1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Địa lý du lịch 2023

75 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trên cơ sở quan điểm, mục tiêu và các căn cứ phát triển vùng, tổ chức không gian lãnh thổ du lịch Việt Nam được tổ chức thành 7 vùng du lịch như sau: + Vùng du lịch Trung du và miền núi

ĐỊA LÝ DU LỊCH Câu 1: Nêu vị trí địa lý du lịch hệ thống khoa học địa lý? Xuất phát từ nguyên gốc tiếng Hi Lạp “Geographia” – địa lí hiểu mơ tả trái đất, trình tồn phát triển người ln có mong muốn biết hiểu giới họ sinh sống Địa lí hiểu ngành nghiên cứu cấu trúc tương tác hai hệ thống chính: Hệ thống sinh thái xã hội kết nối người với với môi trường sống họ; hệ thống không gian kết nối vùng bề mặt trái đất với vùng khác Trên thực tế, du lịch gồm việc di chuyển từ nơi đến nơi khác, diễn khơng gian đặc biệt gắn với địa lí Từ góc nhìn địa lí, nghiên cứu du lịch cần có hiểu biết nơi khách đến điểm du lịch Mối quan hệ chúng, gồm tuyến đường vận chuyển, mối quan hệ kinh doanh – tiếp thị, động du lịch Cụ thể nghiên cứu địa lí du lịch, cần ý đến ba khía cạnh sau đây: “Quy mô không gian; Hệ thống lãnh thổ du lịch thành phần địa lí Tương tác mặt không gian thành phần hệ thống du lịch” Theo Stephen Williams, Alan A.Lew: “Địa lí du lịch ngành khoa học nghiên cứu hệ thống lãnh thổ nghỉ ngơi du lịch Phát quy luật hình thành, phát triển phân bố thuộc kiểu, cấp Dự báo nêu lên biện pháp để hệ thống hoạt động cách tối ưu” Theo quan điểm tác giả, khái niệm địa lí du lịch: Địa lí du lịch tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, văn hóa xã hội không gian, lãnh thổ định Tổ chức, liên kết không gian, lãnh thổ đối tượng du lịch, sở phục vụ có liên quan, để khai thác lợi cho hoạt động du lịch đạt hiệu cao => Từ quan điểm thấy rằng: Hoạt động du lịch muốn đạt hiệu kinh tế cao, cần thiết phải có nghiên cứu địa lí du lịch Câu 2: Trình bày phân tích đối tượng nghiên cứu địa lý du lịch? + Nếu đối tượng nghiên cứu Du lịch học tượng du lịch (với tư cách tượng xã hội với tư cách hoạt động kinh tế), vấn đề nảy sinh liên quan (mối tương tác tượng du lịch với lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội, trị, mơi trường tự nhiên), đối tượng nghiên cứu địa lý du lịch hẹp + Địa lí du lịch chuyên ngành Du lịch học, chuyên nghiên cứu hệ thống lãnh thổ nhằm phát quy luật phân bố tương tác không gian thành phần hệ thống du lịch, phục vụ cho việc hoạch định triển khai chiến lược khai thác không gian du lịch cách bền vững + Đối tượng nghiên cứu địa lý du lịch không gian phân hệ hệ thống du lịch mối tương tác khơng gian đó, bao gồm tài ngun du lịch (tự nhiên, nhân văn), sở hạ tầng phục vụ du lịch… Câu 3: Trình bày nhiệm vụ địa lý du lịch? - Nghiên cứu tổng hợp tài nguyên du lịch, kết hợp chúng theo lãnh thổ hướng xác định khai thác có hiệu loại tài nguyên - Nghiên cứu nhu cầu du lịch tùy thuộc vào đặc điểm xã hội - nhân dân cư phân hóa theo lãnh thổ - Xác định cấu lãnh thổ tối ưu vùng du lịch Cụ thể: + Cấu trúc sản xuất - kĩ thuật vùng du lịch cho phù hợp với nhu cầu tài nguyên du lịch + Các mối liên hệ nội vùng (ngoại vùng) liên vùng (quốc gia) + Hệ thống tổ chức quản lí vùng du lịch nhằm khai thác hiệu khác biệt theo lãnh thổ nhu cầu, tài nguyên phân công lao động lĩnh vực nghỉ ngơi du lịch Câu 4: Trình bày phương pháp nghiên cứu địa lý du lịch? + Phương pháp xác định ranh giới vùng du lịch: Phần lớn số liệu thu thập theo đơn vị hành chính, giống phân vùng ngành kinh tế khác, ranh giới vùng du lịch xác định theo ranh giới hành + Phương pháp tiếp cận phân tích hệ thống: Các hệ thống lãnh thổ du lịch thường tồn phát triển mối quan hệ qua lại nội phân hệ, phân hệ du lịch hệ thốngvới với môi trường xung quanh, hệ thống lãnh thổ du lịch cấp khác cấp, hệ thống lãnh thổ du lịch hệ thống kinh tế - xã hội + Phương pháp nghiên cứu thực địa thu thập tài liệu: Là nghiên cứu địa lý truyền thống để khảo sát thực tế, áp dụng việc nghiên cứu lý luận gắn với thực tiễn nhằm nhận thông tin xác thực, cần thiết để thành lập ngân hàng số liệu làm sở cho phương pháp khác + Phương pháp đồ: Thu thập nguồn thông tin phát phân bố không gian đối tượng nghiên cứu Bản đồ phương tiện để cụ thể hoá; biểu đạt kết nghiên cứu cấu trúc, đặc điểm phân bố không gian đối tượng tổ chức quy hoạch lãnh thổ đặc điểm phân bố không gian khối lượng nguồn tài nguyên, lượng khách, sở vật chất kỷ thuật phục vụ du lịch, kết cấu hạ tầng, thuộc tính hệ thống lãnh thổ du lịch Phương pháp dùng để thu thập nguồn thơng tin vạch tính quy luật hoạt động hệ thống lãnh thổ du lịch + Phương pháp điều tra xã hội học: Nhằm khảo sát đặc điểm xã hội đối tượng du lịch Phương pháp dùng để lấy ý kiến cộng đồng, du khách, chuyên gia, thành viên tham gia vào trình tổ chức, quy hoạch lãnh thổ du lịch Trong quy hoạch, tổ chức lãnh thổ du lịch, phương pháp thường sử dụng để điều tra, phân tích thị trường như: sở thích, nhu cầu tiêu dùng, mức chi tiêu khách, sức hấp dẫn điểm du lịch, tài nguyên du lịch, chất lượng dịch vụ, chất lượng nguồn nhân lực, thái độ, nhận thức dân cư vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch, vấn đề phát triển du lịch mà trình tổ chức lãnh thổ du lịch thực hiện, mức sống cộng đồng địa phương nơi tiến hành tổ chức, quy hoạch du lịch, lấy ý kiến đóng góp chuyên gia, quan, cấp quyền + Phương pháp cân đối: Là tồn phương pháp tính tốn để phân tích, dự báo mục tiêu thực hệ thống lãnh thổ du lịch, có tính đến tổng hợp yếu tố Phương pháp dùng để tính tốn cân đối thu nhập du lịch chi phí cho du lịch, xác định diện tích cần thiết cho lãnh thổ, tài nguyên, lao động… + Phương pháp phân tích tốn học mơ hình hóa: Là định hướng, thống kê đối tượng tổ chức lãnh thổ, phân tích tương quan để phát yếu tố ảnh hưởng yếu tố hệ thống lãnh thổ du lịch tác động qua lại chúng, đánh giá số lượng chất lượng yếu tố, có nhận định định tính yếu tố đắn, mang tính khách quan Câu 5: Trình bày quan niệm nhiệm vụ tổ chức lãnh thổ du lịch? Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam? - Quan niệm nhiệm vụ tổ chức lãnh thổ du lịch: Tổ chức lãnh thổ du lịch xem nghệ thuật xếp, bố trí đối tượng du lịch lãnh thổ định nhằm đạt hiệu khai thác lãnh thổ tối ưu Trong nghiên cứu Địa lí du lịch, tổ chức lãnh thổ du lịch vấn đề quan tâm hàng đầu, khơng thể tổ chức quản lý có hiệu hoạt động du lịch khơng xét khía cạnh lãnh thổ Tổ chức lãnh thổ du lịch hiểu hệ thống liên kết không gian đối tượng du lịch sở phục vụ có liên quan dựa việc sử dụng tối ưu hóa nguồn tài nguyên du lịch (tự nhiên, nhân văn), sở hạ tầng nhân tố khác nhằm đạt hiệu (kinh tế, xã hội, văn hóa, mơi trường) cao Việc tổ chức lãnh thổ du lịch hiệu tạo điều kiện giúp tăng lực cạnh tranh lãnh thổ du lịch Khai thác hiệu tài nguyên du lịch lãnh thổ tạo lợi kinh tế nhờ quy mô, giúp giảm giá thành sản phầm, tăng cường liên kết, chia sẻ thông tin nguồn lực khác Điều góp phần làm phát triển chuyển đổi cấu kinh tế địa phương, tạo việc làm giải vấn đề phát triển kinh tế - xã hội Tổ chức lãnh thổ du lịch thúc đẩy sáng tạo đổi quản lí kinh doanh du lịch địa bàn địa phương Với mục tiêu tổ chức để gia tăng lực cạnh tranh hiệu kinh tế so với lãnh thổ khác, quan quản lí du lịch phải thường xuyên đổi quy trình quản lí nhằm nâng đáp ứng yêu cầu thị trường Trước sức ép cạnh tranh, cần phải ln đổi loại hình tổ chức du lịch, phối hợp tạo sản phẩm du lịch mới, ngày đặc sắc Sức ép cạnh tranh khách hàng muốn có lựa chọn nhà cung cấp tốt tổ chức hoạt động du lịch làm cho doanh nghiệp phải liên tục cải tiến Tổ chức lãnh thổ du lịch hợp lí sở để bảo vệ, trì khai thác hiêu nguồn tài nguyên lãnh thổ Việc xếp, bố trí hoạt động du lịch tối ưu gắn với điều kiện sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng nguồn tài ngun góp phần giảm thiểu chi phí tác động có hại từ hoạt động khơng mong muốn, đồng thời dễ dàng tìm nguyên nhân tác động đến tài nguyên sản phẩm du lịch để từ có phương án bảo vệ phát triển hợp lí - Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam: Khi nghiên cứu phân vùng du lịch, dù phân vùng kinh tế ngành hay phân vùng kinh tế tổng hợp, không đề cập đến hệ thống phân vị Không thể phân vùng thiếu hệ thống phân vị Việt Nam sử dụng Hệ thống phân vị theo cấp từ thấp đến cao sau: Điểm du lịch, Trung tâm du lịch, Tiểu vùng du lịch, Á vùng du lịch Vùng du lịch Câu 6: Trình bày phân tích cấp độ tổ chức khơng gian du lịch? Như trình bày, hệ thống phân vị có cấp bậc, dc miêu tả chi tiết bảng sau: STT Các cấp độ tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam Miêu tả + Điểm du lịch cấp thấp hệ thống phân vị + Về mặt lãnh thổ, điểm du lịch có quy mơ nhỏ Tuy nhiên điểm du lịch chiếm diện tích định khơng gian Sự chênh lệch diện tích điểm du lịch tương đối lớn, ví dụ điểm du lịch VQG Cúc Phương với điểm du lịch Văn Miếu Quốc Tử Giám… + Điểm du lịch nơi tập trung loại tài nguyên (tự nhiên, văn hố – lịch sử kinh tế – xã hội ) loại công trình riêng biệt phục vụ du lịch kết hợp hai quy mô nhỏ Điểm du lịch Vì thế, điểm du lịch phân thành loại: điểm tài nguyên điểm chức + Thời gian lưu trú khách tương đối ngắn (không 1-2 ngày) hạn chế đối tượng du lịch, trừ vài trường hợp ngoại lệ (điểm du lịch với chức chữa bệnh, nhà nghỉ quan…) + Các điểm du lịch nối với tuyến du lịch Trong trường hợp cụ thể tuyến du lịch tuyến nội vùng (á vùng, tiểu vùng, trung tâm) tuyến liên vùng (giữa vùng) + Đây cấp quan trọng Trong có kết hợp lãnh thổ điểm du lịch loại hay khác loại Trên lãnh thổ, trung tâm du lịch tập trung nhiều điểm du lịch Nói cách khác, mật độ điểm du lịch lãnh thổ tương đối dày đặc Mặt khác, Trung tâm du lịch trung tâm du lịch gồm điểm du lịch chức đặc trưng gắn kết lãnh thổ mặt kinh tế – kỹ thuật tổ chức Nó có khả sức thu hút khách du lịch lớn + Nguồn tài nguyên du lịch tương đói tập trung khai thác cách cao độ Có thể nguồn tài ngun khơng thật đa dạng (về loại hình), song điều kiện cần thiết phải tập trung có khả lơi khách du lịch + Có sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật tương đối phong phú đủ để đón, phục vụ lưu khách lại thới gian dài + Có khả tạo vùng cao Về bản, trung tâm du lịch hệ thống lãnh thổ du lịch đặc biệt, hạt nhân vùng du lịch Chính tạo nên khung vùng du lịch hình thành phát triển Nói cách khác, “cực” để hút lãnh thổ lân cận vào phạm vi tác động vùng + Có quy mơ định mặt diện tích, bao gồm điểm du lịch kết hợp với điểm dân cư môi trường xung quanh Về độ lớn, trung tâm du lịch diện tích tương ứng với tỉnh - Là cấp cao hệ thống phân vị - Đó kết hợp lãnh thổ vùng (nếu có), tiểu vùng, trung tâm, điểm du lịch có đặc trưng riêng biệt số lượng chất lượng Nói cách khác, vùng du lịch hệ thống thống đối tượng tượng tự nhiên, nhân văn, xã hội… bao gồm hệ thống lãnh thổ du lịch môi trường kinh tế – xã hội xung quanh với chun mơn hố định lĩnh vực du lịch - Nói tới vùng du lịch, khơng thể khơng đề cập tới chun mơn hố Nó sắc vùng, làm cho vùng khác hẳn với vùng - Ở nước ta, tính chun mơn hố vùng du lịch q trình hình thành Tuy nhiên, vùng chun mơn hố Vùng du lịch xu hướng phát triển cần phải nghiên cứu - Các mối liên hệ nội ngoại vùng đa dạng dựa nguồn tài nguyên, sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật sẵn có vùng - Về phương diện lãnh thổ, vùng du lịch có diện tích lớn, bao gồm nhiều tỉnh Nếu hoạt động du lịch mạnh mẽ, cịn bao chiếm khu vực khu vực không du lịch (điểm dân cư, khu vực khơng có tài ngun sở du lịch có mối quan hệ chặt chẽ với kinh tế du lịch) - Có loại vùng du lịch: + Vùng du lịch hình thành (vùng du lịch tiềm năng) + Vùng du lịch hình thành (vùng du lịch thực tế) Ở nước ta có tiểu vùng du lịch thực tế tiểu vùng du lịch hình thành Song thực tế bình diện vùng du lịch, chưa có vùng du lịch hình thành Vì vậy, vùng du lịch Việt Nam vùng du lịch hình thành Quan niệm hoàn toàn phù hợp với thực tế hoạt động du lịch diễn thực tế nước ta Tiểu vùng du lịch - Tiểu vùng du lịch tập hợp bao gồm điểm du lịch trung tâm du lịch (nếu có) Vì quy mơ, tiểu vùng du lịch bao trùm lãnh thổ vài tỉnh Tuy vậy, dao động diện tích tiểu vùng lớn - Tiểu vùng du lịch có nguồn tài nguyên tương đối phong phú số lượng, đa dạng chủng loại - Trong thực tế nước ta có hai loại tiểu vùng du lịch, cụ thể là: + Tiểu vùng hình thành (hay cịn gọi tiểu vùng thực tế) + Tiểu vùng hình thành (tiểu vùng tiềm năng) Giữa loại tiểu vùng du lịch có chênh lệch đáng kể trình độ phát triển Loại tiểu vùng thứ tập trung nhiều tài nguyên khai thác mạnh mẽ Loại thứ hai có tài nguyên, song lý định, tiềm chưa có điều kiện trở thành thực + Á vùng du lịch tập hợp điểm du lịch, trung tâm (nếu có) tiểu vùng du lịch thành thể thống với mức độ tổng hợp cao hơn, vai trò sở hạ tầng lớn thông số Á vùng du lịch hđ lãnh thổ rộng lớn + Xét mối quan hệ dân cư – quần cư cung cấp nhu cầu vật chất cho khách du lịch vùng bao gồm địa phương khơng có điểm tài ngun du lịch Các mối liên quan bên lãnh thổ đa dạng + Trong vùng du lịch có nhiều loại tài ngun Trong chừng mực định, chun mơn hố bắt đầu thể hiện, chưa đậm nét + Sự hình thành phát triển vùng du lịch phụ thuộc vào nhiều yếu tố Có thể số vùng du lịch, phân hoá lãnh thổ chưa dẫn đến hình thành vùng Trong trường hợp đó, hệ thống phân vị thực có cấp: Điểm – Trung tâm – Tiểu vùng – Vùng du lịch Câu 7: Trình bày phân tích mục tiêu quan điểm phát triển du lịch theo vùng theo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến 2020, tầm nhìn đến 2030? - Quan điểm phát triển du lịch theo vùng địa lý: Sản phẩm du lịch đặc trưng sản phẩm xây dựng dựa giá trị đặc sắc, độc đáo/duy nhất, nguyên đại diện tài nguyên du lịch (tự nhiên nhân văn) cho lãnh thổ/ điểm đến du lịch với dịch vụ không làm thỏa mãn nhu cầu/sự mong đợi du khách mà cịn tạo ấn tượng bới tính độc đáo sáng tạo Việc xác định tính đặc trưng vùng miền vô quan trọng thu hút du khách đến tham quan, du lịch Có tạo tranh du lịch hài hòa, hấp dẫn theo nguyên tắc vùng miền, tỉnh có sản phẩm du lịch khác liên kết lại để góp phần gia tăng chuỗi giá trị sản phẩm du lịch Việt Nam Ngoài ra, kết công tác phân vùng quan trọng việc quy hoạch du lịch, hoạch định chiến lược khai thác không gian - Mục tiêu phát triển du lịch theo vùng địa lý: + Gắn với phân vùng kinh tế, với hành lang kinh tế quan trọng: Hoạt động du lịch phần hoạt động kinh tế, định hướng phát triển kinh tế vùng định hướng chung cho phát triển du lịch vùng + Lấy đặc điểm tài nguyên du lịch làm yếu tố để tạo vùng: Khai thác đặc điểm tài nguyên để phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng cho vùng Các địa phương vùng phải có đặc điểm tài nguyên tương đối giống phân biệt so với vùng khác + Có mối liên hệ thuận tiện mức độ định giao thông để liên kết du lịch địa phương vùng + Có khả phát triển du lịch theo chế Các địa phương vùng có chế sách phát triển kinh tế - xã hội nói chung du lịch nói riêng Câu 8: Trình bày phát triển du lịch theo vùng theo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030? + Sự phân bố đặc điểm tài nguyên du lịch theo lãnh thổ Khai thác đặc thù tài nguyên để phát triển sản phẩm theo vùng + Phát triển vùng có sản phẩm đặc trưng Liên kết vùng để phát triển sản phẩm tổng hợp, có sức cạnh tranh cao + Hệ thống hạ tầng - kỹ thuật, hệ thống đô thị đặc biệt hệ thống cửa khẩu, sân bay quốc tế, hệ thống cảng biển… + Tổ chức vùng kinh tế, văn hóa, địa lý, khí hậu sinh thái…Việt Nam + Định hướng phát triển du lịch Việt Nam theo vùng Chiến lược phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Dựa thực tế phát triển du lịch Việt Nam thời gian qua nhu cầu phát triển du lịch năm Trên sở quan điểm, mục tiêu phát triển vùng, tổ chức không gian lãnh thổ du lịch Việt Nam tổ chức thành vùng du lịch sau: + Vùng du lịch Trung du miền núi Bắc Bộ (14 tỉnh) + Vùng du lịch Đồng sông Hồng Duyên hải Đông Bắc (11 tỉnh, thành phố) + Vùng du lịch Bắc Trung Bộ (6 tỉnh) + Vùng du lịch Duyên hải Nam Trung Bộ (8 tỉnh, thành phố) + Vùng du lịch Tây Nguyên (5 tỉnh) + Vùng du lịch Đông Nam Bộ (6 tỉnh, thành phố) + Vùng du lịch Đồng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ) (13 tỉnh, thành phố) Câu 9: Trình bày khái quát vị trí địa lý, diện tích biên giới Việt Nam? Nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia nằm trung tâm khu vực Đơng Nam Á, rìa phía đơng bán đảo Đơng Dương; phía Bắc giáp Trung Quốc, phí Tây giáp Lào Campuchia, phía Đơng Nam giáp biển Đơng, phía Tây Nam giáp với Vịnh Thái Lan Hình dáng Việt Nam đồ có dạng hình chữ S, khoảng cách từ Bắc tới Nam (theo đường chim bay) 1.650 km vị trí hẹp theo chiều đông sang tây nằm Đồng Hới (Quảng Bình) với chưa đầy 50 km Đường bờ biển dài 3.260 km khơng kể đảo Ngồi vùng nội thủy, Việt Nam tuyên bố 12 hải lý lãnh hải, thêm 12 hải lý vùng tiếp giáp lãnh hải, 200 hải lý vùng đặc quyền kinh tế cuối thềm lục địa Vùng biển thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam chiếm diện tích khoảng 1.000.000 km² biển Đơng Việt Nam dần trở thành quốc gia du lịch, nơi có cảnh đẹp đầy nắng ấm gió biển, nằm rìa đơng bán đảo Đơng Dương Khí hậu vùng nhiệt đối ẩm gió mùa, quanh năm cối xanh tươi bề dày lịch sử hàng ngàn năm, đậm đà sắc dân tộc Tất giá trị tự nhiên nhân văn tạo cho mảnh đất tiềm to lớn để phát triển du lịch Điều thể Quyết định 201/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 22 tháng 01 năm 2013 việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Nghị TW 08/NQ-TW Bộ Chính trị ngày 16 tháng 01 năm 2017 phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Câu 10: Trình bày khái quát phạm vi lãnh thổ Việt Nam? Nước Việt Nam nằm đông nam lục địa châu Á, có diện tích 329.600 km2 đất liền, gần 700.000 km2 thềm lục địa với nhiều đảo, quần đảo Phạm vi lãnh thổ nước ta khối thống toàn vẹn bao gồm phận: Vùng đất, vùng biển, vùng trời * Vùng đất: + Gồm toàn phần đất liền hải đảo nước ta + Biên giới đất liền dài 4600km, phần lớn nằm khu vực miền núi, đường biên giới chung với: Phía Bắc giáp Trung Quốc dài (hơn 1400km); Phía Tây giáp Lào (gần 2100km) Phía Tây Nam giáp Campuchia (hơn 1100km) + Đường biên giới xác định theo dạng địa hình đặc trưng: đỉnh núi, đường sống núi, đường chia nước, khe, sông, suối… Giao thông với nước thông qua nhiều cửa tương đối thuận lợi * Vùng biển: Diện tích khoảng triệu km2 Đường bờ biển dài 3260 km chạy theo hình chữ S từ thành phố Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh) đến thị xã Hà Tiên (tỉnh Kiên Giang) Có đến 28/63 tỉnh thành phố giáp với biển Các phận hợp thành vùng biển gồm: + Vùng nội thuỷ: Là vùng nước tiếp giáp với đất liền, phía đường sở (Nối đảo gọi đương sở) + Lãnh hải: vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia biển, cách đường sở 12 hải lí + Vùng tiếp giáp lãnh hải: Là vùng biển quy định nhằm đảm bảo cho việc thực chủ quyền nước ven biển (bảo vệ an ninh, quốc phịng, kiểm sốt thuế quan, quy định y tế, môi trường, nhập cư …) vùng cách lãnh hải 12 hải lí (cách đường sở 24 hải lí) + Vùng đặc quyền kinh tế: Là vùng nhà nước ta có chủ quyền hồn tồn mặt kinh tế để nước khác đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm tàu thuyển, máy bay nước ngồi lại theo Cơng ước quốc tế lại Vùng có chiều rộng 200 hải lí tính từ đường sở + Thềm lục địa: Là phần ngầm đáy biển lòng đất đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng lãnh hải bờ ngồi lục địa, có độ sâu 200m Nhà nước ta có tồn quyền thăm dị, khai thác, bảo vệ, quản lí nguồn tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa Việt Nam + Hệ thống đảo quần đảo: Nước ta có 4000 đảo lớn nhỏ, phần lớn đảo ven bờ hai quần đảo xa bờ quần đảo Trường Sa quần đảo Hoàng Sa * Vùng trời: Khoảng không gian, không giới hạn bao trùm lãnh thổ Việt Nam Trên đất liền xác định đường biên giới, biển ranh giới bên lãnh hải không gian đảo Câu 11: Vị trí địa lý có ảnh hưởng đến tự nhiên Việt Nam? Vị trí địa lí Ảnh hưởng + Quy định thiên nhiên mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa + Phía Đơng Nam châu Á + Tài ngun khống sản đa dạng + Rìa phía Đông bán đảo Đông Dương + Tài nguyên sinh vật phong phú + Hệ tọa độ: (kể tên, tọa độ điểm cực) + Thiên nhiên phân hóa đa dạng vùng tự + Kề vành đai sinh khống Thái Bình nhiên khác Dương Địa Trung Hải + Nằm vùng có nhiều thiên tai giới: bão, lũ lụt, hạn hán… * Kết luận: + Nằm hoàn toàn vành đai nhiệt đới chịu ảnh hưởng khu vực gió mùa châu Á, làm cho thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa + Giáp biển Đơng nên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển, thiên nhiên bốn mùa xanh tốt + Nằm nơi gặp gỡ luồng di cư động thực vật tạo nên đa dạng động – thực vật + Nằm vành đai sinh khống châu Á - Thái Bình Dương nên có nhiều tài ngun khống sản, điều kiện để phát triển ngành cơng nghiệp + Có phân hoá đa dạng tự nhiên: phân hoá Bắc – Nam, miền núi đồng bằng… + Khó khăn: ảnh hưởng biến đổi khí hậu; thiên tai bão, lũ lụt, hạn hán… Câu 12: Vị trí địa lý có ảnh hưởng đến kinh tế Việt Nam? Thuận lợi Khó khăn + Lãnh thổ Việt Nam gồm phận: Đất liền với diện tích 3,300 km2, hình chữ S Biển rộng triệu km2 => thuận lợi phát triển ngành kinh tế biển + Vị trí địa lý quy định đặc điểm thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa + Nước ta nằm vị trí tiếp giáp lục địa đại dương liền kề với vành đai sinh khống Thái Bình Dương Địa Trung Hải, đường di lưu di cư + Nước ta nằm vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán thường xuyên + Đường biên giới dài, vùng biển rộng lớn nên việc bảo vệ chủ quyền quan trọng + Đất nước kéo dài theo hướng Nam – Bắc làm giao thông xuyên Việt tốn nhiều lồi động thực vật nên có nhiều tài ngun kém, khó khăn điều hành quản lý khống sản tài nguyên sinh vật vô phong phú + Vị trí hình thể nước ta tạo nên phân hóa đa dạng tự nhiên thành vùng tự nhiên khác miền Bắc miền Nam, miền núi đồng bằng, ven biển, hải đảo + Việt Nam nằm ngã tư đường hàng hải hàng không quốc tế quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta giao lưu với nước khu vực giới kinh tế xã hội + Nằm vùng kinh tế động, phát triển nên phải cạnh tranh tích cực với nhiều quốc gia khu vực ASEAN giới – vừa hội thách thức cho nước ta + Nước ta cửa ngõ mở lối biển thuận lợi cho nước Lào, Campuchia, Đông bắc Thái Lan khu vực Tây Nam Trung Quốc + Vị trí địa lý thuận lợi có ý nghĩa quan trọng việc phát triển ngành kinh tế, vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực sách mở cửa, hội nhập với nước giới, thu hút vốn đầu tư nước ngồi + Vị trí địa lý tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hịa bình, hợp tác hữu nghị phát triển với nước, đặc biệt nước láng giềng nước khu vực ASEAN, châu Á Câu 13: Vị trí địa lý có ảnh hưởng đến phát triển du lịch Việt Nam? Vị trí địa lí quy định thiên nhiên nước ta mang sắc thái vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, thiên nhiên trù phú, bốn mùa xanh tốt khác hẳn nước vĩ độ Bắc Phi hay Tây Nam Á, điều kiện lí tưởng để phát triển đa dạng hoạt động du lịch thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa kết hợp với hình dáng lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang làm cho cảnh quan thiên nhiên nước ta có phân hóa đa dạng, từ dẫn đến đa dạng cảnh quan du lịch theo chiều Bắc – Nam Đông – Tây Nếu phân hóa theo chiều Bắc Nam thể rõ qua phân hóa thời vụ du lịch phần lãnh thổ phía Bắc phía Nam, phân hóa theo chiều Đơng – Tây thể rõ qua thay đổi cảnh quan từ vùng biển đến vùng đồng vùng núi cao có phong cảnh đẹp Địa hình đa dạng, vị trí địa lí tạo cho cảnh sắc thiên nhiên nước ta thay đổi kỳ thú: từ Sapa giống miền ôn đới mát mẻ đến ven biển duyên hải miền Trung cát trắng, Phú Quốc sóng xanh, nắng vàng… làm nên sức dấp dẫn lạ kỳ với khách nước Việt Nam nằm gần nơi giao thoa luồng di cư thực vật động vật thuộc khu hệ Himalaya, Malaixia – Indonesia Ấn Độ - Myanmar Những luồng di cư làm phong phú thêm hệ động – thực vật nước ta bên cạnh loài đặc hữu Sự phong phú tảng để nước ta phát triển nhiều loại hình du lịch hấp dẫn, đặc biệt du lịch sinh thái, loại hình 10 khúc khách du lịch Khách yêu thiên nhiên tham quan vườn quốc gia, khu đất ngập mặn Cần Giờ, khu dự trữ sinh Đồng Nai, chinh phục núi Bà Đen, núi Bà Rá, ngắm cảnh hồ Trị An, hồ Dầu Tiếng, ngắm san hô biển Côn Đảo Vùng du lịch Đông Nam Bộ dẫn đầu nước sản phẩm du lịch vui chơi giải trí Nhiều khách du lịch, đặc biệt thiếu niên bị hút loại hình vui chơi giải trí có cơng viên như: Đầm Sen, khu du lịch văn hóa Suối Tiên, Thảo Cầm Viên, Lạc cảnh Đại Nam Văn Hiến… Các cơng trình kiến trúc, tiêu biểu chợ Bến Thành, Bưu điện Thành phố, tòa nhà Bitexco, tháp Landmark 81… khơng vui chơi thỏa thích, du khách cịn có hội mua sắm loại hàng hóa Đây nét độc đáo riêng có nhờ vào thành tự phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội vùng * Du lịch biên giới gắn với cửa khẩu: Nằm tuyến đường xuyên Á nối liền nước Đông Nam Á lục địa với nhau, vùng có đường biên giới giáp với Campuchia dài 479km qua quan trọng + Khu kinh tế cửa quốc tế Mộc Bài: kết nối quốc lộ 22 – Tây Ninh + Cửa Xa Mát kết nối quốc lộ 22B - Tây Ninh + Cửa Hoa Lư: kết nối với quốc lộ 13 - Bình Phước VÙNG DU LỊCH ĐƠNG NAM BỘ Tên Tên cửa Địa bàn tỉnh/ Việt Nam nước thành phố Mộc Bài Bavet Xa Mát Trapeang Phlong Pir Hoa Lư Trapeang Sre Tây Ninh Bình Phước Quốc gia Tuyến đường kết nối Quốc lộ 22 Việt Nam Campuchia Quốc lộ 22B Quốc lộ 13 Bảng: Hệ thống cửa khẩu/ khu kinh tế cửa vùng du lịch Đông Nam Bộ Du lịch biên giới gắn với cửa phần thiếu sản phẩm du lịch Việt Nam, khơi dậy tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc người Việt Nam, đồng thời quảng bá hình ảnh Việt Nam u chuộng hịa bình đến với bạn bè quốc tế * Du lịch thăm thân nhân khám chữa bệnh: Những năm qua, hệ thống y tế khơng ngừng hồn thiện, điển bệnh viện quân y 175, Nhi đồng thành phố, Tâm Anh, Vinmec, Mỹ Đức, Vạn Hạnh… đầu tư sở hạ tầng, dịch vụ chăm sóc sức khỏe với tiêu chuẩn dịch vụ bệnh viện khách sạn thu hút lượng lớn khách du lịch có nhu cầu khám chữa bệnh đến với vùng du lịch Đông Nam Bộ Tháng 10 năm 2016, “Cẩm nang du lịch y tế Thành phố Hồ Chí Minh” cơng bố giới thiệu đến du khách nước thông tin hệ thống du lịch y tế Thành phố Hồ Chí Minh gồm sở y tế uy tín, chất lượng; điểm tham quan du lịch hấp dẫn; sở dịch vụ mua sắm, nhà hàng khách sạn 5, 4, đạt chuẩn du lịch hàng đầu thành phố lĩnh vực y khoa du lịch Du lịch Y tế thành phố Hồ Chí Minh mang đến cho du khách dịch vụ y tế chất lượng với giá thấp nhiều so với nước giới 61 khu vực châu Á Du khách lựa chọn Du lịch Y tế thành phố Hồ Chí Minh ln hài lịng cảm nhận chuyên nghiệp, khéo léo với nhiệt tình, hiếu khách đội ngũ y bác sĩ dịch vụ du lịch y tế Câu 32: Hãy nêu địa bàn trọng điểm phát triển du lịch, hệ thống khu, điểm, đô thị du lịch vùng du lịch Đông Nam bộ? Căn định 201/QĐ-TTg ngày 22/1/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” vùng du lịch Đông Nam Bộ định hướng phát triển không gian du lịch gắn với trọng điểm: + Thành phố Hồ Chí Minh gắn với khu rừng sác Cần Giờ hệ thống di tích lịch sử - văn hóa nội thành + Tây Ninh gắn với cửa quốc tế Mộc Bài, núi bà Đen, hồ Dầu Tiếng + Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu gắn với Long Hải, Phước Hải, Côn Đảo Trung tâm du lịch Vùng Thành phố Hồ Chí Minh: với hướng khai thác sản phẩm du lịch đặc trưng, gồm: hội nghị, hội thảo; sinh thái biển; vui chơi giải trí, thể thao; nghỉ dưỡng cuối tuần du lịch tàu biển Không gian phát triển du lịch biển đảo: tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, trọng địa bàn đô thị du lịch Vũng Tàu, Xuyên Mộc khu du lịch quốc gia Côn Đảo Với hướng khai thác sản phẩm du lịch đặc trưng, gồm: nghỉ dưỡng tắm biển; chữa bệnh; tham quan di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh; hội nghị, hội thảo du lịch tàu biển Không gian du lịch đô thị - sinh thái: tỉnh Đồng Nai Bình Dương Với hướng khai thác sản phẩm du lịch đặc trưng, gồm: sinh thái hồ, miệt vườn; tham quan di tích lịch sử - văn hóa, làng nghề; lễ hội, tâm linh Khơng gian phát triển du lịch di tích lịch sử văn hóa du lịch sinh thái: tỉnh Bình Phước Tây Ninh Với hướng khai thác sản phẩm du lịch đặc trưng, gồm: lễ hội, tâm linh; tham quan di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh; sinh thái nghỉ dưỡng núi, vườn quốc gia, hồ; tham quan làng nghề… Tổ chức không gian phát triển du lịch vùng Đông Nam Bộ thể bảng sau: TT Vùng Đơng Nam Bộ Vị trí thuộc tỉnh/ thành phố KHU DU LỊCH QUỐC GIA Khu du lịch núi Bà Đen Tây Ninh Khu du lịch Cần Giờ Thành phố Hồ Chí Minh Khu du lịch Long Hải - Phước Hải Khu du lịch Côn Đảo Bà Rịa - Vũng Tàu ĐIỂM DU LỊCH QUỐC GIA Điểm du lịch Tà Thiết Bình Phước Điểm du lịch Trung ương Cục miền Nam Tây Ninh Điểm du lịch Cát Tiên Điểm du lịch Hồ Trị An - Mã Đà Điểm du lịch Củ Chi Đồng Nai Thành phố Hồ Chí Minh 62 ĐƠ THỊ DU LỊCH Đơ thị du lịch Vũng Tàu Bà Rịa – Vũng Tàu TRUNG TÂM DU LỊCH Thành phố Hồ Chí Minh – Trung tâm du lịch quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Bảng: Hệ thống khu, điểm du lịch quốc gia đô thị du lịch vùng Đông Nam Bộ Câu 33: Trình bày khái quát đặc điểm tài nguyên du lịch vùng du lịch đồng sông Cửu Long? - Vị trí địa lí, phạm vị lãnh thổ vùng du lịch Đồng sông Cửu Long: Vùng Đồng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ) gồm Thành phố Cần Thơ 12 tỉnh: Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Tiền Giang, Hậu Giang Diện tích tự nhiên vùng 40.576 km2 chiếm 12% diện tích nước Vùng du lịch Đồng sông Cửu Long nằm phía Tây Nam nước ta, giáp Campuchia phía Tây Bắc với đường biên giới dài 340km, phía Đơng Bắc giáp vùng Đơng Nam Bộ, phía Đơng Đơng Nam giáp biển Đơng, phía Tây Tây Nam giáp vịnh Thái Lan Ba mặt giáp biển, với đường bờ biển dài 700km khoảng 360 nghìn km2 vùng đặc quyền kinh tế, nằm khu vực có tuyến giao thơng hàng hải quan trọng nối Nam Á với Đông Á – Châu Đại Dương quần đảo khác Thái Bính Dương Đồng sơng Cửu Long (Tây Nam Bộ) có vị trí quan trọng phát triển kinh tế xã hội nước ta, đặc biệt sản xuất lương thực, nuôi trồng đắt bát thủy hải sản, phát triển ăn trái, dịch vụ - du lịch… - Đặc điểm tự nhiên, văn hóa xã hội vùng du lịch Đồng sơng Cửu Long: + Đặc điểm tự nhiên: Được hình thành chủ yếu bồi đắp phù sa sơng Mekong, dạng địa hình chủ yếu vùng đồng châu thổ tương đối phẳng, bị chia cắt hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt Chỉ có số nơi dọc biên giới cới Campuchia xuất núi thấp, khu vực Thất Sơn (An Giang), Hà Tiên (Kiên Giang) Bên cạnh đó, vùng cịn có bờ biển dài hệ thống đảo, quần đảo ven bờ Tác động qua lại q trính bồi tích sơng biển tạo nên cảnh quan giao thoa đồng châu thổ với núi rừng, biển đảo vô đặc sắc khác biệt so với vùng khác nước ta Vùng du lịch đồng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ) có khí hậu ổn định ơn hịa quanh năm Mức nhiệt trung bình hàng năm miền Tây dao động khoảng 28 độ C Thời tiết mưa thuận gió hịa vùng hoi Việt Nam bị ảnh hưởng bão nhiệt đới đổ Khí hậu miền Tây Nam Bộ chia thành mùa rõ rệt mùa khô mùa mưa Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 11 hàng năm Thời gian lại tháng 12 đến tháng thời điểm mùa khô Du lịch biển khu vực nhiều điều kiện phát triển so với vùng du lịch khác Việt Nam phù sa sông Mekong làm vùng biển nhiều tích tụ bùn đất Dưới tác động giao thoa môi trường biển sông, vùng du lịch Đồng sơng Cửu Long có hệ sinh thái vô đa dạng độc đáo, đặc trưng cho cảnh quan vùng trũng ngập nước, sình lầy Tuy nhiên đảo 63 Phú Quốc (Kiên Giang) với điều kiện thiên nhiên ưu đãi lợi quan trọng cho loại hình sản phẩm du lịch biển, không riêng đồng sông Cửu Long mà cịn có vị trí đặc biệt quan trọng nước Hệ sinh thái tự nhiên tương đối đặc thù số khu vực vùng đất ngập nước, rừng tràm (ví dụ vùng Đồng Tháp bán đảo Cà Mau), hoạt động du lịch sinh thái hấp dẫn khách du lịch Đặc biệt, miền Tây cịn có mùa gọi mùa nước nổi, lũ từ thượng nguồn Mekong chảy về, nét đặc trưng vùng du lịch Đồng sông Cửu Long Mùa thời điểm vô lý tưởng dành cho chuyến du lịch khám phá miền Tây sông nước, tháng đến tháng 11 dương lịch hàng năm (khoảng tháng đến tháng 10 âm lịch) Tuy nhiên, năm gần ảnh hưởng biến đổi khí hậu tác động người, mùa nước gần biến Cộng thêm trình xâm nhập mặn chiều cường, làm cho cảnh quan thiên nhiên bị thay đổi, môi trường sinh thái bị hủy hoại, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn Miền Tây Nam Bộ coi vựa trái lớn khu vực miền Nam Đây quê hương loại trái thơm ngon tiếng cam sành, bưởi Năm Roi, sầu riêng Cái Mơn, dừa sáp Cầu Kè, mít tố nữ, mít ruột đỏ… Những loại trái vơ thơm ngon, số loại cịn xuất sang thị trường nước Du lịch miền Tây Nam Bộ mùa du khách thưởng thức hương vị tươi loại trái trứ danh quê hương chúng + Đặc điểm văn hóa – xã hội: Tuy có lịch sử khai thác muộn, song lại có giao thoa văn hóa đa dạng q trình lưu trú nhiều cộng đồng dân tộc Việt (Kinh), Khmer, Chăm, Hoa Đặc biệt, trình di cư, khai khẩn đất đai người Hoa, mà tiêu biểu Mạc Cửu hay Mạc Kính Cửu (1655-1735), thương gia người Hoa có cơng khai phá, hình thành vùng đất Hà Tiên (Kiên Giang) vào khoảng đầu kỷ 18 nước ta Về phân bố dân cư, người Hoa thường tập trung nhiều trung tâm đô thị Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng Người Chăm thường sống tỉnh An Giang Các tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng… lại nơi tập trung nhiều người dân tộc Khmer Về ngơn ngữ, người Tây Nam Bộ có ngơn ngữ phong phú Họ thường dùng từ phương ngữ mà tiếng Việt phổ thơng khơng có Ví dụ từ có ý nghĩa liên quan đến nước người miền Tây đa dạng rạch, xẻo, láng, xáng, đìa, bàu… (nơi chứa nước) hay cù lao, cồn, bãi, bưng, trấp… (vùng đất có nước xung quanh), Những từ phương ngữ hiểu mà có người sống miền Tây hiểu Người dân Tây Nam Bộ bị ảnh hưởng mạnh mẽ văn hóa sơng nước, hay cịn gọi tính sơng nước Họ có thói quen di chuyển xuồng, phà, nhà gần sông, kênh rạch… nguồn thực phẩm chủ yếu hàng ngày họ từ thủy hải sản cá tôm, cua, ốc từ biển sông hồ, kênh rạch… Người miền Tây tiếng sống phóng khống, rộng rãi, tính tình xởi lởi, họ thường nghĩ nói khơng ưa vịng vo người Bắc Nếu tiếp xúc với người miền Tây u thích tính tình họ, trọng nghĩa tình Đối với họ chữ nghĩa quan trọng cả, họ quan niệm hết tình cịn nghĩa Người miền Tây sông nước tiếng hào hiệp, hiếu khách Họ ln sẵn lịng chào đón người khách du lịch đến lưu trú nhà, họ niềm nở tiếp đón cơm rượu người nhà xa Người miền Tây sống thực tế, lo xa dân vùng khác, họ sống tằn 64 tiện, tiết kiệm, có dùng nhiêu, tới đâu hay tới Tính cách có lẽ phần thiên nhiên ưu đãi, mưa thuận gió hịa, bão lũ thiên tai tính họ biết hài lịng với có Họ không giàu vật chất lúc vui vẻ, hạnh phúc Việc tiếp thu ảnh hưởng luồng văn hóa sở chọn lọc góp phần tạo văn hóa đa dạng, với nhiều giá trị văn hóa đặc sắc bao gốm lễ hội, di tích, làng nghề văn hóa truyền thống, nét sinh hoạt người dân sông nước, hoạt động sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên xác định giá trị tài nguyên nhân văn cốt lõi vùng Câu 34: Trình bày hệ thống giao thông sản phẩm du lịch đặc trưng vùng du lịch đồng sông Cửu Long? - Hệ thống giao thông: + Hạ tầng giao thông đường bộ: Vùng du lịch đồng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ) có hệ thống giao thơng đặc thù, bị chia cắt nhiều kênh rạch nhiều sông lớn, rộng sơng Tiền sơng Hậu Những dự án giao thông quan trọng, đặc biệt cầu lớn qua sông Tiền, sông Hậu thi cơng xây dựng góp phần quan trọng thúc đẩy thông thương phát triển Các đoạn quốc lộ, cao tốc qua địa bàn bao gồm: Quốc lộ 1A; 30; 50; 53; 57; 60; 61; 63; 80; 91; Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Trung Lương – Mỹ Thuận… Các cầu lớn vùng du lịch Đồng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ) Cầu Kết nối tỉnh/ thành phố Cầu Rạch Miễu Mỹ Tho (Tiền Giang) – Châu Thành (Bến Tre) Cầu Mỹ Thuận Tiền Giang – Vĩnh Long Cầu Cao Lãnh Thành phố Cao Lãnh – huyện Lấp Vò (Đồng Tháp) Cầu Vàm Cống Thành phố Cần Thơ – Đồng Tháp Cầu Cần Thơ Thành phố Cần Thơ – Vĩnh Long Bắc qua sông Sông Tiền Sông Hậu Bảng: Các cầu lớn vùng du lịch Đồng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ) + Hạ tầng giao thông đường hàng không: Cảng hàng không/ Sân bay Phú Quốc Rạch Giá Vị trí thuộc tỉnh/ thành phố Kiên Giang Đặc điểm Sân bay quốc tế Sân bay nội địa Cần Thơ Cần Thơ Sân bay quốc tế Cà Mau Cà Mau Sân bay nội địa Bảng: Hệ thống cảng hàng không/sân bay vùng du lịch Đồng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ) Khách du lịch tới vùng du lịch Đồng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ) đường không thông qua hai cảng hàng không/sân bay quốc tế Cần Thơ Phú Quốc (Kiên Giang) chính, hai sân bay vùng có đường bay thường nhật với Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Ngồi ra, vùng cịn có sân bay nội địa: Rạch Giá Cà Mau Tuy nhiên, sân 65 bay vùng, có sân bay Cần Thơ, Phú Quốc có khả tiếp nhận máy bay cỡ lớn, sân bay khác có đường băng nhỏ điều kiện kỹ thuật chưa đáp ứng việc vận hành điều kiện phức tạp + Hạ tầng giao thông đường sắt: Kể từ tuyến đường sắt Đông Dương nối Sài Gòn - Mỹ Tho ngừng hoạt động năm 1958, đường sắt phương thức giao thơng cịn vắng bóng vùng Đồng sơng Cửu Long (Tây Nam Bộ) Quyết định số 2563/QĐ-BGTVT ngày 27-8-2013 Bộ Giao thông Vận tải phê duyệt Quy hoạch chi tiết dự án đường sắt thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ (2025 – 2030) Theo quy hoạch, tuyến thiết kế đường sắt đôi, khổ đường 1.435 mm, tốc độ 200 km/giờ cho tàu khách Dự kiến tuyến đường sắt hồn thành, từ thành phố Hồ Chí Minh đến thành phố Cần Thơ tàu chạy 45 phút Tuyến ga An Bình (Bình Dương) qua tỉnh, thành gồm Bình Dương, thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long điểm cuối TP Cần Thơ Dự án tuyến đường sắt thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ kỳ vọng tương lai làm tăng cường loại hình vận tải đường sắt để kết nối thành phố Hồ Chí Minh với tỉnh vùng Đồng sơng Cửu Long, góp phần phát triển kinh tế - xã hội vùng + Hạ tầng giao thông đường thủy: Giao thông đường thuỷ phương pháp truyền thống quan trọng người dân vùng du lịch đồng sông Cửu Long hiên Hệ thống đường sông vùng phát triển tương đối khắp Sông Hậu đoạn từ Cần Thơ – Long Xuyên – Châu Đốc chi lưu tạo nên hệ thống đường thủy thuận lợi kết nối sản phẩm du lịch đường sông phối hợp đường đường sông Dọc đường biên giới với Campuchia, kênh Vĩnh Tế tuyến giao thông đường thuỷ quan trọng giao thông đường thủy vận tải hàng hóa Kênh Chợ Gạo kết nối Tiền Giang với thành phố Hồ Chí Minh tuyến đường thuỷ có mật độ cao nước, tuyến đường bn bán trao đổi hang hố vùng với nước quốc tế quan trọng Du thuyền Victoria Mekong tiêu chuẩn sao, du thuyền cao cấp xuất phát từ Cần Thơ Du thuyền Victoria Mekong thực hải trình xi dịng từ PhnomPenh (Campuchia) tới Cần Thơ (Việt Nam) ngược dòng theo hướng ngược lại Với du lịch nội địa, hành trình từ Cần Thơ Châu Đốc (quay Cần Thơ) Du khách tới địa danh tiếng Chợ Nổi Cái Răng - tấp nập với nhiều ghe, thuyền chở đầy trái rau hay điểm đến khác hai bên bờ sơng Du thuyền Authentic Mekong có thiết kế mang dáng dấp theo thuyền tam truyền thống cư dân vạn đò cổ Hành trình từ Cái Bè đến Long Xuyên ngược lại, chiêm ngưỡng phong cảnh, sống hàng ngày địa phương hai bền bờ sơng Ngồi ra, vùng du lịch Đồng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ) với đường bờ biển dài 736 km, cảng Cái Cui (Cần Thơ) Rạch Giá (Kiên Giang), tàu biển du lịch thường khơng vào cảng mà tàu neo đậu ngồi khơi chuyển tiếp tàu nhỏ vào bờ, chưa có càu tàu chuyên biệt cho hoạt động du lịch, yếu tố luồng lạch Nổi bật du lịch vùng cảng Phú 66 Quốc điểm sáng đầu tư xây dựng cảng biển đại, quy mô - Các sản phẩm du lịch đặc trưng: Đồng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ) trung tâm sản xuất, xuất lúa gạo, trái cây, thủy hải sản hàng đầu nước, góp phần bảo đảm an ninh lương thực, mang lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể phục vụ phát triển đất nước Đây thị trường du lịch tiềm sở hữu nhiều cảnh quan sinh thái, tài nguyên thiên nhiên phong phú, hội tụ tinh hoa lịch sử di sản văn hóa truyền thống đặc sắc, đánh giá điểm đến lý tưởng cho loại hình du lịch Vùng du lịch Đồng sông Cửu Long ưu tiên phát triển sản phẩm đặc thù, bao gồm: du lịch trải nghiệm đời sống sông nước, du lịch sinh thái, du lịch tìm hiểu di sản văn hóa Củng cố sản phẩm chính, bao gồm: nghỉ dưỡng biển - đảo vui chơi giải trí Đa dạng hóa sản phẩm du lịch với sản phẩm bổ trợ, gồm: du lịch cộng đồng, du lịch nơng thơn, du lịch tìm hiểu di tích lịch sử - cách mạng, du lịch hội nghị - hội thảo - kiện (MICE) Hiện nay, sản phẩm du lịch chủ đạo đồng sông Cửu Long tham quan miệt vườn, du lịch sinh thái hầu hết địa phương vùng, tham quan sông nước, chợ nổi… * Du lịch sinh thái (miệt vườn, đất ngập nước): Du lịch sơng nước coi sản phẩm du lịch đặc trưng vùng du lịch đồng sông Cửu Long Hầu hết tuyến du lịch miền Tây gắn với sông nước, ngày nay, sở hạ tầng đường hoàn thiện, song tuyến khách du lịch chuyên chở, chuyển tiếp thuyền, đò, xuồng, ghe… Những tuyến Tiền Giang – Bến Tre, tuyến Cần Thơ – Kiên Giang, tuyến Đồng Tháp – An Giang gắn với tứ giác Long Xuyên, tuyến Cà Mau gắn với U Minh – Năm Căn – mũi Cà Mau Khu vực tam giác An Giang, Cần Thơ Kiên Giang với hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt tạo nên sông Hậu đặc biệt địa phương Cần Thơ An Giang tài nguyên thiên nhiên vô quý giá để phát triển du lịch sinh thái – cộng đồng Các điểm đến du lịch tiếng chợ Cái Răng, Long Xuyên, Phụng Hiệp… vườn trái với chúng hệ thống Homestay từ lâu trở thành điểm đến thiếu khách du lịch nước Khơng có vậy, thiên nhiên cịn ban tặng cho khu vực núi non hang động với dãy Thất sơn: Ngọa Long Sơn, Ngũ Hổ Sơn, Thiên Cấm Sơn… An Giang núi đá, hang động núi Đá Dựng, núi Bình San, Thạch Động Hà Tiên (Kiên Giang) làm tăng đáng kể sức hấp dẫn cho chương trình du lịch Một tuyến du lịch tiêu biểu tuyến Tiền Giang – Bến Tre, tham quan chợ Cái Bè, miệt vườn Cái Bè, cù lao Thới Sơn, vườn trái Vĩnh Kim, trại rắn Đồng Tâm, cầu Mỹ Thuận Có thể nói tuyến du lịch điển hình du lịch sinh thái sông nước miệt vườn vùng đồng sông Cửu Long Khu du lịch sinh thái rừng ngập mặn Năm Căn, sinh thái nước U Minh, sinh thái ngập phèn Đông Tháp Mười, mũi Cà Mau vùng đất xa xôi cực Nam Tổ quốc Đây địa cho tuyến du lịch sinh thái rừng ngập nước, tham quan tìm hiểu giá trị văn hóa, giáo dục 67 Du lịch tham quan sông nước, miệt vườn kết hợp nghỉ nhà dân: Du khách vừa thăm quan làng nghề truyền thống để học hỏi, tham quan quy trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm làng nghề; cộng đồng kết hợp nghỉ nhà dân tham gia hoạt động sinh hoạt hàng ngày với người dân trở thành sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh Tiền Giang, Vĩnh Long, Long An… Cần Thơ thủ phủ trung tâm lớn vùng Đồng sơng Cửu Long, kênh ngịi dày đặc, chằng chịt khắp thành phố, hình thành nên cồn, cù lao sông như: cồn Ấu, cồn Khương, cồn Sơn, cù lao Tân Lộc vườn ăn trái xum xuê Chợ Cái Răng sản phẩm mà du khách khó lịng bỏ qua ghé thăm vùng đất Tây Đô – Cần Thơ Khi đến tham quan chợ nổi, du khách tìm hiểu nét văn hóa độc đáo “bẹo” hàng, phương thức giao thương, sinh hoạt đời thường tiểu thương… Tại Cần Thơ, cung đường sông đa dạng, du khách lựa chọn nhiều điểm đến thú vị: rạch Mương Khai, Phó Thọ (quận Bình Thủy)… tham quan khu đồ chơi dân gian Long Tuyền, ghé vườn trái Ba Cống; du lịch Cồn Sơn; hướng huyện Phong Điền tham quan chợ nổi, luồn lách kênh rạch tham quan vườn ca cao, sở sản xuất bánh hỏi mặt võng; theo kênh rạch nhỏ (quận Cái Răng) ghé thăm sở sản xuất hủ tiếu, làng chiếu Thường Thạnh… * Du lịch biển đảo: Biển đảo điểm nhấn quan trọng việc khai thác loại hình du lịch vùng, đặc biệt khu vực tỉnh Kiên Giang - địa phương có vùng biển rộng tới 63.290 km2 với 143 hịn đảo lớn, nhỏ có 43 đảo có người dân sinh sống Các đảo Kiên Giang tập trung chủ yếu số quần đảo tiếng Thổ Chu, Nam An Thới, Nam Du, Hải Tặc, Bà Lụa, Phú Quốc… Hệ thống đảo, quần đảo Kiên Giang có tiềm lớn để phát triển du lịch, đặc biệt phát triển loại hình du lịch hấp dẫn du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng… với bãi tắm tuyệt đẹp, rạn san hô, thảm cỏ biển, rừng nguyên sinh mơi trường sinh sống nhiều lồi sinh vật, có nhiều lồi q hiếm, đặc hữu… Thành phố đảo Phú Quốc nằm Vịnh Thái Lan, đảo lớn – thành phố đảo Việt Nam nằm phía Tây Nam Phú Quốc với đảo khác Thổ Chu… tạo thành thành phố đảo Phú Quốc thuộc tỉnh Kiên Giang nằm cách thành phố Rạch Giá 120 km cách thành phố Hà Tiên 45 km Năm 2006, Khu dự trữ sinh ven biển biển đảo Kiên Giang bao gồm Phú Quốc UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới Nhờ có điều kiện tự nhiên thiên nhiên ưu đãi, có khí hậu ôn hòa, Phú Quốc dần trở thành thiên đường nghỉ dưỡng giới, thu hút đông đảo nhà đầu tư nước quốc tế Tour du lịch đến đảo hoang sơ vùng biển Kiên Giang sản phẩm du lịch lạ, hấp dẫn khách du lịch chuyến đến đảo Hịn Tre, hịn Móng Tay, Hịn Nghệ, Hịn Sơn… * Du lịch văn hóa, lễ hội: Du lịch tâm linh phát triển mạnh khu vực này, nơi có số đền chùa có ý nghĩa tâm lịch đặc biệt với người dân như: hệ thống đền, chùa núi Sam lễ hội Vía Bà; hệ thống đền chùa khu núi Cấm đền, chùa nằm rải rác địa phương khác Cần Thơ Kiên Giang Lễ hội miếu Bà Chúa Xứ, lễ hội Gị Tháp, hội Nghing Ơng Nam Hải, lễ hội cúng biển Mỹ Long 68 Trà Vinh, lễ hội cầu mưa Long An, lễ mừng năm Choi chơ nam Th’may đồng bào dân tộc Khmer, lễ Sen Đôlta hội Đua bị – Bảy núi (An Giang)…Dù loại khách tín ngưỡng tôn giáo phần lớn ngày họ đóng góp vai trị quan trọng việc phát triển du lịch khu vực lượng khách loại khách du lịch tiềm cho chuyến nghỉ ngơi khám phá tương lai Khu vực tam giác An Giang, Cần Thơ, Kiên Giang cịn lưu giữ nhiều di tích văn hóa, lịch sử quan trọng Nổi tiếng kể đến di văn hóa Ĩc Eo - địa danh nhiều người nước biết đến khu di tích cổ rộng lớn, gắn liền với vết tích vật chất vương quốc Phù Nam, quốc gia hùng mạnh vùng Đông Nam Á cách khoảng hai nghìn năm; khu tưởng niệm cố Chủ tịch Tôn Đức Thắng An Giang; khu di tích cách mạng Hịn Đất, di tích lịch sử nhà tù Phú Quốc Kiên Giang… thường công ty lữ hành lựa chọn đưa vào chương trình tour khách ngồi nước Dù khơng phải khu vực tiếng với làng nghề truyền thống địa phương khác nước, khu vực có nhiều làng nghề khai thác phục vụ cho việc phát triển du lịch như: làng nghề gốm đỏ ven sông Cổ Chiên, làng nghề đan thảm lục bình huyện Tam Bình, Vũng Liêm, làng nghề sản xuất tàu hủ ky huyện Bình Minh, làng nghề sản xuất ánh tráng Lục Sỹ Thành huyện Trà Ôn (tỉnh Vĩnh Long) Ở Cần Thơ có làng nghề đan lọt Thới Long đan lưới Thơm Rơm An Giang tiếng với lụa Tân Châu Ngồi ra, làng ni cá lồng An Giang làng nghề làm nước mắm Kiên Giang điểm tham quan hấp dẫn khách du lịch nước Khi đến với miền Tây, đoàn khách du lịch phục vụ chương trình đờn ca tài tử, dịng nhạc dân tộc, loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng vùng Nam Bộ Kể từ sau đờn ca tài tử UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể - đại diện nhân loại năm 2013, nhu cầu thưởng thức loại hình nghệ thuật khách du lịch nước phần thiếu chuyến du lịch vùng đất * Du lịch biên giới gắn với thương mại, kinh tế cửa khẩu: Chợ Tịnh Biên cách cửa hải quan hai nước Việt Nam Campuchia khoảng 2km Khu chợ biết đến trung tâm thương mại, dịch vụ, đầu mối giao thông quan trọng vùng biên giới Tây Nam, thu hút khách du lịch tới tham quan, mua sắm Cửa Xà Xía hay cửa quốc tế Hà Tiên từ lâu trở thành điểm tham quan, du lịch tiếng Kiên Giang Bên cạnh việc “cánh cửa” lưu thông hai chiều Việt Nam Campuchia, du khách đến với cửa Hà Tiên cịn có dịp thưởng ngoạn nhiều danh lam thắng cảnh tiếng núi Đá Dựng, chùa Phù Dung, lăng Mạc Cửu… Xà Xía cịn điểm du lịch khám phá tuyệt vời sở hữu nhiều bãi tắm tuyệt đẹp Mũi Nai, Bãi Bàng, Bãi Nò… VÙNG DU LỊCH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG (TÂY NAM BỘ) Tên Việt Nam Tên cửa nước Tỉnh Quốc gia Tuyến đường kết nối Dinh Bà Bon Tia Chak Cray Đồng Tháp Việt Nam - Quốc lộ 30 69 Thường Phước Kaoh Roka Vĩnh Xương Khaorm Samnor Tịnh Biên Phnom Den Hà Tiên Lok Kiên Giang Quốc lộ 80 Bình Hiệp BrâyVo Long An Quốc lộ 62 Campuchia Quốc lộ 30, Tỉnh lộ 841 Tỉnh lộ 952 An Giang Quốc lộ 91 Bảng: Hệ thống cửa khẩu/ khu kinh tế vùng du lịch Đông sông Cửu Long (Tây Nam Bộ) Câu 35: Hãy nêu địa bàn trọng điểm phát triển du lịch, hệ thống khu, điểm, đô thị du vùng du lịch đồng sông Cửu Long? Căn định 201/QĐ-TTg ngày 22/1/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” vùng du lịch Đồng sông Cửu Long định hướng phát triển không gian du lịch gắn với trọng điểm sau: Không gian du lịch phía Tây: bao gồm thành phố Cần Thơ tỉnh An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu Cà Mau với định hướng khai thác sản phẩm du lịch đặc trưng gồm: tham quan đất Múi, Tây Đô; nghỉ dưỡng biển đảo, sinh thái, trải nghiệm đời sống sông nước, chợ nổi; nghiên cứu tìm hiểu văn hóa, di tích lịch sử, lễ hội Khơng gian du lịch phía Đơng: bao gồm tỉnh Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long Trà Vinh với định hướng khai thác sản phẩm du lịch đặc trưng gồm: nghiên cứu, tìm hiểu đời sống sông nước, miệt vườn, tham quan làng nghề, di tích lịch sử cách mạng, lưu trú nhà dân (homestay) STT Vùng Đồng sông Cửu Long Vị trí thuộc tỉnh/ thành phố KHU DU LỊCH QUỐC GIA Khu du lịch Thới Sơn Tiền Giang – Bến Tre Khu du lịch Phú Quốc Kiên Giang Khu du lịch Năm Căn Cà Mau Khu du lịch Xứ sở hạnh phúc Long An ĐIỂM DU LỊCH QUỐC GIA Điểm du lịch Láng Sen Long An Điểm du lịch Tràm Chim Đồng Tháp Điểm du lịch Núi Sam An Giang Điểm du lịch Cù lao Ông Hổ Điểm du lịch thành phố Cần Thơ Cần Thơ Điểm du lịch thị xã Hà Tiên Kiên Giang Điểm du lịch Lưu niệm Cao Văn Lầu Bạc Liêu TRUNG TÂM DU LỊCH Thành phố biển đảo Phú Quốc Kiên Giang Bảng: Hệ thống khu, điểm du lịch quốc gia vùng Đồng sông Cửu Long (Tây Nam Bộ) 70 Câu 36: Trình bày phân tích điểm cần trọng phát triển từ đến 2030 vùng du lịch theo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030? Các điểm cần ý: * Phát triển thị trường khách du lịch: Đẩy mạnh phát triển đồng thời du lịch nội địa du lịch quốc tế; trọng phân đoạn thị trường khách có mục đích du lịch túy, nghỉ dưỡng, lưu trú dài ngày chi tiêu cao - Khách du lịch nội địa: + Phát triển mạnh thị trường du lịch nội địa, trọng khách với mục đích nghỉ dưỡng, giải trí, nghỉ cuối tuần, lễ hội tâm linh, mua sắm + Khuyến khích phát triển, mở rộng thị trường du lịch chuyên biệt DL kết hợp công vụ - Khách du lịch quốc tế: + Thu hút, phát triển mạnh thị trường gần khu vực Đông Bắc Á (Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài Loan); khu vực ASEAN (Thái Lan, Malaysia, Indonesia, Singapore, Lào, Campuchia) + Tăng cường khai thác thị trường truyền thống cao cấp từ Tây Âu, Bắc Âu, Bắc Mỹ, châu Đại Dương Đông Âu (Nga, Ukraina) + Mở rộng thị trường mới: Trung Đông, Ấn Độ * Phát triển sản phẩm du lịch: - Ưu tiên phát triển dòng sản phẩm chính: + Phát triển mạnh hệ thống sản phẩm du lịch biển có khả cạnh tranh khu vực nghỉ dưỡng biển, tham quan thắng cảnh biển, hệ sinh thái biển Khai thác hệ thống đảo ven bờ phục vụ phát triển du lịch + Ưu tiên phát triển sản phẩm du lịch văn hóa gắn với di sản, lễ hội, tham quan tìm hiểu lối sống Phát triển mạnh du lịch ẩm thực Phát huy giá trị văn hóa vùng miền làm tảng cho sản phẩm du lịch đặc trưng + Đẩy mạnh phát triển sản phẩm du lịch sinh thái, trọng khám phá hang động, du lịch núi, du lịch sinh thái nông nghiệp, nông thôn - Phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng theo vùng tổ chức theo không gian phát triển du lịch với tính chất đặc trưng trội để tạo dựng thương hiệu vùng có sản phẩm điểm đến tổng hợp - Đa dạng hóa sản phẩm phục vụ đối tượng khách với nhu cầu đa dạng như: Du lịch MICE (Hội họp, khuyến thưởng, hội nghị, triển lãm); du lịch đô thị; du lịch giáo dục; du lịch thể thao; du lịch dưỡng bệnh; du lịch du thuyền; du lịch làm đẹp… - Tăng cường liên kết địa phương, doanh nghiệp; theo khu vực, hành lang kinh tế; ngành vận chuyển, liên kết vùng, liên vùng quốc tế để tạo thành sản phẩm du lịch hấp dẫn * Tổ chức không gian du lịch: - Phát triển hệ thống tuyến du lịch: 71 + Tuyến theo đường hàng không: Từ sân bay thuộc trung tâm quốc gia sân bay quan trọng khác + Tuyến theo đường bộ: Theo hệ thống quốc lộ lớn nối vùng du lịch đường Hồ Chí Minh + Tuyến theo đường biển: Liên kết đảo ven bờ tuyến Đà Nẵng - Hoàng Sa; Nha Trang - Trường Sa đường Hồ Chí Minh biển + Tuyến theo đường sông: Theo hệ thống sông Hồng sông Mê Kông + Tuyến theo đường sắt: Tuyến đường sắt Bắc - Nam; Hà Nội - Hải Phòng; Hà Nội - Lào Cai Hà Nội - Lạng Sơn Chú trọng phát triển tuyến đường biển tuyến đường dọc biên giới: + Các tuyến du lịch chun đề: Về nguồn tìm hiểu văn hóa dân tộc Việt Nam; khám phá biển, đảo; di sản; sinh thái núi, rừng; MICE; làng nghề; cộng đồng nông nghiệp, nông thôn; du thuyền, tàu biển; sông, hồ; lễ hội, tâm linh + Tuyến du lịch liên kết quốc gia: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Trung Quốc… - Phát triển du lịch theo vùng: Vùng Định hướng phát triển - Vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ gồm 14 tỉnh: Hịa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Phú Thọ, Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn Bắc Giang - Hướng khai thác sản phẩm đặc trưng: Trung du, miền núi Bắc Bộ + Du lịch nguồn, tham quan tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc; hệ sinh thái núi cao, hang động, trung du + Nghỉ dưỡng núi; nghỉ cuối tuần + Thể thao, khám phá + Du lịch biên giới gắn với thương mại cửa - Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch: + Sơn La - Điện Biên gắn với Mộc Châu, hồ Sơn La, cửa quốc tế Tây Trang, di tích lịch sử Điện Biên Phủ Mường Phăng + Lào Cai gắn với cửa quốc tế Lào Cai, khu nghỉ mát Sa Pa, Phan Xi Phăng vườn quốc gia Hoàng Liên + Phú Thọ gắn với lễ hội Đền Hùng, hệ thống di tích vua Hùng, hồ Thác Bà… + Thái Nguyên - Lạng Sơn gắn với hồ Núi Cốc, di tích ATK Định Hóa, Tân Trào, khu kinh tế cửa Đồng Đăng, khu nghỉ mát Mẫu Sơn + Hà Giang gắn với cơng viên địa chất tồn cầu Cao ngun đá Đồng Văn, cảnh quan Mèo Vạc, Mã Pí Lèng, Na Hang… - Định hướng phát triển hệ thống khu, điểm, đô thị du lịch gồm 12 khu du lịch quốc gia; điểm du lịch quốc gia đô thị du lịch - Ngoài ra, định hướng phát triển số khu, điểm du lịch quan trọng khác như: Xín Mần, Sìn Hồ, hồ Nà Hang, hồ Cấm Sơn; hồ Sơn La… 72 - Vùng đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc gồm 11 tỉnh/thành phố: Hà Đồng sông Hồng duyên hải Đông Bắc Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, Hải Phịng Quảng Ninh - Hướng khai thác sản phẩm đặc trưng: + Du lịch văn hóa gắn với văn minh lúa nước sông Hồng + Du lịch biển đảo + Du lịch MICE (Hội họp, khuyến thưởng, hội nghị, triển lãm) + Du lịch sinh thái nông nghiệp nông thôn + Du lịch lễ hội, tâm linh + Du lịch cuối tuần, vui chơi giải trí cao cấp - Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch: + Thủ đô Hà Nội gắn với hệ thống di tích lịch sử văn hóa nội thành cảnh quan tự nhiên vùng phụ cận + Quảng Ninh - Hải Phòng gắn với cảnh quan biển đảo Đông Bắc đặc biệt Hạ Long - Cát Bà, Vân Đồn, Đồ Sơn + Ninh Bình gắn với Tam Cốc - Bích Động, Hoa Lư, Tràng An, Vân Long, Cúc Phương, Tam Chúc - Ba Sao quần thể di tích, cảnh quan vùng phụ cận - Định hướng phát triển hệ thống khu, điểm, đô thị du lịch gồm khu du lịch quốc gia; điểm du lịch quốc gia đô thị du lịch - Ngoài cần trọng phát triển điểm: Vườn quốc gia Xuân Thủy, Đồng Châu, Bạch Long Vĩ… - Vùng Bắc Trung Bộ gồm tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế - Hướng khai thác sản phẩm đặc trưng: + Tham quan di sản, di tích lịch sử văn hóa + Du lịch biển, đảo + Tham quan, nghiên cứu hệ sinh thái + Du lịch biên giới gắn với cửa - Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch: Bắc Trung Bộ + Thanh Hóa phụ cận gắn với điểm du lịch quốc gia Thành Nhà Hồ, Lam Kinh, Bến En đô thị du lịch Sầm Sơn + Nam Nghệ An - Bắc Hà Tĩnh gắn với Cửa Lò, Kim Liên, Đồng Lộc, cửa Cầu Treo, núi Hồng - sông Lam, Xuân Thành… + Quảng Bình - Quảng Trị gắn với Phong Nha - Kẻ Bàng, biển Cửa Tùng - Cửa Việt, đảo Cồn Cỏ, cửa Lao Bảo hệ thống di tích chiến tranh chống Mỹ + Thừa Thiên Huế gắn với hệ thống di sản văn hóa cố đô Huế cảnh quan thiên nhiên Lăng Cô - Cảnh Dương, Bạch Mã, Tam Giang… - Định hướng phát triển hệ thống khu, điểm, đô thị du lịch gồm khu du lịch quốc gia; điểm du lịch quốc gia đô thị du lịch 73 - Ngoài ra, trọng phát triển điểm hang cá Cẩm Lương, vườn quốc gia Bến En, vườn quốc gia Pù Mát, Chùa Hương, Cồn Cỏ Duyên hải Nam Trung Bộ - Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ gồm tỉnh, thành phố: Thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận - Hướng khai thác sản phẩm đặc trưng: + Du lịch biển, đảo + Du lịch tham quan di tích (hệ thống di sản) kết hợp du lịch nghiên cứu sắc văn hóa (văn hóa Chăm, dân tộc thiểu số Đông Trường Sơn) + Du lịch MICE (Hội họp, khuyến thưởng, hội nghị, triển lãm) - Các địa bàn trọng đểm phát triển du lịch: + Đà Nẵng - Quảng Nam gắn với Sơn Trà, Hải Vân, Hội An, Mỹ Sơn… + Bình Định - Phú Yên - Khánh Hòa gắn với bãi biển Phương Mai, Đầm Ô Loan, vịnh Nha Trang, Cam Ranh… + Bình Thuận gắn với biển Mũi Né, đảo Phú Quý… - Định hướng phát triển hệ thống khu, điểm, đô thị du lịch gồm khu du lịch quốc gia; điểm du lịch quốc gia đô thị du lịch - Vùng Tây Nguyên gồm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng Tây Nguyên - Hướng khai thác sản phẩm đặc trưng: + Du lịch văn hóa Tây Nguyên; tham quan tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc Tây Nguyên + Nghỉ dưỡng núi; tham quan nghiên cứu hệ sinh thái cao nguyên gắn với sản vật hoa, cà phê, voi + Du lịch biên giới gắn với cửa tam giác phát triển - Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch: + Thành phố Đà Lạt gắn với hồ Tuyền Lâm, Đan Kia - Suối Vàng + Đắk Lắk gắn với vườn quốc gia Yokđơn khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun + Gia Lai - Kon Tum gắn với cửa quốc tế Bờ Y, Măng Đen, Yaly - Định hướng phát triển hệ thống khu, điểm, đô thị du lịch gồm khu du lịch quốc gia; điểm du lịch quốc gia đô thị du lịch - Ngoài trọng phát triển du lịch điểm cụm di tích đèo An Khê, thành phố Buôn Ma Thuột phụ cận Đông Nam Bộ - Vùng Đông Nam Bộ gồm tỉnh, thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh - Hướng khai thác sản phẩm đặc trưng: + Du lịch MICE (Hội họp, khuyến thưởng, hội nghị, triển lãm) + Du lịch văn hóa, lễ hội, giải trí 74 + Du lịch nghỉ dưỡng biển, du lịch thư giãn - giải trí cuối tuần, du lịch thể thao, du lịch mua sắm + Du lịch biên giới gắn với cửa - Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch: + Thành phố Hồ Chí Minh gắn với khu rừng sác Cần Giờ hệ thống di tích lịch sử văn hóa nội thành + Tây Ninh gắn với cửa quốc tế Mộc Bài, núi bà Đen, hồ Dầu Tiếng + Thành phố Vũng Tàu gắn với Long Hải, Phước Hải, Côn Đảo - Định hướng phát triển hệ thống khu, điểm, đô thị du lịch gồm khu du lịch quốc gia; điểm du lịch quốc gia thị du lịch - Ngồi trọng phát triển điểm như: Thác Mơ - Bà Rá; Bình Châu, Phước Bửu, Núi Dinh - Vùng Đồng sông Cửu Long gồm 13 tỉnh, thành phố: Thành phố Cần Thơ, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Tiền Giang, Hậu Giang Đồng sông Cửu Long - Hướng khai thác sản phẩm đặc trưng: + Du lịch sinh thái (miệt vườn, đất ngập nước) + Du lịch biển, đảo + Du lịch văn hóa, lễ hội - Các địa bàn trọng điểm du lịch: + Tiền Giang - Bến Tre gắn với du lịch miệt vườn Thới Sơn + Cần Thơ - Kiên Giang gắn với biển đảo Phú Quốc, Hà Tiên + Đồng Tháp - An Giang gắn với Tứ giác Long Xuyên, VQG Tràm Chim + Cà Mau gắn với U Minh - Năm Căn - mũi Cà Mau - Định hướng phát triển hệ thống khu, điểm, đô thị du lịch gồm khu du lịch quốc gia; điểm du lịch quốc gia - Ngoài ra, trọng phát triển điểm như: Ba Động, Vĩnh Long Giảng viên giảng dạy môn học Người soạn thảo tài liệu, tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Trang Thầy Trần Văn Hòa – giảng viên Nguyễn Linh – khóa 60 Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2023 75

Ngày đăng: 17/01/2024, 22:17

w