình may B sẽ giãn ra đủ lớn so với B’
thành phẩm A để vòng nách A thẳng hơn so với yêu cầu của thiết kế Khi đó khoảng cách B và B’ không thay đổi nhưng bán kính
giữa B và B’ giảm đi Mức độ giảm nhiều hay ít tùy thuộc vào độ thẳng của vòng nách A
tối đa có thể Khi đó, tuy bán kính cong của 2 đường B và B’ không thay đổi nhưng khoảng cách giữa chúng giảm tới mức nhỏ nhất làm cho độ chêch lệch giữa B và B’ giảm đi Mức độ giảm nhiều hay ít tùy thuộc vào độ lớn của đường may
nách nếu thay đổi nhiều sẽ dẫn đến hỏng sản phẩm, chỉ có thể thay đổi chút ít đối với sơ mi nam mặc rộng chứ không thể làm