Trang 1 L/O/G/OCHỈ SỐ TỔN THƯƠNG MÔI TRƯỜNG EVI Environmental Vulnerability IndexNhóm 6 Trang 2 TÓM TẮT Cung cấp thông tin cơ bản và quan trọng nhất liên quan đến chỉ số tổn thư
CHỈ SỐ TỔN THƯƠNG MÔI TRƯỜNG EVI Environmental Vulnerability Index Nhóm Nguyễn Thúy Nhị Nguyễn Thị Hương Trần Thị Phương Ly Đỗ Thị Thanh Huyền Đinh Nhật Linh Bùi Thị Ngọc L/O/G/O TÓM TẮT Cung cấp thông tin quan trọng liên quan đến số tổn thương môi trường (EVI) Xem xét số thực tế so sánh số EVI Việt Nam với số nhóm nước Cuối cùng, cũng không phần quan trọng, đề tài đưa những thuận lợi, khó khăn việc giảm EVI, nhằm xây dựng môi trường bền vững tương lai Từ đó, đề tài rút học thực tiễn cũng đưa khuyến nghị phù hợp với Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG I GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ EVI CHƯƠNG III THỰC TRẠNG EVI VIỆT NAM CHƯƠNG IV THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 BỐI CẢNH 1.2 LÝ DO 1.3.MỤC TIÊU, PHẠM VI 1.4 CẤU TRÚC 1.2 Lý nghiên cứu Môi trường lành mạnh, hệ thống xã hội ổn định nền kinh tế tăng trưởng trụ cột lớn phát triển bền vững Quan trọng Cần thiết Theo thống kê năm 2005 SOPAC, 35/235 nước được khảo sát rơi vào tình trạng tổn thương nghiêm trọng, ở mức nguy hiểm Các nghiên cứu ở Việt Nam về số hầu không có Hình 1.1 Mức độ tổn thương môi trường các quốc gia thế giới Nguồn : http://www.sopac.org/sopac/evi/EVI_Scores _All.htm Chương II Tổng quan EVI 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Khái niệm EVI Đơn vị tính EVI Mục đích ý nghĩa Thành phần EVI Cách tính EVI 2.1 Khái niệm EVI Báo cáo năm 1999 của SOPAC “A vulnerability index for the natural environment, the basis of all human welfare, has been developed by the South Pacific Applied Geoscience Commission (SOPAC), the United Nations Environment Programme (UNEP) and their partners This index is designed to be used with economic and social vulnerability indices to provide insights into the processes that can negatively influence the sustainable development of countries”(SOPAC, 1999) Để hiểu rõ thêm vào chỉ số này, chúng đưa sự phân biệt giữa chỉ số tổn thương môi trường và chỉ số tổn thương kinh tế, xã hội Trọng tâm của nghiên cứu này là tập trung vào tính dễ bị tởn thương của mơi trường, bao gồm khía cạnh vật lý và sinh học của hệ sinh thái, sự đa dạng, dân số, cộng đồng và các loài 2.2 Đơn vị tính Khó khăn để xác định đơn vị cho số 2.3 Mục đích ý nghĩa Mục đích Đưa điểm dễ bị tổn thương dự kiến cho quốc gia - Mục tiêu thứ hai của EVI là sự kết hợp với mợt chỉ sớ khác để mơ tả tính dễ bị tổn thương, ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững Ý nghĩa Hội nghị Thượng đỉnh toàn cầu về các quốc đảo nhỏ tổ chức Barbados vào năm 1994 - Các chỉ sớ có thể thu hút sự chú ý đối với vấn đề dễ bị tổn thương từ một số quốc gia và vùng lãnh thổ - Nó cho phép các q́c gia thực hiện quá trình tự đánh giá; - Nó đưa mợt thước đo có trị sớ đơn của mức đợ dễ bị tởn thương 2.4 Thành phần EVI • Khía cạnh • Loại • Chỉ sớ phụ • 50 Chỉ số thành phần Bảng 2.1.a Mô tả chỉ số và phân loại Nguồn: http://www.sopac.org/ 2.4 Thành phần EVI Chỉ số Loại Khía cạnh Chỉ số phụ 1.Mức độ gió Thời tiết và khí hậu Mối nguy hiểm 2.Mùa mưa Thời tiết và khí hậu Mối nguy hiểm 3.Mùa khô Thời tiết và khí hậu Mối nguy hiểm 4.Mùa nóng Thời tiết và khí hậu Mối nguy hiểm 5.Mùa lạnh Thời tiết và khí hậu Mối nguy hiểm 6.SST Thời tiết và khí hậu Mối nguy hiểm 7.Núi lửa Địa chất Mối nguy hiểm D 8.Động đất Địa chất Mối nguy hiểm D 9.Sóng thần Địa chất Mối nguy hiểm D 10.slide Địa chất Mối nguy hiểm D CC D CCD CC D ÀF W CCD CC D AF W CCD CC D CCD D CC AF CBD