Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
Mục lục Lời mở đầu 3 Phần I: Giới Thiệu Về Trường ĐạiHọc Kinh Tế Quốc Dân Và Tính Cấp Thiết Của Đề Tài. .4 1.1 Giới thiệu về trường đạihọc kinh tế quốc dân 4 1.1.1.Cơ cấu tổ chức 4 1.1.2.Cơ cấu đào tạo 4 1.2 Tổng quan về đề tài 5 1.2.1. Sự cần thiết của đề tài 5 1.2.1 1.2.2 Mô tả đề tài 6 1.2.2.1. Mục đích của đề tài 6 1.2.2.2. Phạm vi ứng dụng của đề tài 6 1.2.3 Phương pháp luận nghiên cứu 7 1.2.4. Công cụ lập trình 7 1.2.4.1 Giới thiệu 7 1.2.4.2 Lý do sử dụng 7 Phần II: Vấn Đề Phương Pháp Luận Về Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống Thông Tin Quản Lý 7 1.3 2.1 Tổng quan về Hệ Thống Thông Tin Quản Lý 7 2.1.1 Khái niệm chung 7 2.1.2 Hệ Thống Thông Tin Quản Lý 8 2.1.2.1 Định nghĩa 8 2.1.2.2 Phân Loại 8 2.1.4 Vai trò của hệ thống thông tin quản lý trong tổ chức 9 2.1.5 Các bước tiến hành phát triển một Hệ Thống thông tin quản lý 10 2.2. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình Access và VisualBasic 11 2.2.1 Tổng quan về Visualbasic 11 2.2.1.1 Khái niệm và lịch sử hình thành 11 2.2.1.2 Các phiên bản của ViSualBasic 6.0 12 2.2.2 Tổng quan về Access 12 2.2.2.1 Khái niệm và lịch sử hình thành 12 2.2.2.2 Giới thiệu về Access2003 13 2.2.3 Quan hệ giữa VB và Access 13 Phần III: Xây Dựng PhầnMềm Quản Lý TuyểnSinhTạiChức 13 3.1. Bài toán quản lý tuyểnsinh 13 3.1.1 Quy trình tuyểnsinh 13 3.1.2 Thông tin đầu vào 14 - Hồ sơ: bao gồm các thông tin về thí sinh: tên, ngày sinh, nơi sinh, địa điểm, đối tượng, khu vực, ngành đăng ký dự thi 14 3.1.3. Thông tin đầu ra 14 3.2 Phân tích phầnmềm quản lý tuyểnsinhtạichức 14 3.2.1 Sơ đồ chức năng BFD 14 3.2.2 Sơ đồ luồng dữ liệu DFD 15 3.2.2.1. Sơ đồ mức ngữ cảnh 15 3.2.2.2. Sơ đồ DFD mức 0 15 3.2.2.3. Sơ đồ DFD phân rã mức 1 16 3.2.2.3.1. Tiến trình 1.0 16 3.2.2.3.2. Tiến trình 2.0 16 3.2.2.3.3 Tiến trình 3.0 18 3.3 Thiết kế trương trình 19 3.3.1 Thết kế cơ sở dữ liệu 19 1 3.3.1.3 Mối quan hệ giữa các bảng: 22 3.3.2 Thiết kế Giải thuật 22 3.3.2.1 Các phương pháp thiết kế giải thuật 22 3.3.2.2 Một số giải thật quan trọng 24 3.3.3 Thiết kế giao diện 27 3.3.3.1 Các nguyên tắc khi thiết kế giao diện 27 3.3.3.2 Một số giao diện chính và chức năng 29 3.3.4 Thiết kế báocáo 37 3.3.4.1 Các nguyên tắc khi thiết kế báocáo 37 3.3.4.2 Một số báocáo 38 Phần IV: Tổng kết 41 4.1 Những hạn chế của phầnmềm 41 4.2 Hướng phát triển của phầnmềm 41 Kết luận 42 Danh mục tài liệu tham khảo 43 Phụ lục 45 2 Lời mở đầu Kể từ những năm 80 của thế kỷ trước, thế giới chính thức bước vào nền văn minh mới, nền văn minh thông tin. Trong nền văn minh này công nghệ thông tin có vai trò đặc biết ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của nền kinh tế. Hiện nay, Việt Nam là nước đang phát triển có tốc độ tăng trưởng cao nhất khu vực và thứ 2 Châu Á, trong những năm qua công nghệ thông tin ở nước ta có những bước phát triển tột bực. Đó là nhờ sự quan tâm của Đảng và Nhà Nước trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Trong xu hướng tin học hoá toàn cầu và chính sách tin học hoá trong quản lý của nhà nước. Trường đạihọc kinh tế quốc dân với vai trò là một trong những trường trọng điểm trong hệ thống trường đạihọc và cao đẳng trong cả nước. Hiện nay trường đạihọc kinh tế quốc dân với cơ cấu tổ chức to lớn : hơn 1100 giảng viên, trong đó có nhiều giáo sư, phó giáo sư, tiến sĩ…. Và hàng năm tuyểnsinh hơn 3000 sinh viên hệ chính quy, hàng nghìn sinh viên hệtại chức, đào tạo từ xa….Cho nên nhu cầu tin học hoá trong quản lý là vấn đề đặc biệt cần thiết và quan trọng Hiện nay, trường đạihọc kinh tế quốc dân đã tin học hoá trong hầu hết các lĩnh vực quản lý. Trường đã phân chia nhiệm vụ quản lý ra từng các nhiệm vụ nhỏ như quản lý tuyểnsinhtại chức, quản lý thư viện, quản lý sinh viên, quản lý tuyển sinh, quản lý trang thiết bị dụng cụ….Việc phân chia vai trò quản lý giúp cho công tác quản lý được đơn giản hơn rất nhiều. Xuất phát từ nhu cầu thực tế của quá trình tuyển sinh, em xin chọn đề tài nghiên cứu là: “ Xây dựng phầnmềm quản lý tuyểnsinhtạichứctại trường Đạihọc kinh tế quốc dân” với mục đích hiểu rõ hơn về công tác tuyểnsinh và mong muốn đóng góp một phần trong quá trình tin học hoá quản lý của trường. 3 Phần I: Giới Thiệu Về Trường ĐạiHọc Kinh Tế Quốc Dân Và Tính Cấp Thiết Của Đề Tài 1.1 Giới thiệu về trường đạihọc kinh tế quốc dân Địa chỉ: 207 Đường Giải phóng - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội. Trường đạihọc Kinh Tế Quốc Dân thành lập 25-1-1956, Trường là trung tâm đào tạo cán bộ quản lý kinh tế và quản trị kinhdoanh bậc đạihọc và sau đạihọc ở nước ta, trung tâm nghiên cứu tư vấn kế hoạch kinh tế làm cơ sở cho việc hoạch định các chủ trương đường lối chính sách phát triển kinh tế của Đảng , Nhà Nước, các Ngành , các địa phương, quản lý sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Trong suốt hơn 50 năm qua, trường luôn nhận được sự quan tâm toàn diện, sâu sắc của ban chấp hành trung ương Đảng, quốc hội, nhà nước, chính phủ, sự chỉ đạo trực tiếp , sát sao và tận tình của Bộ Giáo Dục –Đào Tạo, Thành uỷ, uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội, sự ủng hộ của các ban ngành trung ương, các địa phương , các doanh nghiệp và sự giúp đỡ tích cực , có hiệu quả của các tổ chức quốc tế, các trường đạihọc lớn trong khu vực và trên thế giới. Cùng với truyền thống đoàn kết tinh thần tự lực, tự cường, tập thể giáo viên , cán bộ công nhân viên nhà trường luôn chủ động sáng tạo, đi đầu vượt khó , vững bước vươn lên hoàn thành nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, nghiên cứu khoa học xây dựng các luận cứ làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế , đáp ứng kịp thời yêu cầu của sự nghiệp đổi mới của Đảng. 1.1.1.Cơ cấu tổ chức - Hiện nay, Trường có tổng số giáo viên, cán bộ công nhân viên: 1.117, trong đó có 26 giáo sư, 69 Phó giáo sư, 207 Tiến sỹ, 250 Thạc sỹ; 20 Giảng viên cao cấp, 230 giảng viên chính, 329 giảng viên. 2 Nhà giáo Nhân dân, 41 Nhà giáo Ưu tú, 382 Đảng viên. - Cơ cấu tổ chức: Trường hiện có 19 khoa (trong đó có 14 khoa đào tạo chuyên ngành, 02 khoa quản lý đào tạo và 02 khoa không đào tạo chuyên ngành) với 32 chuyên ngành đào tạo. 2 viện và 08 trung tâm (trong đó có 1 trung tâm đào tạo chuyên ngành). 13 bộ môn trực thuộc (trong đó có 4 bộ môn đào tạo chuyên ngành). 9 phòng ban, chức năng và 4 đơn vị phục vụ khác. 1.1.2.Cơ cấu đào tạo Trong 50 năm qua, trường đã đào tạo được trên 56.300 sinh viên,trong đó có 25.000 cử nhân dài hạn tập trung, 20.000 cử nhân tại chức, 5.000 cử nhân bằng II, 3.500 cử nhân hệ chuyên tu, 320 cử nhân KV, 580 tiến sỹ, 1.800 thạc sỹ, 103 cử nhân cho bạn là Lào và Cămpuchia và mở 12 khoá đào tạo cử nhân tại Cămpuchia. Ngoài ra, trường còn tổ chức bồi dưỡng kiến thức đạihọc và sau đạihọc cho khoảng hơn 55.000 cán bộ kinh tế, kinh doanh cho cả nước. Trường luôn là đơn vị dẫn đầu trong khối các trường đạihọc về đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh có chất lượng cao trong cả nước. Trường là cái nôi của nhiều trường đạihọc trong khối kinh tế, đồng thời cũng là nguồn cung cấp nhiều cán bộ giảng dạy cho các trường Đạihọc và Cao đẳng thuộc khối kinh tế. Tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên của Trường luôn chủ động, sáng tạo, khắc phục khó khăn đi đầu đổi mới và đổi mới thành công, toàn diện, vững chắc về cả 4 nội dung, chương trình, giáo trình, phương pháp giảng dạy và cơ cấu ngành nghề đào tạo. Kết quả là, hệ thống chương trình, giáo trình tiếp tục được biên soạn lại, biên soạn mới; tính từ 1996 đến nay trường đã biên soạn lại và biên soạn mới254 giáo trình, nhiều giáo trình đã được Bộ giáo và Đào tạo đánh giá cao và sử dụng làm giáo trình chuẩn cho các trường đạihọc thuộc khối kinh tế của cả nước nghiên cứu và học tập. Đổi mới và xây dựng được 90 chương trình đào tạo cho 5 nhóm ngành kinh tế và quản trị kinh doanh, 1 chuyên ngành Công nghệ thông tin và 01 chuyên ngành Luật kinh doanh. Cơ cấu ngành nghề từ 17 chuyên ngành năm 1996 đến nay đã phát triển thành 34 chuyên ngành đào tạo. Quy mô đào tạo từ 22.000 sinh viên năm 1996 đến nay quy mô đào tạo của trường là trên 30.000, riêng hệ Sau đạihọc tăng từ 800 học viên năm 1996 lên 1292 học viên năm 2004. Bồi dưỡng kiến thức kinh tế cho hơn 10.000 cán bộ kinh tế, kinh doanh cho các địa phương và doanh nghiệp. Trường hiện đang liên kết đào tạo với 32 bộ, ngành và các tỉnh, thành trong cả nước. Tỷ lệ sinh viên đạt Khá, Giỏi tăng từ 45,2% năm 1996 lên 72,5% năm 2004. Khoảng 90% số sinh viên tốt nghiệp ra trường hàng năm đã được nhận vào làm việc trong các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. Sinh viên ra trường đã thể hiện được bản lĩnh chính trị, bản lĩnh khoa học vững vàng, có đạo đức, có khả năng thích ứng nhanh trong cơ chế thị trường; được các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tín nhiệm và đánh giá cao.Hiện có hàng trăm người đang giữ các trọng trách lớn tại các cơ quan Đảng, Quốc hội, Chính phủ, các Bộ ngành, các đoàn thể cũng như tại các địa phương, doanh nghiệp. 1.2 Tổng quan về đề tài 1.2.1. Sự cần thiết của đề tài Bài toán quản lý tuyểnsinh vốn luôn là vấn đề nan giải với các trường Đại học. Trong xu thế phát triển và hội nhập, mục tiêu tin học hóa công tác quản lý luôn được đặt ra bức thiết với các trường trong đó có ĐạiHọc Kinh tế quốc dân. Là một trong 14 trường trọng điểm của cả nước, ĐH Kinh tế quốc dân đã sớm xác định vai trò công nghệ thông tin trong chiến lược phát triển của mình. Một trong số trọng điểm đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin tại trường thể hiện ở mảng quản lý. Như hầu hết các trường Đạihọc lớn, mô hình đào tạo của ĐH Kinh tế quốc dân hiện nay là đa lĩnh vực, đa địa điểm, đa cấp và có nhiều phương thức đào tạo khác nhau: chính quy, tại chức, sau đại học, từ xa…Trường có hơn 1.100 cán bộ, nhân viên với 19 khoa (Trong đó có 14 khoa đào tạo chuyên ngành và 2 khoa quản lý) với 32 5 chuyên ngành đào tạo; có 2 viện nghiên cứu và 8 trung tâm; 9 phòng ban chức năng và nhiều đơn vị phục vụ khác… Thách thức lớn nhất đối với ĐH Kinh tế quốc dân trong công tác quản lý tuyểnsinh là phải theo kịp sự phát triển của trường khi quy mô tuyểnsinh ngày càng tăng, còn nguồn lực cán bộ, giảng viên và cơ cấu phòng học hầu như không thay đổi. Trong bối cảnh phát triển đó, phương thức làm việc truyền thống đã bộc lộ rất nhiều bất cập như: Cơ sở dữ liệu thông tin về thí sinh không đồng nhất, nhiều công đoạn quản lý trùng lặp, không hỗ trợ tra cứu hay nếu số lượng thí sinh đăng ký dự thi quá đông thì công việc này ngày càng phức tạp và mất nhiều thời gian. Mặt khác, khi cần in điểm hay có yêu cầu phúc tra bài thi mà người quản lý phải làm thủ công, tức là phải tìm hồ sơ hay bài thi và điểm thi sẽ mất nhiều công sức và khó tránh khỏi sai sót. Với một hệ thống như vậy đòi hỏi việc tin học hóa hoàn chỉnh hướng tới phát triển hệ thống thông tin quản lý đáp ứng việc quản lý tự động hóa công tác tuyển sinh. Qua hệ thống thông tin cho phép chúng ta tìm kiếm thông tin hiệu quả, quản lý thống nhất hồ sơ của các thí sinh, cập nhật hồ sơ nhanh gọn và kịp thời. 1.2.1 1.2.2 Mô tả đề tài 1.2.2.1. Mục đích của đề tài Mục đích của phầnmềm quản lý tuyểnsinhđạihọctạichức là quản lý thông tin về thí sinh (cụ thể là hồ sơ dự thi và kết quả dự thi của thí sinh) một cách tổng thể từ lúc nộp hồ sơ đăng ký dự thi cho tới khi trúng tuyểnbao gồm tất cả thông tin về thí sinh như: họ tên, địa chỉ, số báo danh, số phòng, điểm thi của từng thí sinh. Phầnmềm quản lý tuyểnsinhtạichức giúp các nhà quản lý (hay phòng đào tạo) trong công việc tổng hợp và đánh giá số lượng thí sinh đăng ký dự thi và chất lượng thí sinh dự thi vào trường năm nay so với các năm trước. Quản lý tuyểnsinh được thiết kế dựa trên các nguyên tắc cơ bản sau: Dựa vào qui chế tuyểnsinh do Bộ giáo dục ban hành. Dựa vào chỉ tiêu tuyểnsinh của trường. Dựa vào kinh nghiệm quản lý đào tạo tuyểnsinh của trường từ trước tới nay. Tìm ra mô hình quản lý đơn giản, dễ hiểu mà chính xác, tốn ít thời gian mà vẫn đảm bảo tính bí mật của các bộ phận đánh phách, ghép phách, chấm thi và trộn túi bài thi 1.2.2.2. Phạm vi ứng dụng của đề tàiPhầnmềm quản lý tuyểnsinhđạihọctạichức là phầnmềm có chức năng hỗ trợ việc quản lý tuyểnsinhđạihọctạichức cho khoa tạichức của trường đạihọc kinh tế 6 quốc dân. Phầnmềm hỗ trợ việc cập nhật, lưu trữ, xử lý thông tin và cho ra các báocáo cần thiết. Thông qua phầnmềm cán bộ quản lý có thể điều khiển, quản lý việc tuyểnsinh một cách có hiệu quả hơn. 1.2.3 Phương pháp luận nghiên cứu Phầnmềm quản lý tuyểnsinhtạichức được xây dựng theo phương pháp phát triển hệ thống thông tin quản lý bao gồm 7 bước: - Đánh giá yêu cầu - Thiết kế logic - Đề xuất các phương án và giải pháp - Thiết kế vật lý ngoài - Triển khai kỹ thuật hệ thống - Cài đặt và khai thác 1.2.4. Công cụ lập trình 1.2.4.1 Giới thiệu Phầnmềm quản lý tuyểnsinhtạichức được xây dựng dựa trên ngôn ngữ lập trình VisualBase 6.0 và hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access 2003. 1.2.4.2 Lý do sử dụng VisualBase 6.0 là ngôn ngữ lập trình chuyên nghiệp, giúp lập trình viên có thể nhanh chóng tạo ra một ứng dụng chạy trên hệ điều hành Windown với đầy đủ các chức năng cần thiết của một phầnmềm quản lý. VisualBase 6.0 là ngôn ngữ lập trình được đưa vào giảng dạy chính tại khoa Tin học kinh tế trường đạihọc Kinh tế quốc dân. Access 2003 là hệ quản trị cơ sở dữ liệu thông dụng nhất hiện nay. Với Access 2003 người dùng có thể tạo được một cơ sở dữ liệu với đầy đủ các chức năng cần thiết và dễ dàng. Cũng như VisualBase 6.0, Access 2003 là môn học chính của khoa Tin học kinh tế trường đạihọc Kinh tế quốc dân. Phần II: Vấn Đề Phương Pháp Luận Về Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống Thông Tin Quản Lý 1.3 2.1 Tổng quan về Hệ Thống Thông Tin Quản Lý 2.1.1 Khái niệm chung • Dữ liệu: là những ghi chép khách quan ban đầu về những hiện tượng, sự vật và con người. • Thông tin: - Thông tin là sự thể hiện mối quan hệ giữa các dữ liệu, nhắm một mục đích nhất định. • Vai trò của thông tin trong quản lý - Hoạt động thông tin gắn chặt với hoạt động quản lý. - Nguyên vật liệu cũng như sản phẩm của lao động quản lý, nên không có thông tin thì không có quản lý. 7 - Thực tế, lao động quản lý ngày càng phức tạp do áp lực của thời gian cho các nhà quản lý, do áp lực về không gian. Nên HTTT cũng ngày càng phức tạp. - Nhà quản lý dùng 90% lao động với thông tin. 2.1.2 Hệ Thống Thông Tin Quản Lý 2.1.2.1 Định nghĩa • Định nghĩa: HTTT là một tập hợp những con người, các thiết bị phần cứng, phần mềm, dữ liệu và viễn thông thực hiện hoạt động thu thập, lưu trữ, xử lý và phân phối thông tin trong một tập các ràng buộc gọi là môi trường. • Các yếu tố cấu thành HTTT: - Phân cứng - Phầnmềm -Con người - Dữ liệu -Viễn thông 2.1.2.2 Phân Loại a, Phân loại theo kiến trúc xử lý của hệ thống • HTTT xử lý giao dịch TPS: - Đầu vào: những giao dịch của tổ chức. - Xử lý: bằng ghi, chép, sắp xếp, tìm kiếm và tổng hợp. - Đầu ra: là các báocáo hay thông tin phản hồi. - CSDL của hệ thống là CSDL giao dịch. • HTTT quản lý MIS: - Đầu vào: CSDL giao dịch, CSDL từ bên ngoài, yêu cầu của nhà quản lý. - Xử lý: tổng hợp, phân tích, dự án, phần mền đồ họa. - Đầu ra: Báocáo tổng hợp, đồ thị, các xu thế trong tương lai, kết quả phân tích. - CSDL của hệ thống là CSDL quản lý. • HTTT trợ giúp ra quyết định DSS: - Đầu vào: CSDL quản lý, CSDL từ bên ngoài, mô hình ra quyết định, dữ liệu của nhà ra quyết đinh. - Xử lý: phầnmềm mô phỏng, xây dựng và đánh giá phương án quản lý, thông tin động, yếu tố phân tích, đồ họa. - Đầu ra: báo cáo, kết quả phân tích, mô hình động. - CSDL của hệ thống là CSDL cho HTTT DSS, cơ sở về mô hình. • HTTT chuyên gia ES: - Đầu vào: CSDL giao dịch, quản lý, trợ giúp ra quyết định; CSDL từ bên ngoài; mẫu về tư duy; dữ liệu.ư - Xử lý: mô phỏng, đánh giá, khai thác thông tin từ dữ liệu, suy diễn. - Đầu ra: Lời khuyên, kiến nghị • HTTT tạo lợi thế cạnh tranh ISCA: được sử dụng như một trợ giúp chiến lược. Giúp doanh nghiệp giảm giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng, trợ 8 giúp các thủ tục, trợ giúp tốt hơn sau bán hàng, cung cấp thông tin tốt hơn cho khách hàng và khách hàng tiềm năng. b, Phân chia theo chức năng quản trị của doanh nghiệp Các thông tin trong một tổ chức được phân chia theo cấp quản lý và mỗi cấp quản lý, chúng lại được chia theao nghiệp vụ mà chúng phục vụ. 2.1.4 Vai trò của hệ thống thông tin quản lý trong tổ chức • HTTT quản lý là hệ thống liên kết hệ thống ra quyết định và hệ thông tác nghiệp. Có chức năng thu thập thông tin từ hệ thống tác nghiệp sau đó cung cấp cho hệ thống ra quyết định phục vụ cho việc ra quyết định. Chiến lược Chiến thuật Tác nghiệp Tài Nhân Bán Sản Khoa Văn chính lực hàng và xuất học phòng Marketing 9 quyết thông tin định từ nhà nước và cấp trên Thông tin quản lý báocáo lên cấp trên thông tin ra ngoài thông tin từ môi trường quyết Dữ liệu định nvl lao sản phẩm động dịch vụ nguồn vốn Hệ thống ra quyết định Hệ thông thông tin quản lý Hệ thống tác nghiệp 2.1.5 Các bước tiến hành phát triển một Hệ Thống thông tin quản lý Giai đoạn 1: Đánh giá yêu cầu: có mục đích cung cấp cho lãnh đạo tổ chức hoặc hội đồng giám đốc những dữ liệu đích thực để ra quyết định về thời cơ, tính khả thi và hiệu quả của một dự án phát triển hệ thống. Giai đoạn này thực hiện tương đối nhanh và không đòi hỏi chi phí lớn. 1.1 Lập kế hoạch đánh giá yêu cầu 1.2 Làm rõ yêu cầu 1.3 Đánh giá tính khả thi 1.4 Chuẩn bị và trình bày báocáo đánh giá yêu cầu Giai đoạn 2: Phân tích chi tiết: được tiến hành sau khi có sự đánh giá thuận lợi về yêu cầu. Mục địch chính là hiểu rõ các vấn đề của hệ thống đang nghiên cứu, xác định những nguyên nhân đích thực của những vấn đề đó, xác định những đòi hỏi và những ràng buộc áp đặt đối với hệ thống và xác định mục tiêu mà HTTT mới phải đạt được. Trên cở sở nội dung báocáo sẽ quyết định tiếp tục tiến hành hay thôi. 2.1 Lập kế hoạch phân tích chi tiết. 2.2 Nghiên cứu môi trường của hệ thống đang tồn tại 2.3 Nghiên cứu hệ thống thực tại 2.4 Đưa ra chuẩn đoán và xác định các yếu tố giải pháp. 2.5 Đánh giá lại tính khả thi. 2.6 Thay đổi đề xuất của dự án. 2.7 Chuẩn bị và trình bày báocáophân tích chi tiết. Giai đoạn 3: Thiết kế logic: nhằm xác định tất cả các thành phần logic của một HTTT, cho phép loại bỏ được các vấn đề của hệ thống thực tế và đạt được những mục tiêu đã được thiết lập ở giai đoạn trước. Mô hình logic sẽ phải được những người sử dụng xem xét và chuẩn. 3.1 Thiết kế CSDL 3.2 Thiết kế xử lý 3.3 Thiết kế các luồng dữ liệu 3.4 Chỉnh sửa tài liệu cho mức logic 3.5 Hợp thức hóa mô hình logic Giai đoạn 4: Đề xuất các phương án của giải pháp: Khi mô hình logic được xác định và chuẩn y bởi người sử dụng, thì các phân tích viên phải nghiêng về các phương án khác nhau để cụ thể mô hình logic. Mỗi phương án là một phác họa của mô hình vật lý ngoài hệ thống nhưng chưa phải là một mô tả chi tiết. Một báo sẽ được trình lên những người sử dụng và một buổi trình bày sẽ được thực hiện. Những người sử dụng sẽ chọn lấy một phương án tỏ ra đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của họ mà vẫn tôn trọng các ràng buộc của tổ chức. 4.1 Xác định các ràng buộc tin học và ràng buộc tổ chức 4.2 Xây dựng các phương án của giải pháp. 4.3 Đánh giá các phương án của giải pháp. 4.4 Chuẩn bị và trình bày báocáo của giai đoạn đề xuất các phương án giải pháp Giai đoạn 5: Thiết kế vật lý ngoài: được tiến hành sau khi phương án giải pháp được chọn. Bao gồm 2 tài liệu cần có: một tài liệu bao chứa tất cả các đặc trưng của hệ thống mới sẽ cần cho việc thực hiện kỹ thuật; một tài liệu dành cho người sử dụng và mô tả cả phần thủ công và tất cả những giao diện với những phần tin học hóa. 5.1 Lập kế hoạch thiết kế vật lý ngoài 5.2 Thiết kế chi tiết các giao diện (vào/ra) 10 [...]... thi & Giấy báo nhập học Hồ sơ Thí sinh & DSTS trúng tuyển Quản lý tuyểnsinh ĐHTC Bài thi Quy chế tuyểnsinh Phòng đào tạo Giấy báo dự thi 3.2.2.2 Sơ đồ DFD mức 0 Hồ sơ TS Hồ sơ Thí sinh Đơn phúc khảo TT phản hồi 1.0 Quản lý hồ sơ Hồ sơ Bài thi đã chấm 3.0 Xử lý tuyểnsinh Điểm thi 2.0 Tổ chức b thi tuyển 4.0 Báo cáoBáocáo 15 Phòng đào tạo Giấy báo dự thi Thí sinh KQ thi Giấy báo Trúngtuyển 3.2.2.3... Giấy báo nhập học Quản lý - Danh sách sinh viên trongtuyển sinh ĐHTC các lớp 3.2 Phân tích phần mềm quản lý tuyển sinhtạichức 3.2.1 Sơ đồ chức năng BFD Quản lý hồ sơ Bán hồ sơ Thu hồ sơ Lưu hồ sơ Tổ chức thi tuyển Xử lý tuyểnsinhPhân địa điểm thi Cập nhật điểm thi In danh sách trúng tuyển Lập HĐ phúc khảo Đánh số BD tự động Báocáo điểm chuẩn Tính điểm chuẩn Xếp phòng thi Chấm thi BáocáoPhân lớp... dụng cao cấp của cơ sở dữ liệu trên hệ cơ sở dữ liệu Access Phần III: Xây Dựng PhầnMềm Quản Lý Tuyển SinhTạiChức 3.1 Bài toán quản lý tuyểnsinh 3.1.1 Quy trình tuyểnsinh Trong mỗi đợt tuyển sinh, khi bán hồ sơ bộ phận bán hồ sơ sẽ lưu lại họ tên, ngày sinh, nơi sinh của thí sinh Khi thu hồ sơ tuyển sinh, bộ phận thu hồ sơ sẽ lưu các thông tin còn lại về thí sinh Đồng thời họ sẽ cập nhật thông... quản lý tuyểnsinh thực hiện tổ chức thi tuyển: đánh số báo danh cho từng thí sinh, phân phòng thi tương ứng với mỗi điểm thi, in danh sách thi theo phòng thi, in danh sách ảnh, in danh sách giấy báo dự thi… Sau buổi chuẩn bị cho kỳ thi và sửa chữa những sai sót thí bộ phậnh tuyểnsinh sẽ cập nhật lại những đính chính sai sót Sau khi có kết quả chấm điểm thi ở ba môn bộ phận quản lý tuyểnsinh sẽ cập... thí sinh 6 Giao diện cập nhật hồ sơ thí sinh: 33 Chức năng: Đây là giao diện cập nhật các thông tin chi tiết mà thí sinh đã ghi trong hồ sơ 34 7 Giao diện cập nhật điểm Chức năng: Đây là giao diện để cán bộ quản lý nhập điểm thành phần của từng thí sinh theo số phòng thi 8 Giao diện tìm kiếm hồ sơ thí sinhChức năng: Đây là giao diện cho phép tìm kiếm hồ sơ thí sinh theo mã hồ sơ hoặc họ và tên thí sinh. .. đợt tuyểnsinh -Danh mục các chuyên ngành đào tạo -Chỉ tiêu từng chuyên ngành đào tạo - Danh sách địa điểm thi - Danh sách phòng thi tại mỗi địa điểm 3.1.3 Thông tin đầu ra -Giấy báo dự thi - Danh sách thí sinh trong từng phòng thi - Danh sách ảnh các thí sinh trong từng phòng thi - Bảng điểm theo từng phòng - Điểm chuẩn từng chuyên ngành - Danh sách thí sinh trúng tuyển - Giấy báo điểm - Giấy báo. .. sinhChức năng: Khi muốn bắt đầu một kỳ tuyểnsinh thì người quản lý phải nhập đầy đủ các thông tin ban đầu về cơ sở đào tạo, các chỉ tiêu của từng chuyên ngành tuyểnsinh trong kỳ và danh mục địa điểm tổ chức thi tuyển Sau khi kết thúc việc nhập các thông tin ban đầu chương trình sẽ tự động đánh mã phòng thi 32 5 Giao diện cập nhật thông tin sơ bộ của thí sinhChức năng: Khi bán hồ sơ cho thí sinh, ... tương tác với phần tin học hóa 5.4 Thiết kế các thủ tục thủ công 5.5 Chuẩn bị và trình bày báocáo về thiết kế vật lý ngoài Giai đoạn 6: Triển khai kỹ thuật hệ thống: Kết quả quan trọng nhất của giai đoạn này là phần tin học hóa của HTTT, có nghĩa là phầnmềm Những người chịu trách nhiệm về giai đoạn này phải cung cấp các bản hướng dẫn sử dụng và thao tác cũng như các tài liệu mô tả về hệ thống 6.1... quá trình tuyển sinhđạihọc tại chức Cấu tạo các bảng như sau: 1 Tệp CanBo Tên trường MaCanBo Password HoTen Ngaysinh GioiTinh DTDiDong DTNhaRieng DiaChi Email ChucVu QuyenHan Kiểu DL Text Text Text Date/Time Text Text Text Text Text Text Text 2 Tệp ChuyenNganh 19 Độ rộng 10 15 50 7 10 10 50 50 50 50 Chú giải Mã cán bộ Mật khẩu Họ tên Ngày sinh Giới tính ĐT di động ĐT nhà riêng Địa chỉ Email Chức vụ... thi Kiểm tra tiếp tục? 3 Giải thuật cập nhật điểm thi thí sinh: Lưu lại và đóng giao diện 25 E T T F B F Chọn báocáo cần lập Khởi tạo khai thác TT báocáo tương ứng Khai báo các thông số điều kiện lấy thông tin ra Kiểm tra tính hợp lệ của đk? Truy vấn CSDL lấy thông tin ra báocáo 4 Gọi báocáo Kiểm tra tiếp tục? Lưu lại và đóng giao diện 26 E T T F F T 3.3.3 Thiết kế giao diện 3.3.3.1 Các nguyên tắc . tài Phần mềm quản lý tuyển sinh đại học tại chức là phần mềm có chức năng hỗ trợ việc quản lý tuyển sinh đại học tại chức cho khoa tại chức của trường đại học kinh tế 6 quốc dân. Phần mềm hỗ. hồi Báo cáo 15 Thí sinh Phòng đào tạo Quản lý tuyển sinh ĐHTC 1.0 Quản lý hồ sơ 2.0 Tổ chức thi tuyển 4.0 Báo cáo 3.0 Xử lý tuyển sinh Thí sinh Thí sinh Phòng đào tạo KQ thi Giấy báo Trúngtuyển 3.2.2.3 sinh trúng tuyển. - Giấy báo điểm - Giấy báo nhập học. - Danh sách sinh viên trong các lớp. 3.2 Phân tích phần mềm quản lý tuyển sinh tại chức 3.2.1 Sơ đồ chức năng BFD 14 Quản lý hồ sơ Báo