1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh của mặt hàng chè xuất khẩu việt nam trên thị trường mỹ

79 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 136,19 KB

Nội dung

Các biện pháp này thểhiện một sức mạnh, một khả năng hoặc một năng lực nào đó của chủ thể, đượcgọi là sức cạnh tranh của chủ thể đó hoặc khả năng cạnh tranh của chủ thể đó.Khi muốn chỉ m

Nghiên cứu khoa học sinh viên 2009 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Hiện Việt Nam 12 nước đứng đầu giới diện tích, sản lượng khối lượng xuất chè Xuất chè bước trở thành ngành xuất mũi nhọn Việt Nam, đóng góp phần đáng kể vào tổng thu nhập quốc dân Vì vậy, nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng xuất chủ lực dựa phát huy hiệu lợi so sánh đất nước vấn đề mà Nhà nước, quan cấp đặc biệt quan tâm Mỹ thị trường nhập chè lớn giới Tuy nhiên, sản lường chè Việt Nam nhập vào Mỹ chiếm tỷ lệ nhỏ Từ thấy, sức cạnh tranh mặt hàng chè Việt Nam thị trường Mỹ hạn chế Để giải vấn đề khó khăn mà ngành chè Việt Nam gặp phải, đồng thời giúp cho doanh nghiệp có thêm thơng tin,giải pháp cụ thể để từ nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất thị trường giới nói chung, thị trường Mỹ nói riêng, em định chọn đề tài: ”Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất Việt Nam thị trường Mỹ” Mục đích nghiên cứu Từ việc phân tích tình hình xuất chè nước ta sang thị trường Mỹ thực trạng sức cạnh tranh mặt hàng này, ta điểm mạnh, điểm yếu so với đối thủ cạnh tranh khác Để từ ta có giải pháp thích hợp nhằm nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất thị trường Mỹ Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất Việt Nam - Pham vi nghiên cứu: sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất Việt Nam thị trường Mỹ từ năm 2001-nay Page of 79 Nghiên cứu khoa học sinh viên 2009 Phương pháp nghiên cứu: Tác giả vận dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp quy nạp, phương pháp diễn dịch để nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài: Đề tài gồm chương sau: - Chương 1:Cơ sở lý luận sức cạnh tranh hàng hóa cần thiết phải nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất Việt Nam thị trường Mỹ - Chương 2:Thực trạng sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất Việt Nam thị trường Mỹ - Chương 3:Định hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh mặt hàng chè xuất Việt Nam thị trường Mỹ Page of 79 Nghiên cứu khoa học sinh viên 2009 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG CHÈ XUẤT KHẨU VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG MỸ 1.1 Cơ sở lý luận chung sức cạnh tranh hàng hóa 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh sức cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Khái niệm “cạnh tranh” (được hiểu cạnh tranh kinh tế) xuất trình hình thành phát triển sản xuất trao đổi hàng hóa Cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường Nó động lực thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng cải tiến hoạt động sản xuất – kinh doanh, đổi công nghệ, nâng cao suất chất lượng sản phẩm.Vì vậy, cạnh tranh động lực nâng cao hiệu hoạt động kinh tế Giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin nêu định nghĩa : Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh kinh tế chủ thể tham gia sản xuất – kinh doanh với nhằm giành điều kiện thuận lợi sản xuất – kinh doanh, tiêu thụ hàng hóa dịch vụ để thu nhiều lợi ích cho mình.Mục tiêu cạnh tranh giành lợi ích, lợi nhuận lớn nhất, bảo đảm tồn phát triển chủ thể tham gia cạnh tranh Theo từ điển kinh tế, cạnh tranh hiểu trình ganh đua tranh giành hai đối thủ nhằm có nguồn lực ưu sản phẩm khách hàng phía mình, đạt lợi ích tối đa Các quan niệm có khác biệt diễn đạt phạm vi, có nét tương đồng nội dung Từ đó, đưa quan niệm tổng quát sau cạnh tranh kinh tế thị trường : ”Cạnh tranh quan hệ kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua nhau, tìm biện pháp để đạt mục tiêu kinh tế mình, thơng thường chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điều kiện sản xuất, khu vực thị trường có lợi nhất.Mục đích cuối chủ thể kinh tế q trình cạnh tranh tối đa hóa lợi Page of 79 Nghiên cứu khoa học sinh viên 2009 ích, người sản xuất – kinh doanh lợi nhuận, người tiêu dùng lợi ích tiêu dùng tiện lợi.” 1.1.1.2 Khái niệm sức cạnh tranh Cạnh tranh nói đến hành vi chủ thể, có hành vi doanh nghiệp kinh doanh, cá nhân kinh doanh kinh tế hành vi hàng hóa Trong q trình chủ thể cạnh tranh với nhau, để giành lợi phía mình, chủ thể phải áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp nhằm trì phát triển vị thị trường Các biện pháp thể sức mạnh, khả năng lực chủ thể, gọi sức cạnh tranh chủ thể khả cạnh tranh chủ thể Khi muốn sức mạnh, khả trì vị trí hàng hóa thị trường (hàng hóa phải thuộc doanh nghiệp nịa đó, quốc gia đó) ta dùng thuật ngữ “sức cạnh tranh hàng hóa”, mức độ hấp dẫn hàng hóa khách hàng Sức cạnh tranh hàng hóa hiểu vượt trội so với sản phẩm loại chất lượng giá với điều kiện sản phẩm tham gia cạnh tranh đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng Có nghĩa là, sản phẩm mang lại giá trị sử dụng cao đơn vị giá sản phẩm có khả cạnh tranh cao 1.1.2 Các cấp độ sức cạnh tranh Ngày thị trường hàng hố phát triển cạnh tranh diễn gay gắt Một chủ thể kinh tế tham gia vào thị trường phải chịu sức ép cạnh tranh từ nhiều phía khác kinh tế Dựa vào quan sát, nhà kinh tế học phân chia cấp độ sức cạnh tranh cách tương đối bao gồm: sức cạnh tranh quốc gia, sức cạnh tranh doanh nghiệp/ngành, sức cạnh tranh sản phẩm ngành 1.1.2.1 Sức cạnh tranh quốc gia Theo diễn đàn kinh tế giới ( WEF ) năm 1997: ”Năng lực cạnh tranh quốc gia lực kinh tế quốc dân đạt trì mức tăng trưởng cao kinh tế, thu nhập việc làm.” Page of 79 Nghiên cứu khoa học sinh viên 2009 Năng lực cạnh tranh quốc gia cấu thành từ nhóm yếu tố (với 155 tiêu ) bao gồm: độ mở cửa kinh tế, vai trò hiệu lực Chính phủ, hệ thống tài tiền tệ, trình độ phát triển cơng nghệ, sỏ hạ tầng, trình độ quản lý doanh nghiệp, số lượng chất lượng lao động trình độ phát triển thể chế 1.1.2.2 Sức cạnh tranh doanh nghiệp/ngành Sức cạnh tranh doanh nghiệp theo cách hiểu đơn giản hiểu “khả nắm giữ thị phần định với mức độ hiệu chấp nhận được, thị phần phát triển lên cho thấy lực cạnh tranh doanh nghiệp nâng cao” Sức cạnh tranh doanh nghiệp khả hãng bán hàng nhanh, nhiều so với đối thủ cạnh tranh thị trường cụ thể loại hàng hóa cụ thể Quan điểm áp dụng doanh nghiệp, ngành công nghiệp quốc gia cạnh tranh thị trường khu vực giới Diễn đàn cao cấp cạnh tranh công nghiệp (HLFIC) OECD định nghĩa sức cạnh tranh doanh nghiệp “khả doanh nghiệp, ngành, quốc gia khu vực tạo thu nhập tương đối cao mức độ sử dụng lao động cao hơn, đối mặt với cạnh tranh quốc tế.”.Đây cách định nghĩa kết hợp cấp độ doanh nghiệp, ngành, cấp độ quốc gia Xét góc độ ngành, ngành kinh tế coi có lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành sản phẩm chủ đạo ngành có sức cạnh tranh thị trường Các yếu tố định sức cạnh tranh ngành kinh tế bao gồm: lợi so sánh ngành, môi trường kinh tế vĩ mô môi trường kinh doanh ngành, lực cạnh tranh doanh nghiệp ngành sức cạnh tranh sản phẩm dịch vụ đặc thù ngành 1.1.2.3 Sức cạnh tranh hàng hóa Sức cạnh tranh loại hàng hóa dịch vụ thị trường nước quốc tế thể tính ưu việt tính hẳn định tính định lượng với tiêu như: chất lượng sản phẩm, thương hiệu mức độ vệ sinh công nghiệp vệ sinh thực phẩm, khối lượng ổn định Page of 79 Nghiên cứu khoa học sinh viên 2009 chất lượng sản phẩm, kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm, môi trường thương mại, mức độ giao dịch uy tín sản phẩm thị trường, ổn định môi trường kinh tế vĩ mơ sách thương mại thuế, tỷ giá tín dụng, đầu tư, mức độ bảo hộ…và cuối tiêu giá thành giá sản xuất Cùng với trình tăng trưởng phát triển kinh tế quan hệ thương mại phát triển, theo diễn mở rộng thị trường trao đổi hàng hóa dịch vụ Mỗi sản phẩm nhà sản xuất đưa thị trường người tiêu dùng phản ứng với mức độ cao thấp khác Sự phản ứng người tiêu dùng thể qua việc mua khơng mua sản phẩm, biểu tổng quát cuối sức cạnh tranh sản phẩm Nói cách khác, cạnh tranh sản phẩm thị trường trình thể khả hấp dẫn tiêu dùng sản phẩm khách hàng thị trường cụ thể thời gian định 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh hàng hóa xuất Sức cạnh tranh sản phẩm thương mại quốc tế tổng hòa sức cạnh tranh doanh nghiệp, ngành quốc gia Như nói yếu tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh sản phẩm thương mại quốc tế bao hàm yếu tố từ phạm vi doanh nghiệp, ngành đến phạm vi quốc gia Nhìn chung, yếu tố ảnh hưởng đến sức cạnh tranh sản phẩm thương mại quốc tế tập hợp thành nhóm bản: nhóm yếu tố thuộc mơi trường kinh doanh vĩ mơ doanh nghiệp, nhóm yếu tố thuộc môi trường kinh doanh vi mô doanh nghiệp, nhóm yếu tố thuộc hoạt động doanh nghiệp 1.1.3.1 Nhóm yếu tố thuộc môi trường kinh doanh vĩ mô doanh nghiệp * Nhóm yếu tố mơi trường nội địa Mơi trường nội địa bao gồm (1) môi trường luật pháp, trị: ổn định trị, hệ thống pháp luật đầy đủ, nghiêm minh tạo điều kiện nâng cao vị hàng hóa xuất thị trường quốc tế.Trong đó, hệ thống sách điều tiết kinh tế có tác động rõ rệt nhất, sách thương mại có ảnh hưởng đến chế khuyến khích xuất khẩu, rào cản thương mại nước tiếp cận thị trường nước ngồi; sách tỷ giá liên quan đến tỷ giá hối đoái Page of 79 Nghiên cứu khoa học sinh viên 2009 thực tỷ giá hối đoái so sánh thực nước xuất nước bạn hàng; (2) môi trường kinh tế: ổn định phát triển kinh tế nước: (3) cấu trúc cạnh tranh: đa dạng nhiều hình thức kinh doanh, tham gia đối thủ cạnh tranh nước * Nhóm yếu tố thị trường nước Là yếu tố tương tự yếu tố mơi trường nội địa, ngồi cịn kèm theo yếu tố khác: (4) trình độ cơng nghệ: chênh lệch trình độ hiệu ứng dụng công nghệ; (5) cấu trúc phân phối: khả phân phối có hiệu sản phẩm thị trường nước ngoài; (6) yếu tố địa lý, sở hạ tầng nước ngoài; (7) yếu tố văn hóa: khác biệt văn hóa, tơn giáo, người dẫn đến thói quen tiêu dùng, tập quán kinh doanh khác 1.1.3.2 Nhóm yếu tố thuộc môi trường kinh doanh vi mô doanh nghiệp * Sự cạnh tranh đối thủ ngành Các đối thủ ngành định tính chất mức độ tranh đua nhằm giành giật lợi ngành mà mục đích cuối giữ vững phát triển thị phần có, đảm bảo cho mức độ lợi nhuận cao Thường cạnh tranh trở nên khốc liệt ngành giai đoạn bão hịa, suy thối có đơng đối thủ cạnh tranh vai phải lứa với chiến lược kinh doanh đa dạng rào cản kinh tế làm cho doanh nghiệp khó tự di chuyển sang ngành khác * Quyền thương lượng người mua Đối với doanh nghiệp việc có ý nghĩa tiêu thụ sản phẩm có lãi Chính vậy, tín nhiệm khách hàng ln tài sản có giá trị quan trọng doanh nghiệp doanh nghiệp có điều biết cách thỏa mãn tốt nhu cầu thị hiếu khách hàng so với đối thủ cạnh tranh khác Cịn phía người mua ln muốn trả giá cho sản phẩm thấp họ thực ép giá, gây áp lực đòi hỏi chất lượng cao phục vụ nhiều doanh nghiệp có điều kiện, điều làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp * Nguy đe dọa từ sản phẩm thay Các sản phẩm thay ln có tác động lớn đến mức lợi nhuận tiềm ngành, sản phẩm có chu kỳ sống ngắn Vì phần lớn sản Page of 79 Nghiên cứu khoa học sinh viên 2009 phẩm thay kết việc đổi cơng nghệ nên thường có ưu chất lượng giá thành sản phẩm, giá thành ban đầu cao so với sản phẩm có bán thị trường Biện pháp chủ yếu sử dụng để hạn chế tác động sản phẩm thay tăng cường đầu tư đổi cơng nghệ, nâng cao trình độ quản lý….nhằm giảm giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm tăng cường tính độc đáo khác biệt sản phẩm thị trường 1.1.3.3 Nhóm yếu tố thuộc hoạt động doanh nghiệp sản xuất hàng xuất * Vốn doanh nghiệp: Nhân tố vốn hay tư bao gồm tiền tài sản dùng để mua trang thiết bị, vật tư, công nghệ, lao động nhu cầu khác cho sản xuất Trong nhân tố cần tri thức quản lý tư cho việc sử dụng có hiệu Mặt khác kinh doanh tồn nhu cầu vốn Doanh nghiệp tìm biện pháp giải hữu hiệu vấn đề vốn có thuận lợi lớn hoạt động kinh doanh dễ dàng chiếm ưu cạnh tranh với đối thủ * Nhân Ngày tất doanh nghiệp dù thành lập,hay hoạt động lâu năm, dù có xuất hay khơng xuất hàng hóa nhân vấn đề then chốt tồn doanh nghiệp.Một doanh nghiệp muốn có chiến lược cạnh tranh tốt họ cần đội ngũ cán có lực chuyên mơn, lực quản lý họ người định hướng cho phát triển doanh nghiệp Nhân coi tài nguyên doanh nghiệp, nhiên để quản lý tốt nhân vấn đề không đơn giản, điều địi hỏi nghệ thuật người lãnh đạo * Công nghệ sản xuất Công nghệ yếu tố không phần quan trọng sản xuất doanh nghiệp q trình tồn cầu hóa hội nhập Công nghệ dần trở thành nhân tố cạnh tranh doanh nghiệp xuất có cơng nghệ sản xuất tiên tiến tạo sản phẩm có chất lượng đồng thời đảm bảo suất lao động cao * Thương hiệu sản phẩm Trong kinh tế thị trường trình hội nhập kinh tế quốc tế, yếu tố Page of 79 Nghiên cứu khoa học sinh viên 2009 thương hiệu ngày đóng vai trị quan trọng Một thương hiệu sản phẩm chứa đựng nhiều tên, logo….vì thể lực, uy tín, tiềm doanh nghiệp sức cạnh tranh sản phẩm Có thể nói thương hiệu phản ánh trung thực việc sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Chỉ có sản phẩm có thương hiệu đủ sức cạnh tranh môi trường quốc tế với nhiều đối thủ từ khắp khu vực với lợi riêng vốn có * Các nhân tố khác: Ngồi nhân tố cịn có nhân tố khác trang thiết bị doanh nghiệp, vấn đề tài chính… yếu tố có tác động định đến sức cạnh tranh sản phẩm xuất doanh nghiệp sản xuất Vì có kết hợp đồng nhân tố tiền đề cho phát triển bền vững, trì sức cạnh tranh với sản phẩm loại quốc gia xuất khác dài hạn 1.1.4 Các tiêu đánh giá sức cạnh tranh hàng hóa xuất 1.1.4.1 Các tiêu định lượng * Sản lượng, mức doanh thu mà mặt hàng xuất đem lại năm Đây tiêu đơn giản, dễ tính tốn quan trọng nhằm đánh giá sức cạnh tranh hàng hóa thị trường Sản lượng tổng khối lượng hàng hóa mà doanh nghiệp sản xuất giai đoạn, khoảng thời gian định Nếu sản lượng tiêu thụ hàng hóa doanh nghiệp tăng cao qua năm, điều có nghĩa thị trường tiêu thụ đầu doanh nghiệp ổn định doanh nghiệp tạo cho khả tốt việc trì giữ vững thị phần so với đối thủ cạnh tranh, tình trạng hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động xuất nói riêng doanh nghiệp tiến triển thuận lợi Để đánh giá xác sức cạnh tranh hàng hóa bên cạnh tiêu sản lượng người ta sử dụng tiêu doanh thu.Doanh thu bán hàng tổng số tiền thực tế doanh nghiệp thu thời kỳ định nhờ bán sản phẩm hàng hóa dịch vụ Nếu doanh thu qua năm tăng với tốc độ cao, chứng tỏ giá hàng hóa trì ổn định, hàng hóa đứng vững cạnh tranh thị trường chấp nhận Nếu sản lượng tiêu thụ lớn mà doanh thu không cao có nghĩa giá hàng hóa thấp, trị giá xuất Page of 79 Nghiên cứu khoa học sinh viên 2009 hàng hóa doanh nghiệp giảm điều thể sức cạnh tranh hàng hóa giảm Theo kinh tế học vi mơ, doanh thu xác định công thức sau Doanh thu = giá bán sản phẩm x sản lượng * Thị phần mặt hàng xuất Đây tiêu hay sử dụng để đánh giá mức độ chiếm lĩnh thị trường so với đối thủ cạnh tranh Thị phần sản phẩm xuất nước thời kỳ (thường tính năm) tỷ lệ phần trăm mà sản phẩm xuất nước chiếm thời kỳ Mỗi loại hàng hóa định thường có khu vực thị trường riêng với số lượng khách hàng định Khi hàng hóa đảm bảo yếu tố bên có chất lượng tốt hơn, giá thấp hơn, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm tốt v v…và có yếu tố bên hội kinh doanh xuất hiện, công tác xúc tiến bán hàng hiệu quả, thương hiệu sản phẩm mạnh, kênh phân phối mở rộng v.v làm tăng sức cạnh tranh sản phẩm mở rộng thị trường tiêu thụ, buộc đối thủ cạnh tranh phải nhường lại thị phần bị chiếm lĩnh Để trì chiếm lĩnh thị trường, có mặt kịp thời hàng hóa thị trường đáp ứng địi hỏi khách hàng khéo léo, tài tình việc tổ chức mạng lưới, chi nhánh phân phối để thu hút khách hàng với quy mô lớn nhân tố quan trọng để nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa thị trường Thị phần hàng hóa xuất thị trường thường tính theo cơng thức sau: MS = MA x 100 % M Trong đó: MS thị phần hàng hóa MA số lượng hàng hóa A tiêu thụ thị trường M tổng số lượng hàng hóa loại tiêu thụ thị trường Độ lớn tiêu phản ánh sức cạnh tranh mặt hàng vị trí quốc gia thị trường giới Một mặt hàng có thị phần lớn thị trường mặt hàng có sức cạnh tranh cao, tiềm cạnh tranh lớn Ngược lại, mặt hàng có thị phần nhỏ hay giảm sút thị trường mặt hàng có sức cạnh tranh yếu, khả ảnh hưởng mặt hàng thị Page 10 of 79

Ngày đăng: 19/01/2024, 10:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w