Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
623,84 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN “KINH TẾ QUỐC TẾ 1” Đề tài: Trình bày đường chấp nhận thương mại ĐƯỜNG CHẤP NHẬN THƯƠNG MẠI I Nguồn gốc khái niệm đường chấp nhận thương mại - Đường chấp nhận thương mại phát giới thiệu hai nhà kinh tế học người Anh Marshall Edgeworth - Đường chấp nhận thương mại tâp hợp điểm biểu thị kết hợp lượng hàng hóa nhập lượng hàng hóa xuất quốc gia chấp nhận tương quan giá khác - Khác với đường cầu thông thường diễn tả số lượng sản phẩm người tiêu dùng muốn mua tùy theo mức giá, đường chấp nhận thương mại cho biết số lượng sản phẩm mà người mua lẫn người sản xuất cầu tùy theo mức giá tương quan mà họ trao đổi Do đường chấp nhận thương mại hợp yếu tố cung ứng nhu cầu - Hoặc, nói đường chấp nhận thương mại quốc gia cho biết tự nguyện xuất nhập quốc gia mức giá tương quan khác - Đường chấp nhận thương mại thiết lập từ đường giới hạn khả sản xuất, đường bàng quan xã hội mức giá tương quan giả thiết khác xảy 1 Đường chấp nhận thương mại QG1 – LTSS hàng hóa X Trong đồ thị bên trái: - Khi khơng có thương mại, QG1 bắt đầu điểm cân A, điểm sản xuất tiêu dùng tối ưu QG1 kinh tế đóng Tại QG1 khơng bn bán, trao đổi nên điểm tiêu dung ứng với điểm O đồ thị bên phải - Khi thương mại diễn Tại mức giá PB = PX =1, PY QG1 chuyển tới sản xuất B Tại QG1 đổi 60X lấy 60Y QG2 đạt tới điểm tiêu dùng E đường bàng quan III Điểm ứng với điểm E đồ thị bên phải Tại mức giá P F= PX = PY , QG1 sản xuất điểm F điểm A đường giới hạn sản xuất QG1 trao đổi 40X lấy 20Y QG2 đạt tới điểm tiêu dùng H đường bang quan II Điểm ứng với điểm H đồ thị bên phải Nối điểm O, H, E đường cong đường chấp nhận thương mại QG1 Đường cho biết QG1 tự nguyện xuất lượng hàng hóa X để nhập lượng hàng hóa Y theo nhu cầu tương quan giá định Đường chấp nhận thương mại QG2 – LTSS hàng hóa Y Q trình hình thành đường chấp nhận thương mại quốc gia có LTSS sản phẩm Y giống quốc gia có LTSS sản phẩm X Bắt đầu từ A’ sản xuất QG2 chuyển đến B’ có thương mại diễn với mức giá tương quan PB ' = PX =1 PY Tại điểm QG2 đổi 60Y lấy 60X xủa QG1 tiêu dùng đến điểm E’ đường bàng quan III’ Đây điểm tiêu dùng có lợi điểm QG2 sẵn sàng trao đổi thương mại Tại F’ ( P F' =2 ), sản xuất QG2 chuyển từ A’ đến F’, QG2 trao đổi 40Y lấy 20X QG1, điểm tiêu dùng chuyển lên H’ đường bàng quan II’ Kết hợp điểm lại với đường chấp nhận thương mại QG2 đồ thị bên phải Đường cho biết QG2 tự nguyện xuất lượng hàng hóa Y để nhập lượng hàng hóa X theo nhu cầu tương quan giá định Nhận xét: Quốc gia Quốc gia - Đường chấp nhận thương - Đường chấp nhận thương mại nằm đường tương mại nằm đường tương quan giá PA nên kinh quan giá PA nên kinh tế đóng, cong theo hướng tế đóng, cong theo hướng trục Ox trục Oy - Để xuất nhiều hh Y - Để xuất nhiều hh X cần tăng PX PY - VD: cần giảm - VD: P F= PX PY P F ' =2 xuất 40Y PB ' =1 40X PB =1 60X Nguyên nhân: xuất xuất xuất 60Y Nguyên nhân: QG gặp phải CPCH tăng QG gặp phải CPCH tăng sản xuất hh Y Khi thương mại diễn ra, sản xuất hh X Khi thương mại diễn ra, tiêu dùng nhiều X tiêu dùng nhiều Y Y lại đi, Y trở X lại đi, X trở nên có giá trị so nên có giá trị so sánh với X sánh với Y II Giá hàng hóa tương quan cân với thương mại – Phân tích cân chung Hai đường chấp nhận thương mại cắt tạo thành điểm cân thương mại định mức giá tương quan cân Chỉ có mức giá này, thương mại hai quốc gia cân Tại điểm không cắt nhau, PX PY không cân gây áp lực đẩy mức giá tương quan chuyển dịch theo hướng cân Điều thể hình sau: Tại PB =1, thương mại cân QG1 sẵn sàng xuất 60X đơng ý nhập 60Y, QG2 xuất 60Y nhập 60X Đường chấp nhận thương mại cắt E ≡ E' ( lợi ích QG đạt cực đại ) Với mức giá tương quan nhỏ PB lượng cung ứng hh X cho xuất QG1 giảm QG2 muốn nhập nhiều khiến giá tương quan tăng lên theo hướng cân Tại P F= 2, QG1 giảm xuất X PX tăng, mức giá tương quan tăng lên, QG1 sản xuất nhiều sản phẩm X để xuất tức QG1 chuyển lên phía đường chấp nhận thương mại Trong QG2 phải giảm nhu cầu nhập giá tăng nên chuyển xuống phía đường chấp nhận thương mại Cứ tiếp tục cân P B Với trường hợp mức giá tương quan lớn PB lượng cung ứng hh Y cho xuất QG2 giảm QG1 muốn nhập nhiều khiến giá tương quan tăng lên theo hướng cân Tại P F =2, QG2 giảm xuất Y P tăng, Y mức giá tương quan giảm, QG2 sản xuất nhiều sản phẩm Y để xuất tức QG2 chuyển xuống phía đường chấp nhận thương mại Trong QG1 phải giảm nhu cầu nhập giá tăng nên chuyển lên phía đường chấp nhận thương mại III Tương quan thương mại Khái niệm đo lường tương quan thương mại Tương quan thương mại QG biểu thị quan hệ tỷ lệ giá hàng hóa xuất giá hàng hóa nhập quốc gia Khi có QG tham gia trao đổi thương mại với nhau, tương quan thương mại QG2 nghịch đảo tương quan thương mại QG1 Xuất QG nhập QG Trong mơ hình kinh tế giới nhiều 2QG 2SP, tương quan thương mại QG đo tỷ số giá xuất chung số giá nhập chung (tính %): N= PX ×100 PY Trong đó: P _chỉ số giá hàng xuất X PY _chỉ số giá hàng nhập N_tương quan thương mại Có hai hướng tác động làm tăng tương quan thương mại để làm tăng lợi ích QG quan hệ thương mại: Làm cho nhịp độ tăng số giá hàng xuất nhanh nhịp độ tăng số giá hàng nhập Kìm hãm nhịp độ giảm số giá hàng xuất chậm nhịp độ số giá hàng nhập Ý nghĩa việc đo lường Khi xem xét nhu cầu cung ứng thay đổi liên tục theo thời gian, đường chấp nhận thương mại chuyển dịch, thay đổi khối lượng tương quan thương mại.sự cải tiến tương quan thương mại thường xem lợi ích QG, giá hàng hóa xuất họ tăng lên so với giá hàng hóa nhập VD: QG1: XK hhX, NK hhY Tương quan thương mại PB =1 hay 100 (%) QG2: XK hhY, NKhhX Tương quan thương mại xác định nghịch đảo tương quan thương mại QG1, 100 trường hợp Giả sử theo thời gian, tương quan thương mại QG1 tăng từ 100 130, tức giá hh XK họ tăng 30% so với giá hh NK Đồng thời tương quan thương mại QG2 giảm từ 100 100 xuống ( 130 ) 100=75, giảm 25% Nếu tương quan thương mại QG1 tiếp tục tăng ta nói QG1 có lợi hơn, QG2 bị thiệt hại Tuy nhiên thay đổi tương quan thương mại kết không chủ quan quốc gia mà điều kiện khách quan giới khơng thể quy định ảnh hưởng ròng chúng tới mức phúc lợi xã hội QG việc nhìn vào thay đổi tương quan thương mại