1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành tựu – hạn chế và giải pháp để phát triển đô thị bền vững tại Việt Nam

50 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thành Tựu – Hạn Chế Và Giải Pháp Để Phát Triển Đô Thị Bền Vững Tại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Viết Thành
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Phát Triển Bền Vững
Thể loại bài tiểu luận
Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 261,09 KB

Nội dung

Trang 5 1.1.2 Tiêu chuẩn đánh giá sự phát triển bền vững- Phát triển bền vững về mặt kinh tế: là đạt được sự tăng trưởng ổn định và cơ cấuhợp lý, đáp ứng và nâng cao đời sống nhân dân; t Thành tựu – hạn chế và giải pháp để phát triển đô thị bền vững tại việt namThành tựu – hạn chế và giải pháp để phát triển đô thị bền vững tại việt namThành tựu – hạn chế và giải pháp để phát triển đô thị bền vững tại việt namThành tựu – hạn chế và giải pháp để phát triển đô thị bền vững tại việt namThành tựu – hạn chế và giải pháp để phát triển đô thị bền vững tại việt nam

MỤC LỤCC LỤC LỤCC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ 1.1 Phát triển bền vững .4 1.2 Phát triển đô thị bền vững .6 1.3 Một số quan niệm phát triển bền vững đô thị số tổ chức nghiên cứu khoa học tổ chức quốc tế giới .8 1.4 Cơ sở phát triển bền vững đô thị 1.5 Định hướng phát triển đô thị bền vững Việt Nam 11 1.6 Nội dung phát triển bền vững thị Việt Nam .12 1.7 Lựa chọn tiêu đánh giá 14 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN ĐƠ THỊ BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM THÔNG QUA CÁC CHỈ TIÊU 18 2.1 Tỷ lệ dân số sử dụng nước 18 2.2 Nồng độ chất ô nhiễm PM10 trung bình đạt tiêu chuẩn 21 2.3 Tỷ lệ % chất thải rắn sinh hoạt thu gom, xử lý 24 2.4 Chỉ tiêu diện tích đất xanh cơng cộng bình qn đầu người .29 2.5 Tỷ lệ tiết kiệm điện cấu sử dụng lượng thành phố 31 2.6 Tỷ lệ % qũy đất cho giao thơng thị tổng diện tích đất xây dựng đô thị 34 CHƯƠNG 3: THÀNH TỰU – HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM 37 3.1 Thành tựu hạn chế phát triển đô thị bền vững .37 3.2 Giải pháp phát triển đô thị bền vững 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GV: TS NGUYỄN VIẾT THÀNH LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, kinh tế hội nhập đà phát triển mạnh mẽ, đô thị ngày xuất nhiều xã hội văn minh, hiểu biết người đô thị thị hóa cịn ỏi Hiện tượng thị hóa diễn mạnh mẽ Việt Nam Nhiều đô thị không ngừng phát triển mở rộng Thành phố Hà Nội đà trở thành thị siêu hạng (super city)1, cịn thành phố Hồ Chí Minh vượt q ngưỡng thị siêu hạng có khuynh hướng trở thành thành phố cực lớn (mega city) Bên cạnh hai đô thị lớn đô thị khác có bước tích cực đẩy nhanh q trình thị hóa Mặc dù phát triển mạnh song đô thị Việt Nam chưa thực đáp ứng nhu cầu xã hội hóa nhà cho đối tượng Hệ thống đô thị - trung tâm chưa hình thành khắp vùng đa phần dân số đô thị sống Hà Nội TP.HCM Các thị lớn có sức hút mạnh tạo tập trung dân cư, công nghiệp tải chưa có biện pháp hữu hiệu điều hịa q trình tăng trưởng đó, thị nhỏ vừa sức hấp dẫn, khơng có khả đảm nhiệm vị trí vai trị trung tâm mạng lưới thị quốc gia Bản thân thị q trình phát triển bộc lộ mặt trái nó, tiêu cực kinh tế, xã hội môi trường Vì bối cảnh đó, vấn đề phát triển thị bền vững cịn nằm phía trước, đặt vấn đề cần giải với giới quan khoa học Để phát triển đô thị bền vững đặc biệt lĩnh vực bền vững môi trường, kinh tế xã hội quốc gia cần phải có chiến lược kế hoạch cụ thể Đây vấn đề đặt hệ thống đô thị Việt Nam mà Nhà nước ta đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa Super city: thành phố có triệu dân Mega city: thành phố có triệu dân NHÓM Page PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GV: TS NGUYỄN VIẾT THÀNH CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRONG VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ 1.1 Phát triển bền vững 1.1.1 Khái niệm phát triển bền vững Khái niệm phát triển bền vững sử dụng cách thức quy mơ tồn cầu định nghĩa sau: “Phát triển bền vững phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu tương lai” Hay nói cách cụ thể hơn, phát triển bền vững phát triển cách hài hoà mặt kinh tế - xã hội - môi trường để đáp ứng nhu cầu vật chất, văn hóa, tinh thần không làm tổn hại, không gây trở ngại đến khả cung cấp tài nguyên để phát triển kinh tế - xã hội mai sau, không làm giảm chất lượng sống tương lai Ph¸t triĨn bỊn vững Phát triển Kinh tế Phát triển XÃ hội hội Bảo vệ Môi trờng Hỡnh 1: Mụ hỡnh phỏt trin bền vững NHÓM Page PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GV: TS NGUYỄN VIẾT THÀNH Như vậy, PTBV phải đảm bảo đồng thời ba mục tiêu: mục tiêu kinh tế, mục tiêu xã hội mục tiêu bảo vệ mơi trường PTBV tốn khó, bền vững vấn đề khó khăn thách thức phát triển Thế giới không riêng vây PTBV riêng quốc gia nào, lĩnh vực Thế giới PTBV quốc gia PTBV, quốc gia PTBV lĩnh vực, ngành, vùng lãnh thổ quốc gia PTBV Thế giới phát triển bền vững Quốc gia phát triển bền vững Địa phương phát triển bền vững Hình 2: Phát triển bền vững theo lãnh thổ PTBV y tế PTBV nông nghiệp PTBV giáo dục PTBV Cơng nghiệp PTBV xây dựng PTBV GTVT Hình 3: Phát triển bền vững theo ngành, lĩnh vực NHÓM Page PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GV: TS NGUYỄN VIẾT THÀNH 1.1.2 Tiêu chuẩn đánh giá phát triển bền vững PTBV PTBV PTBV y tế PTBV - Phát triển bền vững mặt kinh tế: lànông đạt tăng ytrưởng ổn định cấu tế nông nghiệp hợp lý, đáp ứng nâng cao đời sống nhân nghiệp dân; tránh đình trệ, suy thối PTBV PTBV giáo dục tương lai tránh nợ nần cho hệ PTBV mai sau PTBV giáo dục PTBV PTBV xây Công xây dựng - PTBV mặt xã hội: nhằm đạtCông tiến công XH nghiệp dựng đảm bảo chất nghiệp PTBV lượng sống, người có hội học hành, có PTBV việc GTVTlàm, giảm đói nghèo xố GTVT bỏ khoảng cách tầng lớp xã hội; bảo đảm công quyền lợi nghĩa vụ cơng dân; trì phát triển tính đa sắc văn hố dân tộc, khơng ngừng nâng cao trình độ văn minh đời sống vật chất tinh thần cho người dân - Phát triển bền vững môi trường: khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên; phòng ngừa, ngăn chặn xử lý, kiểm sốt nhiễm mơi trường nhằm bảo vệ môi trường thiên nhiên xã hội 1.2 Phát triển đô thị bền vững 1.2.1 Khái niệm thị Có thể nói, thị hình thức quần cư đặc biệt xã hội lồi người Hiểu cách đơn giản, đô thị tổ chức không gian cư trú, sinh sống tập trung với mật độ dân số cao cộng đồng người với hoạt động chủ yếu lĩnh vực phi nông nghiệp Ngày nay, đô thị không đơn nơi tập trung dân cư đông đúc với hoạt động mang tính chất phi nơng nghiệp; trung tâm đơn chức hành thương mại, mà đô thị trở thành không gian cư trú dân cư, kết tất yếu trình phát triển kinh tế - xã hội, đóng vai trị trung tâm tổng hợp số mặt: hành chính, kinh tế - xã hội vùng quốc gia, biểu NHÓM Page PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GV: TS NGUYỄN VIẾT THÀNH tập trung dân cư với mật độ cao với lối sống đô thị hoạt động phi nông nghiệp chiếm ưu thế, có sở hạ tầng phát triển ngày đại, 1.2.2 Vai trị thị Hệ thống thị đóng vai trị hệ thống “khung xương” phát triển lãnh thổ, quốc gia Ngay từ xuất hiện, đô thị trở thành hạt nhân (trung tâm) thu hút tài nguyên tự nhiên, nhân văn lãnh thổ; trung tâm phát triển tổng hợp (hành chính, kinh tế, trị…) lãnh thổ Chính đời phát triển hệ thống đô thị đem lại cho người sống đầy đủ hơn, sung túc hơn, tiện nghi hơn… Sự tiến cách mạng khoa học - kĩ thuật nói riêng tiến xã hội nói chung giúp cho thị phát triển, hạn chế nhiều mặt tiêu cực đô thị, làm cho đô thị nông thôn gần thông qua phân công lao động xã hội Quá trình thị hóa tạo nhiều thuận lợi bất lợi cần phân tích Tuy nhiên, thị hóa đường văn minh lồi người, đô thị nơi chủ yếu tạo cải vật chất cho loài người Thu lợi nhiều từ q trình thị hóa, người phải trả giá khơng bất lợi Chỉ có đường để tránh thách thức tạo đô thị bền vững 1.2.3 Quan niệm phát triển đô thị bền vững Rất khó để đưa định nghĩa hay hệ khái niệm coi thống phát triển thị bền vững chất đa dạng đa chiều đối tượng nghiên cứu Trên thực tế, khái niệm “phát triển đô thị bền vững” đa dạng quản lí hành thị, người ta nhấn mạnh đến mối quan hệ quan công quyền người dân, mơi trường nhấn mạnh đến thái độ ứng xử hệ việc khai thác tài nguyên để dành cho hệ mai sau Chưa kể quốc gia tùy theo đặc điểm trị, kinh tế, văn hóa, xã hội giai đoạn lại đưa định nghĩa tiêu chí riêng NHĨM Page PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GV: TS NGUYỄN VIẾT THÀNH 1.3 Một số quan niệm phát triển bền vững đô thị số tổ chức nghiên cứu khoa học tổ chức quốc tế giới Thực tế, trình hình thành phát triển thị phân hóa khác giới Vì vậy, thị quốc gia, vùng có thuận lợi khó khăn riêng q trình phát triển Do đó, nhận thức đề xuất sở lý luận phát triển bền vững đô thị không đạt thống cao tổ chức nghiên cứu khoa học, tổ chức quốc tế Các tổ chức nghiên cứu khoa học đưa quan niệm phát triển đô thị bền vững sở lý luận rút từ nghiên cứu thực tiễn khu vực khác nhau; khu vực có vấn đề cộm riêng cản trở việc phát triển (hay làm suy yếu đô thị) chúng thường nhấn mạnh nhân tố thiếu phát triển bền vững đô thị quan niệm họ Các khu vực phát triển hơn, Canada, Châu Âu, nhiều nghiên cứu phát triển bền vững đô thị thể qua quan niệm tiêu chí đánh giá có tương đối thống với nhau, xuất phát từ tương đồng khu vực trình độ phát triển mục tiêu phát triển Những nhận xét rút từ số quan niệm tổ chức nghiên cứu phát triển đô thị bền vững sau : Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP – Báo cáo phát triển người, Chương 5: đô thị hóa phát triển người, New York, 1990), Trung tâm định cư người Liên hợp quốc (UN -HABITAT), Hội nghị quốc tế đô thị lần 21 (Berlin, 2000), Tổ chức phi phủ: phương án phát triển (Development Alternatives – India), Quỹ tài nguyên thiên nhiên môi trường (The Environment and Natural Resources Foundation – Achentina), Hội thảo thành phố Liên hợp quốc tổ chức Johannesburg – Nam Phi (1992), Trung tâm môi trường khu vực Trung Đông Âu (The Regional Environmental Center for Central and Eastern Europe), Tổng quan phát triển bền vững đô thị từ nhiều sở lý luận khác nhau, chúng có điểm cốt lõi sau đây: Quan niệm chung phát triển bền vững thị NHĨM Page PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG  GV: TS NGUYỄN VIẾT THÀNH Phát triển bền vững thống ba mặt kinh tế, xã hội môi trường khuôn khổ: thể quan niệm đô thị bền vững UNDP, UN HABITAT, Achentina  Nâng cao chất lượng sống: thể quan điểm Ấn Độ, UN HABITAT  Không ảnh hưởng tới hệ tương lai: thể đồng thuận cao quan điểm UN - HABITAT, Hội nghị đô thị 21 (Beclin 2000), Achentina, Trung tâm môi trường khu vực Trung Đông Âu  Quan hệ mật thiết với vùng: thể quan điểm UNDP, riêng Hội thảo thành phố bền vững (1992) Nam Phi nhấn mạnh yếu tố vùng vùng nông thôn  Sự thống kế hoạch hành động, tính cơng bằng: thể quan niệm Trung tâm môi trường khu vực Đông Âu trung tâm Châu Âu  Qui hoạch quản lý thống nhất, đồng thuận cấp: thể quan niệm UN - HABITAT  Rủi ro mơi trường chấp nhận mục đích phát triển: thể quan niệm UNDP Từ đó, kết luận rằng: đô thị bền vững trình phát triển, quan niệm đầy đủ là: đạt thống khuôn khổ bền vững ba mặt kinh tế, xã hội môi trường, nhằm nâng cao chất lượng sống hệ mà không làm ảnh hưởng tới nhu cầu phát triển hệ tương lai Khuôn khổ phải thể thống kế hoạch, qui hoạch, quản lý phát triển hành động thực với đồng thuận thành phần xã hội: nhà nước, tư nhân, cộng đồng; cấp độ: địa phương, thành phố quốc gia 1.4 Cơ sở phát triển bền vững đô thị Đây vấn đề định đến nguyên tắc phát triển bền vững: “Đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến việc đáp ứng nhu cầu NHÓM Page PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GV: TS NGUYỄN VIẾT THÀNH hệ tương lai”, hoặc: “làm giảm nguồn vốn tự nhiên mang lại nợ nần” (Hội nghị Đô thị 21) Vấn đề đặt phát triển bền vững thị cần phải có chiến lược qui hoạch phát triển quản lý đô thị theo không gian, thời gian, phù hợp “Tải trọng” đô thị mối quan hệ tương hỗ với qui mơ lãnh thổ với vùng ảnh hưởng hệ thống đô thị quốc gia, khu vực Chiến lược - qui hoạch phát triển đô thị tốt thể bền vững hài hịa khía cạnh mơi trường tự nhiên - kinh tế NHÓM Page PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG GV: TS NGUYỄN VIẾT THÀNH - xã hội, thông qua hệ thống tiêu tiêu chuẩn đô thị, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế -xã hội theo thời kỳ Ngồi ra, thị phát triển bền vững có chiến lược - qui hoạch phát triển tốt với khả thực thi đảm bảo suốt trình phát triển: “Việc qui hoạch quản lý phát triển thành phố bền vững đòi hỏi thỏa thuận hợp tác hành động thành phần xã hội: nhà nước, tư nhân cộng đồng, cấp độ: địa phương, thành phố quốc gia” ( Chương trình thị Liên hợp quốc) 1.5 Định hướng phát triển đô thị bền vững Việt Nam Để đô thị phát triển theo hướng bền vững cần có kết hợp hài hịa, chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường theo hướng:  Lấy người làm trung tâm phát triển  Cân mục tiêu phát triển kinh tế môi trường tự nhiên  Cân đối tăng trưởng kinh tế xã hội  Phát triển hài hòa người với công nghệ - kỹ thuật  Đảm bảo phát triển đa văn hóa đời sống đạo đức, tinh thần nhóm người khác biệt  Đảm bảo an ninh, hịa bình, trật tự ổn định xã hội  Đảm bảo tham gia dân chủ người dân tiến trình phát triển thị  Công xã hội đời sống kinh tế  Đảm bảo hài hòa hệPhát triển không gian hợp lý  Phát triển cân đối đô thị - nơng thơn NHĨM Page 10

Ngày đăng: 17/01/2024, 22:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w