- Xây dựng mô hình toán học hệ thống dẫn động phanh sơmi rơmoóc bằng khí nÐn.
- Sử dụng phần mềm tính toán MATLAB cùng công cụ Simulink của nó để mô
phỏng hệ thống dẫn động phanh sơmi rơmoóc bằng khí nén.
- Tìm các giải pháp tối u hoá nhằm giảm thời gian tác động của hệ thống.
1.4.2 Nội dung của luận văn
Vớicác vấn đề cần nghiên cứu nêu trên, nội dung của luận văn bao gồm các chơng:
Chơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Chơng 2: Phơng pháp mô phỏng hệ thống dẫn động phanh bằng khí nén Chơng 3: Mô phỏng hệ thống dẫn động phanh sơmi rơmoóc bằng khí nén.
Chơng 4: Khảo sát các yếu tố ảnh hởng đến độ chậm tác dụng của hệ thống dẫn động phanh sơmi rơmoóc.
Chơng 2
Phơng pháp mô phỏng hệ thống dẫn động phanh bằng khí nén
2.1 Phơng pháp mô phỏng tập trung
Đặc trng cho trạng thái của môi chất khí là các thông số áp suất p, nhiệt
độ T, thể tích V, khối lợng . Khi tính toán dẫn động khí nén, để khảo sát sựm biến đổi áp suất khí tại các điểm khác nhau trong dẫn động cần phải xây dựng
đợc các biểu thức tính toán liên hệ giữa các thông số trạng thái p V T m, , , với các thông số kết cấu của dẫn động cụ thể nh chiều dài, đờng kính các đờng ống dẫn, thể tích các bình chứa khí, các van cũng nh cách bố trí, nối ghép giữa chóng.
Trong lĩnh vực nghiên cứu cơ bản về nhiệt động học, các định luật thực nghiệm về chất khí cho phép khảo sát và tính toán các thông số trạng thái khí (p, V, T) của quá trình đẳng nhiệt (định luật Boyle Mariotte), quá trình đẳng -
áp (định luật Gay Lussac), quá trình đẳng tích (định luật Charles).
Đối với khối lợng m khí theo định luật hợp nhất của chất khí ta luôn có
đẳng thức: const T
pV = .
Nhà vật lý Clapeyron đã xây dựng phơng trình liên hệ các trạng thái p, V, T, m cho khí lý tởng: mRT
pV= à . Nhà vật lý Vander Walls nghiên cứu về trạng thái của các chất khí thực đã đa ra phơng trình liên hệ khi xét với 1 mol khÝ thùc:
RT b V V
p a − =
+ 2 ( ) , trong đó a, b là các hằng số thực nghiệm.
Phơng pháp nghiên cứu thờng sử dụng phơng pháp mô phỏng, bao gồm:
+ Xây dựng sơ đồ nguyên lý hoạt động của hệ thống (liên kết tất cả các phần tử hệ thống).
+ Xây dựng sơ đồ mô phỏng (sơ đồ tính toán).
+ Xây dựng mô hình toán học: xây dựng hệ phơng trình mô tả hệ thống.
+ Khảo sát hệ thống: giải hệ phơng trình mô tả hệ thống.
Vì trong thực tế bản chất vật lý của các hiện tợng xảy ra trong hệ thống rất phức tạp nên việc mô phỏng một cách chính xác là không thể thực hiện
đợc, đặc biệt là quá trình quá độ. Do vậy, ngời ta thờng phải sử dụng các phơng pháp mô phỏng gần đúng để giải quyết vấn đề này. Để nghiên cứu
động học của hệ thống dẫn động phanh khí nén trên xe ô tô có nhiều phơng pháp để nghiên cứu. Một trong những phơng pháp đợc sử dụng rộng rãi nhất là phơng pháp mô phỏng có tên gọi là “Mô phỏng tập trung”. Bản chất của phơng pháp này là mỗi phần tử của hệ thống dẫn động phanh khí nén (các bình chứa khí, đờng ống dẫn khí, van phân chia, van hạn chế áp suất, van phanh chính, van gia tốc và các bầu phanh ở các bánh xe) đợc mô tả
bằng hai thông số: cản (tiết lu) và thể tích (dung tích).
Phơng pháp mô phỏng tập trung quy bài toán mô phỏng hệ thống về việc xây dựng 3 loại phơng trình:
+ Phơng trình lu lợng khí đi qua tiết lu.
+ Phơng trình lu lợng đi vào thể tích (thể tích không đổi và thể tích thay đổi).
+ Phơng trình lu lợng đi qua điểm nút.
2.1.1 Phơng trình lu lợng khí đi qua tiết lu Quan hệ áp suất trớc và sau tiết lu:
0 1
p
= p σ
Hình 2.1 Lu lợng đi qua tiết lu Công thức tính lu lợng:
) (
. *
σ ϕ
à RT
v p dt f
m dm o
D
D =
=
à- Hệ số lu lợng f- Tiết diện
v*- Vận tốc giới hạn, v* = kRT≈ 330m /s
R- Hệ số Raynol, R=287,14 (m2/s2.K) k- Chỉ số đoạn nhiệt, k=1,4
) (σ
ϕ - Hàm lu lợng
Do mức độ phức tạp của các quá trình xảy ra trong hệ thống dẫn động khí nén nên cho đến nay vẫn cha tìm đợc biểu thức toán học chính xác nhằm mô tả hàm lu lợng. Trong tính toán vẫn phải sử dụng các công thức kinh nghiệm hoặc các công thức gần đúng đợc xây dựng dựa trên cơ sở một loạt các giả thiết nên độ chính xác không cao. Các sai số này đợc bù trừ trong hệ số à, còn à thì đợc xác định bằng thực nghiệm. Hiện nay có nhiều công thức để tính lu lợng khí. Theo Saint Venant tồn tại hai chế độ dòng -
P0 P1 P0 P1
chảy của chất khí tuỳ thuộc vào áp suất không thứ nguyên σ. Nghĩa là tồn tại một giá trị giới hạn σ*= 0,528:
+ Víi σ > 0,528,
+
−
= −
k k k
k
1 2
1 ) 2
(
σ σ
σ ϕ
+ Víi σ < 0,528, 0,579 1
2588 2 , 0 )
( * =
= − σ k ϕ
Các công thức trên quá phức tạp nên khi tính toán ngời ta thờng đơn giản hoá:
+ Víi σ > 0,528, 2 (1 ) )
(σ σ σ
ϕ = −
k
+ Víi σ < 0,528, 0,598 .
2 ) 1
( * = =
σ k ϕ
Các nghiên cứu thực nghiệm trong điều kiện thực đã chỉ ra rằng chế độ giới hạn hoặc không đạt đợc, hoặc đạt đợc với nhỏ hơn nhiều so với giá σ trị 0,528:
+ Đối với các van công nghiệp: σ*= 0,2 – 0,4.
+ èng φ=3 – 20 mm, l < 300 mm: σ* < 0,1.
F.E. Sanville, dựa trên kết quả nghiên cứu trên các loại van và đờng ống thực đã đa ra công thức kinh nghiệm:
2
*
*
1 1 )
(
−
− −
= σ
σ σ σ
ϕ
Tong đó trị số σ, * đợc xác định bằng thực nghiệm.
Khi σ* = 0,5 thì ϕ(σ)=2 σ(1−σ)- ta lại có công thức Saint-Venant.
Có thể thấy trong công thức này sự tồn tại của hai chế độ dòng chảy gây khó khăn cho việc tính toán, còn thêm vấn đề nữa là phải xác định bằng thực nghiệm giá trị σ* cho từng trờng hợp cụ thể.
,
Ngoài ra còn nhiều công thức tính hàm lu lợng của các tác giả khác nhng trong đề tài chỉ sử dụng các công thức của N.P. Metliuc bởi sử dụng công thức này trong các bài toán thì có thể đơn giản hoá bài toán đi rất nhiều (không còn chế độ 2 dòng chảy nữa) và đặc biệt là khi ứng dụng cụ thể cho thấy công thức này cho kết quả rất gần với thực nghiệm.
σ σ σ
ϕ −
= − AB1 ) (
Trong đó: ( )
1 Bϕmaxσ B
A h =
= −
Biểu thức này có đợc từ điều kiện: khi σ = 1 thì ϕ(σ)=0, còn khi σ = 0 thì
) ( )
(σ ϕmax σ
ϕ = . Hệ số B xác định bằng thực nghiệm, đối với các hệ thống khí nén trên ôtô ta có: B = 1,13.
VËy nÕu chÊp nhËn theo Saint-Venant ϕmax(σ)=ϕ(σ*)=0,579 th×:
A=Bϕmax(σ)=1,13.0,579=0,654. Cuối cùng, hàm lu lợng là:
σ σ σ
ϕ −
= −
13 , 1 654 1 , 0 ) (
Vì vậy trong các tính toán sau này ta sẽ sử dụng công thức trên. Nghĩa là ta có công thức tính lu lợng tức thời đi qua tiết lu:
1 0
1
* 0 .
.
.A Bpp pp RTp
v dt f
m dm o
D
D = −−
= à (2.1)
2.1.2 Phơng trình lu lợng khí vào dung tích 2.1.2.1 Dung tích không đổi
Từ phơng trình trạng thái:
dt dp kRT
V dt
dV RT
m. E = p . +. .
Khi V= const⇒ =0⇒ dt
dV
dt dp kRT
m. E = V . (2.2)
2.1.2.2 Dung tích thay đổi
Hình 2.2 Lu lợng vào dung tích thay đổi
Quá trình quá độ của dòng khí vào dung tích thay đổi (ví dụ là bầu phanh) gồm 3 giai đoạn:
I- Nạp khí vào thể tích ban đầu V0 từ áp suất p10 tới áp suất p1 = pI, áp suất pI tơng ứng với thời điểm thể tích bắt đầu thay đổi (Màng bầu phanh bắt
đầu chuyển động), thời gian thực hiện là tI.
II- Màng bầu phanh di chuyển và nạp khí vào bầu phanh (tơng ứng với dịch chuyển của màng bầu phanh) với áp suất p1 tăng từ pI đến pII. áp suất pII tơng ứng với vị trí dừng lại của màng bầu phanh, thời gian thực hiện là tII.
III- Tiếp tục nạp khí vào bầu phanh từ áp suất pII đến áp suất pmax (bằng
áp suất đầu vào po), thời gian thực hiện là tIII.
Thời gian tIII khi nạp đầy và tI khi xả khí ít có ý nghĩa trong thực tế, khi
đó thời gian tổng cộng nạp đầy (xả khí) đối với dung tích thay đổi chỉ gồm có tI + tII (ứng với quá trình nạp) hay tII + tIII (ứng với xả khí).
Sự biến đổi áp suất ở phần II (ứng với quá trình nạp) xảy ra đồng thời với dịch chuyển của màng bầu phanh. Khi diện tích màng bầu phanh không đổi, dung tích thay đổi theo công thức: V = V0 + F.y
V0
y
p0 Pz
F
V0- thể tích ban đầu, F diện tích màng bầu phanh, y dịch chuyển của - - màng bầu phanh.
Thay giá trị V vào công thức tính quá trình nạp khí đối với bầu phanh:
Khi nạp khí:
1
* 1 1
1
p p B
p A p
p v dt f
p dy dt F
dp k
Fy V
o o o o
−
= − + +
à (2.3) Phơng trình chuyển động của màng bầu phanh có tính đến lực cản ma sát Pms và các lực cản Pccủa lò xo hồi vị... khác có dạng:
mang p p I F Pz Pms dt
y
m d 2 =( 1 − ) − −
2
(2.4) mmàng- khối lợng các chi tiết chuyển động qui dẫn về màng bầu phanh.
Thành phần lực ma sát đợc tính:
ms p pI fmsFk dt
bdy P
P = 0+ +( 1− ) (2.5) Po- thành phần lực ma sát có trị số không đổi đợc tính bằng pI.F
b.(dy/dt) thành phần lực ma sát tỷ lệ với tốc độ chuyển động của màng - bầu phanh (lực cản ma sát nhớt), b là hệ số tỷ lệ.
(p1 - pI).fmsFk- thành phần ma sát do các vòng đệm làm kín, trong đó fms số ma sát, Fk là diện tích tiếp xúc với bề mặt bầu phanh, m2.
Pz là hàm của dịch chuyển của màng bầu phanh, nhiều trờng hợp Pz= c.y c là hệ số cứng qui đổi của hệ thống (ví dụ độ cứng của lò xo hồi vị) Thay các giá trị ở trên vào phơng trình tính dịch chuyển của màng bầu phanh:
2 ( 1 )( ) 0
2
=
−
− + +
+ cy p p f F F
dt bdy dt
y
mmang d I ms k (2.6)
Trờng hợp khối lợng chuyển động (khối lợng quán tính nhỏ), bỏ qua lực cản nhớt, lực cản ma sát của các vòng làm kín, thu đợc công thức đơn giản:
c.y - (p1 - pI) F = 0 (2.7) (p1 pI)
c
y= F − và
dt dp c F dt
dy 1
= (2.8) Phơng trình tính cho trờng hợp nạp khí (po > p1):
1
* 1 1
0 1 2
p p B
p A p
p v dt f
dp k p V c F
o o
o −
= −
+ à (2.9)
2.1.2.3 Lu lợng đi qua điểm nút
áp dụng quy tắc tính dòng điện đi qua điểm nút (mối ghép giữa các phần tử) để tính lu lợng khí đi qua điểm nút của sơ đồ mô phỏng. Tổng lu lợng khí đi vào và ra khỏi điểm nút (có xét đến dấu) tại thời điểm xét bằng 0.
Hình 2.3 Lu lợng đi qua điểm nút
Ta có công thức: 0
1
=
∑
= n
i dt i
dm (2.10) Từ hình 2.1 ta có phơng trình lu lợng khí tức thời đi qua điểm A nh
sau:
m1− m2−m3 −m4 +m5 =0 (2.11)
Phơng pháp chung để tính toán các thông số trạng thái của hệ thống là
tiến hành tính toán lần lợt từng nút theo trình tự kể từ đầu vào tới các nút kế tiếp sau. Lấy kết quả tính áp suất cuối của nút trớc làm áp suất đầu vào cho nót sau.
A m5
m1
m2
m3
m4
Phơng pháp “Mô phỏng tập trung” có u điểm là tơng đối đơn giản, dễ thực hiện. Mặc dù khối lợng tính toán lớn nhng nó cho phép nghiên cứu hệ thống phức tạp có những giả thiết gần giống với thực tế với độ chính xác cao.
2.2 Các chế độ làm việc đặc trng trong dẫn động phanh khí nén
Hệ thống dẫn động phanh khí nén trên là sự nối ghép của nhiều phần tử khí động, mỗi phần tử có chức năng và nhiệm vụ riêng. Tuỳ thuộc vào chế độ làm việc của hệ thống ( ạp phanh, xả phanh) các van điều khiển sẽ có trạng đ thái đóng, mở, phối hợp khác nhau. Nghiên cứu quá trình động học thờng phân chia các trạng thái làm việc của dẫn động khí nén của hệ thống phanh ra hai chế độ làm việc đặc trng là: chế độ đạp phanh và chế độ nhả phanh.
Chế độ đạp phanhlà quá trình từ khi đạp lên bàn đạp phanh, khí nén từ bình khí nén của dẫn động phanh qua hai khoang của van phanh chính, tới các bầu phanh. Đặc điểm của quá trình này là sự tăng áp suất khí nén vào các bầu phanh, nhờ đó lực phanh tác dụng lên bánh xe sẽ tăng lên.
Chế độ nhả phanh (xả khí) là quá trình khi nhả phanh (không đạp lên bàn đạp phanh), khí nén từ bầu phanh thoát ra khí quyển, các chi tiết của bầu phanh trở về vị trí ban đầu.
Việc chia hai chế độ làm việc này nhằm khoanh vùng, phân nhỏ để dễ khảo sát các biến đổi về lu lợng và áp suất khí nén qua từng phần tử của hệ thống. Qua đó xác định rõ và dễ phân tích các yếu tố ảnh hởng. Mặt khác, mỗi chế độ có đặc điểm khác nhau, yêu cầu khác nhau nên việc tính toán cũng khác nhau. Việc phân chia các chế độ làm việc về cơ bản không ảnh hởng tới các thông số cần nghiên cứu, khảo sát và có thể cho kết quả đáng tin cậy.
Trong đề tài này, tác giả chỉ nghiên cứu quá trình đạp phanh.