1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình trạng xuất khẩu lao động việt nam sang nước ngoài

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tình Trạng Xuất Khẩu Lao Động Việt Nam Sang Nước Ngoài
Tác giả Nhóm 7
Trường học Hà Nội
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 341,78 KB

Nội dung

Có 2nguyên nhân chủ yếu: mang lại lợi ích kinh tế khá lớn và xuất khẩu lao động diễn ratrong môi trường suy giảm kinh tế trong khu vực: Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan… Xuất khẩu lao đô

THỰC TRẠNG XUẤT KHẨUC TRẠNG XUẤT KHẨUNG XUẤT KHẨUT KHẨUU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANGNG VIỆT NAM SANGT NAM SANG NƯỚC NGỒIC NGỒI Nhóm Hà Nội, 2017 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG .ii DANH MỤC HÌNH ii MỞ ĐẦU iii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM .1 1.1 Khái niệm 1.2 Những đặc điểm của xuất khẩu lao động: .1 1.3 Các hình thức của xuất khẩu lao động của Việt Nam: 1.4 Vai trò của xuất khẩu lao động CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY .4 2.1 Đánh giá chung 2.1.1 Thực trạng thị trường XKLĐ VN 2.1.2 Thực trạng chất lượng LĐXK VN 2.1.3 Thực trạng hoạt động doanh nghiệp XKLĐ VN 2.2 Tình hình xuất khẩu lao động của nước ta sang một số nước 2.2.1 Đài Loan 2.2.2 Hàn Quốc .9 2.2.3 Nhật Bản 11 CHƯƠNG THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM 14 3.1 Lợi 14 3.2 Thách thức 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 DANH SÁCH THÀNH VIÊN VÀ PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ 17 i ii DANH MỤC BẢNG Bảng XKLĐ Việt Nam số thị trường trọng điểm DANH MỤC HÌNH Hình Biểu đồ tình hình xuất lao động Việt Nam năm 2016 iii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, đứng trước hội để phát triển đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa, bên cạnh khơng khó khăn thách thức Trong thời kỳ kinh tế hội nhập toàn cầu bây giờ, xuất lao động (XKLĐ) đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế quốc gia liên quan tới hai vấn đề lớn giới tự hóa thương mại di cư quốc tế, có ảnh hưởng trực tiếp tới thị trường lao động lợi ích kinh tế nước Hoạt động XKLĐ Việt Nam ngày mở rộng đến nhiều quốc gia vùng lãnh thổ toàn giới, đáp ứng phần nhu cầu nguồn lao động nước, với đủ loại hình lao động khác Hiện Việt Nam có khoảng 400.000 lao động chuyên gia làm việc 40 nước vùng lãnh thổ với 30 nhóm ngành nghề loại Số lao động hàng năm gửi nước lượng ngoại tệ đáng kể, đưa xuất lao động Việt Nam trở thành ngành gia nhập “câu lạc bộ” tỷ USD (bình quân từ năm 1999 đến năm 2003, số ngoại tệ lao động gửi đạt 1,5 tỷ USD/năm) Nguồn thu nhập cao từ hoạt động xuất lao động người lao động góp phần cải thiện đời sống gia đình thân nhân họ, giúp nhiều gia đình trở nên giả, nhiều lao động sau nước trở thành nhà đầu tư chủ doanh nghiệp, tạo việc làm cho phận lao động khác, đóng góp vào phát triển ổn định kinh tế xã hội Xuất lao động cịn cơng cụ để chuyển giao công nghệ tiên tiến từ nước ngồi, giúp đào tạo đội ngũ lao động có chất lượng, nâng cao tay nghề rèn luyện tác phong công nghiệp cho người lao động, đồng thời tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế nước ta với nước giới Vì vậy, xuất lao động coi ngành kinh tế đối ngoại mang lại nhiều lợi ích to lớn mặt kinh tế xã hội, giải pháp tạo việc làm quan trọng mang tính chiến lược nước ta Mục tiêu nghiên cứu iv Bài viết xác định tình hình XKLĐ Việt Nam năm 2016 thuận lợi khó khăn mà lao động Việt Nam gặp phải xuất lao động Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu lao động xuất Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu Bài viết giải đáp câu hỏi nghiên cứu: - Tình hình xuất lao động Việt Nam năm 2016 nào? - Việt Nam xuất lao động nhiều sang nước năm 2016? - Những yêu cầu nước nhập lao động lao động Việt Nam nào? - Lao động Việt Nam đáp ứng yêu cầu nước nhập lao động? - Những khó khăn, hạn chế lao động Việt Nam không xuất sang số nước gì? Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp thu thập số liệu, phân tích xử lý số liệu thứ cấp, thống kê, phương pháp so sánh, đánh giá v CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM 1.1 Khái niệm Xuất lao động Việt Nam hoạt động kinh tế hình thức cung ứng lao động Việt Nam nước ngồi theo hợp đồng có thời hạn, phục vụ cho nhu cầu nhân công lao động doanh nghiệp nước 1.2 Những đặc điểm của xuất khẩu lao động:  Xuất khẩu lao động là hoạt đợng kinh tế Bởi vì, nhằm thực chức kinh doanh, thực mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp, đồng thời để thỏa mãn lợi ích kinh tế người lao động làm việc nước ngồi, góp phần tăng thêm nguồn ngân sách Nhà nước  Xuất khẩu lao động là một hoạt động thể hiện rõ tính chất xã hội Phải đảm bảo người lao động nước lao động cam kết hợp đồng lao động, cần phải có chế độ tiếp nhận sử dụng người lao động sau họ hoàn thành hợp đồng trở nước  Xuất khẩu lao động là sự kết hợp hài hòa giữa quản lý vĩ mô của Nhà nước và sự chủ động tự chịu trách nhiệm của tổ chức xuất khẩu lao động Ngày nay, hoạt động xuất lao động tổ chức lao động thực sở hợp đồng ký Các tổ chức lao động phải chịu trách nhiệm hoàn toàn hiệu kinh tế hoạt động sản xuất  X́t khẩu lao đợng diễn một môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt Có ngun nhân chủ yếu: mang lại lợi ích kinh tế lớn xuất lao động diễn môi trường suy giảm kinh tế khu vực: Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan…  Xuất khẩu lao động phải đảm bảo lợi ích của ba bên quan hệ xuất khẩu lao động Trong lĩnh vực xuất lao động, lợi ích kinh tế Nhà nước khoản ngoại tệ mà người lao động gửi khoản thuế, lợi ích tổ chức xuất lao động khoản thu chủ yếu loại phí giải việc làm nước ngồi, cịn lợi ích người lao động khoản thu nhập thường cao so với lao động nước vi  Xuất khẩu lao động là hoạt đợng đầy biến đởi Bởi vì, xuất phụ thuộc nhiều vào nước có nhu cầu lao động Do vậy, cần có phân tích tồn diện dự án nước sẽ thực để xây dựng sách đào tạo chương trinh đào tạo giáo dục, định hướng phù hợp linh hoạt 1.3 Các hình thức của xuất khẩu lao động của Việt Nam:  Cung ứng lao động theo các hợp đồng ký với bên nước ngoài Đây trường hợp tổ chức kinh tế Việt Nam phép XKLĐ tuyển dụng lao động Việt Nam để đưa làm việc nước theo hợp đồng cung ứng lao động Hình thức tương đối phổ biến, thực rộng rãi năm vừa qua năm tới Đặc điểm: Tổ chức kinh tế Việt Nam tổ chức tuyển chọn lao động chuyên gia Việt Nam làm việc cho người sử dụng lao động nước Các yêu cầu tiêu chuẩn lao động phía nước ngồi đặt Quan hệ lao động điều chỉnh pháp luật nước nhận lao động Quá trình làm việc nước ngoài, người lao động Việt Nam chịu quản lý trực tiếp người sử dụng lao động nước ngoài; điều kiện quyền lợi người lao động phía nước ngồi đảm bảo Việc thích ứng người lao động Việt Nam với môi trường lao động nước ngồi có hạn chế  Đưa lao đợng làm việc theo hợp đồng nhân khẩu, khoán công trình ở nước ngoài, đầu tư nước ngoài Đây trường hợp doanh nghiệp tuyển lao động chuyên gia Việt Nam làm việc nước để thực hợp đồng kinh tế với bên nước ngoài; doanh nghiệp Việt Nam trúng thầu; nhận khốn cơng trình nước ngồi đầu tư hình thức liên doanh, liên kết chia sản phẩm hình thức đầu tư khác nước Đặc điểm: Việc tuyển lao động để thực hợp đồng Việt Nam; yêu cầu tiêu chuẩn lao động, điều kiện lao động doanh nghiệp Việt Nam đặt ra, doanh nghiệp Việt Nam sử dụng lao động trực tiếp tuyển dụng lao động ủy quyền cho doanh nghiệp cung ứng lao động tuyển lao động Quan hệ lao động tương đối ổn định, giải vấn đề phát sinh thường thuận lợi Tuy nhiên, hợp đồng thực vii bên nước nên nhiều có ảnh hưởng pháp luật, phong tục tập quán nước Ngoài việc tuân thủ pháp luật ra, doanh nghiệp Việt nam quản lý sử dụng lao động người lao đọng Việt Nam phải tuân thủ quy định pháp luật nước ngồi  Theo hợp đờng lao đợng giữa các cá nhân người lao động với người sử dụng lao động nước ngoài Hình thức XKLĐ nước ta chưa phổ biến muốn ký hợp đồng với phía nước ngồi, người lao động cần phải có hiểu biết cần thiết nhiều mặt thông tin đối tác nước ngồi, ngơn ngữ, khả giao tiếp với người nước ngồi,… Trong đó, trình độ hiểu biết vấn đề kinh tế, xã hội, văn hóa pháp luật người lao động Việt Nam hạn chế định 1.4 Vai trò của xuất khẩu lao động  Với nước xuất khẩu lao động: Về kinh tế: Tăng thu nhập cho người lao động, giải việc làm, đem lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể cho đất nước, góp phần cải thiện cán cân toán quốc tế rút ngắn khoảng cách giàu nghèo nước phát triển nước phát triển Về xã hội: Giảm tệ nạn xã hội thất nghiệp gây ra, tạo hướng lao động tích cực cho người lao động, học tập phong cách tổ chức lao động nước trang bị Về quan hệ đối ngoại: Quan hệ nước cung ứng lao động nước tiếp nhận lao động trở nên gắn bó hơn, hiểu hơn, tạo mối quan hệ tốt đẹp hai nước  Với nước nhập khẩu lao động: Cung cấp đủ số lao động bù đắp vào ngành thiếu hụt, khau thác có hiệu tiềm đất nước Đồng thời, mở rộng quan hệ uy tín với nước có lao động, khai thác kinh nghiệm, kiến thức, tác phong lao động cung cách quản lý nước khác, mở rộng nhu cầu thị trường nước… viii CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 2.1 Đánh giá chung 2.1.1 Thực trạng thị trường XKLĐ VN Nhìn chung, thị trường xuất lao động Việt Nam không ngừng biến đổi qua năm Theo số liệu Cục Quản lý Lao động nước (Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) cho thấy, riêng năm 2014, lần Việt Nam đưa 106.840 lao động làm việc nước theo hợp đồng, đạt 110 % so với kế hoạch đề năm 90.000 lao động (giai đoạn 2011-2013, năm có khoảng 85.000 lao động làm việc nước ngoài) Tại thị trường trọng điểm truyền thống, số lượng lao động Việt Nam đưa sang làm việc tăng đáng kể so với năm 2013, cụ thể như: Đài Loan 62.000 lao động (năm 2013 46.000 người); Nhật Bản: gần 20.000 người (năm 2013: 9,6 nghìn); Hàn Quốc: gần 7.000 lao động Bảng XKLĐ Việt Nam số thị trường trọng điểm Nguồn: Cục quản lý Lao động ngoài nước, Bợ LĐTB&XH ix Tuy nhiên, tình trạng LĐVN nước bỏ trốn, phá vỡ hợp đồng ký kết chiếm tỷ lệ cao so với lao động nước khác thị trường Ở số quốc gia tỷ lệ lao động xuất (LĐXK) VN bỏ trốn có xu hướng gia tăng 2.1.2 Thực trạng chất lượng LĐXK VN Đánh giá mức độ đáp ứng của LĐXK VN với các tiêu chuẩn giáo dục - đào tạo: LĐXK VN chủ yếu lao động thủ công, tay nghề chưa cao Theo Cục Quản lý Lao động Ngoài nước, tỷ lệ lao động qua đào tạo xuất nước nước ta đạt khoảng 30%, đó, lao động đào tạo trình độ trung cấp đạt 20% lao động đạt trình độ đại học khoảng 10% Bên cạnh đó, điểm yếu LĐVN khả ngoại ngữ (tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Hàn,… ) Tại thị trường đầy tiềm thị trường Nhật, Đức, châu Âu, … đòi hỏi tay nghề ngoại ngữ cao LĐVN đáp ứng Đánh giá mức độ đáp ứng của LĐXK VN với các tiêu chuẩn hiểu biết, ý thức xã hội: Hiện nay, theo đánh giá nhiều quốc gia sử dụng lao động nhập tính kỷ luật mơi trường cơng nghiệp LĐXK VN cịn yếu, nhiều trường hợp người lao động ý thức kém vi phạm hợp đồng, vi phạm kỷ luật lao động Nguyên nhân LĐVN đa phần xuất thân từ nơng thơn trình độ thấp, chưa quen tác phong làm việc công nghiệp Đánh giá mức độ đáp ứng của LĐXK VN với các tiêu chuẩn thể lực: Về chiều cao sức khỏe, so với giới tầm vóc thể lực LĐXK VN thuộc loại trung bình thấp, chiều cao trung bình nam khoảng 163cm, chiều cao trung bình nữ khoảng 153cm, thấp lao động nước khu vực Thái Lan, Singapore từ - 6cm Điều ảnh hưởng đến việc sử dụng vận hành máy móc đại, hạn chế suất lao động, bắt buộc người lao động phải gắng sức nhiều làm tăng nguy an toàn lao động x Về độ tuổi, lợi bật LĐXK VN, phần lớn LĐXK VN nằm khoảng từ 18-35 tuổi, độ tuổi mà nước nhập lao động thường lựa chọn giai đoạn 2.1.3 Thực trạng hoạt động doanh nghiệp XKLĐ VN  Điểm mạnh Theo Cục Quản lý Lao động Ngoài nước, Bộ LĐTB & XH, VN có 247 doanh nghiệp cấp phép hoạt động lĩnh vực XKLĐ Bên cạnh tồn tai hàng loạt công ty không cấp phép hoạt động thông báo tuyển dụng người lao động làm việc Nhật Bản, Singapore, Đài Loan,… Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất lao động bước đổi phương thức hoạt động, phát triển nhiều hình thức dịch vụ tiến bộ, đầu tư có trọng điểm nâng cao lực cạnh tranh Lao động chuyên gia làm việc nước với nhiều ngành nghề đa dạng xây dựng, khí, điện tử, dệt may, chế biến thủy sản, dịch vụ, vận tải biển, đánh bắt chế biến hải sản; chuyên gia y tế, giáo dục, nông nghiệp, tin học Bước đầu phát huy sức mạnh thành phần kinh tế để phát triển thị trường XKLĐ, thị trường hình thành đội ngũ doanh nghiệp trung tâm làm công tác XKLĐ tương đối mạnh mẽ sở vật chất, cán bộ, lực đào tạo lao động Đã hình thành 154 doanh nghiệp có giấy phép XKLĐ chiếm gần 90% doanh nghiệp bổ sung chức XKLĐ Nhiều doanh nghiệp tích cực, chủ động việc tìm kiếm thị trường ngồi nước , phối kết hợp với quan chức năng, sở đào tạo nghề để trang bị kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, luật pháp, phong tục tập quán, ngoại ngữ cho người lao động Do vậy, xuất ngày nhiều doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, có uy tín đối tác nước ngồi, thuận lợi cho việc phát triển thị trường lao động  Điểm yếu xi Chất lượng doanh nghiệp XKLĐ nhiều bất cập Trên thực tế, đội ngũ hoạt động lĩnh vực mỏng, yếu kinh nghiệm, thiếu sở vật chất, tiềm lực tài , khả khai thác phát triển thị trường hạn chế Đã có nhiều doanh nghiệp, chí thân người lao động tích cực khai thác thơng tin, tìm hiểu thị trường lao động nước, song chưa đủ để đảm bảo khả phát triển thị trường Chất lượng trung tâm dạy nghề có nhiều vấn đề đáng bàn, sở đào tạo nghề hiếm, lại nghèo nàn lạc hậu sở vật chất, đội ngũ giáo viên mỏng yếu chuyên môn nghiệp vụ, phần lớn nghề mà trường đào tạo cho học viên nghề trường có khả đào tạo chưa dựa vào nhu cầu thực tiễn thị trường lao động nước Mặt khác, việc đào tạo nghề chỉ nặng việc đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ mà chưa sâu, sát để lồng ghép tốt đào tạo chuyên môn nghiệp vụ với ngoại ngữ, giáo dục pháp luật, phong tục tập quán nước nhập lao động 2.2 Tình hình xuất khẩu lao động của nước ta sang một số nước Theo thống kê số liệu, lao động Việt Nam làm việc nước nhiều sau 10 tháng đầu năm 2014 tập trung thị trường lao động Đài loan 53,851 người, đứng thứ thị trường Nhật Bản 16,283 người, Hàn Quốc với 6,662 người 7.67% 6.68% 31.62% Đài Loan Nhật Bản 54.03% Hàn Quốc xii Các nước khác Trong vòng 10 tháng đầu năm 2016 có tới 98.000 lao động Việt Nam xuất lao động (XKLĐ) nước ngoài, tăng 16,98% so với thời điểm năm ngoái gần đạt 100% mục tiêu năm 2016.Đài Loan, Hàn Quốc Nhật Bản tiếp tục thị trường trọng điểm thu hút quan tâm lao động Việt Hình Biểu đồ tình hình xuất lao động Việt Nam năm 2016 Nguồn: Số liệu theo báo của Hiệp hội Lao động xuất khẩu Việt Nam 2.2.1 Đài Loan Theo Cục quản lý lao động nước, Đài Loan thị trường tiếp nhận lao động Việt Nam lớn năm qua, đặc biệt tỷ lệ lao động Việt Nam xuất lao động sang Đài loan năm 2015 tăng 187% so cới kỳ năm 2013 Lao động Việt Nam tham gia thị trường làm việc nhiều lĩnh vực như: sản xuất chế tạo, khí, may mặc, nơng nghiệp, đồ mộc, xây dựng, chế biến, dịch vụ… Lương khoảng 10 – 14triệu đồng/tháng Đối với lao động nhà máy, công trường làm thêm ngày bình thường trả thêm 33% lương giờ; làm thêm trả thêm 66% lương giờ; làm thêm ngày chủ nhật, ngày nghỉ lễ, nghỉ phép trả lương gấp lần ngày thường.Hiện nay, mức lương theo lao động Đài Loan tăng lên 115 Đài tệ/giờ Hiện 80% lao động Việt Nam Đài Loan có tổng thu nhập từ 25 nghìn – 30 nghìn Đài tệ/tháng (vào khoảng 17.5 – 21 triệu VNĐ/tháng) Với thị trường lao động Đài Loan, yêu cầu có phần nhẹ nhàng hơn, mà lao động phổ thơng chưa có tay nghề có nhiều hội lao động Đặc biệt với lao động có tay nghề, hội làm việc gần 100% Trung bình lao động từ nhập học đến thời điểm xuất cảnh chỉ vào khoảng đến tháng, chí nhanh Một lý quan trọng khiến người lao động chọn xuất lao động Đài Loan năm 2016 những sách phát triển kinh tế thúc đẩy việc làm Đài Loan kể từ cuối năm 2011 đến nay, dẫn đến tổng lượng tiếp nhận lao động nước ngồi gia tăng xiii hàng năm Tình hình cung ứng lao động nước khác khu vực Thái Lan, Indonesia, Philippine…có xu hướng giảm dần việc đưa lao động sang làm việc Đài Loan Bên cạnh đó, phải kể đến nỗ lực doanh nghiệp Việt Nam việc tuyển chọn, đào tạo đáp ứng nguồn cung cấp chất lượng cho thị trường lao động Đài Loan Mức lượng Đài Loan đánh giá thuộc dạng tiềm lớn cho lao động Việt Nam, chi phí sinh hoạt rẻ, điều kiện tuyển không yêu cầu cao, thời gian nhanh, văn hóa tương đồng với Việt Nam…đã tạo cho xuất lao động Đài Loan năm gần tăng đột biến số lượng Điểm nhấn cuối để đánh giá tiềm phát triển thị trường xuất lao động Đài Loan 2016 mức lương lao động tăng lên 20.008 Đài tệ/Tháng kể từ 1/7/2015 Kèm theo ngồi ngành nghề tuyển dụng thường xuyên như: khí, hàn, nhựa, ốc vít, tiện CNC, may mặc, điện dân dụng, điện tử, hộ lý…thì từ cuối năm 2015, lao động Việt Nam cịn có thêm ngành nghề khám hộ cơng gia đình Sự đa dạng ngành nghề làm việc Đài Loan điểm nhấn quan trọng việc lựa chọn lao động Việt Nam Tạo phổ cập phổ thông giúp cho xuất lao động Đài Loan 2016 dự đốn sẽ cịn tăng mạnh so với năm trước nhiều 2.2.2 Hàn Quốc Thị trường lao động Hàn Quốc thị trường dễ tính với lao động nước ngồi, họ chỉ tiếp nhận tu nghiệp sinh đến Hàn Quốc làm việc, với tiêu chuẩn thơng thống có đủ sức khỏe, chăm chỉ làm việc, đủ trình độ tiếng Hàn khơng cần có nghề họ muốn tự đào tạo công nhân theo tiêu chuẩn riêng xiv Hợp tác lao động Việt Nam Hàn Quốc đáp ứng lợi ích hai quốc gia bắt đầu từ năm 1993 Đây chương trình hợp tác lớn lĩnh vực lao động-xã hội hai nước, triển khai thực hình thức: Lao động theo Chương trình Cấp phép việc làm cho lao động nước (EPS), Trung tâm Lao động ngồi nước, thuộc Bộ LĐ,TB&XH triển khai (chương trình đưa tu nghiệp sinh Việt Nam sang làm việc Hàn Quốc trước ); lao động làm việc tàu đánh cá Hàn Quốc (bao gồm tàu đánh cá gần bờ xa bờ) doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động làm việc nước Việt Nam triển khai; lao động có trình độ tay nghề kỹ thuật cao (Chương trình Thẻ Vàng) Hàn Quốc thị trường xuất đứng thứ Việt Nam Trung bình mức lương người lao động làm việc Hàn Quốc 1000 USD/ tháng sau trừ tồn chi phí Hiện nay, có gần 70.000 lao động Việt Nam làm việc Hàn Quốc, đó, số lao động theo chương trình EPS khoảng 63.000 người; lao động làm thuyền viên tàu đánh bắt cá Hàn Quốc khoảng 2.700 người; lao động kỹ thuật cao khoảng 600 người khoảng 3.000 người theo hợp đồng thực tập nâng cao tay nghề doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, lao động theo hợp đồng cá nhân Năm 2012, tỷ lệ lao động Việt Nam bỏ trốn lên đến 55% đứng đầu số 15 quốc gia phái cử lao động làm việc Việt Nam Trước tình hình này, Chính phủ Hàn Quốc thức ngừng tiếp nhận lao động Việt Nam Hàng loạt hệ lụy kéo theo 14.000 lao động Việt Nam hoàn thành hồ sơ, chứng chỉ tiếng Hàn chuẩn bị xuất cảnh Hàn Quốc làm việc bị tạm ngừng Tháng 4/ 2015 Hàn Quốc tiếp nhận lượng lao động Việt Nam lớn mức hạn chế Tháng 4/2016, hiệp định lao động Việt Nam Hàn Quốc thức hết hiệu lực 2017: Hàn quốc sẽ mở lại cửa xuất lao động với Việt Nam xv Ngày 15.5.2016, phủ Hàn Quốc thơng báo: sẽ mở lại thị trường xuất lao động người lao động Việt Nam cư trú Hàn Quốc bắt đầu từ năm 2017 Sau nỗ lực khơng ngừng việc kiểm sốt lượng xuất lao động Việt nam bỏ trốn Hàn quốc sau hết hạn hợp đồng, với ý kiến từ doanh nghiệp Hàn quốc đặc điểm tích cực làm việc người Việt, Bộ Lao động hàn quốc họp bàn xem xét đến việc mở cửa trở lại thị trường lao động Việt nam sang nước lao động.Dự kiến vào ngày 17.5.2016, Ông Lee – Bộ trưởng Lao động Hàn Quốc sẽ đến Việt Nam để kí kết ghi nhớ đặc biệt Bộ Lao động Hàn Quốc cho biết: “Một ghi nhớ việc cho phép người lao động nhập cư từ Việt Nam trở lại làm việc sẽ ký thảo luận Bộ trưởng Lao động Lee Ki-kweon người đồng cấp Việt Nam Đào Ngọc Dung Hà Nội”.Tuyên bố cho phép người lao động Việt Nam tiếp cận lại thị trường Hàn Quốc diễn bối cảnh doanh nghiệp Hàn Quốc liên tục kêu gọi Chính phủ phải mở cửa với lao động Việt Nam Các doanh nghiệp đánh giá rằng cơng nhân Việt Nam có khả thích ứng tốt với điều kiện làm việc Hàn Quốc họ có kỹ cơng việc Hai yếu tố khiến họ trở thành cơng nhân thực có giá trị.Liên quan đến định trên, Bộ Lao động Hàn Quốc cho biết đến việc gỡ bỏ lệnh cấm sau Việt Nam phác thảo lộ trình từ năm 2016 – 2018 nhằm kiểm sốt tốt cơng dân lại nước bất hợp pháp 2.2.3 Nhật Bản Từ thập niên 1980, Nhật Bản ngày thiếu hụt lao động nhiều lĩnh vựcngành nghề khác nhau, nhiên không tích cực nhập lo ngại an ninh xã hội khơng bảo đảm lao động giản đơn từ nước ngồi đến thường gặp trở ngại ngơn ngữ bất đồng văn hóa Nhật có sách chỉ nhận thực tập sinh (độ 155.000 người vào cuối năm 2013), người có trình độ văn hóa định từ đầu công ty Nhật bảo lãnh Do sách này, tiềm cung cầu lớn nên lao động giản đơn đến Nhật theo xvi kênh bất hợp pháp tư cách cư trú hợp pháp Bởi vậy, nói thị trường Nhật Bản thị trường tương đối khó tính, họ chỉ nhận lao động chất lượng cao, qua đào tạo (nhiều chủ lao động sang trực tiếp Việt Nam vấn tham gia kiểm tra tay nghề) Tuy nhiên, nay, với vai trị kinh tế lớn thứ ba tồn cầu, nhu cầu tiếp nhận lao động nước Nhật Bản lớn, năm tiếp nhận 100.000 thực tập sinh nước ngồi, có khoảng 6.000 thực tập sinh Việt Nam Nhật Bản đánh giá thị trường tiềm lớn cho thực tập sinh Việt Nam Tính đến đầu năm 2016, Việt Nam có gần 120.000 thực tập sinh làm việc Nhật Bản 63 nhóm ngành nghề khác nhau, quốc gia có số lượng thực tập sinh lớn thứ hai tổng số 15 quốc gia phái cử, chỉsau Trung Quốc, vượt lên Indonesia, Philippines Thái Lan có 120 doanh nghiệp phái cử Việt Nam uy tín, đủ điều kiện JITCO chấp thuận đưa thực tập sinh sang tu nghiệp Nhật Bản Hiện nay, thực tập sinh Việt Nam tu nghiệp Nhật Bản lĩnh vực điện tử, gia công khí, may cơng nghiệp, chế biến thủy sản, xây dựng, nơng nghiệp, đóng tàu biển… hầu khắp tỉnh Nhật Bản tập trung chủ yếu vùng Gifu, Konto, Kansai, Aichi, Hiroshima… Trong lĩnh vực phái cử thực tập sinh, bên cạnh quan hệ hợp tác với JITCO,Ɩ từ cuối năm 2005, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội ký Bản Thỏa thuận với Cơ quan phát triển nguồn nhân lực quốc tế Nhật Bản (IM JAPAN) Thực tập sinh tu nghiệp Nhật Bản theo chương trình khơng phải đóng chi phí trước xuất cảnh, ngoại trừ khoản chi phí khám sức khoẻ, lệ phí làm hộ chiếu visa, chi phí ăn, thời gian đào tạo trước phái cử Sau hoàn thành thời gian tu nghiệp thực tập kỹ thuật nước, tổ chức IM JAPAN sẽ hỗ trợ thực tập sinh khoản tiền 600.000 Yên (khoảng 7.500 USD) để hỗ trợ việc hồ nhập, tìm việc làm tự tạo việc làm cho thân Đối với thực tập sinh có nguyện vọng làm việc công ty Nhật Bản Việt Nam, tổ chức IM JapanƖ sẽ phối hợp Bộ Lao động – Thương binh Xã hội liên hệ với cơng ty để hỗ trợ việc làm xvii Nhìn chung lao động Việt Nam Nhật thường hưởng điều kiện tương đối tốt, có mức thu nhập thương cao ổn định so với làm việc nhiều nước khác Mức thu nhập tiết kiệm từ sinh hoạt phí lao động Việt Nam khoảng 400-600$/tháng theo cơng việc, trung bình từ 700-1000$/tháng làm thêm giờ.ố lượng lao động xuất sang Nhật tăng mạnh theo năm Theo số liệu Hiệp hội Xuất Lao động Việt Nam, năm 2016, số lượng lao động đưa Nhật Bản 39.938 người tăng 47,86% so với số lao động đưa năm 2015, bình quân tháng 3.328 người Trong tháng 12 số 6.345người Đây số cung ứng lao động sang thực tập sinh Nhật cao so với năm qua Và sốthực tập sinh cung ứng tháng 12 số cung ứng đạt mức kỷ lục tháng 2.2.4 Tổng quan Năm 2016 số 29 thị trường tiếp nhận lao động Việt Nam, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc ba thị trường tiếp nhận số lượng lao động lớn Tóm lại năm 2016, thị trường tiếp nhận lớn lao động Việt Nam tập trung vào nước (lãnh thổ) thuộc khu vực Đông Bắc Á tập trung gia tăng lớn hai thị trường Đài Loan Nhật Bản Riêng hai thị trường có quy mơ cung ứng lao động thực tập chiếm 85,66% tổng số lao động làm việc nước nước chiếm 92,50% cung ứng lao động khu vực Đông Bắc Á Cùng với chỉ đạo liệt quan Quản lý nhà nước từ đầu năm 2017 ổn định phát triển thị trường trọng điểm, đặc biệt hai thị trường Nhật Bản Đài Loan, tập trung đầu tư doanh nghiệp nhằm cải thiện tốt chất lượng lao động, nâng cao tính tuân thủ nghiêm túc ý thức chấp hành việc trở nước hết hạn hợp đồng người lao động, chắc chắn năm 2017, nghiệp xuất lao động sẽ có bước phát triển kể quy mô chất lượng xviii CHƯƠNG THUẬN LỢI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM KHI XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG 3.1 Lợi Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xuất lao động bước đổi phương thức hoạt động, phát triển nhiều hình thức dịch vụ tiến bộ, đầu tư có trọng điểm nâng cao lực cạnh tranh Lao động chuyên gia làm việc nước với nhiều ngành nghề đa dạng xây dựng, khí, điện tử, dệt may, chế biến thủy sản, dịch vụ, vận tải biển, đánh bắt chế biến hải sản; chuyên gia y tế, giáo dục, nông nghiệp, tin học Dịch vụ xuất lao động doanh nghiệp góp phần làm cho hàng vạn người có việc làm với thu nhập cao; giảm khoản đầu tư lớn cho đào tạo nghề giải việc làm nước, người lao động nâng cao tay nghề, tiếp thu công nghệ sản xuất phương pháp quản lý tiên tiến, rèn luyện tác phong kỷ luật lao động công nghiệp Thị trường xuất lao động nước ta bước ổn định mở rộng, số thị trường nhận lao động Việt Nam ngày tăng lên Việc chỉ đạo khai thác, củng cố mở rộng thị trường định hướng: tập trung khai thác, củng cố thị trường trọng điểm, bước tiếp cận, thí điểm để mở rộng sang khu vực Các hợp đồng ký kết doanh nghiệp Việt Nam với đối tác nước phù hợp với luật pháp nước ta luật pháp nước sử dụng lao động, phù hợp với mặt bằng thị trường bảo đảm bảo quyền lợi Nhà nước, doanh nghiệp người lao động Đa dạng hóa ngành nghề , nâng cao chất lượng lao động, nâng tầm lao động Việt Nam từ phổ thông trở nên chun mơn hóa xix

Ngày đăng: 17/01/2024, 22:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w