động phanh sơmi rơmoóc
4
Theo mục 10.3 của TCVN 7360: 2003 (ISO 763 : 1995) về “Phơng tiện giao thông đờng bộ Hệ thống phanh khí nén của rơmoóc và sơmi rơmoóc- - Đo hiệu quả phanh” thì thời gian phản ứng của đoàn xe đến thời điểm trong bộ tác
động phanh của xe rơmoóc đạt tới 75% giá trị áp suấttiệm cận, đợc làm tròn tới phần mời giây gần nhất, không vợt quá [0,4] giây.
áp suất định mức trong hệ thống dẫn động phanh sơmi rơmoóc là 8.105 (N/m2), với 75% giá trị thì áp suất sẽ là 6.105 (N/m2). Kết quả mô phỏng ở hình 3.14 phù hợp với TCVN 7360: 2003. Do đó, tác giả khảo sát các yếu tố ảnh hởng
đến độ chậm tác dụng của dẫn động phanh sơmi rơmoóc theo tiêu chuẩn này.
4.2.1 §êng kÝnh èng dÉn
Ta khảo sát sự thay đổi đờng kính ống dẫn theo tiêu chuẩn d= 6, 8, 10, 12,… mm (đờng kính ống là chẵn).
4.2.1.1 Xét ống dẫn từ đầu nối giữa đầu kéo và sơmi rơmoóc tới van gia tốc điều khiÓn sè 2 (Nót 5, h×nh 3.4Y )
Đờng kính ống ban đầu là: d5= 10 mm. Xét các trờng hợp thay đổi:
- Trờng hợp 1: Khi giảm đờng kính ống d5 từ 10 mm xuống 8 mm
Bảng 4.1 Bảng thông số khi giảm đờng kính ống d5từ 10 mm xuống 8 mm
§êng kÝnh d5 (m)
Chiều dài l5 (m)
Dung tÝch V5 (m3)
Tiết diện f5 (m2)
Hệ số μ
Tríc 0,01 9 0,0007065 0,0000785 0,17
Sau 0,008 9 0,00045216 0,00005024 0,16
Sau khi chạy chơng trình Simulink, ta nhận đợc đồ thị biến thiên áp suất các bầu phanh nh sau:
Nhận xét: Khi giảm đờng kính ống thì sẽ giảm đợc giá thành, giảm
đợc tổn hao khí nén Tuy nhiên, thời gian tác động (thời gian phản ứng) sẽ tăng . lên. Các kết quả trên đồ thị hình 4.1 cho thấy, thời gian tăng áp suất của: các bầu phanh của cầu trớc đầu kéo là 0,68 giây, các bầu phanh cầu sau đầu kéo là 0,6 giây, 6 4 bầu phanh trớc của sơmi rơmoóc là 0,62 giây, 2 bầu phanh sau của sơmi rơmoóc là 0,58 giây. Nh vậy, với việc giảm đờng kính ống d5 từ 10 mm xuống 8 mm thì
thời gian để áp suất trong các bầu phanh của sơmi rơmoóc đạt giá trị lớn nhất
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7
0 1 2 3 4 5 6 7 8x 105
Thoi gian (s)
Ap suat (N/m2)
Qua trinh nap khi vao bau phanh
Pbp1- Ap suat o cac bau phanh cau truoc cua dau keo Pbp2- Ap suat o cac bau phanh cau sau cua dau keo Pbp3- Ap suat o 4 bau phanh truoc cua somi romooc Pbp4- Ap suat o 2 bau phanh sau cua somi romooc
Pbp1 Pbp2
Pbp3 Pbp4
Hình 4.2 Kết quả mô phỏng khi giảmđờng kính ống d5từ 10 mm xuống 8 mm
tăng 0,02 giây. Nhng, thời gian để 4 bầu phanh trớc của sơmi rơmoóc đạt áp suất 6.105 (N/m2) vợt quá 0,4 giây, không phù hợp với TCVN 7360: 2003.
- Trờng hợp 2: Khi tăng đờng kính ống d5từ 10 mm lên 12 mm.
Bảng 4.2 Bảng thông số khi tăng đờng kính ống d5từ 10 mm lên 12 mm
§êng kÝnh d5 (m)
Chiều dài l5 (m)
Dung tÝch V5 (m3)
Tiết diện f5 (m2)
Hệ số μ
Tríc 0.01 9 0.0007065 0.0000785 0.17
Sau 0.012 9 0,00101736 0.000011304 0,22
Sau khi chạy chơng trình Simulink, ta nhận đợc đồ thị biến thiên áp suất các bầu phanh nh sau:
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7
0 1 2 3 4 5 6 7 8x 105
Thoi gian (s)
Ap suat (N/m2)
Qua trinh nap khi vao bau phanh
Pbp1 Pbp2
Pbp3
Pbp4
Pbp1- Ap suat o cac bau phanh cau truoc cua dau keo Pbp2- Ap suat o cac bau phanh cau sau cua dau keo Pbp3- Ap suat o 4 bau phanh truoc cua somi romooc Pbp4- Ap suat o 2 bau phanh sau cua somi romooc
Hình 4.2 Kết quả mô phỏng khi tăng đờng kính ống d5 từ 10 mm lên 12 mm
Nhận xét: Khi tăng đờng kính ống thì sẽ tăng giá thành, tăng tổn hao khí nén.
Tuy nhiên, thời gian tác động (thời gian phản ứng) sẽ giảm đi.
Các kết quả trên đồ thị hình 4.2 cho thấy, thời gian để đạt áp suất lớn nhất của: các bầu phanh của cầu trớc đầu kéo là 0,68 giây, các bầu phanh cầu sau đầu kéo là 0,66 giây, 4 bầu phanh trớc của sơmi rơmoóc là 0,59 giây, 2 bầu phanh sau của sơ mi rơmoóc là 0,55 giây. Nh vậy, với việc tăng đờng kính ống d5 từ 10 mm lên 12 mm thì thời gian để áp suất trong các bầu phanh của sơmi rơmoóc đạt giá trị lớn nhất giảm 0,01 giây. Thời gian để các bầu phanh của sơmi rơmoóc đạt áp suất 6.105 (N/m2) cũng giảm đi 0,01 giây (giảm không nhiều), ta không nên tăng đờng kính ống d5. 4.2.1.2 Xét ống dẫn từ đầu nối giữa van gia tốc điều khiển đến van gia tốc số 3
(Nót Y7, h×nh 3.5)
Đờng kính ống ban đầu là: d7= 10 mm. Xét các trờng hợp thay đổi:
- Trờng hợp 1: Khi giảm đờng kính ống d7 từ 10 mm xuống 8 mm. Bảng 4.3 Bảng thông số khi giảm đờng kính ống d7từ 10 mm xuống 8 mm
§êng kÝnh d7 (m)
Chiều dài l7 (m)
Dung tÝch V7(m3)
Tiết diện f7 (m2)
Hệ số μ
Tríc 0,01 3 0,0002355 0,0000785 0,28
Sau 0,008 3 0,00015072 0,00005024 0,27
Sau khi chạy chơng trình Simulink, ta nhận đợc đồ thị biến thiên áp suất các bầu phanh nh sau:
Nhận xét: Khi giảm đờng kính ống thì sẽ giảm đợc giá thành, giảm
đợc tổn hao khí nén. Tuy nhiên, thời gian tác động (thời gian phản ứng) sẽ tăng lên. Các kết quả trên đồ thị hình 4.3 cho thấy, thời gian để đạt áp suất lớn nhất của: các bầu phanh của cầu trớc đầu kéo là 0,68 giây, các bầu phanh cầu sau đầu kéo là 0,66 giây, 4 bầu phanh trớc của sơmi rơmoóc là 0,61 giây, 2 bầu phanh sau của sơ mi rơmoóc là 0,56 giây. Nh vậy, với việc giảm đờng kính ống d7 từ 10 mm xuống 8 mm thì thời gian để áp suất trong 4 bầu phanh trớc của sơmi rơmoóc đạt giá trị
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7
0 1 2 3 4 5 6 7 8x 105
Thoi gian (s)
Apsuat (N/m2)
Qua trinh nap khi vao bau phanh
Pbp1 Pbp2
Pbp3 Pbp4
Pbp1- Ap suat o cac bau phanh cau truoc cua dau keo Pbp2- Ap suat o cac bau phanh cau sau cua dau keo Pbp3- Ap suat o 4 bau phanh truoc cua somi romooc Pbp4- Ap suat o 2 bau phanh sau cua somi romooc
Hình 4.3 Kết quả mô phỏng khi giảm đờng kính ống d7 từ 10 mm xuống 8 mm
lớn nhất tăng 0,01 giây, thời gian để đạt áp suất 6.105 (N/m2) vợt quá 0,4 giây, không phù hợp với TCVN 7360: 2003.
- Trờng hợp 2: Khi tăng đờng kính ống d7từ 10 mm lên 12 mm.
Bảng 4.4 Bảng thông số khi tăng đờng kính ống d7từ 10 mm lên 12 mm
§êng kÝnh d7 (m)
Chiều dài l7 (m)
Dung tÝch V7(m3)
Tiết diện f7 (m2)
Hệ số μ
Tríc 0,01 3 0,0002355 0.0000785 0,28
Sau 0,012 3 0,00033912 0.000011304 0,38
Sau khi chạy chơng trình Simulink, ta nhận đợc đồ thị biến thiên áp suất các bầu phanh nh sau:
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7
0 1 2 3 4 5 6 7 8x 105
Thoi gian (s)
Ap suat (N/m2)
Qua trinh nap khi vao bau phanh
Pbp1 Pbp2
Pbp3 Pbp4
Pbp1- Ap suat o cac bau phanh cau truoc cua dau keo Pbp2- Ap suat o cac bau phanh cau sau cua dau keo Pbp3- Ap suat o 4 bau phanh truoc cua somi romooc Pbp4- Ap suat o 2 bau phanh sau cua somi romooc
Hình 4.4 Kết quả mô phỏng khi tăng đờng kính ống d7từ 10 mm lên 12 mm
Nhận xét: Khi tăng đờng kính ống thì sẽ tăng giá thành, tăng tổn hao khí nén. Tuy nhiên, thời gian tác động (thời gian phản ứng) sẽ giảm đi.
Các kết quả trên đồ thị hình 4.4 cho thấy thời gian để đạt áp suất lơn nhất của: các bầu , phanh của cầu trớc đầu kéo là 0,68 giây, các bầu phanh cầu sau đầu kéo là 0,66 giây, 4 bầu phanh trớc của sơmi rơmoóc là 0,59 giây, 2 bầu phanh sau của sơ mi rơmoóc là 0,56 giây. Nh vậy, với việc tăng đờng kính ống d7 từ 10 mm lên 12 mm thì thời gian để áp suất trong 4 bầu phanh trớc của sơmi rơmoóc đạt giá trị lớn nhất giảm 0,01 giây, thời gian để 4 bầu phanh trớc của sơmi rơmoóc đạt áp suất 6.105 (N/m2) cũng giảm đi 0,01 giây (giảm không nhiều), ta không nên tăng đờng kính èng d7.
4.2.1.3 Xét ống dẫn từ đầu nối giữa đầu kéo với sơmi rơmoóc tới van gia tốc điều khiển và từ van gia tốc điều khiển đến van gia tốc số 3, số 4 (Nút Y5, Y7, Y9, h×nh 3.3, h×nh 3.5, h×nh 3.6)
Đờng kính ống ban đầu là: d5, d7, d9= 10 mm. Xét các trờng hợp thay đổi:
- Trờng hợp 1:
Khi giảm các ống dẫn có đờng kính d5, d7, d9từ 10 mm xuống 8 mm.
Bảng 4.5 Bảng thông số khi giảm đờng kính d5, d7, d9 từ 10 mm xuống 8 mm Nót §êng kÝnh
d(m)
Chiều dài l (m)
Dung tÝch V (m3)
Tiết diện f (m2)
Hệ số μ
5 0,008 9 0,00045216 0,0000785 0,15
7 0,008 3 0,0015072 0,0000785 0,26
9 0,008 4 0,00020096 0,0000785 0,25
Sau khi chạy chơng trình Simulink, ta nhận đợc đồ thị biến thiên áp suất các bầu phanh nh sau:
Nhận xét: Khi giảm đờng kính ống thì sẽ giảm đợc giá thành, giảm
đợc tổn hao khí nén. Tuy nhiên, thời gian tác động (thời gian phản ứng) sẽ tăng lên. Các kết quả trên đồ thị hình 4.5 cho thấy, thời gian để đạt áp suất lớn nhất của: các bầu phanh của cầu trớc đầu kéo là 0,68 giây, các bầu phanh cầu sau đầu kéo là 0,66 giây, 4 bầu phanh trớc của sơmi rơmoóc là 0,61 giây, 2 bầu phanh sau của sơ mi rơmoóc là 0,57 giây. Nh vậy, với việc giảm đờng kính ống d5, d7, d9 từ 10 mm xuống 8 mm thì thời gian để áp suất trong các bầu phanh của sơmi rơmoóc đạt giá trị lớn nhất tăng 0,01 giây, thời gian để 4 bầu phanh trớc của sơmi rơmoóc đạt
áp suất 6.105 (N/m2) vợt quá 0,4 giây, không phù hợp với TCVN 7360: 2003.
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7
0 1 2 3 4 5 6 7 8x 105
Thoi gian (s)
Ap suat (N/m2)
Qua trinh nap khi vao bau phanh
Pbp1 Pbp2
Pbp4
Pbp3 Pbp1- Ap suat o cac bau phanh cau truoc cua dau keo Pbp2- Ap suat o cac bau phanh cau sau cua dau keo Pbp3- Ap suat o 4 bau phanh truoc cua somi romooc Pbp4- Ap suat o 2 bau phanh sau cua somi romooc
Hình 4.5 Kết quả mô phỏng khi giảm đờng kính ống d5, d7, d9 từ 10 mm xuống 8 mm
- Trờng hợp 2:
Khi tăngcác ống dẫn có đờng kính d5, d7, d9từ 10 mm lên 12 mm.
Bảng 4.6 Bảng thông số khi tăng đờng kính d5, d7, d9từ 10 mm lên 12 mm Nót §êng kÝnh
d(m)
Chiều dài l (m)
Dung tÝch V (m3)
Tiết diện f (m2)
Hệ số μ
5 0,012 9 0,00101736 0,00011304 0,22
7 0,012 3 0,00033912 0,00011304 0,38
9 0,012 4 0,00045216 0,00011304 0,33
Sau khi chạy chơng trình Simulink, ta nhận đợc đồ thị biến thiên áp suất các bầu phanh nh sau:
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7
0 1 2 3 4 5 6 7 8x 105
Thoi gian (s)
Ap suat (N/m2)
Qua trinh nap khi vao bau phanh
Pbp1 Pbp2
Pbp3 Pbp4
Pbp1- Ap suat o cac bau phanh cau truoc cua dau keo Pbp2- Ap suat o cac bau phanh cau sau cua dau keo Pbp3- Ap suat o 4 bau phanh truoc cua somi romooc Pbp4- Ap suat o 2 bau phanh sau cua somi romooc
Hình 4.6 Kết quả mô phỏng khi tăng đờng kính ống d5, d7, d9 từ 10 mm lên 12 mm
Nhận xét: Khi tăng đờng kính ống thì sẽ tăng giá thành, tăng tổn hao khí nén. Tuy nhiên, thời gian tác động (thời gian phản ứng) sẽ giảm đi.
Các kết quả trên đồ thị hình 4.6 cho thấy, thời gian để đạt áp suất lớn nhất của: các bầu phanh của cầu trớc đầu kéo là 0,68 giây, các bầu phanh cầu sau đầu kéo là 0,66 giây, 4 bầu phanh trớc của sơmi rơmoóc là 0,59 giây, 2 bầu phanh sau của sơ mi rơmoóc là 0,55 giây. Nh vậy, với việc tăng đờng kính ống d5, d7, d9 từ 10 mm lên 12 mm thì thời gian để áp suất trong các bầu phanh của sơmi rơmoóc đạt giá trị lớn nhất giảm 0,01 giây, thời gian để đạt áp suất 6.105 (N/m2) cũng giảm 0,01giây (giảm không đáng kể), ta không nên giảm các đờng kính ống d5, d7, d9.
4.2.2 Chiều dài ống dẫn vị trí đặt van gia tốc) (
Do chiều dài ống dẫn bị giới hạn bởi chiều dài của xe, nên ta chỉ khảo sát trờng hợp khi tăng chiều dài ống dẫn.
4.2.2.1 Xét ống dẫn từ đầu nối giữa đầu kéo và sơmi rơmoóc tới van gia tốc điều khiÓn (Nót Y5, h×nh 3.3)
Đờng kính ống ban đầu là: d5= 10 mm, chiều dài l5= 9 m. Ta xét ví dụ một trờng hợp khi tăng chiều dài ống thêm 1 (m).
Bảng 4.7 Bảng thông số khi tăng chiều dài ống l5 thêm 1 (m)
ị
§êng kÝnh d5 (m)
Chiều dài l5 (m)
Dung tÝch V5 (m3)
Tiết diện f5 (m2)
Hệ số μ
Tríc 0, 01 9 0,0007065 0,0000785 0,17
Sau 0,01 10 0,00785 0,0000785 0,16
Sau khi chạy chơng trình Simulink, ta nhận đợc đồ thị biến thiên áp suất các bầu phanh nh sau:
Nhận xét: Khi tăng chiều dài ống dẫn, sẽ tăng giá thành, thời gian tăng áp suất cũng tăng lên. Các kết quả trên đồ thị hình 4.7 cho thấy, thời gian để đạt áp suất lớn nhất của: các bầu phanh của cầu trớc đầu kéo là 0,68 giây, các bầu phanh cầu sau
đầu kéo là 0,66 giây, 4 bầu phanh trớc của sơmi rơmoóc là 0,61 giây, 2 bầu phanh sau của sơ mi rơmoóc là 0,56 giây. Nh vậy, với việc tăng chiều dài ống l5 từ 9 m lên 10 m thì thời gian để áp suất trong các bầu phanh của sơmi rơmoóc đạt giá trị lớn nhất tăng 0,01 giây, thời gian để đạt áp suất 6.105 (N/m2) vợt quá 0,4 giây, không phù hợp với TCVN 7360: 2003.
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7
0 1 2 3 4 5 6 7 8x 105
Thoi gian (s)
Ap suat (N/m2)
Qua trinh nap khi vao bau phanh
Pbp1 Pbp2
Pbp3 Pbp4
Pbp1- Ap suat o cac bau phanh cau truoc cua dau keo Pbp2- Ap suat o cac bau phanh cau sau cua dau keo Pbp3- Ap suat o 4 bau phanh truoc cua somi romooc Pbp4- Ap suat o 2 bau phanh sau cua somi romooc
Hình 4.7 Kết quả mô phỏng khi tăng chiều dài ống l5 từ 9 m lên 10 m
4.2.2.2 Xét ống dẫn từ đầu nối giữa van gia tốc điều khiển đến van gia tốc số 4 (Nót Y7, h×nh 3.5)
Đờng kính ống ban đầu là: d9= 10 mm, chiều dài l9= 4 m. Ta xét trờng hợp khi tăng chiều dài ống thêm 1 (m).
Bảng 4.8 Bảng thông số khi tăng chiều dài ống l7 thêm 1 (m)
§êng kÝnh d9 (m)
Chiều dài l9 (m)
Dung tÝch V9(m3)
Tiết diện f9 (m2)
Hệ số μ
Tríc 0.01 4 0.000314 0.0000785 0.27
Sau 0.01 5 0.0003925 0.0000785 0.25
Sau khi chạy chơng trình Simulink, ta nhận đợc đồ thị biến thiên áp suất các bầu phanh nh sau:
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7
0 1 2 3 4 5 6 7 8x 105
Thoi gian (s)
Ap suat (N/m2)
Qua trinh nap khi vao bau phanh
Pbp1 Pbp2
Pbp3 Pbp4
Pbp1- Ap suat o cac bau phanh cau truoc cua dau keo Pbp2- Ap suat o cac bau phanh cau sau cua dau keo Pbp3- Ap suat o 4 bau phanh truoc cua somi romooc Pbp4- Ap suat o 2 bau phanh sau cua somi romooc
Hình 4.8 Kết quả mô phỏng khi tăng chiều dài ống l9 từ 4 m lên 5 m
Nhận xét: Khi tăng chiều dài ống dẫn, sẽ tăng giá thành, thời gian tăng áp suất cũng tăng lên. Các kết quả trên đồ thị hình 4.8 cho thấy, thời gian để đạt áp suất lớn nhất của: các bầu phanh của cầu trớc đầu kéo là 0,68 giây, các bầu phanh cầu sau
đầu kéo là 0,66 giây, 4 bầu phanh trớc của sơmi rơmoóc là 0,6 giây, 2 bầu phanh sau của sơ mi rơmoóc là 0,56 giây. Nh vậy, với việc tăng chiều dài ống l9 từ 4 m lên 5 m thì thời gian để áp suất trong 2 bầu phanh sau của sơmi rơmoóc đạt giá trị lớn nhất hầu nh không tăng (tăng rất nhỏ nên ta bỏ qua).
4.2.2 Số lợng van gia tốc
Xét trờng hợp bỏ bớt van gia tốc số 2, khi đó hệ thống dẫn động phanh sơmi rơmoóc có sơ đồ là hình 1.3.
Mô hình và các sơ đồ mô phỏng hệ thống dẫn động phanh sơmi rơmoóc nh hình 3.1; 3.2; 3.3; 3.5; 3.6 (không có hình 3.4).
Hệ phơng trình vi phân cho hệ thống dẫn động phanh sơmi rơmoóc bao gồm các phơng trình: (3.3); (3.5); (3.7); (3.9); (3.11); (3.13); (3.15); (3.17); (3.19); (3.21); (3.23); (3.25); (3.30); (3.32); (3.34); (3.35); (3.37); (3.45 (3.47); );
(3.48); (3.49); (3.51 (3.56); ); (3.57); (3.59)và phơng trình (3.39); (3.53) lần lợt
đợc thay bằng các phơng trình:
) .
. . . .
. . . (
9 5
9 5 5
* 9 9 5 4
5 4 4
* 5 5 5 5
p Bp
p A p
p v p f
Bp p A p
p v V f
k dt dp
−
− −
−
= à − à (4.1)
) .
. . . (
9 5
9 5 5
* 9 9 9 9
p Bp
p A p
p v V f
k dt dp
−
= à − (4.2)
Bảng số liệu tính toán nh bảng 3.1; bảng 3.2 (không có các nút 6, 7) và các nút 5, 9 trong bảng 3.2 đợc thay thế bằng bảng 4.9 (bảng số liệu thay thế).
Modul mô phỏng quá trình đạp phanh để nạp khí vào các bầu phanh trong hệ thống dẫn động phanh sơmi rơmoóc đợc thể hiện trên hình 4.9
Hình 4.9 Modul mô phỏng hệ thống dẫn động phanh sơmi rơmoóc hi bỏ bớt van k gia tèc sè 2
Bảng 4.9 Bảng số liệu thay thế
Nút Chiều dài
l(m)
§êng kÝnh
d(m)x 10-3 Hệ số μ Dung tích V(m3) x10-3
5 10 10 0,16 0,785
9 1,5 10 0,35 0,31775
Kết quả mô phỏng nh sau:
Hình 4.10 Quá trình nạp khí vào bầu phanh khi bỏ bớt van gia tốc số 2
Nhận xét: Khi bỏ bớt van gia tốc sẽ làm giảm độ phức tạp, giảmkhối lợng không mong muốn của hệ thống. Tuy nhiên, thời gian phản ứng của hệ thống sẽ tăng lên. Các kết quả trên đồ thị hình 4.10 cho thấy, thời gian để đạt áp suất lớn nhất của: các bầu phanh của cầu trớc đầu kéo là 0,66 giây, các bầu phanh cầu sau đầu kéo là 0,68 giây, 4 bầu phanh trớc của sơmi rơmoóc là 0,62 giây, 2 bầu phanh sau của sơ
mi rơmoóc là 0,58 giây. Thời gian để 4 bầu phanh trớc của sơmi rơmoóc đạt áp suất 6.105 (N/m2) vợt quá 0,4 giây, không phù hợp với TCVN 7360: 2003. Nh vậy, sơ đồ nguyên lý hệ thống dẫn động phanh sơmi rơmoóc (hình 3.1) mà tác giả đã chọn để nghiên cứu (có số liệu ở bảng 3.1, bảng 3.2) không bỏ bớt van gia tốc số 2 đợc.
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7
0 1 2 3 4 5 6 7 8x 105
Thoi gian (s)
Ap suat (N/m2)
Qua trinh nap khi vao bau phanh
Pbp1 Pbp2
Pbp3
Pbp4 Pbp1- Ap suat o cac bau phanh cau truoc cua dau keo
Pbp2- Ap suat o cac bau phanh cau sau cua dau keo Pbp3- Ap suat o 4 bau phanh truoc cua somi romooc Pbp4- Ap suat o 2 bau phanh sau cua somi romooc
kÕt luËn
Với nhiệm vụ đề ra, trong bản luận văn đã lần lợt giải quyết đợc các nội dung cô thÓ sau ®©y:
1. Thiết lập đợc hệ phơng trình vi phân mô tả động học của hệ thống dẫn
động phanh sơmi rơmoóc.
- Sử dụng phơng pháp mô phỏng tập trung để tính toán động học trong dẫn
động phanh khí nén.
- Trong mỗi sơ đồ đều phân chia thành các điểm nút để tính toán. Việc phân chia thành các điểm nút đã giúp cho việc tính toán đợc rõ ràng, chặt chẽ và đầy đủ.
- Đã thiết lập đợc các hệ phơng trình vi phân mô tả quá trình làm việc của dẫn động phanh ở chế độ đạp phanh.
- Các phơng trình vi phân này giải đợc trên máy tính nhờ chơng trình MatLab- Simulink. Việc sử dụng công cụ này cho kết quả nhanh, trực quan, dễ quan sát, theo dõi; cập nhật tính toán trên các bộ số cụ thể đã đợc hệ phơng trình vi phân mô tả. Có thể thay đổi các thông số để khảo sát sự biến đổi.
2. Thực hiện giải các hệ phơng trình vi phân bằng phơng pháp mô phỏng tập trung khi sử dụng phần mềm MatLab- Simulink đã cho phép khảo sát các quá
trình động học của hệ thống dẫn động phanh sơmi rơmoóc ở chế độ làm việc đạp phanh của hệ thống. Đồng thời đã xác định đợc các yếu tố ảnh hởng tới quá
trình làm việc của hệ thống phanh.
3. Sử dụng bộ số thực trên xe sơmi rơmoóc để chạy chơng trình và đã cho các kết quả:
Trong sự làm việc của chế độ đạp phanh (nạp khí vào bầu phanh) nhận thấy độ dốc đờng tăng áp suất của các bầu phanh của sơmi rơmoóc không bằng
độ dốc đờng tăng áp suất của các bầu phanh của đầu kéo. Điều đó cho thấy thời