1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thu hút nguồn vốn oda vào tỉnh tuyên quang

86 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Thu Hút Nguồn Vốn ODA Vào Tỉnh Tuyên Quang
Tác giả Ngô Thế Kiên
Người hướng dẫn TS. Ngô Thu Giang
Trường học Đại học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 920,58 KB

Nội dung

Kinh nghiệm của một số quốc gia, tỉnh thành về thu hút nguồn vốn ODA và bài học rút ra cho Tuyên Quang .... Kinh nghi m thu hệ út nguồn vốn ODA của một số quốc gia .... Thuận lợi và khó

Trang 1

B GIÁO DỘ ỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠ I H C BÁCH KHOA HÀ NỘI Ọ

-

GIẢ I PHÁP THU HÚT NGU N V N ODA Ồ Ố

CHUYÊN NG NH: QU N TR Ả  KINH DOANH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƯỜI HƯỚNG D N KHOA H C: Ẫ Ọ

TS NGÔ THU GIANG

Hà Nội – 2018

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu th c s c a cá nhân, ự ự ủđược th c hiự ện dướ ựi s hư ng d n c a TS.Ngô Thu Giang ớ ẫ ủ

Các s u, nh ng k t lu n nghiên cố liệ ữ ế ậ ứu được trình bày trong luận văn này trung thực và chưa từng được công b ố dướ ấi b t cứ hình th c nào ứ

Tôi xin ch u trách nhi m v nghiên cị ệ ề ứu c a mình ủ

H C VIÊN

Ngô Th Kiênế

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Vi n ệđào tạo sau đạ ọ – Đạ ọi h c i h c Bách khoa Hà N i, cùng các th y giáo, cô giáo trong ộ ầtrưng đã tận tình giúp đỡ ạ, t o mọi điều ki n cho tôi trong quá trình h c t p và th c ệ ọ ậ ựhiện đề tài trên; trân th nh cà ảm ơn các S , ban, ng nh c a t à ủ nh Tuyên Quang đãcung c p c c t i li u liên quaấ á à ệ n đến nguồn vốn ODA t i tạ nh, đ biệ ảm ơn p ng c t c hKinh t i ngo i, phòng Kinh t ngành c a S K ế đố ạ ế ủ  ế hoạch v à Đầu tư nh t Tuyên Quang đã cung c p nh ng t i li u, s li u c c k quan trấ ữ à ệ ố ệ ự  ọng đế ìn t nh h nh th c hi n ì ự ệODA trên địa b n t nh trong th i gian qua, quà   a đó đã gi p ch r t nhi u cho tôi ú  ấ ềtrong qu tr nh t ng h p, phân t ch v nh gi cá ì  ợ  à đá á ng như đưa ra những gi i ph p v ả á ềthu h ngu n vút ồ ốn ODA v o tà nh trong giai đoạn 2018 2020 –

Đc bi t, xin chân thành cệ ảm ơn TS.Ngô Thu Giang đã trực tiếp hướng d n, ẫch ả ận tình và đóng góp nhiề b o t u ý kiến quý báu, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn

Trang 4

M C L C Ụ Ụ

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC CC CHỮ VIT TẮT VIỆT NAM vi

DANH MỤC CC CHỮ VIT TẮT TING ANH vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU ix

MỞ ĐẦU 1

1 Tnh cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3

5 Kết cấu của luận văn 4

6 Phương pháp nghiên cứu 4

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ODA V THU HÚT VỐ N ODA 7

1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại, nguồn và đối tượng cung cấp ODA 7

1.1.1 L ch s phát tri n ODA trên thị ử ể ế ớ gi i 7

1.1.2 Khái ni m v ODA ệ ề 8

1.1.3 Đc điểm cơ bản c a ODA ủ 9

1.1.4 Phân lo i ODA ạ 10

1.1.5 Nguồn và đối tượng cung c p c a ODA ấ ủ 13

1.2 Vai trò của ODA 15

1.2.1 B sung cho ngu n v n  ồ ố 15

1.2.2 Chuy n giao thành t u khoa h c, công ngh ể ự ọ ệhiện đạ 16i 1.2.3 Nâng cao đ ối s ng, phát tri n ngu n nhân l c và b o v ể ồ ự ả ệ môi trưng 16

1.2.4 Giúp các nướ đang phát triểc n hoàn thiện cơ cấu kinh tế, cải cách hành chính, h xây d ng chính sách và th ỗtrợ ự ểchế 18

1.3 Nguyên tắc, quy trì trong thu hút nguồn vốn ODA nh 19

1.3.1 Quy t c thu hút ngu n v n ODA ắ ồ ố 19

1.3.2 Quy trình thu hút nguồn vốn ODA 19

1.4 Tiêu chí đo lường khả năng thu hút nguồn vốn ODA 20

Trang 5

1.4.1 V k t qu thu hút ề ế ả 20

1.4.2 V s phù h p, b n về ự ợ ề ững và tác động 21

1.5 Nhân tố ảnh hưởng tới thu hút nguồn vốn ODA 22

1.5.1 M c tiêu chiụ ến lược cung cấp ODA c a nhà tài tr ủ ợ 22

1.5.2 Tình hình kinh t , chính tr - xã h i phía nhà tài tr ế ị ộ ợ 23

1.5.3 M i quan h kinh t - chính tr ố ệ ế ị giữa nhà tài tr và tợ nh 23

1.6 Kinh nghiệm của một số quốc gia, tỉnh thành về thu hút nguồn vốn ODA và bài học rút ra cho Tuyên Quang 25

1.6.1 Kinh nghi m thu hệ út nguồn vốn ODA của một số quốc gia 25

1.6.2 Kinh nghi m thu hút ệ nguồn vốn ODA của một số  t nh thành 28

1.6.3 Bài h c kinh nghiọ ệm rút ra cho t nh Tuyên Quang 31

Tiểu kết Chương 1 32

Chương 2: THỰC TRẠNG THU HÚT NGUỒN VỐN ODA TẠI TỈNH TUYÊN QUANG, GIAI ĐOẠN 2011 2017 – 33

2.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh- 33

2.2 Thuận lợi và khó khăn trong thu hút nguồn vốn ODA của tỉnh 34

2.2.1 Thu n l i ậ ợ 35

2.2.2 Khó khăn 35

2.3 Thực trạng thu hút nguồn vốn ODA tại tỉnh Tuyên Quang, giai đoạn 2011 -2017 36

2.3.1 K t qu ký k t hiế ả ế ệp định 36

2.3.2 K t qu ế ảgiải ngân 39

2.3.3 Những chương trình, d ự án đã tri n khai th c hi n 40ể ự ệ 2.3.4 Đánh giá vềnhững k t qu ế ả đã đạt được 43

2.4 Hạn chế và nguyên nhân 48

2.4.1 H n ch ạ ế 48

2.4.2 Nguyên nhân 50

Tiểu kết chương 2 53

Chương 3: ĐNH HƯỚNG V GIẢI PHP TĂNG CƯỜNG THU HÚT NGUỒN VỐN ODA VO TỈNH TUYÊN QUANG, GIAI ĐOẠ N 2018-2020 54

3.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội chung của tỉnh 54

3.1.1 Quan điểm phát chung c a t nh 54ủ 

Trang 6

3.1.2 Định hướng phát triển các ngành - lĩnh vực 543.1.3 Định hướng phát triển theo vùng 58

3.2 Định hướng thu hút nguồn vốn ODA của tỉnh 59

3.2.1 Xây dựng lĩnh vực ưu tiên thu hút ngu n v n ODA 61ồ ố3.2.2 Xây d ng Danh mự ục chương trình, dự án ODA m i g ọi đầu tư trọng điểm

3 6 C i thi n tình hình th c hi3 ả ệ ự ện các chương trình, dự án, thúc đẩy gi i ngân 68ả3.3.7 Tăng cưng công tác theo dõi và giám sát, đánh giá 69

3.4 Một số điều kiện, kiến nghị để thực hiện hiệu quả và thành công các giải pháp

về thu hút nguồn vốn ODA 69

3.4.1 M t s ộ ố điều ki n v thu hút ngu n v n ODA tệ ề ồ ố ại tnh 70

3.4.2 Mộ ố ết s ki n ngh v thu h ngu n vị ề út ồ ốn ODA ại tnh 70 t

Tiểu kết Chương 3 72 KT LUẬN 73 DANH MỤC TI LIỆU THAM KHẢO 76

Trang 7

DANH M C CÁC CH Ụ Ữ VIT T T VIẮ ỆT NAM

B ộ KHĐT B K ộ ếhoạch và Đầu tư

Trang 8

DANH M C CÁC CH Ụ Ữ VIT TẮT TING ANH

Chữ

viết tắt

Nghĩa đầy đủ

ADB Asian Development Bank Ngân hàng phát tri Châu Á ển AusAID Australian Agency for International Development Cơ quan Phát triểAustralia n qu c t ố ế

CG Consulting Group Nhóm tư vấdành cho Vi t Nam ện các nhà tài tr ợ

DAC Development Assistance Committee Ủy ban H tr phát tri n ỗ ợ ể

DFID Department Development for International B Phát tri n quộ ể ốc tế (Anh) FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài GDP Gross Domestic Produc T ng s ản lượng qu c n i ố ộ

JBIC Japan Coperation Bank for International Ngân hàng H p tác qu c t B n ả ợ ố ế Nhật

IBRD International Bank of Restruction and Development Ngân hàng qu c t v tái thi t và phát tri n ể ố ế ề ế

IDA International Development

Association Hiệp h i Phát tri n qu c tế ộ ể ố

IFAD International Fund for Agricultural Development QuỹQuốc tế Phát tri n nông nghi p ể ệIMF International Monetary Fund Quỹ ề ệ Ti n t qu c tế ố

JICA Japan Agency International Coperation Cơ quan HợB n ả p tác qu c t Nh t ố ế ậNDF №rdic Development Fund Quỹ phát tri n B c Âu ể ắ

NGO №n-Governmental Organisation Các t chức phi chính ph ủ

ODA Official Development Assitance H phát tri n chính th c ỗtrợ ể ứ

Trang 9

Chữ

viết tắt

Nghĩa đầy đủ

OECD Organisation Coperation and Development for Economicc T kinh t  chứế c H p tác và Phát triợ ển

OFID OPEC Development Fund for International Quỹ Phát triểnước xu t kh u d u m ấ ẩn Qu c t c a các ầ ố ỏế ủPCU Project Cordinating Unit Ban điều ph i d ố ựán

PMU Project Management Unit Ban Qu n lý d ả ựán

PPP Public-Private Partnership H p tác công ợ – tư

SEQAP School Education Quality Assuarance Program Chương trình bảo đảlượng giáo d c trư ng h c ụ  ọm ch t ấ

TNSP Tam №ng Support Project D án h nông nghi p, nông dân và nông thôn ự ỗ trợ ệ

UNDP United Programme Nations Development Chương trình phát triểquốc n liên h p ợUNICE

F Unites Nations Children’s Fund Quỹ Nhi đồng Liên h p quốc ợ

Trang 10

DANH M C B NG BI U Ụ Ả Ể

Bảng 1.1: Tương quan kinh tế xã hội Tuyên Quang và Hà Giang- 28 Bảng 2.1 Tng hợp nguồn vốn ODA theo nhà tài trợ được ký kết hiệp định trong

giai đoạn 2011 – 2017 37 Bảng 2.2 Tng hợp 20 dự án trong giai đoạn 2011 – 2017 38 Bảng 2.3 Bảng tng hợp cơ cấu nguồn vốn ODA giải ngân theo lĩnh vực 39 Bảng 3.1 Danh mục chương trình, dự án ODA mi gọi đầu tư trọng điểm tnh

Tuyên Quang đến năm 2025 64

Trang 11

M Ở ĐẦU

1 Tính c p thiấ ết của đề tài

Thực hi n công cuệ ộc đi mới do Đảng ta đề xướng và lãnh đạo, trong nh ng ữnăm qua Việt Nam đã đạt được nh ng thành t u phát tri n kinh t và ti n b xã h i ữ ự ể ế ế ộ ộvượ ậc, được dư luận trong nướt b c và qu c t th a nh n: N n kinh t ố ế ừ ậ ề ế tăng trưng liên t c, mụ ức đói nghèo giảm, h i nh p qu c t sâu r ng và toàn diộ ậ ố ế ộ ện đánh dấu b ng ằ

việc Vi t Nam tr thành thành viên th 50 c a ệ  ứ ủ T  ch c ứ Thương mại Th ới ế gi(WTO), được b u là ầ Ủy viên không thưng tr c c a Hự ủ ội đồng B o an Liên H p ả ợquốc, Vi t Nam là thành viên tích c c c a ASEAN, APEC và nhi u diệ ự ủ ề ễn đàn, tchức qu c t khác, nh ng thành t u mà Viố ế ữ ự ệt Nam đạt được trong th i gian qua có 

phần đóng góp quan trọng c a vi n tr phát tri n, ủ ệ ợ ể như một ph n trong s ầ ự nghiệp phát tri n c a Viể ủ ệt Nam, trong đó bao gồm v n h tr phát tri n chính th c (ODA) ố ỗ ợ ể ứ

Vốn ODA đã góp phần gi i quy t nhi u vả ế ề ấn đề, chủ ế y u b sung v ốn cho đầu

tư phát triển, m t khác ngu n v n ODA còn có vai trò quan tr ồ ố ọng như: Giúp các nước nghèo ti p thu nh ng thành t u khoa h c hiế ữ ự ọ ện đại, phát tri n ngu n nhân l c ể ồ ự

và giúp các nước đang phát triển điều ch nh, chuy n d ể ịch cơ cấu kinh t , tế ạo điều kiện m r ộng đầu tư phát triển trong nước Trong những năm qua, Việt Nam ngày càng s d ng nhi u ngu n v n này, t mử ụ ề ồ ố ừ ức vài trăm triệu USD/năm lên tới 4,65 t ỷUSD/năm (2015) Ngu n vồ ốn ODA đóng vai tr quan trọng trong phát tri n kinh t ể ế

Để đáp ứng nhu cầu đầu tư và phát triển, Vi t Nam v n c n ti p t c vay n ệ ẫ ầ ế ụ ợnước ngoài, trong đó vay ODA tiếp t c có v trí quan tr ng Tuy nhiên, hi n nay ụ ị ọ ệquy mô công n ợ tăng nhanh, điều ki n vay ODA mệ ới khó hơn (như: Lãi su t cao, ấthi gian tr n và th i gian ân h n g n vả ợ  ạ ầ ới các điều ki n trên th ệ ị trưng v n), vi c ố ệtăng cưng huy động và thu hút ngu n vồ ốn ODA cho đầu tư phát triển thi điểm hiện nay rlà t cầấ n thi t ế

Cùng v i b i c nh chung c a c ớ ố ả ủ ả nước, trong những năm qua  t nh Tuyên Quang đã rất tích c c ự huy động các ngu n lồ ực trong và ngoài nước đầu tư và o t nh nhằm góp ph n tầ ừng bước phát tri n kinh t - xã hể ế ội, xoá đói giảm nghèo Giai đoạn

2011 - 2017 nh đã thu hút được 20 chương trình, dự, t án ODA v i t ng mớ  ức đầu tư 2.714,7 t ỷ đồng (trong đó: Vốn ODA 2.064,7 t ng, vỷ đồ ốn đối ứng 650 t ng) ỷ đồNhững k t qu trong vi c thu hút ngu n v n ODA t i t nh Tuyên Quang th i gian ế ả ệ ồ ố ạ  

Trang 12

vừa qua đã đóng góp có hiệu qu vào vi c hoàn thành các mả ệ ục tiêu đề ra trong k ế

hoạch phát tri n kinh t - xã h i c a tể ế ộ ủ nh, giai đoạn 2011 - 2017 Tuy nhiên Tuyên Quang v n là tẫ nh khó khăn, chưa tự cân đối được ngân sách, vốn đầu tư phát triển chủ ế y u d a vào h tr t ự ỗ ợ ừ Trung ương (trên 70%) và nguồn v n ODA Chính ph ố ủvay c p phát lấ ại cho địa phương

Bên c nh nh ng k t qu ạ ữ ế ả đạt được, vi c thu hút ngu n vệ ồ ốn ODA trên địa bàn t nh Tuyên Quang , giai đoạn 2011 2017 ẫ - v n còn nh ng h n ch ữ ạ ế nhất định:

Tnh chưa có chương trình vận động, thu hút nguồn vốn ODA m t cách rõ rộ àng và phù h p v i quy ho ch, k ợ ớ ạ ế hoạch phát tri n kinh t - xã h i toàn tể ế ộ nh; cơ chế ận v

động ngu n v n ODA ph c tồ ố ứ ạp, liên quan đến nhi u Bề ộ, ngành, địa phương và

phụ thu c vào cách th c c a từộ ứ ủ ng nhà tài tr ; th i gian chu n b t khi kêu g i đợ  ẩ ị ừ ọ ến khi phê duy t và ký hiệ ệp định thưng kéo dài; các d ự án được thi t k ế ế thưng ph ụthu c vào các tiêu chí c a nhà tài tr mà ít khi thi t k theo nhu cộ ủ ợ ế ế ầu địa phương

c n làm, dầ ẫn đến giảm đáng kể hiệu qu ả đầu tư của d ,ự án … o đó, để khắd c phục các h n ch ạ ế và đáp ứng nhu c u v v n cho k ầ ề ố ế hoạch phát tri n kinh t - xã hể ế ội

c a tủ nh trong giai đoạn 2018 2020 ì việc tăng cư - th ng thu hút ngu n v n ODA ồ ố

là r t ấ quan tr ng và c p thiọ ấ ết

Cùng với những ki n thức tiếp thu được trong th i gian hế  ọc tậ ạp t i Trưng Đại

h c B ch khoa Hà N iọ á ộ, qua qu nh nghiên c u, t ng h p t i li u, s u liên quan átrì ứ  ợ à ệ ốliệ

đến ODA, thông qua những nhận định tương đối khách quan v ề thực tr ng thu hút ạnguồn v n ODA t i t nh Tuyên Quang, ố ạ  giai đoạn 2011 2017 - , t ừ đó đưa ra những

định hướng, giải pháp trong việc tăng cưng thu hút ngu n v n này v o t nh trong ồ ố à giai đoạn 2018 - 2020 v i mong mu n góp ph n nh, ớ ố ầ ỏ bé của mình vào việc giải quyết những nhi m v c p thiệ ụ ấ ết và quan trọng trên, tác gi ả đã chọn đề tài: “Giải pháp thu hút nguồn vốn ODA vào tỉnh Tuyên Quang” làm luận văn tốt nghi p cho mình

Trang 13

t ng th phát tri n kinh t - xã h t nh Tuyên Quang  ể ể ế ội  đến năm 2020, định hướng đến năm 2025

2.2 M c tiêu c ụ ụ thể

Hệ thống hóa những vấn đề lý lu n về ODA và ậ hoạt động thu hút nguồn vốn ODA, phân tích và tìm ra những bài h c kinh nghi m phù họ ệ ợp với tnh Tuyên Quang

Phân tch, đánh giá thực tr ng thu hút ngu n vạ ồ ốn ODA trên địa bàn t nh; ch  

ra nh ng h n ch , b t c p và nguyên nhân dữ ạ ế ấ ậ ẫn đến những h n ch , b c p trong thu ạ ế ất ậhút nguồn ốv n ODA tại tnh Tuyên Quang, giai đoạn 2011-2017

Đưa ra á định hước c ng, gi i ph p thu h t ngu n v n ODA v o t nh Tuyên ả á ú ồ ố à Quang, giai đoạn 2018-2020; đề xuất những điều ki n, ki n ngh ệ ế ị để thực hi n tệ ốt các gi i pháp thu hút nguả ồn v n ODA vào t nh m t cách thiố  ộ ết thực, hi u quệ ả

4 Ý nghĩa khoa học và th c ti n cự ễ ủa đề tài

Trên cơ s nghiên c u khoa h c và h th ng hoá nh ng vứ ọ ệ ố ữ ấn đề lý lu n v thu ậ ềhút ODA, luận văn có những đóng góp sau:

- H ệthống hóa các vấn đề lý luận như: (1) Khái niệm, đc điểm, phân lo i và ạvai trò c a ODA, (2) Hoủ ạt động thu hút ngu n vồ ốn ODA t i t nh, (3) Cạ  ác tiêu ch đo lưng kh ả năng thu hút ngu n v n ODA, (4) Các nhân t ồ ố ố ảnh hưng t i thu hút v n ớ ốngu n vồ ốn ODA, (5 Kinh nghi m thu hút v) ệ ốn ngu n vồ ốn ODA và bài h c kinh ọnghi m rút ra cho tệ nh Tuyên Quang

- Mô t ả khái quát điều ki n t nhiên, ệ ự những đóng góp nhất định c a nguủ ồn

vốn ODA đối với phát tri n kinh tể ế, n định xã h c tội ủa nh

- Làm rõ v ềthực tr ng thu hút ngu n vạ ồ ốn ODA trên địa bàn t nh trong giai 

Trang 14

đoạn 2011-2017 k t qu , ế ảthực hi n, h n ch và nguyên nhân c a nh ng h n ch tệ ạ ế ủ ữ ạ ế ồn

tại về thu hút ngu n vồ ốn ODA của tnh trong giai đoạn 2011-2017

- Đưa ra những định hướng và đề xuất nh ng ữ giải pháp phù h p và ợ hiệu qu ả

nhằm tăng cưng thu hút nguồn vốn ODA vào t nh Tuyên Quang  giai đoạn

2018-2020, nhằ đóng góp tch cựm c cho s phát tri n kinh t - xã hự ể ế ội của tnh

5 Kết cấ ủu c a luận văn

Luận văn ngoài phần m u, k t lu n và danh m c tài li u tham kh đầ ế ậ ụ ệ ảo, được

kết cấu thành 3 chương:

Chương : CƠ SỞ1 LÝ LU N V ODA VÀ THU HÚT ODA Ậ Ề

Chương 2: TH C TR NG THU HÚT NGU N V N ODA T I T NH Ự Ạ Ồ Ố Ạ ỈTUYÊN QUANG, GIAI ĐOẠN 2011 - 2017

Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT NGU N VỒ ỐN ODA V O TÀ ỈNH TUYÊN QUANG, GIAI ĐOẠN 2018 2020 –

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Đưa ra các câu h i nghiên cứ ủa đề ỏ u c tài

- Để thu hút nguồn ốn ODA địa phương nói chung cầv n th c hi n nhự ệ ững công việc gì? Đố ớ i v i t nh Tuyên Quang có những đc điểm gì để có th v n d ng ể ậ ụcác phương pháp thu hút ngu n v n ODA hi u qu ? ồ ố ệ ả

- Thực trạng thu hút ngu n v n ODA t nh Tuyên Quang h n ch , b t cồ ố   ạ ế ấ ập

6.2 Sử ụ d ng các phương pháp thu thập số ệ li u

S ố liệu đượ ử ục s d ng trong luận văn là số u th c p, nh ng s u liên liệ ứ ấ ữ ố liệquan tr c ti p ho c gián tiự ế  ếp đến quá trình nghiên c u cứ ủa đề tài được thu th p t ậ ừphòng Kinh t i ngo i, Phòng Kinh t ngành c a S K ế đố ạ ế ủ  ế hoạch và Đầu tư tnh Tuyên Quang; C c Th ng kê tụ ố nh Tuyên Quang; Thông tin đã được công b trên ốcác báo cáo của tnh, các giáo trình, đề tài nghiên cứu, Internet…

Ngoài ra luận văn cn sử ụ d ng các thông tin thu c h thộ ệ ống các văn bản

Trang 15

pháp quy, văn bản hướng d n v ODA c a Chính ph , B K hoẫ ề ủ ủ ộ ế ạch và Đầu tư, BộTài chính v cà ác Bộ, ng nh liên quan à

* Phương pháp xử lý và tổ ng h p s li u: ợ ố ệ

- Toàn b s u thu thộ ốliệ ập được x lý bử ằng chương trình Excel trên máy tnh

Đố ới v i nh ng thông tin là s liữ ố ệu định lượng thì ti n hành tính toán các ch tiêu c n ế  ầthiết như số tuyệ ốt đ i, số tương đố ối, s trung bình và l p thành các b ng biậ ả ểu, đồ ị th

- S dử ụng phương pháp phân t thống kê để phân lo i các d ạ ự án, chương trình theo tiêu th c c n nghiên cứ ầ ứu như dự án ODA đầu tư vào lĩnh vực cơ s ạ h

t ng, giáo d c, y t , phát tri n nông nghi p, nông thôn, t ầ ụ ế ể ệ … ừ đó phân tch đến mức

độ tác đ ng và hi u qu c a các d án s d ng v n ODA ộ ệ ả ủ ự ử ụ ố

* Phương pháp phân tích thông tin, số ệ li u:

Dùng các phương pháp trong thống kê để  t ng h p và h th ng hoá tài li u ợ ệ ố ệthu thập được làm cơ s cho việc phân tch đánh giá thực trạng thu hút nguồn vốn ODA tại các đơn vịthực hiện ODA trên địa bàn t nh Tuyên Quang 

- D báo xu th ự ế biến động của thu hút nguồn ốv n ODA vào Vi t Nam, vào ệ

t nh Tuyên Quang trong th i gian t i   ớ theo các lĩnh vực;

- H ệthống ch tiêu nghiên c ứu;

- S ố lượng các d ự án ODA đầu tư theo lĩnh vực;

- T ng s v n ODA thu hút vào t ố ố nh phân theo lĩnh vực;

- Thu hút ngu n vồ ốn ODA theo l trình; ộ

- Tốc đ tăng vốn ODA thu hút theo lĩnh vựộ c;

- Tốc độgiải ngân v n ODA trung bình, theo s ố ự án và theo lĩnh vực

Trang 16

Chương : CƠ SỞ 1 LÝ LU N V ODA VÀ THU HÚT V N ODA Ậ Ề Ố

1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân lo i, nguạ ồn và đố i tư ợng cung cấp ODA

1.1.1 L ch s phát tri n ODA trên thị ử ể ế ớ gi i

Sau chi n tranh th ế ếgiới th II, h u h t các qu c gia tham gia chiứ ầ ế ố ến tranh đều

b thi t h i h t s c n ng n ị ệ ạ ế ứ  ề và đều phải nhanh chóng ti n hành công cu c khôi phế ộ ục kinh t Tuy nhiên, khôi ph c kinh t i v i nh ng qu c gia b thi t h i trong chiế ụ ế đố ớ ữ ố ị ệ ạ ến tranh không th ểch ự d a vào n i l c mà còn c n có s h t bên ngoài T ộ ự ầ ự ỗtrợ ừ ừnhững

lý do đó, nguồn h tr phát tri n chính thỗ ợ ể ức đã ra đi cùng k ho ch Marshall nh m ế ạ ằ

h ỗ trợ các nước Châu Âu ph c h i kinh tụ ồ ế, đc bi t là ph c h i các ngành công ệ ụ ồnghi p b chiệ ị ến tranh tàn phá Các nước châu Âu để p nhtiế ận được các ngu n h ồ ỗtrợ này đều đã đưa ra một chương trình phục h i kinh t toàn di n và l p k ho ch ồ ế ệ ậ ế ạthành l p t ậ  chức hợp tác kinh t châu Âu, hi n nay là OECD ế ệ

Ngày 14 tháng 12 năm 1960, 20 nước châu Âu đã chnh thức ký hiệp định t chức kinh t và phát tri n OECD (Organization for Economic Cooperation and ế ể

Development) Hiệp định này chính th c có hi u l c t ứ ệ ự ừ năm 1961 và sau đó có thêm

4 nước là Nh t B n, Niudilân, Ph n Lan và Australia Trong khuôn kh h p tác ậ ả ầ  ợphát triển, các nước thành viên OECD đã lập ra các ủy ban chuyên môn trong đó có

Ủy ban vi n tr phát tri n DAC ệ ợ ể (Development Assistance Committee)để ỗ ợ h tr các nước đang phát triển

Sau đó, khái niệm v m t chính sách vi n tr ề ộ ệ ợ giúp các nước đang phát triển phục h i n n kinh t ồ ề ế đã ra đi v i tên g i: H tr phát tri n chính th c (Official ớ ọ ỗ ợ ể ứ

development assistance), đượ ọ ắc g i t t là ODA

Ngay t u nhừ đầ ững năm 1950, phần đông các nước công nghi p lệ ớn đều viện trợ cho các nước đang phát triển Tnh đến năm 1980, Mỹ đã viện tr ợ cho các nước hơn 180 tỷ USD và là nước tài tr l n nh t th i k ợ ớ ấ   đó Ngoài ra cn có các nước viện tr lợ ớn khác như Pháp, Na Uy, Thuỵ Điển,… Liên Xô c, Trung Quốc và các nước Đông Âu cng cung cấp các kho n vi n tr tả ệ ợ ới các nước XHCN kém phát triển và m t ph n tộ ầ ới Trung Đông Tng vi n tr t ệ ợ ừ các nước XHCN t ừ năm 1947

tới năm 1980 là 24 tỷ USD

Năm 1970, để ệ vi c h tr ỗ ợ các nước đang phát triển được ti n hành m t cách ế ộ

đồng b và hi u quộ ệ ả, đồng th i mang tính b t bu ắ ộc đố ới các nưới v c phát tri n, l n ể ầ

Trang 17

đầu tiên Đạ ội đồi h ng Liên h p quợ ốc đã chnh thức thông qua Ngh quyị ết trong đó quy định ch tiêu ODA b ng 0,7% GNP (t ng s n ph m qu c gia) c ằ  ả ẩ ố ủa các nước phát tri n Theo quyể ết định này, các nước phát tri n s ể ẽ phấn đấu đạt ch tiêu trên vào năm 1985 hoc mu n nh t vào cu i th p k ộ ấ ố ậ ỷ 80, và đạt 1% GNP vào năm 2000 Tuy nhiên, trên th c t ự ếviệc th c hiự ện nghĩa vụ này của các nước là r t khác nhau ấ

S ố liệu năm 1990 cho thấy m t s ộ ố nước th c hi n b ng hoự ệ ằ c vượt mức quy định này như Đan Mạch (0,96%), Thu Đi n (0,92%), Hà Lan (0,88% GNP) trong khi ỵ ể

một số nước giàu như Mỹ ch trích có 0,17% GNP, Nh t B n là 0,33% GNP, ậ ả

Những năm gần đây, không ch có các nước công nghi p phát tri n mà còn ệ ể

có m t s ộ ố nước đang phát triển cng bắt đầu cung cấp ODA như Ả ậ R p Xê út, Ấn

Độ, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan,

Nhìn chung, ODA đã giúp nhiều nước kém phát tri n ể có được những bước tiến rõ r t và v ng chệ ữ ắc Điển hình là Nh t Bậ ản, sau Đại chi n th gi i l n th II, ế ế ớ ầ ứ

n n kinh t ề ế Nhật B n ki t qu vì chiả ệ ệ ến tranh, nhưng cho đến nay Nh t Bậ ản đã trthành m t trong s ộ ố những nước có n n kinh t phát tri n nh t th ề ế ể ấ ếgiới và v n ODA ốchính là m t y u t quan trộ ế ố ọng đóng góp cho thành công của Nh t B n Ngu n vậ ả ồ ốn này còn phát huy hi u lệ ực  nhi u qu c gia khác trên th ề ố ế giới như Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore, Malaysia,

Không nằm ngoài xu hướng phát tri n chung c a th ể ủ ế giới, Việt Nam cng đang cố ắ g ng thu hút ngu n vồ ốn ODA để phát tri n n n kinh t ể ề ế đất nước và coi đây

là m t ngu n l c quan trộ ồ ự ọng đc bi t cho vi c phát triệ ệ ển cơ s ạ ầ h t ng nhằm đưa

n n kinh tề ế tăng trưng vượt bậc Do đó, chúng ta cần tìm hi u rõ b n ch t cể ả ấ ủa ODA, ưu điểm và nhược điểm của nó để có th thu hút m t cách có hi u qu ể ộ ệ ảnhất

1.1.2 Khái niệ m ềv ODA

Trong quá trình phát tri n c a n n kinh t ể ủ ề ế thế giới đã có nhiều quan điểm khác nhau v ề ODA: Trước đây, ODA được coi là m t ngu n vi n tr ngân sách cộ ồ ệ ợ ủa các nước phát triển dành cho các nước đang phát triển và kém phát tri n, v i quan ể ớđiểm này ODA mang tính ch t cho không là ch yấ ủ ếu Ngày nay trong hướng qu c ố

t hoá và toàn c u hoá n n kinh t ế ầ ề ế đã hình thành nên một quan điểm hoàn toàn mới

v ề ODA Quan điểm này cho r ng ODA là ằ “ ộm t hình th c h p tác phát tri n ủa ứ ợ ể ” ccác nước đã công nghiệp hoá và các t ch c qu c t v ứ ố ế ới các nước đang và chậm phát triển Theo quan điểm này, ODA là các kho n vi n tr không hoàn l i và các ả ệ ợ ạ

Trang 18

kho n v n vay vả ố ới điều kiện ưu đãi của Chính ph ủ các nước, các t chức qu c t và ố ế

các t chức phi Chính ph ủ cho các nước đang và chậm phát tri n ể

H trợ phát tri n chính th c hay còn g i là Vi n trể ứ ọ ệ ợ phát tr n chính thức

(Official Development Assistance- ODA) là hình th c chuy n giao ngu n v n (tiứ ể ồ ố ền

t , công nghệ ệ…) từ các nước công nghi p phát tri n, t các t ệ ể ừ  chức tài chính quốc

t ế (WB, IMF, ADB,…) các t chức c a h ủ ệ thống Liên hi p qu c, các t ệ ố  chức phi Chính ph (NGO) gủ ọi chung là các đối tác tài tr ợ nước ngoài cho các nước đang và chậm phát tri n g i chung là bên ti p nh n tài tr ể ọ ế ậ ợ

Ở Vi t Nam, Chính ph ệ ủ quy định “Hỗ ợ tr phát tri n chính th c (ODA) là ể ứ ”

m t hình th c h p tác phát tri n gi a Chính ph ộ ứ ợ ể ữ ủ Việt Nam và Chính ph ủ nước ngoài, các t chức quốc tế liên Chính phủ, các t chức phi Chính ph ủ

1.1.3 Đặc điểm cơ bản c a ODA

Tuy nhiên dù hi u theo b t c ể ấ ứ định nghĩa nào, ODA cng có những đc điểm chung sau:

- Là ngu n v n tài tr ồ ố ợ ưu đãi của nước ngoài, các nhà tài tr không tr c tiợ ự ếp điều hành d ự án, nhưng có thể tham gia gián tiếp dưới hình th c nhà th u ho c h ứ ầ  ỗtrợ chuyên gia Tuy nước chủ nhà có quy n qu n lý s d ng về ả ử ụ ốn ODA, nhưng thông thưng danh m c d án ODA ph i có sựụ ự ả tho thu n v i các nhà tài tr ả ậ ớ ợ

- Ngu n v n ODA g m vi n tr không hoàn l i và các kho n vi n tr ồ ố ồ ệ ợ ạ ả ệ ợ ưu đãi Tuy vậy, n u qu n lý, s d ng v n ODA không hi u qu vế ả ử ụ ố ệ ả ẫn có nguy cơ để ạ l i gánh n ng n n ợ ần trong tương lai

- Các nước nh n v n ODA ph i h t m t s ậ ố ả ội ụ đủ ộ ố điều ki n nhệ ất định mới được nh n tài tr , đi u ki n này tu thu c t ng nhà tài tr ậ ợ ề ệ  ộ ừ ợ

- Chủ ế y u dành h ỗ trợ ch o các d ự án đầu tư vào cơ s ạ ầng như h t : Giao thông v n t i, giáo d c, y t , ậ ả ụ ế

- Các nhà tài tr là các t ợ  chức vi n tr ệ ợ đa phương (gồm các t  chức thuộc

T  chức Liên h p qu c, Liên minh châu Âu, các t ợ ố  chức phi Chính ph IMF, WB, ủADB ) và các t ,  chức vi n tr ệ ợ song phương như các nước thu c T ộ  chức h p tác ợ

và phát tri n kinh t ể ế OECD, các nước đang phát triển như Ả ậ R p xê-út, Tiểu vương

quốc Ar p, Hàn Quậ ốc, Đài Loan, Trung Quốc Các nước cung c p vi n tr ấ ệ ợ nhiều nhất hi n nay là M , Nh t, Pháp, Anh, Ausệ ỹ ậ tralia, Thuỵ Điển

Trang 19

* Các tiêu chuẩn được vin tr và vay ODA:

Tiêu chuẩn được vi n tr ệ ợ và vay ODA thưng được xác định trên cơ s tình hình phát tri n kinh t - xã h i c a t ng quể ế ộ ủ ừ ốc gia, trong đó các tiêu chuẩn cơ bản

chủ ế y u nhất là GDP tnh theo đầu ng i và kh ư ả năng trả ợ ủ n c a quốc gia đó Thông thưng những nước đang phát triển có m c thu nhứ ập bình quân đầu ngưi một năm thấp hơn mứ ốc t i thi u mể ới có đủ tiêu chuẩn để vay ODA M c t i thiứ ố ểu này được điều ch nh theo th i gian và tu vào chính sách c a t ng t ch c tài tr Ví d ,    ủ ừ  ứ ợ ụ năm

1996 Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) quy định m c thu nh p bình quân tứ ậ ối thi u là 851 ể USD/ngưi, đối v i Ngân hàng Th ớ ế giới con s này là 1.305 ốUSD/ngưi,

* Các điều ki n và th i h n vay ODA: ệ ờ ạ

Các kho n vay ODA dành cho ả các nước nghèo, kém phát triển thưng có lãi suất th p, th m chí không có lãi su t, th i h n tr v n lâu, th i gian ân h n dài Ví ấ ậ ấ  ạ ả ố  ạ

d ụ như thi gian hoàn tr v n c a Nh t Bả ố ủ ậ ản là 30 năm, của ADB và WB là 40 năm, lãi su t cấ ủa ADB là 1%/năm, của WB là 0,75%/năm, th i gian ân h ạn là 10 năm,

N u cán cân thanh toán và tình hình kinh t cế ế ủa nước đi vay được c i thi n mả ệ ột cách đáng kể thì th i h n các kho n vay có th đư ạ ả ể ợc điều ch nh nh m th hiện  ằ ể

những thay đi to l n trong tình hình kinh t c a tớ ế ủ ừng nước Tuy nhiên, n u s điế ự ều chnh đó làm nền kinh t c a qu c gia vay v n b bế ủ ố ố ị ất n thì có th ể điều ch nh l i  ạ

1.1.4 Phân lo i ODA

1.1.4.1 Theo nguồn cung cấp và nơi tiếp nhận:

- Theo ngu n cung c p: Có 2 lo i: ồ ấ ạ

+ ODA song phương: Là vi n tr phát tri n chính th c c a Chính ph nư c ệ ợ ể ứ ủ ủ ớnày dành cho Chính ph ủ nước kia Hi n nay, trong s ệ ố các nước cung c p ODA song ấphương, Nhật B n và M là nhả ỹ ững nước dẫn đầu th ếgiới

+ ODA đa phương: Là vi n tr phát tri n chính th c c a m t t ch c qu c t ệ ợ ể ứ ủ ộ  ứ ố ế(như: Ngân hàng phát tri n Châu Á, Liên minh Châu Âu, ) ho c c a Chính ph ể  ủ ủ

một nước dành cho Chính ph mủ ột nước khác nhưng được th c hi n thông qua các ự ệ

t  chức đa phương như Chương trình phát triển Liên hi p qu c (UNDP) hay Qu ệ ố ỹnhi đồng Liên hi p qu c (UNICEF), ệ ố

- Theo nơi tiếp nh n : N u phân loậ ế ại theo nước ti p nh n ODA, có th chia ế ậ ểODA làm 2 loại:

Trang 20

+ ODA thông thưng: Là hỗ trợ cho nước có thu nhập bình quân đầu ngưi thấp

+ ODA đc bi t: Là h tr ệ ỗ ợ cho các nước đang phát triển v i th i h n cho vay ớ  ạngắn, lãi suất cao hơn so với ODA thông thưng

1.1.4.2 Theo tính ch t:

Thông thưng ODA g m 2 ph n: Ph n không hoàn l i và ph n hoàn l i v i ồ ầ ầ ạ ầ ạ ớđiều kiện ưu đãi (lãi suất th p, th i gian ân h n dài, ) Ph n không hoàn l i l n hay ấ  ạ ầ ạ ớnhỏ  tu thu c vào kh ộ ả năng tài chnh và hảo tâm c a ch tài trủ ủ ợ, thông thưng chi m kho ng 15% t ng s ODA, ph n hoàn l i vế ả  ố ầ ạ ới điều kiện ưu đãi chiếm phần

lớn ODA Như vậy, n u phân lo i theo tính ch t, ODA có th chia thành 2 ế ạ ấ ể loại chính: Vi n tr không hoàn l i và vi n tr có hoàn l i Ngoài ra, còn có m t phệ ợ ạ ệ ợ ạ ộ ần nhỏ ODA được th c hiự ện dướ ại d ng vi n tr h n hệ ợ ỗ ợp, nghĩa là ODA một ph n c p ầ ấkhông, ph n còn l i th c hi n theo hình th c vay tín d ng, có th ầ ạ ự ệ ứ ụ ể ưu đãi hoc bình thưng, c th ụ ể như sau :

* Vi n tr không hoàn l ệ ợ ại: Là vi n tr c p không, không phệ ợ ấ ải trả ạ l i và thưng được th c hiự ện dưới hai dạng sau đây:

- H ỗ trợ ỹ k thuật (Technical Assistance - TA): Là vi c chuy n giao công ệ ểngh ệ hoc truyền đạt nh ng kinh nghi m x lý, bí quy t k thuữ ệ ử ế ỹ ật cho nước nhận ODA nh s  ự trợ giúp c a các chuyên gia qu c t Tuy nhiên, trong hình th c viủ ố ế ứ ện trợ này thì lương của các chuyên gia qu c t l i chi m phố ế ạ ế ần đáng kể trong t ng giá trị ệ vi n tr ợ

- Viện tr ợ nhân đạo b ng hi n vằ ệ ật: Các nước ti p nhế ận ODA dưới hình thức hiện vật như lương thực th c ph m, thu c men, v i vóc,ự ẩ ố ả Tuy nhiên, đơn giá tnh cho những hàng hoá này thưng tương đối cao Chính vì th , rế ất khó huy động

những hàng hoá này vào mục đch đầu tư phát triển Hơn nữa cng cần nh n thậ ấy

r ng các kho n vi n tr không hoàn lằ ả ệ ợ ại thưng kèm theo m t s ộ ố điều ki n v ệ ề tiếp nhận, v ề đơn giá mà nếu nước ch nhà có ti n ch ng th c hiủ ề ủ độ ự ện thì chưa chắc đã

cần đến nh ng hàng hoá hay k thuữ ỹ ật đó, hay t nhất cng áp dụng một đơn giá thấp hơn nhiề ần Đây chnh là lý do tạu l i sao t tr ng vi n tr không hoàn l i trong t ng ỷ ọ ệ ợ ạ 

s h phát tri n chính thố ỗtrợ ể ức có xu hướng ngày càng giảm

* Việ n tr có hoàn l i: ợ ạ Th c ch t là vay tín d ng vự ấ ụ ới điều kiện ưu đãi, tính chất ưu đãi của các kho n vi n tr đượả ệ ợ c th hi n ể ệ nh ng mt sau:

Trang 21

- Lãi su t th p: Lãi su t áp d ng cho các kho n vay tín dấ ấ ấ ụ ả ụng ưu đãi của WB

là 0,75%/năm, của ADB là 1%/năm, của Nh t Bậ ản dao động trong kho ng 0,75-ả2,3%/năm,

- Th ại h n vay dài h n: Nh t cho Viạ ậ ệt Nam vay trong 30 năm, Ngân hàng thế ớ gi i cho Việt Nam vay trong 40 năm,

- Thi gian ân h n (th i gian t ạ  ừ khi vay đến khi tr v n gả ố ốc đầu tiên) dài: ADB, Nh t B n cho Vi t Nam th i gian ân hậ ả ệ  ạn 10 năm,

Chính vì nh ng tính chữ ất ưu đãi này nên  các nước, ODA dưới d ng các ạkhoản vay ưu đãi thưng được sử ụng để đầu tư vào các dự d án phát tri n k t c u h ể ế ấ ạ

t ng kinh t - xã hầ ế ội, tạo điều ki n thu n l i cho s n xuệ ậ ợ ả ất và đi sống

1.1.4.3 Theo điều kiện :

ODA có 2 loại: Không điều kiện và có điều ki n Trên th c t , ch có Thu ệ ự ế  ỵĐiển là nước duy nh t cấ ấp ODA không điều ki n Còn lệ ại các nước vi n tr khi c p ệ ợ ấODA thưng g n v i nhắ ớ ững điều ki n c th v kinh t , chính trệ ụ ể ề ế ị,… Ngoài ra, cn

có lo i ODA ràng bu c m t ạ ộ ộ phần, t c là m t phứ ộ ần  ấ c p vi n tr , ph n còn l i có ệ ợ ầ ạthể chi tiêu các c p khác tùy  ấ theo nước nh n tài trợ ậ

- ODA không ràng bu c: Là vi c s d ng ngu n tài tr không b ràng buộ ệ ử ụ ồ ợ ị ộc

b i ngu n s d ng hay m ồ ử ụ ục đch sử ụ d ng mà có th chi tiêu b t k ể  ấ  lĩnh ựv c nào hay khu v c nào ự

- ODA có ràng bu c: Là b t bu c ph i chi tiêu c p, ộ ắ ộ ả  ấ  lĩnh vực vi n trệ ợ Nước nh n ODA có th b ràng bu c b i ngu n s d ng hoậ ể ị ộ  ồ ử ụ c mục đch sử ụng: d

ODA b ràng bu c b i ngu n s d ng: N+ ị ộ  ồ ử ụ ghĩa là việc mua s m hàng hoá ắhay trang thiế ịt b hay d ch v bị ụ ằng ODA đó ch giớ ại h n cho m t s công ty do ộ ốnước tài tr s h u ho c kiợ  ữ  ểm soát (đố ới v i tài tr ợ song phương), hoc công ty c a ủnước thành viên (đố ới v i vi n tr đa phương) ệ ợ

+ ODA b ràng bu c b i mị ộ  ục đch sử ụ d ng: Nghĩa là nguồn ODA cung cấp

ch được sử ụ d ng cho m t số lĩnh vựộ c nhấ ịt đnh hoc một số ự d án c ể ụth

1.1.4.4 Theo hình thức:

- H cán cân thanh toán: ỗtrợ

Là h tài chính tr c tiỗtrợ ự ếp nhưng đôi khi cng có thể là hi n v t thông qua ệ ậ

h ỗ trợ hàng hoá ho c h  ỗ trợ nhập kh u Ngo i t ẩ ạ ệ hoc hàng hoá chuy n vào trong ể

nước qua hình th c h tr cán cân thanh toán có th ợứ ỗ ợ ểđư c chuy n hoá thành h tr ể ỗ ợngân sách Điều này x y ra khi hàng hoá nh p vào nh hình thả ậ  ức này được bán trên

Trang 22

thị trưng trong nước, và s thu nh p b ng b n t đưố ậ ằ ả ệ ợc đưa vào ngân sách của Chính ph ủ

- Tín dụng thương mại:

ODA có th ể thực hiện dưới d ng tín dạ ụng thương mại với các điều khoản

"mềm" như lãi ấ su t thấp, h n tr dài, ạ ả

- Viện tr ợ chương trình:

Viện tr ợ chương trình (cn gọi là h tr phi d án) là vi n tr ỗ ợ ự ệ ợ khi đạt được

m t hiộ ệp định với đối tác vi n tr ệ ợ nhằm cung c p m t khấ ộ ối lượng ODA cho một

mục đch tng quát trong m t th i h n nhộ  ạ ất định, mà không phải xác định m t cách ộchính xác nó s ẽ được sử ụng như thế nào d

- H d : Là hình th c ch y u c a h phát tri n chính th c, có th ỗtrợ ự án ứ ủ ế ủ ỗtrợ ể ứ ểliên quan đến h tr ỗ ợ cơ bản ho c h tr k thu ỗ ợ ỹ ật, và thông thưng các d án ph i ự ảđược chu n b r t k lưẩ ị ấ ỹ ỡng trước khi th c hi n: ự ệ

+ H ỗtrợ cơ bản: Ch y u là các d án v xây dủ ế ự ề ựng (đưng xá, c u cầ ống, đê đập, điện năng, viễn thông, trưng h c, b nh viọ ệ ện, ) Thông thưng các d án này ự

có kèm theo m t b ộ ộ phận c a vi n tr k thuủ ệ ợ ỹ ật dưới d ng thuê chuyên gia ạ nước ngoài để ể ki m tra nh ng hoữ ạt động nhất định nào đó của d án hoự c để so n th o ạ ảxác nhận các báo cáo cho đối tác vi n tr ệ ợ

+ H ỗ trợ ỹ k thu t: Ch y u là các d án t p trung vào chuy n giao tri thậ ủ ế ự ậ ể ức (know-how) hoc tăng cưng cơ s ậ l p k ế hoạch, c v n, nghiên cố ấ ứu tình hình cơ

bản trước khi đầu tư

1.1.4 5 Theo Nhà tài trợ :

- ODA song phương: Là ngu n v n ODA c a Chính ph mồ ố ủ ủ ột nước cung cấp cho Chính ph ủ nước tiếp nhận Thông thưng vốn ODA song phương được ti n ếhành khi một số điều ki n ràng bu cệ ộc ủa nước cung c p vấ ốn ODA được thoả mãn

- ODA đa phương: Là ngu n v n ODA c a các t ồ ố ủ  chức qu c t cung cố ế ấp cho Chính ph ủ nước ti p nh n So v i vế ậ ớ ốn ODA song phương thì vốn ODA đa phương t chị ảnh hưu ng b i các áp l ực thương mại, nhưng đôi khi lại ch u nh ng ị ữ

áp lực mạnh hơn về chính tr ị

1.1.5 Nguồn và đối tượng cung cấ p ủc a ODA

1.1.5.1 Ngu n cung c p ODAồ ấ

Như đã đề ập trong định nghĩa về c ODA, ngu n cung c p ODA có th n t ồ ấ ể đế ừcác Chính ph , các t ủ  chức liên Chính ph , các t ủ  chức phi Chính phủ Như vậy,

Trang 23

hiện nay, ngu n vi n tr ồ ệ ợ ODA đố ới các nước đang phát triểi v n g m các lo i sau: ồ ạ

- Chính ph ủ nước ngoài và các cơ quan đại di n cho h p tác phát tri n cệ ợ ể ủa Chính ph ủ nước ngoài ví d ụ như: Cơ quan hợp tác qu c t ố ế Nhật Bản - JICA, Ngân hàng h p tác qu c t ợ ố ế Nhật Bản JBIC, Cơ quan phát triể- n qu c t Australia - ố ếAUSAID, Hội đồng vi n tr h i ngoệ ợ ả ại Australia ACFOA; Cơ quan viện tr chính ợthức Nauy - NORAD,

- Các t chức phát tri n Liên hi p qu c (LHQ), bao gể ệ ố ồm: Chương trình Phát triển Liên hi p qu c (UNDP), Qu ệ ố ỹ Nhi đồng Liên hi p quệ ốc (UNICEF); Chương trình Lương thực Th gi i (WFP); T chế ớ  ức Lương thực và Nông nghi p c a Liên ệ ủhiệp qu c (FAO); Qu Dân s Liên hi p qu c (UNFPA); Qu Trang thi t b c a ố ỹ ố ệ ố ỹ ế ị ủLiên hi p qu c (UNCDF); T ệ ố  chức Phát triển Công nghi p c a Liên hi p quệ ủ ệ ốc (UNIDO); Cao u Liên hi p qu c v ỷ ệ ố ề Ngư ị ại t n n (UNHCR); T  chức Y t ế Thếgiới (WHO); Cơ quan Năng lượng Nguyên t Qu c t (IAEA); T chử ố ế  ức Văn hoá, Khoa h c và Giáo dọ ục của LHQ (UNESCO);

- Các t chức Liên Chính ph , bao g m: Liên minh Châu Âu (EU), T ủ ồ chức

h p tác kinh t và phát triợ ế ển (OECD), Hi p hệ ội các nước ASEAN

- Các t  chức Tài chính qu c t bao g m: Ngân hàng Th ố ế ồ ế giới (WB); Ngân hàng Phát tri n Châu Á (ADB); Qu ể ỹ các nước xu t kh u d u mỏ (OPEC); Ngân ấ ẩ ầhàng Đầu tư ắB c Âu (NIB) và Qu Phát tri n B c Âu (NID); Qu Qu c t v Phát ỹ ể ắ ỹ ố ế ềtriển nông nghi p (IFAD), (tr Qu ề ệệ ừ ỹti n t Quốc tế IMF)

1.1.5.2 Đối tượng c a ODA

ODA c a các t ủ  chức và các qu c gia trên th ố ế giới ch t p trung vào nh ng  ậ ữ

nước có thu nh p bình quân ậ đầu ngưi thấp, đc bi t là nhệ ững nướ c ớdư i m c 220 ứUSD/ngư năm.i/

M c dù v y, vi c xem xét m t qu ậ ệ ộ ốc gia có đủ điều kiện để được vi n tr ệ ợODA hay không còn ph thu c vào r t nhi u y u t ụ ộ ấ ề ế ố khác trong đó quan trọng nhất

l i là chính sách ngo i giao, tiạ ạ ếp đến là mức độ n định chính tr - kinh t -xã h i và ị ế ộ

l trình cam k t phát tri n kinh t xã h i c a quộ ế ể ế ộ ủ ốc gia đó Do đó, một qu c gia có ố

m c thu nhứ ập bình quân đầu ngưi cao hơn 220 USD/ ngưi, năm vẫn có th thu ểhút lượng ODA lớn hơn nhiều l n so v i mầ ớ ột nước có thu nh p thậ ấp hơn 220 USD/ngưi, năm Điều ki n v thu nhệ ề ập luôn luôn được nhắc đến trong vi c c p ệ ấODA nhưng đó ch là điều ki n c n ch không hệ ầ ứ ẳn là điều kiện đủ để ộ m t qu c gia ố

Trang 24

tr thành nước được nh n vi n tr Do vậ ệ ợ ậy, năng lực c a b ủ ộ máy lãnh đạo c a mủ ột quốc gia cng chnh là điều ki n quyệ ết định kh ả năng thu hút ODA của quốc gia đó

vì đôi khi việc tăng hoc gi m quyả ết định vi n tr ệ ợ cng do các lý do chnh trị ch ứkhông ph i lý do vi n tr kinh t ả ệ ợ ế theo đúng nghĩa của nó

Sau khi đã ký các cam kết vi n trệ ợ, để đư c ti p nh n ngu n vi n tr ODA, ợ ế ậ ồ ệ ợcác nước phát tri n phể ải tuân theo các điều ki n c a ngu n h tr và t ng d án, ệ ủ ồ ỗ ợ ừ ựchương trình

M t yêu c u nộ ầ ữa đố ới nưới v c nh n vi n tr là uy tín cậ ệ ợ ủa nước đó và những tiến b ộ đạt được thông qua quá trình s d ng v n vi n tr cử ụ ố ệ ợ ủa các nước này Đây là tiền đề quan tr ng t o thu n lọ ạ ậ ợi cho nước ti p nhế ận ODA có được s ự tin tưng t ừphía các nhà tài tr ợ qua đó tiế ụp t c và nhận được nhi u s ng h ề ự ủ ộ hơn nữa

Ngoài nh ng yêu cữ ầu được đt ra  trên, nước nh n vi n tr ậ ệ ợ thưng là nh ng ữnước đang phát triển còn g p m ột khó khăn không nhỏ đó là nguồn vốn đố ứi ng theo yêu c u c a t ng d án, tầ ủ ừ ự ừng giai đoạn c a d ủ ự án Khi các nước đó gp phải khó khăn về kinh t ho c do s y u kém cế  ự ế ủa các cơ quan thi hành, việc không đáp

ứng ngu n vđủ ồ ốn đố ứi ng s làm ch m tiẽ ậ ến độ ả gi i ngân, làm ch m thậ i gian đưa công trình vào s dử ụng, tăng chi ph thực hi n d án và làm giệ ự ảm sút uy tn đố ới i vnhà tài tr ợ

1.2 Vai trò c a ODA

1.2.1 B sung cho ngu n v nổ ồ ố

Đối với các nước đang phát triển, các kho n vi n tr ả ệ ợ và cho vay theo điều kiện ODA là ngu n tài chính quan tr ng gi vai trò b sung v n cho quá trình phát ồ ọ ữ  ốtriển ODA là ngu n v n b ồ ố  sung giúp cho các nước nghèo đảm bảo chi đầu tư phát triển, gi m gánh nả ng cho ngân sách nhà nước

Ví dụ, đố ới v i Vi t Nam thông qua các h i ngh ệ ộ ị này đã nhận được 78,195 t ỷUSD v n ODA t các nhà tài tr cam k t dành cho Vi t Nam, t ng v n ODA cam ố ừ ợ ế ệ  ố

kết thưng gia tăng, năm sau cao hơn năm trước, k c ể ả những năm kinh tế thế giới

khủng hoảng (như trong năm 2008) ho c khi kinh t c a m t s nư c tài tr g ế ủ ộ ố ớ ợ p khó khăn Điều này th hi n s ng tình và ng h chính tr m nh m c a c ng ể ệ ự đồ ủ ộ ị ạ ẽ ủ ộ

đồng qu c t i v i công cuố ế đố ớ ộc đi m i và chính sách phát triớ ển đúng đắn, s tin ựtưng c a các nhà tài tr vào hi u qu ti p nh n và s d ng ngu n v n ODA c a ủ ợ ệ ả ế ậ ử ụ ồ ố ủViệt Nam

Trang 25

Trong s 78,195 t USD các khoố ỷ ản ODA vay ưu đãi đã ký kết, ph n l n có ầ ớlãi su t rấ ất ưu đãi, thi gian vay và ân h n dài; kạ hoảng 45% kho n vay có lãi suả ất dưới 1%/năm, th ại h n vay t -ừ30 40 năm, trong đó có 10 năm ân ạ h n; kho ng 40% ảkho n vay có lãi su t t 1-ả ấ ừ 3%/năm, thi h n vay t -ạ ừ 12 30 năm, trong đó có 5-10 năm ân hạn; còn l i là các khoạ ản vay có điều kiện ưu đãi kém hơn.

Mc dù nguồn vốn ODA ch chiếm khoảng 4% GDP, song l i chiạ ếm t ng ỷtrọđáng kể trong tng nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước (bình quân chi m khoế ảng 15-17%) cho h u hầ ết các ngành nghề vớ ối s vốn đầu tư lớn và có chất lượng

Ngu n v n ODA nhồ ố ận được là ngu n b sung quan tr ng cho hoồ  ọ ạt động của các quốc gia, đc biệt là đầu tư phát triển, trong đó quan tr ng nhọ ất là đầu tư xây

dựng cơ s ạ ầ h t ng thi t y u, làm n n t ng cho s phát tri n b n v ng và có chế ế ề ả ự ể ề ữ ất lượng c a m i qu c gia ủ ỗ ố

1.2.2 Chuy n giao thành t u khoa h c, công ngh ể ự ọ ệ hiện đạ i

Dù cho các nước tài tr ợ thưng không mu n chuy n giao nh ng công ngh ố ể ữ ệcao nhưng trên thự ế cng có công nghệ tương đối cao được t c chuyển giao làm tăng thêm ti m l c khoa h c công ngh cề ự ọ ệ ủa nước ti p nh n Kh ế ậ ả năng này thưng được chuy n giao qua các d án h k thu t v i nhi u lo i hình khác nhau và g n vể ự ỗtrợ ỹ ậ ớ ề ạ ắ ới các d ự án khác nhau, như các dự án v ềhuấn luyện đào tạo chuyên môn; các chương trình v tuy n c ề ể ử quốc gia; các d án v cung c p thi t b và v t liự ề ấ ế ị ậ ệu độ ậc l p; các chương trình cử các đoàn khảo sát v phát triề ển…

Chẳng hạn, đối v i Vi t Nam khi ti p nh n ODA, nhi u k ớ ệ ế ậ ề ỹ năng và kinh nghi m qu n lý tiên tiệ ả ến được chuyển giao cho các cơ quan, các trung tâm nghiên

cứu, cng như các bộ, ngành và địa phương vớ ự ỗi s h ctrợ ủa các chương trình, dự

án ODA v công ngh cao, tiên tiề ệ ến trong các lĩnh vực công ngh thông tin, công ệngh sinh h c, công ngh v t li u, công ngh xây d ng d án phát tri n h tệ ọ ệ ậ ệ ệ ự ự ể ạ ầng khu công ngh ệ cao và Trung tâm v trụ Việt Nam t i khu Công ngh cao Hòa Lạ ệ ạc,

Hà N i do Nhộ ật Bản tài tr là m t thí d ợ ộ ụ điển hình

1.2.3 Nâng cao đời sống, phát triển nguồn nhân lực và bảo vệ môi trường

Ngu n vồ ốn ODA giúp các nước đang phát triển có cơ hội nâng cao đ ối s ng dân cư giảm t l ỷ ệ đói nghèo, đối với các nước có cơ chế qu n lý t t, khi vi n tr ả ố ệ ợtăng lên 1% GDP thì tốc độ tăng trưng tăng lên 0,5% Theo các chuyên gia v ềODA, bình quân các nước đang phát triển thu nhập đầu ngưi tăng 1% dẫn đế ỷ ện t l

Trang 26

đói nghèo giảm xu ng 2% Nói cách khác nố ếu có cơ chế qu n lý t t thì khi vi n tr ả ố ệ ợtăng lên 1% GDP thự ế ẽc t s làm gi m 1% t l ả ỷ ệ đói nghèo, tăng 10 tỷ USD vi n tr ệ ợ

một năm sẽ ứu đượ c c 25 triệu ngưi thoát kh i cỏ ảnh đói nghèo nếu qu n lý t t hoả ố c

7 triệu ngư ếi n u qu n lý không tả ốt Tương tự ỷ ệ ử, t l t vong em s  trẻ ẽgiảm 0,9% trên 1% GDP vi n tr , vi n tr ệ ợ ệ ợ tác động đến tăng trưng, t ừ đó đã tác động đến mục đch nâng cao m c s ng ứ ố

Ở Vi t Nam, hiệ ện có hơn 70% dân số ố s ng tại nông thôn, ODA đóng vai tr

b sung v n quan tr ố ọng đầu tư cho các chương trình phát triển nông nghi p, nông ệthôn Có m t s d ộ ố ự án xoá đói, giảm nghèo nông thôn s d ng ngu n v n vi n tr  ử ụ ồ ố ệ ợkhông hoàn l i do các nhà tài tr ạ ợ song phương và đa phương cung cấp, nh ng d án ữ ựnày có m i liên quan tr c ti p ho c gián ti p vố ự ế  ế ới chương trình xóa đói, giảm nghèo

và chương trình hỗ ợ tr 878 xã nghèo c a Chính ph 1 ủ ủ như các tnh Hà Giang, Quảng Tr ị và Trà Vinh…trong thi gian qua, thành tch xoá đói giảm nghèo c a ủViệt Nam là gi m t l nghèo t ả ỷ ệ ừ trên 58% năm 1993 xuống còn khoảng 24% năm

2004 (theo tiêu chu n qu c tẩ ố ế) đã vượt m c tiêu Thiên niên k c a Liên h p quụ ỷ ủ ợ ốc trước 10 năm

ODA giúp các nước đang phát triển phát tri n ngu n nhân l c, t ng ngu n ể ồ ự  ồ

v n ODA dành cho giáo dố ục và đào tạo à ạv d y ngh c kho ng 2 t ề ướ ả ỷ USD (năm

2014 chi m kho ng 3,5% t ng s v n ODA ký k t c a c ), ế ả  ố ố ế ủ ả nướ , đã góp phầc n cải thi n chệ ất lượng và hi u qu c a công tác giáo dệ ả ủ ục và đào tạo, tăng cưng một bước

cơ s ậ v t ch t k thu t cho vi c nâng cao chấ ỹ ậ ệ ất lượng d y và h c Các t ch c qu c ạ ọ  ứ ố

t ế như ADB, WB, và UNICEF tập trung tài tr cho giáo d c ti u h c và trung h c, ợ ụ ể ọ ọcòn các nhà tài tr ợ song phương như JICA, AusAID thì tập trung h ỗ trợ nhiều hơn cho giáo dục đạ ọi h c và d y ngh ạ ề Điều được quan tâm đc bi t là nh ng sáng kiệ ữ ến

v ề đào tạo các cán b công ngh tin hộ ệ ọc trong tương lai, phù hợp v i d ớ ự kiến của Chính Ph là chuy n nhanh sang n n kinh t ủ ể ề ếtri thức

V ề đầu tư bảo v ệ môi trưng, t ngu n v n ODA, h u h t các thành ph , th ừ ồ ố ầ ế ố ị

xã, th ị trấn đã được xây d ng m i, c i t o ho c m r ng h ự ớ ả ạ   ộ ệ thống cung cấp nước sinh hoạt, thoát nước và m t s nhà máy x ộ ố ử lý nước th i Nhi u thành ph ả ề ố  Việt Nam đã được c i thi n v ả ệ ề môi trưng b ng các d án v n ODA, đi n hình thành ằ ự ố ểcông là d án kênh Nhiêu Lự ộc Thị- Nghè thành ph H Chí Minh, v i s h  ố ồ ớ ự ỗtrợ

v n vay c a Ngân hàng Th ố ủ ế giới (WB), dng kênh tưng như đã chết này l i hạ ồi sinh, tr thành con kênh xanh, s ạch, đẹp

Trang 27

Bên cạnh đó, một lượng ODA khá lớn cng được dành cho các chương trình

h ỗ trợ lĩnh vực y tế, đảm b o s c kho cả ứ ẻ ộng đồng T i Vi t Nam, vi c c i thi n và ạ ệ ệ ả ệnâng cao chất lượng trang thi t b ế ị cng như trình độ khám ch a b nh thông qua các ữ ệ

d án vi n tr không hoàn l i t i hai b nh vi n l n là Ch R và B ch Mai; các d ự ệ ợ ạ ạ ệ ệ ớ ợ ẫy ạ ự

án h p tác k thu t c a Nh t Bợ ỹ ậ ủ ậ ản trong lĩnh vực y t ế cng đã góp phần nâng cao năng lực của đội ng cán bộ y bác s ỹ cng như trang thiế ịt b khám ch a b nh, qua ữ ệ

đó cải thiện đ ối s ng của nhân dân, đc bi t là dân nghèo thành th Ngu n v n ệ ị ồ ốODA đã góp phần cho s thành công c a m t s ự ủ ộ ố chương trình xã hội có ý nghĩa sâu

rộng như chương trình dân số và phát triển, chương trình tiêm chủng m r ng,  ộchương trình dinh dưỡng tr ẻ em, chương trình chăm sóc sức kho ẻ ban đầu, t ừ đó ứth

h ng c a Vi Nam trong b ng x p h ng các quạ ủ ệt ả ế ạ ốc gia đều đạt được c i thi n hàng ả ệnăm Có thể nói, nh có s h tr t ngu n v ự ỗ ợ ừ ồ ốn ODA, các nước đang phát triển đã gia tăng đáng kể ch s phát tri ố ển con ngưi của quốc gia mình

1.2.4 Giúp các nước đang phát triển hoàn thi n ệ cơ cấu kinh t , c i cách ế ả

hành chính, h ỗ trợ xây d ng chính sách và th ự ể chế

Đố ới các nước đang phát triển, khó khăn kinh tế là điềi v u không th tránh ểkhỏi, trong đó nợ nư c ngoài và thâm h t cán cân thanh toán qu c t ngày m t gia ớ ụ ố ế ộtăng là tình trạng ph bi n, vì v y ODA là ngu n b sung ngo i t và làm lành  ế ậ ồ  ạ ệ

m nh cán cân thanh toán qu c t cạ ố ế ủa các nước đang phát triển ODA, đc bi t các ệkho n tr giúp c a IMF có chả ợ ủ ức năng làm lành mạnh hoá cán cân vãng lai cho các

nước ti p nh n, t ế ậ ừđó n định đồng b n t ả ệ

Bên cạnh đó, việc chuy n chính sách kinh t ể ế nhà nước đóng vai tr trung tâm sang chính sách khuy n khích n n kinh t phát triế ề ế ển theo định hướng phát tri n khu ể

v c kinh t ự ế tư nhân cần ph i có mả ột lượng v n l n, do v y mà các Chính ph lố ớ ậ ủ ại

d a vào ngu n h ODA Theo th ng kê c 1 USD vi n tr thu hút x p x 2 USD ự ồ ỗtrợ ố ứ ệ ợ ấ 

tư nhân, v ệi n tr ợ tăng với quy mô 1% GDP s ẽ làm tăng đầu tư tư nhân trên 1.9%,

đồng th i c ng c ni m tin cho khu v ủ ố ề ực tư nhân và hỗ trợ các dịch v công cụ ộng

Ví d t i Vi t Nam, ngu n v n ODA ụ ạ ệ ồ ố cng hỗ trợ đáng kể cho ngân sách của Chính ph ủ để thực hiện điều chnh cơ cấu kinh t và th c hi n chính sách c i cách ế ự ệ ảkinh t Ngu n vế ồ ốn ODA có ý nghĩa quan trọng trong vi c giúp Vi t Nam chuyệ ệ ển sang n n kinh t ề ếthị trưng theo định hướng xã h i ch ộ ủ nghĩa cng như hội nh p vậ ới

n n kinh t ề ế thế giới S h ự ỗ trợ này nhằm tăng cưng các bi n pháp c i cách hành ệ ả

Trang 28

chính và qu n lý kinh t , m t trong nh ng bi n pháp cả ế ộ ữ ệ ải cách có ý nghĩa nhất trong những năm gần đây về lĩnh vực xây d ng chính sách, th ch là vi c so n th o, phê ự ể ế ệ ạ ảduy t và th c hi n Lu t Doanh nệ ự ệ ậ ghiệp v i s h c a m t d án tr giúp k thuớ ự ỗtrợ ủ ộ ự ợ ỹ ật

c a UNDP do Vi n Nghiên c u qu n lý kinh t ủ ệ ứ ả ế Trung ương - B K ộ ế hoạch và Đầu

tư thực hi n và nhi u luệ ề ật, văn bản quy ph m pháp luạ ật khác được nghiên c u, so n ứ ạ

thảo và ban hành dướ ự ỗi s h ợ ừtr t ngu n vồ ốn ODA như: Luật Xây d ng, Luự ật Đất đai, Luật Thương mại, Lu t Đậ ầu tư …,

1.3 Nguyên t c, quy trình trong thu hút ngu ắ ồ n ốv n ODA

1.3.1 Quy t c thu hút ngu n vắ ồ ốn ODA

Việc thu hút ngu n v n h tr phát tri n chính th c (ODA) ph i tuân th các ồ ố ỗ ợ ể ứ ả ủquy định c a nhà tài tr và quy ch qu n lý và thu hút ngu n v n ODA c a Chính ủ ợ ế ả ồ ố ủphủ Vi t Nam ệ

Các chương trình, dự án thu hút ngu n v n ODA ph i d a trên chiồ ố ả ự ến lược, quy ho ch, k ạ ế hoạch phát tri n kinh t - xã hể ế ội 5 năm và hàng năm của c ả nước, ngành, vùng và các địa phương và từng đơn vị; chiến lược qu c gia vay và tr n ố ả ợnước ngoài và chương trình quả ý ợn l n trung h n c a quạ ủ ốc gia, định hướng thu hút ngu n vồ ốn ODA và vốn vay ưu đãi trong t ng th i k ; cừ   ác chương trình mục tiêu

quốc gia và các chương trình mục tiêu của các ngành, các địa phương; chiến lược, chương trình hợp tác phát triển gi a Vi t Nam và các nhà tài trợ ữ ệ

Các đơn vị ụ th hư ng ph i ch ng l ả ủ độ ồng ghép các chương trình, dự án ODA vào các k ếhoạch phát triển kinh t - xã h i, các d án khác, tránh ch ng chéo ế ộ ự ồ

L a ch n nhự ọ ững ngành, lĩnh vực phù h p vợ ới lĩnh vực ưu tiên của nhà tài tr ợcng như lĩnh vực ưu tiên củ a t nh, c a t ng ngành, tủ ừ ừng đơn vị để kêu g i, v n ọ ậ

động; k t h p hài hoà, có s l a ch n gi a ngu n v n ODA và các ngu n vế ợ ự ự ọ ữ ồ ố ồ ốn đầu

tư khác

Huy động tối đa ự s tham gia c a củ ộng đồng, đc biệt là các đối tượng hưng

lợi  các c p vào quá trình chu n b , t ấ ẩ ị  chức th c hiự ện, theo dõi, giám sát, đánh giá các chương trình, ựd án ODA

Tối đa hóa hiệu qu ả và tác động lan t a c a ODA, t o d ng m i quan h ỏ ủ ạ ự ố ệ đối tác tin c y v i các nhà tài trậ ớ ợ, thực hi n nghiêm túc các cam kệ ết với các nhà tài tr ợ

1.3 Quy trình thu hút ngu.2 n v n ODA

Trong quy trình trong thu hút nguồn vốn ODA t i Viạ ệt Nam cơ bản d a trên ựcác điều kiện, quy trình cơ bản sau đây:

Trang 29

Bước đầu tiên đư c th c hiợ ự ện thông qua đối tho i chính sách phát tri n v i ạ ể ớcác nhà tài tr ợ nước ngoài, căn cứ vào chiến lược phát tri n kinh t - xã hể ế ội 10 năm;

chiến lược dài h n v n công và cạ ề ợ hương trình quản lý n công trung h n; h n mợ ạ ạ ức vay vốn ODA, vay ưu đãi hàng năm và trung hạn 5 năm; định hướng thu hút vốn ODA, vốn vay ưu đãi; ếk hoạch phát tri n kinh t - xã hể ế ội 5 năm và quy hoạch phát triển c a c nư c, c a Bủ ả ớ ủ ộ, ngành, lĩnh vực và của địa phương; ếk ho ch vay và tr ạ ả

n ợ nước ngoài hàng năm được c p có th m quy n phê duy t ấ ẩ ề ệ

Tiếp đó ẽ s do Bộ ế K hoạch và Đầu tư chủ , trì ph i h p vố ợ ới các cơ quan có liên quan và các nhà tài tr ợ nước ngoài t  chức h i ngh và diộ ị ễn đàn vận động vốn ODA, vốn vay ưu đãi cấp qu c gia, liên ngành và khu vố ực

Tiếp n a là các Bữ ộ, ngành và địa phương căn cứ vào chiến lược, quy ho ch, ạ

k ế hoạch phát tri n và nhu c u v n ODA, vể ầ ố ốn vay ưu đãi của mình, kh ả năng tchức th c hi n, kh ự ệ ả năng bố trí ngu n l c, ch trì, ph i h p v i B K ho ch và ồ ự ủ ố ợ ớ ộ ế ạĐầu tư, các cơ quan có liên quan và các nhà tài trợ nư c ngoài ch ng t ch c h i ớ ủ độ  ứ ộngh ịhoc diễn đàn vận động v n ODA, vố ốn vay ưu đãi cấp ngành, địa phương

Sau đó sẽ ăn cứ ề c đi u ki n c th ệ ụ ể và được phép của cơ quan có thẩm quy n, ề

B , ngành có th t ộ ể chức nhóm quan h i tác v ệ đố ề lĩnh vực c ụthể để phố ợ i h p, chia

s thông tin, ki n th c, kinh nghi m phát tri n và b l n nhau gi a các nhà tài ẻ ế ứ ệ ể  trợ ẫ ữtrợ nư c ngoài, tránh trùng l p ớ 

Cuối cùng là các cơ quan đại di n c a Vi t Nam nư c ngoài hoệ ủ ệ  ớ c đại di n ệ

c a Vi t Nam t i t ủ ệ ạ  chức qu c t ố ế phố ợi h p v i B K ớ ộ ế hoạch và Đầu tư tiến hành

vận động, thu hút v n ODA, vố ốn vay ưu đãi tại nước ti p nh n, ế ậ cơ quan đại diện hoc tại t ứch c qu c tố ế đó

1.4 T iêu chí đo lường kh ả năng thu hút ngu n v n ODA ồ ố

Để có th ể đánh giá, đo lưng v kh ề ả năng thu hút ngu n v n ODA cồ ố ủa địa phương thì cần phải đáp ứng được các tiêu chí c th ụ ể như sau:

1.4.1 V k t qu thu hút ề ế ả

K t qu thu hút ế ả được coi là m t ch tiêu quan trộ  ọng trong đánh giá hiệu qu ảthu hút nguồn ốv n ODA, được th hi n m t s khía c nh sau: ể ệ  ộ ố ạ

- Khả năng đạt được mục tiêu t ng th sau khi d án k t thúc;  ể ự ế

- Những nhân t c n tr s ố ả  ự đạt được m c tiêu t ng th sau khi k t thúc; ụ  ể ế

- Tiến b trong viộ ệc đạt được k t qu ế ả đầu ra;

- Mức đ đạt được các mục tiêu đề ra ban đầu.ộ

Trang 30

1.4 V s phù h p b n v ng và .2 ề ự ợ , ề ữ tác động

* S phù h p ự ợ :

Được xem xét thông qua giá tr pháp lý c a các mị ủ ục đch, mục tiêu t ng th  ểtrong mối tương quan với nhu c u cầ ủa đối tượng th ụ hưng, địa phương thụ hưng, các chính sách c a Chính ph ủ ủViệt Nam và các nhà tài tr , nh ng ch ợ ữ  tiêu đánh giá tính phù hợp được quan tâm đến đó là:

- Nhất quán so v i nhu c u c a khu v c và xã hớ ầ ủ ự ội: Đây được coi là chương trình, d ự án ODA có đảm bảo đúng với nhu c u c a khu v c và c a xã h i và mầ ủ ự ủ ộ  ức

độ nào;

- Nhất quán v i các chính sách phát tri n c a qu c gia ti p nh khu vớ ể ủ ố ế ận, ực tiếp nhận, địa phương tiếp nh n; ậ

- Tính phù h p v ợ ề phương pháp khi triển khai các vấn đề ủ c a d ựán;

- Tính thích h p trong viợ ệc lựa chọn các mục tiêu c a d án; ủ ự

- S phù h p vự ợ ới năng lực, điều ki n cệ ủa nơi thụ hư ng 

* Tính b n về ững :

Được d báo trên các khía c nh v th ch , tài chính và k thu t b ng cách ự ạ ề ể ế ỹ ậ ằkiểm tra mức độ đạt được c a d án s đư c duy trì ho c m r ng sau khi d án k t ủ ự ẽ ợ   ộ ự ếthúc Tính b n v ng th ề ữ ể hiện  những khía c nh ngay khi d ạ ự án cn đang thực hiện

đã và có đượ ạo điềc t u ki n v th ch , chính sách cho s phát tri n ti p theo c a d ệ ề ể ế ự ể ế ủ ự

án sau khi được hoàn thành

* Tính tác động:

Phầ ớn l n ngu n vồ ố ODA đượ ử ụn c s d ng vào các d ự án đầu tư công hoc các chương trình phát triển mang tính cộng đồng Do đó, kết qu và hi u qu c a d án ả ệ ả ủ ựthưng mang tính ti m n, ch đư c phát huy d n theo thề ẩ  ợ ầ i gian Điều này có nghĩa

là tính hi u qu c a vi thu hút ngu n vệ ả ủ ệc ồ ốn ODA không ph i có th ả ể đánh giá ngay sau khi k t thúc d ế ự án, mà cn đi hỏi ph i theo dõi, t ng h p ả  ợ và đánh giá trong

m t kho ng th i gian dài sau khi d ộ ả  ự án, chương trình kết thúc Đó chnh là ý nghĩa sâu xa trong thu hút ngu n vồ ốn ODA t o n n t ng cho s phát tri n b n v ng Các – ạ ề ả ự ể ề ữ

đầu ra, k t qu c a d ánế ả ủ ự , chương trình không ch ừ d ng l i m c đ k t qu c a nó, ạ  ứ ộ ế ả ủ

mà v i tính ch t cớ ấ ủa các chương trình, dự án cùng v i s tham gia c a cớ ự ủ ộng đồng, các k t qu ế ả và tác động c a chúng s lan t a, nhân r ng d n ra, xét c ủ ẽ ỏ ộ ầ ả phạm vi không gian, thi gian và nhóm đối tượng th ụ hưng Do v y, mậ ức độ lan t a và tính ỏ

Trang 31

b n v ng c a các k t qu và hi u qu d án ch là m t ch tiêu quan trề ữ ủ ế ả ệ ả ự  ộ  ọng để nghiên

cứu và đánh giá hiệu qu thu hút nguả ồn v n ODA ố

1.5 Nhân t ố ảnh hưởng t i thu hút ngu n vớ ồ ốn ODA

Có nhi u nhân t khách quan l n ch quan ề ố ẫ ủ ảnh hưng đến kh ả năng thu hút ngu n vồ ốn ODA c a tủ ừng địa phương, tuy nhiên nhân tố chính ph i k ả ể đến đó là từphía các nhà tài tr ợ và pha được nh n tài tr Hai nhân t ậ ợ ố này có tác động tr c tiự ếp

đến kh ả năng thu hút và ti p nh n tài tr Nh ng nh t i tr ch y u cho t nh Tuyên ế ậ ợ ữ à à ợ ủ ế Quang hi n nay n t Ngân hàng Th ệ đế ừ ế giới WB, Ngân hàng Châu Á (ADB), Cơ quan h p tác qu c t ợ ố ế Nhật B n (JICA), Qu phát tri n nông nghi p qu c t (IFAD), ả ỹ ể ệ ố ếQuỹ ợ h p tác phát tri n qu c t c a OPEC (OFID), Chính ph Ph n Lan v m t s ể ố ế ủ ủ ầ à ộ ốquốc gia kh c, nh ng nhà tài tr này có á ữ ợ ảnh hưng như sau:

1.5.1 M c tiêu chiụ ến lượ c cung c p ODA c a nhà tài trợ ấ ủ

Những d án ODA Tuyên Quang nhự ận được hi n gi ch y u là th hư ng ệ  ủ ế ụ 

m t ph n d án c a vùng hay c a c ộ ầ ự ủ ủ ả nước, do đó những thay đi trong m c tiêu ụchiến lược c a các nhà tài tr v i Vi t Nam s ủ ợ ớ ệ ẽ ảnh hưng quyết định đến thu hút ngu n vồ ốn ODA vào tnh

Đối v i các nhà tài tr ớ ợ đa phương là các t ch c phi Chính ph , m c tiêu ứ ủ ụchiến lược thưng t thay đi ho c ch   thay đi nh ỏ những chi ti t trong t ng giai ế ừđoạn c th ụ ể và thưng hướng t i nh ng khu vực khó khăn ớ ữ

Ví d minh ho là ADB: Hi n nay, ADB là m t trong nh ng nhà tài tr vụ ạ ệ ộ ữ ợ ốn vay ưu đãi ODA lớn nh t cho Viấ ệt Nam cng là nhà cung cấp v n ODA l n cho ố ớ

tnh ADB được thành lập năm 1966 là mộ t t chức tín d ng Quụ ốc tế liên Chính ph ủ

của các nước Châu Á - Thái Bình Dương gồm 67 nước thành viên Đối tượng đầu

tư c ủ ếh y u c a ADB là Chính ph các quủ ủ ốc gia đang phát triển, khu vực tư nhân, các t ch ức phi Chính ph , các t ứủ ch c xã h i cộ ộng đồng và các qu tài trợ ỹ

M c tiêu ch y u ODA c a ADB dành cho các quụ ủ ế ủ ốc gia đang phát triển trong khu vực đó là: Xoá đói giảm nghèo, nâng cao trình độ dân trí, c i thi n môi ả ệtrưng t nhiên, phát tri n gi i, giúp Chính ph các qu c gia phát tri n th ch và ự ể ớ ủ ố ể ể ếchính sách phù h p v i chiợ ớ ến lược phát tri n kinh t , chính tr m t cách b n v ng ể ế ị ộ ề ữNgoài h cho quá trình phát tri n kinh - t xã h i c a Vi t Nam thông qua tài tr ỗtrợ ể ế ộ ủ ệ ợphát tri n h tể ạ ầng cơ s và ngu n nhân lồ ực, ADB cn đóng góp thúc đẩy phát triển

b n v ng b ng cách nâng cao kh ề ữ ằ ả năng ứng phó với suy thoái môi trưng và biến

Trang 32

đi khí h u, hòa nh p xã hậ ậ ội và bình đẳng giới, tăng cưng th c thi chính sách và ựnâng cao năng lực th ch , Là m t t nh nghèo, Tuyên Quang hoàn toàn phù h p ể ế … ộ  ợ

n m trong mằ ục tiêu đầu tư của các nhà tài tr ợ đa phương như ADB nói trên

Tuy nhiên, chính sách cung cấp ốn v ODA c a nh ng nhà cung c p song ủ ữ ấphương lại thưng thay đi hơn, vì nó mang màu sắc chính tr và m c tiêu v th ị ụ ị ế

c a m i qu c gia Chính sách ODA c a B v i Viủ ỗ ố ủ  ớ ệt Nam trong giai đoạn gần đây không có nhi u biề ến động và v n t p trung vào phát tri n giáo d c và y t t i các ẫ ậ ể ụ ế ạkhu v c nghèo Tuy nhiên nhà tài tr ự ợ ODA song phương lớn nh t c a Vi t Nam l ấ ủ ệ àNhật Bản đã thay đi chính sách tài tr ODA lợ ần đầu tiên trong 11 năm qua Tuy hiệ ạn t i Nh t B n cam kậ ả ết không thay đi chính sách ODA v i Viớ ệt Nam, nhưng đây cng là dấu hi u c nh báo quan trệ ả ọng và cng ả h hưn ng không nh n thu ỏ đếhút nguồn vốn ODA c a tủ nh khi để duy trì ngu n ODA l n này ồ ớ Việt Nam s có ẽnhững thay đi tương thch và có thể ẽ ảnh hưng đế s n nh ng d ữ ự án, chương trình

s p tắ ới Trung ương sắp x p và phân b cho tế  nh

1.5.2 Tình hình kinh t chính tr - xã h i phía nhà tài tr ế, ị ộ ợ

Những nhân t ố này thưng quan trọng đối với nh ng nhà tài tr ữ ợ song phương (các qu c gia tài tr ) Ngoài nh ng qu c gia mà tố ợ ữ ố nh đã thu hút được ngu n vồ ốn ODA trong th i gian v a qua, trong th i gian t ừ  ới, để thu hút thêm ngu n vồ ốn ODA, trong khi t nh ph thu c r t nhi u vào các d  ụ ộ ấ ề ự án Trung ương phân b, do đó cần quan tâm đến nh ng nhà tài trợ ớ ủữ l n c a Vi t Nam hiệ ện nay, đc bi t là Nhệ ật Bản

Tuy có nh ng biữ ến động và nh ng tranh ch p trong n i b chính tr ữ ấ ộ ộ ị quốc gia

và m s tranh ch p ch ột ố ấ ủ quyền hay vấn đề mâu thu n h t nhân v i các qu c gia ẫ ạ ớ ốláng gi ng, nhìn chung n n chính tr ề ề ị Nhật B n v n khá ả ẫ n định Bên cạnh đó, sau khi nh n ra nh ng sai l m sau th i k kinh t phát tri n bùng n , Nh t Bậ ữ ầ   ế ể  ậ ản đã có những đi m i v chính sách phát tri n kinh t và tr hóa dân s thích hớ ề ể ế ẻ ố ợp hơn, đó

là nh ng cam k t cho mữ ế ột nền kinh t ế n định hơn của Nh t B n ậ ả

T ừ đó nhận th y, nhìn chung tình hình kinh t chính tr c a nh ng qu c gia ấ ế ị ủ ữ ố

và nhà tài tr khác tài tr ODA cho Vi t Nam khá ợ ợ ệ n định, đó là nh ng thu n lữ ậ ợi cho thu hút ngu n vồ ốn ODA ủa cả nước c nói chung và t nh Tuyên Quang nói riêng 

1.5.3 M i quan h kinh tố ệ ế - chính tr gi a nhà tài tr và tị ữ ợ ỉnh

Đố ớ ải v i c nư c, quan h gi a Vi t Nam và các nhà tài tr là khá t t, ví d ớ ệ ữ ệ ợ ố ụnhư WB Trong WB, Vi t Nam thuệ ộc Nhóm nước Đông Nam Á ồm 11 nướ g c là:

Trang 33

Brunây, Fiji, Inđônêxia, Lào, Malaysia, Myanma, Nêpan, Singapore, Thái lan, Tông-ga và Vi t Nam ệ

Sau m t th i gian dài giộ  ãn đoạn (t 1978-1993), Vi t Nam chính th c n i lừ ệ ứ ố ại quan h v i WB vào tháng 10/1993, t ệ ớ ừ đó đến nay, m i quan h ố ệ Việt Nam - WB ngày càng được tăng cưng và phát tri n m nh m Trong th i gian này, nhi u ể ạ ẽ  ềĐoàn cán bộ ấ c p cao của WB đã sang thăm và làm việ ạc t i Việt Nam để trao đ ới v i Chính ph v tình hình phát tri n kinh t - h c a Vi t Nam và tìm hi u nhu củ ề ể ếxã ội ủ ệ ể ầu

h ỗ trợ ủ c a Chính phủ Ban Giám đốc Điều hành của WB cng cam kế ẽt s p ttiế ục cung c p nh ng h c n thi t nhấ ữ ỗtrợ ầ ế ằm đáp ứng nhu c u c a Chính ph , góp ph n h ầ ủ ủ ầ ỗtrợ Vi t nam th c hiệ ự ện thành công chương trình xoá đói g ải m nghèo và phát tri n ểkinh t - xã h i K t ế ộ ể ừ năm 1993 đến nay, m c cam k t cho Vi t Nam ngày càng ứ ế ệtăng, hiện nay Vi t Nam là m t trong nhệ ộ ững nước vay ưu đãi lớn nhất từ WB

M i quan h tố ệ ốt đẹp này chnh là cơ hội để  t nh có th p xúc nhiểtiế ều hơn với các nhà tài và t ttrợ ự ạo ra cơ hội cho mình để nhận được các cam k t tài tr ế ợ phục

v mụ ục tiêu phát triể ủa tnh.n c

Đố ới v i nh ng nhà tài tr , b u không khí qu c t ữ ợ ầ ố ế cng là một nhân t quan ốtrọng ảnh hưng đến thu hút ODA vào Vi t Nam nói chung và Tuyên Quang nói ệriêng Trong giai đoạn 2011 - 2017, tình hình khu v c và th ự ế giới có nhi u biề ến động đã ảnh hưng tiêu c c t i thu hút ODA c a tự ớ ủ nh Như không kh quố ế căng c t thẳng khi tranh ch p trên Biấ ển Đông và biển Hoa Nam ngày càng gay g t khi các ắbên liên quan th ể hiệ ập trưn l ng c a mình c ng rủ ứ ắn hơn Hay tình hình kinh tếthếgiớ ẫn chưa có nhữi v ng chuy n bi n tích c c, nh ng n n kinh t l n ti p t c kh ng ể ế ự ữ ề ế ớ ế ụ ủhoảng cng làm cho không kh quố ếc t và quan h chính tr - ngo i giao gi a các ệ ị ạ ữquốc gia tr  nên căng thẳng hơn Do đó, nguồn ODA cam k t vào Viế ệt Nam cng

có nh ng biữ ến động nhất định và nh ng ữ ảnh hưng tiêu cực đến thu hút nguồn vốn ODA của tnh Tuyên Quang là không th tránh kh ể ỏi

Tuy nhiên, nh ng y u t thu n l i trên s ữ ế ố ậ ợ ẽ không phát huy được hết ý nghĩa

n u t nh không ch ng th ế  ủ độ ểhiện và tìm ki m ngu n v n, nh ng nhân t t n i b ế ồ ố ữ ố ừ ộ ộ

t nh, t  ừ những thu n lậ ợi và khó khăn trong điều ki n kinh t - xã hệ ế ội, cng như

những chính sách và gi i pháp nh m thu hút ngu n vả ằ ồ ốn ODA c a t nh m i là ủ  ớ những nhân t ố quyết định đem đến ựs thành công và hi u qu trong thu hút ệ ả nguồn ốn vODA vào tnh

Trang 34

1.6 Kinh nghi m c a m t s ệ ủ ộ ố quốc gia, t nh thành v thu hút nguỉ ề ồn ốn vODA và bài h c rút ra cho Tuyên Quang

1.6.1 Kinh nghi m thu h ngu n vệ út ồ ốn ODA c a m t s ủ ộ ố quốc gia

Thu hút ngu n vồ ốn ODA như thế nào để đem lại hi u qu cao nh t không ch ệ ả ấ 

là vấn đề ớ v i Việt Nam mà cn là điểm quan tâm r t nhi u qu c gia trên th  ấ ề ố ế giới

Có r t nhi u kinh nghiấ ề ệm thành công cng như thấ ạ t b i các quốc gia như Trung Quốc, Ba Lan, m t s nưộ ố ớc Đông Nam Á, các nước Châu Phi và M Latin,ỹ …đã đem lại không ít nh ng bài h c kinh nghi m cho Vi t Namữ ọ ệ ệ , trong đó ự à s th nh công

c a Malaysia v ủ à Singapo đáng được chúng ta nghiên cứu v h c h i: à ọ ỏ

* Thu hút ODA t i Malaysia:

T ng là mừ ột nước thuộc địa ủa Anh, sau khi giành được độ ập năm c c l

1957, Malaysia đã phải đối m t v i r t nhi ớ ấ ều khó khăn, thách thức: Nghèo đói, thất nghi p cao, k t c u h t ng kinh t - xã h i y u kém và thi u v n tr m tr ng ệ ế ấ ạ ầ ế ộ ế ế ố ầ ọ

để đầu tư phát triển

T ừ những năm 1970, Malaysia nhận được vi n tr c a cệ ợ ủ ộng đồng qu c tố ế, trong đó có các nhà tài trợ chính là Nh t B n, Liên hi p qu c (UN), Ngân hàng Th ậ ả ệ ố ếgiới (WB), Ngân hàng Phát tri n châu Á (ADB) Ngu n vi n tr ể ồ ệ ợ này đã góp phần quan tr ng giúp Malaysia gi i quyọ ả ế ấn đề đói nghèo và tái t v phân ph i l i thu nh p ố ạ ậ

T ừ những năm 1980, viện tr ợ nước ngoài lại đóng vai tr lớn trong vi c gia ệtăng về các k ỹ năng chuyên môn, về ậ l p k ho ch d án, thế ạ ự ực thi và đánh giá dự án, phân tích chính sách, phát tri n th ể ể chế, phát tri n k ể ỹ năng trong công ng ệ và lĩnh h

v c nghiên c u tri n khai Vi n tr ự ứ ể ệ ợ nước ngoài, với vai tr như vậy đã tr thành đn

bẩy đưa Malaysia vượt qua điểm xu t phát th p cấ ấ ủa nền kinh t ế

Thành công trong vi c thu hút ngu n vệ ồ ốn ODA Malaysia xu t phát t  ấ ừviệc

t p trung hóa trong qu n ậ ả lý nhà nước Văn phng Kinh tế ế K hoạch cùng v i B ớ ộNgân kh ố đóng vai tr chủ ế y u trong vi c l p k ệ ậ ếhoạch và quản lý hành chnh đối

v i ngu n vi n tr ớ ồ ệ ợ nước ngoài Văn phng này đảm nh n các chậ ức năng chủ ế y u là đưa ra mục tiêu, chính sách, k ho ch c p ế ạ  ấ trung ương; chịu trách nhi m phê duy t ệ ệchương trình dự án và quyết định phân b ngân sách ph c v m c tiêu phát tri n  ụ ụ ụ ểquốc gia Còn B Ngân kh ch u trách nhiộ ố ị ệm điều ph i nh ng vố ữ ấn đề liên quan đến tài chính và k toán Vi c th c hi n các d ế ệ ự ệ ự án liên quan đến ODA, cùng việc đánh giá k t qu ế ả thực hiện, cng như có các kiến ngh ị thay đ ếi n u c n thiầ ết, đều được

Trang 35

hai cơ quan này phố ợ ấi h p r t hi u quệ ả “Trái tim” của Văn phng Kinh tế ế K ho ch ạ

là B ộ phậ ận l p K ếhoạch kinh t , b ế ộphận này t p h p nh ng nhân s có ậ ợ ữ ự trình độ và dày d n kinh nghi m trong vi c gi i quy t nh ng v ệ ệ ả ế ữ ấn đề liên quan đến ODA, b ộphận này cn đóng vai tr là Ban thư ký Chương trình Viện tr k thuợ ỹ ật nước ngoài

c a Malaysia, c v n cho U ủ ố ấ ỷ ban Đầu tư nước ngoài

Trong vi c phân c p qu n lý ODA, Mệ ấ ả alaysia có sự phân định rõ ràng v ềchức năng, nhiệm v cụ ủa các cơ quan quản lý Giữa các cơ quan này có sự ph i h p ố ợcht ch và có chung mẽ ột quan điểm là tạo điều ki n thu n l i tệ ậ ợ ối đa cho các Ban quản lý d ự án để ự th c hi n các d ệ ự án đúng tiến độ, áp d ng các th t c trình duy t ụ ủ ụ ệnhanh g n nh m gi m b t phí cam k t Nh ng h p ph n nào trong d án khó thọ ằ ả ớ ế ữ ợ ầ ự ực hiện, Chính ph Malaysia ch ủ ủ động đề ngh v i nhà tài tr h y b h p phị ớ ợ ủ ỏ ợ ần đó

Hiện nay, Malaysia áp d ng khá thành công công ngh thông tin trong công ụ ệtác theo dõi, giám sát các cơ quan liên quan đến qu n lý v n ODA bả ố ằng cách đưa toàn b ộ các đề ngh thanh toán lên m ng, nh cách qu n lý minh bị ạ  ả ạch như vậy, nên Malaysia tr thành m t trong nh ộ ững “điểm sáng” về chống tham nhng

Bên cạnh đó, việc phân c p t trong quấ ốt ản lý tài chnh cng là một lý do tạo nên s thành công c a Malaysia trong vi c thu hút ngu n vự ủ ệ ồ ốn ODA Những vướng

m c trong quá trình th c hi n d án tắ ự ệ ự ại Malaysia cng được gi i quy t ngay t i các ả ế ạBang, do ban công tác phát tri n bang và hể ội đồng phát tri n qu n, huy n x lý, ch ể ậ ệ ử ứkhông ph i trình lên t n Chính ph , hay các b ả ậ ủ ộ chủ quản S phân c p này trong ự ấquá trình th c hi n d án s giúp cho tiự ệ ự ẽ ến độ ự d án không b ị ngưng trệ vì ch phê duyệt Các đơn vị này s ẽ chịu trách nhi m tr c ti p v i ch d án khi có b t c sai ệ ự ế ớ ủ ự ấ ứsót nào x y ra trong quá trình thanh tra, vi c phân chia quy n h n và trách nhi m rõ ả ệ ề ạ ệràng như vậy không nh ng nâng cao hi u qu cữ ệ ả ủa đồng v n ODA, mà còn giúp ốnâng cao trình độ qu n lý c a các cán b cả ủ ộ  ấp địa phương

Bên cạnh đó, cn nh ng nguyên nhân khác d n t i thành công trong thu hút ữ ẫ ớODA  Malaysia, đó là:

- S ự phố ợi h p gi a nhà tài tr ữ ợ và nước nh n vi n tr trong trong hoậ ệ ợ ạt động kiểm tra, giám sát các d án ODA, mà nự ội dung đánh giá tập trung ch y u vào vi c ủ ế ệ

so sánh hi u qu c a d án v i k ệ ả ủ ự ớ ế hoạch, chính sách và chiến lược, nâng cao công tác thực hi n và chú tr ng vào k t qu ệ ọ ế ả

- Có s tham gia c a khu vự ủ ực tư nhân vào thực thi d ự án đc bi t trong các ệ

d án kự ết cấu h tạ ầng, năng lượng và công nghi ệp

Trang 36

- c biĐ ệt là văn hóa chịu trách nhi m cệ ủa các cán bộ quản lý Malaysia 

* Thu hút ODA Indonesia:

Sau ba th k , ế ỷ dưới ách đô hộ ủ c a thực dân Hà Lan, Indonesia đã giành được độc lập vào ngày 17/8/1945 Cng giống như Malaysia, Indonesia bắt đầu công cu c xây d ng kinh t t ộ ự ế ừ nghèo đói và lạc h u Ngay t ậ ừ giai đoạn 1965-1998, Indonesia đã nhận được các khoản đầu tư lớn của các nhà đầu tư nước ngoài và kho n vay l n t cả ớ ừ ộng đồng qu c t Tuy nhiên vi c thu hút ngu n v n ODA tố ế ệ ồ ố ại Indonesia b ị đánh giá là không hiệu quả, đ ểi n hình trong lĩnh vực h t ng M c dù ạ ầ chi m ph n l n t ng vế ầ ớ  ốn ODA vào Indonesia, nhưng đến nay, k t c u h tế ấ ạ ầng Indonesia v n còn y u kém M t nguyên nhân không th không nói t i là n n tham ẫ ế ộ ể ớ ạnhng hoành hành  Indonesia

Để thay đi tình hình, kh c phắ ục được h n ch , t u nhạ ế ừ đầ ững năm 2000, Indonesia cng điều ch nh v  ề quy trình thu hút ODA như sau:

- Hàng năm các bộ, ngành ch ủquản ph i l p danh m c các d án c n h ả ậ ụ ự ầ ỗtrợODA, gử ếi đ n B K ộ ếhoạch quốc gia (BAPPENAS) để  t ng hợp, ộ ế hoạ B K ch quốc gia thưng có quan điểm độ ậc l p v i b ch qu n, d a trên l i ích t ng th c a qu c ớ ộ ủ ả ự ợ  ể ủ ốgia để xem xét, thẩm định các d ự án ODA Đến nay, r t nhi u d án b B K ho ch ấ ề ự ị ộ ế ạ

quốc gia t chừ ối, đã thể ện rõ tnh độ ậhi c l p, ch quy n c a Indonesia trong quan h ủ ề ủ ệquố ếc t , ngay c ả địa điểm ký các d ự án ODA cng thay đi Nếu trước đây thưng

ký t i Hoa K ạ (trụ  ủ s c a WB) ho c Philippines (tr s c ụ  ủa ADB), thì đến nay hầu

h t các d ế ự án đều được ký tại Jakarta để tránh việc đoàn đàm phán của Indonesia b ịđối tác nước ngoài gây ảnh hưng

- Việc thuê các luật sư giỏi để tư vấn cho Chính ph trong ủ quá trình đàm phán, thu hút ngu n vồ ốn ODA đang ngày càng tr thành xu hướng ph  biến Indonesia, nhất là đối với các dự án ODA có s d ng v n vay lử ụ ố ớn

- Chính ph Indonesia tuyên b nguyên t c ch vay ti p d án mủ ố ắ  ế ự ới khi đã thực hi n xong d ệ ự án c, thể hi n rõ quy t tâm s d ng th t s ệ ế ử ụ ậ ự hiệ quảu và giải ngân đúng tiến độ ngu n h tr phát tri n chính th c Bên cồ ỗ ợ ể ứ ạnh đó, Chnh phủ cng nhấn m nh nguyên t c, vay ODA phạ ắ ải đảm bảo độ an toàn cao, đố ới v i các d án ựODA có s d ng v n l n, yêu c u phử ụ ố ớ ầ ải có chuyên gia tư vấn là điều ki n tiên quyệ ết nhằm đảm b o tính hi u qu củ ựả ệ ả a d án

Trang 37

- B ộ Tư pháp Indonesia cng đóng vai tr quan trọng trong vi c thu hút ệngu n vồ ốn ODA, vì B ộ Tư pháp là cơ quan đưa ra ý kiến v ề pháp lý đố ới v i các d ựthảo Hiệp định vay vốn nước ngoài, mục đch của cơ chế ề đi u ph i này là tránh s ố ựtrùng l p trong ho ạ ột đ ng h p tác ợ

- Tháng 12/2003, để khắc ph c tình trụ ạng tham nhng, Chnh phủ Indonesia

đã huy động m i ngu n lọ ồ ực, trong đó có nguồn ODA Indonesia đã thành lập U ỷban qu c gia v ố ềchống tham nhng, ngân sách hoạt động chủ ế y u do nhà nước c p, ấngoài ra cn thu hút được s quan tâm tài tr c a nhiự ợ ủ ều đối tác nước ngoài thông qua PGRI (Quan h ệ đối tác trong lĩnh vực cải cách qu n tr ả ịquốc gia Indonesia)

1.6 Kinh nghi m thu hút ngu n v.2 ệ ồ ốn ODA c a m t s t nh thànhủ ộ ố ỉ

Không ch các qu c gia khác,  ố  trong nước cng có rất nhi u t nh có nh ng ề  ữkinh nghiệm đáng giá trong quá trình thu hút nguồn vốn ODA như:

* T nh Hà Giang:

Tuyên Quang v H Giang là hai t nh láng gi ng c a nhau n m trong vùng à à  ề ủ ằTrung du và mi n núi B c B ề ắ ộ (vùng Đông Bắc) và có nhiều điểm tương đồng v ềtình hình kinh t xã h i th ế ộ ểhiện trong Bảng 1.1 dưới đây

Bảng 1.1: Tương quan kinh tế - xã hội Tuyên Quang và Hà Giang

V ị tr địa lý Đông Bắc B (giáp Hà Giang)ộ Đông BắQuang) c B (giáp Tuyênộ

Điều ki n t nhiên Phệ ự và sông su i nh ức t p, ch yạ ố ủ ếu là đồỏ i núiPhứ ạsông su i nh c t p, ch yố ỏủ ếu là đồi núi và Tài nguyên thiên

nhiên Đa dạng: sa khoáng, barit, đávôi… Đa dạlanh… ng: Angtimon, s t, cao ắDân s ố (Năm 2016) 766,872 nghìn ngưi 771,2 nghìn ngưi

Cơ cấu kinh t ế Nông nghi p là ch y u ệ ủ ế Nông nghi p là ch y u ệ ủ ế

Ngu n : Sở ế hoạch và Đầu tư Tuyên Quang và Hà Giang K

T ng v n ODA và v ố ốn vay ưu đãi đã đầu tư trên địa bàn tnh trong giai đoạn 2011-2015 là 1.380,85 t ỷ đồng, ch t nh riêng trong năm 2016 toàn tnh có 06 d án ự

Trang 38

v i quy mô l n và ớ ớ ảnh hưng quan trọng đến quá trình phát tri n kinh t x h i cể ế ã ộ ủa

tnh được ký k t hiế ệp định v i nhà tài tr ớ ợ như: Chnh phủ AiLen đầu tư cho các xã nghèo 135 c a Hà Giang là trên 1.595 t ủ ỷ đồng đạt 207% so với năm 2015, đầu tư vào d án xây d ng c u dân sinh và qu n lý tài sự ự ầ ả ản đưng địa phương, chương trình

cấp nước s ch sinh ho t và d ạ ạ ự án đa mục tiêu vùng đồng bào dân t c thi u s ộ ể ốnghèo Ngoài ra B Y t ộ ế đã cho Hà Giang tham gia dự án đào tạo nhân l c ph c v ự ụ ụ

c i cách h ả ệ thống Y t do Ngân hàng th ế ế giới WB tài tr v i s n là 20 t ng ợ ớ ố tiề ỷ đồ

Là m t t nh có nhiộ  ều tương đồng nhưng những k t qu thu hút ODA c a Hà Giang ế ả ủcao và thành công hơn Tuyên Quang khá nhiề Để óu c đư c nh ng thợ ữ ành công như

vậy Hà Giang đã thực hi n tệ ốt một số biện pháp sau:

- Thứ nhất, th c hi n tự ệ ốt hoạt động thu hút, vận động v n ODA, Ban vố ận

động ODA c a t nh tích c c và ch ng k t n i v i các bủ  ự ủ độ ế ố ớ ộ, ngành Trung ương cng như các Đạ ứi s quán, các T  chức qu c t ố ế như ADB, WB Đc bi t, trong ệcông tác ch  đạo, điều hành của Ban đã có nhiều đi mới, sâu sát hơn, kịp thi hơn nên đã nắm b t, tháo g ắ ỡ khó khăn, vướng m c trong quá trình t ch c th c hi n, ắ  ứ ự ệtrong đó Ban vận động ODA c a tủ nh thu hút được 06 chương trình, d ự án như: Chương trình phát triển đô thị xanh thành ph Hà Giang; d án phát tri n nông thôn ố ự ể

d a trên k t qu c a ngu n v n JICA; d án khu x lý và chôn l p ch t th i r n tự ế ả ủ ồ ố ự ử ấ ấ ả ắ ại thành ph ố Hà Giang; chương trình cấp điện nông thôn, mi n núi - D ề ự án đầu tư “Hạ

tầng cơ bản cho phát tri n toàn di n các tể ệ nh Đông Bắ ạc t i Hà Giang c a Ngân hàng ủADB; v i t ng mớ  ức đầu tư của các d án ODA kho ng 79 tri u USD, th c hi n 28 ự ả ệ ự ệ

d án s d ng v n ODA và vự ử ụ ố ốn vay ưu đãi, làm tốt nhi m v ệ ụquản lý nhà nước v ềđầu tư nước ngoài

- Thứ hai, m t s ngành và các huy n, thành ph có tinh th n trách nhiộ ố ệ ố ầ ệm cao, ph i h p cùng nhau trong công tác tri n khai, vố ợ ể ận động và th c hi n d ự ệ ự án đạt

k t qu ế ảkhả quan, điển hình là UBND huy n Yên Minh, Qu n B ệ ả ạ đã phố ợi h p thực hiện d án cự ấp, thoát nước cho 2 th tr n; S ị ấ NN - PTNT quan tâm thu hút được D ự

án C i thi n nông nghiả ệ ệp có tưới và d án Qu n lý r ng b n vự ả ừ ề ững và đa dạng sinh

Trang 39

* Thà nh ph ố Đà Nẵng:

Là m t thành ph ộ ố khác đạt được nh ng thành công nhữ ất định trong vi c thu ệhút ngu n v n ODA b ng vi c th c hi n mồ ố ằ ệ ự ệ ột chnh sách “m” và “chủ động” và việc áp dụng đến tối đa vai tr của công ngh thông tin trong hoệ ạt động thưng xuyên c a toàn b h ủ ộ ệthống chính quy n thành phề ố Điều này đã giúp thành ph thu ốhút được nhi u d án có vi n tr ề ự ệ ợ ODA để xây dựng cơ s ạ ầ h t ng, phát tri n kinh t ể ế

- xã h i thành ph ộ ố

Đến nay Đà Nẵng hi n có 15 d án s d ng ngu n vệ ự ử ụ ồ ốn ODA; trong đó, 07

d ự án đã hoàn thành và đưa vào sử ụ d ng, 08 d ự án đang triển khai, v i t ng vớ  ốn đầu

tư khoảng 701,5 triệu USD (tương đương 15.422 tỷ đồ ng); trong đó, vốn ODA là 539,6 triệu USD (tương đương 11.871 tỷ đồ ng) chi m 77% t ng ế  nguồn ốv n, ch ủ

yếu được tài tr b i các nhà tài tr ợ  ợ như Ngân hàng Thếgiới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), JICA (Nh t B n), Ngân hàng XNK Hàn qu c, Qu EDCF, T ậ ả ố ỹ chức Đông Tây hội ng , áng chú ý là, các d ộ đ ự án đầu tư cơ s ạ ầng ưu tiên h t(252,2 tri u USD, d án Phát tri n b n v ng thành ph ệ ự ể ề ữ ố Đà Nẵng (272,7 tri u USD), ệ

d án M r ng h ự  ộ ệ thống ấp nước Đà Nẵng giai đoạ c n 2012-2018 (86,03 triệu USD)…

Tuy nhiên, n u nhìn vào th c tr ng thu hút ngu n vế ự ạ ồ ốn ODA c a các t nh ủ thành trong c ả nước, nh ng kinh nghi m t ữ ệ ừviệ ử ục s d ng kém hi u qu là khá nhiệ ả ều

và ph biến Nhi u t nh thành ch quan tr ng s ề   ọ ố lượng vốn ODA thu hút được trong khi không có đủ ngu n vồ ốn đố ứi ng và không có bi n pháp gi i ngân và qu n lý v n ệ ả ả ốhiệu qu , gây lãng phí và thâm h t v n, làm m lòng tin c a nhà tài tr ả ụ ố ất ủ ợ

Bên cạnh đó, vấn nạn tham nhng - h i l ố ộdiễn ra ph biến và nghiêm ng, trọthậm ch đến c nh ng d án l n do B ch qu n giao cho các T ng Công ty Nhà ả ữ ự ớ ộ ủ ả nước th c hi n (v d ự ệ  ụ như dự án đưng sắt đô thị Hà N i do B Giao thông V n t i ộ ộ ậ ảlàm ch ủquản, giao cho Tng Công ty Đưng s t th c hi n, s d ng v n vay ODA ắ ự ệ ử ụ ố

Trang 40

1.6 Bài h kinh nghi.3 ọc ệm rút ra cho t nh Tuyên Quang

Qua nghiên c u nh ng thành công c a m t s ứ ữ ủ ộ ố nước trên th ế giới cng như

m t s tộ ố nh thành trong nước v ề hoạt động thu hút nguồn vốn ODA, có th rút ra ể

một số bài h c kinh nghiọ ệm cho tnh Tuyên Quang như sau:

Thứ nh t, xác định đúng chiến lượấ c phát tri n kinh t là tiể ế ền đề cho vi c thu ệhút ngu n v n ODA trong phát tri n k t c u h t ng m t cách h p lý và hi u quồ ố ể ế ấ ạ ầ ộ ợ ệ ả

Tnh Tuyên Quang cần xác định chiến lược phát triển theo phương châm khai thác

tối đa nội lực và tranh th ủhiệu qu ngoả ại lực, trọng tâm chiến lược

Thứ hai, ODA đầu tư cho kế ất c u h t ng s hi u qu ạ ầ ẽ ệ ả trong môi trưng chính sách lành m nh và th ạ ểchế kinh t h u hi T nh phế ữ ệu  ải có cơ chế theo dõi, giám sát cht ch các d án ODA; công tác qu n lý, giám sát phẽ ự ả ải được tiến hành thưng xuyên, liên t c qua hình th c kiụ ứ ểm tra định k , ho c đột xu t v ấ ề chấp hành các quy

định qu n lý; phát hi n v s l k p th i nh ng sai sót, y u kém trong th c hi n các ả ệ à ử ý ị  ữ ế ự ệquy định c a pháp lu t vủ ậ à điều ước qu c t v ODA ố ế ề

Thứ ba, s tham gia cự ủa đối tượng th ụ hưng quyết định l n thành công cớ ủa các d án công c ng s d ng vự ộ ử ụ ốn ODA, đc biệt là tư nhân Trước hết vi c tham gia ệ

của đối tượng hưng lợi đố ới v i các d án này s làm cho d ự ẽ ự án được thi t k phù ế ế

hợp hơn với th c t sát v i lự ế, ớ ợi ch mà ngưi hưng l i cợ ần được cung cấp; đồng th tránh đượi c tình trạng độc quy n, gây lãng phí trong vi c cung c p d ch v công ề ệ ấ ị ụ

c a khu vủ ực nhà nước

Thứ tư, c n có bi n pháp h u hiầ ệ ữ ệu để ngăn chn tình tr ng thaạ m nhng trong các d án công s d ng ngu n v n ODA; áp d ng hình th c m t c a mua s m công ự ử ụ ồ ố ụ ứ ộ ử ắduy nhất đóng vai tr là nguồn thông tin g c cho phép mua s m các lo i vố ắ ạ ật tư thông thưng; m t c a mua s m qua mộ ử ắ ạng điện t s giúp h n ch t i thi u giao ử ẽ ạ ế ố ể

d ch tr c p giị ự tiế ữa nhân viên nhà nước và ch u th u hủ đấ ầ ợp đồng, đảm b o vi c tiả ệ ếp

c n thông tin công b ng cho các bên tham gia th u hậ ằ ầ ợp đồng mua sắm công

Thứ năm, th c hi n quự ệ ản lý và điều ph i ODA tố ập trung, xác định m c vay ứ

và chu n b tẩ ị ốt phương án trả ợ n cho từng chương trình ự, d án s d ng v n ODA ử ụ ốBài h c kinh nghi m c a Malaysia cho th y, ch vay vọ ệ ủ ấ  ốn ODA cho các d án thự ật

s c n thi t, có mự ầ ế ục tiêu đã được xác định là ưu tiên và ngân sách trong nước không huy động được M t khác, c ần tăng cưng năng lực các cơ quan của Chính ph ủtrong vi c qu n lý các ngu n ODA, t ệ ả ồ ừ khâu thu hút đến khâu s d ng, tuyử ụ ệt đối tránh tham nhng, lãng ph

Ngày đăng: 22/01/2024, 16:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w