1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá ở tỉnh bắc ninh đến năm 2010

27 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số Giải Pháp Nhằm Chuyển Đổi Cơ Cấu Cây Trồng Theo Hướng Sản Xuất Hàng Hoá Ở Tỉnh Bắc Ninh Đến Năm 2010
Người hướng dẫn TS. Vũ Thị Minh, TS. Đặng Phúc
Trường học Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp
Chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Thể loại báo cáo thực tập tổng hợp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Bắc Ninh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 37,94 KB

Nội dung

Để từng bớc ứngdụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp và tiến hành quy hoạch hợp lýcác vùng, các ngành sản xuất; chuyển từ nền nông nghiệp độc canh trình độ thấpsang nền nông ng

Trang 1

lời mở đầu

Quy hoạch nông nghiệp là việc xây dựng các dự án, phơng án, chơng trìnhphát triển nông nghiệp, nông thôn ở một địa phơng, một vùng lãnh thổ hoặc trênphạm vi toàn quốc có căn cứ khoa học, trên cơ sở phát huy lợi thế và vị trí địa lý,nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trờng, điều kiện kinh tế xã hội Các dự án quyhoạch là căn cứ để xây dựng kế hoạch và các dự án u tiên cho vùng hoặc cho sựphát triển của ngành

ở nớc ta công tác quy hoạch đợc tiến hành từ năm 1961 do Cục quy hoạch

- nay là Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp đảm nhiệm Trong suốt quátrình hình thành và phát triển, cùng với những thành quả đã đạt đợc, công tácquy hoạch nông nghiệp còn có những tồn tại cần khắc phục để đáp ứng yêu cầuphát triển ngành nông nghiệp trong thời đại mới - thời đại công nghiệp hoá, hiện

đại hoá đất nớc

Qua một thời gian thực tập tại Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp

đ-ợc sự hớng dẫn của các thầy cô trong khoa và sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộViện đặc biệt là TS Vũ Thị Minh (Khoa Kinh tế nông nghiệp và Phát triển nôngthôn), TS Đặng Phúc (Phó trởng phòng Kế hoạch - Viện Quy hoạch và Thiết kếnông nghiệp) em đã hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp với các nội dungchính sau:

I Giới thiệu chung về Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp

II Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

III Đề cơng sơ bộ

Trang 2

I Giới thiệu chung về Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp

1 Quá trình hình thành và phát triển

Từ đầu những năm 60 của thế kỷ XX, Đảng và Nhà nớc ta đã xác địnhphát triển kinh tế Việt Nam trớc hết là phát triển ngành nông nghiệp, chú trọngxây dựng một nền nông nghiệp vững mạnh, từng bớc cơ giới hoá, hiện đại hoá đểnâng cao năng suất đáp ứng nhu cầu lơng thực cho nhân dân Để từng bớc ứngdụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp và tiến hành quy hoạch hợp lýcác vùng, các ngành sản xuất; chuyển từ nền nông nghiệp độc canh trình độ thấpsang nền nông nghiệp sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, Bộ Nông trờng Việt Namquyết định thành lập một cơ quan để thực hiện nhiệm vụ đó

Ngày 29/9/1961 Cục quy hoạch (tiền thân của Viện Quy hoạch và Thiết

kế nông nghiệp) đợc thành lập với nhiệm vụ chủ yếu là khảo sát xây dựng dự ánquy hoạch các nông trờng quốc doanh, đo đạc bản đồ địa hình tỷ lệ lớn, khảo sátlập bản đồ đất các nông trờng quốc doanh

Từ khi thành lập đến nay, Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp đãkhông ngừng đổi mới, phát triển cho phù hợp với từng thời kỳ nhằm đáp ứng yêucầu phát triển của nền nông nghiệp

* Thời kỳ 1961 - 1970

Cục quy hoạch (trực thuộc Bộ Nông trờng) đợc thành lập với nhiệm vụchủ yếu là khảo sát xây dựng các dự án quy hoạch các nông trờng quốc doanh,các vùng kinh tế mới ở các tỉnh phía Bắc (trên 100 nông trờng đã đợc hình thành

và phát triển)

* Thời kỳ 1971 - 1975

Năm 1971, Bộ Nông trờng hợp nhất với Bộ Nông nghiệp thành Uỷ banNông nghiệp Trung ơng Khi đó Cục quy hoạch thu nhận thêm Tổ quy hoạchthuộc Vụ quản lý ruộng đất (Bộ Nông nghiệp) và đổi tên thành Ban phân vùngquy hoạch nông nghiệp trực thuộc Uỷ ban nông nghiệp Trung ơng

ở thời kỳ này, Viện đã phối hợp với các cơ quan liên quan nghiên cứu xâydựng đề án phát triển 4 vùng nông nghiệp, 16 tiểu vùng chuyên môn hoá ở miềnBắc; trực tiếp khảo sát quy hoạch các vùng: mía sông Lam, ngô Lục Ngạn, bòsữa Mộc Châu vùng kinh tế mới nam Tuyên Quang, Mộc Châu, Nam - BắcLong Đại, Phủ Quỳ, Ba Chẽ ; quy hoạch một số huyện điểm: Tân Lạc, Gia Lộc,

Đông Hng, Quỳnh Lu

* Thời kỳ 1975 - 1976

Ban phân vùng quy hoạch nông nghiệp đợc đổi tên thành Cục Điều trakhảo sát và Quy hoạch nông nghiệp sau khi Uỷ ban Nông nghiệp Trung ơng đổitên thành Bộ Nông nghiệp

* Thời kỳ 1977 - 1980

Trang 3

Tháng 3/1977, Hội đồng Chính phủ ra quyết định Số 52/1977/QĐ-CPthành lập Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp trên cơ sở Cục Điều tra khảosát và Quy hoạch nông nghiệp.

Dới sự chỉ đạo của Ban phân vùng quy hoạch nông lâm nghiệp Trung ơng,Viện đã xây dựng phơng án phân vùng nông lâm nghiệp toàn quốc, phân chia 7vùng nông lâm nghiệp, xây dựng phơng án phân vùng nông lâm nghiệp 40 tỉnh,thành phố ở thời kỳ này công tác quy hoạch nông nghiệp đã đợc triển khaimạnh mẽ ở các tỉnh phía Nam

* Thời kỳ 1981 - 1985

Trớc yêu cầu triển khai 3 chơng trình phát triển lơng thực, nguyên liệu chocông nghiệp chế biến và chơng trình xuất khẩu, Viện đã quy hoạch cho hầu hếtcác vùng chuyên canh cây lơng thực, cao su, cà phê, chè, mía đờng, bò sữa,bông, dâu tơ tằm đồng thời quy hoạch triển khai các nông trờng vùng lúa đồngbằng sông Cửu Long; lập luận chứng kinh tế kỹ thuật các vùng hợp tác với LiênXô, Đức , phát triển cà phê Tây Nguyên, cao su Đông Nam Bộ và các vùngkhác

* Thời kỳ 1986 đến nay

Viện đã phối hợp với các ngành quy hoạch phát triển kinh tế xã hội 7 vùngkinh tế, quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, miền Trung và Nam Bộ;Nghiên cứu bổ sung chỉnh lý chiến lợc phát triển nông nghiệp đến năm 2010, xâydựng tổng quan phát triển cây con chính, quy hoạch vùng nông nghiệp hàng hoá,quy hoạch chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp các vùng, rà soát quy hoạch nôngnghiệp nông thôn các tỉnh, quy hoạch tái định c vùng di dân, xây dựng các côngtrình thuỷ lợi, thuỷ điện, quy hoạch các mô hình phát triển nông thôn mới

Triển khai các chơng trình điều tra cơ bản, trọng tâm là khảo sát trên 20triệu ha đất nông nghiệp và đất trống cha sử dụng, tiếp cận phơng pháp phân tích

đánh giá đất quốc tế, bổ sung chỉnh lý bản đồ đất các huyện, các vùng kinh tế vàtoàn quốc, đo đạc bản đồ địa hình phục vụ khảo sát quy hoạch nông trờng cà phêTây Nguyên, cao su Đông Nam Bộ, vùng bông Ninh Thuận, vùng chè trung dumiền núi và một số vùng khác

Trong hơn 40 năm hoạt động, đợc sự cộng tác của nhiều Viện nghiên cứu,nhiều trờng Đại học và các nhà khoa học trong và ngoài nớc, hàng ngàn côngtrình nghiên cứu, điều tra, khảo sát, quy hoạch và thiết kế phục vụ cho phát triểnnông nghiệp, nông thôn và nhiều dự án đã đợc hoàn tất phục vụ kịp thời chocông cuộc xây dựng và phát triển đất nớc

2 Chức năng, nhiệm vụ và hệ thống tổ chức

2.1 Chức năng

 Điều tra đánh giá các nguồn tài nguyên nông nghiệp (đất, nớc, khí hậu ) làmcơ sở cho việc bố trí sản xuất ở các vùng sinh thái, chuyển dịch cơ cấu nôngnghiệp

Trang 4

 Phân vùng, xây dựng chiến lợc phát triển nông nghiệp, quy hoạch và thiết kế,lập dự án đầu t trong nông nghiệp, phát triển nông thôn.

 Xây dựng các dự án phát triển ngành (các dự án tổng quan nông nghiệp,chiến lợc ngành hàng, cây, con), quy hoạch các vùng sản xuất hàng hoá tậptrung, các dự án định canh, định c, phát triển các vùng kinh tế mới

 Sử dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) để lập bản đồ chuyên ngành nôngnghiệp

 Tham gia nghiên cứu các chính sách nông nghiệp, nông thôn

 Chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật cho sản xuất

 Tổ chức các hội thảo quốc gia, quốc tế về nông nghiệp, nông thôn

2.2 Nhiệm vụ

Công tác quy hoạch nông nghiệp là một trong những giải pháp hàng đầu

để thực hiện mục tiêu tổng quát của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp,nông thôn: Xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá, hiệu quả, bền vững cónăng suất chất lợng và cạnh tranh cao trên cơ sở ứng dụng thành tựu khoa họccông nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu trong nớc và xuất khẩu, xây dựng nôngthôn giàu đẹp, dân chủ công bằng văn minh, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệsản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội phát triển Viện đợc Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn giao cho việc triển khai nhiều dự án điều tra cơbản và thiết kế quy hoạch phục vụ quy hoạch chuyển đổi cơ cấu nông lâmnghiệp; đặc biệt là đợc trực tiếp chủ trì xây dựng dự án quy hoạch chuyển đổi cơcấu sản xuất nông lâm nghiệp cả nớc và quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuấtnông lâm nghiệp các vùng đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải NamTrung Bộ, Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long; rà soát, bổ sung và điềuchỉnh quy hoạch một số ngành hàng chính trong nông nghiệp nh: chè, cà phê,mía đờng, hồ tiêu, chăn nuôi bò, rau, hoa quả; quy hoạch bố trí dân c, tái định ccác công trình thuỷ điện và thuỷ lợi

2.3 Hệ thống tổ chức

Để đáp ứng yêu cầu theo chức năng nhiệm vụ Bộ giao, lực lợng cán bộ củaViện qua nhiều lần tinh giản bộ máy theo hớng gọn nhẹ, tăng cờng hiệu quả, nângcao chất lợng chuyên môn, hiện nay kể cả số hợp đồng có khoảng 630 cán bộ côngnhân viên Cơ cấu bộ máy tổ chức của Viện tơng đối ổn định, gồm:

- Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp (61 Hàng Chuối - Hà Nội) vớicác Phòng (Phân vùng Kinh tế, Đo đạc hằng trắc, Thổ nhỡng, Phân tích đất); cácTrung tâm (Quy hoạch phát triển nông thôn, Tài nguyên môi trờng, Viễn thámGIS, Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật); các Đoàn (Quy hoạch số 1, Quy hoạch số 2,Quy hoạch Lào); các phòng quản lý (Hành chính, Tổ chức, Tài vụ, Kế hoạch vật

t, Khoa học và Đào tạo, Hợp tác quốc tế và quản lý dự án)

- Phân viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp miền Nam (20 Võ Thị Sáu

- TP Hồ Chí Minh)

Trang 5

- Phân viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp miền Trung (16 HoàngHoa Thám - TP Nha Trang- Tỉnh Khánh Hoà).

Hai phân viện này cùng với Xí nghiệp Đo đạc bản đồ Nông nghiệp I, Xí nghiệp

Đo đạc bản đồ Nông nghiệp II là khối đơn vị cấp III trực thuộc

Trang 6

bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn BAN LãNH ĐạO VIệN

Phòng hợp tác Quốc tế và Quản lý dự ánPhòng Khoa học và Đào tạoPhòng Kế hoạch vật t Phòng Tài vụPhòng Tổ chứcPhòng Hành chính

Bộ phận quản lý kỹ thuật và nghiên cứu

Phòng Đo đạcPhòng Thổ nh ỡngPhòng Phân vùng Kinh tếPhòng Phân tích đất

các trung tâm nghiên cứu

Trung tâm tài nguyên môi tr ờngTrung tâm phát triển nông thônTrung tâm Hằng trắcTrung tâm Viễn thám

Trung tâm chuyển giao tiến bộ kỹ thuậtĐoàn Quy hoạch số 1Đoàn Quy hoạch số 2Đoàn Quy hoạch Lào

các phân viện và xí nghiệp

bộ phận quản lý và phục vụ

Phân viện 1 Phân viện 2 Xí nghiệp Đo đạc 1Xí nghiệp Đo đạc 2

Sơ đồ tổ chức viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp

Đứng đầu hệ thống tổ chức của Viện là Ban lãnh đạo Viện, tíêp đến là bộ phậnquản lý và phục vụ; bộ phận quản lý kỹ thuật và nghiên cứu; các trung tâm nghiêncứu; các phân viện và xí nghiệp Mỗi bộ phận có chức năng và nhiệm vụ riêng

Ban lãnh đạo Viện

Viện trởng: PGS.TS.Vũ Năng DũngPhó viện trởng: PGS.TS Nguyễn Khang

TS Lơng Văn Tác

Bộ phận quản lý và phục vụ

* Phòng hợp tác Quốc tế và Quản lý dự án

Trang 7

 Giúp Viện quản lý các chơng trình, dự án hợp tác quốc tế.

 Chuẩn bị các t liệu, tài liệu có liên quan đến các dự án hợp tác quốc tế; phiêndịch, biên dịch tài liệu chuyên môn Anh - Việt, Việt - Anh

 Tổ chức các hội nghị, hội thảo quốc tế; Tổ chức các lớp tập huấn về phát triểnnông nghiệp, nông thôn tổng hợp , mời giáo s, chuyên gia quốc tế đến giảngdạy

 Cung cấp các dịch vụ t vấn về nông nghiệp và phát triển nông thôn, phát triểncộng đồng, phát triển nguồn nhân lực cho các chơng trình, dự án đợc các tổchức quốc tế tài trợ

* Phòng Khoa học và Đào tạo

 Quản lý các chơng trình và đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp Nhànớc, cấp Ngành và cấp Viện về quy hoạch nông nghiệp và phát triển nôngthôn

 Quản lý công tác đào tạo và nâng cấp cán bộ khoa học và công nghệ củaViện; Quản lý công tác lu trữ t liệu và th viện của Viện

 Thực hiện các công việc đột xuất của Viện liên quan đến công tác khoa học

và đào tạo

* Phòng Kế hoạch và vật t

 Xây dựng kế hoạch hàng năm và kế hoạch dài hạn; lập tổng dự toán các dự án

điều tra cơ bản, quy hoạch thiết kế nông nghiệp nông thôn; thờng trực hội

đồng nghiệm thu đề cơng và nghiệm thu các dự án trong kế hoạch của Nhà ớc; lập các thủ tục để Bộ phê duyệt hoàn thành kế hoạch các dự án điều traquy hoạch nông nghiệp

n- Lu giữ hồ sơ tài liệu các dự án điều tra quy hoạch trong kế hoạch hàng năm

 Kiểm kê theo dõi đánh giá giá trị tài sản tại Viện, lập thủ tục thanh lý muasắm tài sản cố định theo các quy định hiện hành

* Phòng Tài vụ

 Tham gia giúp lãnh đạo về công tác hạch toán kế toán theo đúng chế độ chínhsách của Nhà nớc ban hành trong công tác tài chính kế toán; Giám sát thu chitài chính đúng quy định; Quản lý tài sản cố định theo chế độ hiện hành

 Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế đối với Nhà nớc

 Quản lý hồ sơ của cán bộ công nhân viên, hớng dẫn thực hiện những quy

định của luật lao động, pháp luật cán bộ công chức

 Trực tiếp làm công tác đoàn thể, công tác vận động quần chúng; Trực tiếpgiúp cho Đảng bộ về công tác Đảng

* Phòng Hành chính

Trang 8

 Quản lý toàn bộ hồ sơ, công văn, giấy tờ và con dấu của Viện, lu giữ theo quy

 Theo dõi và quản lý các tài sản của đơn vị

Bộ phận quản lý kỹ thuật và nghiên cứu

* Phòng Đo đạc và Trung tâm Hằng trắc

 Sử dụng tài liệu ảnh chụp từ máy bay đo vẽ bản đồ địa hình ở các tỷ lệ lớn vànhỏ, phục vụ công tác điều tra khảo sát và thiết kế quy hoạch trong nôngnghiệp

 Sử dụng ảnh chụp từ máy bay, ảnh chụp từ vệ tinh thành lập bản đồ hiện trạng

sử dụng đất nông nghiệp

 Tham mu giúp lãnh đạo Viện quản lý mọi mặt thuộc lĩnh vực đo đạc bản đồ

 Chỉ đạo và đảm bảo chất lợng các công trình đo đạc do hai xí nghiệp Đo đạcngoại nghiệp và Trung tâm Hằng trắc thực hiện

 Nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật thuộc lĩnh vực đo đạc bản đồ vàochuyên ngành nông nghiệp nhằm không ngừng nâng cao chất lợng và hiệusuất công tác

* Phòng Thổ nhỡng

 Điều tra, nghiên cứu đánh giá tài nguyên đất đai phục vụ quy hoạch thiết kếnông nghiệp và phát triển nông thôn

 Xây dựng nội dung, phơng pháp điều tra, đánh giá đất đai; Chỉ đạo, theo dõi

và nghiệm thu các công trình điều tra cơ bản

* Phòng Phân vùng Kinh tế

 Xây dựng phân vùng sinh thái, phân vùng kinh tế

 Xây dựng chiến lợc, chính sách, dự án phát triển nông nghiệp nông thôn

Các Trung tâm nghiên cứu

* Trung tâm Tài nguyên môi trờng

 Xây dựng bản đồ thổ nhỡng mới của Việt Nam theo phơng pháp phân loại

định lợng của FAO - UNESCO; Đánh giá, phân hạng và đề xuất sử dụng đấttheo phơng pháp của FAO

 Đánh giá tác động môi trờng của các dự án quy hoạch phát triển nông nghiệp

Trang 9

 Thu thập, cập nhật và quản lý tài liệu, thông tin về tài nguyên đất và nớcthuộc lĩnh vực nông nghiệp từ toàn quốc đến địa phơng.

 Thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học về lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn

do Viện và Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn giao cho

* Trung tâm Viễn thám

 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám và hệ thống thông tin địa lý phục

vụ cho nông nghiệp và quy hoạch sử dụng đất

 Xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu về tình hình phát triển nông nghiệp vànông thôn trên nền hệ thống thông tin địa lý (GIS)

 Khai thác cơ sở dữ liệu phục vụ công tác điều tra đánh giá, quản lý và khaithác các nguồn tài nguyên nông nghiệp (đất, nớc, khí hậu ) phục vụ phânvùng, xây dựng chiến lợc phát triển nông nghiệp nông thôn, quy hoạch vàthiết kế, lập các dự án đầu t cho nông nghiệp, phát triển nông thôn

 Tham gia đào tạo chuyên ngành viễn thám và hệ thống thông tin địa lý chocác cơ quan và các trờng đại học

* Trung tâm chuyển giao tiến bộ kỹ thuật

 ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực nông lâm nghiệp đểtriển khai các mô hình xây dựng tại địa phơng

 Khảo nghiệm các loại phân bón, vật nuôi, cây trồng mới để có cơ sở triểnkhai trên diện rộng

 Thực hiện các đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Viện

 Lập các dự án đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn

 Xây dựng các dự án tái định c, quy hoạch sử dụng đất, phát triển kinh tế - xãhội theo yêu cầu của địa phơng

* Đoàn Quy hoạch số 1

 Tổ chức nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực quy hoạch nông nghiệp ở địa bàncác tỉnh miền núi Bắc Bộ

 Tiến hành điều tra các yếu tố về tự nhiên, kinh tế, xã hội ở các tỉnh miền núiphía Bắc phục vụ cho quy hoạch và lập các dự án đầu t trong nông nghiệp

 Thực hiện việc chỉ đạo xây dựng các mô hình chuyển giao tiến bộ kỹ thuậtvào sản xuất ở các tỉnh miền núi phía Bắc

* Đoàn Quy hoạch số 2

 Lập dự án đầu t nông nghiệp; lập các dự án đầu t theo các chơng trình của BộNông nghiệp & Phát triển nông thôn, của Nhà nớc nh: chơng trình 135, didân, xây dựng các vùng kinh tế mới; xây dựng trung tâm cụm xã; dự án đầu tkhu kinh tế quốc phòng

Trang 10

 Tổ chức, chỉ đạo thực hiện các dự án đầu t chuyển giao tiến bộ kỹ thuật vàcông nghệ trong nông nghiệp.

 Tham gia vào một số dự án hợp tác quốc tế, dự án phi Chính phủ

* Đoàn Quy hoạch Lào

 Xây dựng chiến lợc phát triển ngành hàng nông nghiệp, chiến lợc an ninh

l-ơng thực toàn quốc Lào

 Chỉ đạo quy hoạch nông nghiệp và phát triển nông thôn; lập dự án phát triểncây, con

Các phân viện

* Phân viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp miền Nam

 Điều tra đánh giá các nguồn tài nguyên nông nghiệp, phân vùng quy hoạch

và thiết kế nông nghiệp; làm dự án đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn;nghiên cứu khoa học phát triển nông nghiệp, nông thôn

 Chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới

 Tổ chức huấn luyện đào tạo các kỹ thuật có liên quan

 Thực hiện các chơng trình hợp tác khoa học kỹ thuật với các tổ chức trong vàngoài nớc

* Phân viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp miền Trung

 Tổ chức thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học kỹ thuật

 Điều tra cơ bản, đánh giá tài nguyên thiên nhiên có liên quan đến nôngnghiệp; xây dựng các phơng án quy hoạch, các dự án đầu t khai thác tiềmnăng nông nghiệp của vùng

 Nghiên cứu xây dựng các hình mẫu quy hoạch và thiết kế xí nghiệp nông nghiệp

 Hớng dẫn các địa phơng, các cơ sở sản xuất nông nghiệp của trung ơng xâydựng quy hoạch và thiết kế nông nghiệp, xây dựng các dự án đầu t cho cácvùng

 Tổ chức thực hiện các công trình quy hoạch và thiết kế nông nghiệp, các xínghiệp nông nghiệp của Bộ và địa phơng

3 Các hoạt động của Viện

Để đảm bảo chức năng, nhiệm vụ của mình các hoạt động của Viện tậptrung vào việc: phân vùng quy hoạch, công tác thiết kế, điều tra cơ bản, lập dự

án, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế

3.1 Phân vùng quy hoạch

Đây là hoạt động chính của Viện do Bộ Nông nghiệp & Phát triển nôngthôn giao phó hoặc phối hợp với các cơ quan chức năng trong Bộ nhằm quyhoạch phát triển nông nghiệp Việt Nam theo định hớng của Đảng và Nhà nớc.Hoạt động quy hoạch tập trung vào các công việc sau:

Trang 11

Xây dựng tổng quan phát triển ngành nông nghiệp; cùng với các ngành lậpquy hoạch phát triển 7 vùng kinh tế nông nghiệp; hớng dẫn một số địa phơng ràsoát quy hoạch cấp tỉnh.

Xây dựng tổng quan phát triển các cây con chính nh: lúa gạo, cà phê, cao

su, mía đờng, cây ăn quả, chăn nuôi ; cập nhật, bổ sung quy hoạch ngành saumột số năm thực hiện

Quy hoạch vùng nông nghiệp hàng hoá phục vụ cho chuyển đổi cơ cấucây trồng, cơ cấu kinh tế của các vùng

Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp và ổn định dân c cho các xã đặcbiệt khó khăn ở trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, duyên hải miền Trung;quy hoạch phát triển nông nghiệp và bố trí dân c dọc đờng Hồ Chí Minh

Xây dựng quy hoạch phát triển các vùng còn nhiều tiềm năng nh vùng venbiển, vùng đất gò đồi trung du, các vùng còn đất trống đồi núi trọc

Tham gia quy hoach, thiết kế và chỉ đạo thực hiện tái định c cho các công trìnhthuỷ điện, thuỷ lợi

Trong lĩnh vực phát triển nông thôn quy hoạch các mô hình phát triểnnông thôn cấp huyện, xã, liên xã bớc đầu đã rút ra kinh nghiệm để lập kế hoạch,quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn trên con đờng công nghiệp hoá với

sự tham gia tích cực của ngời dân và chính quyền các cấp

Kết quả của công tác quy hoạch đã góp phần định hớng phát triển cácngành hàng chính trong nông nghiệp làm căn cứ để xây dựng các kế hoạch ngắnhạn của vùng, của tỉnh phát triển các vùng cây, con hàng hoá tập trung và chỉ

đạo phát triển nông nghiệp, nông thôn trên phạm vi toàn quốc

3.2 Công tác thiết kế

Viện đang tích cực triển khai công tác thiết kế cơ sở hạ tầng phục vụ nôngnghiệp, xây dựng nông thôn ở quy mô nhỏ nh thiết kế thuỷ lợi, giao thông nôngthôn, cung cấp nớc sạch, nhà ở nông thôn, thiết kế khai hoang xây dựng đồngruộng Đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Viện trong thời gian tới

3.3 Điều tra cơ bản

Công tác điều tra cơ bản của ngành nông nghiệp đợc tổ chức điều tra có hệthống phục vụ trực tiếp cho phát hiện tiềm năng của nông nghiệp, làm cơ sở choviệc bố trí sản xuất ở các vùng sinh thái Điều tra cơ bản tập trung vào hai lĩnhvực: đất đai và đo vẽ bản đồ địa hình Công tác điều tra cơ bản làm có hệ thống

và điều tra kỹ đặc biệt là về số lợng và chất lợng đất đai phục vụ phát triển nôngnghiệp

Trang 12

cán bộ chuyên môn giỏi, phơng pháp luận khoa học và phơng tiện kỹ thuật phùhợp nên các dự án do Viện lập ra có tính khả thi, hiệu quả và độ chính xác cao.

3.5 Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật

Chuyển giao tiến bộ kỹ thuật là một trong những hoạt động của Viện gắnvới sự ra đời của Trung tâm chuyển giao tiến bộ kỹ thuật trong các lĩnh vực:giống mới, chuyển đổi cơ cấu giống và cơ cấu mùa vụ, phân bón, VAC, kỹ thuậtcanh tác Những thành tựu trong chuyển giao tiến bộ kỹ thuật đã giúp Viện gắn

lý thuyết với thực tiễn sản xuất, góp phần tăng tính khả thi của các dự án quyhoạch

3.6 Nghiên cứu khoa học

Hoạt động nghiên cứu của Viện bao gồm nhiều lĩnh vực nh:

 Tổ chức nghiên cứu về chiến lợc phát triển của ngành nông nghiệp và kinh tếnông thôn

 Nghiên cứu nội dung, phơng pháp luận cho công tác quy hoạch phát triểnnông nghiệp, nông thôn

 Nghiên cứu nội dung, phơng pháp cho các điều tra, phân loại, phân hạng,phân tích hiệu quả sử dụng đất, xây dựng các bản đồ đất

 Đo vẽ bản đồ địa hình, giải đoán ảnh máy bay,viễn thám, thành lập các bản

Viện có quan hệ hợp tác nghiên cứu với nhiều viện nghiên cứu, trờng đạihọc, công ty t vấn nớc ngoài ở các nớc nh Mỹ, Canada, Hà Lan, úc, Phần Lan,NeuZealand, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Philippines, Lào

Mỗi năm, hàng trăm cán bộ nghiên cứu khoa học và quản lý đợc cử đi nớcngoài để tham quan, dự hội thảo quốc tế, học tập, trao đổi kinh nghiệm chuyênmôn

Trang 13

4 Kết quả hoạt động

Qua quá trình xây dựng và trởng thành, Viện đã có những đóng góp quantrọng trong sự nghiệp phát triển nền nông nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh

tế Việt Nam nói chung Các thành tựu chủ yếu của Viện là:

 Đã quy hoạch, thiết kế hàng ngàn dự án phát triển nông nghiệp trong phạm vicả nớc

 Điều tra và quy hoạch lập dự án cho 7 vùng kinh tế nông nghiệp, lập các bản

đồ sinh thái nông nghiệp cho các vùng Nhiều công trình có giá trị khoa học

và có ý nghĩa thực tiễn đã đợc triển khai có kết quả

 Nhiều dự án ở vùng đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, TâyNguyên và các vùng khác đã thực hiện góp phần đáng kể vào thành quả nớc

ta có đủ lơng thực tiêu dùng và xuất khẩu

 Hàng trăm công trình nghiên cứu điều tra, đánh giá quy hoạch thiết kế và dự

án phát triển các cây cà phê, cao su, chè, bông, điều đã đợc hoàn tất, là tiền

đề cho việc hình thành những vùng sản xuất hàng hoá lớn, những liên doanhsản xuất với nớc ngoài

 Nhiều công trình nghiên cứu phục vụ cho việc phát triển rau quả ở các vùng

đã đợc thực hiện, Viện đã mạnh dạn đề xuất và thử nghiệm các giống mới,giống có năng suất và chất lợng cao nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa,xuất khẩu và góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, mở rộng sản xuất hànghoá ở một số vùng

 Từ năm 1990 - 2000, hàng năm các cán bộ có trình độ đại học và trên đại học

đã đợc đi đào tạo về các lĩnh vực chuyên môn ở trong và ngoài nớc

Những kết quả đạt đợc trong từng lĩnh vực hoạt động cụ thể nh sau:

4.1 Phân vùng quy hoạch

Viện đã phối hợp với các địa phơng và các tổ chức có liên quan xây dựngphơng án quy hoạch nông nghiệp cho 430 huyện thị, hàng trăm nông trờng quốcdoanh, hợp tác xã nông nghiệp

Viện phối hợp với Bộ Lâm nghiệp và Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc (trớc đây)xây dựng phơng án phân vùng nông lâm nghiệp toàn quốc, chia nớc ta thành 7vùng kinh tế nông lâm nghiệp

Một số công trình chính là căn cứ quan trọng trong việc hoạch định chiếnlợc phát triển kinh tế mà Viện đã phối hợp xây dựng cùng các cơ quan chức năngtrong Bộ những năm gần đây bao gồm:

 Nông nghiệp Việt Nam năm 2010

 Tổng quan nông nghiệp Việt Nam

 Đề xuất khai thác lợi thế của 7 vùng kinh tế nông nghiệp Việt Nam đến năm2010

 Tổng quan lơng thực, chăn nuôi, cao su, cà phê, mía đờng, điều, cây lấy dầu,chè

 Chiến lợc phát triển 7 vùng kinh tế nông nghiệp

Ngày đăng: 22/01/2024, 14:59

w