Chuyển động của ôtô trên thực tế không những phụ thuộc vào kết cấu của ôtô mà còn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh; chuyển động đó đợc xác định bởi các lực tơng tác bánh xe, trong đó
Trang 2NGUYễN Quý TOàN
Nghiên cứu ảnh hởng của hệ treo đến
Trang 33
5
7
7
8
9
13
15
16
17
17
18
20
25
25
27
32
32
32
33
33
34
38
39
41
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, hình vẽ
Chơng 1: đặt vấn đề
1.0 Những vấn đề chung
1.1 Nhiệm vụ của hệ thống treo
1.2 Chỉ tiêu đánh giá dao động
1.3 Mô hình nghiên cứu dao động
1.4 Các hàm kích động
1.5 Thí nghiệm dao động
Chơng 2: Lập mô hình nghiên cứu
2.1 Mô hình vật lý
2.1.1 Mô hình hệ thống treo
2.1.2 Mô hình lốp
2.2 Mô hình toán học
2.2.1 Phơng pháp lập hệ phơng trình
2.2.2 Hệ phơng trình mô tả dao động
Chơng 3: khảo sát một số thông số ảnh hởng
3.1 Khái quát chung về Matlab và Simulink
3.3.1 Matlab
3.1.2 Simulink
3.1.2.1 Đặc điểm của Simulink
3.1.2.2 Cấu túc của một sơ đồ Simulink
3.1.2.3 Trình tự thực hiện quá trình mô phỏng
3.2 Sơ đồ thuật toán của chơng trình mô phỏng Simulink
3.3 Các kết quả khảo sát đợc
Trang 454
57
57
57
58
62
62
62
67
67
68
73
74
75
3.3.4 Khảo sát ảnh hởng của mômen phanh trên các loại đờng khác nhau
Chơng 4: xây dựng bệ thử đo dao động
4.1 Mục tiêu của bệ thử
4.2 Nguyên lý bệ thử
4.3 Thiết kế các bộ phận
4.4 Sơ đồ và các thiết bị đo
4.4.1 Đối tợng đo
4.4.2 Đo gia tốc khối lợng đợc treo và khối lợng không đợc treo 4.5 Tiến hành thí nghiệm
4.5.1 Chuẩn bị
4.5.2 Kết quả thí nghiệm
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Trang 5Lời Nói đầu
Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta hiện nay, việc phát triển các ngành khoa học kỹ thuật là vô cùng cần thiết và quan trọng Trong đó sản xuất
ôtô cũng là một trong những lĩnh vực cần đợc chú trọng đến Công nghệ sản xuất xe hơi không ngừng đợc cải tiến với sự giúp đỡ về khoa học kỹ thuật của các nớc tiên tiến Ngành sản xuất xe hơi đang từng bớc trở thành mũi nhọn của nền kinh tế, đa
đất nớc ngày càng vững bớc tiến lên tiến lên Chủ Nghĩa Xã Hội
Trên thế giới sản xuất ôtô ngày càng tăng vợt bậc và đã đạt đợc những thành tựu công nghệ to lớn, ôtô trở thành phơng tiện vận chuyển quan trọng về hành khách và hàng hoá cho các nền kinh tế quốc dân, đồng thời trở thành phơng tiện giao thông t nhân ở các nớc có nền kinh tế phát triển Hiện nay ở nớc ta số ôtô t nhân cũng
đang gia tăng cùng với sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế Do đờng xá ngày càng đợc nâng cấp và mở rộng nên mật độ ôtô ngày càng cao điều này dẫn đến vấn đề về an toàn, dao động ôtô ngày càng đợc quan tâm
Khi ôtô chạy trên đờng không bằng phẳng thờng phát sinh dao động Những dao
động này thờng ảnh hởng xấu đến hàng hoá, tuổi thọ xe và đặc biệt là đến ngời lái
và hành khách trên xe Ngời ta cũng tổng kết rằng, những ôtô chạy trên đờng xấu, ghồ ghề so với ôtô chạy trên đờng tốt, bằng phẳng thì tốc độ trung bình giảm từ 40 – 50%, quãng đờng chạy giữa hai chu kỳ đại tu giảm từ 30 – 40%, năng suất vận chuyển giảm từ 35 – 40% Điều đặc biệt nguy hiểm của dao động là nếu con ngời chụi lâu trong tình trạng bị rung, xóc nhiều sẽ gây mệt mỏi Một số nghiên cứu dao
động gần đây vầ ảnh hởng của nó đến sức khoẻ con ngời đều đi đến kết luận : Nếu con ngời bị ảnh hởng một cách thờng xuyên của dao động thì sẽ mắc phải bệnh thần kinh và não
Trong vận tải của ôtô, ngời lái là ngời quyết định chủ yếu cho an toàn chuyển
động và mọi chỉ tiêu khác Nếu dao động của xe nằm ngoài phạm vi dao động cho phép (80 – 120 lần /phút) thì sẽ làm tăng lỗi điều khiển của ngời lái, gây ra hàng loạt những nguy hiểm đến tính mạng của con ngời và hàng hoá
Trang 6ở những nớc phát triển, dao dộng ôtô đợc quan tâm đặc biệt Dao động của xe
đợc nghiên cứu đa về mức tối u làm giảm đến mức thấp nhất những tác hại của nó
đến con ngời đồng thời làm tăng tuổi thọ của xe cũng nh các bộ phận đợc treo Chuyển động của ôtô trên thực tế không những phụ thuộc vào kết cấu của ôtô mà còn phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh; chuyển động đó đợc xác định bởi các lực tơng tác bánh xe, trong đó phản lực từ lốp với đờng có yếu tố quyết định quan trọng Mục tiêu của đề tài là xét ảnh hởng của hệ thống treo đối với sự thay đổi phản lực đó, từ đó suy ra khả năng truyền lực của ôtô ở các phơng dọc và phơng ngang
Đề tài đợc trình bày các vấn đề sau đây: lập phơng trình động lực học ôtô 1/ 4, chọn mô hình lốp phù hợp, thiết kế bệ thử kiểm tra dao động, khảo sát một số tham số
ảnh hởng đến khả năng truyền lực
Mô hình đã mô tả đầy đủ các yếu tố vật lý, có thể sử dụng để khảo sát động lực học
ôtô, kể cả ở các vùng cận vật lý Chơng trình chạy ổn định Mô hình lốp đợc chọn phù hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam Các kết quả tính toán phù hợp với các nghiên cứu trớc đây
Phần bệ thử do hạn chế về thiết bị và cảm biến quá cũ nên các kết quả đa ra còn hạn chế cần phải đợc nghiên cứu tiếp
Luận văn đợc thực hiện tại Bộ môn ôtô Đại Học Bách Khoa Hà Nội, dới sự - hớng dẫn khoa học của Tiến sĩ Võ Văn Hờng Tác giả chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của Tiến sĩ cùng các thầy trong bộ môn ôtô
Mặc dù đã có nhiều nỗ lực, nhng do trình độ, thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên các vấn đề đợc trình bày trong luận văn cha thể đáp ứng đợc mọi yêu cầu đề
ra Tác giả sẽ rất cảm ơn về mọi sự đóng góp, bổ xung để luận văn hoàn thiện hơn
Hà nội, ngày 21/11/2008 Tác giả
Trang 7Danh môc c¸c ký hiÖu vµ ch÷ viÕt t¾t
-A m( )2 : DiÖn tÝch, thiÕt diÖn
J kgm : M«men qu¸n tÝnh trôc y cña xe
- h m ( ) :ChiÒu cao mÊp m« cña ®êng
- F N Z( ) :T¶i träng tõ ®êng t¸c dông lªn b¸nh xe
Trang 8- ξ (m s / ) :Vận tốc phơng thẳng đứng cầu xe
- ξ (m s / 2) :Gia tốc phơng thẳng đứng cầu xe
- z z z m m s m s , , ( , / , / 2) : Chuyển vị, vận tốc, gia tốc phơng thẳng đứng khối lợng
đợc treo
Trang 914
15
18
19
22
23
25
28
31
40
42
42
43
43
44
44
45
47
47
48
48
49
49
51
Danh mục các bảng và hình vẽ
Hình 1 1.Mô hình 1/4
Hình 1.2.Mô hình 1/2
Hình 2.1.Mô hình động lực học ôtô 1/4
Hình 2.2.Mô hình hệ thống treo
Hình 2.3.Đồ thị lực tơng tác bánh xe theo hệ số trợt
Hình 2.4.Hàm Ammon
Hình 2.5.Hệ số bám cực đại và hệ số bám khi trợt trên các loại đờng khác nhau với hai trạng thái khô và ớt
Hình 2.6 Sơ đồ tách cấu trúc và lực
Bảng 2.1.Thông số kỹ thuật của xe khảo sát
Hình 3 0.S ơ đồ thuật toán của chơng trình
Hình 3.1.Đồ thị mômen bánh xe(ảnh hởng kích động mặt đờng)
Hình 3.2.Đồ thị hệ số trợt(ảnh hởng kích động mặt đờng)
Hình 3.3.Đồ thị hệ số bám(ảnh hởng kích động mặt đờng)
Hình 3.4.Đồ thị lực phanh (ảnh hởng kích động mặt đờng)
Hình 3.5.Đồ thị gia tốc (ảnh hởng kích động mặt đờng)
Hình 3.6.Đồ thị vận tốc (ảnh hởng kích động mặt đờng)
Hình 3.7.Đồ thị quãng đờng (ảnh hởng kích động mặt đờng)
Hình 3 Đồ thị hệ số trợt (ảnh hởng của Mpmax) 8
Hình 3 Đồ thị hệ số bám (ảnh hởng của Mpmax) 9
Hình 3 10 Đồ thị lực phanh (ảnh hởng của Mpmax)
Hình 3 11 Đồ thị gia tốc (ảnh hởng của Mpmax)
Hình 3 12 Đồ thị vận tốc (ảnh hởng của Mpmax)
Hình 3 13.Đồ thị quãng đờng (ảnh hởng của Mpmax)
Hình 3 14 Đồ thị mômen bánh xe (ảnh hởng của tốc độ đạp phanh)
Trang 1051
52
52
53
53
54
55
55
58
60
61
62
63
64
64
65
66
67
68
68
69
69
70
70
71
71
72
72
Hình 3 15 Đồ thị hệ số trợt (ảnh hởng của tốc độ đạp phanh)
Hình 3 16 Đồ thị hệ số bám (ảnh hởng của tốc độ đạp phanh)
Hình 3 17 Đồ thị lực phanh (ảnh hởng của tốc độ đạp phanh)
Hình 3 18 Đồ thị gia tốc (ảnh hởng của tốc độ đạp phanh)
Hình 3 19 Đồ thị vận tốc (ảnh hởng của tốc độ đạp phanh)
Hình 3.20.Đồ thị quãng đờng (ảnh hởng của tốc độ đạp phanh)
Hình 3 21 Kết quả phanh trên đờng khô
Hình 3 22 Kết quả phanh trên đờng ớt
Hình 4.1 Mô hình bệ thử
Hình 4.2 Hệ thống treo của bệ thử
Bảng 4.1 Các thông số kỹ thuật chính của bệ thử
Hình 4.3 Sơ đồ nguyên lý đo
Hình 4.4 Cảm biến dây điện trở đo và sơ đồ mắc mạch cầu đo
Hình 4.5 Phần khối lợng đợc treo
Hình 4.6 Phần khối lợng không đợc treo
Hình 4.7 Máy đo vạn năng UM131
Hình 4.8 Bộ phận hiển thị
Hình 4.9 Mô hình thí nghiệm tổng thể
Bảng 4.2 Kết quả thí nghiệm
Hình 4.10 Đồ thị đặc tính
Hình 4.11 Đồ thị đặc tính
Bảng 4.3 Kết quả thí nghiệm
Hình 4.12 Đồ thị đặc tính
Hình 4.13 Đồ thị đặc tính
Bảng 4.4 Kết quả thí nghiệm
Hình 4.14 Đồ thị đặc tính
Hình 4.15 Hiển thị gia tốc của khối lợng đợc treo
Hình 4.16 Hiển thị gia tốc của khối lợng đợc treo
Trang 11Chơng 1
đặt vấn đề
1.0 Những vấn đề chung
Ngành ôtô trên thế giới đã phát triển trên một trăm năm Những sản phẩm của
nó ngày càng chứa hàm lợng công nghệ cao, ôtô ngày càng chạy nhanh hơn, số lợng ngày càng nhiều, các xe ngày càng đợc hoàn thiện hơn về độ an toàn cũng nh độ êm dịu Những phát triển đột biến đó đã đa đến những áp lực mới cho xã hội nh tai nạn giao thông, mức độ phá huỷ đờng sá ngày càng nghiêm trọng Nghiên cứu để hoàn thiện các kết cấu của ôtô nhằm nâng cao an toàn chuyển động và giảm ảnh hởng xấu của dao động với môi trờng là một nhu cầu cấp thiết của quốc gia
Nghiên cứu về dao động ôtô nói riêng và về động lực học ôtô nói chung ngày càng đợc quan tâm đúng mức ôtô là liên kết của hệ nhiều vật, các khối lợng
đó đợc liên kết với nhau bằng các phần tử có đặc tính phi tuyến phức tạp, ví dụ nh đặc tính giảm chấn, đặc tính đàn hồi, sự va chạm của bánh xe
Việc nghiên cứu dao động đợc tiến hành từ rất lâu với nhiều công sức của hàng trăm tác giả Tuy nhiên, đến tận những năm 1970 những công trình đó mới
đợc Mitschke biên soạn tập trung vào tác phẩm nổi tiếng của mình là “Dynamik der Fahrzeuge” tác phẩm đó bao hàm 200 trích dẫn Riêng quyển B viết về dao
động, tác giả đã đề cập hết các laọi mô hình dao động cơ bản với đối tợng là các
xe con; không đề cập các yếu tố phi tuyến, về phơng pháp tiếp cận là cơ học cổ
Trang 12+ Mô hình dao động
+ Các hàm kích động, bao gồm mô hình vật lý và mô hình toán học
+ Thí nghiệm dao động
1.1 Nhiệm vụ của hệ thống treo
Hệ thống treo có nhiệm vụ đỡ toàn bộ khối lợng thân xe, và đợc tỳ trên các cầu hoặc bánh xe Một mô hình xe con đầy đủ thờng có 5 khối lợng: thân xe (khối lợng đợc treo); 4 bánh xe (các khối lợng không đợc treo) liên kết giữa khối lợng không đợc treo và khối lợng đợc treo là hệ thống treo Hệ thống treo đặc trng bởi độ cứng của hệ đàn hồi và độ cản giảm chấn Khối lợng không đợc treo là phần tử liên kết đờng với xe Xét về mặt dao động, thân xe
có ba hệ toạ độ suy rộng có ý nghĩa là chuyển động theo phơng thẳng đứng, chuyển động lắc dọc, chuyển động lắc ngang Với bánh xe chuyển động có ý nghĩa là chuyển động theo phơng thẳng đứng Trên cơ sở đó thì ngời ta có thể
đa ra mô hình không gian Trớc khi xét mô hình không gian, thờng ngời ta nghiên cứu mô hình 1/4 nó có vai trò trong việc chọn thông số tối u và nghiên cứu vấn đề điều khiển hệ thống treo tích cực Để có thể đánh giá đợc hệ thống treo một cách toàn diện ngày nay ngời ta đã có những quan điểm khác khơn so với hệ thống treo cổ điển Vì vậy, Bastow [] đã trình bày 4 mục tiêu của hệ thống treo nh sau:
1 Cách ly ảnh hởng của mặt đờng đối với thân xe với mục tiêu nâng cao độ
êm dịu
Độ êm dịu đợc xác định bởi gia tốc theo phơng thẳng đứng của thân xe, xác
định tại vị trí của các ngời ngồi Nh vậy mục tiêu này cần đạt đợc khi gia tốc theo phơng tẳng đứng thân xe đạt cực tiểu
2 Bảo đảm điều kiện bám với đờng
Trang 13Khả năng bám đờng là thông số quan trọng quyết định đến khả năng truyền lực dọc và khả năng truyền lực ngang của bánh xe Khi dao động thì áp lực giữa bánh xe và đờng thay đổi do đó khả năng truyền lực dọc và ngang ở bánh xe cũng thay đổi Sự thay đổi đó khác nhau ở các bánh xe và không đồng pha Hệ thống treo phải đợc thiết kế sao cho phản lực này không đợc giảm nhiều so với tải trọng tĩnh Thông số để đánh giá mục tiêu này là chuyển vị tơng đối giữa cầu
xe với mặt đờng; tức là sự biến dạng hớng kính của lốp
3 Hệ thống treo phải thiết kế sao cho ít xảy ra va đập cứng giữa thân xe và bánh xe, ngoài ra cần phải hạn chế góc lắc dọc, góc lắc ngang là các yếu tố gây
ra sự thay đổi không đồng đều các phản lực ở các bánh xe Những sự thay đổi đó làm thay đổi các lực bám dọc và lực bám ngang dẫn đến làm thay đổi quỹ đạo không mong muốn của ôtô Đối với các xe truyền thống thì vấn đề êm dịu là mục tiêu số một, nhng đối với các xe cao tốc, khi phanh và khi tăng tốc lực truyền ở các bánh xe thờng đạt ở giá trị cận vật lý Vì vậy mục tiêu số một của hệ thống treo này là bảo đảm ổn định chuyển động ôtô
4 Hệ thống treo phải bảo đảm không gian làm việc bé
Hệ thống treo phải đỡ toàn bộ khối lợng đợc treo, nếu chọn độ võng tĩnh quá lớn thì dẫn đến độ võng động cũng lớn làm cho không gian treo lớn, đây là bài toán cần chọn độ võng tĩnh phù hợp
1.2 Chỉ tiêu đánh giá dao động
Đánh giá ảnh hởng của dao động có tính lịch sử Trớc đây, ngời ta đánh giá
ảnh hởng của dao động ôtô theo 2 chỉ tiêu là độ êm dịu và tải trọng động, tợng trng cho sự ảnh hởng đến tuổi thọ chi tiết
Ngày nay, do nhận thức mới về ảnh hởng của dao động, các chỉ tiêu đợc xác lập theo chỉ tiêu mới nh sau:
Trang 14* Chỉ tiêu về độ êm dịu
+ Chỉ tiêu đối với hành khách
+ Chỉ tiêu đối với hàng hoá
Độ êm dịu chuyển động là khái niệm chỉ sự cảm nhận chủ quan của con ngời
về dao động Cảm giá đó đợc phỏng vấn trực tiếp các nhóm ngời khác nhau c
và nh vậy độ êm dịu (ngỡng) là chủ quan Lĩnh vực này đợc đông đảo các nhà khoa học trong ngành cơ kỹ thuật, y tế, bảo hiểm lao động, kỹ thuật chống rung, chống ồn quan tâm
Các nhà khoa học chỉ ra rằng, dao động có ảnh hởng xấu đến ngời và hàng hoá, đặc biệt làm giảm khả năng điều khiển của lái xe
* Chỉ tiêu về độ êm dịu cho hành khách đợc Hiệp hội kỹ s Đức VDI đợc
đa ra bằng Tiêu chuẩn quốc gia VDI – 2537 và đợc Tổ chức tiêu chuẩn quốc
tế chấp nhận thành tiêu chuẩn ISO – 2631
Độ êm dịu chuyển động là cảm giác của con ngời, đặc trng bởi nhiều thông
số vật lý Do đó, ngời ta đa ra khái nệm cờng độ dao động KB để chỉ mức độ
Trang 15Chỉ tiêu về an toàn hàng hoá mới chỉ thấy Hiệp hội đóng gói Đức BFSV nêu vấn đề Dựa vào đó, với việc nghiên cứu ảnh hởng của dao động với đờng, Mitschke đề ra ngỡng cho an toàn hàng hoa nh sau:
a = m s giới hạn can thiệp
Giới hạn cảnh báo, theo Mitschke là tại đó hệ thống treo hoặc đờng xá đã hỏng đến mức phải có kế hoạch sửa chữa
Giới hạn can thiệp, theo Mitschke là tại đó đờng đã hỏng nặng, các nhà giao thông phải can thiệp sửa chữa ngay
b) Chỉ tiêu về tải trọng động
Chỉ tiêu này đợc đặc trng bởi tải trọng động của cầu xe, nhiều mô hình không xác định đợc yếu tố này Muốn xác định đợc chỉ tiêu tải trọng động trong mô hình phải xác định đợc phản lực từ đờng lên bánh xe, khác với việc tác giả lấy Fzmax = G k0. d
Dao động của cầu xe có hai hành trình nén và trả, điều này làm mâu thuẫn trong mục tiêu thiết kế
Tải trọng động cực đại (Fzd,max) làm giảm tuổi thọ chi tiết, gây tổn hại cho
đờng Hệ số tải trọng động kdmaxđánh giá mức độ ảnh hởng đến chi tiết, hệ số
áp lực đờng w đánh giá mức độ ảnh hởng của dao động với đờng
* Chỉ tiêu về độ bền chi tiết
Ta định nghĩa hệ số tải trọng động cực đại nh sau:
, ,max
Trang 16z st
F k
F
* Chỉ tiêu về mức độ thân thiện với đờng
Sau những năm 1990, ôtô ngày càng có tải trọng lớn, tỷ trọng kinh tế của cầu
và đờng trong ngành giao thông ngày càng đợc đánh giá cao Các nhà nghiên cứu của Anh, Mỹ đã đặt vấn đề nghiên cứu ảnh hởng của giao động ôtô đối với cầu và đờng Ngời ta thấy rằng mức độ ảnh hởng của dao động ôtô đến cầu và
đờng tỷ lệ với số mũ bậc 4 của áp lực bánh xe với đờng Họ đa ra khái niệm Road strees Coeficient, tạm gọi là hệ số áp lực đờng w, là hệ số có thể đánh giá mức độ ảnh hởng của dao động ôtô đối với cầu và đờng
Theo đó Wilkinson đã nêu ra công thức xác định hệ số áp lực đờng w nh sau:
1 6 4
w = + η + η
, ,
max( z d)
z st
F F
Khi xe có i bánh xe thì áp lực toàn xe là:
, 1
, 1
( ) ( ) ( )
i
z st i
z st
w i F i W
F i
=∑
∑
* Chỉ tiêu về an toàn động lực học
Trang 17Giới hạn về chuyển động ôtô, tức khả năng truyền lực khi tăng tốc và phanh, giữ ổn định quỹ đạo chuyển động, đều phụ thuộc vào mức độ tăng giảm tải trọng
động của bánh xe xuống đờng Do vậy, ngời ta đã tách ra định nghĩa hệ số tải trọng động cực tiểu kd,minđể chỉ ra sự giảm khả năng truyền lực bánh xe
, ,min
,
min( )
1 z d d
z st
F k
k = : giới hạn can thiệp
c) Chỉ tiêu về không gian bố trí hệ thống treo:
Chỉ tiêu này chỉ ra khả năng chọn độ võng tĩnh và độ võng động cũng nh việc xác lập vị trí đặt vấu hạn chế hành trình treo Nhiều mô hình trớc đây đã không chú ý đến yếu tố đơn giản này:
f : độ võng động hành trình trả hệ thống treo; vị trí đặt vấu hành trình trả
1.3 Mô hình nghiên cứu dao động
Mô hình dao động của ôtô nói chung rất đa dạng, nhiều khi không rõ tác giả Trong phần tổng quan, tác giả chỉ đa ra 3 loại mô hình đặc trng với mục đích
có một cách nhìn tổng quan về lập mô hình
a) Mô hình 1/4
Trang 18Mô hình 1/4 bao gồm hai khối lợng đợc treo M và không đợc treo mA Có các phần tử đàn hồi C, giảm chấn K, phần tử cản ma sát R đặc trng cho hệ thống treo, là cơ cấu liên kết giữa khối lợng đợc treo và khối lợng không đợc treo
Hình 1.1 Mô hình 1/4
Mô hình 1/4 đợc dùng để chọn tối u các thông số nh độ cứng lốp, khối lợng không đợc treo mA, độ cứng C và hệ số cản K theo các chỉ tiêu vừa nêu trên
K
h
m C
Trang 191
1 1
1.4 Các hàm kích động
Có nhiều yếu tố gây dao động cho ôtô nh:
+ Nội lực ôtô
Trang 20+ Các ngoại ngoại lực xuất hiện trong quá trình sử dụng nh tăng tốc, phanh,
quay vô lăng;
+ Ngoại cảnh: gió
+ Đờng mấp mô, đờng nghiêng
Đến nay yếu tố đờng mấp mô vẫn đợc coi là nguồn chủ đạo gây dao động
1.5 Thí nghiệm dao động
Thí nghiệm dao động ôtô là một lĩnh vực rất rộng, đa ngành Trong khuôn khổ của luận án, do thời gian có hạn cũng nh điều kiện nên không có đợc các kết quả thí nghiệm từ thực tế
Trang 21và đờng là yếu tố cần nghiên cứu khi xác định chuyển động thực Chuyển động của ôtô theo lý thuyết cổ điển, đợc xác định từ các mômen và lực do ngời lái tác động từ ba phản ứng: phanh, tăng tốc, quay vô lăng Ngày nay, ta biết rằng liên kết giữa lốp và đờng là liên kết đàn hồi – trợt, vì vậy lực truyền từ bánh
xe xuống đờng có tổn hao, các lực truyền từ bánh xe không đồng nhất với các lực truyền do ngời lái tạo ra Chuyển động thực của ôtô xuất phát từ lực truyền thực tế của bánh xe Xuất phát từ mục đích trên, tác giả sử dụng mô hình 1/4 để nghiên cứu Do vậy, cần phải thiết lập một mô hình vật lý (sơ đồ dao động tơng
đơng) của mô hình 1/4 và từ đó có thể thiết lập các phơng trình toán học mô tả trạng thái dao động của ôtô, còn gọi là mô hình toán học
Mô hình 1/4 nghiên cứu động lực học ôtô thể hiện trên hình 2.1
Trang 22Z m
K
h
m C
động
2.1.1 Mô hình hệ thống treo
Hệ thống treo là phần tử liên kết giữa bánh xe và thân xe; bảo đảm êm dịu cho thân xe và truyền lực ở các phơng dọc, phơng ngang và phơng thẳng đứng
Hệ thống treo gồm 4 phần tử sau đây:
Phần tử đàn hồi: phần tử đàn hồi có thể là kim loại nh nhíp, lò xo; cao su, khí nén Đặc tính của chúng có thể phi tuyến, có thể tuyến tính
Trang 23Phần tử cản: phần tử cản gồm cản ma sát và cản thuỷ lực Trong hệ thống treo thờng trang bị giảm chấn thuỷ lực có đặc tính phi tuyến; trong các hệ treo điện
tử các lực cản đợc điều khiển bởi một CPU tù theo điều kiện dao động của ôtô.y Cơ cấu hớng: cơ cấu hớng xác định động học bánh xe; xác lập liên kết giữa bánh xe và thân xe
Thanh ổn định: hạn chế dao động lắc ngang thân xe
Do vậy hệ thống treo đợc đặc trng bởi độ cứngC = f(ξ − z) và hệ số cản
Trang 24C : độ cứng của hệ thống treo
z : chuyển vị khối lợng phần đợc treo
ξ : chuyển vị khối lợng phần không đợc treo
Lực cản giảm chấn đợc xác định nh sau:
Phần lớn các mô hình lốp đợc đa ra dới dạng hàm thực nghiệm Để có thể
sử dụng đợc chúng, ngời ta phải xác định một số tham số nh độ cứng lốp, hệ
số bám cực đại ϕx m, ax, hệ số bám cực tiểu ϕx,minvà các hệ số trợt tơng ứng tại đó
Trang 25s
F F s s
F F s
ϕ ϕ
Trang 26Trong đó: cα là độ cứng bên
d) Mô hình Ammon
ý tởng của Ammon cũng trùng với các tác giả trên, song mô hình Ammon có
vẻ rõ ràng và tờng minh hơn Ta biết rằng trong một cặp truyền lực lốp đờng, -
có một số giá trị dễ dàng quan sát đợc nh max, min, ,max,
F F
min x z
F F
Ta có nhận xét, trong miền tuyến tính do đàn hồi của cao su và khí, lực FX tăng gần tuyến tính với s trong miền s s < Fxmax Khi s s > Fxmax có nghĩa là lốp bắt đầu trợt (lết hoặc quay) Độ cứng pháp tuyến của lốp có thể xác định đợc; Fxmax có
Trang 27thể đo đợc và ta dễ dàng suy ra smax Fxmin cũng có thể đo đợc Điểm uốn swpcó thể xác định Tuy nhiên điểm uốn swpcó thể ít ảnh hởng trong toàn cục Trên cơ
sở đó Ammon đã đa ra hàm mẫu sau:
2 2
2 2
F
=
max
gleit v
ϕ ϕ ϕ
=
max
WP WP
s s
Trang 28Hình 2.5 Hệ số bám cực đại và hệ số bám khi trợt trên các loại đờng khác
nhau với hai trạng thái khô và ớt Tuỳ theo điều kiện thí nghiệm của từng cặp lốp đờng mà độc giả có thể ớc -lợng và hiệu chỉnh các tham số max
Z
C s m
F
α α
= ; min
max v
ϕ ϕ ϕ
= ;
max
WP WP
s s
α ϕ
ϕ α
+
Trang 29Phơng pháp Newton Euler thân thiện hệ nhiều vật và với ngời sử dụng hơn
Đó là phơng pháp tách cấu trúc, mỗi vật trong hệ đợc coi là một hệ con Việc thành lập phơng trình cho một hệ con dựa vào nguyên lý lực cắt Nguyên lý đó
là, tại điểm cắt các nội lực của hệ cân bằng với các ngoại lực tác dụng; các nội lực và mômen cùng phơng nhng ngợc chiều và có cùng cờng độ Cần chú ý
Trang 30rằng khi sử dụng phơng pháp tách vật và nguyên lý lực cắt, cơ hệ và hệ con cần
đợc thiết lập ở trạng thái cân bằng tĩnh Khi đó các lực cắt trở thành ngoại lực gây dao động cho các vật
Các bớc của phơng pháp tách vật, nguyên lý lực cắt và sử dụng phơng trình Newton Euler để lập phơng trình dao động:
- Cắt các vật ra khỏi hệ tại các điểm có liên kết; vật sẽ đợc cân bằng bởi các lực cắt;
- Chọn khối tâm Ci của các vật i làm gốc hệ toạ độ cục bộ (hệ toạ độ vật);
ϕ
X
Y
β 0
C i
β y
x ϕ
z, ξ
0
0 0
Trang 31Phơng pháp tách vật đợc lựa chọn bởi các lý do sau:
+ Phơng pháp là đơn giản, không cần các quy tắc biến đổi phức tạp, không hạn chế khối lợng, bậc tự do;
+ Phơng pháp trên phù hợp với t duy lập trình theo môdun, cho phép thay
đổi nhanh cấu trúc và tham số của mô hình
+ Phơng pháp cho phép xác định nội lực làm cơ sở cho bài toán thiết kế cụm
và tối u các cụm
2.2.2 Hệ phơng trình mô tả dao động
Trớc khi đi thiết lập hệ phơng trình ta có một số giả thiết sau:
+ Giữa khối lợng đợc treo m và khối lợng không đợc treo mA không có hiện tợng lắc dọc, lắc ngang
+ Chỉ xuất hiện hiện tợng trợt dọc mà không có hiện tợng trợt ngang + Trọng tâm của khối lợng đợc treo và không đợc treo chỉ dao động theo phơng thẳng đứng
+ Lực đàn hồi của hệ thống treo là tuyến tính và đợc tính bằng công thức:
+ Lực cản do gió tập trung vào khối lợng đợc treo
Sử dụng phơng pháp tách vật và nguyên lý lực cắt và sử dụng phơng trình Newton – Euler để lập phơng trình dao động Cấu trúc của mô hình 1/4 bao gồm: khối lợng không đợc treo mA liên kết với khối lợng đợc treo m thông qua hệ thống treo Với cơ sở trên ta có các điểm cắt sau:
+ Điểm cắt giữa bánh xe và mặt đờng
Trang 32+ Điểm cắt giữa khối lợng không đợc treo và khối lợng đợc treo tại hệ thống treo
Sơ đồ mô tách cấu trúc và lực tác dụng thể hiện trên hình 2.6
x
F'
M
ϕJ
Fx f
+ Lực đàn hồi, lực cản của hệ thống treo F FC, K
Trang 35B¶ng 2.1 Mét sè th«ng sè kü thuËt cña xe kh¶o s¸t
Trang 36Chơng 3
Khảo sát một số thông số ảnh hởng
3.1 Khái quát chung về Matlab và Simulink
Việc giải phơng trình vi phân mô tả quỹ đạo chuyển động của ôtô đã đợc xây dựng trong chơng 2 có thể giải đợc nhờ máy tính Có rất nhiều phần mềm
để giải nh Maple, Daesol,… nhng thông dụng và tiện lợi nhất vẫn thờng dùng Matlab và Simulink để giải quyết bài toán cho ra kết quả nhanh, độ tin cậy cao
3.1.1 Matlab
Matlab (Matrix Laboratory) là bộ phần mềm toán học và là công cụ cần thiết giúp các nhà khoa học, các chuyên gia kỹ thuật trong việc tính toán, khảo sát, phân tích, thiết kế ở rất nhiều chuyên ngành nh: cơ khí, điện điện tử, điều -khiển tự động, rôbốt công nghiệp, thống kê, kế toán,… Matlab có th viện các hàm toán học phong phú cho phép giải quyết các bài toán kỹ thuật, các hệ phơng trình vi phân, tích phân tuyến tính hoặc phi tuyến phức tạp với các kết quả nhanh, chính xác Các hàm toán học ngày càng đợc mở rộng theo yêu cầu của ngời sử dụng nhờ có th viện trợ giúp Matlab cho phép lập trình trên ngôn ngữ bậc cao dựa trên cơ sở là các phép toán với vectơ, mảng và ma trận để giải quyết các bài toán kỹ thuât Bên cạnh đó, Matlab cho phép xử lý dữ liệu, biểu diễn đồ hoạ một cách mềm dẻo, đơn giản và chính xác trong không gian hai chiều cũng nh trong không gian ba chiều giúp ngời sử dụng có thể quan sát kết quả một cách trực quan và đa ra giải pháp tối u nhất Một thế mạnh nữa của Matlab là có cấu trúc mở, có khả năng tơng tác đa môi trờng, dễ dàng liên kết
động với các phần mềm chuyên nghiệp khác nh: các phần mềm xử lý ảnh động,
xử lý tín hiệu…
Trang 373.1.2 Simulink
Simulink là phần mềm dùng để mô phỏng các hệ thống tuyến tính và phi tuyến trong môi trờng matlab và cũng có thể trao đổi qua lại với môi trờng của Matlab để tăng khả năng mềm dẻo của nó
3.1 1 2 Đặc điểm của Simulink
Simulink có các công cụ đợc tích hợp, lập trình sẵn có ở dạng sơ đồ chức năng Cách lập trình bằng sơ đồ khối giúp ngời sử dụng thấy đợc trực quan,
đơn giản, dễ làm hơn bởi vì để mô phỏng động học một hệ thống đợc mô tả dới toán học ở dạng phơng trình vi phân, phơng trình trạng thái, hàm truyền thì không cần phải xây dựng các chơng trình phức tạp mà trong Simulink chỉ việc chọn các khối chức năng thích hợp (đã tích hợp sẵn trong chơng trình) rồi nối chúng lại theo cấu trúc của hệ thống cần khảo sát Simulink cho phép ngời
sử dụng vừa biết các tính chất động học của hệ thống Điều này đã giúp ngời nghiên cứu đề ra nhiều phơng án khác nhau nhờ thay đổi các tham số của hệ thống và có khả năng lựa chọn đợc các phơng án tối u hơn
Khi tiến hành mô phỏng, môi trờng Simulink thực hiện việc giải hệ các phơng trình vi phân mô tả động học hệ thống đó bằng các phơng pháp nh Euler, Range Kutta3, Range- -Kutta5… Việc lựa chọn bớc tính cho phù hợp đợc môi trờng thực hiện một cách tự động trong khoảng giá trị min và max do ngời
sử dụng khai báo Từ môi trờng Simulink có thể tận dụng đợc khả năng tính toán, phân tích dữ liệu, đồ hoạ 2D, 3D của Matlab và sử dụng các khả năng của Toolbox khác nh Toolbox xử lý tín hiệu số, logic mờ và điều khiển mờ, mạng nơron, nhận dạng… Simulnik kết hợp với các Toolbox khác tạo thành công cụ rất mạnh để khảo sát động học các hệ thống tuyến tính và phi tuyến trong môi trờng thống nhất là Matlab
Trang 383.1 2 2 Cấu trúc của một sơ đồ Simulink
Cấu trúc một sơ đồ Simulink gồm các khối chức năng và các đờng truyền tín hiệu liên kết chúng lại với nhau Các khối chức năng đợc tích hợp sẵn trong các th viện Các th viện bao gồm:
a Th viện các khối Sources (Khối phát tín hiệu):
Th viện này gồm các khối tạo nguồn tín hiệu khác nhau Trong th viện Sources có các khối nh trong bảng dới đây:
không đổi
bớc nhảy)
Trang 39b Th viện các khối Sinks:
Stop Simulation Ngừng quá trình mô phỏng khi lợng vào khác 0
To Workspace Ghi dữ liệu vào vùng làm việc
XY Graph Hiển thị đồ thị XY của tín hiệu trên cửa sổ đồ thị
Matlab
c Th viện các khối Dicrete (tín hiệu rời rạc hay tín hiệu số Z):
Th viện này có các khối cơ bản của hệ thống rời rạc, các khối tính toán trong miền thời gian rời rạc Cụ thể bao gồm các khối nh trong bảng sau:
Discrete Transfer Fcn Biểu diễn hàm truyền trong hệ rời rạc
Discrete Zero - pole Biểu diễn hàm truyền trong hệ rời rạc thông
qua Pole và Zero Discrete - Filter Biểu diễn các bộ lọc HR và FIR
Discrete State - Space Biểu diễn hệ thống trong không gian trạng
Unit Display Hiển thị tín hiệu trong một chu kỳ rời rạc
Trang 40d Th viện các khối Continuous:
Trong th viện này có các khối của hệ thống liên tục tuyến tính, các khối biểu diễn các hàm tuyến tính chuẩn Th viện Linear gồm các khối sau:
Derivative Tích vi phân theo thời gian của lợng vào(d/dt)
State - Space Biểu diễn hệ thống trong không gian trạng thái tuyến
Giữ chậm lợng vào với khoảng thời gian biến đổi
Zero - Pole Hàm truyền theo Pole (điểm cực) và Zero (điểm
không)
e Th viện các khối Nonlinear (các khâu phi tuyến):
Th viện Nonlinear có các khối biểu diễn các hàm phi tuyến điển hình các khối trong hệ thống phi tuyến Cụ thể bao gồm các khối sau;
Dead Zone Mô tả vùng không nhạy (vùng chết)
Quantizer Lợng tử hoá tín hiệu vào trong các khoảng xác định Rate Limiter Hạn chế phạm vi thay đổi của tín hiệu
Saturation Khâu bão hoà tín hiệu (Khâu hạn chế)