Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn là do hệ thống phanh không đảm bảo, cho nên hệ thống phanh ngày càng phải đợc nghiên cứu, cải tiến nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng giúp ơtơ an
Trang 2Hµ thanh s¬n
Ngêi híng dÉn khoa häc: PGS.TS NguyÔn Träng Hoan
Hµ néi 2008
Trang 3Mở đầu
N ền công nghiệp nớc ta đang phát triển mạnh mẽ, ôtô đã trở thành phơng tiện vận chuyển hành khách và hàng hoá chủ lực cho các ngành kinh tế quốc dân Do vậy số lợng ôtô khách, ôtô tải cỡ trung và cỡ lớn của các hãng , nh: KAMAZ, ISUZU HYUNDAI, DAWOO, HINO, SAMSUNG…xuất hiện ngày càng nhiều Việc gia tăng phơng tiện vận tải này cũng làm gia tăng tai nạn giao thông, làm thiệt hại về ngời và của cho xã hội Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn là do hệ thống phanh không đảm bảo, cho nên hệ thống phanh ngày càng phải đợc nghiên cứu, cải tiến nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng giúp ôtô an toàn chuyển động.,
Thực tế cho thấy, hệ thống phanh trên các xe ôtô vận tải có tải trọng trung bình và lớn, các xe du lịch chở khách từ 24 chỗ ngồi trở lên thờng sử dụng dẫn
động phanh kiểu khí nén hoặc thuỷ- khí, điện thuỷ- - khí vì dẫn động phanh thuỷ lực thông thờng đơn giản không đáp ứng đợc yêu cầu về lực phanh trên các xe , tải trọng lớn
Nhng dẫn động phanh kiểu khí nén có nhợc điểm là thời gian chậm tác dụng của hệ thống (thời gian phản ứng) tơng đối lớn, nhất là đối với xe kéo moóc
Xuất phát từ thực tế trên, tác giả đã chọn đề tài: “Nghiên cứu các phơng pháp giảm độ chậm tác dụng của dẫn động phanh sơmi rơmoóc tải trọng lớn“
Mục đích nghiên cứu:
Xác định thời gian chậm tác dụng và đề xuất các phơng án giảm thời gian chậm tác dụng
Đối tợng nghiên cứu:
Trang 4h c Tính toán động ọ hệ thống dẫn động phanh khí nén trên các xe sơmi rơmoócc tải trọng lớn
Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài:
Mô phỏng và tính toán thời gian chậm tác dụng của hệ thống dẫn động phanh sơ mi rơ moóc
Tôi xin chân thành cám ơn thầy PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan cùng tập thể các thầy, cô giáo trong Viện Cơ khí động lực đã tận tình hớng dẫn, chỉ bảo, giúp
đỡ tôi trong quá trình làm luận văn
Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Trung tâm đào tạo và bồi dỡng sau
đại học, các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ, tạo đi u kiện thuận lợi trong suốt quá ềtrình học tập và nghiên cứu
Hà nội, ngày 18 tháng 11 năm 2008
Tác giả
Trang 6Ký hiệu ý nghĩa Đơn vị đo
k Chỉ số đoạn nhiệt, đối với không khí k = 1,4 -
.
.
mE Lu lợng khí vào một dung tích m3/s
pi áp suất dòng khí tại tiết diện thứ i N/m2
Trang 71 1 Sơ đồ chung hệ thống dẫn động phanh sơmi rơmoóc 7
1 2 Sơ đồ dẫn động phanh sơmi rơmoóc hai cầu 11
1 3 Sơ đồ dẫn động phanh sơmi rơmoóc ba cầu 12
1 4 Sơ đồ dẫn động phanh sơmi rơmoóc ba cầu, các van đặt xa
Trang 81 6 Sơ đồ dẫn động phanh sơmi rơmoóc ba cầu, sử dụng van gia
tốc điều khiển, hai van gia tốc đặt song song 15
1 7 Sơ đồ dẫn động phanh sơmi rơmoóc ba cầu, kiểu con trợt 16
1 8 Sơ đồ dẫn động phanh sơmi rơmoócba cầu, kiểu con trợt,
1 9 Sơ đồ nguyên lý và ký hiệu van phanh 18
1.12 Sơ đồ nguyên lý và ký hiệu van gia tốc 19
2.2 Lu lợng đi vào dung tích thay đổi 27
2.6 Sơ đồ mô phỏng dòng khí vào bầu phanh 34 3.1 Mô hình hệ thống dẫn động phanh sơmi rơmoóc 35 3.2 Sơ đồ mô phỏng dòng khí từ van phanh đến đầu nối của
đờng ống giữa đầu kéo và sơmi rơmoóc 36 3.3 Sơ đồ mô phỏng dòng khí từ chỗ rẽ nhánh đến van gia tốc của
3.4 Sơ đồ mô phỏng dòng khí từ đầu nối của đờng ống giữa đầu
kéo và sơmi rơmoóc đến van gia tốc điều khiển 44
3 5 Sơ đồ mô phỏng dòng khí từ van gia tốc điều khiển đến van
3.6 Sơ đồ mô phỏng dòng khí từ van gia tốc điều khiển đến van
Trang 93.8 Modul mô phỏng lu lợng và sự biến đổi áp suất của khí nén
3.11 Sơ đồ mô phỏng lu lợng và sự biến đổi áp suất của khí nén
3.12 Modul mô phỏng lu lợng và biến đổi áp suất của khí nén
3.13 Modul mô phỏng hệ thống dẫn động phanh sơmi rơmoóc 59 3.14 Quá trình nạp khí vào bầu phanh 64 4.1 Kết quả mô phỏng khi giảm đờng kính ống d5 từ 10 mm
Trang 104.10 Qu¸ tr×nh n¹p khÝ vµo bÇu phanh khi bá bít van gia tèc sè 2 80
Trang 11Chơng 1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Đặc điểm chung của dẫn động phanh khí nén
Môi chất công tác trong dẫn động phanh khí là không khí nén Chất khí và chất lỏng có một số tính chất giống nhau nhng cũng có rất nhiều điểm khác nhau nên phải có các công thức riêng để tính toán thông số trạng thái của chất khí Khác với chất lỏng, không khí có khả năng chịu nén, dới tác dụng của áp suất thể tích không khí bị thay đổi vì vậy lan truyền áp suất trong dẫn động khí nén bị chậm, không tức thời nh trong dẫn động phanh kiểu thuỷ lực do đó trong các tính toán quá trình động học của dòng khí nén cần có các thông số đặc trng cho tính chịu nén của không khí Khối lợng riêng của không khí nén thay đổi rất lớn khi áp suất hay nhiệt độ khối khí bị thay đổi
Trong hệ thống phanh dẫn động bằng khí nén, lực của ngời điều khiển chỉ làm nhiệm vụ đóng mở van phanh chính cung cấp dòng khí nén tới các bầu phanh công tác ở các bánh xe Vì vậy, lực phanh sinh ra ở các bánh xe không còn
bị giới hạn bởi lực tác động lên bàn đạp phanh mà chỉ phụ thuộc vào áp suất của môi chất công tác là khí nén và các kích thớc kết cấu của bộ phận sinh lực là các bầu phanh
1.2 Những nghiên cứu đối với hệ thống phanh
Hệ thống dẫn động phanh bằng khí nén là sự nối ghép của nhiều phần tử khí động và có các chế độ làm việc đặc trng Việc tính toán động học đối với hệ dẫn động phanh khí nén nhằm khảo sát qui luật biến đổi của áp suất khí nén theo thời gian tại các điểm bất kỳ trong hệ dẫn động, các nhân tố gây ra tổn thất lu lợng, làm chậm quá trình xác lập trị số áp suất khí nén ở đầu ra của hệ thống (tại các van điều khiển, các bầu phanh )
Trang 12Trong các giáo trình đại học hớng dẫn tính toán dẫn động phanh khí nén thờng chỉ giới hạn ở việc tính toán các thông số cơ bản nh tính chọn máy nén khí, diện tích làm việc của các van, các bầu phanh nhằm đảm bảo khả năng tạo lực phanh phù hợp với tải trọng tĩnh đặt trên các bánh xe của ôtô Các công thức tính toán ở đây cho phép xác định đợc các quan hệ lực với các dịch chuyển của các van, hành trình của pít tông trong bầu phanh khi thực hiện quá trình phanh Nhợc điểm của các tính toán này là ở chỗ không khảo sát đợc qui luật biến đổi theo thời gian của áp suất, lu lợng dòng khí qua các vị trí, phần tử trong hệ dẫn
động, do đó cũng khó khăn khi phân tích ảnh hởng của các thông số kết cấu, chế độ dòng chảy đến sự làm việc của hệ thống
1.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Các tác giả N.F Metliuc, V.P, Av- -tu sen kô và nhiều tác giả khác đã tiến hành nghiên cứu quá trình động học trong dẫn động khí nén và thủy lực Sử dụng phơng pháp mô phỏng tập trung các tác giả N.F Metliuc, V.P, Av- -tu sen-kô đã xây dựng các phơng trình mô tả biến đổi của lu lợng, áp suất qua các phần tử khí động (tiết lu, thể tích khí) Các kết quả nghiên cứu này có thể dùng làm cơ
-sở để tính toán, khảo sát quá trình động học trong một hệ dẫn động khí nén có nối ghép nhiều phần tử khí động phức tạp
Trên các ôtô hiện đại, dẫn động hệ thống phanh không sử dụng loại một dòng
mà sử dụng hệ dẫn động nhiều dòng (đối với hệ thống phanh chính thông dụng là dẫn động hai dòng) có khả năng làm việc độc lập, làm tăng tính an toàn chuyển
động của ôtô Việc nghiên cứu, tính toán các phần tử trong hệ thống phanh khí nén dẫn động nhiều dòng sẽ có nhiều điểm khác với tính toán ở dẫn động phanh một dòng
Các hãng sản xuất ôtô, các trung tâm nghiên cứu trên thế giới đã tiến hành các nghiên cứu cơ bản cũng nh tính toán cụ thể đối với dẫn động phanh khí nén
Trang 13trên các ôtô hiện đại, tuy nhiên các số liệu, công thức tính toán này thờng không
đợc công bố rộng rãi
Đối với lĩnh vực nghiên cứu chế tạo ôtô trong nớc, cho đến nay cha có nhiều công trình tính toán, nghiên cứu các biện pháp giảm độ chậm tác dụng của dẫn động phanh khí nén, đặc biệt là trên những xe kéo moóc
Tác giả Lê Văn Anh (ĐH BKHN, 2000) đã mô phỏng và tính toán tối u hoá hệ thống dẫn động phanh khí nén cho xe sơmi rơmoóc Tuy nhiên, đề tài chỉ mô phỏng và tính toán hệ thống dẫn động phanh cho phần sơmi rơmoóc mà không có phần đầu kéo, hơn nữa chỉ có một van gia tốc nên mức độ phức tạp là không nhiều
Tác giả Trơng Mạnh Hùng (ĐH GTVT, 2006) đã sử dụng phơng pháp mô phỏng trên máy tính để tính toán động học dẫn động phanh khí nén ôtô Đề tài đã tập trung nghiên cứu, tính toán tĩnh và động hệ thống dẫn động phanh khí nén trên các ôtô tải cỡ trung và cỡ lớn
Tác giả Vơng Xuân Sinh (HV KTQS, 2007) đã nghiên cứu mô phỏng động lực học dẫn động điều khiển hệ thống phanh khí nén trên ôtô Quân sự Đề tài chỉ mô phỏng và tính toán hệ thống dẫn động phanh loại một dòng nên mức độ phức tạp không lớn
Tại Việt Nam, trong những năm gần đây, ngành công nghiệp ôtô đã có những bớc phát triển đáng kể Nhiều nhà máy liên doanh với nớc ngoài chế tạo, lắp ráp các mẫu ôtô hiện đại Theo quyết định số 177/2004/QĐ- TTg ngày 5/10/2004 của Thủ tớng Chính phủ phê duyệt về “Qui hoạch phát triển ngành công nhiệp ôtô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn tới 2020” Trong quyết định
đã chỉ rõ mục tiêu, định hớng qui hoạch đến năm 2010, định hớng đầu t và yêu cầu đối với các dự án đầu t, định hớng nguồn vốn đầu t, những chính
Trang 14sách và giải pháp hỗ trợ nhằm u tiên phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam
Với chính sách hỗ trợ và định hớng của Nhà nớc nh vậy, các nghiên cứu trong nớc luôn hớng tới mục tiêu nâng cao hơn nữa tỷ lệ nội địa hóa trong công nghiệp chế tạo ôtô, tập trung nghiên cứu lý thuyết tính toán các thông số thiết kế, chế tạo các chi tiết, các cụm và tổng thành trên xe nói chung và đối với
hệ thống phanh nói riêng
Trang 151.3 Tổng quan về hệ thống dẫn động phanh sơmi rơmoóc
Hình 1.1 Sơ đồ chung hệ thống dẫn động phanh đoàn xe có sơmi rơmoóc
Trang 161- Máy nén khí; 2 Bộ điều chỉnh; 3 Máy sấy; 4 Van an toàn; 5 Bình ngng tụ; - - - - 6- Van xả nớc; 7 Van một chiều; 8 Bình chứa khí; 9 Đồng hồ chỉ áp suất - - -
Các phần tử chức năng của hệ thống dẫn động phanh khí nén gồm:
Máy nén khí (1) đợc dẫn động bằng truyền động đai từ trục khuỷu động cơ, áp suất do máy nén tạo ra đến 0.8 MPa Trong máy nén khí có bố trí cơ cấu giảm tải, hoạt động khi áp suất trong hệ thống dẫn động đạt đến giá trị áp suất định mức 0.8 MPa Cơ cấu giảm tải của máy nén khí đợc nối thông với bộ điều chỉnh
áp suất Thời gian làm việc có tải của máy nén khí thờng chiếm 10% thời gian làm việc của ôtô
- Các bình khí (8,10,16) là dung tích chứa khí nén cho hệ thống Bình chứa khí nén chế tạo bằng cách hàn thép lá, bên ngoài và bên trong có sơn để chống rỉ Các bình chứa đợc đặt ở vị trí thấp nhất của hệ thống phanh để cho nớc có thể ngng tụ lại, nhờ có van đặt ở dới đáy bình mà nớc có thể ngng thoát ra ngoài Dự trữ khí nén trong các bình đảm bảo phanh đợc nhiều lần sau khi máy nén khí ngừng làm việc
- Bộ điều chỉnh áp suất (2) (kiểu van bi) làm chức năng của van an toàn, nó có nhiệm vụ giữ cho áp suất của hệ thống không vợt quá áp suất quy định đồng
Trang 17thời đa máy nén khí về trạng thái làm việc không tải để tăng tuổi thọ cho máy nén khí Bộ điều chỉnh áp suất đợc đặt trên khối xi lanh của máy nén khí và nối thông với khoang nạp của cơ cấu giảm tải
- Đồng hồ áp suất (29) dùng để kiểm tra áp suất khí của hệ thống và áp suất khí khi phanh
- Van an toàn (4) đợc bố trí tại bình chứa khí nén Van an toàn hoạt động khi bộ
điều chỉnh áp suất bị hỏng Khi áp suất khí nén của hệ thống đạt giá trị 8.5 MPa thì van an toàn làm việc và xả khí ra khỏi bình chứa khí nén
- Van phanh (31): dùng để đóng mở hệ thống phanh (cung cấp khí nén hoặc ngừng cung cấp) theo yêu cầu của ngời lái Van phanh là một bộ phận rất quan trọng của dẫn động phanh bằng khí nén, nó đảm bảo độ nhạy của dẫn động và quá trình phanh
đợc tốt
- Van gia tốc (13, 17) có hai chức năng:
+ Là van phân phối, van điều khiển
+ Giảm thời gian tác động: để nạp nhanh và xả nhanh
Nguồn cung cấp khí nén trong hệ thống dẫn động là máy nén khí 1, bộ
điều chỉnh áp suất 2, máy sấy 3, bình ngng tụ 5 và hai bình chứa khí 8,10 Từ
đây, không khí đã đợc lọc sạch, đợc cung cấp dới áp suất qui định và với lu lợng cần thiết vào những phần còn lại của hệ thống dẫn động phanh khí nén và tới các nguồn tiêu thụ khí nén là hai bình chứa khí 16, các bầu tích năng (12, 15)
Hệ thống phanh sơmi rơmoóc đợc cung cấp bởi hỗn hợp không khí từ bình khí chính 5 và bình chứa khí 10 đi qua van kiểm tra hai chiều 26 Hệ thống
đợc thực hiện nhờ mở van cung cấp rơ sơmi moóc 28 cho phép không khí từ ,
đầu kéo đi qua van bảo vệ đầu kéo 24 và van phanh dừng sơmi rơmoóc 18 tới hai bình chứa khí 16 và các bầu tích năng 15 của phanh dừng sơmi rơmoóc Phanh
Trang 18dừng của sơmi rơmoóc sẽ không nhả cho đến khi hai bình chứa đợc đầy đủ khí
Khi thực hiện phanh, hỗn hợp không khí từ hai bình chứa điều khiển mở van gia tốc 17, không khí từ hai bình chứa 16 đi vào điền đầy các bầu phanh 14
ở hệ thống phanh đôi, nếu một trong hai bình khí bị rò rỉ thì bình kia sẽ bù vào lợng khí mất mát nhờ van kiểm tra hai chiều 26
Nếu cắt sơmi rơmoóc với đầu kéo, đờng điều khiển và đờng cung cấp sẽ
đợc tách rời Khi mất không khí trong đờng cung cấp do van cung cấp của sơmi rơmoóc 27 đóng, van bảo vệ đầu kéo 24 cũng đóng, không cho không khí thoát ra ngoài Nguồn cung cấp khí trong đầu kéo đợc bịt kín và đợc dùng để
điều khiển phanh đầu kéo Cùng lúc, mất không khí trong đờng cung cấp do xả khí trong bầu phanh tích năng 25 qua van phanh dự phòng rơmoóc 18, thực hiện phanh sơmi rơmoóc Phanh sơmi rơmoóc sẽ không nhả dới mọi điều kiện trừ khi đờng cung cấp đợc nối lại và bình chứa của sơmi rơmoóc đợc điền đầy
Trang 191
2 3
4
Hình 1.2 Sơ đồ dẫn động phanh sơmi rơmoóc hai cầu
1.3.2.1 Xe sơmi rơmoóc hai cầu
Khi thực hiện phanh, đờng điều khiển cấp không khí mở van gia tốc (1) cho không khí từ bình chứa đi vào và điều khiển mở van gia tốc (2), cấp khí cho các bầu phanh Khi thôi phanh, khí nén đợc xả ngay tại van gia tốc (2)
* Ưu điểm: Thời gian phản ứng ngắn
1- Van gia tốc điều khiển 2- Van gia tốc
3- Van điều khiển phanh dừng 4- Bình chứa khí
Trang 201 2
3
4 1’
Hình 1.3 Sơ đồ dẫn động phanh sơmi rơmoóc ba cầu
* Nhợc điểm: Kết cấu cồng kềnh, phức tạp cho hệ thống
Khi thực hiện phanh, đờng điều khiển cấp khí mở van gia tốc(1) cho khí
nén từ bình chứa (3) đi vào các bầu phanh của hai cầu trớc của sơmi rơmoóc,
đồng thời đa dòng khí mở van gia tốc (1’) cho khí nén từ bình chứa (4) đi vào
hai bầu phanh còn lại của sơmi rơmoóc
* Ưu điểm: Thời gian phản ứng ngắn
* Nhợc điểm: Kết cấu cồng kềnh, phức tạp cho hệ thống
1, 1’- Van gia tốc điều khiển2- Van điều khiển phanh dừng 3- Bình chứa khí 50 lít
4- Bình chứa khí 25 lít
Trang 211
2
3
1’
Hình 1.4 Sơ đồ hệ thống hanh sơmi rơmoóc ba cầu p , các van đặt xa bình khí
Khi thực hiện phanh, đờng điều khiển cấp khí mở van gia tốc(1) cho khí
nén từ bình chứa (3) đi vào các bầu phanh của hai cầu trớc của sơmi rơmoóc,
đồng thời đa dòng khí mở van gia tốc (1’) cho khí nén từ bình chứa (4) đi vào
hai bầu phanh còn lại của sơmi rơmoóc
* Ưu điểm: Thời gian phản ứng ngắn-
* Nhợc điểm: Kết cấu cồng kềnh, phức tạp cho hệ thống-
- Đờng ống từ bình chứa đến các van gia tốc đòi hỏi độ bền, độ kín khít cao
1, 1’- Van gia tốc 2- Van điều khiển phanh dừng 3- Bình chứa khí
Trang 224- B×nh chøa khÝ 25 lÝt
Trang 23Hình 1.6 Sơ đồ dẫn động phanh sơmi rơmoóc ba cầu, sử dụng van gia tốc
điều khiển, hai van gia tốc đặt song song
đặt song song
Van gia tốc điều khiển (1) thực hiện việc điều khiển đóng, mở van gia tốc (2,2’)
* Ưu điểm: - Thời gian phản ứng ngắn
1- Van gia tốc điều khiển
2, 2’- Van gia tốc 3- Van điều khiển phanh dừng 4- Bình chứa khí
Trang 24Hình 1.7 Sơ đồ dẫn động phanh sơmi rơmoóc ba cầu, kiểu con trợt
- Khi một trong hai an gia tốc hỏng thì hệ thống phanh vẫn hoạt động đợc v
* Nhợc điểm:
- Kết cấu cồng kềnh, phức tạp cho hệ thống
- Đòi hỏi độ chính xác cao, giá thành đắt
1- Van gia tốc điều khiển 2- Van xả nhanh
3, 3’- Van gia tốc 4- Van điều khiển phanh dừng
5, - 6 Các bình chứa khí
Trang 255 1’ 3’
1, 1’- Van gia tèc ®iÒu khiÓn 2- Van x¶ nhanh
3, 3’- Van gia tèc 4- Van ®iÒu khiÓn phanh dõng
5, - 6 C¸c b×nh chøa khÝ
Trang 261.3.3 Một số van của hệ thống dẫn động phanh sơmi rơmoóc
dhi- Các lực đàn hồi A,C- Các đờng khí vào Fmsi- Các lực ma sát B,D- Các đờng khí ra Q- Lực tác dụng lên bàn đạp
Hinh 1.9 Sơ đồ nguyên lý và ký hiệu van phanh
Khí từ bình
chứa 1
Khí từ bình
chứa 2
Tới sơmi rơmoóc
Hinh 1.10 Sơ đồ van hai ngả
Trang 27Hinh 1.12 Sơ đồ nguyên lý và ký hiệu van gia tốc
I- Đờng khí điều khiển III- Đờng khí xả
II- Đờng khí từ bình chứa IV Đờng khí tới các bầu phanh-
Trang 28Hệ thống dẫn động phanh bằng khí nén cho sơmi rơmoóc cơ bản rất phức tạp do hệ thống ống dẫn khí cồng kềnh, chiều dài lớn, nhiều nhánh, nhiều các loại van Hệ thống ẫn động phanh không sử dụng loại một dòng mà sử dụng hệ ddẫn động nhiều dòng (đối với hệ thống phanh chính thông dụng là dẫn động hai dòng) có khả năng làm việc độc lập, làm tăng tính an toàn chuyển động của ôtô
đặc biệt khi xảy ra sự cố h hỏng cục bộ ở trên đờng ống dẫn, trong các van điều , khiển hoặc h hỏng riêng rẽ ở các xi lanh phanh bánh xe Đối với hệ thống phanh khí nén dẫn động nhiều dòng, mỗi dòng có nguồn năng lợng (bình chứa khí riêng), có tín hiệu điều khiển riêng và có tính độc lập tơng đối với các tín hiệu
điều khiển ở các dòng khác Với đặc điểm này, việc nghiên cứu, tính toán, mô phỏng các phần tử trong hệ thống phanh khí nén dẫn động nhiều dòng sẽ phức tạp hơn rất nhiều so với tính toán, mô phỏng ở dẫn động phanh một dòng
Việc tính toán, mô phỏng toàn bộ hệ thống dẫn động phanh sơmi rơmoóc tải trọng lớn (bao gồm cả đầu kéo) lại càngphức tạp do số lợng các phơng trình vi phân liên hệ các thông số khí động giữa các phần tử đợc nối ghép lớn, nhất là của các van gia tốc
Trớc đây, khi cha có phơng tiện máy tính điện tử, các tính toán phải thực hiện bằng tay nên không những mất nhiều thời gian mà còn phải chấp nhận những giả thiết đơn giản nhằm đảm bảo cho khả năng thực hiện các tính toán Những điều đó làm hạn chế độ chính xác, tin cậy giữa kết quả tính theo mô hình
lý thuyết và thực tế Do đó, chỉ xác định một cách tơng đối thời gian chậm tác dụng của hệ thống dẫn động
Ngày nay, phơng tiện máy tính điện tử trở thành công cụ trợ giúp đắc lực
để tính toán kỹ thuật đặc biệt đối với việc tính toán các quá trình động học các hệ thống năng lợng Tác giả sử dụng phần mềm tính toán MATLAB cùng công cụ Simulink của nó để mô phỏng quá trình động học trong hệ thống dẫn động phanh
Trang 29sơmi rơmoóc bằng khí nén (bao gồm cả đầu kéo) Từ đó tìm ra các giải pháp tối
u nhằm giảm thời gian chậm tác dụng của hệ thống
1.4 Nội dung và các vấn đề cần nghiên cứu của đề tài
1.4.1 Các vấn đề cần nghiên cứu của đề tài
- Xây dựng mô hình toán học hệ thống dẫn động phanh sơmi rơmoóc bằng khí nén
- Sử dụng phần mềm tính toán MATLAB cùng công cụ Simulink của nó để mô
phỏng hệ thống dẫn động phanh sơmi rơmoóc bằng khí nén
- Tìm các giải pháp tối u hoá nhằm giảm thời gian tác động của hệ thống
1.4.2 Nội dung của luận văn
Với các vấn đề cần nghiên cứu nêu trên, nội dung của luận văn bao gồm các chơng:
Chơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Chơng 2: Phơng pháp mô phỏng hệ thống dẫn động phanh bằng khí nén
Chơng 3: Mô phỏng hệ thống dẫn động phanh sơmi rơmoóc bằng khí nén
Chơng 4: Khảo sát các yếu tố ảnh hởng đến độ chậm tác dụng của hệ thống
dẫn động phanh sơmi rơmoóc
Trang 30
Chơng 2 Phơng pháp mô phỏng hệ thống dẫn động phanh
bằng khí nén 2.1 Phơng pháp mô phỏng tập trung
Đặc trng cho trạng thái của môi chất khí là các thông số áp suất p, nhiệt
độ T, thể tích V, khối lợng Khi tính toán dẫn động khí nén, để khảo sát sự m
biến đổi áp suất khí tại các điểm khác nhau trong dẫn động cần phải xây dựng
đợc các biểu thức tính toán liên hệ giữa các thông số trạng thái p V T m, , , với các thông số kết cấu của dẫn động cụ thể nh chiều dài, đờng kính các đờng ống dẫn, thể tích các bình chứa khí, các van cũng nh cách bố trí, nối ghép giữa chúng
Trong lĩnh vực nghiên cứu cơ bản về nhiệt động học, các định luật thực nghiệm về chất khí cho phép khảo sát và tính toán các thông số trạng thái khí (p , V, T) của quá trình đẳng nhiệt (định luật Boyle Mariotte), quá trình đẳng -
áp (định luật Gay Lussac), quá trình đẳng tích (định luật Charles)
Đối với khối lợng m khí theo định luật hợp nhất của chất khí ta luôn có
RT b V V
Trang 31nhất là phơng pháp mô phỏng có tên gọi là “Mô phỏng tập trung” Bản chất
của phơng pháp này là mỗi phần tử của hệ thống dẫn động phanh khí nén (các bình chứa khí, đờng ống dẫn khí, van phân chia, van hạn chế áp suất, van phanh chính, van gia tốc và các bầu phanh ở các bánh xe) đợc mô tả bằng hai thông số: cản (tiết lu) và thể tích (dung tích)
Phơng pháp mô phỏng tập trung quy bài toán mô phỏng hệ thống về việc xây dựng 3 loại phơng trình:
+ Phơng trình lu lợng khí đi qua tiết lu
+ Phơng trình lu lợng đi vào thể tích (thể tích không đổi và thể tích thay đổi)
+ Phơng trình lu lợng đi qua điểm nút
2.1.1 Phơng trình lu lợng khí đi qua tiết lu
Quan hệ áp suất trớc và sau tiết lu:
Trang 32.
σ ϕ µ
RT
p v f dt
0
Trang 331 2
1
2 )
(
σ σ
σ ϕ
+ Với σ < 0,528, 0 , 579
1
2 2588 , 0 )
−
=
k σ
1 )
k σ
ϕ
Các nghiên cứu thực nghiệm trong điều kiện thực đã chỉ ra rằng chế độ giới hạn hoặc không đạt đợc, hoặc đạt đợc với nhỏ hơn nhiều so với giá σ trị 0,528:
+ Đối với các van công nghiệp: σ*= 0,2 – 0,4
ϕ
Tong đó trị số σ, * đợc xác định bằng thực nghiệm
Khi σ* = 0,5 thì ϕ ( σ ) = 2 σ ( 1 − σ )- ta lại có công thức Saint-Venant
Trang 34
Có thể thấy trong công thức này sự tồn tại của hai chế độ dòng chảy gây khó khăn cho việc tính toán, còn thêm vấn đề nữa là phải xác định bằng thực nghiệm giá trị σ* cho từng trờng hợp cụ thể
, Ngoài ra còn nhiều công thức tính hàm lu lợng của các tác giả khác nhng trong đề tài chỉ sử dụng các công thức của N.P Metliuc bởi sử dụng công thức này trong các bài toán thì có thể đơn giản hoá bài toán đi rất nhiều (không còn chế độ 2 dòng chảy nữa) và đặc biệt là khi ứng dụng cụ thể cho thấy công thức này cho kết quả rất gần với thực nghiệm
σ
σ σ
ϕ
−
−
= B
) (
1 654 , 0 ) (
Vì vậy trong các tính toán sau này ta sẽ sử dụng công thức trên Nghĩa là
ta có công thức tính lu lợng tức thời đi qua tiết lu:
1 0
1 0
*
.
RTpv f dt
Trang 35
Từ phơng trình trạng thái:
dt
dp kRT
V dt
dV RT
V
2.1.2.2 Dung tích thay đổi
Hình 2.2 Lu lợng vào dung tích thay đổi
Quá trình quá độ của dòng khí vào dung tích thay đổi (ví dụ là bầu phanh) gồm 3 giai đoạn:
I- Nạp khí vào thể tích ban đầu V0 từ áp suất p10 tới áp suất p1 = pI, áp suất pI tơng ứng với thời điểm thể tích bắt đầu thay đổi (Màng bầu phanh bắt
đầu chuyển động), thời gian thực hiện là tI
II- Màng bầu phanh di chuyển và nạp khí vào bầu phanh (tơng ứng với dịch chuyển của màng bầu phanh) với áp suất p1 tăng từ pI đến pII áp suất pII
tơng ứng với vị trí dừng lại của màng bầu phanh, thời gian thực hiện là tII III- Tiếp tục nạp khí vào bầu phanh từ áp suất pII đến áp suất pmax (bằng
áp suất đầu vào po), thời gian thực hiện là tIII
Thời gian tIII khi nạp đầy và tI khi xả khí ít có ý nghĩa trong thực tế, khi
đó thời gian tổng cộng nạp đầy (xả khí) đối với dung tích thay đổi chỉ gồm có
tI + tII (ứng với quá trình nạp) hay tII + tIII (ứng với xả khí)
Sự biến đổi áp suất ở phần II (ứng với quá trình nạp) xảy ra đồng thời với dịch chuyển của màng bầu phanh Khi diện tích màng bầu phanh không đổi, dung tích thay đổi theo công thức: V = V0 + F.y
V0
y
F
Trang 36p p B
p p A p v f dt
dy p F dt
dp k
Fy V
o
o o o
−
−
= +
số ma sát, Fk là diện tích tiếp xúc với bề mặt bầu phanh, m2
Pz là hàm của dịch chuyển của màng bầu phanh, nhiều trờng hợp Pz= c.y
c là hệ số cứng qui đổi của hệ thống (ví dụ độ cứng của lò xo hồi vị)
Thay các giá trị ở trên vào phơng trình tính dịch chuyển của màng bầu phanh:
dt
dy b dt
y d
mmang I ms k (2.6) Trờng hợp khối lợng chuyển động (khối lợng quán tính nhỏ), bỏ qua lực cản nhớt, lực cản ma sát của các vòng làm kín, thu đợc công thức đơn giản:
Trang 37F dt
= (2.8) Phơng trình tính cho trờng hợp nạp khí (po > p1):
1
1
* 1
0 1 2
p p B
p p A p v f dt
dp k
V p c
F
o
o o
2.1.2.3 Lu lợng đi qua điểm nút
áp dụng quy tắc tính dòng điện đi qua điểm nút (mối ghép giữa các phần
tử) để tính lu lợng khí đi qua điểm nút của sơ đồ mô phỏng Tổng lu lợng
khí đi vào và ra khỏi điểm nút (có xét đến dấu) tại thời điểm xét bằng 0
Hình 2.3 Lu lợng đi qua điểm nút
tiến hành tính toán lần lợt từng nút theo trình tự kể từ đầu vào tới các nút kế
tiếp sau Lấy kết quả tính áp suất cuối của nút trớc làm áp suất đầu vào cho
Trang 38
Phơng pháp “Mô phỏng tập trung” có u điểm là tơng đối đơn giản, dễ thực hiện Mặc dù khối lợng tính toán lớn nhng nó cho phép nghiên cứu hệ thống phức tạp có những giả thiết gần giống với thực tế với độ chính xác cao
2.2 Các chế độ làm việc đặc trng trong dẫn động phanh khí nén
Hệ thống dẫn động phanh khí nén trên là sự nối ghép của nhiều phần tử khí động, mỗi phần tử có chức năng và nhiệm vụ riêng Tuỳ thuộc vào chế độ làm việc của hệ thống ( ạp phanh, xả phanh) các van điều khiển sẽ có trạng đthái đóng, mở, phối hợp khác nhau Nghiên cứu quá trình động học thờng phân chia các trạng thái làm việc của dẫn động khí nén của hệ thống phanh ra hai chế độ làm việc đặc trng là: chế độ đạp phanh và chế độ nhả phanh
Chế độ đạp phanh là quá trình từ khi đạp lên bàn đạp phanh, khí nén từ
bình khí nén của dẫn động phanh qua hai khoang của van phanh chính, tới các bầu phanh Đặc điểm của quá trình này là sự tăng áp suất khí nén vào các bầu phanh, nhờ đó lực phanh tác dụng lên bánh xe sẽ tăng lên
Chế độ nhả phanh (xả khí) là quá trình khi nhả phanh (không đạp lên
bàn đạp phanh), khí nén từ bầu phanh thoát ra khí quyển, các chi tiết của bầu phanh trở về vị trí ban đầu
Việc chia hai chế độ làm việc này nhằm khoanh vùng, phân nhỏ để dễ khảo sát các biến đổi về lu lợng và áp suất khí nén qua từng phần tử của hệ thống Qua đó xác định rõ và dễ phân tích các yếu tố ảnh hởng Mặt khác, mỗi chế độ có đặc điểm khác nhau, yêu cầu khác nhau nên việc tính toán cũng khác nhau Việc phân chia các chế độ làm việc về cơ bản không ảnh hởng tới các thông số cần nghiên cứu, khảo sát và có thể cho kết quả đáng tin cậy Trong đề tài này, tác giả chỉ nghiên cứu quá trình đạp phanh
2.3 Hệ phơng trình vi phân mô tả động học dòng khí qua mỗi phần tử của hệ thống dẫn động phanh
2.3.1 Các giả thiết khi xây dựng mô hình
Trang 39
Để cho việc xây dựng mô hình mô tả toán học sự làm việc của hệ thống dẫn động phanh khí nén không quá phức tạp và việc tính toán đơn giản hơn mà vẫn đảm bảo đợc tính chính xác cần thiết, tác giả sử dụng một số giả thiết sau:
- Nhiệt độ trong toàn hệ thống dẫn động phanh khí nén và trong suốt quá trình khảo sát đều bằng nhau và không đổi
- Khi tính toán các phần tử có thể tích thay đổi (bầu phanh), có thể bỏ qua: hệ số ma sát giữa màng bầu phanh với thành bầu phanh; ma sát nhớt; khối lợng của màng bầu phanh
- Việc đóng mở van điều khiển đợc coi là tức thời
hệ thống dẫn động phanh
Trong hệ thống dẫn động phanh khí có nhiều phần tử nh: các bình khí nén, các đờng ống, các loại van và các bầu phanh Mỗi phần tử đều có những kết cấu, chế độ làm việc đặc trng riêng Để khảo sát động học chung của dẫn
động phanh khí nén cần phải xây dựng các phơng trình mô tả hoạt động của từng phần tử trong hệ thống
2.3.2.1 Lu lợng và biến đổi áp suất khí nén qua đờng ống
Đờng ống có chiều dài l, đờng kính ống d sẽ đợc mô phỏng bằng một nút tính toán Y gồm áp suất trớc khi vào đờng ống p0; lu lợng khí m1, dung tích V1, áp suất p1 trong đờng ống và áp suất p2, lu lợng m2 của phần
tử sau đờng ống đợc thể hiện trên hình 2.2
- Sơ đồ mô phỏng đờng ống:
Trang 40
2 1 1
* 2 2 1 0
1 0 0
* 1
V p p B
p p A p v f p
p B
p p A p v
2 1 1
* 2 2 1 0
1 0 0
* 1 1 1
1
p p B
p p A p v f p
p B
p p A p v f V
k dt
A, B, k là các hệ số xác định bằng thực nghiệm (xem bảng các ký hiệu dùng chung trong đề tài)
f1- diện tích tiết diện ngang của đờng ống, m2;
f2- tiết diện ngang của phần tử sau đờng ống, m2;
à1- Hệ số lu lợng của đờng ống;
à2- Hệ số lu lợng của phần tử sau đờng ống
Trong hệ thống phanh khí có nhiều loại van nh: van hạn chế áp suất (van an toàn), van chia (van bảo vệ nhiều ngả), van gia tốc, van nhả phanh nhanh Van đợc đặc trng bởi hệ số cản và thể tích Thông thờng, thể tích của van nhỏ và đợc coi là không đổi Tuỳ từng loại van mà tiết diện van thay
đổi hoặc không thay đổi Đặc trng quá trình động học của dòng khí qua van
là hệ số cản của van phụ thuộc chủ yếu vào kiểu van và các kích thớc đặc trng cho tiết diện thông qua của van
Mỗi loại van có những đặc điểm khác nhau và có các thông số về thể tích, tiết diện thông qua, hệ số cản khác nhau Ví dụ: Van hạn chế áp suất