1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tư tưởng Hồ Chí Minh nội dung ôn tập chương 1,2

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

I. Đối tượng nghiên cứu môn học tư tưởng Hồ Chí Minh Hệ thống các quan điểm, quan niệm, lí luận về cách mạng Việt Nam – cốt lõi là tư tưởng về độc lập dân tộc gắn liền với CNXH Quá trình vận động, thực hiện hoá các quan điểm, lí luận đó trong thực tiễn cách mạng VIệt Nam => vận dụng sáng tạo và phát triển trong điều kiện mới  Quá trình sản sinh tư tưởng và hiện thực hoá tư tưởng Khái niệm: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi

CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MƠN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I Đối tượng nghiên cứu môn học tư tưởng Hồ Chí Minh - Hệ thống quan điểm, quan niệm, lí luận cách mạng Việt Nam – cốt lõi tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH - Quá trình vận động, thực hố quan điểm, lí luận thực tiễn cách mạng VIệt Nam => vận dụng sáng tạo phát triển điều kiện  Quá trình sản sinh tư tưởng thực hoá tư tưởng * Khái niệm: “Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm toàn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, kế thừa phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; tài sản tinh thần vô to lớn quý giá Đảng dân tộc ta, mãi soi đường cho nghiệp cách mạng nhân dân ta giành thắng lợi” Một là: chất cách mạng, khoa học nội dung tư tưởng HCM Hai là: Nguồn gốc tư tưởng, lí luận tư tưởng HCM: chủ nghĩa Mác – Lênin, giá trị văn hoá dân tộc, tinh hoa văn hoá nhân loại Ba là: giá trị, ý nghĩa, sức hấp dẫn, sức sống lâu bền cuẩ tư tưởng HCM - Hệ thống tư tưởng HCM: TTHCM ĐLDT CNXH TTHCM ĐCS Nhà nước TTHCM đại đoàn kết dân tộc đoàn kết quốc tế TTHCM văn hoá, đạo đức, người  Cốt lõi hệ thống tư tưởng HCM là: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội IV Ý nghĩa việc học tập môn học tư tưởng HCM - Góp phần nâng cao lực tư lí luận - Giáo dục thực hành đạo đức cách mạng, củng cố niềm tin khoa học gắn liền với trau dồi tình cảm cách mạng, bồi dưỡng lòng yêu nước - Xây dựng, rèn luyện phương pháp phong cách công tác CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1.Cơ sở thực tiễn a) Thế giới - Chủ nghĩa đế quốc hình thành tiến hành hàng loạt xâm lược thuộc địa dẫn đến hệ quả: + Phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ + Bản thân nước đế quốc tồn mâu thuẫn khơng thể dung hồ (thị trường, thuộc địa) + Quốc tế cộng sản đời (2-3-1919)  Phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ, nhiều đảng cộng sản đời b) Thực tiễn Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX - Triều đình nhà Nguyễn bước đầu hàng thực dân Pháp, kí hiệo ước đầu hàng, thừa nhận bảo hộ thực dân Pháp nước ta - Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ I, lần thứ thực dân Pháp dẫn đến hệ quả: mâu thuẫn xã hội lên cao + Mâu thuẫn giai cấp + Mâu thuẫn dân tộc  Trước 938: chủ quyền – khởi nghĩa – giành  938 – 1884: có chủ quyền – kháng chiến – bảo vệ  1884 – 1945: chủ quyền – khời nghĩa – giành  1945 – nay: có chủ quyền – kháng chiến – bảo vệ + Nhiều giai tầng xuất hiện, đặc biệt xuất giai cấp công nhân với khuynh hướng cứu nước theo đường vô sản  Cách mạng VN cuối TK XIX đến đầu TK XX lâm vào tình trạng khủng hoảng trấm trọng giai cấp lãnh đạo đường lối cách mạng Cơ sở lí luận a Giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc VN - truyền thống yêu nước - truyền thống đoàn kết - truyền thống lạc quan - truyền thống hiếu học - truyền thống quê hương, gia đình  Trong chủ nghĩa yêu nước cốt lõi, dòng chảy xuyên suốt lịch sử tư tưởng văn hố VN HCM đúc kết chân lí: Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sơi nổi, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm bè lũ bán nước cướp nước b Tinh hoa văn hoá nhân loại - Phương Đông: + Nho giáo: kế thừa đổi TT nhân trị, đức trị để quản lí XH; xây dựng giới đại đồng; tu thân dưỡng tính + Phật giáo: tư tưởng vị tha, yêu thương người, khuyến khích làm việc thiện, chống lại điều ác + Lão giáo: kế thừa, phát triển tư tưởng Lão Tử, khun người gắn bó, hồ đồng với thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống + Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn - Phương Tây: + Tự – bình đẳng – bác + Kế thừa, phát triển quan điểm nhân quyền, dân quyền Tuyên Ngôn Độc Lập Mỹ, Bản Tuyên Ngôn Nhân quyền Dân quyền Pháp + Tư tưởng tiến Thiên chúa giáo c Chủ nghĩa Mác – Lênin - Chủ nghĩa Mác – Lênin lí luận cách mạng nhất, chân nhất, chắn soi sáng đường giải phóng cho dân tộc - Chủ nghĩa Mác – Lênin sở giới quan phương pháp luận tư tưởng HCM - Trang bị cho HCM lập trường, quan điểm phương pháp luận biện chứng để giải vấn đề thực tiễn cách mạng VN Đây nhân tố định hình thành hệ thống tư tưởng HCM HCM kếp hợp truyền thống dân tộc với chủ nghĩa Mác – Lênin: HCM tiếp thu chủ nghĩa Mác _ Lenin tiếp thu lập trường, quan điểm phương pháp luận (phương pháp làm việc biện chứng) vận dụng cách sáng tạo vào thực tiễn cách mạng VN khơng áp dụng máy móc, lệ thuộc ngơn từ Khơng xa rời ngun lí chủ nghĩa Mac-Lenin, chủ động tìm biện pháp phù hợp với điều kiện VN Nhân tố chủ quan HCM - Phẩm chất HCM - Tài hoạt động thực tiễn HCM II Quá trình hình thành phát triển tư tưởng HCM - Thời kì trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước tìm phương hướng cứu nước - Thời kì 1911-1920: Hình thành phương hướng cứu nước, giải phóng dân tộc VN theo đường CM vơ sản - Thời kì 1920-1930: Hình thành nội dung tư tưởng cách mạng VN - Thời kì 1930-1941: vượt qua thử thách, kiên định giữ vững đường lối, phương pháp cách mạng VN đắn, sáng tạo - Thời kì 1941-1969: tư tưởng HCM tiếp tục hoàn thiện, phát triển, soi đường cho nghiệp cách mạng Đảng nhân dân ta Thời kì trước năm 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước tìm phương hướng cứu nước HCM tiếp thu truyền thống tốt đẹp quê hương, gia đình cua dân tộc Tư trị nhạy bén: Người sinh cảnh nước nhà tan, nhân dân chịu cảnh khốn khổ cực, Người không tán thành đường cứu nước bậc tiền bối người tâm tìm đường cứu nước cho dân tộc Thời kì 1911-1920: Hình thành phương hướng cứu nước, giải phóng dân tộc VN theo đường cách mạng vô sản - Người đến nhiều nơi giới, thấy sống khổ cực, bị áp người dân lao động Người nhân thấy đâu nhân dân lao động mong muốn thoát khỏi ách áp bóc lột.=> Người nảy sinh ý thức cần thiết phải đoàn kết người bị áp bức, đấu tranh cho nguyện vọng, quyền lợi chung - Năm 1919, thay mặt cho người Việt Nam yêu nước Pháp Nguyễn Ái Quốc gửi yêu sách nhân dân An Nam tới Hội Nghị Véc-xây đời phủ Pháp thừa nhận quyền tự dân chủ bình đăng nhân dân Việt Nam - Năm 1919, Người gia nhập Đảng Xã hội giai cấp công nhân Pháp - Tháng 7-1920: HCM đọc Sơ thảo lần thứ luận cương Lênin vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa => Xác định rõ phương hướng đấu tranh giải phóng dân tộc theo đường Cách Mạng Vô Sản - Tháng 12-1920, ĐH thành phố Tua, bỏ phiếu tán thành Quốc tế Cộng sản, tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp => Trở thành người cộng sản Việt Nam Thời kì 1920-1930: Hình thành nội dung tư tưởng cách mạng Việt Nam Lúc Người có hoạt động cụ thể Pháp, Liên Xô, Trung Quốc, Thái Lan Người viết nhiều tác phẩm tố cáo tội ác chủ nghĩa thực dân: Bản án chế độ thực dân Pháp (1925), Đường cách mệnh (1927), Cương lĩnh trị Đảng (1930) Nội dung tác phẩm:  Bản chất chủ nghĩa thực dân “ăn cướp” “giết người" Đây kẻ thù chung dân tộc thuộc địa, phụ thuộc, giai cấp vô săn nhân dân lao động toàn giới Con đường cách mạng Việt Nam: Con đường Cách mạng vô sản  Nhiệm vụ Cách mạng: đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc giải phóng dân tộc, chống phong kiến để giành ruộng đất nhiệm vụ quan trọng hàng đầu nhiệm vụ dân tộc  Lực lượng cách mạng: toàn thể dân tộc nịng cốt khối liên minh cơng nông  Phương pháp cách mạng: sử dụng bạo lực cách mạng nhấn mạnh bạo lực trị quần chúng Tổ chức quần chúng đấu tranh từ thấp đến cao tiến lên giành quyền có thời  Vai trị lãnh đạo Đảng: Đảng công sản Việt Nam nhân tố quan trọng định thắng lợi cách mạng Đảng phải lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm tảng tư tưởng, khối thống trị tổ chức  Vị trí cách mạng Việt Nam: Cách mạng Việt Nam phận Cách mạng giới phải tranh thủ đồng tình ủng hộ Cách mạng giới không trông chờ ỉ lại mà phải giữ chủ động đấu tranh cách mạng Những quan điểm, tư tưởng cách mạng Hồ Chí5 Minh truyền bá vào Việt Nam tới tầng lớp nhân dân, tạo xung lực mới, chất men kích thích, thúc đẩy phong trào đấu tranh dân tộc theo xu hướng thời đại

Ngày đăng: 18/01/2024, 20:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w